NGOẠI KHOA (NGOẠI cơ sở SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

64 85 0
NGOẠI KHOA (NGOẠI cơ sở SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoại khoa Phương pháp chữa bệnh: dùng phẫu thuật để sửa chữa thương tổn, khuyết tật phận, tạng thể Phẫu thuật: người thầy thuốc phải bộc lộ phơi bày tạng để mắt nhìn thấy Vì phải để lộ tạng nên gọi Ngoại khoa Để xử lý thương tổn người ta thường dùng dụng cụ dao, kéo, kềm, cặp, cưa, búa, đục, kim … để xử lý thương tổn Phẫu thuật viên  Người thầy thuốc ngoại khoa  hiểu biết toàn diện bệnh tật: bệnh, tiền sử, bệnh sử, cách thăm khám lâm sàng, nhận định triệu chứng cận lâm sàng, cách chẩn đoán bệnh, cách tìm nguyên nhân sinh bệnh, phương hướng xử trí, nguyên tắc điều trị tiên lượng bệnh  Khác thầy thuốc nội khoa thầy thuốc ngoại khoa thầy thuốc nội khoa dùng thuốc men để trị bệnh thầy thuốc ngoại khoa, thuốc men biết dùng phẫu thuật Ngoại tổng quát & Ngoại chuyên khoa  Lúc hình thành: ngoại khoa hoạt động theo hướng tổng quát, bác só chữa bệnh tật thuộc ngoại khoa  Để công tác chữa bệnh có hiệu hơn: ngoại khoa chia chuyên ngành hẹp chuyên khoa thần kinh sọ não, lồng ngực mạch máu, gan mật lách tụy, hậu môn trực tràng, niệu khoa, xương khớp, sản phụ, mắt, tai mũi họng, đầu mặt cổ, RHM…  Ngày nay: chuyên khoa sâu Ngoại khoa cấp cứu  Chữa bệnh theo kế hoạch, theo chương trình, theo lịch hẹn bướu cổ, sỏi thận, sỏi niệu quản…  Phải có thời gian chuẩn bị vài ngày để nâng cao thể trạng bệnh nhân, để làm dịu bớt tình trạng nhiễm trùng chỗ, để bệnh nhân mổ hoàn cảnh thuận lợi hẹp môn vị… cấp cứu trì hoãn  Phải mổ khẩn cấp sau nhận bệnh nhân 1-2 viêm phúc mạc, tắc ruột, thoát vị bẹn nghẹt,  Có phải mổ tối khẩn sau tiếp nhận bệnh nhân máu nhiều cấp tính vết thương tim, vết thương mạch máu lớn … NK thời bình & NK thời chiến  Ngoại khoa thời bình công tác ngoại khoa chữa trị bệnh tật xảy đời sống thường ngày bệnh sỏi mật, sỏi niệu, ung thư đường tiêu hóa, viêm ruột thừa…  Ngoại khoa thời chiến công tác ngoại khoa chữa trị thương tích bom mìn, súng đạn, chất nổ, trái phá … Trong ngoại khoa thời bình, bệnh nhân đến bệnh viện lẻ tẻ Trong ngoại khoa thời chiến thương binh thường đến trạm cấp cứu mặt trận hay bệnh viện hậu phương hàng loạt, có hàng chục, hàng trăm người lúc NK thời bình & NK thời chiến  Thương binh nhiều tình trạng nặng, nhiều phận thể, máu trầm trọng Thương binh nặng, đông, trạm cứu thương mặt trận lại vô thiếu thốn, phương tiện cần thiết cho việc cấp cứu hàng loạt Một khó khăn lớn vấn đề chọn lọc Chọn lọc để biết phải xử lý chỗ, chuyển tuyến sau, để biết mổ trước, mổ sau …  Nhiều tai nạn xảy thời bình súng đạn bom mìn tính chất lại giống thời chiến tai nạn máy bay rơi, xe lửa trật bánh, ô tô chở khách rớt vực, đám cháy lớn … thuộc lãnh vực ngoại khoa thời chiến Ngoại khoa & Nội khoa  Có bệnh hoàn toàn chữa nội khoa  Có bệnh chữa hoàn toàn ngoại khoa  Có bệnh chữa nội khoa có biến chứng phải chữa ngoại khoa  Có bệnh chủ yếu điều trị nội khoa nội khoa thất bại phải dùng phẫu thuật  Ngoài bệnh, tình theo thời gian phương pháp điều trị thay đổi có hiểu biết mới, phương tiện mới, bệnh hẹp động mạch vành tim trùc mổ bắc cầu qua chỗ hẹp chuyển dần sang nong động mạch hẹp Lịch sử ngoại khoa  Thời nguyên thủy: bệnh tật thần linh, ma quái nhập vào thể Muốn khỏi bệnh phải xua đuổi chúng tế lễ, gõ chiêng, đánh trống, hy sinh động vật tế thần Y học thời cổ đại Y học thời trung cổ Y học thời phục hưng Y học thời cận đại Y học thời cổ đại Năm 2250 trước công nguyên người Ai cập thực phẫu thuật mổ bướu cổ, rạch ung nhọt, nắn xương gẫy Người Ấn độ mổ mắt bị kéo mây, mổ thẩm mỹ, mổ bướu Người Péru biết cưa chân tay, khoan sọ Thay tạng  Các phận thể bị hư hại sửa chữa Các phẫu thuật viên tìm cách thay chúng Những năm gần người ta thay van tim, thay khớp, làm chân tay giả, đặt thủy tinh thể … Một số dụng cụ thay làm kim loại, người ta nghiên cứu thay dụng cụ kim loại tổ hợp carbon (composite) Hiện tổ hợp carbon dùng làm nẹp kết hợp xương, đinh nội tủy, khớp nhân tạo, mảnh thay xương sọ, van tim … Ghép tạng Với tạng thiếu trì sống, bị thương tổn người ta thay chúng tạng Các phẫu thuật ghép sử dụng ghép thận, ghép gan, ghép tụy, ghép tim, ghép phổi, ghép giác mạc … Ba loại ghép ghép tự thân, ghép đồng loại, ghép khác loại Ba vấn đề lớn ghép là: kỹ thuật mổ xẻ, nguồn tạng để ghép thải ghép Hiện nay, nước ta, ghép giác mạc, thời kỳ đầu ghép thận người thời kỳ ghép gan thực nghiệm Tôn Thất Tùng Người (1912-1982) mở đường cho ngành ngoại khoa Việt Nam phát triển Ông người thực phẫu thuật phức tạp Việt Nam tiêu hóa gan mật (1939), mổ tim kín (1958), mổ tim hở (1968) … Công trình tiếng giới ông Phẫu thuật cắt gan qua chủ mô sở hiểu biết tường tận giải phẫu thành phần gan NGOẠI KHOA TRONG NHỮNG NĂM TỚI Hoàn thiện phẫu thuật sẵn có Những phẫu thuật đời hàng trăm năm phẫu thuật đời thời gian gần vừa kể tiếp tục cải thiện nâng cao chất lượng để chữa trị có hiệu tối đa  Nhưng mổ xẻ dù nhỏ đến đâu gây cho người bệnh tổn hại Tổn hại nhỏ, lớn Các thầy thuốc tìm cách dùng thuốc men, dùng thủ thuật thay cho phẫu thuật Nếu phải mổ, dùng phẫu thuật xâm phạm tối thiểu  Tán sỏi thể Trước sỏi hệ niệu sỏi hệ mật, phải điều trị phương cách điều trị mổ lấy sỏi gắp sỏi qua đường tự nhiên sỏi bàng quang không lớn Ngày người ta điều trị máy xung động tán vụn sỏi Khi sỏi tán vụn, tự thải theo dòng chảy đường tự nhiên Phương pháp kết không chắn, lại có biến chứng nên chưa dùng phổ biến Nội soi can thiệp Với số thương tổn quan, phận có đường tự nhiên vào, người ta dùng Nội soi để tới quan, phận Với tính ống nội soi nay, ngøi ta với tới nhiều quan, phận thể để can thiệp Ví dụ, cầm máu dày tá tràng, cắt pôlíp dày nội soi đường tiêu hóa trên, cắt pôlíp đại trực tràng nội soi đường tiêu hóa Những sỏi ống mật chủ không lớn, lấy sỏi đường nội soi dày-tá tràng-ống mật Nội soi can thiệp Với sỏi đường mật gan lấy qua da sau tán nát sỏi máy tán sỏi thủy điện lực Qua đường mạch máu nong van tim hẹp, nong đặt nòng động mạch vành hẹp nhiều thủ thuật khác Nội soi can thiệp ngày sử dụng nhiều, nhiều trường hợp, chúng thay phẫu thuật Phẫu thuật nội soi Trong thời gian dài quan điểm “Phẫu thuật viên lớn, Đường rạch dài” tôn trọng đường rạch dài thao tác thuận lợi, dễ dàng  Vài chục năm có nhiều phát minh quang học, điện tử cải tiến đáng kể máy nội soi Năm1986 đời loại mini camera có gắn mạch vi điện tử, người ta sử dụng phẫu thuật Phẫu thuật nội soi, gọi “Phẫu thuật xâm phạm tối thiểu” đời Phẫu thuật nội soi vào ổ bụng, vào lồng ngực, vào khớp … đường rạch dài 10-15-20cm mà vào 3-4 lỗ 0,5-1cm  Phẫu thuật nội soi  Ở Việt nam, phẫu thuật cắt túi mật nội soi thực năm 1992 Cho tới nay, toàn quốc có tới 15-20 sở phẫu thuật thực phẫu thuật nội Có nơi tỉ lệ cắt túi mật nội soi chiếm tới 90% tổng số cắt túi mật Một số phẫu thuật khác thực số liệu chưa nhiều: cắt dày, cắt đại tràng, khâu thủng dày, cắt ruột thừa, lấy sỏi ống mật chủ, cắt chỏm nang gan, cắt lách, lấy u tuyến thượng thận, cắt hạch giao cảm ngực, cắt thần kinh X, phục hồi thành bẹn, cắt tử cung, cắt nang buồng trứng … Phẫu thuật nội soi Phẫu thuật nội soi Sở dó phẫu thuật nội soi ưa chuộng sử dụng xâm phạm tới thể người bệnh Những ưu điểm phẫu thuật nội soi là:  Sau mổ đau  Bệnh nhân vận động sớm  Thời gian nằm bệnh viện ngắn, chi phí thấp  Trở lại sinh hoạt, lao động sớm  Coi seïo Robot NOTES ... nội khoa thầy thuốc ngoại khoa thầy thuốc nội khoa dùng thuốc men để trị bệnh thầy thuốc ngoại khoa, thuốc men biết dùng phẫu thuật Ngoại tổng quát & Ngoại chuyên khoa  Lúc hình thành: ngoại khoa. .. hoàn toàn chữa nội khoa  Có bệnh chữa hoàn toàn ngoại khoa  Có bệnh chữa nội khoa có biến chứng phải chữa ngoại khoa  Có bệnh chủ yếu điều trị nội khoa nội khoa thất bại phải dùng phẫu thuật... NK thời bình & NK thời chiến  Ngoại khoa thời bình công tác ngoại khoa chữa trị bệnh tật xảy đời sống thường ngày bệnh sỏi mật, sỏi niệu, ung thư đường tiêu hóa, viêm ruột thừa…  Ngoại khoa thời

Ngày đăng: 13/04/2021, 12:19

Mục lục

    Ngoại tổng quát & Ngoại chuyên khoa

    Ngoại khoa cấp cứu

    NK thời bình & NK thời chiến

    Ngoại khoa & Nội khoa

    Lòch sử ngoại khoa

    Y học thời cổ đại

    Hippocrates (Hy Lạp, 460-377 trước công nguyên)

    Galen (129-199 sau công nguyên, Hy Lạp)

    Y học thời trung cổ

    Y học thời phục hưng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan