Nghiên cứu đặc điểm điện thế gợi thính giác trên người bình thường giai đoạn trước và sau khi châm huyệt thính cung uyển cốt dương trì khâu khư và thái khê

102 20 0
Nghiên cứu đặc điểm điện thế gợi thính giác trên người bình thường giai đoạn trước và sau khi châm huyệt thính cung uyển cốt dương trì khâu khư và thái khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn 2500 năm xuất hiện, tồn phát triển lĩnh vực y khoa, châm cứu bước khẳng định vị trí dịng chảy nhân loại Hiệu trị liệu châm cứu Tổ chức Y tế giới (World Health Organization – WHO) cơng nhận nhiều nhóm bệnh [40] Ở Việt Nam, châm cứu từ lâu trở thành khoa học y học chữa bệnh độc đáo hiệu nghiệm, vừa có tính chất dân tộc, vừa có tính quốc tế Trong châm cứu, huyệt vị đường kinh thách thức lĩnh vực y sinh học Giới khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu nhằm giải thích chế tác dụng châm cứu Kết cơng trình cho thấy mối quan hệ mật thiết huyệt thần kinh Bishop G.H (1958) Cao Y.C (1979) có 323/324 huyệt (99,69%) liên quan đến thần kinh [22] Nghiên cứu cấu trúc vi thể, ngồi mơ, huyệt có cấu trúc liên quan tới thần kinh yếu tố thần kinh Tất thành phần có khả điều chỉnh sợi dẫn truyền hướng tâm kích thích châm cứu [23] Do đó, sau thủ thuật châm cứu, dòng điện sinh học xuất dẫn truyền hướng tâm hệ thần kinh trung ương Thật vậy, kích thích quan cảm thụ thần kinh dây thần kinh ngoại vi phương pháp châm cứu, động thái tạo xung hướng tâm gây hoạt động điện tổ chức thần kinh trung ương Các hoạt động điện đáp ứng ghi lại dạng sóng hình máy tính giấy ghi, sóng điện gọi điện gợi (evoked potential-EP) [1] Trước đây, EP ứng dụng nhiều để khảo sát hoạt động điện thần kinh trung ương sau Tuy nhiên, ứng dụng EP bị thu hẹp lại nhiều xuất cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging, gọi tắt MRI) [1] Giữa EP MRI có số khác biệt lớn EP cung cấp thơng tin chức đường dẫn truyền não, MRI cung cấp thơng tin hình ảnh cấu trúc giải phẫu Tuỳ vào phương pháp kích thích, ta có kiểu điện gợi tương ứng: điện gợi ghi kích thích âm điện gợi thính giác, điện gợi thị giác kích thích ánh sáng, Điện gợi thính giác thân não (Brain stem Auditory Evoked Potentials, gọi tắt BAEP) ứng dụng để đánh hiệu châm cứu, đánh giá chức đường thính giác tính tồn vẹn thân não có rối loạn lâm sàng hình ảnh học (MRI) chưa thay đổi [4] Ngồi ra, chi phí để đo điện gợi rẻ MRI lặp lặp lại nhiều lần, thực giường bệnh Trên giới có nhiều nghiên cứu dùng BAEP để đánh giá châm cứu, tác giả Kuma cộng đo BAEP sau châm người bệnh đau mãn tính kết luận có thay đổi đỉnh độ trễ sóng, có tương tác định sóng thần kinh với châm cứu [19] Năm 2011, nghiên cứu nhóm, Taras cộng kết luận tính đặc hiệu điểm châm cứu tiến hành đo BAEP người tình nguyện phương pháp châm bốn huyệt (hai huyệt đặc hiệu cho thính giác Trung chữ Hiệp khê) so sánh với hai huyệt Thần Môn Nội đình [37] Nghiên cứu Jiang cộng kết luận châm cứu cải thiện đáng kể bệnh nhân bị rối loạn thính giác cách châm huyệt đặc hiệu Hiệu điều trị châm cứu vượt trội bệnh điếc thần kinh so với liệu pháp khác, bao gồm cấy ghép ốc tai, thuốc giãn mạch, vitamin steroid [26] Theo lý luận Đông Y, ứng dụng điều trị châm cứu không đơn dùng huyệt đặc hiệu chỗ mà cịn theo đường kinh có liên quan quan bị bệnh [8] Vì lý luận mà số huyệt nằm xa vị trí giải phẫu điều chỉnh cân quan thơng qua đường kinh có liên quan trực tiếp gián tiếp với quan bị bệnh Như vậy, hiệu chữa bệnh châm cứu có phụ thuộc vào độ dài đường dẫn truyền thần kinh hay khơng? Nếu có, phụ thuộc nào? Có minh chứng khoa học cho thấy phụ thuộc chưa? Yếu tố gây phụ thuộc này? Như vậy, có phụ thuộc vào độ dài cần đường dẫn tuyền thần kinh lựa chọn điều trị phương pháp châm cứu theo lý luận Y học cổ truyền có cịn hiệu tối ưu? Xuất phát từ trăn trở đáp ứng điện học thần kinh trung ương sau châm cứu mong muốn minh chứng hiệu lý luận cổ truyền, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm điện gợi thính giác người bình thường giai đoạn trước sau châm huyệt Thính cung, Uyển cốt, Dương trì, Khâu Khư Thái Khê” Đề tài thực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm sóng điện gợi thính giác người bình thường trước sau châm huyệt: Thính cung, Uyển cốt, Dương trì, Khâu khư, Thái khê So sánh thay đổi sóng điện thời điểm trước sau châm huyệt đường kinh: Thính cung – Uyển cốt, Thính cung – Dương trì, Thính cung – Khâu khư So sánh khác biệt sóng điện gợi huyệt khác đường kinh thời điểm trước sau châm cứu: huyệt tay (Uyển cốt, Dương trì) so với huyệt chân (Khâu khư Thái khê) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ THẦN KINH THÍNH GIÁC 1.1.1 Giải phẫu tai: Hình 1.1 Giải phẩu tai Tai hay quan tiền đình ốc tai quan phức tạp, nhiệm vụ cảm nhận âm giúp điều chỉnh thân cho thể [15] Tai gồm có ba phần: tai ngồi, tai tai - Tai ngoài: từ loa tai đến màng nhĩ, gồm loa tai ống tai Loa tai giúp nhận âm phía mà khơng phải cử động tai xoay đầu động vật [15] Ống tai dẫn truyền âm thu nhận từ loa tai đến màng nhĩ [11] - Tai giữa: khoang chứa khơng khí nằm xương thái dương, ngăn cách với tai màng nhĩ Tai có chuỗi xương con, gồm xương búa, xương đe, xương bàn đạp Xương búa gắn vào mặt sau màng nhĩ, chân xương bàn đạp gắn vào cửa sổ bầu dục, mở vào tầng tiền đình tai Tai liên hệ với tai qua cửa sổ tròn [11] - Tai trong: gọi mê đạo, gồm hệ thống ống nằm xương thái dương Tai gồm có mê đạo xương mê đạo màng + Mê đạo xương: lát màng xương chứa loại dịch tương tự dịch não tủy gọi ngoại dịch Mê đạo xương bọc lấy khoang ngoại dịch mê đạo màng [15] Mê đạo xương gồm có hai phần tiền đình ốc tai + Mê đạo màng: nằm mê đạo xương thân ốc sên nằm vỏ ốc, hệ thống ống khoang chứa nội dịch Giữa mê đạo xương mê đạo màng có lớp dịch gọi ngoại dịch cách biệt [15] 1.1.2 Sinh lý cảm giác thính giác: Kích thích âm tác động vào quan thính giác sóng âm Sóng âm truyền theo hai đường đường khí (qua ống tai ngồi màng nhĩ) đường xương hay gọi cốt đạo (qua xương hộp sọ) vào tai Theo đường khí, sóng âm qua loa tai ống tai ngồi tới màng nhĩ chuyển thành rung động học, truyền qua chuỗi xương tới cửa sổ bầu dục Sự rung động màng cửa sổ bầu dục làm cho chất dịch chuyển động thang tiền đình thang theo hai chiều (vào ngồi) theo dao động sóng âm Nội dịch chuyển động làm cho màng đáy màng mái rung, gây chuyển động tế bào lơng Khi sợi lơng nghiêng phía thang tiền đình tế bào lơng bị khử cực, cịn nghiêng phía ngược lại tế bào lông tái cực Đến rung động học từ vào chuyển thành xung động thần kinh truyền não - Dây thần kinh ốc tai: 30.000 sợi trục nơron hai cực tạo thành Thân nơron nằm hạch ốc tai, sợi sau hạch chui vào thân não hành cầu tới nhân ốc tai bên [5] - Nhân ốc tai: nằm hai