Tính toán giải pháp bảo vệ hố móng sâu của công trình thủy lợi

119 29 0
Tính toán giải pháp bảo vệ hố móng sâu của công trình thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia chuyên nông nghiệp nên nhu cầu xây dựng cơng trình thủy lợi ngày nhiều Hầu hết cơng trình thiết kế sâu mặt đất tự nhiên hàng chục mét cơng tác hố móng bảo vệ hố móng sâu cơng trình thủy lợi vấn đề vô quan trọng cấp thiết Với cơng trình phải đào sâu xuống đất việc tính tốn, kiểm tra kết cấu hố móng trở nên phức tạp địi hỏi phải tính tốn cẩn thận, điều kiện mặt thi công chật hẹp đất yếu Trong thực tế xẩy nhiều hư hỏng, sụt lở hố móng sâu củ a cơng trình thủy lợi mà ngun nhân chủ yếu tính tốn hệ kết cấu chống đỡ hố móng chưa gặp bất lợi điều kiện tự nhiên nước ngầm, điều kiện thiên nhiên mưa lũ, gió bão… Xuất phát từ thực tế đó, luận văn tiến hành sâu nghiên cứu, phân tích đánh giá tính tốn giải pháp bảo vệ hố móng sâu cơng trình thủy lợi Từ áp dụng vào cơng trình thủy lợi thực tế nước ta Hiện có nhiều giải pháp cho việc bảo vệ hố móng sâu, có xét đến làm việc đồng thời cơng trình đất Ví dụ sử dụng phụ gia bentonite giữ thành hố đào thi cơng móng cọc; gia cố đất yếu đóng cọc; giữ ổn định mái dốc neo; sử dụng tường chắn đất giải pháp dùng tường cừ chắn giữ thành hố đào hiệu Giải pháp dùng tường cừ cho thấy nhiều ưu điểm như: thời gian thi công nhanh, tiết kiệm mặt bằng, giảm khối lượng đào đắp, dễ tháo lắp, tái sử dụng Mặt khác kết cấu tường cừ tính tốn phương pháp Phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm máy tính giúp cho việc tính tốn thuận lợi nhiều Một số phần mềm chuyên dụng Sap 2000, Plaxis, Geo slope… cho phép tính tốn, kiểm tra độ bền, độ ổn định, biến dạng đất hệ kết cấu chống đỡ giai đoạn khác trình thi cơng làm việc Đây hướng nghiên cứu luận văn áp dụng cho cơng trình trạm bơm tiêu Hạ Dục II tỉnh Hà Tây cũ Luận văn sâu vào vấn đề tính tốn tường cừ phương pháp phần tử hữu hạn, xác định độ sâu cắm cừ, chuyển vị, nội lực tường cừ ổn định công trình trường hợp khác Từ đưa giải pháp kiến nghị, để bảo vệ hố móng cơng trình nhằm tăng tính ổn định ổn định tồn cơng trình Mục đích đề tài Nghiên cứu, phân tích đánh giá ưu nhược điểm phương pháp bảo vệ hố móng sâu, đăc biệt phương pháp bảo vệ tường cừ Lập chương trình tính phương pháp Phần tử hữu hạn để tính tốn tường cừ, áp dụng tính tường cừ cho trạm bơm tiêu Hạ Dục II Phân tích ảnh hưởng yếu tố biện pháp xử lý tới ổn định cục ổn định tổng thể cơng trình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn giải pháp bảo vệ hố móng sâu cơng trình thủy lợi hố móng trạm bơm, nhà máy xử lý nước, nhà máy thủy điện…ở Việt Nam giới Hầu hết hố móng đặt đất yếu điều kiện mặt thi công chật hẹp Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu từ trước đến lĩnh vực tính tốn giải pháp bảo vệ hố móng cơng trình thủy lợi, đặc biệt cho cơng trình có hố móng sâu bảo vệ tường cừ Sử dụng phương pháp tính tốn theo mơ hình tương đương Sử dụng phần mềm tính tốn kết cấu địa kỹ thuật thơng dụng Kết dự kiến đạt Nghiên cứu tính tốn giải pháp bảo hố móng sâu cơng trình trạm bơm tiêu Hạ Dục II nhằm đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật cơng trình Phân tích đánh giá so sánh lựa chọn phương án bảo vệ hố móng sâu nhằm minh chứng tính hiệu cao bảo vệ hố móng sâu cơng trình phương pháp đóng cừ thép Áp dụng cho việc thi cơng cơng trình nhằm làm cho cơng trình an tồn đảm bảo tính kinh tế Những vấn đề khoa học mà luận văn đạt Vận dụng kiến thức môn học phương pháp số việc tính tốn giải pháp hố móng sâu Nghiên cứu tổng quát làm việc tường cừ yếu tố ảnh hưởng Đưa thông số tối ưu tính tốn thiết kế thi cơng tường cừ CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ HỐ MÓNG SÂU CỦA CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Mục đích, tầm quan trọng vấn đề việc sử dụng hố móng sâu cơng trình thủy lợi [3] Các cơng trình thủy lợi nước ta trạm bơm, nhà máy thủy điện, hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải số cơng trình thủy lợi lớn thưởng đặt sâu vào lịng đất, có đến vài chục ngàn mét vng sâu đến hàng chục mét Việc xây dựng công trình theo phương pháp khác dẫn đến hàng loạt kiểu hố móng sâu khác mà để thực chúng, người thiết kế thi cơng cần có biện pháp chắn giữ để bảo vệ thành vách hố cơng nghệ đào thích hợp mặt kỹ thuật - kinh tế an tồn mơi trường khơng gây ảnh hưởng xấu đến cơng trình lân cận xây dựng trước Những vấn đề cần ý việc thiết kế, thi cơng hố móng sâu cơng trình thủy lợi là: Thứ hố móng loại cơng trình có giá thành cao, khối lượng công việc lớn, kỹ thuật thi công phức tạp, phạm vi ảnh hưởng rộng, nhiều nhân tố biến đổi, cố hay xảy Xử lý tốt vấn đề liên quan đến hố móng hạ thấp giá thành bảo đảm chất lượng cơng trình Thứ hai hố móng sâu rộng nên tính chất đất đá thường biến đổi khoảng rộng, điều kiện ẩn dấu địa chất phức tạp, tính khơng đồng điều kiện địa chất thủy văn thường làm cho số liệu khảo sát có tính xác khơng cao, khó đại diện cho tình hình tổng thể tầng đất dẫn đến việc gây khó khăn cho thiết kế thi cơng hố móng sâu Thứ ba đào hố móng điều kiện đất yếu, mực nước ngầm cao điều kiện trường phức tạp dễ sinh trượt lở khối đất, ổn định hố móng, đáy hố trồi lên, kết cấu chắn gữ bị dò nước nghiêm trọng bị chảy đất làm hư hại hố móng, uy hiếp nghiêm trọng cơng trình xây dựng, cơng trình ngầm đường ống xung quanh Thứ tư hố móng sâu cơng trình thủy lợi bao gồm nhiều khâu có quan hệ chặt chẽ với chắn đất, chống giữ, ngăn nước, hạ mực nước, đào đất Nếu khâu thất bại dẫn đến cơng trình bị đổ vỡ Ngồi việc thi cơng hố móng trường lân cận đóng cọc, hạ mực nước ngầm, đào đất sinh ảnh hưởng khống chế lẫn nhau, tăng thêm nhân tố gây cố Thứ năm hố móng có giá thành cao lại có tính tạm thời nên thường khơng muốn đầu tư chi phí nhiều Nhưng để xảy cố xử lý vơ khó khăn, gây tổn thất lớn kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng mặt xã hội Ngoài cơng trình hố móng thủy lợi có chu kì thi cơng dài, từ đào đất hồn thành tồn cơng trình kín khuất ngầm mặt đất phải trải qua nhiều lần mưa to, nhiều lần chất tải, chấn động, thi cơng có sai phạm tính ngẫu nhiên mức độ an tồn tương đối lớn, cố xảy thường đột biến 1.2 Thiết kế giải pháp bảo vệ hố móng sâu [3] Ranh giới phân biệt hố móng nơng hố móng sâu khơng có quy định rõ rệt, đơi cịn phụ thuộc vào điều kiện địa chất cơng trình địa chất thủy văn Trong xây dựng nói chung thủy lợi nói riêng thường lấy 5m đến 6m làm ranh giới hố móng nơng sâu tương đối phù hợp với điều kiện địa chất bình thường 1.2.1 Ngun tắc thiết kế Có ba ngun tắc thiết kế kết cấu bảo vệ hố móng sâu cơng trình thủy lợi là: 1.2.1.1 An tồn tin cậy: Đáp ứng yêu cầu cường độ thân, tính ổn định biến dạng kết cấu chắn giữ hố móng, đảm bảo an tồn cho cơng trình xung quanh 1.2.1.2 Tính hợp lý kinh tế: Dưới tiền đề đảm bảo an toàn, tin cậy cho kết cấu chắn giữ, phải xác định phương án có hiệu kinh tế kỹ thuật rõ ràng sở tổng hợp mặt thời gian, vật liệu, thiết bị, nhân công bảo vệ môi trường xung quanh 1.2.1.3 Thuận lợi đảm bảo thời gian thi cơng: Trên ngun tắc an tồn tin cậy kinh tế hợp lý, đáp ứng tối đa điều thuận lợi cho thi cơng (như bố trí chắn giữ hợp lí, thuận tiện cho việc đào đất), rút ngắn thời gian thi công Kết cấu chắn giữ thường có tính tạm thời, móng thi cơng xong hết tác dụng Một số vật liệu làm kết cấu chắn giữ sử dụng lại cọc thép phương tiện chắn giữ theo kiểu cơng cụ Nhưng có số kết cấu chắn giữ chôn lâu dài đất cọc BTCT, cọc nhồi, cọc trộn xi măng đất tường liên tục đất Cũng có loại thi cơng móng làm kết cấu chắn giữ hố móng, thi cơng xong trở thành phận kết cấu vĩnh cửu, làm thành tường ngồi phịng ngầm kiểu phức hợp tường liên tục đất 1.2.2 Đặc điểm thiết kế Đặc điểm công tác thiết kế kết cấu chắn giữ hố móng sâu là: 1.2.2.1 Tính khơng xác định ngoại lực: ngoại lực tác dụng lên kết cấu chắn giữ (áp lực chủ động bị động đất áp lực nước) thay đổi theo điều kiện môi trường, phương pháp thi công giai đoạn thi cơng 1.2.2.2 Tính khơng xác định biến dạng: Khống chế biến dạng điều quan trọng thiết kế kết cấu chắn giữ lại có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng biến dạng là: độ cứng tường vây, cách bố trí tay chống (hoặc neo) đặc tính mang tải cấu kiện, tính chất đất nền, thay đổi mực nước đất, chất lượng thi cơng, trình độ quản lý ngồi trường 1.2.2.3 Tính chất khơng xác định đất: tính chất khơng đồng đất (hoặc lớp đất) chúng số khơng đổi, lại có phương pháp xác định khác (như cắt khơng nước có nước ) tùy theo mẫu lấy vị trí giai đoạn thi cơng khơng giống hố móng, tính chất đất đất thay đổi, tác dụng đất lên kết cấu chắn giữ lực chắn giữ theo mà thay đổi 1.2.2.4 Những nhân tố ngẫu nhiên gây thay đổi: thay đổi ý muốn phân bố áp lực đất trường thi công, không nắm vững chướng ngại vật lịng đất (ví dụ tuyến đường ống cũ nát), thay đổi môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến việc thi cơng sử dụng hố móng sâu cách bình thường Do nhân tố khó xác định xác nói mà việc thiết kế giải pháp bảo vệ hố móng sâu phải kết hợp linh hoạt lý thuyết thực tế để đưa cách thức tối ưu 1.2.3 Các bước thiết kế giải pháp bảo vệ hố móng sâu 1.2.3.1 Khảo sát cho thiết kế thi cơng cơng trình chắn giữ hố móng sâu a) Cơng tác thăm dị: Căn vào văn nhiệm vụ khảo sát địa chất cơng trình, thu thập tài liệu có địa chất, thủy văn, khí tượng phạm vi phụ cận cơng trình, kinh nghiệm xây dựng địa phương để lập đề cương khảo sát, nội dung gồm có: - Tên cơng trình đơn vị chủ quản - Mục đích nhiệm vụ khảo sát - Phương pháp công tác khảo sát bố trí khối lượng cơng việc: bao gồm nội dung, phương pháp, số lượng công việc đo vẽ, điều tra, thăm dò hạng mục cơng việc - Những đề gặp phải tiến hàng công việc biện pháp giải vấn đề - Chỉnh lý tài liệu nội dung báo cáo, biểu đồ phải có Sau tiến hành thăm dị trường loại sau: đào thăm dò, khoan thăm dò, thăm dò phương pháp xuyên thăm dò phương pháp vật lý Hiện phương pháp khoan thăm dị địa chất cơng trình phương pháp hay dùng nhất, rộng rãi có hiệu Phương pháp dùng thiết bị công cụ khoan để lấy mẫu thử đất đá từ lỗ khoan để xác định tính chất lý đất đá phân biệt địa tầng Phương pháp thăm dò xuyên hay vật lý phương pháp thăm dò, đồng thời lại phương pháp để kiểm tra, phương pháp xun xác định tính chất lý đất, lựa chọn tầng chịu lực móng cọc xác định khả chịu lực cọc Thăm dò phương pháp vật lý (như đa địa chất) biết rõ mặt ranh giới sơng ngịi mạch ngầm cổ, chướng ngại vật ngầm Bố trí điểm thăm dị cho cơng trình chắn giữ hố móng sâu: Phạm vi thăm dị vùng đất bố trí kết cấu chắn giữ, bố trí điểm thăm dị phạm vi rộng ngồi ranh giới phải đào hố móng - lần độ sâu đào hố Với loại đất mềm, phạm vi khảo sát phải mở rộng thỏa đáng b) Cơng tác thí nghiệm: Các thơng số xác định thí nghiệm phải đáp ứng yêu cầu công việc thiết kế thi công chống giữ hạ mực nước ngầm hố móng sâu, thông thường phải tiến hành việc thử nghiệm đo lường sau: - Trọng lượng tự nhiên γ, độ ẩm tự nhiên ω độ rỗng e đất - Thí nghiệm phân tích hạt để xác định hàm lượng hạt cát mịn, hạt sét hệ số không C u , nhằm đánh giá khả tượng xói ngầm, rửa trơi cát chảy - Thí nghiệm nén: cung cấp tiêu tính nén, hệ số nén mơ đun nén dùng để tính tốn lún, ngồi cịn phải thí nghiệm nén đàn hồi nén ba trục để phục vụ tính tốn - Thí nghiệm cường độ chống cắt: để xác định cường độ chống cắt, lực dính C góc ma sát ϕ đất - Xác định hệ số thấm: để xác định hệ số thấm theo phương ngang k x hệ số thấm theo phương đứng k y - Thí nghiệm chất hữu cơ: để phân loại đất đát vô cơ, hữu cơ, đất than bùn than bùn - Xác định hệ số nền: công trình bình thường dựa theo quy phạm có để xác định hệ số tỉ lệ k o đất theo phương đứng phương ngang Với cơng trình trọng yếu xác định thí nghiệm nén tải trọng qua phẳng thí nghiệm nén bên c) Báo cáo khảo sát: chủ yếu có nội dung sau - Khái quát điều kiện địa chất cơng trình địa chất thủy văn có liên quan tới việc đào chắn giữ hố móng - Tiến hành thống kê tổng hợp phân tích thơng số lý đất cần thiết cho thiết kế thi công công trình chắn giữ hố móng, đề trị số kiến nghị thông số - Cung cấp tài liệu thông số tầng chứa nước, nguồn nước gây ngập úng, đưa kiến nghị phương án thi cơng chắn giữ hố móng hạ mực nước ngầm cần tháo khô tiểu vùng xây dựng - Dự kiến biến đổi mối quan hệ ứng suất – biến dạng thể đất đào hố móng gây ảnh hưởng bất lợi việc hạ mực nước ngầm xảy cho môi trường xung quanh - Đưa kiến nghị việc đo đạc trường kết cấu chắn giữ việc quan trắc thi cơng cho hố móng cơng trình lân cận Ngồi trước thiết kế thi cơng cơng trình hố móng sâu, phải điều tra tường tận mơi trường xung quanh, làm rõ vị trí, trạng cơng trình xây dựng, vật kết cấu ngầm, đường sá, ống ngầm có phạm vi chịu ảnh hưởng, đồng thời dự tính ảnh hưởng cơng trình xung quanh việc đào hố móng hạ mực nước ngầm gây Đề biện pháp đề phòng, khống chế quan trắc cần thiết Tóm lại để việc khảo sát nói có đủ thơng tin phục vụ cho thiết kế thi cơng hố móng sâu cần phải có số liệu trắc đạc cơng trình, địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, cơng trình lân cận số liệu khí tượng thủy văn 1.2.3.2 Lựa chọn bố trí kết cấu chắn giữ hố móng sâu Tường vây giữ tay chống (hoặc neo) phải lựa chọn thành hệ hoàn chỉnh gồm có vật liệu dùng gì, hình thức kết cấu cách bố trí Điều chủ yếu tùy thuộc vào quy mơ cơng trình, đặc điểm cơng trình chủ thể, điều kiện trường, yêu cầu bảo vệ môi trường, tài liệu kết khảo sát nền, phương pháp đào hố móng với kinh nghiệm địa phương, thơng qua tổng hợp, phân tích so sánh, với bảo đảm an toàn tin cậy mà chọn lấy phương án khả thi kinh tế hợp lý Cần tham khảo kinh nghiệm nước biện pháp đề phòng cố, đồng thời phải tuân theo nguyên tắc sau: 10 - Trong điều kiện bình thường cấu kiện kết cấu chắn giữ hố móng khơng vượt ngồi phạm vi vùng đất cấp cho cơng trình, khơng phải có đồng ý phận chủ quản phủ (trung ương địa phương) - Cấu kiện kết cấu chắn giữ hố móng khơng làm ảnh hưởng đến việc thi cơng bình thường kết cấu cơng trình - Khi có điều kiện, cần chọn mặt thành hố cho có lợi mặt chịu lực hình trịn, hình đa giác hình chữ nhật 1.2.3.3 Tính tốn thiết kế kết cấu chắn giữ hố móng Thơng qua thiết kế tính tốn xác định biến dạng nội lực cấu kiện kết cấu chắn giữ, sau nghiệm tốn lại chuyển vị sức chịu tải chúng Điều kiện giả thiết mơ hình tính tốn cần phù hợp với tình hình cụ thể hệ chắn giữ, thơng số có liên quan dùng tính tốn phải phù hợp điều kiện cụ thể cơng trình xác nhận qua kinh nghiệm công tác địa phương Do nội lực biến dạng tính tốn kết cấu chịu lực hệ chắn giữ thay đổi theo tiến triển thi công nên việc tính tốn thiết kế cần phải tiến hành giai đoạn đặc trưng thi công, đồng thời xem xét đến ảnh hưởng giai đoạn trước đến giai đoạn sau tính tốn nội lực biến dạng 1.2.3.4 Nghiệm toán ổn định kết cấu chắn giữ hố móng theo trạng thái giới hạn Bao gồm nội dung sau: - Nghiệm toán ổn định tổng thể mái dốc hố móng Phịng ngừa tường vây có độ sâu chơn vào đất khơng đủ phát sinh trượt cục đoạn chân tường dẫn đến hình thành mặt trượt tổng thể tường - Nghiệm toán ổn định chuyển dịch theo hướng mặt hơng tường vây Phịng ngừa đào móng đến độ sâu làm cho lực chống hướng ngang không đủ dẫn đến làm đổ tường - Nghiệm toán chống trượt mặt đáy chân tường Phòng ngừa cường độ chống cắt mặt tiếp xúc mặt đáy tường không đủ, làm cho chân tường phát sinh 105 d) Phương ứng suất đất e) Chuyển vị mơmen thân tường Hình 4.11 Kết tính tường cừ có neo PLAXIS 106 4.4 Kiểm tra ổn định hố móng 4.4.1 Kiểm tra ổn định chống trồi hố móng Tính tốn ổn định chống trồi hố móng xác định theo cơng thức KL = γ w DN q + CN c γ w1 ( H + D ) + qxe ≥ 1,3 ; Trong đó: D – Độ chôn sâu cừ, H – Độ sâu đào hố móng, q xe – Tải trọng xe máy thi công, N q , N c – hệ số tính tốn khả chịu lực giới hạn đất tính theo cơng thức Prandtl: ϕ  = N q tan  45 + 2   π tan ϕ ; e  = Nc (N q − 1) ; tan ϕ Bảng 4.9 Kết kiểm tra ổn định chống phun trào hố móng D (m) H (m) q xe (T/m) Nq Nc KL Kết luận 8,0 5,0 1,14 3,78 10,69 3,27 Ổn định  Khơng xảy tượng trồi hố móng 4.4.2 Kiểm tra ổn định chống phun trào Trường hợp tính tốn: Đào hố móng lớp đất bão hịa nước Mực nước ngầm (sau mưa) ngang với mặt đất tự nhiện, mực nước hố móng bơm cạn đến cao trình đáy hố móng = Ks 2.γ dn D ≥ 1,5 ; γ n hw Trong đó: γ n – Dung trọng riêng nước (T/m3) h w – Chênh lệch mực nước ngầm hố móng (m): h w = 4,0 – (–2) = 6m 107 Bảng 4.7 Kết kiểm tra ổn định chống phun trào hố móng h w (m) D (m) γ dn2 (T/m3) Ks Kết luận 6,0 8,0 0,95 2,53 Ổn định  Không xảy tượng phun trào hố móng 4.4.3 Kiểm tra độ bền vật liệu cừ Cừ Larsen chọn cần thỏa mãn điều kiện độ bền: M max ≤ Ru ; W Trong đó: M max – mơ men lớn tác dụng lên cừ: M max = 12,0 Tm/m; R u – Cường độ chống uốn tính tốn vật liệu thép: R u = 27000 T/m2; W – Mô men kháng uốn cừ larsen Chọn cừ larsen loại SP – IV có: W = 2270cm3/m = 2,27.10-3m3/m: M max 12, = = 5286 ≤ Ru = 27000 T/m ; −3 W 2, 27.10 Thỏa mãn điều kiện độ bền NHẬN XÉT Với toán cụ thể khác nhau, việc tính tốn tường cừ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện địa chất, chiều sâu hố đào, chiều sâu đóng cừ, độ cứng tường, ảnh hưởng neo… nhiều phải phụ thuộc vào điều kiện thực tế trường, điều kiện thi cơng… tốn phức tạp cần phải dựa vào kinh nghiệm Tuy nhiên qua ví dụ cụ thể nêu trên, đưa số nhận xét thay đổi có quy luật nội lực chuyển vị tường với yếu tố nêu Tính tốn tường cừ với quy luật phân bố hệ số khác cho kết có thay đổi Tuy nhiên sai khác không nhiều Cùng sơ đồ tính, chiều sâu đóng cừ, loại đất có trị số hệ số lớn mơ men uốn nhỏ ngược lại 108 Độ sâu đóng cừ đất ảnh hưởng lớn đến trạng thái làm việc tường Với quy luật phân bố hệ số nền, chiều sâu đóng cừ tăng mơmen uốn chuyển vị giảm Tuy nhiên chiều sâu đóng cừ tăng đến giới hạn định nội lực chuyển vị thân tường thay đổi khơng đáng kể - độ sâu giới hạn Trong toán ta thấy độ sâu đóng cừ giả thiết để tính tốn phù hợp với kết tính tốn theo chương trình (khi tăng chiều D > 5m chuyển vị nội lực gần không đổi) Trạng thái làm việc tường phụ thuộc vào độ cứng tường Với độ sâu đóng cừ, quy luật phân bố hệ số nền, độ cứng cừ giảm nội lực chuyển vị cừ tăng Tuy nhiên việc chọn độ cứng tường phụ thuộc vào điều kiện kinh tế Ảnh hưởng neo: Neo ảnh hưởng lớn đến làm việc tường cừ Khi có neo nội lực chuyển vị tường giảm rõ rệt Tuy nhiên thay đổi phụ thuộc vào vị trí neo độ cứng neo Ta biết vị trí neo tốt gây mô men uốn chuyển vị âm dương xấp xỉ Trong ví dụ ta thấy neo nút thứ (bằng khoảng cách 6/15 chiều sâu hố đào) tốt Tuy nhiên để thuận tiện cho thi công tác giả chọn neo nút thứ Ngoài độ cứng neo ảnh hưởng đến làm việc tường Việc thiết kế tường cừ chọn lựa thông số như: độ sâu cắm cừ, độ cứng tường, vị trí neo độ cứng neo để kết cấu đảm bảo điều kiện bền, điều kiện cứng điều kiện ổn định Với kết nhận có nhiều phương án chọn khác Ta phải lựa chọn phương án hợp lí nhất, kinh tế phù hợp cho điều kiện thi công * * * Như vậy, để thiết kế tường cừ cách hợp lí ta phải tính tốn với nhiều trường hợp khác Nếu dùng phương pháp tính tốn tường cừ nêu Chương khối lượng tính tốn lớn Do ta nên chọn phương pháp phần tử hữu hạn, dùng máy tính để giải hợp lí mà kết tương đối xác 109 Khi lựa chọn phương pháp PTHH tính tốn tường cừ, ta lập trình để lựa chọn thay đổi thông số đầu vào cách dễ dàng đơn giản Có thể xử lý kết dạng bảng biểu hay đồ thị Việc tính tốn phần lớn máy tính nên tránh nhầm lẫn thời gian Việc tính toán tường cừ theo phương pháp PTHH dựa tốn dầm đàn hồi winkler (chính phương pháp hệ số nền) giải theo phương pháp giải tích nên mang tính lý thuyết cao Khi tính tốn tốn phần mềm SAP2000 kết không khác nhiều (xem phần phụ lục C) Tuy nhiên việc sử dụng phần mềm nước để tính tường cừ hạn chế vấn đề quyền phần mềm có sử dụng tiêu chuẩn châu Âu Mĩ Mặt khác để thay đổi thông số đầu vào phức tạp khơng thành thạo chạy chương trình Để đưa kết sát thực nhất, sử dụng phần mềm PLAXIS giới thiệu Tuy nhiên việc áp dụng phần mềm địa kỹ thuật PLAXIS đòi hỏi số liệu địa chất phải đầy đủ Phải có thí nghiệm đất phù hợp với mơ hình tính tốn Do cần tăng cường thí nghiệm trường để lựa chọn tốt tiêu lý đất * * * Với cơng trình trạm bơm tiêu Hạ Dục II, để đảm bảo cơng trình an tồn điều kiện bền ổn định, tác giả có số kiến nghị sau: - Với chiều sâu hố đào 8m, phải sử dụng neo - Chiều sâu cắm cừ nên lấy >1/2 chiều sâu hố đào Độ sâu phụ thuộc vào loại cừ sản xuất sẵn theo catalogue nhà sản xuất - Độ cứng tường lấy cừ thép loại IV-A - Chọn neo dài 12m có đường kính neo d=5,5mm Ví trí neo cách tự nhiên 1,0m 110 KẾT LUẬN Các kết mà luận văn đóng góp: Bước đầu nêu tổng quan hố móng sâu cơng trình thủy lợi vấn đề xung quanh biện pháp bảo vệ hố móng sâu như: nguyên nhân phá hỏng thành hố đào, phân loại phương pháp bảo vệ hố móng, ưu nhược điểm phạm vi áp dụng phương pháp – đặc biệt phương pháp tường cừ, ảnh hưởng đất nền, mơ hình biến dạng đất Đã đưa giải pháp bảo vệ hố móng sâu lựa chọn giải pháp hợp lý Đã nêu ưu điểm giải pháp lựa chọn so với giải pháp khác Đã nêu vấn đề việc sử dụng tường cừ, cấu tạo, phân loại, thi cơng phương pháp tính tốn tường cừ đưa phương pháp hợp lý tính tốn kết cấu tường cừ phương pháp PTHH Đã lập chương trình tính tốn tường cừ, ứng dụng kiến thức tin học tính tốn Sử dụng máy tính để chạy chương trình Ưu điểm chương trình tính so với phương pháp nêu Đánh giá độ tin cậy chương trình tính Giới thiệu số phần mềm ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn để tính tốn kết cấu tường cừ, phần mềm mạnh, có độ tin cậy cao sử dụng rộng rãi toàn giới Giải tốn tính tốn cọc cừ có neo (hoặc khơng có neo) phương pháp phần tử hữu hạn chương trình tự lập Ứng dụng kết tính tốn thiết kế tường cừ giữ thành hố đào cho trạm bơm tiêu Hạ Dục II Với kết nêu trên, luận văn thực đầy đủ yêu cầu mà đề cương đặt * * * 111 Qua việc tính tốn giải pháp bảo vệ hố móng sâu – mà cụ thể phương pháp tường cừ phương pháp PTHH nêu ví dụ trên, tác giả tự nhận thấy cịn có số hạn chế mà khuôn khổ luận văn chưa giải được: - Bài toán dầm đàn hồi chưa xét đến ổn định theo phương thẳng đứng tường Trên thực tế lực ma sát tường đất nền, cọc cừ nén vào đất tải trọng thẳng đứng thiết bị thi cơng có - Các vấn đề mực nước ngầm thấm chưa nghiên cứu kỹ Chưa xét đến toán thấm qua tường, thấm không ổn định hay tượng mao dẫn… đào hố - Coi áp lực đất chủ động bị động đáy hố đào cân tính tốn phần mềm lập, thực tế có sai khác - Tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu sâu với nhiều phương án khác quy mơ cơng trình điều kiện địa chất Chưa có điều kiện lựa chọn giải pháp kích thước phân bố tường cừ theo điều kiện địa chất… Đây đề tài để đồng nghiệp lưu ý nghiên cứu Hy vọng thời gian tới, tác giả có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu sâu đóng góp kết có tính thuyết phục * * * Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật chun ngành cơng trình thuỷ, tác giả giới thiệu cách tính tốn giải pháp bảo vệ hố móng sâu tường cừ phương pháp phần tử hữu hạn Đây phương pháp áp dụng ngày nhiều thời kỳ hoa học kỹ thuật phát triển Hy vọng luận văn tài liệu tham khảo cách tính tốn bảo vệ hố móng tường cừ, phần mềm tính tốn tường cừ phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng thiết kế thực tế kiểm định 112 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt HEC – Hồ sơ thiết kế, vẽ thi công trạm bơm Hạ Dục II Hồng Đình Trí (Chủ biên) - Giáo trình Cơ học Kết cấu - Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Bá Kế - Thiết kế thi cơng hố móng sâu – Nhà xuất xây dựng Hà nội - năm2002 Nguyễn Đức Chương - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Một vài vấn đề tính tốn tường cừ xây dựng – 1998 Phạm Ngọc Khánh (Chủ biên) - Giáo trình Cơ học kết cấu - Phần II: Phương pháp phần tử hữu hạn - Nhà xuất Nông nghiệp 1996 Phạm Ngọc Khánh (Chủ biên) - Giáo trình Sức bền vật liệu - Nhà xuất xây dựng Hà nội năm 2002 Phạm Việt Khoa – Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: ứng dụng cọc khoan nhồi chắn giữ thành hố đào sâu phục vụ xây dựng công trình ngầm –2004 Phạm Viết Ngọc – Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Tính tốn tường cừ phương pháp Phần tử hữu hạn - 2003 Tập đoàn NIPPON STEEL+ Trường đại học Giao thông vận tải- Hướng dẫn thiết kế kết cấu cọc ván thép – sách song ngữ Việt Anh 10 Trịnh Văn Cương - Giáo trình Địa kỹ thuật cơng trình - Bài giảng cao học khoa Cơng trình 11 Vũ Hồng Hưng- Sap 2000 Phân tích kết cấu cơng trình thủy lợi thủy điện – Nhà xuất xây dựng 12.Vũ Minh Tuấn -Thiết kế thi công tường cừ - Nhà xuất xây dựng PHỤ LỤC Phụ lục A Kết tính tốn tường cừ có neo BIEU DIEN KET QUA nut yi fi Qi Qj Mi Mj -1.734E-04 -3.497E-03 -7.451E-09 7.451E-09 0.000E+00 7.451E-09 1.692E-03 -3.497E-03 2.235E-08 -2.235E-08 -1.211E-08 5.588E-09 3.557E-03 -3.497E-03 -4.500E+01 4.500E+01 -1.863E-09 2.400E+01 5.408E-03 -3.414E-03 -4.111E+01 4.111E+01 -2.400E+01 4.592E+01 7.171E-03 -3.173E-03 -3.722E+01 3.722E+01 -4.592E+01 6.578E+01 8.766E-03 -2.787E-03 -3.333E+01 3.333E+01 -6.578E+01 8.355E+01 1.012E-02 -2.271E-03 -2.944E+01 2.944E+01 -8.355E+01 9.925E+01 1.117E-02 -1.640E-03 -2.410E+01 2.410E+01 -9.925E+01 1.121E+02 1.185E-02 -9.097E-04 -1.547E+01 1.547E+01 -1.121E+02 1.204E+02 10 