Luận văn ứng dụng PLC trong hệ thống băng chuyền

131 16 0
Luận văn ứng dụng PLC trong hệ thống băng chuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Trình bày lý thuyết PHẦN TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương I: Tìm hiểu chung PLC CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ PLC 1.1 Giới thiệu PLC PLC viết tắt Programmable Logic Controller, thiết bị điều khiển lập trình (khả trình) cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập trình Người sử dụng lập trình để thực loạt trình tự kiện Các kiện kích hoạt tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC qua hoạt động có trễ thời gian định hay kiện đếm Một kiện kích hoạt thật sự, bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên gọi thiết bị vật lý Một điều khiển lập trình liên tục “lặp” chương trình “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ngõ vào xuất tín hiệu ngõ thời điểm lập trình Để khắc phục nhược điểm điều khiển dùng dây nối (bộ điều khiển relay) người ta chế tạo PLC nhằm thỏa mãn yêu cầu sau : - Lập trình dễ dàng , ngơn ngữ lập trình dễ học - Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản , sửa chữa - Dung lượng nhớ lớn chứa chương trình phức tạp - Hồn tồn tin cậy mơi trường công nghiệp - Giao tiếp với thiết bị thơng minh khác như: máy tính, nối mạng, modul mở rộng - Giá cạnh tranh Trong PLC, phần cứng CPU chương trình đơn vị cho trình điều khiển xử lý hệ thống Chức mà điều khiển cần thực xác định chương trình, chương trình nạp sẵn vào nhớ PLC, PLC thực việc điều khiển dựa vào chương trình Như muốn thay đổi hay mở rộng chức quy trình cơng nghệ, ta cần thay đổi chương trình bên nhớ PLC Việc thay đổi hay mở rộng chức thực cách dể dàng mà không cần can thiệp vật lý so với dây nối hay relay Cấu trúc, nguyên lý hoạt động PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương I: Tìm hiểu chung PLC 1.2.1 Cấu trúc Tất PLC có thành phần : - Một nhớ chương trình RAM bên ( mở rộng thêm số nhớ EPROM ) - Một vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC - Các modul vào /ra Đối với PLC lớn thường lập trình máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc kiểm tra chương trình Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458, … 1.2.2 Nguyên lý hoạt động PLC 1.2.2.1 Đơn vị xử lý trung tâm CPU điều khiển hoạt động bên PLC Bộ xử lý đọc kiểm tra chương trình chứa nhớ, sau thực thứ tự lệnh chương trình, đóng hay ngắt đầu Các trạng thái ngõ phát tới thiết bị liên kết để thực thi toàn hoạt động thực thi phụ thuộc vào chương trình điều khiển giữ nhớ 1.2.2.2 Bộ nhớ PLC thường yêu cầu nhớ trường hợp :  Làm định thời cho kênh trạng thái I/O  Làm đệm trạng thái chức PLC định thời, đếm, ghi relay Mỗi lệnh chương trình có vị trí riêng nhớ, tất vị trí nhớ đánh số, số địa nhớ Kích thước nhớ :  Các PLC loại nhỏ chứa từ 300 ÷1000 dịng lệnh tùy vào công nghệ chế tạo  Các PLC loại lớn có kích thước từ 1k ÷ 16k, có khả chứa từ 2000 ÷ 16000 dịng lệnh Ngồi cịn cho phép gắn thêm nhớ mở rộng RAM, EPROM 1.2.2.3 Các ngỏ vào I/O SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương I: Tìm hiểu chung PLC Các đường tín hiệu từ cảm biến nối vào modul ( đầu vào PLC ), cấu chấp hành nối với modul ( đầu PLC ) Hầu hết PLC có điện áp hoạt động bên 5V, tín hiêu xử lý 12/24 VDC 100/240 VAC Mỗi đơn vị I/O có địa chỉ, hiển thị trạng thái kênh I/O cung cấp bỡi đèn led PLC, điều làm cho việc kiểm tra hoạt động nhập xuất trở nên dễ dàng đơn giản Bộ xử lý đọc xác định trạng thái đầu vào (ON/OFF) để thực việc đóng hay ngắt mạch đầu 1.2.3 Các hoạt động xử lý bên PLC Khi chương trình nạp vào nhớ PLC, lệnh lưu vùng địa riêng lẻ nhớ PLC có đếm địa bên vi xử lý, chương trình bên nhớ vi xử lý thực cách lệnh một, từ đầu cuối chương trình Mỗi lần thực chương trình từ đầu đến cuối gọi chu Thời gian thực chu kỳ tùy thuộc vào tốc độ xử lý PLC độ lớn chương trình Một chu bao gồm ba giai đoạn nối tiếp :  Đầu tiên, xử lý đọc trạng thái tất đầu vào Phần chương trình phục vụ cơng việc có sẵn PLC gọi hệ điều hành  Tiếp theo, xử lý đọc xử lý lệnh chương trình Trong ghi, đọc xử lý lệnh, vi xử lý đọc tín hiệu đầu vào thực phép toán logic kết sau xác định trạng thái đầu  Cuối cùng, vi xử lý gán trạng thái cho đầu modul đầu 1.2.4 So sánh PLC với hệ thống điều khiển khác SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương I: Tìm hiểu chung PLC Điều khiển Với chức lưu trữ Tiếp xúc vật lý Bộ nhớ khả lập trình Quy trình cứng Quy trình mềm Khơng thay đổi Thay đổi Liên kết cứng Liên kết phích cắm Rơle, linh kiện điện tử, mạch điện tử Khả lập trình tự Bộ nhớ thay đổi RAM EPROM ROM EPROM PLC xử lý bit PLC xử lý từ ngữ Hình 1.1: So sánh PLC với hệ thống điều khiển khác SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương II: Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 CHƯƠNG II THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH S7 200 Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Control) thiết bị cho phép thực linh hoạt thao tác điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình, thay cho việc phải thực thuật tốn mạch số Như với chương trình điều khiển mình, PLC trở thành điều khiển số nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi thuật tốn đặc biệt dễ dàng trao đổi thơng tin với môi trường xung quanh ( với PLC máy tính) Hình 2.1: SIMATIC S7 Siemen Thành phần S7 – 200 khối vi xử lý CPU 212 CPU 214 Về hình thức bên khác loại CPU nhận biết nhờ số đầu vào/ra nguồn cung cấp - CPU 212 có cổng vào cổng có khả mở rộng thêm modul mở rộng - CPU 214 có 14 cổng vào 10 cổng có khả mở rộng thêm modul mở rộng 2.1 Cấu trúc phần cứng CPU 214 SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương II: Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 S7-200 thiết bị điều khiển logic khả trình loại nhỏ hãng Siemens có cấu trúc theo kiểu modul có modul mở rộng Các modul sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác Thành phần S7-200 khối vi xử lý CPU-214 Hình 2.2: Cấu trúc PLC CPU 214 2.1.1 Các thơng số CPU 214  CPU - 214 bao gồm 14 ngõ vào 10 ngõ ra, có khả thêm modul mở rộng  2.048 từ đơn (4 kbyte) thuộc miền nhớ đọc/ghi non-volatile để lưu chương trình (vùng nhớ có giao diện với EPROM)  2.048 từ đơn (4 kbyte) thuộc kiểu đọc ghi để lưu liệu, 512 từ đầu thuộc miền non-volatile  Tổng số ngõ vào/ra cực đại 64 ngõ vào 64 ngõ  128 timer chia làm loại theo độ phân giải khác nhau: timer 1ms, 16 timer 10ms 108 timer 100ms  128 đếm chia làm loại: Chỉ đếm tiến vừa đếm tiến vừa đếm lùi  688 bít nhớ đặc biệt dùng để thông báo trạng thái đặt chế độ làm việc  Các chế độ xử lý ngắt gồm: ngắt truyền thông, ngắt theo sườn lên xuống, ngắt thời gian, ngắt đếm tốc độ cao ngắt truyền xung  đếm tốc độ cao với nhịp 2khz khz  phát xung nhanh cho dãy xung kiểu PTO kiểu PWM  điều chỉnh tương tự  Toàn vùng nhớ không bị liệu khoảng thời gian 190 kể từ PLC bị nguồn cung cấp SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương II: Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 2.1.2 Các đèn báo S7-200 CPU 214  SF (đèn đỏ): đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bị hỏng  Run (đèn xanh): đèn xanh run định PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp vào máy  Stop (đèn vàng): đèn vàng stop định PLC chế độ dừng chương trình thực lại  Ix.x (đèn xanh): đèn xanh cổng vào báo hiệu trạng thái tức thời cổng Đèn báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cơng tắc  Qx.x (đèn xanh): đèn xanh cổng báo hiệu trạng thái tức thời cổng Đèn báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cổng 2.1.3 Chế độ làm việc PLC có chế độ làm việc:  Run: cho phép PLC thực chương trình nhớ, PLC chuyển từ run sang stop máy có cố chương trình gặp lệnh stop  Stop: cưỡng PLC dừng chương trình chạy chuyển sang chế độ stop  Term: cho phép máy lập trình tự định chế độ hoạt động cho PLC run stop 2.1.4 Cổng truyền thông S7-200 sử dụng cổng truyền thơng nối tiếp RS485 với phích nối chân để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình với trạm PLC khác Ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS232 cần có cáp nối PC/PPI với chuyển đổi RS232/RS485 SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương II: Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 chân ····· ···· 6 giải thích Đất 24 VDC Truyền nhận liệu Không sử dụng Đất VDC (điện trở 100Ω) 24 VDC (120 mA tối đa) Truyền nhận liệu Khơng sử dụng Hình 2.3: Cổng truyền thơng Hình 2.4: Sơ đồ kết nối truyền thơng cho PLC S7-200 2.1.5 Cáp truyền thông cho PLC S7-200 Do PLC thơng qua liên kết RS485 máy tính có RS232 nên phải dùng cáp chuyển đổi Quá trình chuyển đổi thực qua bước: - Đặt tốc độ truyền cho cáp PC/PCI, có hai tốc độ truyền 9600 baud 19200 baud - Nối đầu cáp phía PC (RS232) vào cổng COM1 COM2 máy tính SVTH: Nguyễn Phước Hậu Chương II: Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 - Nối đầu lại cáp PC/PCI (RS485) vào cổng giao tiếp CPU S7200 2.2 Cấu trúc nhớ Bộ nhớ S7-200 chia thành vùng với tụ có nhiệm vụ trì liệu khoảng thời gian định nguồn Bộ nhớ S7-200 có tính động cao, đọc, ghi tồn vùng, loại trừ bit nhớ đặc biệt SM (special memory) truy nhập để đọc Chương trình Chương trình Tham số Tham số Tham số Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Vùng đối tượng EPROM Chương trình Miền nhớ ngồi Hình 2.5: Cấu trúc nhớ bên ngồi S7-200  Vùng chương trình Là nguồn nhớ sử dụng để lưu giữ lệnh chương trình Vùng thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi  Vùng tham số Là miền lưu giữ tham số như: từ khóa, địa trạm… Cũng giống vùng chương trình, thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi  Vùng liệu Là miền nhớ động sử dụng để cất giữ liệu chương trình Nó truy cập theo bít, byte, từ đơn (w-word) theo từ kép (dw_ double word), vùng liệu chia thành miền nhớ nhỏ với SVTH: Nguyễn Phước Hậu 10 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 117 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 118 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 119 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 120 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 121 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 122 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 123 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 124 Chương IX: Chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 125 MỤC LỤC CÁC NỘI DUNG CHÍNH PHẦN 1: TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PLC 1.1 Giới thiệu PLC 2 Cấu trúc, nguyên lý hoạt động PLC 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Nguyên lý hoạt động PLC 1.2.4 So sánh PLC với hệ thống điều khiển khác CHƯƠNG II: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH S7 200 2.1 Cấu trúc phần cứng CPU 214 2.1.1 Các thông số CPU 214 2.1.2 Các đèn báo s7-200 CPU 214 2.1.3 Chế độ làm việc 2.1.4 Cổng truyền thông 2.1.5 Cáp truyền thông cho PLC S7-200 2.2 Cấu trúc nhớ 10 2.3 Mở rộng cổng vào 11 2.4 Cấu trúc chương trình S7-200 12 2.4.1 Thực chương trình S7-200 12 2.4.2 Các tốn hạng lập trình 13 2.5 Ngôn ngữ lập trình S7-200 CPU 214 13 2.5.1 Phương pháp lập trình 13 2.5.2 Các toán hạng giới hạn cho phép CPU 214 16 2.6 Một số lệnh dùng lập trình 17 2.6.1 Các lệnh vào, 17 2.6.2 Lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm 18 2.6.3 Các lệnh tiếp điểm đặc biệt: 19 2.6.4 Các lệnh so sánh 19 2.6.5 Lệnh nhảy lệnh gọi chương trình con: 21 2.6.6 Các lệnh can thiệp vào thời gian vòng quét: 22 2.6.7 Các lệnh điều khiển Timer 23 3.6.9 Các lệnh điều khiển Counter: 26 3.6.10 Đồng hồ thời gian thực 29 CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM LẬP TRÌNH CHO PLC S7 200 32 3.1 Phần mềm 32 3.2 Những vấn đề thường gặp kết nối PLC máy tính 32 3.3 Chọn tham số mặc định cho giao diện truyền thông 32 3.4 Thay đổi tham số truyền thông 33 i 3.5 Nạp chương trình từ máy tính vào PLC 34 3.6 Tải chương trình từ PLC máy tính 34 3.7 Chọn chế độ làm việc cho CPU: 34 3.8 Chương trình quản lý Step S7 MRO/WIN 35 3.9 Soạn thảo chương trình 37 PHẦN 2: ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU HIỂN HỆ THỐNG BĂNG CHUYỀN LÚA 38 CHƯƠNG IV: KHẢO SÁT HỆ THỐNG BĂNG TẢI 39 4.1 Các ký hiệu dùng hệ thống băng tải: 39 4.2 Các động sử dụng hệ thống băng tải: 39 CHƯƠNG V: SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 42 5.1 Khái niệm chung 42 5.2 Phân lọai: 42 5.3 Sơ lược động không đồng 42 5.3.1 Nguyên lý làm việc động không đồng 42 5.3.2 Cấu tạo động không đồng 43 5.3.3 Phương pháp khởi động động không dồng pha: 46 CHƯƠNG VI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CẢM BIẾN VÀ SƠ LƯỢC CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 48 6.1 Giới thiệu số cảm biến 48 6.2 Các loại cảm biến: 49 6.2.1 Cảm biến quang 49 6.2.2 Cảm biến đo vị trí dịch chuyển 49 6.2.3 Cảm biến đo vận tốc 50 6.2.4 Cảm biến đo khối lượng (Load cell): 51 6.3 Các phần tử điều khiển: 52 6.3.1 Công tắc: 52 6.2.2 Nút ấn: 53 6.2.3 Contactor: 54 6.2.4 Aptomat: 57 6.2.4 Rơle trung gian: 58 6.2.5 Rơle thời gian: 58 6.2.6 Rơle nhiệt: 59 CHƯƠNG VII: HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BĂNG CHUYỀN LÚA 62 7.1 Nguyên lý hoạt động: 62 7.1.1 Quá trình nhập lúa: 62 7.1.2 Dừng hệ thống nhập lúa : 63 7.1.3 Nguyên lý hoạt động trình xuất lúa: 63 7.1.4 Nguyên lý hoạt động trình đảo lúa : 63 7.2 Sự cố hệ thống băng tải: 64 7.3 Xử lý cố: 65 CHƯƠNG VIII: LƯU DỒ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BĂNG CHUYỀN 68 8.1 Quá trình khởi động hệ thống băng tải 68 8.2 Quá trình nhập lúa vào silo 70 8.3 Quá trình dừng nhập lúa vào silo 72 ii 8.4 Quá trình xuất lúa xuống xe 73 8.5 Dừng trình xuất lúa 74 8.6 Quá trình đảo lúa 75 CHƯƠNG IX: CHƯƠNG TÌNH PLC 80 9.1 Quy định địa sử dụng chương trình PLC: 80 9.1.1 Các đại ngõ vào PLC: 80 9.1.2 Các ngõ PLC 82 9.1.3 Các timer dùng chương trình 83 9.2 Chương trình PLC 86 iii MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1: Địa số modul mở rộng CPU 214 12 Bảng 2.2: Các toán hạng giới hạn cho phép CPU 214 17 Bảng 2.3: Mô tả lệnh LD, LDN LAD 17 Bảng 2.4: Mô tả lệnh Output LAD 18 Bảng 2.5: Mô tả lệnh Set Reset LAD 19 Bảng 2.6: Mô tả lệnh lệnh tiếp điểm đặc biệt 19 Bảng 2.7: Biểu diễn lệnh so sánh LAD: 21 Bảng 2.8: Mơ tả lệnh nhảy lệnh gọi chương trình 22 Bảng 2.9: Độ phân giải timer 26 Bảng 2.10: cấu trúc đếm byte 30 Bảng 2.11: Cú pháp sử dụng lệnh đọc, ghi liệu với đồng hồ thời gian 31 Bảng 4.1: Các động dùng hệ thống băng tải 40 Bảng 6.1: Các dạng chuyển đổi tín hiệu loại cảm biến 49 Bảng 8.1: Bảng tổng kết ngỏ vào cần sử dụng 82 Bảng 8.2: Bảng tổng kết ngõ cần sử dụng 83 Bảng 8.3: Bảng tổng kết timer cần sử dụng 85 iv MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: So sánh PLC với hệ thống điều khiển khác Hình 2.1: SIMATIC S7 Siemen Hình 2.2: Cấu trúc PLC CPU 214 Hình 2.3: Cổng truyền thông Hình 2.4: Sơ đồ kết nối truyền thông cho PLC S7-200 Hình 2.5: Cấu trúc nhớ bên ngồi S7-200 10 Hình 2.6: Kết nối modul với PLC 11 Hình 2.7: Vịng qt S7-200 13 Hình 2.8: Ví dụ phương pháp lập trình LAD 14 Hình 2.9: Cấu trúc ngăn xếp 15 Hình 2.10: Ví dụ phương pháp lập trình FBD 16 Hình 2.11: Lệnh TON LAD 23 Hình 2.12: Giản đồ thời gian TON 24 Hình 2.13: Lệnh TON LAD 24 Hình 2.14: Giản đồ thời gian TONR 24 Hình 2.15: Lệnh TON LAD 25 Hình 2.16: Giản đồ thời gian TOFF 25 Hình 2.17: Bộ đếm lên S7-200 27 Hình 2.18: Giản đồ thời gian hàm CTU 27 Hình 2.19: Bộ đếm xuống 27 Hình 2.20: Giản đồ thời gian hàm CTD 28 Hình 2.21: Bộ đếm lên xuống 28 Hình 2.22: Giản đồ xung hàm CTUD 29 Hình 2.23: Lệnh đọc nội dung đồng hồ thời gian thực 30 Hình 2.24: Lệnh đọc nội dung đồng hồ thời gian thực 30 Hình 3.1: Truyền thơng với PLC chế độ PPI 33 Hình 3.2: Điều chỉnh tham số truyền thông 33 Hình 3.3: Biên dịch chương trình truyền tải liệu đến PLC hay ngược lại 34 Hình 3.4: Giao diện soạn thảo chương trình 35 Hình 3.5: Cửa sổ trợ giúp 36 Hình 3.6: Soạn thảo chương trình PLC 37 Hình 4.1: Hệ thống silo băng tải cty TNHH bột mì Đại Phong 40 Hình 4.2: Sơ dồ hệ thống băng tải 41 Hình 5.1: Các cuộn dây dặt lệch 1200 43 Hình 5.2: Cấu tạo động điện không đồng 44 Hình 5.3: Cấu tạo stator 45 Hình 5.4 : Rotor lồng sóc rotor dây quấn 46 Hình 5.5: Rotor dây quấn 46 v Hình 5.6: Mạch khởi động tam giác 47 Hình 6.1: Nguyên lý hoạt động cảm biến 48 Hình 6.2: Cảm biến đo dịch chuyển băng tải 50 Hình 6.3: Sơ đồ cấu tạo cảm biến cảm ứng đo tốc độ 51 Hình 6.4 : Cảm biến đo tốc độ 51 Hình 6.5: Cảm biến đo khối lượng (Load cell ) 52 Hình 6.6: Các loại công tắc 52 Hình 6.7: Nút ấn 53 Hình 6.8: Trạng thái hoạt động cấu điện từ 54 Hình 6.9: Sơ đồ nguyên lý hoạt động contactor 56 Hình 6.10: Rơle trung gian 58 Hình 6.11: Rơle thời gian sơ đồ đấu dây 59 Hình 6.12: Sơ đồ nguyên lý hoạt động rơle nhiệt 60 Hình 6.13: Đồ thị đường đặc tính A – s 61 Hình 7.1: Sơ đồ nguyên lý điều khiển tay hệ thống băng tải 67 Hình 8.1: Lưu đồ khởi động hệ thống băng tải 69 Hình 8.2: Lưu đồ trình nhập lúa vào silo 71 Hình 8.3: Lưu đồ dừng trình nhập lúa vào silo 72 Hình 8.4: Lưu đồ xuất lúa xuống xe 73 Hình 8.5: Lưu đồ dừng trình xuất lúa 74 Hình 8.6: Lưu đồ trình đảo lúa 79 vi ... PHẦN ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BĂNG CHUYỀN LÚA SVTH: Nguyễn Phước Hậu 38 Chương IV: Khảo sát hệ thống băng tải CHƯƠNG IV KHẢO SÁT HỆ THỐNG BĂNG TẢI 4.1          Các ký hiệu dùng hệ. .. trình đê PLC hiểu lệnh  Download chương trình  Bấm nút RUN để PLC hoạt động Hình 3.6: Soạn thảo chương trình PLC SVTH: Nguyễn Phước Hậu 37 Phần II: Ứng dụng PLC điều khiển hệ thống băng chuyền. .. hệ thống băng tải Hình 4.1: Hệ thống silo băng tải cty TNHH bột mì Đại Phong SVTH: Nguyễn Phước Hậu 40 Chương IV: Khảo sát hệ thống băng tải Hình 4.2: Sơ dồ hệ thống băng tải SVTH: Nguyễn Phước

Ngày đăng: 13/04/2021, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan