Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi.[r]
(1)(2)KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết PTHH cho dãy chuyển đổi hóa học sau:
Na → Na2O →NaOH →Na2CO3→Na2SO4→ NaCl
ĐÁP ÁN:
4Na + O2 → 2 Na2O Na2O + H2O → NaOH
2NaOH + CO2 → Na2CO3 +H2O
(3)
Tiết 19 – Bài 13
Luyện tập chương I
(4)I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại hợp chất vô cơ
•*Sơ đồ phân loại
(5)CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI Oxit bazơ Oxit axit Axit có oxi Axit khơng có oxi Bazơ tan Bazơ khơng tan Muối axit Muối trung hoà Na2O
Fe2O3
H2SO3 H2SO4
HCl H2S
NaOH Ba(OH)2
Mg(OH)2 Fe(OH)3
NaHCO3 KH2PO4
Na2CO3 K3PO4
P2O5 SO3
(6)I/KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Phân loại hợp chất vô cơ:
(7)* Sơ đồ : Tính chất hóa học các hợp chất vô cơ
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
AXIT BAZƠ
(8)I KIẾN THỨC CẦN NHỚ
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
AXIT BAZƠ
MUỐI + Axit
+ Oxit axit
+ H2O NhiệtPhân huỷ
+ Bazơ + Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit + Muối
+ Kim loại + Bazơ
+ Oxit bazơ + Muối
+ Axit
(9)* Lưu ý : ngồi muối cịn có tính chất sau : - Muối tác dụng với muối sinh muối
- Muối tác dụng với kim loại sinh kim loại muối
- Muối bị nhiệt phân hủy sinh nhiều chất mới
BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
MgCO3 MgO + CO to 2↑
(10)Bài 1/43(SGK)
Căn vào sơ đồ biểu thị tính chất hóa học hợp chất vơ cơ, em
thảo luận nhóm phút chọn chất thích
hợp để viết PTHH cho loại hợp chất:
(11)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
a) Oxit bazơ + Nước → Bazơ
b) Oxit bazơ + Axit → Muối + Nước c) Oxit axit + Nước → Axit
d) Oxit axit + Dd bazơ → Muối + Nước e) Oxit axit + Oxit bazơ → Muối
(12)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
a) Bazơ + Oxit axit → Muối + Nước b) Bazơ + Axit → Muối + Nước
c) Bazơ + dd muối → Muối + Bazơ d) Bazơ Oxit bazơ + Nước to
(13)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
a) Axit + Kim loại → Muối + Hiđro b) Axit + Oxit bazơ → Muối + Nước c) Axit + Bazơ → Muối + Nước
d) Axit + Muối → Muối + Axit
(14)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
a) Muối + Axit → Axit + Muối
b) Muối + dd bazơ → Muối + Bazơ c) Muối + Muối → Muối + Muối
d) Muối + Kim loại → Muối + Kim loại
e) Muối to Muối + Oxi
Muối to Oxit bazơ + Oxit axit
(15)CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
1/Chất thuốc thử sau dùng để phân biệt
dung dịch K2CO3 K2SO4.
A Dd NaOH B Dd Ba(NO3)2 C Dd H2SO4 D Dd NaCl.
(16)2 Trong dung dịch sau, dung dịch nào làm quỳ tím hố đỏ:
A.dd HCl B.dd CaCl2
C.dd KOH D.dd Na2CO3
(17)•1/ Bài cũ:
•- Nắm tính chất hóa học oxit( oxit
bazơ , oxit axit); axit; bazơ muối.
•- Làm tập số 2, trang 43(SGK) Viết lại
các PTHH trang 43(SGK).
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ:
2 / Bài mới:
- Xem trước bài: Thực hành: TÍNH CHẤT
HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI.
+ Đọc kỹ bước tiến hành thí nghiệm bài thực hành.
(18)Bài tập ý a, b SGK(43) : Trộn dd có hồ tan 0,2 mol CuCl2
với dd có hồ tan 20 g NaOH Lọc hỗn hợp chất sau phản ứng, được kết tủa nước lọc Nung kết tủa đến khối lượng không đổi a) Viết phương trình hố học b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau nung
Hướng dẫn giải
a) PT : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl (1)
Cu(OH)2 CuO + H to 2O (2)
b) 20 0,5( )
40
NaOH
n mol
Theo PT (1): nCuCl2 : nNaOH 1: 2
Theo : nCuCl2 :nNaOH 0, : 0,5 1: 2,5
→ NaOH dư nên tính theo CuCl2
Theo PT (1), (2) :
2 0, 2( )
CuO CuCl
n n mol
→ mCuO = 0,2 MCuO = ? (g)
2 0, 2( )
CuO CuCl
(19)