1.213E-02 -1.067E-04 -3.550E+00 3.550E+00 -1.204E+02 1.222E+02 11 1.196E-02 7.313E-04 1.166E+01 -1.166E+01 -1.222E+02 1.160E+02 12 1.135E-02 1.554E-03 3.016E+01 -3.016E+01 -1.160E+02 9.994E+01 13 1.032E-02 2.300E-03 5.195E+01 -5.195E+01 -9.994E+01 7.224E+01 14 8.922E-03 2.895E-03 7.704E+01 -7.704E+01 -7.224E+01 3.115E+01 15 7.270E-03 3.252E-03 1.054E+02 -1.054E+02 -3.115E+01 -2.507E+01 16 5.512E-03 3.273E-03 1.209E+02 -5.902E+01 2.507E+01 -6.919E+01 17 3.944E-03 2.951E-03 5.902E+01 -1.507E+01 6.919E+01 -8.695E+01 18 2.593E-03 2.434E-03 1.507E+01 1.329E+01 8.695E+01 -8.677E+01 19 1.519E-03 1.864E-03 -1.329E+01 2.908E+01 8.677E+01 -7.570E+01 20 7.229E-04 1.333E-03 -2.908E+01 3.542E+01 7.570E+01 -5.923E+01 21 1.704E-04 8.946E-04 -3.542E+01 3.506E+01 5.923E+01 -4.139E+01 22 -1.907E-04 5.689E-04 -3.506E+01 3.017E+01 4.139E+01 -2.493E+01 23 -4.173E-04 3.554E-04 -3.017E+01 2.223E+01 2.493E+01 -1.174E+01 24 -5.623E-04 2.388E-04 -2.223E+01 1.208E+01 1.174E+01 -3.085E+00 -1.208E+01 3.725E-09 3.085E+00 9.313E-10 25 -6.680E-04 1.936E-04 26 -7.623E-04 1.868E-04 chuyen vi lon nhat: 1.213E-02 chuyen vi nho nhat: -6.680E-04 luc cat lon nhat: 1.209E+02 luc cat nho nhat: -1.054E+02 momen lon nhat: 1.222E+02 momen nho nhat: -8.695E+01 Phụ lục B Kết tính toán tường conson BIEU DIEN KET QUA nut yi fi Qi Qj Mi Mj 1.626E-01 1.992E-02 2.980E-07 -2.980E-07 -7.451E-09 -1.490E-08 1.519E-01 1.992E-02 7.451E-07 -7.451E-07 -8.941E-08 -1.788E-07 1.413E-01 1.992E-02 1.950E+00 -1.950E+00 2.459E-07 -1.040E+00 1.307E-01 1.992E-02 5.840E+00 -5.840E+00 1.040E+00 -4.155E+00 1.201E-01 1.990E-02 9.730E+00 -9.730E+00 4.155E+00 -9.344E+00 1.094E-01 1.986E-02 1.362E+01 -1.362E+01 9.344E+00 -1.661E+01 9.888E-02 1.977E-02 1.751E+01 -1.751E+01 1.661E+01 -2.595E+01 8.837E-02 1.962E-02 2.285E+01 -2.285E+01 2.595E+01 -3.813E+01 7.796E-02 1.940E-02 3.148E+01 -3.148E+01 3.813E+01 -5.492E+01 10 6.770E-02 1.908E-02 4.340E+01 -4.340E+01 5.492E+01 -7.807E+01 11 5.764E-02 1.862E-02 5.861E+01 -5.861E+01 7.807E+01 -1.093E+02 12 4.787E-02 1.797E-02 7.711E+01 -7.711E+01 1.093E+02 -1.505E+02 13 3.852E-02 1.707E-02 9.890E+01 -9.890E+01 1.505E+02 -2.032E+02 14 2.972E-02 1.585E-02 1.240E+02 -1.240E+02 2.032E+02 -2.693E+02 15 2.168E-02 1.422E-02 1.524E+02 -1.524E+02 2.693E+02 -3.506E+02 16 1.464E-02 1.208E-02 1.678E+02 -1.276E+01 3.506E+02 -3.928E+02 17 9.204E-03 9.629E-03 1.276E+01 8.210E+01 3.928E+02 -3.731E+02 18 5.021E-03 7.124E-03 -8.210E+01 1.300E+02 3.731E+02 -3.183E+02 19 2.037E-03 4.872E-03 -1.300E+02 1.442E+02 3.183E+02 -2.486E+02 20 8.019E-05 3.032E-03 -1.442E+02 1.360E+02 2.486E+02 -1.778E+02 21 -1.072E-03 1.654E-03 -1.360E+02 1.147E+02 1.778E+02 -1.148E+02 22 -1.647E-03 7.117E-04 -1.147E+02 8.704E+01 1.148E+02 -6.425E+01 23 -1.846E-03 1.394E-04 -8.704E+01 5.734E+01 6.425E+01 -2.816E+01 24 -1.833E-03 -1.519E-04 -5.734E+01 2.799E+01 2.816E+01 -6.903E+00 25 -1.725E-03 -2.575E-04 -2.799E+01 -1.630E-08 6.903E+00 1.863E-09 26 -1.590E-03 -2.723E-04 chuyen vi lon nhat: 1.626E-01 chuyen vi nho nhat: -1.846E-03 luc cat lon nhat: 1.678E+02 luc cat nho nhat: -1.524E+02 momen lon nhat: 1.863E-09 momen nho nhat: -3.928E+02 Phụ lục C Kết tính tốn tường có neo SAP2000 so sánh với chương trình Kết chương trình tính Kết SAP2000 Joint U1 V2 M3 U1 V2 M3 Text m KN KN-m m KN KN-m -0.00317 0 -0.00017 0 -0.00097 0 0.00169 0 0.00121 46.2 0.12 0.00355 45 0.0034 42.31 -24.55 0.0054 41.11 -24 0.00549 38.42 -47.12 0.00717 37.22 -45.92 0.00741 34.53 -67.61 0.00876 33.33 -65.78 0.00908 30.64 -86.03 0.01012 29.44 -83.55 0.01043 25.3 -102.38 0.01117 24.1 -99.25 0.0114 16.67 -115.87 0.01158 15.47 -112.1 10 0.01193 4.75 -124.77 0.01185 3.55 -120.4 11 0.012 -10.45 -127.31 0.01196 -11.66 -122.2 12 0.0116 -28.95 -121.73 0.01135 -30.16 -116 13 0.01075 -50.74 -106.29 0.01032 -51.95 -99.94 14 0.00951 -75.83 -79.23 0.00892 -77.04 -72.24 15 0.00797 -104.21 -38.78 0.00727 -105.4 -31.15 16 0.0063 -72.4 16.79 0.00551 -120.9 25.07 17 0.00478 -36.55 52.99 0.00394 -59.02 69.19 18 0.00342 -10.84 71.26 0.00259 -15.07 86.95 19 0.0023 6.43 76.69 0.00151 13.29 86.77 20 0.00143 17.16 73.47 0.00072 29.08 75.7 21 0.00079 23.13 64.88 0.00017 35.42 59.23 22 0.00037 25.94 53.31 -0.00019 35.06 41.39 23 -0.00006 26.88 40.34 -0.00041 30.17 24.93 24 -0.00014 26.96 26.90 -0.00056 22.23 11.74 25 -0.00003 26.83 13.41 -0.00066 12.08 3.08 26 -0.00076 Phụ lục D Kết chuyển vị tính tốn tường có neo PLAXIS Plate Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 2671 30 3.450 0.227 -0.276 cu larsen 2612 30 3.088 0.225 -0.276 2611 30 2.725 0.223 -0.276 2610 30 2.363 0.222 -0.276 2609 30 2.000 0.220 -0.276 2691 30 4.900 0.234 -0.276 cu larsen 2667 30 4.538 0.232 -0.276 2666 30 4.175 0.230 -0.276 2665 30 3.813 0.229 -0.276 2671 30 3.450 0.227 -0.276 2589 30 0.000 0.211 -0.276 cu larsen 2441 30 -0.500 0.208 -0.276 2440 30 -1.000 0.206 -0.276 2439 30 -1.500 0.203 -0.276 2435 30 -2.000 0.201 -0.276 2609 30 2.000 0.220 -0.276 cu larsen 2592 30 1.500 0.218 -0.276 2591 30 1.000 0.215 -0.276 2590 30 0.500 0.213 -0.276 2589 30 0.000 0.211 -0.276 2681 30 6.000 0.239 -0.276 cu larsen 2684 30 5.725 0.238 -0.276 2683 30 5.450 0.236 -0.276 2682 30 5.175 0.235 -0.276 2691 30 4.900 0.234 -0.276 2435 30 -2.000 0.201 -0.276 cu larsen 2341 30 -2.433 0.199 -0.276 2342 30 -2.867 0.197 -0.276 2343 30 -3.300 0.195 -0.276 2337 30 -3.733 0.193 -0.276 2337 30 -3.733 0.193 -0.276 cu larsen 2055 30 -4.167 0.191 -0.276 2056 30 -4.600 0.189 -0.276 2057 30 -5.033 0.187 -0.276 2051 30 -5.467 0.185 -0.276 2051 30 -5.467 0.185 -0.276 cu larsen 1996 30 -5.900 0.183 -0.276 1995 30 -6.333 0.181 -0.276 1994 30 -6.767 0.179 -0.276 1993 30 -7.200 0.176 -0.276 Phụ lục E Kết nội lực tính tốn tường có neo PLAXIS Plate Element Node 1 2671 cu larsen X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 30 3.45 -57.11 27.20 45.02 2612 30 3.09 -68.00 25.93 54.69 2611 30 2.73 -79.91 23.53 63.66 2610 30 2.36 -91.94 20.62 71.70 2609 30 2.00 -103.18 17.80 78.64 2691 30 4.90 -16.29 31.94 0.87 cu larsen 2667 30 4.54 -24.76 31.60 12.40 2666 30 4.18 -34.57 30.75 23.72 2665 30 3.81 -45.33 29.44 34.64 2671 30 3.45 -56.60 27.74 45.02 2589 30 0.00 -170.99 -9.97 90.58 cu larsen 2441 30 -0.50 -187.24 -19.83 83.22 2440 30 -1.00 -204.19 -31.99 70.37 2439 30 -1.50 -221.31 -46.68 50.80 2435 30 -2.00 -238.09 -64.08 23.24 2609 30 2.00 -103.20 17.61 78.64 cu larsen 2592 30 1.50 -120.40 12.71 86.25 2591 30 1.00 -137.29 6.80 91.18 2590 30 0.50 -153.68 -0.36 92.84 2589 30 0.00 -169.42 -8.97 90.58 2681 30 6.00 -0.04 0.05 0.00 cu larsen 2684 30 5.73 -4.16 0.37 0.06 2683 30 5.45 -8.20 0.77 0.21 2682 30 5.18 -12.46 1.19 0.48 2691 30 4.90 -17.24 1.62 0.87 2435 30 -2.00 -224.42 -55.87 23.24 cu larsen 2341 30 -2.43 -223.87 -38.03 2.71 2342 30 -2.87 -220.13 -19.82 -9.55 2343 30 -3.30 -214.35 -5.90 -15.09 2337 30 -3.73 -207.66 -0.94 -16.08 2337 30 -3.73 -204.59 2.15 -16.08 cu larsen 2055 30 -4.17 -194.51 7.72 -13.82 2056 30 -4.60 -182.63 10.46 -9.81 2057 30 -5.03 -169.15 10.79 -5.10 2051 30 -5.47 -154.29 9.10 -0.74 2051 30 -5.47 -152.65 8.35 -0.74 cu larsen 1996 30 -5.90 -136.22 5.65 2.60 1995 30 -6.33 -113.28 -0.51 3.54 1994 30 -6.77 -89.75 -5.27 2.36 1993 30 -7.20 -71.57 -3.74 0.00 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ HỐ MÓNG SÂU CỦA CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Mục đích, tầm quan trọng vấn đề việc sử dụng hố móng sâu cơng trình thủy lợi [3] .4 1.2 Thiết kế giải pháp bảo vệ hố móng sâu [3] 1.3 Tải trọng tác động lên kết cấu chắn giữ hố móng sâu [3] 15 1.4 Các giải pháp bảo vệ hố móng sâu thường dùng 23 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TƯỜNG CỪ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN .34 2.1 Tổng quan cừ kết cấu tường cừ [8] 34 2.2 Tính tốn tường cừ phương pháp Phần tử hữu hạn [2] 46 2.3 Lập chương trình tính .64 CHƯƠNG 3: TÍNH TƯỜNG CỪ CHO CƠNG TRÌNH TRẠM BƠM TIÊU HẠ DỤC II 67 3.1 Giới thiệu cơng trình trạm bơm tiêu Hạ Dục II [1] 67 3.2 Tải trọng tổ hợp tải trọng tác dụng .69 3.3 Các tính tốn sơ 70 3.4 Phương án chọn cừ thép neo, thông số cừ neo [3] .76 3.5 Tính tốn tường cừ phương pháp Phần tử hữu hạn 77 3.6 Kết tính tốn .87 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TỐN .89 4.1 Bài tốn tường khơng neo yếu tố ảnh hưởng 89 4.2 Bài tốn tường có neo yếu tố ảnh hưởng .94 4.3 Các phần mềm tính tường cừ 100 4.4 Kiểm tra ổn định hố móng 106 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trị tham khảo hệ số áp lực đất tĩnh 17 Bảng 1.2 Hệ số áp lực tĩnh K O đất 17 Bảng 1.3 Hệ số áp lực tĩnh đất nén chặt 18 Bảng 2.1 Hệ số k 60 Bảng 3.1 Thống kê tiêu lý đất 70 Bảng 3.2 Đặc trưng hình học số loại cừ thép 76 Bảng 3.3 Bảng thông số tường cừ Larse loại SP-IV 76 Bảng 3.4 Thống kê tiêu lý đất 77 Bảng 3.5 Chuyển tải trọng tập trung nút 80 Bảng 3.6 Quy luật phân bố hệ số theo chiều sâu 82 Bảng 4.1 Kết tính tốn tường không neo D thay đổi 90 Bảng 4.2 Kết tính tốn tường khơng neo K thay đổi 91 Bảng 4.3 Kết tính tốn tường khơng neo K thay đổi theo tính chất đất 93 Bảng 4.4 Kết tính tốn tường khơng neo độ cứng cừ thay đổi 94 Bảng 4.5 Kết tính tốn tường có neo D thay đổi 96 Bảng 4.6 Kết tính tốn tường có neo vị trí neo thay đổi 97 Bảng 4.7 Kết tính tốn tường có neo K thay đổi theo tính chất đất 99 Bảng 4.8 Kết tính tốn tường có neo độ cứng cừ thay đổi 100 Bảng 4.9 Kết kiểm tra ổn định chống phun trào hố móng 106 Bảng 4.7 Kết kiểm tra ổn định chống phun trào hố móng 107 ... [8] Bảo vệ hố móng sâu phương pháp tường cừ phương pháp bảo vệ hố móng sâu cọc hàng nêu phía Ở phần luận văn sâu phân tích cách chi tiết giải pháp bảo vệ hố móng sâu tường cừ Khi thi cơng hố móng. .. hành sâu nghiên cứu, phân tích đánh giá tính tốn giải pháp bảo vệ hố móng sâu cơng trình thủy lợi Từ áp dụng vào cơng trình thủy lợi thực tế nước ta Hiện có nhiều giải pháp cho việc bảo vệ hố móng. .. có dịng thấm tính theo phân bố hình thang Hình 1.7.b 1.4 Các giải pháp bảo vệ hố móng sâu thường dùng 1.4.1 Giải pháp chắn giữ cọc trộn sâu Bảo vệ hố móng sâu cọc trộn sâu: phương pháp để gia

Ngày đăng: 13/04/2021, 14:43

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ HỐ MÓNG SÂU CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

    • 1.1. Mục đích, tầm quan trọng và các vấn đề cơ bản của việc sử dụng hố móng sâu trong công trình thủy lợi [3]

    • 1.2.1. Nguyên tắc thiết kế

    • 1.2.2. Đặc điểm thiết kế

    • 1.2.3. Các bước thiết kế giải pháp bảo vệ hố móng sâu

    • 1.2.3.1. Khảo sát cho thiết kế và thi công công trình chắn giữ hố móng sâu

    • 1.2.3.2. Lựa chọn và bố trí kết cấu chắn giữ hố móng sâu

    • 1.2.3.3. Tính toán thiết kế kết cấu chắn giữ hố móng

    • 1.2.3.4. Nghiệm toán ổn định của kết cấu chắn giữ hố móng theo trạng thái giới hạn

    • 1.2.3.5. Các vấn đề về biện pháp thi công

    • 1.2.4 Phân loại kết cấu bảo vệ hố móng sâu

    • 1.3.1. Các dạng tải trọng và phân loại

    • 1.4.1. Giải pháp chắn giữ bằng cọc trộn dưới sâu

    • 1.4.2. Giải pháp chắn giữ bằng cọc hàng

    • 1.4.3. Chắn giữ hố móng bằng tường liên tục trong đất

    • 1.4.4. Chắn giữ hố móng bằng phương pháp kết hợp với thanh chống

    • 1.4.5. Chắn giữ hố móng bằng phương pháp kết hợp với thanh neo

    • 1.4.6. Phương pháp dùng đinh đất, hạ mực nước ngầm và đào đất

    • 2.1.1. Khái niệm về tường cừ

    • 2.1.2. Phân loại tường cừ, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

    • 2.1.3. Các biện pháp thi công tường cừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan