1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Chuyen_de_3_He_phuong_trinh

12 130 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn Phần I. Lý thuyết: 1. Định nghĩa. 2. Định nghĩa nghiệm, tập nghiệm. Điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm, vô nghiệm. ax by c a' x b' y c ' + = + = (a, b, c, a, b, c khác 0) + Hệ có vô số nghiệm nếu a b c a' b' c ' = = + Hệ vô nghiệm nếu a b c a' b' c ' = + Hệ có một nghiệm duy nhất nếu a b a' b' 3. Các phơng pháp giải hệ. ax by c a' x b' y c ' + = + = a) Phơng pháp cộng đại số. + Nếu có ax by c ax b' y c ' + = + = (b b')y c c' ax b' y c ' + = + + = + Nếu có ax by c ax b'y c ' + = + = (b b')y c c ' ax b' y c ' = + = + Nếu có ax by c k.ax b'y c ' + = + = k.ax kby c k.ax b'y c ' + = + = (kb b')y k.c c ' ax by c = + = + Nếu hệ ax by c a' x b' y c ' + = + = có (a, a) = 1 thì hệ aa' x ba' y ca' aa' x ab'y ac ' + = + = b) Phơng pháp thế. ax by c a' x b' y c ' + = + = a c y x b b a' x b' y c ' = + + = = + + + = ữ a c y x b b a c a' x b' x c ' b b Chú ý: Có thể đặt ẩn phụ trớc khi áp dụng các phơng pháp giải hệ: (áp dụng cho các hệ phơng trình chứa ẩn ở mẫu, dới dấu căn bậc hai.) Phần II. Phân dạng bài tập: Dạng 1: GiảI hệ phơng trình không chứa tham số. Ví dụ: Giải các hệ phơng trình: a) + = = 2x y 7 4x 3y 4 b) + = + = 3a 3b 8 a b 4 2 c) 2 3 2 x y 1 1 5 x y + = + = Dạng 2: GiảI hệ phơng trình khi biết giá trị của tham số. Ví dụ: Cho hệ pt: + = + + = 2 2 3mx (n 3) y 6 (m 1)x 2ny 13 a) Giải hệ pt với m = 2; n = 1 b) Giải hệ pt với m = 1; n = - 3 Dạng3: GiảI biện luận hệ phơng trình có chứa tham số tham số. Ví dụ 1: Cho hệ pt: + = = mx y 2 2x y 1 Giải và biện luận hệ theo m. Bài làm: 2x y 1 mx y 2 = + = (2 m)x 3 (1) 2x y 1 (2) + = = + Xét phơng trình (1) (2 + m)x = 3 - Nếu 2 + m = 0 m = - 2 thì phơng trình (1) có dạng 0x = 3 (3) Do phơng trình (3) vô nghiệm hệ vô nghiệm. - Nếu 2 + m 0 m - 2. Thì phơng trình (1) có nghiệm duy nhất x = 3 2 m+ + Thay x = 3 2 m+ vào phơng trình (2) ta có:y = 2x 1 = 6 2 m+ - 1 = 4 m 2 m + Vậy với m - 2 thì hệ có nghiệm duy nhất 3 x 2 m 4 m y 2 m = + = + . Ví dụ 2: Cho hệ pt: + = + = nx y 2n nx ny n Giải và biện luận hệ theo n. Chú ý: Phơng trình ax = b (1) + Nếu a = 0 thì phơng trình (1) có dạng 0x = b. - Khi b = 0 thì phơng trình (1) có dạng 0x = 0 phơng trình có vô số nghiệm. - Khi b 0 phơng trình (1) vô nghiệm. + Nếu a 0 thì phơng trình (1) có một nghiệm duy nhất b a Dạng 4: Tìm giá trị tham số khi biết dấu của nghiệm của hệ phơng trình. Ví dụ 1: Cho hệ pt: + = + = x 2y 5 mx y 3 Tìm m để x < 0, y < 0 Ví dụ 2: Cho hệ pt: + = + + + = + 2 2 x ay a a 1 ax 3y a 4a Tìm m để x > 0, y < 0 Dạng5: Tìm giá trị tham số khi biết nghiệm của hệ phơng trình. D.5.1: Tìm một giá trị tham số khi biết nghiệm của hệ phơng trình. Phơng pháp: Cho hệ pt: + = + = ax by c (1) a x b y c (2) có nghiệm 0 0 x x y y = = Thay x = x 0 ; y = y 0 lần lợt vào (1) và giải. Thay x = x 0 ; y = y 0 lần lợt vào (2) và giải. Ví dụ 1: Cho hệ phơng trình = + = 2 3x 2y 7 (1) (5n 1)x (n 2)y n 4n 3 (2) Tìm n để hệ có nghiệm (x; y) = (1; - 2) Giải: Thay (x; y) = (2; 1) vào (1) ta có: 3 2.(- 2) = 7 3 + 4 = 7 Vậy (2; 1) là nghiệm của (1). Thay (x; y) = (1; -2) vào (2) ta có: (5n + 1) + 2.(n - 2) = n 2 4n 3 7n 3 = n 2 4n 3 n(n 11) = 0 = = n 0 n 11 Vậy với n = 0 hoặc n = 11 thì hệ đã cho có nghiệm (x; y) = (1; - 2) Ví dụ 2: Cho hệ phơng trình 2 2 1 5m(m 1)x my (1 2m) (1) 3 4mx 2y m 3m 6 (2) + = + = + + Tìm m để hệ có 1 nghiệm duy nhất x = 1; y = 3. Giải: ĐK để hệ có một nghiệm: 2.5m.(m 1) 1 3 m.4m Thay x = 1; y = 3 vào (1) ta có: 5m 2 5m + m = 1 4m + 4m 2 m 2 = 1 m 1 m 1 = = (I) Thay x = 1; y = 3 vào (2) ta có: 4m + 6 = m 2 + 3m + 6 m(m 1) = 0 m 0 m 1 = = (II) Từ (I) và (II) Với m = 1 thì hệ pt có nghiệm x = 1 ; y = 3 D.5.2: Tìm hai giá trị tham số khi biết nghiệm của hệ phơng trình. Phơng pháp: Cho hệ pt: ax by c a x b y c + = + = có nghiệm 0 0 x x y y = = Thay x = x 0 ; y = y 0 vào cả hệ pt ta đợc 0 0 0 0 ax by c a x b y c + = + = Giải hệ pt chứa ẩn là tham số. Ví dụ: Cho hệ pt: + = + + = 2mx (n 2)y 9 (m 3)x 2ny 5 Tìm m; n để hệ có nghiệm x = 3; y = - 1 Giải: Thay x = 3; y = - 1 vào hệ pt ta có: (m 3).3 2n.( 1) 5 6m (n 2).( 1) 9 + + = + = 3m 2n 4 12m 2n 14 = = m 2 n 5 = = Vậy với m = 2 và n = 5 thì hệ có nghiệm x = 3; y = - 1. Dạng 6: Tìm giá trị tham số khi biết hệ thức liên hệ giữa x và y. Phơng pháp: Cho hệ pt: ax by c (1) a x b y c (2) + = + = (I) có nghiệm (x; y) thoả mãn: px + qy = d (3) + Do (x; y) là nghiệm của hệ (I) và thoả mãn (3) (x; y) là nghiệm của (1), (2), (3) + Kết hợp 2 pt đơn giản nhất. + Tìm nghiệm thay vào pt còn lại Giải pt chứa ẩn là tham số Ví dụ 1: Cho hệ phơng trình 3x 2y 8 (1) 3mx (m 5)y (m 1)(m 1) (2) + = + + = + (I) Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) thoả mãn: 4x 2y = - 6 (3) Giải: Điều kiện: 3.(m + 5) 6m 0 m 5 Do (x; y) là nghiệm của hệ pt (I) và thoả mãn (3) (x; y) là nghiệm của (1), (2), (3) Kết hợp (1) và (3) ta có: 3x 2y 8 4x 2y 6 + = = x 2 y 1 = = Thay x = 2, y = -1 vào pt (2) ta đợc: 6m (m +5) = m 2 - 1 m 2 5m + 4 = 0 m 1 m 4 = = ( t/m) Vậy với m = 1 hoặc m = 4 thì hệ (I) có nghiệm thoả mãn 4x 2y = - 6 Ví dụ 2: Cho hệ phơng trình mx y 5 (1) 2mx 3y 6 (2) + = + = (I) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn: (2m 1)x + (m + 1)y = m (3) Giải: Điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất: m.3 2.m m 0. Từ (1) y = 5 mx. Thay vào (2) ta có: 2mx + 3(5 - mx) = 6 x = 9 m (m 0) Thay x = 9 m vào y = 5 mx ta có: y = 5 - 9m m = - 4 Vậy với m 0 hệ (I) có nghiệm x = 9 m ; y = - 4 Thay x = 9 m ; y = - 4 vào pt (3) ta đợc: (2m 1). 9 m + (m + 1)(- 4) = m 18 - 9 m - 4m 4 = m 5m 2 14m + 9 = 0 (m 1).(5m 9) = 0 m 1 9 m 5 = = (thoả mãn) Vậy với m = 1 hoặc m = 9 5 thì hệ (I) có nghiệm duy nhất thoả mãn pt (3). Dạng 7: Tìm giá trị tham số để hệ phơng trình có nghiệm nguyên. Chú ý: +) a Z m m Ư(a) (a, m Z) +) a Z m b Z m m Ư(a,b) Ví dụ 1: Cho hệ pt: + + = = (m 2)x 2y 5 mx y 1 Tìm m Z để hệ có nghiệm nguyên Giải: Từ (2) ta có: y = mx 1. Thay vào (1) ta đợc: (m + 2)x + 2(mx - 1) = 5 3mx + 2x = 7 x.(3m + 2) = 7 (m 2 3 ) x = + 7 3m 2 . Thay vào y = mx 1 y = + 7 3m 2 .m 1 y = + 4m 2 3m 2 Để x Z + 7 3m 2 Z 3m + 2 Ư(7) = } { 7; 7;1; 1 +) 3m + 2 = - 7 m = - 3 +) 3m + 2 = 7 m = 5 3 (Loại) +) 3m + 2 = 1 m = 1 3 (Loại) +) 3m + 2 = -1 m = - 1 Thay m = - 3 vào y = + 4m 2 3m 2 y = 2 (t/m) Thay m = - 1 vào y = + 4m 2 3m 2 y = 6 (t/m) Kết luận: m Z để hệ có nghiệm nguyên là m = -3 hoặc m = -1 Ví dụ 2: Cho hệ pt: (m 3)x y 2 mx 2y 8 + = + = Tìm m để hệ có nghiệm nguyên. Giải: Từ (1) ta có y = 2 (m 3).x y = 2 mx + 3x Thay vào (2) ta có: mx + 2.(2 mx + 3x) = 8 - mx + 6x = 4 x.(6- m) = 4 (m 6) x = 4 6 m . Thay vào y = 2 (m 3).x ta có: y = 24 6m 6 m Để x Z 4 6 m Z 6 - m Ư(4) = } { 1; 1;2; 2;4; 4 +) 6 m = 1 m = 5 +) 6 m = -1 m = 7 +) 6 m = 2 m = 4 +) 6 m = - 2 m = 8 +) 6 m = 4 m = 2 +) 6 m = - 4 m = 10 Thay m = 5 vào y = 24 6m 6 m y = - 6 (t/m) Thay m = 7 vào y = 24 6m 6 m y = 18 (t/m) Thay m = 4 vào y = 24 6m 6 m y = 0 (t/m) Thay m = 8 vào y = 24 6m 6 m y = 17 (t/m) Thay m = 2 vào y = 24 6m 6 m y = 3 (t/m) Thay m = 10 vào y = 24 6m 6 m y = 9 (t/m) Kết luận: Để hệ có nghiệm nguyên thì m { } 5;7;4;8;2;10 Dạng 8: Tìm giá trị tham số để biểu thức liên hệ giữa x, y nhận giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Ví dụ 1: Cho hệ pt: 2 2 mx y m 2x my m 2m 2 = + = + + a) CMR hệ pt luôn có nghiệm duy nhất với mọi m b) Tìm m để biểu thức: x 2 + 3y + 4 nhận GTNN. Tìm giá trị đó. Giải: (2) (1) a) Do m 2 0 với mọi m m 2 + 2 > 0 với mọi m. Hay m 2 + 2 0 với mọi m Vậy hệ pt luôn có nghiệm duy nhất với mọi m b) Rút y từ (1) ta có: y = mx m 2 (3) Thế vào (2) ta đợc 2x + m(mx m 2 ) = m 2 + 2m +2 2x + m 2 x m 3 = m 2 + 2m +2 2x + m 2 x = m 3 + m 2 + 2m +2 x(2 + m 2 ) = (m 3 + 2m) + (m 2 + 2) x(2 + m 2 ) =(m + 1)(m 2 + 2) do m 2 + 2 0 x = m + 1 Thay vào (3) y = m.(m + 1) m 2 = m Thay x = m + 1; y = m vào x 2 + 3y + 4 ta đợc: (m + 1) 2 + 3m + 4 = m 2 + 5m + 5 = (m 2 + 2. 5 25 5 m ) 2 4 4 + = 2 5 5 5 (m ) 2 4 4 + Do 2 5 (m ) 0 2 + Vậy min (x 2 + 3y + 4) = 5 4 khi m = 5 2 Ví dụ 2: Cho hệ pt: 2 2 3mx y 6m m 2 (1) 5x my m 12m (2) = + = + Tìm m để biểu thức: A = 2y 2 x 2 nhận GTLN. Tìm giá trị đó Giải: Từ (1) ta có: y = 3mx - 6m 2 + m + 2. Thay vào (2) ta có: 5x + m.( 3mx - 6m 2 + m + 2) = m 2 +12m x.(5 + 3m 2 ) = 6m 3 + 10m (5 + 3m 2 0 với mọi m) 3 2 6m 10m x 2m 3m 5 + = = + Thay x = 2m vào y = 3mx - 6m 2 + m + 2 ta đợc y = m + 2 Thay x = 2m ; y = m + 2 vào A ta đợc: A = 2(m + 2) 2 (2m) 2 = -2(m 2 4m 4) A = -2(m 2 4m + 4 8) = -2(m 2 4m + 4) +16 = 2 2(m 2) 16 16 + Do 2 2(m 2) 0 ( ) m Vậy max A = 16 khi m = 2 Dạng 9: Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào tham số. Ví dụ 1: Cho hệ pt: + = + = 2mx 3y 5 x 3my 4 a) CMR hệ luôn có nghiệm duy nhất b) Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào m Giải: a) Để hệ có nghiệm duy nhất ta xét hiệu: 2m.3m 3.(-1) = 6m 2 + 3 > 0 với mọi m Vậy 6m 2 + 3 0 với mọi m. Hay hệ luôn có nghiệm duy nhất b) Rút m từ (1) ta đợc m = 5 3y 2x thay vào (2) ta có: -x + 3. 5 3y 2x = 4 2x 2 + 8x -15y + 9y 2 = 0. Đây chính là hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào m. Ví dụ 2: Cho hệ pt: (m 1)x y m x (m 1)y 2 + = + = Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào m. Ví dụ 3: Cho hệ pt: + = + = 2 2 5x ay a 12a 3ax y 6a a 2 Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào a. Bài tập về nhà: Bài 1: Giải hệ phơng trình: ( 2 1) 1 2 m 1 n 1 ( 2 1) 1 m 1 n = + + = Bài 2: Cho hệ phơng trình 2 2x 3y 7 3mx (m 3)y m 6m 3 = + + = Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) = (2; 1) Bài 3: Cho hệ pt: (m 1)x 2ny 2 3mx (n 2)y 9 + + = + = a) Giải hệ pt với m = 1; n = - 3 b) Tìm m; n để hệ có nghiệm x = 3; y = - 1 Bài 4: Cho hệ phơng trình 2 3x 2y 8 mx (3m 1)y m 1 + = + + = (I) Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) thoả mãn: 4x 2y = -6 (3) Bài 5: Cho hệ phơng trình x my 3 2x 3my 5 + = + = Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn: (m 2 1)x 10my = 4m + 5 (2) . 7;1; 1 +) 3m + 2 = - 7 m = - 3 +) 3m + 2 = 7 m = 5 3 (Loại) +) 3m + 2 = 1 m = 1 3 (Loại) +) 3m + 2 = -1 m = - 1 Thay m = - 3 vào y = + 4m 2 3m 2 y. 1) = 5 3mx + 2x = 7 x.(3m + 2) = 7 (m 2 3 ) x = + 7 3m 2 . Thay vào y = mx 1 y = + 7 3m 2 .m 1 y = + 4m 2 3m 2 Để x Z + 7 3m 2 Z 3m + 2

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w