1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo 30a huyện như xuân thanh hóa (tt)

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 368,15 KB

Nội dung

i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, gây hệ lụy xã hội bất bình đẳng ngày gia tăng Điều thách thức lớn quốc gia giời Ở Việt nam, để góp phần giải vấn đề trên, năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị 30a để hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo, xã nghèo có tỷ lệ nghèo 50% Theo đó, tỉnh Thanh Hố với 27 đơn vị hành cấp huyện, có 7/11 huyện miền núi (gồm Lang Chánh, Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát, Bá Thước, Thường Xuân Như Xuân) với 109 xã, thị trấn nằm “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo” (CT30a) Với Như Xuân huyện miền núi với 15/18 xã đặc biệt khó khăn Trong năm qua nhờ hỗ trợ từ sách giảm nghèo Nhà nước, phải kể đến Chương trình 30a mà tỷ lệ nghèo huyện giảm nhanh chóng từ 51,72% năm 2011 giảm xuống cịn 17,74% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015), sở hạ tầng bổ sung, diện mạo nông thôn đổi mới, đời sống nhân dân ngày nâng lên Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo giảm, song mức cao so với bình quân chung tỉnh nước, nhiều hộ thoát nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao; với trình độ nhận thức tư sản xuất cũ, lạc hậu phổ biến, mơ hình sản xuất tiên tiến cịn chưa nhân rộng địa phương; tốc độ giảm nghèo ngày chậm hơn, chuẩn nghèo ngày nâng lên, nhiều hộ thoát nghèo mức thu nhập lại nằm sát chuẩn nghèo… Đó tồn hạn chế thách thức việc thực chương trình thời gian tới Xuất phát từ thực tiễn đó, để góp phần giải vấn đề thực chương trình cách hiệu bền vững học viên chọn đề tài “Giải pháp thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (30A) huyện Như Xuân, Thanh Hoá” làm luận văn thạc sỹ kinh tế ii Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đói nghèo Luận văn tổng quan nghiên cứu cơng trình ngồi nước thực nghiên cứu nhiều thời điểm, nhiều góc độ khía cạnh khác liên quan đến nghèo đói thực sách giảm nghèo theo ba nhóm nghiên cứu, cụ thể: Nghiên cứu nghèo đói đo lường nghèo đói tổ chức, cá nhân thực phạm vi toàn cầu, nhiều khu vực quốc gia khác nhau; Nghiên cứu phạm vi tồn cầu, cịn có nghiên cứu đói nghèo cấp quốc gia; Ngồi cịn có nghiên cứu đói nghèo cấp địa phương, khu vực mà tác giả nghiên cứu từ trước đến Những cơng trình nghiên cứu sở để tác giả thực nghiên cứu địa phương nhằm thực hiệu chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện Như Xuân, cần tập trung vào vấn đề trọng tâm như: (i) Người nghèo người DTTS dần tăng lên; (ii) Nghèo đồng bào DTTS có nguy trở thành vấn nạn riêng (iii) Thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp người dân huyện nghèo nói chung q ít, rừng chiếm phần lớn đất thuộc sở hữu, nguồn thu nhập họ lại đến từ chăn ni, trồng trọt; (iv) Vấn đề tiếp cận thị trường người nghèo hạn chế; (v) Điều kiện CSHT nghèo nàn Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn nhằm tập trung phân tích, đánh giá kết thực chương trình địa phương cụ thể, sát với thực tế, với mong muốn bất cập, tổn tại, đồng thời đưa định hướng, giải pháp nhằm thực hiệu chương trình thời gian Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu thực trạng, đánh giá trình thực CT30a huyện miền núi Như Xuân, Thanh Hố từ đưa giải pháp nhằm thực hiệu CT30a địa bàn huyện đến năm 2020 Câu hỏi nghiên cứu sau: Nội dung CT30a gì? CT30a có tác iii động đến việc giảm nghèo huyện Như Xuân? Những nhân tố tác động tới thực CT30a huyện Như Xuân?“Cần làm để tiếp tục thực CT30a Như Xuân đạt kết bền vững?” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trình thực CT30a tồn huyện Như Xn thơng qua số liệu điều tra khảo sát tình hình cụ thể địa phương báo cáo tổng kết công tác XĐGN, số liệu thống kê huyện Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng đánh giá kết nội dung thực CT30a địa bàn huyện”Như Xuân, Thanh Hoá Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu làm rõ nội dung CT30a huyện Như Xuân, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích định tính định lượng (như phương pháp thu thập tổng hợp số liệu; khảo sát, phân tích thống kê, so sánh) Trong đó, phân tích thống kê, so sánh phương pháp chủ yếu tác giả sử dụng q trình phân tích để hoàn thành luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn chia thành chương: Trong chương 1, tác giả đưa sở lý luận chung đánh giá thực chương trình 30a Đến chương 2, tác giả tiến hành đánh giá tình hình thực chương trình 30a huyện Như Xuân Chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiệu chương trình 30a huyện thời gian tới CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 30A 1.1 Cơ sở lý luận đói nghèo giảm nghèo bền vững Để có sở đánh giá thực chương trình 30a Tác giả nghiên cứu tổng hợp số quan điểm đói nghèo giảm nghèo bền vững Trong đó, quan điểm đói nghèo đưa hội nghị bàn nghèo đói khu vực Châu Á - iv Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc – Thái Lan tháng 9/1993 như: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” Đây coi quan điểm mang tính tổng quát phù hợp với điều kiện địa phương cụ thể Đối với Việt Nam, việc xác định ngưỡng nghèo theo chuẩn nghèo Bộ LĐ, TB&XH công bố theo giai đoạn, phân rõ theo khu vực nông thôn thành thị Về giảm nghèo bền vững nước ta cịn nhiều quan niệm khác Qua nghiên cứu, tác giả phân tích hiểu “Giảm nghèo bền vững giúp cho hộ nghèo có thu nhập ổn định để thoát nghèo, chất lượng sống nâng lên có kỹ năng, kỹ thuật để có khả ứng phó với bất lợi xảy để không tái nghèo”.” Và nước ta với việc sử dụng tiêu chí tiếp cận nghèo đói đa chiều để xác định chuẩn nghèo đánh giá theo tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều phản ánh kết giảm nghèo có thực bền vững hay khơng Trong đó, “nghèo đa chiều tình trạng người khơng đáp ứng mức tối thiểu nhu cầu sống” Với 10 số đo lường xác định gồm: Về dịch vụ y tế; Về bảo hiểm y tế; Trình độ giáo dục người lớn; Tình trạng học trẻ em; Chất lượng nhà ở; DT nhà bình qn đầu người; Nước sinh hoạt; Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; Dịch vụ viễn thông; Tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin 1.2 Nội dung đánh giá sách thuộc chƣơng trình 30a Để đánh giá tình hình thực CT30a, tác giả tiến hành phân tích kết thực theo nội dung bốn hợp phần sách địa phương: Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập: Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí: Chính sách cán bộ: Chính sách đầu tư sở hạ tầng 1.3 Xây dựng khung đánh giá thực CT30a dựa quản lý theo v kết Quản lý theo kết (RBM) phương thức quản lý mà thơng qua nhà quản lý xác định kết cần đạt cách cụ thể, rõ ràng dài hạn, định hướng tất nỗ lực hoạt động vào việc đạt kết đảm bảo hiệu lực hiệu RBM bao gồm hoạt động bản: Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; Giám sát, theo dõi thực hiện; Đánh giá kết quả; Xem xét lại kết Hình 1.2: Quy trình hoạt động quản lý theo kết (RBM) Để có sở cho việc phân tích, đánh giá, ta có Mơ hình lơgíc chuỗi kết (result chain) chương trình Chuỗi kết hợp thành từ kết đạt khung thời gian cụ thể gắn kết với theo mối quan hệ logic nhân - Hình 1.3: Mơ hình logic "chuỗi kết quả" câu hỏi sách Trên sở đó, tác giả xây dựng khung đánh giá thực CT30a huyện Như Xuân, đầu vào gồm: Nguồn vốn; Bộ máy tổ chức thực hiện; Cơ sở vật chất; Đối tượng thụ hưởng; Đất đai đưa vào quy hoạch; Cơ chế sách; vi Sự phối hợp quan hữu quan Với hoạt động việc tổ chức triển khai thực bốn hợp phần sách cụ thể đầu ra, kết đầu kết tạo từ hoạt động sách cụ thể hay cơng trình, dự án hồn thành đưa vào sử dụng Sau tác động mang lại từ việc thực chương trình như: Tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ tái nghèo; Số hộ nghèo có thu nhập ổn định; Thu nhập bình quân đầu người, chất lượng sống, sức khỏe cho người dân; Tăng tỷ lệ che phủ rừng, giảm nạn chặt phá rừng trái phép; Dân trí, đời sống văn hóa tinh thần người dân 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thực chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững Những yếu tố ảnh hưởng đến thực CT30a, bao gồm nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố khách quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trị: Nhóm yếu tố chủ quan người nghèo, máy tổ chức thực hiện, chế sách nguồn lực thực CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CT30A TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƢ XUÂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng Về đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội: Huyện Như Xuân có vị trí địa lý tương đối thuận lợi với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng nối liền huyện, khu vực khác, đặc biệt có tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua Tuy nhiên địa hình, đất đai, khí hậu khơng có nhiều thuận lợi, ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội thực chương trình giảm nghèo Chính điều kiện tự nhiên đó, phân huyện Như Xuân thành ba vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau: Vùng đồi núi cao; Vùng đồi núi thấp; Vùng trung du phía tây nam Về đặc điểm kinh tế xã hội: Những năm gần đây, Như Xuân có bước tiến phát triển kinh tế xã hội, mặt nông thôn bước đổi Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm, cấu chuyển dịch kinh tế hướng, dân số lao động ổn định có lợi nguồn lao động giá rẻ Các chủ trương vii sách Đảng Nhà nước tiếp tục đầu tư, hỗ trợ giáo dục, y tế, dạy nghề … với tình hình trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo làm thay đổi nâng cao trình độ dân trí, chất lượng sống người dân theo mà nâng lên Từ đặc điểm kinh tế - xã hội trên, đánh giá số thuận lợi, khó khăn địa bàn huyện Như Xuân, sau: -Về thuận lợi: Huyện Như Xn có vị trí địa lý với đường giao thông thuận lợi; điều kiện tự nhiên đất đai rộng lớn, độ dốc, chất đất phù hợp với việc phát triển loại công nghiệp ngắn dài ngày; khí hậu, thời tiết, thuỷ văn phù hợp với sụ phát triển nhiều loại trồng; Lực lượng lao động dồi dài; Cơ sở hạ tầng bước cải thiện; Kinh tế - xã hội huyện ngày phát triển; Môi trường xã hội đảm bảo, an ninh – quốc phịng trật tự an tồn xã hội giữ vững.” Cùng với thực Chương trình 30a, huyện Như Xuân tiếp tục nhận sách hỗ trợ, ưu tiên khác Chương trình 661, Chương trình 167, Chương trình 134, 135 - Về khó khăn: Địa hình phức tạp, DT đất dốc, manh mún; thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, nhiều thiên tai rét đậm, rét hại, bão lũ, hạn hán, gió lào ảnh hưởng lớn đến sản xuất; Trình độ dân trí cịn thấp, nơng dân quen với tập qn sản xuất cũ lạc hậu; Xuất phát điểm kinh tế thấp; Nhận thức phận cán nhân dân thực chương trình giảm nghèo hạn chế Điều ảnh hướng đến việc thực chương trình ảnh hưởng đến kết giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Như Xuân 2.2 Tình hình thực chƣơng trình 30a địa bàn huyện Nhƣ Xuân Việc tổ chức quán triệt, xây dựng triển khai chương trình thực nhanh chóng cấp, cấp huyện sau tiếp thu nội dung chương trình triển khai xây dựng đề án, nhiên lồng ghép vào đề án chung phát triển kinh tế - viii xã hội Việc triển khai xây dựng cấp sở nhiều lúng túng, chậm tiến độ, chưa có lộ trình rõ ràng Bộ máy tổ chức, điều hành chương trình giảm nghèo thực liên thông thành lập BCĐ giàm nghèo từ cấp Trung Ương đến địa phương Tuy nhiên hoạt động BCĐ giảm nghèo huyện, xã chưa hiệu quả, lúng túng đạo, điều hành Công tác quản lý, huy động sử dụng nguồn vốn hạn chế, nguồn vốn chủ yếu từ Ngân sách nhà nước cấp, nguồn huy động từ địa phương gần khơng có, hỗ trợ từ tổ chức, doanh nghiệp “yếu ớt” Công tác theo dõi, giám sát đánh giá thực hàng năm, chủ yếu cấp có thẩm quyền HĐND, MTTQ, đồn thể chủ trì giám sát, thiếu kiểm tra giám sát từ người dân, đặc biệt người thụ hưởng, họ khơng có tiếng nói việc phản ánh việc thực chương trình Về kết thực hợp phần sách cụ thể, tác giả phân tích, tổng hợp với số tiêu chủ yếu xếp theo khung đánh giá quản lý theo kết Trong đó, kết giảm nghèo bền vững địa bàn huyện tác giả phân tích cụ thể bám sát tiêu chí theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều Đồng thời đưa nhận định cụ thể địa bàn: (i) Tỷ lệ nghèo huyện hàng năm giảm bình quân 6,72%/năm giai đoan 2011 – 2015 Theo chuẩn nghèo giai đoạn này, đến năm 2015 tỷ lệ nghèo 17,71%, nhiên tỷ lệ cịn cao so với bình qn chung tỉnh (9,88%) cao nhiều so với bình quân chung nước (4,98%); (ii) Thu nhập bình quân đầu người địa bàn huyện Như Xuân tăng mạnh qua năm, tốc độ tăng thu nhập bình quân giai đoạn 2011 – 2015 10%, cao vào năm 2015 tăng 18,6% Tốc độ tăng nhanh xuất phát điểm thấp, điều cho thấy thu nhập bình quân đầu người huyện mức thấp so với bình quân chung tỉnh nước, 16,28 triệu đồng/người/năm; (iii) Mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ dân phổ biến, cao mức độ thiếu hụt nhà vệ sinh (89,53%), nước ix (61,77%), mức độ thiếu hụt mức trung bình chất lượng nhà ở, diện tích bình qn đầu người Một số số mức độ thiếu hụt thấp dịch vụ y tế (3,37%), bảo hiểm y tế (10,49%), trình độ giáo dục (7%), số đạt chủ yếu Nhà nước hỗ trợ dịch vụ này; (iv) Tình trạng tái nghèo phát sinh hộ nghèo phổ biến, tỷ lệ tái nghèo hàng năm khoảng 9%, đặc biệt năm 2015 theo điều tra nghèo đa chiều số hộ tái nghèo tăng lên 1.064 hộ, tăng 762 hộ so với cuối năm 2014 2.3 Đánh giá thực CT30a huyện Nhƣ Xuân - Về kết đạt được: Thứ nhất, Chương trình 30a giúp giảm mạnh tỷ lệ nghèo Huyện Ở giai đoạn 2009 – 2010, tỷ lệ hộ nghèo 39,62% (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010) Đến giai đoạn 2011 – 2015, theo chuẩn nghèo giai đoạn 51,32% năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 17,74% năm 2015, bình quân giai đoạn giảm 6,72% Thứ hai, thu nhập bình quân đầu người toàn Huyện tăng lên đáng kể Tăng từ 7,1 triệu đồng/người năm 2009 lên 9,75 triệu đồng/người năm 2011 đến năm 2015 đạt 16,28 triệu đồng/người/năm, tăng 9,18 triệu đồng, gấp 2,3 lần so với năm 2009 Thứ ba, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, thành phần kinh tế tiếp tục phát triển Thứ tư, tỷ lệ lao động qua đào tạo không ngừng tăng lên, công tác tuyên truyền định hướng tập huấn khoa học kỹ thuật ngày trọng - Tồn hạn chế: Một là, tỷ lệ hộ nghèo 17,74% năm 2015 mức cao so với bình quân chung tỉnh (9,88%) nước (4,98%), tốc độ giảm nghèo không đồng xã, tùy khu vực Hai là, thành tựu đạt giảm nghèo chưa thật vững thiếu tính bền vững, tình trạng hộ tái nghèo nhiều, đặc biệt vùng thường x xuyên thiên tai xảy ra, đồng bào DTTS Ba là, nhiều nội dung chương trình chưa thực Bốn là, việc tổ chức thực số nội dung sách thuộc chương trình lồng ghép dự án, sách khác cịn hạn chế, trình tự, thủ tục, quy định chưa có văn hướng dẫn cụ thể để địa phương thực Năm là, số sách triển khai thực xuất điểm bất cập, mức hỗ trợ nhận khoán, chăm sóc bảo vệ rừng cịn thấp, cần có chế, phối hợp chặt chẽ cho hộ vay vốn thực hỗ trợ Sáu là, thiếu tham gia người dân việc xây dựng tiêu giảm nghèo, công tác theo dõi, giám sát người dân không coi trọng - Nguyên nhân: Thứ nhất, xuất phát điểm kinh tế thấp Thứ hai, trình độ lực quản lý cấp xã cịn hạn chế, cơng tác đạo điều hành cịn lúng túng Trình độ nhận thức người nghèo thấp, ý thức tự vươn lên đa số đồng bào dân tộc thiểu số chậm thay đổi Một số hộ nghèo nhận đầu tư hỗ trợ tinh thần, trách nhiệm, bảo vệ chưa cao Thứ ba, chương trình phát triển kinh tế địa phương chưa thực mang lại hiệu cao cho người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Nguồn lực tài cho thực chương trình có hạn, huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khó khăn Thứ tư, hoạt động Ban đạo giảm nghèo cấp chưa hiệu quả, phối hợp ngành thành viên chưa chặt chẽ mang nặng tính hình thức Thứ năm, chế điều hành hướng dẫn thực chương trình, dự án giảm nghèo từ Trung ương đến Tỉnh chưa cụ thể, rõ ràng, thiếu phối hợp với ngành với Công tác tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân thực sách giảm nghèo số đơn vị chưa thường xuyên, chưa sâu rộng, nội dung chưa phong phú Thứ sáu, hoạt động kiểm tra, giám sát thực chương trình chưa hiệu quả, chưa thường xuyên Thiếu kiểm tra giám sát người dân xi CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CT30A TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẾN NĂM 2020 Từ nghiên cứu, đánh giá phân tích thực Tác giả đưa định hướng giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện Như Xuân đến năm 2020, gồm: Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn Huyện; đẩy mạnh phát triển kinh tế, đào tạo nghề tạo công ăn việc làm cho người dân; Thực sách chương trình gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời, đưa mục tiêu cụ thể đến năm 2020, trọng tâm giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm tỷ lệ tái nghèo, tăng thu nhập cho người dân, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng lao động, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, với thực tốt sách y tế, giáo dục địa bàn Huyện Để đạt điều đó, sở nghiên cứu Luận văn, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm thực hiệu chương trình 30a thời gian tới: (i) Hoàn thiện máy tổ chức thực hiện, nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho lãnh đạo quản lý, kỹ quản lý điều hành, đạo, hướng dẫn Xây dựng kế hoạch lộ trình giảm nghèo, xây dựng Đề án giảm nghèo riêng cho xã có tỷ lệ nghèo cao 50% Huyện Phát huy vai trò giám sát MTTQ, đoàn thể; (ii) Nâng cao lực đội ngũ cán cấp, đặc biệt cán phụ trách thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo; (iii) Huy động sử nguồn vốn hiệu quả, tạo chế sách thu hút đầu tư địa bàn; (iv) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân; (v) Phối hợp tốt thực hỗ trợ vay vốn ngân hàng sách xã hội thực sách hỗ trợ chương trình cho người nghèo; (vi) Chú trọng thực chương trình theo hướng chất lượng, hiệu gắn với việc đảm bảo đầu ra; (vii)Thực sách gắn với việc giải nghèo theo tiếp cận nghèo đa chiều ... động đến việc giảm nghèo huyện Như Xuân? Những nhân tố tác động tới thực CT30a huyện Như Xuân? “Cần làm để tiếp tục thực CT30a Như Xuân đạt kết bền vững? ” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên... ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 30A 1.1 Cơ sở lý luận đói nghèo giảm nghèo bền vững Để có sở đánh giá thực chương trình 30a Tác giả nghiên cứu tổng hợp số quan điểm đói nghèo giảm nghèo bền vững. .. phịng trật tự an tồn xã hội giữ vững. ” Cùng với thực Chương trình 30a, huyện Như Xuân tiếp tục nhận sách hỗ trợ, ưu tiên khác Chương trình 661, Chương trình 167, Chương trình 134, 135 - Về khó khăn:

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w