rãnh hành cầu, gồm nhân nhân ốc tai bụng nhân ốc tai lưng Nhân ốc tai bụng chặng dừng sợi thần kinh cảm giác âm tần số thấp Nhân ốc tai lưng chặng dừng sợi thần kinh cảm giác âm tần số cao Từ hầu hết sợi tạo synap với nơron thứ hai bắt chéo sang bên đối diện qua thể ngang đến nhân trám Tuy nhiên có số sợi khơng bắt chéo mà tới nhân trám bên [5] - Phức hợp nhân trám trên: nằm phần sau cầu não Từ nhân trám trên, đường truyền thính giác chủ yếu lên theo dải học bên lên củ não sinh tư - Dải dọc bên: nằm phía sau sát mặt thân não, nối nhân ốc tai phức hợp nhân trám với củ não sinh tư Dải dọc bên phía trước nhận kích thích âm có tần số cao, cịn phía sau nhận kích thích âm tần số thấp [5] - Củ não sinh tư dưới: nằm mặt lưng não Phần lớn sợi thính giác từ dãi dọc bên trung tâm thính giác thấp nối trực tiếp hay gián tiếp, bên hay đối bên củ não sinh tư Từ củ não sinh tư có nhánh dẫn truyền cảm giác âm tới thể gối bên - Thể gối giữa: nằm mặt lưng đồi thị, cách não sinh tư khoảng 1cm Đường dẫn truyền đến thể gối chủ yếu từ củ não sinh tư qua nhánh bên, số đường trực tiếp từ số nhân thấp tới thể gối Từ thể gối cho tia thính giác tới vùng nghe hồi thùy thái dương vỏ não bên [5] - Vỏ não thính giác: nằm vùng thái dương, gồm vùng nghe sơ cấp vùng nghe thứ cấp Vùng nghe sơ cấp nhận tín hiệu từ gối tới, tổn thương vùng không nhận cảm âm dù quan nghe bình thường Vùng nghe thứ cấp nhận thơng tin từ vùng nghe sơ cấp từ vùng đồi thị gần thể gối giữa, tổn thương nhận cảm âm khơng nhận thức tính chất, ý nghĩa âm Trên vùng nghe sơ cấp thứ cấp có vùng mà nơron nơi bị kích thích âm có tần số cao thấp Nhờ phân biệt phân tích tính chất khác âm Các tín hiệu từ tai truyền hai bán cầu não, nhiên bán cầu não đối bên nhiều so với bán cầu não bên [5] 1.2 ĐIỆN THẾ GỢI 1.2.1 Nguyên lý điện gợi thính giác: Bản chất hoạt động giác quan phát sinh dẫn truyền điện hoạt động thần kinh trung ương Do thể môi trường dẫn truyền tương đối đồng nên ghi lại điện cách đặt điện cực vào hai điểm da đầu Với quan thính giác, nghe âm kích thích xuất điện hoạt động thần kinh ốc tai Điện theo đường dẫn truyền cảm giác thính giác qua thân não lên vỏ não cho ta cảm giác âm Điện nhỏ nhiều điện điện não nhờ kỹ thuật trung bình tín hiệu máy tính tách điện khỏi điện não hoạt động điện khác thể, điện đáp ứng thân não ghi nhận khuếch đại [2], [5] 1.2.2 Các loại điện gợi thính giác (AEP BAEP): [4] Điện gợi thính giác (Auditory Evoked Potentials, gọi tắt AEP) điện ghi kích thích âm Người ta dựa vào thời gian tiềm (thời gian từ kích thích bắt đầu có điện gợi) để chia ra: 1) Các điện gợi AEP thân não (gọi tắt BAEP) có thời gian tiềm thời ngắn (dưới 10 ms) 2) Các AEP có thời gian tiềm trung bình (từ 10 đến 50 ms) 3) Các AEP thời gian tiềm dài (trên 50 ms) Trong thực tế hay dùng BAEP Điện gợi thính giác thân não - Brain stem Auditory Evoked Potentials, gọi tắt BAEP, bao gồm điện (sóng) đánh dấu chữ số la mã, xuất vòng 10 ms sau kích thích âm - Kỹ thuật đo: cho người tình nguyện đeo tai nghe bên, kích thích âm riêng bên tai Âm có cường độ khoảng 90 - 120 dB ngưỡng thích giác người bình thường mức nghe trung bình người bình thường, thời khoảng 100 m sec, đặn lặp lại thành chu kỳ khoảng - 10 lần/phút Các điện cực ghi đặt dái tai bên xương chũm bên 1.2.3 Nguồn gốc, ý nghĩa sóng điện gợi thính giác [4] - Sóng I: sóng lên khỏi đường đẳng điện kể từ lúc kích thích Sóng thường có điện thấp không xuất đường ghi đối bên Đây sóng sinh khử cực phần đầu dây VIII đoạn gần ốc tai - Sóng II: sóng lên nằm khoảng sóng I sóng III, đơi lẫn vào sóng III Sóng có nguồn gốc từ nhân ốc tai thuộc rãnh hành cầu - Sóng III: sóng lên khỏi đường đẳng điện thường xuất khoảng sóng I sóng V Sóng III bên đối diện xuất gần thời điểm với sóng III đường ghi bên với tai kích thích Sóng III có nguồn gốc từ phức hợp nhân trám thuộc cầu não - Sóng IV: trước sóng V, đơi lẫn vào sóng V sóng III Có thể gần sóng III sóng V Khi lẫn vào sóng III coi sóng IV sóng III Sóng IV cho có nguồn gốc từ dải dọc bên - Sóng V: sóng dao động lớn lên khỏi đường đẳng điện kể từ lúc có kích thích, sau sóng đường ghi xuống dốc khỏi đường đẳng điện Sóng V có nguồn gốc từ củ não sinh tư thuộc não [12] Trong năm sóng tính ổn định sóng II sóng IV khơng cao nên có ý nghĩa lâm sàng [12] Hình 1.2 Nguồn gốc ý nghĩa sóng điện gợi thính giác 1.2.4 Các thông số thu đường ghi điện thề gợi thính giác Các số thường dùng để phân tích sóng BAEP là: Thời gian tiềm tàng sóng (Latency-L), đơn vị mili giây (ms) Thời gian liên đỉnh sóng (Interlatency- IL), đơn vị ms 87 KẾT LUẬN Qua khảo sát 150 người khoẻ mạnh tình nguyện độ tuổi từ 18 – 35 địa bàn thành phố Cần Thơ từ tháng 10 năm 2016 tới tháng năm 2017, chúng tơi ghi nhận: Sau châm huyệt Thính cung, Uyển cốt, Dương trì, Khâu khư, Thái khê Đặc điểm thời gian tiềm tàng : Giảm Đặc điểm thời gian liên đỉnh: Giảm Đặc điểm biên độ sóng: Tăng Các huyệt đường kinh có khác sau châm so với khác đường kinh Các huyệt khác đường kinh có khác biệt sau châm Chiều dài đoạn dẫn truyền thần kinh có ảnh hưởng đến thời gian dẫn truyền, thời gian liên đỉnh Huyệt gần kích thích xuất sóng điện sớm Lý luận Y học cổ truyền có mối tương đồng vị trí sóng đại diện cho vị trí thần kinh thính giác sâu tiểu não, thân não Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 88 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Nên thực phối hợp huyệt điều trị bệnh tai theo quan điểm y học cổ truyền để đạt hiệu điều trị Và bệnh nhân bị bệnh tài cần đo điện gợi thính giác trước để nhằm xác định vị trí tổn thương đánh giá kết điều trị Nghiên cứu cho số kết ta kích thích huyệt tai lại ảnh hưởng sóng bên tai đối diện Do đó, tương lai chúng tơi làm thêm số nghiên cứu nửa người bệnh để đánh giá hiệu điều trị thực sự, kiểm chứng kết đối bên Nhằm hỗ trợ sử dụng huyệt xác cho kết điều trị tốt cho bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hữu Công (1998), Chuẩn đoán bệnh lý thần kinh cơ, NXB Y học, tr 88 -95 Nguyễn Hữu Công (2013), “Các điện gợi”, Chuẩn đoán điện ứng dụng lâm sàng, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 99 Nguyễn Hữu Công Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), “Các số điện gợi thính giác thân não (BAEPs) người Việt Nam bình thường”, Hội thần kinh học Việt Nam Nguyễn Hữu Công (2013), “Điện gợi ý nghĩa lâm sàng”, http://medicare.health.vn/cong-dong/wiki/dien-the-goi-va-y-nghia-lam-sang, truy cập ngày 1/7/2016 Trịnh Hùng Cường (2001), “Sinh lý thính giác”, Sinh lý học tập II, NXB Y học, tr 216 – 225 Lê Quang Cường (2010), “Một số phương pháp thăm dò chức lĩnh vực thần kinh”, Triệu chứng học thần kinh, NXB Y học, tr 202 – 219 Phạm Tiến Dũng, Bước đầu nghiên cứu vai trị đáp ứng thính giác thân não chẩn đoán nghe tiếp âm bên, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội Phan Quan Chí Hiếu (2007), Châm cứu học, tập 1, NXB Y học, tr 56 – 62, 136170, 203 – 213 Đinh Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu số thông số điện kích thích thính giác thân não trẻ em bình thường từ đến 10 tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, trường đại học Y Hà Nội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 Hồ Hữu Lương (2009), Huyệt châm cứu thần kinh học, NXB Y học 11 Phạm Đình Lựu (2012), “Sinh lý tai”, Sinh lý học y khoa, tập 2, NXB Y học, tr 227 – 239 12 Lương Linh Ly (2007), Nghiên cứu số đặc điểm điện kích thích thính giác trẻ em bình thường trẻ em nghe tiếp âm bên, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội 13 Trần Thị Thảo Nhi (2015), “Nghiên cứu đặc điểm điện gợi thính giác bệnh nhân đái tháo đường tuýp đến khám bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2014 – 2015”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 14 Hà Lan Phương (2000), Nghiên cứu dẫn truyền cảm giác âm bình thường hệ thần kinh trung ương sinh viên y khoa tuổi từ 20 – 25, luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Quang Quyền (2013), “Cơ quan tiền đình ốc tai”, Bài giảng giải phẩu học, NXB Y học, tập 2, tr 430 – 453 16 Lê Văn Sơn, Cấn Văn Mão cộng (2004), “Nghiên cứu điện đáp ứng thính giác thân não người Việt Nam bình thường bệnh nhân nghe tiếp âm”, Tạp chí sinh lý học, 8(3), tr 23 – 29 17 Lê Bá Thúc, Nguyễn Công Định cộng (2003), “Nghiên cứu điện đáp ứng thân não người Việt Nam bình thường tuổi 15 – 60”, Tạp chí sinh lý học, (1), tr 25 – 28 18 Trần Công Tú, Trịnh Hữu Hằng Lâm Khánh (2004), “Điện đáp ứng thân não người Việt Nam bình thường”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, 20 (2PT), tr 184 – 189 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tiếng Anh 19 A Kumar, O.P Tandon et al (1994), “Brainstem auditory evoked response changes following electro- acupuncture therapy in chronic pain patients”, Anaesthesia, Vol 49, pp 387 – 390 20 Andrew BE et al (2014), “Clinical Utility of Evoked Potentials”, http://emedicine.medscape.com/article/1137451-overview#showall 21 Dehan CP and Jerger J (1990) , “Analysis of gender difference in the auditory brainstem response”, Laryngoscope, 100, pp 18 – 25 22 Department of Anatomy, Shanghai First Medical College (1973), “The relationship between meridian acupoints and the peripheral nerves”, Selection of research articles on acupuncture anesthesia Shanghai People’s Publishing House Shanghai, China pp 251 264 (in Chinese) 23 F Zhou, D Huang, and Y Xia (2010), “Neuroanatomical basis of acupuncture points,” Acupuncture Therapy for Neurological Diseases: A Neurobiological View, Y Xia, G Wu, X Cao, et al., Eds., chapter 2, pp 32–80, Tsinghua University Press, Beijing, China, 24 Jaspreet T, et al (2013), “Evalution of auditory neuropathy in type diabetes mellitus using brainstem auditory evked potentials”, International Journal of Reasearch in Health Sciences, 1(2), pp 74 – 79 25 Jiang, Yuebo, Xian Shi, and Yan Tang (2015),"Efficacy and safety of acupuncture therapy for nerve deafness: a meta-analysis of randomized controlled trials”, Int J Clin Exp Med 82, pp 2614-2620 26 Jiang ZD, Liu XY, Shi BP, Lin L, Bu CF, Wilkinson AR (2008), “Brainstem auditory outcomes and correlation with neurodevelopment after perinatal asphyxia”, Pediatr Neurol, 39(3), 95 – 189 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 27 Jin Y Lu M (2016), “Acupuncture as a primary and independent treatment in the acute phases of sudden sensorineural hearing loss - Case Report”, Medicine (Baltimore), 95(26) , pp 4062 28 Kern W, Kerner W, Pietrowsky R, et al (1994), “Effects of insulin and hypoglycemia on the auditory brain stem response in humans”, J Neurophysiol, 72(2), pp 83 – 678 29 Kim JI et al (2012), “Acupuncture for the treatment of tinnitus: a systematic review of randomized clinical trials”, BMC Complement Altern Med, 17, pp 1297 30 Garcia-Larrea L, Artru F, Bertrand O, et al (1998), “Transient drug-induced abolition of BAEPs in coma”, Neurology, 38(9), - 1487 31 Maassen B, Pasman J, Nijland L (2006), “Clinical use of AEVP- and AERPmeasures in childhood speech disorders”, Clin Linguist Phon, 20(2-3), pp 34 125 32 Santos – Fiha VA et al (2014), “Noise-induced tinnitus: auditory evoked potential in symptomatic and asymptomatic patients”, Clinics (Sao Paulo),69(7), pp 90 – 487 33 Scott MF, et al (2001), “Auditory Brainstem Respone Audiometry”, Medicine Joural, 2(9), pp – 34 Sharat G, et al (2003), “Barinstem Auditory Evoked Potential Abnormalities in Type Diabetes Mellitus”, North American Journal of medical sciences, 5(1), pp 60 – 65 35 Schwarz G, Litscher G, Rumpl E, et al (1996), “Brainstem auditory evoked potentials in respiratory insufficiency following encephalitis”, Int J Neurosci Feb 84(1-4), pp 35-44 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 36 Sheelu S.S, et al (2013), “Type diabetes meltitus and auditory brainstem response”,Indian Journal of Endocrinology and Metabolism, 17(6), pp 1073 – 1077 37 Taras IU et al (2011), “Acupuncture does not influence brainstem auditory evoked potentials: a volunteer crossover study”, Acupunct Med, 29, pp 215-220 38 Taylor MJ, Boor R, Keenan NK, et al (1996), “Brainstem auditory and visual evoked potentials in infants with myelomeningocele”, Brain Dev, 18(2), pp 99104 39 “Tinnitus / NeurosensoryDeafness”, http://aibolita.com/sundries/6424-tinnitusneurosensorydeafness.html 40 WHO (2003), Acupunture: Review and Analysis of Report on Controlled Clinical Trials 41 Wang L et al (2002), “Effect of Acupunture on the Auditory Evoked Brain Stem Potential in Parkinson’s Diaseas”, Journal of Traditional Chinese Medicine, 22(1), pp 15 -17 42 Wang CH, Yang L et al (2003), “Effect of acupuncture treatment on hemorheology in the patient of sudden deafness”, Chinese Acupuncture & Moxibustion 43 Yong-hui LIU et al (2013), “Impacts of acupuncture on brainstem evoked potentials in patients with primary depression”, World Journal of Acupuncture – Moxibustion, 23 (3), pp 39 – 41, 45 44 Zhou HJ (2007), “Effects of acupuncture at Dazhui (GV 14) on brain stem auditory evoked potentials in the patient with cervical spondylosis of vertebral artery type”, Zhongguo Zhen Jiu, 27(9), pp 51 - 649 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 45 Zhang JZ, Wang XM (2012), “Neural Acupuncture Unit: A New Concept for Interpreting Effects and Mechanisms of Acupuncture”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2012 46 Zgorzalewicz M (2005), “The study of early auditory evoked potentials in primary headaches in children and adolescents and their pathogenetic implications”, Neurol Neurochir Pol, 39(4 Suppl 1), pp17-25 47 Zhang XC et al (2015), “Acupuncture therapy for sudden sensorineural hearing loss: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials”, PLoS One, 10(4) 48 Ziang ZD, et al (1990), “The effect of click rate on latency and interpeak interval of the BAEP in children from birth to years”, ElectroencephalogrClin-Neurophysiol, 80 (1), pp 60 - 64 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ THẦN KINH THÍNH GIÁC 1.2 ĐIỆN THẾ GỢI 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐIỆN THẾ GỢI ĐỂ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CHÂM CỨU: 18 1.4 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH VỀ TAI: 19 1.5 LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH VỀ TAI: 21 1.6 LÝ LUẬN CHỌN HUYỆT TRONG NGHIÊN CỨU: 23 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 35 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 35 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: 35 2.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 35 2.5 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 35 2.6 KỸ THUẬT HẠN CHẾ SAI SỐ: 42 2.7 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 43 2.8 ĐỊNH NGHĨA BIẾN 44 2.9 VẤN ĐỀ Y ĐỨC: 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 48 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 48 3.1.1 Đặc điểm giới 48 3.1.3 Đặc điểm sóng điện gợi thính giác người bình thường trước châm 49 3.2 So sánh thay đổi sóng điện thời điểm trước sau châm huyệt đường kinh 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 73 4.1 Đặc điểm sóng điện gợi thính giác người bình thường trước sau châm 73 4.2 So sánh thay đổi sóng điện thời điểm trước sau châm huyệt đường kinh 77 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM So sánh thay đổi sóng điện thời điểm trước sau châm huyệt khác đường kinh đường kinh 79 4.4 Ứng dụng nghiên cứu: 85 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm thời gian tiềm tàng huyệt Thính cung 49 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian tiềm tàng huyệt vùng tay 50 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian tiềm tàng huyệt vùng chân 51 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian liên đỉnh huyệt vùng chỗ 52 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian liên đỉnh huyệt vùng tay 52 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian liên đỉnh huyệt vùng chân 53 Bảng 3.8 Đặc điểm biên độ huyệt vùng tay 54 Bảng 3.9 Đặc điểm biên độ huyệt vùng chân 55 Bảng 3.10 Đặc điểm thời gian tiềm tàng sau châm huyệt Thính cung – Uyển cốt 56 Bảng 3.11 Đặc điểm thời gian liên đỉnh sau châm huyệt Thính cung – Uyển cốt 57 Bảng 3.12 Đặc điểm biên độ sóng sau châm huyệt Thính cung – Uyển cốt 57 Bảng 3.13 Đặc điểm thời gian tiềm tàng sau châm huyệt Thính cung – Dương trì 58 Bảng 3.14 Đặc điểm thời gian liên đỉnh sau châm huyệt Thính cung – Dương trì 59 Bảng 3.15 Đặc điểm biên độ sóng sau châm huyệt Thính cung – Dương trì 59 Bảng 3.16 Đặc điểm thời gian tiềm tàng sau châm huyệt Thính cung – Khâu khư 60 Bảng 3.17 Đặc điểm thời gian liên đỉnh sau châm huyệt Thính cung – Khâu khư 61 Bảng 3.18 Đặc điểm biên độ sóng sau châm huỵệt Thính cung – Khâu khư 61 Bảng 3.19 So sánh Thời gian tiềm tàng sau châm Uyển cốt – Dương trì 62 Bảng 3.20 So sánh thời gian liên đỉnh sau châm huyệt Uyển cốt – Dương trì 63 Bảng 3.21 So sánh biên độ sóng sau châm huyệt Uyển cốt – Dương trì 63 Bảng 3.22 So sánh thời gian tiềm tàng sau châm huyệt Dương trì – Thái khê 64 Bảng 3.23 So sánh thời gian liên đỉnh sau châm huyệt Dương trì – Thái khê 64 Bảng 3.24 So sánh biên độ sóng sau châm huyệt Dương trì – Thái khê 65 Bảng 3.25 So sánh thời gian tiềm tàng sau châm huyệt Dương trì – Khâu khư 65 Bảng 3.26 So sánh thời gian liên đỉnh sau châm huyệt Dương trì – Khâu khư 66 Bảng 3.27 So sánh biên độ sóng sau châm huyệt Dương trì – Khâu khư 66 Bảng 3.28 So sánh thời gian tiềm tàng sau châm huyệt Uyển cốt – Khâu khư 67 Bảng 3.29 So sánh thời liên đỉnh sau châm huyệt Uyển cốt – Khâu khư 68 Bảng 3.30 So sánh biên độ sóng sau châm huyệt Uyển cốt – Khâu khư 68 Bảng 3.31 So sánh Thời gian tiềm tàng sau châm huyệt Uyển cốt – Thái khê 69 Bảng 3.32 So sánh Thời gian liên đỉnh sau châm huyệt Uyển cốt – Thái khê 69 Bảng 3.33 So sánh biên độ sóng sau châm huyệt Uyển cốt – Thái khê 70 Bảng 3.34 So sánh Thời gian tiềm tàng sau châm huyệt Khâu khư – Thái khê 70 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bảng 3.35 So sánh Thời gian liên đỉnh sau châm huyệt Khâu khư – Thái khê 71 Bảng 3.36 So sánh biên độ sóng sau châm huyệt Khâu khư – Thái khê 71 Bảng 4.1 So sánh giá trị thời gian tiềm tàng nghiên cứu giá trị bình thường người Việt Nam [2] 73 Bảng 4.2 So sánh giá trị thời gian liên đỉnh nghiên cứu chúng tơi giá trị bình thường người Việt Nam [2] 75 Bảng 4.3 Tổng hợp tác động lên sóng điện gợi huyệt sau châm cứu 85 Bảng 4.4 Liên hệ huyệt ứng dụng điều trị bệnh tai 86 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẩu tai Hình 1.2 Nguồn gốc ý nghĩa sóng điện gợi thính giác Hình 1.3 Các thơng số thu điện gợi thính giác 11 Hình 1.4 Lộ trình đường kinh Thủ thái dương tiểu trường 25 Hình 1.5 Lộ trình đường kinh Thủ thái dương tam tiêu 26 Hình 1.6 Lộ trình đường kinh Túc thiếu dương đởm 28 Hình 1.6 Lộ trình đường kinh Túc thái âm thận 30 Hình 2.1 Tóm tắt khám test Rinne Weber 38 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm phân bố giới 48 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm phân bố tuổi 48 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Ngọc Chi Lan Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm điện gợi thính giác người bình thường giai đoạn trước sau châm huyệt Thính cung, Uyển cốt, Dương trì, Khâu Khư Thái Khê? ?? Đề tài thực với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm sóng điện gợi thính. .. giác người bình thường trước sau châm huyệt: Thính cung, Uyển cốt, Dương trì, Khâu khư, Thái khê So sánh thay đổi sóng điện thời điểm trước sau châm huyệt đường kinh: Thính cung – Uyển cốt, Thính. .. Thính cung – Dương trì, Thính cung – Khâu khư So sánh khác biệt sóng điện gợi huyệt khác đường kinh thời điểm trước sau châm cứu: huyệt tay (Uyển cốt, Dương trì) so với huyệt chân (Khâu khư Thái khê)

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:06

Mục lục

    03. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    07. Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan