1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông hồng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoa nông nghiệp nông thôn (tt)

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai yếu tố đầu vào thiếu tất ngành sản xuất đời sống xã hội Cơ cấu sử dụng đất (CCSDĐ) mặt chuyển dịch để đáp ứng nhu cầu dụng đất cho phát triển ngành kinh tế, mặt khác lại đóng vai trị tác nhân thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Dưới tác động q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn (CNH – HĐH NN, NT), cạnh tranh ngày mạnh mẽ đất đai sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp, xu hướng biến động CCSDĐ sử dụng cho nhu cầu ngành kinh tế, phát triển hạ tầng thị hóa ngày có chiều hướng phức tạp Q trình CNH-HĐH vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế địi hỏi thay đổi mục đích sử dụng kéo theo chuyển dịch CCSDĐ cho ngành kinh tế cho hệ thống sở hạ tầng phát triển đô thị Yếu tố chủ chốt để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế thị hóa, để khắc phục tình trạng yếu phát triển hệ thống sở hạ tầng chuyển dịch CCSDĐ Việc tìm CCSDĐ phù hợp vấn đề cốt lõi trình CNH – HĐH NN, NT vùng Để tìm CCSDĐ phù hợp phải nắm mối quan hệ trình CNH - HĐH NN, NT với chuyển dịch CCSDĐ, tìm đặc điểm trình chuyển dịch CCSDĐ thúc đẩy, định hướng cho CCSDĐ vùng dịch chuyển tới cấu phù hợp với xu hướng CNH – HĐH NN, NT Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Luận án Câu hỏi nghiên cứu chính: Mối quan hệ q trình chuyển dịch CCSDĐ CNH - HĐH NN, NT thể nào? Các mục đích nghiên cứu cụ thể: Hệ thống sở lý luận CCSDĐ, CNH - HĐH NN, NT; Làm rõ mối quan hệ trình chuyển dịch CCSDĐ CNH - HĐH NN, NT ba nội dung lập hệ thống tiêu lượng hóa mối quan hệ đó; Phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ chuyển dịch CCSDĐ CNH - HĐH NN, NT diễn địa bàn toàn vùng ĐBSH tỉnh, thành phố theo nội dung tiêu hệ thống phần sở lý luận; Dự báo xu hướng chuyển dịch CCSDĐ theo nội dung CNH - HĐH NN, NT đề xuất CCSDĐ phù hợp với vùng ĐBSH giai đoạn 2011 - 2020 , từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để thúc đẩy trình chuyển dịch CCSDĐ vùng cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung vào nghiên cứu chuyển dịch CCSDĐ mối quan hệ trình chuyển dịch CCSDĐ với chuyển dịch cấu ngành kinh tế, với yêu cầu phát triển sở hạ tầng, với u cầu q trình thị hố … trình CNH - HĐH NN, NT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian, Luận án giới hạn nghiên cứu xu hướng chuyển dịch CCSDĐ trình CNH - HĐH NN, NT vùng ĐBSH từ năm 2004 trở lại Về mặt không gian, Luận án tập trung vào tỉnh thuộc Đồng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh thành phố Hà Nội, không bao gồm Quảng Ninh Về mặt nội dung, Luận án nghiên cứu trình chuyển dịch CCSDĐ mặt số lượng diện tích theo mục đích sử dụng khác cho ngành kinh tế, phát triển sở hạ tầng thị hóa Đối với q trình thị hóa, Luận án nghiên cứu chuyển dịch CCSDĐ đất đất cơng cộng thị Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến cơng trình nghiên cứu CCSDĐ mang tính chất cơng trình nghiên cứu nhỏ lẻ, nằm tản mạn đề tài nghiên cứu có liên quan khác chưa có cơng trình nghiên cứu thực chi tiết, cụ thể CCSDĐ Luận án PTSKT tác giả Lê Văn Nắp, năm 1994 nghiên cứu đề tài "Áp dụng phương pháp mô để lựa chọn CCSDĐ tối ưu vùng trung du, lấy tỉnh Vĩnh Phúc Hà Bắc làm ví dụ" Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại thiên việc sử dụng phương pháp mơ phỏng, dự tính, tưởng tượng phương án CCSDĐ cụ thể để đánh giá hiệu sử dụng đất phạm vi nghiên cứu dừng lại việc đánh giá suất sản lượng việc sử dụng đất ngành sản xuất nông nghiệp Tác giả Trần An Phong "Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền" – Nhà xuất Nông nghiệp 1995 nghiên cứu đất đai năm 1992 - 1994, đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền khía cạnh đặc trưng chi phối độ phì nhiêu đất, trạng sử dụng đất, phân chia vùng sinh thái nông nghiệp để sử dụng đất cách hợp lý Luận án PTSNN "Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun" tác giả Đồn Cơng Quỳ năm 2001, hướng nghiên cứu lại thiên việc ứng dụng quy trình hướng dẫn đánh giá đất đai FAO - UNESCO đề xuất để thực đánh giá đất đai huyện làm khoa học để quy hoạch sử dụng đất huyện đó, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cách toàn diện hiệu Luận án PTS KHNN "Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng" tác giả Vũ Thị Bình năm 1995 có hướng nghiên cứu giống tác giả đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng Vì vậy, nói nay, cơng trình nghiên cứu đánh giá đất đai CCSDĐ dừng lại việc đánh giá khả sử dụng đất ngành nông nghiệp, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hiệu sử dụng đất tất ngành kinh tế Về trình CNH - HĐH NN, NT tác động trình xã hội, Luận án TSKT tác giả Phạm Hùng "Chuyển mạnh cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa miền Đông Nam nay" - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2001, Luận án TSKT tác giả Phạm An Ninh năm 1999 "Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai", Luận án TSKT tác giả Nguyễn Văn Phát năm 2004 "Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa" dừng lại việc nghiên cứu nội dung chủ yếu CNH - HĐH NN, NT chuyển dịch cấu kinh tế Về nghiên cứu tác động CNH - HĐH NN, NT, có cơng trình nghiên cứu xu hướng dịch chuyển cấu ngành kinh tế, cấu lao động, việc làm, cấu vốn, xu hướng thị hóa Luận án TSXHH "Mối quan hệ dân số việc làm nông thôn đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa" tác giả Đặng Xuân Thao năm 2000, Luận án PTSKH Triết học tác giả Trịnh Đức Hồng "Xu hướng biến động cấu giai cấp cơng nhân nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nay" năm 1996, Luận án TS Triết học tác giả Nguyễn Ngọc Sơn "Nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - đặc điểm xu hướng phát triển", "Việc làm nơng dân vùng Đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hố, đại hố" tác giả Bùi Thị Ngọc Lan làm chủ biên - nhà xuất Lý luận trị năm 2007 Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu xu hướng dịch chuyển CCSDĐ tác động trình CNH HĐH NN, NT Vì vậy, việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu Luận án hướng trình nghiên cứu mình, việc lựa chọn hướng nghiên cứu xuất phát thực từ nhu cầu thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, thu thập thơng tin định lượng, phân tích so sánh đối chứng, đánh giá thực trạng tìm nguyên nhân, dự báo, phương pháp phân tích hệ thống, quy nạp - diễn dịch làm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận án: Những đóng góp mặt học thuật, lý luận: Luận án xây dựng khung lý thuyết để đánh giá mối quan hệ trình chuyển dịch CCSDĐ CNH - HĐH NN, NT Cụ thể: (1) luận án chứng minh có mối quan hệ chặt chẽ trình chuyển dịch CCSDĐ chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu tiểu ngành nội ngành nông nghiệp, phát triển sở hạ tầng đô thị hóa; (2) luận án chứng minh chuyển dịch CCSDĐ đóng vai trị vừa yếu tố bị ảnh hưởng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, sau lại tác nhân thúc đẩy, tác động ảnh hưởng ngược lại tới xu hướng tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế; (3) Luận án xây dựng hệ thống tiêu để đánh giá lượng hóa mối quan hệ trình chuyển dịch CCSDĐ CNH - HĐH NN, NT Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu thực trạng: Đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu đất đai CNH - HĐH NN, NT diễn địa bàn vùng Đồng sông Hồng rút kết luận: (1) xu hướng chuyển dịch CCSDĐ diễn vùng ĐBSH hoàn toàn phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng; Cơ cấu kinh tế trước bước chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang ngành sản xuất phi nơng nghiệp phải sau thời gian thích ứng, CCSDĐ chuyển dịch theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế; (2) Luận án khẳng định địa phương giai đoạn khác trình CNH - HĐH mức độ phù hợp với CCSDĐ khác Đối với địa phương đầu trình CNH - HĐH, suất sử dụng đất công nghiệp TMDV giảm xuống Các địa phương sau trình CNH - HĐH có suất sử dụng đất cơng nghiệp TMDV bắt đầu vào giai đoạn giảm sút Chỉ địa phương sau có suất sử dụng đất công nghiệp TMDV tăng lên Diện tích đất sở hạ tầng cịn thiếu trầm trọng, đặc biệt sở hạ tầng giao thông, y tế CCSDĐ đất công cộng đô thị khơng theo kịp mức độ thị hóa; (3) Luận án nguyên nhân làm cho CCSDĐ chưa thực mang lại hiệu cao cho trình CNH - HĐH NN, NT bao gồm: cơng tác quy hoạch cịn nhiều bất cập; sách pháp luật chuyển đổi mục đích cịn thiếu rõ ràng, chưa công bằng; việc chạy theo phong trào quy hoạch bừa bãi khu công nghiệp địa phương; thiếu quan tâm cấp quyền việc dành đất phát triển sở hạ tầng… Qua khảo sát thực trạng trình chuyển dịch CCSDĐ CNH - HĐH NN, NT, luận án xu hướng chuyển dịch CCSDĐ thời gian tới vùng ĐBSH đề xuất CCSDĐ cho địa phương vùng ĐBSH giai đoạn 2011 - 2020 Luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị để thúc đẩy nâng cao hiệu trình chuyển dịch CCSDĐ vùng CCSDĐ đề xuất cho địa phương vùng ĐBSH: - Đối với địa phương đầu tiếp sau trình CNH - HĐH NN, NT vùng, giảm tiến tới ngừng hẳn việc chuyển dịch CCSDĐ từ đất lúa sang đất công nghiệp, đất TMDV mà tập trung đầu tư khai thác nâng cao hiệu suất sử dụng diện tích đất có Trường hợp bất đắc dĩ cần phải thực q trình chuyển dịch từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp vấn đề lựa chọn vị trí, loại đất cần cân nhắc cách kỹ càng, cẩn thận trình xây dựng quy hoạch địa phương - Đối với địa phương sau trình CNH - HĐH cần tiếp tục chuyển từ đất nông nghiệp sang loại đất khác để phục vụ nhu cầu sử dụng ngành công nghiệp TMDV cần cân nhắc vị trí hiệu kinh tế, xã hội quy hoạch - Việc chuyển mục đích sử dụng đất sang đất sở hạ tầng điều cần phải tiến hành tất địa phương toàn vùng cần có thứ tự ưu tiên loại cơng trình dự báo nhu cầu dài hạn sử dụng cơng trình người dân - Q trình chuyển dịch CCSDĐ từ đất nông thôn sang đất đô thị cần tiếp tục đẩy mạnh địa phương cho phù hợp với nhu cầu q trình thị hóa dân số CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Các khái niệm CNH - HĐH NN, NT chuyển dịch CCSDĐ cho CNH - HĐH NN, NT 1.1.1 Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm CNH - HĐH NN, NT Mục nêu khái niệm CNH - HĐH NN, NT tác giả khác từ đó, xây dựng khái niệm riêng cho Luận án CNH - HĐH NN q trình chuyển nơng nghiệp truyền thống phát triển thành nông nghiệp đại cách đại hóa biện pháp sản xuất, công nghệ sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh lực lượng lao động ngành nông nghiệp; để từ làm thay đổi tính chất, phương thức sản xuất, cấu sản xuất, hình thức tổ chức quản lý sản xuất sản xuất tự cung tự cấp, kỹ thuật thủ công, chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa với kỹ thuật cơng nghệ đại CNH – HĐH NT trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn 1.1.1.2 Tính tất yếu khách quan CNH - HĐH NN, NT - Tính tất yếu CNH - HĐH NN, NT: Thứ nhất, kinh tế: nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng Thông qua CNH – HĐH, tăng trưởng nông nghiệp kinh tế nông thôn tạo tảng cho khu vực công nghiệp dịch vụ phát triển; Thứ hai, xã hội: Nông nghiệp nông thôn khu vực tạo công ăn việc làm cho đại phận dân cư đất nước, giảm thất nghiệp, thiếu việc làm, tăng thu nhập, mức sống xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách nơng thơn thành thị, đảm bảo công xã hội; Thứ ba, trị: nơng nghiệp khu vực đảm bảo an ninh lương thực, ổn định trị xã hội CNH - HĐH NN, NT điều tất yếu để tạo phát triển vượt bậc suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp thứ tư, môi trường sinh thái, CNH – HĐH hướng hoạt động sản xuất sử dụng đất cách hợp lý, phủ xanh đất trồng đồi trọc, chống xói mịn…do đó, môi trường sinh thái bảo vệ - Tác động CNH - HĐH NN, NT trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước: điều kiện để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, phục vụ cho yêu cầu phát triển ngành phi nơng nghiệp, cung cấp vốn tích lũy cho kinh tế khu vực nông thôn, tạo ổn định trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn tạo sở kinh tế làm thay đổi đời sống văn hóa, xã hội nâng cao trình độ văn minh nông thôn 1.1.2 CCSDĐ chuyển dịch CCSDĐ 1.1.2.1 Khái niệm CCSDĐ CCSDĐ mối quan hệ tỷ lệ loại đất đai sử dụng vào mục đích sử dụng khác so với tồn quỹ đất trình phát triển kinh tế - xã hội Với vị trí cố định, CCSDĐ gắn với điều kiện không gian thời gian cụ thể, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể thích hợp quốc gia, vùng, địa phương, chí chủ thể sử dụng đất thời điểm cụ thể CCSDĐ hệ thống tĩnh, bất biến mà ln trạng thái vận động, biến đổi không ngừng theo biến đổi cấu kinh tế trình phát triển CCSDĐ dịch chuyển nhanh hay chậm không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà phụ thuộc vào điều kiện cần thiết cho dịch chuyển, mục tiêu, định hướng dịch chuyển Một CCSDĐ hợp lý phải đáp ứng yêu cầu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, đáp ứng yêu cầu trình phát triển ngành kinh tế đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao, chuyển dịch theo hướng tiến để khai thác lợi tiềm kinh tế địa phương 1.1.2.2 Chuyển dịch CCSDĐ Chuyển dịch CCSDĐ trình vận động, biến đổi loại đất khác làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ mối quan hệ, tương tác loại đất tác động yếu tố kinh tế, xã hội điều kiện khách quan khác Q trình chuyển dịch địi hỏi phải tốn khoảng thời gian trải qua bước khác để đạt đến mục đích cuối tổng thể kết hợp hợp lý, hài hòa từ phận cấu thành Đặc trưng chuyển dịch CCSDĐ CCSDĐ hình thành phát triển mang tính khách quan, mang tính lịch sử, xã hội, hệ thống tùy tiện cứng nhắc mà hệ thống phận ghép nối cách hợp lý, uyển chuyển vận động, chuyển dịch theo biến đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tiến khoa học công nghệ; không khép kín mà ngày mở rộng gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, q trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế CCSD hình thành hồn thiện quan hệ hợp tác cạnh tranh chế thị trường có quản lý Nhà nước 1.2 Mối quan hệ chuyển dịch CCSDĐ CNH-HĐH NN,NT Quá trình CNH - HĐH NN, NT chịu tác động nhiều yếu tố chia thành nhóm nhóm yếu tố liên quan đến nguồn lực, nhóm yếu tố liên quan đến điều kiện thực CNH - HĐH nhóm yếu tố liên quan đến việc huy động nguồn lực cho CNH - HĐH Trong nhóm yếu tố nguồn lực dành cho CNH – HĐH, đất đai nguồn lực chủ yếu số lượng giá trị Sự chuyển dịch CCSDĐ xuất tất giai đoạn trình CNH - HĐH NN, NT Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành sản xuất thay đổi dẫn đến nhu cầu sử dụng đất ngành thay đổi theo Trong nhóm yếu tố thứ hai, kết cấu hạ tầng điều kiện quan trọng để thực CNH - HĐH NN, NT Việc phát triển kết cấu hạ tầng trình CNH – HĐH góp phần làm thay đổi nhu cầu sử dụng đất cho kết cấu hạ tầng làm thay đổi CCSDĐ 1.2.1 CCSDĐ chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.1.1 CCSDĐ chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong trình CNH - HĐH NN, NT, ngành kinh tế có yêu cầu điều kiện định liên quan đến đất đai CNH – HĐH làm thay đổi cấu kinh tế từ kinh tế chủ yếu dựa tảng ngành nông nghiệp chuyển sang dựa ngành công nghiệp dịch vụ Cơng nghiệp dịch vụ phát triển nguyên nhân làm tăng nhu cầu sử dụng đất ngành tăng trưởng phát triển ngành nông nghiệp thúc đẩy phát triển hoạt động phi nông nghiệp nguyên nhân làm cho CCSDĐ dịch chuyển theo hướng từ ngành sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp Khoa học, kỹ thuật công nghệ phát triển dẫn đến sản lượng sản xuất nông nghiệp tăng dư thừa cung lương thực thực phẩm, nhu cầu diện tích đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp giảm làm dơi dư diện tích đất dành cho nơng nghiệp phần diện tích ngành kinh tế phi nông nghiệp phát triển hấp thụ CNH - HĐH NN, NT làm phân công lại lao động xã hội với xu hướng lao động ngành nông nghiệp giảm, nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp giảm nhu cầu ngược lại ngành công nghiệp thương mại dịch vụ Cơng thức để tính tỷ trọng CCSDĐ cấu kinh tế: - Tỷ trọng diện tích đất dùng cho ngành sản xuất: + Tỷ trọng đất ngành sản xuất X = DientichdatX x100% tongdientichdattunhien (1.1 - 1.3) - Tỷ trọng GTSX ngành kinh tế: + Tỷ trọng GTSX ngành X = GT SXX x100% tongGTSX (1.4 - 1.6) - Cơng thức để tính tỷ lệ tăng (giảm) diện tích đất sử dụng cho ngành kinh tế GTSX ngành kinh tế: + Tỷ lệ tăng (giảm) đất ngành X= DTdatXkysau − DTdatXkytruoc x100% + Tỷ lệ tăng GTSX ngành tongDTdatXkytruoc X= GTSXngànhXkysau − GTSXngànhXkytruoc x100% tongGTSXngànhXkytruoc (1.7 - 1.9) (1.10-1.12) 1.2.1.2 Chuyển dịch CCSDĐ cấu tiểu ngành ngành nơng nghiệp Q trình chuyển dịch CCSDĐ trải qua giai đoạn lớn: Giai đoạn thứ nhất: Nền nông nghiệp tự túc tự cấp với loại hình sản xuất chủ yếu sản xuất lương thực, thủ công, lạc hậu, quy mô nhỏ, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu sống người sản xuất Giai đoạn thứ hai: Đặc trưng giai đoạn trình đa dạng hóa nơng nghiệp, ngồi sản xuất lương thực phát triển loại trồng khác chăn nuôi Giai đoạn ba: Đặc trưng chủ yếu nông nghiệp giai đoạn nông nghiệp thương mại, chun mơn hóa với quy mơ sản xuất lớn vùng sản xuất chun mơn hóa Cơng thức để tính tỷ trọng CCSDĐ cấu kinh tế tiểu ngành nông nghiệp là: - Tỷ trọng đất đai dùng cho tiểu ngành nông nghiệp : dientichdattieungànhNNXtrongtrot dientichdatnongnghiep - Tỷ trọng đất tiểu ngành NNX= x 100% (1.13 - 1.17) Tỷ trọng GTSX tiểu ngành nông nghiệp: Tỷ trọng GTSX tiểu ngành nông nghiệpX= GTSXtieunganhnongnghiepX x100% tongGTSXnganhnongnghiep (1.18 - 1.22) 1.2.2 Chuyển dịch CCSDĐ phi nông nghiệp phát triển kết cấu hạ tầng CNH - HĐH NN, NT phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội làm thay đổi nhu cầu sử dụng CCSDĐ cho phát triển hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục, văn hóa… Cơng thức để tính tiêu chí đánh giá mối quan hệ đất đai phát triển sở hạ tầng: + Tỷ trọng diện tích sở hạ tầng X= dientichdatCSHTX x100% (1.23, 1.26, 1.28, 1.31, 1.34, tongdientichtunhien 1.37, 1.40) +Tỷ lệ tăng DT đất CSHT X= dientichCSHTXkysau − dientichCSHTXkytruoc x100% (1.24, 1.29, dientichCSHTXkytruoc + Bình quân diện tích đất CSHT X/người= dientichdatCSHT X danso 1.32, 1.35, 1.38, 1.41) (1.25, 1.30, 1.33, 1.36, 1.39, 1.42) 1.2.3 Chuyển dịch CCSDĐ thị hóa Đơ thị hóa q trình gia tăng dân số thị làm cho nhu cầu đất đai sử dụng đô thị tăng lên Đơ thị hố q trình mở rộng khơng gian thị, khơng gian kiến trúc Q trình mở rộng đô thị làm thay đổi kết cấu diện tích đất thị nơng thơn Cơng thức thể mối quan hệ CCSDĐ đô thị hóa: - Về dân số : + Tỷ trọng dân số thị (đơ thị hóa dân số)= dansodothi x 100% tongsodan (1.43) + Tỷ lệ tăng dân số đô thị = dansoDTkysau − dansoDTkytruoc x100% dansoDTkytruoc (1.44) - Về đất thị: + Tỷ trọng diện tích đất đô thị = dientichdatodothi x100% tongdientichdato + Tỷ lệ tăng diện tích đất thị= (1.45) dientichdatodothikysau − dietichdatodothikytruoc x100% dientichdatodothikytruoc dientichdatcongcongdothi + Tỷ trọng DT đất CC đô thị= x100% tongdientichdatcongcong + Tỷ lệ tăng đất CC đô thị = datCCDTkysau − datCCDTkytruoc datcongcongdothikytruoc x100% (1.46) (1.47) (1.48) 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch CDDĐ trình CNH - HĐH số quốc gia vùng lãnh thổ Qua kinh nghiệm từ quốc gia có điều kiện tương đối tương đồng với Việt Nam trình thực chuyển dịch CCSDĐ, Việt Nam có học: Thứ nhất, vấn đề an ninh lương thực đảm bảo tiếp tục thực sách có liên quan đến chuyển đổi CCSDĐ; Thứ hai, chuyển dịch CCSDĐ thiết phải xuất phát từ ngành nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm tảng để thực bước trình chuyển dịch; Thứ ba, số lượng đất đai dư thừa từ ngành sản xuất nông nghiệp, phải ưu tiên phân bổ cho ngành sản xuất công nghiệp xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn; Thứ tư, tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp nông thôn để tận dụng thu hút nguồn lực đất đai lao động, vốn dư thừa nông thôn cho hoạt động sản xuất phi nông nghiệp; Thứ năm, cần ưu tiên phân bổ đất đai cho phát triển sở hạ tầng CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CCSDĐ TRONG QUÁ TRÌNH CNH - HĐH NN, NT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng ĐBSH - ĐBSH nơi có điều kiện thuận lợi cho việc bố trí vùng sản xuất lương thực - Việc bố trí khu cơng nghiệp cịn chưa cân nhắc kỹ tổng thể chung toàn vùng - Việc phát triển vùng sản xuất ăn tập trung cịn mang tính chất cục bộ, phân tán, nhỏ lẻ, thiếu phối hợp đồng - Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lơ cịn nhỏ, manh mún, khó tạo vùng chun canh lớn theo hướng cơng nghiệp hóa - Đa số khu công nghiệp; khu chế biến thực phẩm; khu dân cư đô thị nông thôn thiếu nơi xử lý nước thải rác thải làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân - Cần cân nhắc hiệu đầu tư hiệu kinh tế lẫn xã hội môi trường việc chuyển đổi từ đất NN sang phi NN - Chưa giải tốt khai thác sử dụng với cải tạo đất, sản xuất với tiêu thụ chế biến sản phẩm, mục đích kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng đất vùng - Các khu công nghiệp lớn, tốc độ đầu tư lấp đầy diện tích cịn chậm Các khu cơng nghiệp vừa nhỏ có tốc độ đầu tư nhanh hạ tầng kỹ thuật hạn chế, tỷ lệ cho th khu cơng nghiệp cịn thấp, khu cơng nghiệp thường bố trí sát mép đường gây cản trở ách tắc giao thông - Việc chỉnh trang, xây dựng khu dân cư đô thị nông thơn cịn thiếu quy hoạch kinh tế, kỹ thuật 9 - Vấn đề đất ở, nhà khâu yếu có nhiều vướng mắc, đặc biệt nạn đầu đất ở, đất dự án nhà kéo dài nhiều năm, giá đất cao - Quỹ đất dành cho hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, chưa bố trí thoả đáng hợp lý - Bố trí thêm diện tích đất cho xử lý rác thải, chất thải, làm giảm nguy ô nhiễm môi trường 2.2 Thực trạng cấu chuyển dịch CCSDĐ trình CNH - HĐH NN,NT vùng ĐBSH năm qua 2.2.1 Chuyển dịch CCSDĐ chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng sông Hồng 2.2.1.1 Chuyển dịch cấu sử dụng đất chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng Đồng sông Hồng a) Chuyển dịch CCSDĐ chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH so với nước - Năng suất sử dụng đất nông nghiệp vùng cao nước nên ĐBSH vùng có lợi trội sử dụng đất cho mục đích nơng nghiệp q trình chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất sử dụng vào mục đích khác cần cân nhắc cách kỹ lưỡng, cẩn thận chi phí hội việc chuyển đổi lớn so với vùng khác - Năng suất sử dụng đất công nghiệp TMDV vùng có cao số vùng khác thấp vùng ĐNB ĐBSCL, vùng có tảng, điều kiện ưu sản xuất công nghiệp hoạt động TMDV tương đối tương đồng với ĐBSH Vì vậy, việc chuyển đổi đất đai sang phát triển công nghiệp thương mại dịch vụ vùng ĐBSH cần cân nhắc tính tốn cẩn thận Trước mắt, cần trọng đến việc đầu tư khai thác sử dụng có hiệu quỹ đất cơng nghiệp TMDV có để nâng cao hiệu sản xuất nâng cao suất sử dụng đất b) Chuyển dịch CCSDĐ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH Trong giai đoạn 2004 – 2010, vùng ĐBSH có nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao Trong mức tăng tổng GTSX, ngành nông nghiệp đóng góp 8,8% với mức tăng trưởng bình qn 3,64%/năm (giá so sánh 1994), ngành cơng nghiệp đóng góp nhiều 57,6%, ngành thương mại dịch vụ đóng góp 33,6% Ngành nơng nghiệp: Tuy GTSX có tăng diện tích đất nơng nghiệp lại ngày giảm dần chứng tỏ hiệu SXNN vùng tăng đều, hiệu suất sử dụng đất NN vùng tương đối cao Mặt khác, phần DT đất NN giảm cho chuyển đổi sang mục đích khác vị trí sản xuất thuận lợi cho NN, làm giảm lượng tỷ trọng GTSX cao mức bình bình quân vùng phản ánh công tác quản lý, sử dụng đất đai vùng chưa làm tốt, chưa thực chuyển vị trí đất xấu, khơng thuận lợi cho sản xuất NN sang sử dụng vào mục đích khác Ngành công nghiệp: ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối ổn định qua năm với năm 2010 Tỷ trọng GTSX ngành cơng nghiệp có xu hướng giảm dần nhường chỗ cho tỷ trọng GTSX ngành TMDV Tỷ trọng diện tích đất cơng nghiệp vùng tăng giai đoạn 2004 – 2010 tăng Tuy nhiên, q trình phát triển khu cơng nghiệp vùng, ĐBSH gặp phải khó khăn vướng mắc việc phát triển ạt khu cơng nghiệp gây Vì vậy, việc tiếp tục chuyển đổi từ đất NN sang 10 đất CN cần cân nhắc xem xét cách cẩn thận để trình chuyển đổi thực mang lại hiệu cho kinh tế Ngành TMDV: Là ngành xu tăng trưởng mạnh mẽ vùng ĐBSH Mức độ tăng tỷ trọng GTSX bình quân giai đoạn 2004 – 2010 đạt mức 17,49% cao so với ngành cơng nghiệp Diện tích đất TMDV tăng giai đoạn 2004 – 2008 ổn định năm 2009, 2010 Tuy nhiên, nói hiệu suất sử dụng đất tăng thêm ngành TMDV chưa cao, DT đất tăng chưa thực khai thác có hiệu quả, đóng góp cho kinh tế phần DT đất TMDV cũ c) Một số kết luận rút qua nghiên cứu mối quan hệ chuyển dịch CCSDĐ cấu kinh tế vùng ĐBSH - Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSH tuân thủ theo xu tất yếu trình CNH - HĐH NN, NT, tỷ trọng GTSX nơng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp cấu kinh tế - CCSDĐ vùng ĐBSH có xu hướng chuyển dịch tích cực theo hướng CNH HĐH NN, NT với quy mô tỷ trọng đất nông nghiệp ngày giảm dần, tỷ trọng đất công nghiệp thương mại dịch vụ tăng dần CCSDĐ Đây xu hướng phù hợp với quy luật chung tốc độ dịch chuyển tương đối chậm - Trong CCSDĐ vùng ĐBSH đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu CCSDĐ có xu hướng giảm dần Trong tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp, loại có diện tích giảm nhiều đất trồng lúa, tỷ trọng diện tích sử dụng ngành nông nghiệp khác tăng, đặc biệt đất trồng hàng năm khác, đất trồng lâu năm đất nuôi trồng thủy sản - Sự dịch chuyển CCSDĐ vùng ĐBSH diễn theo xu hướng diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần số lượng tỷ trọng, đất cơng nghiệp thương mại dịch vụ có xu hướng tăng dần CCSDĐ - Tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế qua năm không có xu hướng giảm dần, bình qn tương đương 1% dịch chuyển tỷ trọng cấu kinh tế có 0,45% tỷ trọng đất nơng nghiệp giảm CCSDĐ 0,38% tỷ trọng đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp tăng lên CCSDĐ - Bình qn 1% tỷ trọng diện tích đất mà ngành nơng nghiệp sử dụng đóng góp cho kinh tế 0,16% tỷ trọng GTSX số ngành công nghiệp 24,3%, ngành thương mại dịch vụ 50,05% - Vùng ĐBSH có suất sử dụng đất NN cao suất sử dụng đất CN TMDV tương đối khiêm tốn Do hiệu sử dụng đất NN vùng cao nước nên việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất NN sang loại đất khác vùng có chi phí hội cao so với vùng khác - Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp vùng cần cân nhắc cách cẩn thận trọng tâm công tác sử dụng đất phi nông nghiệp phải đặt vào mục tiêu tăng cường đầu tư, khai thác sử dụng đất phi nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất phi nơng nghiệp có chưa nên quy hoạch mở rộng thêm diện tích đất công nghiệp TMDV - Thực trạng quy hoạch bừa bãi khu công nghiệp tỷ lệ bỏ trống khu công nghiệp cao vùng ĐBSH làm cho hiệu sử dụng đất khu công nghiệp 11 2.2.1.2 Chuyển dịch cấu sử dụng đất cấu ngành kinh tế theo tỉnh vùng Đồng sơng Hồng Nơng nghiệp: Những tỉnh có tỷ trọng GTSX nơng nghiệp cịn tương đối cao (như tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên) tốc độ giảm tỷ trọng GTSX nông nghiệp tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp nhanh hơn, việc giảm tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp tác động mạnh đến việc giảm tỷ trọng GTSX nông nghiệp so với tỉnh có tỷ trọng GTSX nơng nghiệp thấp (như Hà Nội, Hải Phịng) Những vùng có tỷ trọng GTSX nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng tuyệt đối (những tỉnh mang tính chất nơng, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình) chưa xuất mối quan hệ giảm tỷ trọng DT đất nông nghiệp thay đổi tỷ trọng GTSX nông nghiệp Công nghiệp: Xu hướng dịch chuyển CCSDĐ cấu kinh tế ngành công nghiệp lại diễn theo hướng Tỷ trọng diện tích đất cơng nghiệp tăng nhanh tất tỉnh tỷ trọng GTSX công nghiệp lại giảm tỉnh tiến hành CNH – HĐH trước, tỉnh tiến hành CNH - HĐH sau, cấu kinh tế tích cực chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp - TMDV - nông nghiệp Đối với tỉnh sau trình CNH - HĐH NN, NT vùng, tỷ trọng GTSX tỷ trọng diện tích sử dụng đất ngành công nghiệp tăng TMDV: với địa phương có định hướng chuyển dịch cấu kinh tế TMDV công nghiệp - nông nghiệp, tỷ trọng GTSX tỷ trọng diện tích sử dụng đất ngành TMDV tăng nhanh vùng Các tỉnh tập trung phát triển cơng nghiệp có tỷ trọng GTSX TMDV có giảm nhẹ, nhiên, tỷ trọng diện tích sử dụng đất tăng với mức độ trung bình Đối với tỉnh lại, tỷ trọng GTSX TMDV có tăng nhẹ tỷ trọng diện tích đất TMDV tăng mức thấp so với địa phương khác Về suất sử dụng đất: Trong trình chuyển dịch CCSDĐ, HN, Hải Phịng,Vĩnh Phúc khơng nên tiếp tục q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp hiệu sử dụng đất công nghiệp TMDV địa phương thấp Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam nên trì ổn định quỹ đất nơng nghiệp cịn lại, chưa nên mở rộng thêm diện tích đất để phát triển ngành phi nơng nghiệp, nhiên, cần thiết tiếp tục cho chuyển đổi cần cân nhắc kỹ lưỡng vị trí đất đai cho phép chuyển đổi lẫn chi phí hội của q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất; tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình tỉnh nơng, nên tiếp tục q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang công nghiệp TMDV Trong thời gian tới, vùng ĐBSH cần hạn chế việc quy hoạch thêm KCN, nên khai thác để nhanh chóng lấp đầy KCN có, tập trung đầu tư sở hạ tầng để đưa vào hoạt động KCN quy hoạch để tăng suất hiệu sử dụng đất công nghiệp vùng Bảng 2.11: Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế CCSDĐ tỉnh vùng Đồng sông Hồng Ngành Chỉ tiêu Hà Nội, Hải Phòng GTSX ngành Tốc độ giảm tỷ trọng Thấp Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Bình, Ninh Bình Nhanh Ít, chí tăng 12 NN Tỷ trọng Tốc độ giảm cấu Cơ cấu diện tích Thấp (dưới Trung bình (từ 15%5%) 20%) Thấp (3%- Trung bình (từ 10 – 4%) 15%) Thấp (từ Trung bình (từ 59%54%-56%) 63%) Tốc độ giảm diện Trung bình Nhanh tích Tốc độ giảm tỷ Trung bình Cao (từ -5%) Đất trọng (trên 2%) NN Cao Tỷ trọng giảm Trung bình (0,17%(0,57%giảm 1% GTSX 0,31%) 0,64%) Năng suất sử dụng Thấp Trung bình đất Trung bình Tỷ trọng ( từ 53%- Cao (trên 70%) 67%) GTSX Chậm Chậm ngành Mức độ tăng CN Thấp Mức độ tăng tỷ (thậm chí Cao (15%-17%) trọng giảm) Cơ cấu diện tích Cao Trung bình Mức độ tăng diện Chậm Nhanh tích Mức độ tăng tỷ Chậm Nhanh Đất trọng CN Tỷ trọng tăng Trung bình (0,06% – Cao tăng 1% GTSX 0.18%) Năng suất sử dụng Thấp Trung bình đất Cao (HN Thấp (trên Tỷ trọng 20%) GTSX 41%) ngành Mức độ tăng Nhanh Chậm TMDV Mức độ tăng tỷ Thấp, chí Cao (HN) trọng giảm Cơ cấu diện tích Cao Trung bình Mức độ tăng diện Nhanh Trung bình tích Mức độ tăng tỷ Nhanh Trung bình Đất trọng TMDV Tỷ trọng tăng Trung bình Trung bình tăng 1% GTSX Năng suất sử dụng Thấp Thấp đất Cao (từ 15 -25%) Cao (từ 15%-20%) Cao (từ 68%-70%) Chậm, giảm Thấp (dưới 2%) Thấp (dưới 0,1%) Cao Thấp (từ 50% đến 57%) Nhanh Trung bình (trên 15%) Thấp Chậm Chậm Thấp (dưới 0,06%) Cao Trung bình (từ 26% đến 37%) Trung bình Trung bình Thấp Chậm Chậm Trung bình Cao Nguồn: Tổng hợp từ phân tích số liệu tác giả 13 2.2.1.3 Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu đất nông nghiệp Ngành trồng trọt: Diện tích đất trồng trọt có xu hướng chuyển dịch mạnh mẽ Loại đất giảm mạnh đất lúa, diện tích trồng hoa màu tăng lên Trồng trọt chiếm tỷ trọng GTSX diện tích cấu ngành nơng nghiệp Thường tỉnh có tỷ trọng GTSX ngành trồng trọt cao xu hướng giảm tỷ trọng ngành diễn mạnh tỉnh khác Với địa phương Hà Nội, Bắc Ninh, cần thiết phải chuyển dịch CCSDĐ để phát triển ngành sản xuất khác khả lấy từ đất trồng trọt thực suất đất trồng trọt địa phương thấp Đối với tỉnh Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, suất đất trồng trọt tương đương mức bình quân chung vùng nên nhu cầu chuyển đổi từ đất trồng trọt sang loại khác đáp ứng để tăng hiệu sử dụng đất Ngành chăn nuôi ngành có mức độ tăng tỷ trọng GTSX diện tích nhanh so với ngành sản xuất nông nghiệp khác Những địa phương có tỷ trọng GTSX ngành trồng trọt thấp tỷ trọng GTSX ngành chăn ni lại cao Vĩnh Phúc Hải Dương tỉnh có suất sử dụng đất chăn nuôi cao, tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh, Hưng Yên có hiệu sử dụng đất chăn nuôi thấp Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ loại đất nơng nghiệp khác sang đất chăn nuôi nhu cầu đặt trình chuyển dịch CCSDĐ tất tỉnh vùng ĐBSH Ngành thủy sản: ĐBSH vùng mạnh mặt nước ni trồng thủy sản, trừ số tỉnh có mặt tiếp giáp với biển GTSX diện tích thủy sản có mức độ tăng tương đối ổn định Đối với tỉnh có mặt tiếp giáp với biển Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, GTSX ngành thủy sản đóng góp phần tỷ trọng GTSX nơng nghiệp tương đối lớn Cùng với gia tăng quy mô tỷ trọng GTSX ngành thủy sản, diện tích đất thủy sản có thay đổi đáng kể Các tỉnh ven biển có mức độ tăng tỷ trọng diện tích hiệu sử dụng đất thủy sản cao tỉnh nội địa Vấn đề lựa chọn vị trí cơng tác quy hoạch đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH chưa quan tâm Bằng chứng việc chuyển nhiều DT đất tốt, "bờ xôi, ruộng mật" thuận lợi cho phát triển sản xuất NN sang sử dụng vào mục đích khác, đặc biệt xây dựng KCN, cho hiệu sử dụng đất thấp, chi phí hội cao, hạn chế hiệu phần đất đai bị chuyển đổi mục đích 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch CCSDĐ phục vụ phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Mặc dù sở hạ tầng vùng ĐBSH thiếu chưa đồng phát triển năm qua diện tích đất dành cho sở hạ tầng vùng ĐBSH ln có xu hướng tăng lên Đất giao thông loại đất sở hạ tầng chiếm tỷ trọng cao CCSDĐ lại có tốc độ phát triển chậm diện tích đất sở hạ tầng Đất y tế loại đất chiếm tỷ trọng thấp CCSDĐ, tiếp đến đất văn hóa đất thể dục thể thao Loại đất có tốc độ phát triển nhanh đất truyền dẫn lượng truyền thông với mức độ tăng gần 200% giai đoạn 2004 – 2010 Diện tích đất thủy lợi có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm nên cấu diện tích đất thủy lợi/diện tích đất canh tác ngày tăng lên 14 Mặc dù sở hạ tầng vùng ĐBSH đánh giá phát triển so với vùng khác nước, diện tích đất dành cho sở hạ tầng ngày tăng (trừ diện tích đất thủy lợi) diện tích bình qn/người đất sở hạ tầng vùng ĐBSH thấp so với yêu cầu định mức sử dụng đất cho sở hạ tầng Chỉ có tỉnh đạt mức cực vài tiêu sử dụng đất sở hạ tầng Loại đất mà tỉnh đạt mức thấp xa so với định mức sử dụng đất đất y tế Diện tích đất y tế bình qn đầu người vùng ĐBSH thấp so với định mức sử dụng đất quy hoạch xa loại đất cần mở rộng nhiều với mức độ tăng cao thời gian tới Giao thông vấn đề đặt công tác quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt khu vực đô thị lớn loại sở hạ tầng cần mở rộng thêm nhiều diện tích thời gian tới 2.2.3 Thực trạng chuyển dịch CCSDĐ theo mức độ đô thị hóa ĐBSH vùng có quy mơ dân số lớn mật độ dân số cao nước Tỷ lệ dân số tập trung không đồng tỉnh, dân số đô thị tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng Ở tỉnh khác thuộc ĐBSH, quy mô tốc độ tăng dân số thành thị không cao Hà Nội, Hải Phòng tăng phổ biến, đặc biệt địa phương nằm gần khu công nghiệp, trung tâm thương mại có trục đường giao thơng huyết mạch qua Hải Dương, Hà Nam… Các tỉnh có tỷ lệ thị hóa cao dân số diện tích Hà Nội, Hải Phòng Vĩnh Phúc, địa phương khác, tốc độ thị hóa tương đối đồng Hà Nam Thái Bình hai tỉnh có tỷ trọng dân số đất đô thị thấp vùng Về cấu đất ở, cấu đất đô thị vùng ĐBSH thấp so với cấu dân số Các tiêu sử dụng đất cân đối so với nhu cầu thực tế tiêu định mức sử dụng đất quy hoạch, đặc biệt loại đất xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng Cơ cấu đất thị - nơng thơn cịn chênh lệch so với cấu dân số đô thị - nơng thơn Chỉ có cấu đất cơng cộng đô thị - nông thôn trước cấu dân số bước, nhiên, quy mô đất công cộng chưa đạt định mức theo quy hoạch sử dụng đất Trong q trình thị hóa, cấu đất đô thị chuyển dịch chậm so với cấu đất công cộng đô thị tốc độ phát triển đất đất công cộng vượt qua tốc độ phát triển dân số đô thị Tuy nhiên, địa phương khác tốc độ có mức phát triển khác 2.3 Đánh giá trình chuyển dịch CCSDĐ trình CNH - HĐH NN, NT vùng ĐBSH 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1 Chuyển dịch CCSDĐ tảng cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn 2004 - 2010, vùng ĐBSH có dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng CNH - HĐH NN, NT diễn mạnh mẽ nước ta Cơ cấu kinh tế vùng tương đối hợp lý Cơ cấu kinh tế trước bước chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang ngành sản xuất phi nông nghiệp phải sau thời gian thích ứng, CCSDĐ chuyển dịch theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, CCSDĐ đóng vai trị vừa yếu tố bị ảnh hưởng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, sau lại tác nhân thúc đẩy, tác động ảnh hưởng ngược lại tới xu hướng tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Ngành nông nghiệp có giảm tỷ trọng tổng GTSX quy mơ tăng trưởng, hiệu sản xuất nông nghiệp vùng tăng lên Công nghiệp 15 ngành chiếm tỷ trọng cao kinh tế tỷ trọng có xu hướng giảm dần nhường chỗ cho ngành TMDV Xu hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang phi nông nghiệp diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế CCSDĐ địa phương có chênh lệch rõ rệt Về suất sử dụng đất, sức sản xuất đất nông nghiệp vùng ĐBSH cao so với vùng khác hiệu sử dụng đất công nghiệp TMDV thấp so với mức bình quân nước vùng ĐNB vùng ĐBSCL Vì vậy, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp vùng cần cân nhắc cách cẩn thận trọng tâm công tác sử dụng đất phi nông nghiệp phải đặt vào mục tiêu tăng cường đầu tư, khai thác sử dụng đất phi nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất phi nơng nghiệp có chưa nên quy hoạch mở rộng thêm diện tích đất cơng nghiệp TMDV Tuy nhiên, suất sử dụng đất địa phương có khác biệt rõ rệt nên q trình chuyển đổi CCSDĐ địa phương khác theo phương hướng khác Trong nội ngành nông nghiệp, GTSX ngành trồng trọt chăn nuôi chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng GTSX nông nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ GTSX diện tích đất trồng trọt chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu kinh tế CCSDĐ có xu hướng giảm dần GTSX diện tích đất chăn nuôi chiếm tỷ trọng đáng kể cấu GTSX ngành nơng nghiệp tỷ trọng có xu hướng ngày tăng Tỷ trọng diện tích đất chăn nuôi thấp, suất cao đất trồng trọt nhiều việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ loại đất nông nghiệp khác sang đất chăn nuôi chắn nhu cầu đặt trình chuyển dịch CCSDĐ tất tỉnh vùng ĐBSH 2.3.1.2 Chuyển dịch CCSDĐ tạo tiền đề cho phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng vùng ĐBSH có phát triển mạnh mẽ thời gian gần Tỷ trọng diện tích đất diện tích đất/người dành cho truyền dẫn lượng truyền thông tăng lên với tốc độ nhanh, lần Hệ thống thủy lợi vùng ĐBSH xây dựng tương đối hoàn chỉnh ổn định phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp vùng, nhiên vị trí vùng thuộc hạ lưu sông Hồng Tuy quy mô cấu đất thủy lợi có giảm so với diện tích đất gieo trồng phần diện tích tưới tiêu khơng khơng giảm mà có phần tăng nhẹ Quy mơ diện tích tỷ trọng đất giao thơng, sở giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa thể dục thể thao không ngừng tăng lên qua năm tất tỉnh địa bàn vùng ĐBSH Tại đô thị, tỷ trọng đất sở hạ tầng có mức độ tăng cao so với tỉnh khác Tuy nhiên, so với định mức sử dụng đất sở hạ tầng quy định cho vùng ĐBSH chưa có địa phương vượt mức cực hầu hết loại sở hạ tầng Các loại sở hạ tầng thiếu nhiều diện tích đất giao thơng, đặc biệt đô thị, đất y tế, TDTT tất tỉnh Nhìn chung, xu hướng dịch chuyển CCSDĐ thời gian tới tỉnh vùng ĐBSH ổn định tỷ trọng diện tích sở hạ tầng truyền dẫn lượng truyền thông, diện tích đất thủy lợi, phải tăng thêm diện tích loại sở hạ tầng giáo dục, văn hóa, y tế, TDTT để đạt vượt chuẩn định mức sử dụng đất loại sở hạ tầng theo quy định 2.3.1.3 Chuyển dịch CCSDĐ thúc đẩy nhanh tiến trình độ thị hóa hình thành vùng đô thị mới, đại Các khu đô thị xây dựng, mở rộng nâng cấp Như vậy, q trình thị hóa, cấu đất đô thị vùng ĐBSH thấp so với cấu dân số Cơ cấu đất 16 thị - nơng thơn cịn chênh lệch so với cấu dân số đô thị - nông thôn Chỉ có cấu đất cơng cộng thị - nông thôn trước cấu dân số bước, nhiên, quy mô đất công cộng chưa đạt định mức theo quy hoạch sử dụng đất Cơ cấu đất đô thị chuyển dịch chậm so với cấu đất công cộng đô thị mức độ tăng tỷ trọng đất đất công cộng vượt qua mức độ tăng tỷ trọng dân số đô thị Tuy nhiên, địa phương khác tốc độ có mức phát triển khác 2.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, công tác phân vùng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH làm chưa tốt, tốc độ dịch chuyển cịn chậm, khơng đồng địa phương khác nhau, cấu kinh tế chưa khai thác cách có hiệu tiềm mạnh đất đai vùng, chưa thực gắn với CCSDĐ vùng Thứ hai, việc quy hoạch nhiều khu công nghiệp lấy nhiều đất nông nghiệp người nông dân làm dư thừa lao động nông nghiệp lại đặt gánh nặng sở hạ tầng, đời sống việc làm lên khu vực đô thị Mặt khác, khu công nghiệp quy hoạch không thu hút doanh nghiệp, hiệu sử dụng đất công nghiệp thấp so với vùng khác Thứ ba, phần DT đất NN, đặc biệt đất trồng trọt, quy hoạch chuyển sang mục đích sử dụng khác lấy đất NN để phát triển CN TMDV chưa thực mang lại hiệu mong đợi cho phát triển kinh tế, chưa đóng góp cho GTSX cao DT đất CN TMDV cũ tồn trước năm 2004 Phần GTSX NN bị chuyển mục đích sử dụng đất cịn lớn chi phí hội việc chuyển dịch cấu sử dụng đất Thứ tư, việc quy hoạch nhiều KCN lấy nhiều đất NN người nông dân làm dư thừa lao động NN lại đặt gánh nặng sở hạ tầng, đời sống việc làm lên khu vực đô thị Mặt khác, KCN quy hoạch không thu hút doanh nghiệp, hiệu sử dụng đất CN thấp so với vùng khác DT đất KCN tăng lên đáng kể tỷ trọng GTSX đóng góp vào kinh tế khơng tăng Các KCN quy hoạch rơi vào tình trạng bỏ hoang, tỷ lệ lấp đầy thấp Thứ năm, hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển tốc độ chậm chưa ổn định Ngành thương mại dịch vụ phát triển tốc độ chậm GTSX diện tích đất đai sử dụng Hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính chất manh mún, có mơ hình sản xuất tập trung, chun mơn hóa Thứ sáu, việc chuyển đổi CCSDĐ, thu hồi đất nông nghiệp gây bất ổn định trị - xã hội số địa phương, nơi mà sách chuyển đổi thực chưa thỏa đáng người dân Thứ bảy, việc thu hồi đất để phát triển lĩnh vực phi nông nghiệp làm thay đổi CCSDĐ làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo khu vực nông thôn Do chưa chuẩn bị kỹ mặt nên phận người nông dân bị thu hồi đất bị thất nghiệp thiếu việc làm, tiền bồi thường hỗ trợ không sử dụng mục đích, gây lãng phí hiệu sử dụng thấp, xung đột nội gia đình tệ nạn xã hội có hội nảy sinh phát triển Thứ tám, quỹ đất dành cho hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, chưa bố trí thoả đáng hợp lý, nhiều nơi bị thu hẹp bị lấn chiếm để sử dụng vào mục đích khác Thứ chín, DT đất thị có tăng nhanh thời gian gần chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đô thị tốc độ thị hố DT đất đất công cộng 17 đô thị cân đối so với dân số tiêu định mức sử dụng đất đô thị Đây nguyên nhân tạo nên sốt đất đô thị nguyên nhân gây nên bất ổn thị trường bất động sản nói riêng, tồn kinh tế nói chung 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch khu dân cư dàn trải, thiếu quy hoạch chi tiết; quy hoạch không ổn định thường xuyên phải điều chỉnh, tính pháp lý quy hoạch bị vi phạm thực thi từ phía người dân nhiều quan nhà nước - Công tác quy hoạch sử dụng đất, việc lựa chọn vị trí chưa quan tâm mức, chưa ý lựa chọn vùng đất nằm vị trí khơng có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất NN để chuyển đổi sang mục đích khác mà sẵn sàng chuyển đổi loại đất tốt, đất màu mỡ, "bờ xơi ruộng mật" sang sử dụng vào mục đích khác làm GTSX NN bị ảnh hưởng đáng kể đó, chi phí hội cao - Việc chuyển đổi từ đất NN sang mục đích khác số nơi chưa cân nhắc kỹ tổng thể chung toàn vùng vấn đề cần chấn chỉnh Việc lập quy hoạch KCN, khu chế xuất, khu thị đất NN nói chung đất lúa nói riêng chưa hợp lý chưa sát với nhu cầu đất KCN thực tế Các KCN thường bố trí sát đường giao thơng gây cản trở, ách tắc tai nạn giao thông Nhiều DT đất NN nói chung đất lúa nói riêng gần KCN, khu chế xuất bị tác động ô nhiễm môi trường Đất NN bị thu hồi tác động đến việc làm đời sống hộ nông dân Công tác hậu thu hồi làm chưa tốt - Một nguyên nhân đặc điểm địa hình, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lơ cịn nhỏ, manh mún, khó tạo vùng chuyên canh lớn theo hướng công nghiệp hóa - Mặt khác, khả tiếp cận nguồn vốn nhà sản xuất nông nghiệp muốn chuyển sang sản xuất chun mơn hóa với quy mơ lớn gặp nhiều khó khăn - Nguyên nhân khiếu kiện kéo dài trình chuyển đổi CCSDĐ địa phương hay dựa vào quyền lực hành chính, đưa định thu hồi đất mệnh lệnh buộc người dân phải theo - Các loại hóa chất sử dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp nguyên nhân làm giảm số lượng nhiều loại sinh vật có ích, làm giảm đa dạng sinh học, làm xuất loài sâu hại kháng thuốc, Tất biện pháp nhiều tác động đến mơi trường - Do hình thành phát triển trang trại kết hợp trồng lâu năm chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản thiếu quy hoạch khiến số vùng đặc biệt đồng bị ô nhiễm môi trường - Việc chỉnh trang, xây dựng khu dân cư đô thị nơng thơn cịn thiếu quy hoạch kinh tế, kỹ thuật CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CCSDĐ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH – HĐH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Phương hướng, mục tiêu CNH -HĐH vùng Đồng sông Hồng 3.1.1 Phương hướng thực CNH - HĐH vùng Đồng sông Hồng Về chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSH, thương mại dịch vụ trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn kinh tế vùng đồng thời ngành có mức độ 18 tăng tỷ trọng lớn ngành công – nông – thương Công nghiệp ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ hai kinh tế Sự phát triển ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phải tập trung vào việc phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp nông thôn với lợi làng nghề truyền thống sản xuất tiểu thủ công nghiệp Ngành nông nghiệp, có giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp tăng quy mô giá trị sản xuất kinh tế, giữ vững vai trò vựa lúa thứ hai đất nước Vùng ĐBSH phải phát triển đảm bảo an ninh lương thực cho toàn Miền Bắc Về phát triển kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng đô thị nông thôn ngày đầu tư xây dựng đồng bộ, đại Hệ thống mạng lưới giao thông gắn kết với để kết nối vùng đô thị nông thôn Hệ thống hạ tầng thông tin truyền thông, mạng lưới cung cấp điện, nước cơng trình cơng cộng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu ngày cao người dân Về thị hóa, tiếp tục mở rộng thị diện tích dân cư để đẩy nhanh q trình thị, tăng diện tích đất sử dụng cho đô thị đất đất công cộng 3.1.2 Mục tiêu thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa vùng Đồng sơng Hồng đến năm 2020 Mục tiêu chung trình CNH - HĐH NN, NT vùng ĐBSH kinh tế có tốc độ phát triển cao, cấu kinh tế chuyển dịch ngày tiến tới cấu hợp lý hơn, sở hạ tầng phát triển đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Chuyển dịch cấu kinh tế phải gắn chặt với chuyển dịch CCSDĐ, tạo điều kiện để ngành kinh tế tăng trưởng 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đến năm 2020 - Dự báo dân số đến năm 2020: 20.137,85 nghìn người (100%), đó: +Dân số thị: 10.919,90 nghìn người, chiếm 54,23% dân số + Dân số nơng thơn: 9.217,95 nghìn người, chiếm 45,77% dân số - Mức tăng tổng sản phẩm (GDP) giai đoạn 2011 - 2020 bình quân năm 1113%, đó: + Cơng nghiệp 12-14% + Dịch vụ 12-14% + Nông nghiệp - 3% - Cơ cấu kinh tế GDP đến năm 2020 (100%): + Công nghiệp - xây dựng: 43,5% + Dịch vụ: 51,1% + Nông nghiệp: 5,4% - GDP vùng chiếm 25 -26% nước, đó: + Cơng nghiệp - xây dựng: 22,7% + Dịch vụ: 28,4% + Nông nghiệp: 15,6% - GDP (theo giá so sánh 1994) đạt 316.531 tỷ đồng (trong nơng, lâm, thủy sản 18.006 tỷ đồng; công nghiệp, xây dựng 152.380 tỷ đồng dịch vụ 146.146 tỷ đồng) - GDP bình quân đầu người (theo giá so sánh) 1.897,4 USD người gấp 3,09 lần so với năm 2005 108% bình quân GDP đầu người nước {2, phần phụ lục} - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển sở hạ tầng 19 - Về giao thông, nâng cấp xây tuyến đường giao thông đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH NN, NT - Về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị, vùng ĐBSH tập trung vào việc tăng cường đầu tư để xây dựng hệ thống thủy lợi, đê điều kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển đô thị nông thôn văn minh, đại Đối với việc phát triển thị, vùng ĐBSH hình thành chuỗi thị mới, đại hố thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Nam Định thành phố, thị xã khác Xây dựng hệ thống đô thị vệ tinh vừa nhỏ để giảm bớt áp lực tập trung dân số vào đô thị lớn, gắn liền với xây dựng nông thôn 3.2 Phương hướng mục tiêu chuyển dịch CCSDĐ phục vụ u cầu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa vùng Đồng sông Hồng đến 2020 3.2.1 Phương hướng chuyển dịch CCSDĐ phục vụ yêu cầu nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa vùng Đồng sơng Hồng Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSH giai đoạn 2011 – 2020 ngành nơng nghiệp có tăng quy mơ tiếp tục giảm tỷ trọng kinh tế, ngành thương mại dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất, cấu kinh tế nghiêng hẳn sang lĩnh vực phi nông nghiệp với tỷ trọng gần 95% Để đáp ứng trình CNH - HĐH NN, NT đạt mục tiêu tăng trưởng, CCSDĐ phải vận động cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng Để đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH, diện tích đất sử dụng ngành cơng nghiệp dịch vụ tiếp tục tăng với tốc độ nhanh Về nơng nghiệp, rà sốt, điều chỉnh lại quy hoạch ngành công nghiệp, đô thị dịch vụ nhằm bảo vệ đất lúa nghiêm ngặt hạn chế đến mức tối đa việc chuyển đổi đất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đồng thời góp phần đảm bảo an ninh lương thực giới Ngành thủy sản lưu vực sông Hồng cần phát triển nhanh, toàn diện, đồng bền vững; khai thác đôi với nuôi trồng, phát triển ổn định khu vực: - lợ - mặn Về sở hạ tầng, phương hướng phát triển sở hạ tầng tiếp tục tăng cường loại đất dùng cho xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt đất giao thông để đạt định mức sử dụng đất cho loại sở hạ tầng Về đô thị, ngồi hai thị cấp I Hà Nội Hải Phịng, thị cấp II sau xác định để đầu tư cho sở hạ tầng : gồm Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình, Thái Bình, Hưng n, Phủ lý, Chí Linh, Bắc Ninh, Việt Trì, Tam Điệp Ngồi hình thành hàng loạt đô thị vệ tinh xung quanh Hà Nội Miếu Mơn, Hồ Lạc, Xn Mai, Sơn Tây, Vĩnh n, Sóc Sơn 3.2.2 Mục tiêu chuyển dịch CCSDĐ phục vụ yêu cầu nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 3.2.2.1 Cơ cấu sử dụng đất - Các ngành kinh tế: Bảng 3.2: Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế CCSDĐ đến năm 2015 Đơn vị: % Tỷ trọng diện tích đất 2015 Tỷ trọng diện tích đất 2020 Tỉnh NN CN TMDV NN CN TMDV Hà Nội 55,94-56,3 2,76 0,93 60 - 60,5 2,76 1,09 Hải Phòng 53,7-53,84 3,36 1,14 52,5-53,5 3,36 1,25-1,3 Vĩnh Phúc 69 2,45 0,9 65,5-67,5 2,45 20 Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình 58,15-58,5 63,5-63,6 62,8-63,15 64,5 68,5 60-62 64,5-66 5,06 2,84 2,01 2,47 1,11 0,71 1,72 0,5 0,6 0,41 0.54 0.50 0.44 0.78 58,15-58,5 5,06 0,5 62,5-63 2,84 0,6 62 2,01 0,41 64,5 2,47 0.6 68,5 2,51 0.75 60-62 1,81 0.44 64,5-66 1,72 0.78 Nguồn: Tính tốn tác giả + Ngành trồng trọt Bảng 3.3: Xu hướng dịch chuyển GTSX ngành trồng trọt diện tích đất trồng trọt vùng Đồng sơng Hồng giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: % Tỷ trọng GTSX ngành Tỷ trọng diện tích đất trồng trọt trồng trọt Tỉnh 2010 2015 2010 2015 ĐBSH Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình 58,66 56,11 58,02 45,22 52 64,65 57,95 58,76 60,73 61,38 68,78 52,74 54,85 51,61 31,83 45,66 59,83 49,54 50,89 52,34 55,22 65,62 77,11 75,50 80,77 79,23 59,99 58,84 58,04 54,53 88,15 87,29 80,88 78,62 91,31 90,47 79,13 80,18 82,63 81,63 83,3 78,71 63,3 59,06 Nguồn: Tính tốn tác giả + Ngành chăn nuôi Bảng 3.4: Xu hướng dịch chuyển GTSX ngành chăn ni diện tích đất chăn ni vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: % Tỷ trọng GTSX ngành chăn ni Tỷ trọng diện tích đất chăn nuôi Tỉnh 2004-2010 2010 2015 2004-2010 2010 2015 6,03 36,47 40,78 0,12 0,17 0,26 ĐBSH Hà Nội 1,49 41,85 42,91 0,2 0,33 0,47 Hải Phòng 8,25 39,01 44,90 0,09 0,17 0,23 Vĩnh Phúc 17,39 47,46 59,88 0,03 0,05 0,07 Bắc Ninh 7,95 43,25 48,93 0,14 0,15 0,25 Hải Dương 5,52 31,25 35,19 0,02 0,03 0,04 Hưng Yên 10,2 38,9 46,19 0,15 0,18 0,29 Hà Nam 9,31 37 43,65 0,36 0,36 0,62 Nam Định 11,03 36,19 44,07 0,04 0,11 0,14 21 Thái Bình Ninh Bình 8,14 3,83 35,15 29,1 40,96 31,84 0,09 0,09 0,15 0,07 0,12 0,17 Nguồn: Tính toán tác giả + Ngành thủy sản Bảng 3.5: Xu hướng dịch chuyển GTSX ngành thủy sản diện tích đất thủy sản vùng Đồng sơng Hồng giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: % Tỷ trọng GTSX ngành thủy sản Tỷ trọng diện tích đất thủy sản Tỉnh 2004-2010 2010 2015 2004-2010 2010 2015 3,43 13,3 15,75 8,59 9,30 ĐBSH Hà Nội 2,27 6,98 8,60 0,7 5,69 6,19 Hải Phòng 1,41 21,65 22,66 1,16 14,21 15,04 Vĩnh Phúc 1,77 5,99 7,25 1,55 4,15 5,26 Bắc Ninh 5,02 11,79 15,38 0,81 10,28 10,86 Hải Dương 5,21 12,19 15,91 0,96 8,77 9,46 Hưng Yên 3,23 7,01 9,32 0,88 8,33 8,96 Hà Nam 2,46 9,05 10,80 1,41 12,5 13,50 Nam Định 3,47 17,89 20,38 1,86 10,17 11,50 Thái Bình 4,63 15,19 18,50 0,31 8,69 8,91 Ninh Bình 2,6 10,36 12,22 0,21 5,99 6,14 Nguồn: Tính tốn tác giả 3.2.2.2 Nhu cầu đất phát triển giao thông: - Xây dựng mới: xây dựng thêm 4.884 km đường huyện, đường xã đảm bảo mật độ đường GTNT toàn vùng đạt 1,40km/km2 1,33km/1000 dân, cụ thể: + Đến năm 2015: xây dựng 2.930 km với tổng vốn đầu tư 4.400 tỷ đồng + Đến năm 2020: xây dựng 1.954 km với tổng vốn đầu tư 2.930 tỷ đồng Để đảm bảo theo mục tiêu đề ra, tổng diện tích đất chiếm dụng cơng trình giao thơng nơng thơn (khơng tính đường trục nội đồng hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng) năm 2020 khoảng 29250.89 ha, diện tích đất giao thơng đường tăng thêm so với năm 2010 4815,15ha 3.2.2.3 Nhu cầu đất cho sở hạ tầng khác: Bảng 3.7: Dự tính nhu cầu sử dụng đất dành cho sở hạ tầng vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 Bình qn Diện tích cần Cơ cấu Cơ cấu 2020 Loại đất m /người đến 2020 (ha) 2010 (%) (%) Đất giáo dục 4,78-6,75 10277-14715 0,56 0,69-0,98 Đất y tế 0,74-1,2 1591-2616 0,09 0,11-0,17 Đất văn hóa 1,67-2,57 3590-5602 0,19 0,24-0,37 Đất thể dục thể thao 4,94-7,47 10621-16284 0,22 0,71-1,09 Nguồn: Tính tốn tác giả 22 3.2.2.4 Nhu cầu đất đất công cộng đô thị Bảng 3.8: Dự báo tỷ lệ đất đất công cộng đô thị Tỉnh Tỷ lệ dân số đô thị Tỷ lệ đất đô thị/đất Tỷ lệ đất công cộng đô thị/đất công cộng Năm 2010 Năm 2020 Năm 2010 Năm 2020 Năm 2010 Năm 2020 ĐBSH 29,64 40 17,47 23,58 31,70 42,78 Hà Nội 41,30 54 21,91 28,65 30,31 39,63 Hải Phòng 46,23 54 30,52 35,65 38,90 45,44 Vĩnh Phúc 22,95 60 20,29 53,05 36,23 94,72 Bắc Ninh 23,85 35,19 18,05 26,63 51,98 76,69 Hải Dương 19,10 41,98 14,31 31,46 33,99 74,71 Hưng Yên 12,32 40,5 11,74 38,59 31,83 104,64 Hà Nam 10,45 35 7,80 26,12 20,14 67,45 Nam Định 17,83 45 12,45 31,42 24,05 60,70 Thái bình 9,71 34 6,14 21,50 17,85 62,50 Ninh Bình 17,89 34 16,86 32,04 45,12 85,75 Nguồn: Tính tốn tác giả 3.3 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCSDĐ phục vụ u cầu Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa vùng Đồng sơng Hồng đến 2020 3.3.1 Hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương 3.3.2 Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất theo yêu cầu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.3.3 Hồn thiện sách, luật pháp trình chuyển dịch CCSDĐ nhằm đáp ứng yêu cầu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 3.3.4 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý đất đai 3.3.5 Giải pháp thực cho số loại đất địa bàn vùng Đồng sông Hồng 3.3.6 Phát triển thị trường bất động sản 3.3.7 Các giải pháp khác KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào vấn đề Luận án khái quát vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến CNH HĐH NN, NT mối quan hệ CCSDĐ với trình CNH - HĐH NN, NT Từ nghiên cứu thực trạng trình CNH - HĐH NN, NT trình chuyển dịch CCSDĐ diễn mạnh mẽ vùng ĐBSH, Luận án tồn tại, hạn chế 23 trình chuyển dịch CCSDĐ địa bàn nghiên cứu lý giải nguyên nhân tồn Trên sở phân tích lý thuyết thực tế, Luận án cố gắng đề xuất CCSDĐ phù hợp với trình CNH - HĐH NN, NT địa phương toàn vùng ĐBSH thời gian tới đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu trình chuyển dịch CCSDĐ tới cấu Qua nghiên cứu, Luận án đạt nội dung cụ thể sau: - Từ di sản nhà nghiên cứu lý luận CNH - HĐH, chuyển dịch cấu kinh tế, Luận án khẳng định, chuyển dịch CNH - HĐH NN, NT tất yếu tác động làm chuyển dịch CCSDĐ thân CCSDĐ chuyển dịch lại có ảnh hưởng ngược lại tới trình CNH – HĐH Đây trình tất yếu CNH - HĐH NN, NT CCSDĐ tạo ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng, CNH - HĐH NN, NT nói chung - Luận án xây dựng khung ký thuyết để đánh giá mối quan hệ CNH HĐH NN, NT chuyển dịch CCSDĐ Hệ thống tiêu Luận án xây dựng cách cụ thể chi tiết để đánh giá mối quan hệ trình CNH - HĐH NN, NT trình chuyển dịch CCSDĐ Khung lý thuyết Luận án sử dụng quán chương để đánh giá thực trạng đề xuất CCSDĐ phù hợp với vùng ĐBSH trình CNH - HĐH NN, NT - Luận án đánh giá phân tích cách toàn diện thực trạng CNH - HĐH NN, NT chuyển dịch CCSDĐ vùng ĐBSH giai đoạn 2004 – 2010 Qua phân tích cho thấy, q trình chuyển dịch CCSDĐ từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp vùng ĐBSH diễn tốc độ cịn chậm, trình độ hiệu chưa cao, chưa thực đóng góp đầy đủ cho trình phát triển kinh tế, chưa khai thác cách hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu Một mặt, đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích cách bừa bãi, gây nhiều hậu kinh tế - xã hội, mặt khác diện tích đất công nghiệp TMDV chưa khai thác cách hiệu quả, chưa thực đóng góp đầy đủ cho suất sử dụng đất vùng - Luận án kết hợp việc nghiên cứu thực trang chuyển dịch CCSDĐ vùng địa phương để đánh giá xu hướng quy luật chuyển dịch CCSDĐ nhóm tỉnh có tính chất tương đồng trình phát triển kinh tế - Luận án đánh giá thực trạng chuyển dịch CCSDĐ trình phát triển sở hạ tầng thị hóa vùng nói chung địa phương nói riêng để đánh giá nhu cầu sử dụng đất cho mục đích thời gian tới - Luận án dự báo phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội dân số dự báo nhu cầu chuyển dịch CCSDĐ vùng ĐBSH thời gian tới để đáp ứng nhu cầu trình CNH - HĐH NN, NT đề xuất CCSDĐ cho địa phương vùng ĐBSH Dựa CCSDĐ đề xuất, Luận án đưa giải pháp kiến nghị để thúc đẩy nâng cao hiệu trình chuyển dịch CCSDĐ vùng ĐBSH Việc thực giải pháp có liên quan đến việc hồn thiện mơi trường pháp lý từ quan lập pháp Quốc hội đến việc ban hành thực thi sách chế điều hành Chính phủ, trách nhiệm thực thi bộ, ngành trực tiếp Bộ Tài ngun Mơi trường quyền địa phương, đòi hỏi việc phối hợp thực tất cấp có liên quan để thực có hiệu q trình chuyển dịch CCSDĐ phục vụ cho nhu cầu CNH - HĐH NN, NT Qua trình nghiên cứu, Luận án rút số kiến nghị sau: 24 - Nhà nước cần có quy định nội dung, mục tiêu quản lý nhà nước đất đai chuyển dịch CCSDĐ, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước lĩnh vực - Tổ chức rà sốt lại hệ thống sách pháp luật hành quản lý đất đai chuyển dịch CCSDĐ để loại bỏ mâu thuẫn, chồng chéo, bổ sung, điều chỉnh thiếu vắng, khiếm khuyết quy định hành có liên quan đến quản lý nhà nước đất đai chuyển dịch CCSDĐ - Hình thành tổ chức đánh giá đất đai mặt kinh tế, xã hội môi trường để sở cho việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chuyển dịch CCSDĐ phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH NN, NT - Xây dựng hệ thống quy hoạch đồng bộ, hiệu quả, thống để làm thực chiến lược chuyển dịch CCSDĐ cho phát triển CNH – HĐH - Hạn chế tiến tới dừng hẳn việc quy hoạch, phát triển đất phi nông nghiệp đất lúa Di dời mơ hình sản xuất tập trung có chăn ni, sản xuất cơng nghiệp gây nhiễm môi trường khỏi khu dân cư - Phát triển hệ thống sở hạ tầng đất vùng trung du miền núi để phát triển khu công nghiệp, khu thương mại … phục vụ nhu cầu sử dụng đất CNH – HĐH - Nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước đất đai nhận thức cộng đồng sách, pháp luật đất đai, sách pháp luật thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt phục vụ cho CNH - HĐH NN, NT - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trình quản lý nhà nước đất đai trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trên phần tóm tắt nội dung Luận án “Chuyển dịch cấu sử dụng đất vùng ĐBSH q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” Với nội dung trên, Luận án cố gắng đạt mục tiêu nghiên cứu đặt Tuy nhiên, nghiên cứu " Chuyển dịch cấu sử dụng đất vùng ĐBSH q trình CNH HĐH nơng nghiệp, nông thôn" dừng lại việc đánh giá tác động trình phát triển kinh tế, phát triển hạ tầng thị hóa lên q trình chuyển dịch cấu sử dụng đất CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều nội dung khác có tác động lên cấu sử dụng đất Luận án chưa có điều kiện đánh giá, nghiên cứu Cơ cấu sử dụng đất đề xuất Luận án mang tính chất dự báo, chưa có điều kiện để thử nghiệm thực tế để kiểm tra tính khả thi cấu Những giải pháp kiến nghị mang tính chất gợi mở cần có hoàn thiện, nghiên cứu sâu Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp để tác giả hoàn thiện Luận án tiếp tục phát triển nghiên cứu lên cấp cao ... trạng cấu chuyển dịch CCSDĐ trình CNH - HĐH NN,NT vùng ĐBSH năm qua 2.2.1 Chuyển dịch CCSDĐ chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng sông Hồng 2.2.1.1 Chuyển dịch cấu sử dụng đất chuyển dịch cấu ngành... kinh tế vùng Đồng sông Hồng a) Chuyển dịch CCSDĐ chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH so với nước - Năng suất sử dụng đất nông nghiệp vùng cao nước nên ĐBSH vùng có lợi trội sử dụng đất cho... từ đất nông thôn sang đất đô thị cần tiếp tục đẩy mạnh địa phương cho phù hợp với nhu cầu q trình thị hóa dân số CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN