tuần 28 con vật nuôi trong gia đình có 4 chân.chủ đề những con vật đáng yêu gv phạm thị thủy lớp D1

32 27 0
tuần 28 con vật nuôi trong gia đình có 4 chân.chủ đề những con vật đáng yêu gv phạm thị thủy lớp D1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Câu chuyện kể về chú mèo rất xinh xắn và đáng yêu,chú mèo rất tinh nghịch luôn đùa chơi với các bạn mèo khác đấy các con ạ.. b.Hoạt động 2:Đàm thoại.[r]

(1)

Tuần 28 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực :4 tuần Tên chủ đề nhánh :Con vật

Thời gian thực hiện: từ ngày

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ -chơi

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ

2 Điểm danh trẻ tới lớp 3 Trò chuyện với trẻ các vật ni gia đình có chân

4 Thể dục sáng:

- Trẻ thích đến lớp, đến trường

- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ biết tên tên bạn - Biết cô gọi đến tên - Trẻ biết trị chuyện biết trả lời câu hỏi đơn giản cô

- Trẻ biết đặc điểm , tên gọi số vật ni gia đình có chân

- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc vật

- Trẻ biết tập động tác theo

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ

- Phát triển vận động cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục

- Phịng học thơng thống

- Sổ điểm danh

- Câu hỏi

(2)

NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

; từ ngày 19/03/2018 đến ngày 13/4 năm 2018).

ni gia đình có chân Số tuần thực : tuần

từ ngày 26/ 03đến ngày 30/ 03/ 2018 )

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Đón trẻ: - Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, lau nhà lấy nước uống

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ bạn, cô trao đổi với phụ huynh trẻ

- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ chơi đồ chơi cô bao quát trẻ

- Giáo dục trẻ biết chào người,chơi đoàn kết với bạn

2 Điểm danh: - Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp - Cơ gọi tên trẻ

3 Trị chuyện: Trị chuyện vật gia đình: - Cơ trẻ hát hát: “ Gà trống, mèo con, cún con” - Các vừa hát hát gì?

- Trong hát nhắc đến gì?

- Nhà có ni vật khơng? - Con gà có chân?

- Con mèo chó có chân?

- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, chăm sóc vật đáng yêu gia đình?

4 Thể dục buổi sáng: Tập “ Chú gà trống ”

+ Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ vận động theo đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp kiểu

+ Trọng động: BTPTC: + ĐT1: Dấu tay

+ ĐT2: Dậm chân chỗ + ĐT3: Gà mổ thóc + ĐT4 : Bật chỗ

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác lần nhịp

+ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại hai vịng nhẹ nhàng

- Trẻ chào giáo bố mẹ, bạn

- Trẻ cất đồ dùng

- Trẻ chơi đồ chơi

- Dạ cô - Trẻ hát

- Gà trống mèo cún

- Con gà, mèo, chó

- Có chân

- Trẻ khởi động cô

-Tập theo cô

(3)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

1.Hoạt động có mục đích:

- Quan sát thời tiết, quan sát vật ni gia đình

2 Chơi vận động

- Bịt mắt bắt dê,mèo đuổi chuột ,gieo hạt,bóng trịn to

3.Chơi tự do:

- Chơi tự sân

- Hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết quan sát cô

- Trẻ biết tên gọi đặc điểm vật ni gia đình

- Rèn khả quan sát cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ , chăm sóc vật ni

- Trẻ biết cách chơi trị chơi

- Phát triển kỹ vận động cho trẻ

- Rèn luyện khả vận động linh hoạt cho trẻ ý trẻ

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn

-Địa điểm quan sát - giầy, dép, mũ

- Sân chơi

(4)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ

1.Hoạt động có mục đích:

*Ơn định tổ chức: - Cơ kiểm tra sức khỏe , cho trẻ đội mũ đeo dép cho trẻ lên tàu đến địa điểm quan sát

* Quan sát thời tiết

Cô gợi ý cho trẻ quan sát

- Các quan sát xem thời tiết hôm nào?

- Các có nhìn thấy ơng mặt trời khơng? - Quang cảnh sân trường nào? - Trên sân trường có gì?

( gợi ý trẻ trả lời)

* Quan sát : Con chó

+ Cơ cho trẻ nghe tiếng chó kêu? - Đó gì?

- Cơ vào đầu chó hỏi + Cái đây?

+ Trên đầu chó có gì?

( Cơ vào phận mình, chân chó hỏi)

- Con chó thích ăn gì? - Ni chó để làm gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý, biết cách chăm sóc vât

* Quan sát lợn:

- Cơ mở hình ảnh lợn trò chuyện trẻ

2.Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê,mèo đuổi chuột,gieo hạt,bóng trịn to

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi

3.Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự sân( Cô bao quát trẻ, động viên trẻ kịp thời.)

- Hát

- Trẻ quan sát - Trời lạnh - Không

- Rất đẹp - Nhiều xanh

-Quan sát -Con chó ạ! -Đầu chó ạ! Tai, mắt, mũi

- Ăn,gặm xương ạ! - Trông nhà !

(5)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động góc

Góc hoạt động với đồ vật - Xếp vật

Góc phân vai:

- Đóng vai người bán hàng - Làm người chăn ni

- Góc Sách :

- Xem tranh truyện vật ni gia đình

Góc nghệ thuật:

- Biểu diễn hát chủ đề

Góc HĐVĐV

- Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Phát triển óc sáng tạo

-Trẻ biết vào góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi

Góc phân vai:

-Trẻ tập làm người lớn - Rèn cho trẻ cách trả lời, giao tiếp vai chơi

- Rèn luyện khả khéo léo trẻ

-Biết cách xem tranh ảnh

-Rèn ý cho trẻ

Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết hát thuộc hát vật ni gia đình

- Một số đồ chơi xếp hình

- Đồ chơi

- Tranh ảnh

(6)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Ổn định tổ chức:

Trị chuyện chủ đề, nhắc lại chủ đề khám phá

1 Thỏa thuận chơi:

- Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào? - Cơ chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc sau: Góc nghệ thuật, góc đóng vai , góc HĐVĐV, góc sách

- Con thích chơi góc nào? - Con rủ bạn chơi? - Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con định đóng vai gì? Chơi góc nào? - Con chơi góc đó? 2.Qúa trình chơi:

- Cơ chọn trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để phân vai chơi cho bạn nhóm

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết không tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cô chơi trẻ, giúp trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

3 Kết thúc :- Cô nhận xét q trình trẻ chơi - Cơ cho trẻ thu dọn cất đồ dùng đồ chơi

- Trò chuyện

- Trả lời theo ý hiểu

- Lắng nghe - Trả lời

-Trẻ phân vai chơi

- Trẻ chơi

(7)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT

ĐỘNG1 Trước ăn

2 Trong ăn

3 Sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

1.Trước ngủ

2 Trong ngủ

3 Sau ngủ

- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Trước ăn:

- Cô cho trẻ làm vệ sinh: Cô trẻ nhắc lại thao tác rửa tay theo bước

- Tổ chức cho trẻ rửa tay

( Trẻ chưa thực cô giúp trẻ thực hiện) - Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước

- Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt theo quy trình - Cho trẻ xếp hàng làm thao tác rửa mặt

2 Trong ăn:

- Tổ chức cho trẻ ăn.Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất - Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

3.Sau ăn:

-Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay, rửa mặt cô cô - Trẻ tập rửa tay

-Trẻ rửa mặt

1 Trước ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ - Cơ điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phịng ngủ

- Cho trẻ ngủ nằm tư - Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ”

2 Trong ngủ: Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy

3 Sau ngủ: Trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh - Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng “ vui dến trường”

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

- Trẻ tập

(9)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Chơi, Hoạt động Theo

ý thích,

-Chơi tập

1 Nghe đọc truyện, ôn các hát, thơ, tập kể chuyện theo tranh

2 Chơi hoạt động theo ý thích

3 Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

4.Vệ sinh - Trả trẻ

- Trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng

-Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích

-Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích văn nghệ

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Biết tiêu chuẩn bé ngoan

-Trẻ biết chào cô, chào bạn trước

- Câu hỏi đàm thoại

-Các góc chơi, đồ chơi

Dụng cụ âm nhạc

- Bé ngoan, cờ

-Đồ dùng cá nhân trẻ

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ôn lại hát, thơ, câu chuyện …

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ gợi ý để trẻ nhớ lại

+ Tổ chức cho trẻ ôn thơ “ Đàn lợn con”, truyện: “ Đôi bạn chó mèo”, cho trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu quán”

2 Chơi theo ý thích góc.

- Cơ bao qt trẻ chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết

3 Nhận xét - nêu gương

Biểu diễn văn nghệ

+ Cô cho trẻ hát biểu diễn hát chủ đề “ Những vật nuôi gia đình”

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Cô mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

4 Vệ sinh – trả trẻ

- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước

- Trả trẻ tận tay phụ huynh Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhắc trẻ chào cô chào bạn trước

- Trả lời

-Trẻ chơi

- Trẻ hát - Nhận xét

- Làm vệ sinh

- Chào cô, chào bạn

(11)

Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

VĐCB: Chạy đổi hướng TCVĐ:Tung bóng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trị chuyện trẻ I MỤC ĐÍCH - U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh cô

- Trẻ biết chơi trị chơi cơ,Trẻ nhớ tên vận động, biết dùng sức đơi tay để tung bóng

2 Kỹ năng

22 - Rèn kĩ tung bóng hướng - -Kĩ phản ứng nhanh nhẹn

3.Thái độ:

- Trẻ biết tập thể dục giúp cho thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn vận động

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ: - Sân phẳng, rộng rãi, sẽ,Bóng

2 Địa điểm: Ngồi sân tập

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Cô Kiểm tra sức khoẻ cho trẻ

Cơ trị chuyện trẻ:

+Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì? + Để làm việc trước hết cần có đơi tay dẻo dai đôi chân khỏe mạnh

Cô giới thiệu tên tập : “Chạy đổi hướng” 2 Hướng dẫn

a Hoạt động 1:Khởi động

- Cơ trẻ vận động theo “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chạy sân

b Hoạt động 2: Trọng động:BTPTC

+ Động tác tay : hai tay đưa trước

+Động tác Bụng:Hai tay đưa lên cao cúi gập người hai tay chạm mũi bàn chân

+ Động tác Chân : Bật chỗ

- Vận động bản: “Chạy đổi hướng”.

- Tập thể dục - Có

- Trẻ khởi động

(12)

- Cô chuyển trẻ thành hàng ngang đối diện.: Cô giới thiệu tên tập “Chạy đổi hướng” - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích

-TTCB:Đứng trước vạch xuất phát có hiệu lệnh “chuẩn bị”đứng khom lưng có hiệu lệnh “chạy”chạy tay chân có hiệu lệnh chạy nhanh trẻ chạy nhanh,chạy chậm trẻ chạy chậm chạy xong cuối hàng đứng

- Mời trẻ lên làm thử

- Cho tổ thực hiện,2 bạn lên thức hiện… thực hết hàng( cô bao quát, nhận xét, sửa sai)

- Trò chơi vận động: “ Tung bóng”

- Cách chơi : Cơ cho 2-3 bạn nhóm chơi phát cho nhóm bóng ,tung cho bạn bắt

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi

C Hoạt động 3: Hồi tĩnh

-Cô cho trẻ nhẹ nhàng vịng

3 Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm tập vận động gì? -Chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ thường xun tập thể dục cho thể khỏe mạnh

4 Kết thúc:- Cơ cho trẻ ngồi chơi

- Chú ý quan sát

- Lắng nghe - Quan sát -Trẻ thực

-Trẻ chơi Trẻ chơi

-Đi lại nhẹ nhàng

-Chạy đổi hướng -Tung bóng

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 27 tháng03 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG:VĂN HỌC

Thơ: “ Mèo con”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát “Ai yêu mèo” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức

(13)

2- Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ đọc to rõ ràng

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ

3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:

- Tranh minh hoạ thơ - Que

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1) Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Ai yêu mèo” +Trong hát nói gì?

+Các có u quý vật không?

Giờ học ngày hôm có thơ hay nói mèo lắng nghe cô đọc thơ “Mèo con” nhé!

2) Hướng dẫn :

a Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Diễn cảm

- Cô dộc lần 2: Kèm tranh

+ Giới thiệu tên thơ.“ Mèo con”của tác giả Phùng Phương Quý

+ Cơ giảng nội dung : Bài thơ nói mèo tinh ngịch, vồ phairooif lại vồ sang trái ,ln tất bật rình bắt mà quên trưa cuối mệt Mèo lăn ơm ngủ khì ạ!

- Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh chữ

b.Hoạt động 2: Đàm thoại: + Bài thơ có tên gì? +Bài thơ nói vật nào? +Chú mèo rình bắt gì? +Đi chạy nào? +Đuôi vẫy nào?

+Cuối mèo nào?

+ Cho lớp đọc to tên thơ (2 – lần) +Các thấy thơ có hay khơng?

+các có muốn học thuộc thơ không?

c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết 2-3 lần - Cô mời tổ , cá nhân, nhóm đọc

- Trẻ hát -Con mèo - Có ạ! -Vâng

-Trẻ lắng nghe - Mèo -Con Mèo -Cái -Vịng quanh - Chờn vờn -Ngủ khì -Có - Có

- Trẻ đọc

-Tổ nhóm cá nhân trẻ đọc

- Quả na

- Quả na non bé,khi mở mắt chín mềm, thơm phức

(14)

( Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc)

- Cả lớp đọc lại lần

3 Kết thúc:

- Các vừa học thơ gì?

-Về nhà nhớ đọc thơ cho ông bà , bố mẹ nghe nhé!

- Trẻ đọc - Mèo - Vâng ạ!

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 27 tháng 03 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG :NHẬN BIẾT

Chú mèo xinh xắn

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Nghe hát ‘Rửa mặt mèo” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức

-Trẻ gọi tên mèo, biết mèo vật ni gia đình -Trẻ nhận biết phận mèo như: Tai, mắt, chân, đuôi

2 Kỹ

- Rèn cho trẻ kĩ quan sát ghi nhớ có chủ đích - Trẻ có kĩ quan sát phân biệt

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động bạn -Trẻ u thích môn học

II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cho giáo viên:

- Tranh mèo,lô tô phận mèo

2 Đồ dung trẻ: Đồ cô trẻ giống

3 Địađiểm:

- Phòng học đủ ánh sáng

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định tổ chức

(15)

Hỏi trẻ: - Các vừa hát gì? - Bài hát nói vật gì? -Nhà có ni mèo khơng?

-Hơm cô dạy nhận biết đặc điểm mèo nhé!

2.Hướng dẫn *

a.Hoạt động :Quan sát Tranh,nhận biết mèo

+Các quan sát xem vật gì? +Con mèo ni đâu?

+Đây gì?(Cơ vào tai mèo) +Tai mèo để làm gì?

=>cơ giải thích cho trẻ hiểu Tai mèo thính nghe tiếng động

-cơ vào mắt mèo hỏi trẻ: =Đây gì?

+Vậy gì?(đi mèo) +Con mèo có chân ? -Cho trẻ đếm số chân mèo +Mèo kêu nào?

+Thức ăn mèo u thích gì?

+Mèo động vật đẻ hay đẻ trứng?

=>cô khái quát lại :Mèo động vật nuôi gia đình ,có chân động vật đẻ

b.Hoạt động 2:Trị chơi “Nói nhanh tên phận”

- Cách chơi: Khi cô giơ lô tô phận mèo xuất trẻ phải nói nhanh tên phận lấy đúngtheoucầucủacơ

- cho trẻ 3-4 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

3 Kết thúc:

- Các vừa học gì?

=>Giáo dục trẻ :Chơi đoàn kết bảo vệ chăm sóc vật có gia đình nhé!

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Có

-Vâng

- Con Mèo - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghe

-Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- chân - Trẻ đếm - Meo meo - Cá

-Đẻ - Trẻ lắng nghe

(16)

-Về mèo

-Vâng

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 29 tháng 03 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: NBTN

Nghe kể chuyện “chú mèo xinh xắn” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trị chuyện cơ

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên nhân vật

-Dạy trẻ biết ý lắng nghe cô kể chuyện, nhớ số nhân vật

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khả trả lời câu hỏi cho trẻ

3- Giáo dục thái độ :

Giáo dục trẻ biết giúp đỡ người xung quanh Biết nói cảm ơn nhận quà

II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ:

- Tranh minh hoạ nội dung truyện - Que

- Phòng triển lãm tranh

2 Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cơ trị chuyện trẻ vật +Nhà nuôi vật gì?

+Ngồi vật nhà cịn ni

- Trẻ trả lời -Trẻ kể

(17)

con vật khác?

-Hơm kể cho nghe câu chuyện nói “chú mèo xinh xắn” nhé!

2 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm

- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa - Giảng nội dung:

- Câu chuyện kể mèo xinh xắn đáng yêu,chú mèo tinh nghịch đùa chơi với bạn mèo khác

b.Hoạt động 2:Đàm thoại

+Câu truyện cô vừa kể có tên con? +Trong chuyện Chú mèo trông nào? + Mèo chơi đùa với ai?

=Mèo có tinh nghịch khơng?

Giáo dục : biết chơi đoàn kết với bạn ,không tranh giành đồ chơi bạn

c Hoạt động 3:Dạy trẻ kể chuyện

- Cô dẫn lời cho trẻ kể theo - Động viên, khuyến khích trẻ kể -3 Kết thúc

+Các nghe kể câu chuyện gì? => Giáo dục trẻ biết lễ phép với người lớn - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ

- Lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

-Mèo xinh xắn -Rất xinh xắn -Có

-Vâng -trẻ lắng nghe

- trẻ trả lời

-Mèo xinh xắn -Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ………

(18)

Tên hoạt động : Âm nhạc

Vận động :Ai yêu Mèo

Nghe hát: Gà trống mèo cún con Hoạt động bổ trợ: Hát”Ai yêu mèo”

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát - Biết vận động theo cô

2- Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin

3- Giáo dục thái độ :

- Giaó dục trẻ yêu thích ca hát biết ý nghịa ngày trung thu

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng,đồ chơi trẻ:

- Băng đĩa có nhạc hát “ Ai yêu mèo,Gà trống mèo cún con”

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “Ai yêu mèo’ + Các vừa hát hát gì?

+Bài hát có hay khơng?

+Các làm để hát trở nên sinh động hay nhỉ?

- Hôm cô dạy vận động hát “ai yêu mèo nhé”

2.Hướng dẫn

a Hoạt động 1:Vận động “Ai yêu chú mèo”

- Cô trẻ hát kết hợp với nhạc

- Mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc hát với cô

-Cô giới thiệu động tác múa kết hợp với hát

-Nhà em có mèo mèo kêu meomeo mắt

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Có - Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Có

(19)

tròn nước yêu mèo”(Hai tay đưa trước khum tay trước miệng giả làm mèo kêu )Nghiêng người sang hai bên phải trái - Nhà em có mèo mèo kêu meomeo Ai yêu mèo)

-Cô động viên khuyến khích trẻ nghe nhạc múa theo giai điệu hát với cô

-Cô kết hợp nhạc cho trẻ vừa hát vừa múa theo nhạc hát

b Hoạt động 2: Nghe hát “Gà trống mèo và cún con”

- Cô hát kết hợp với nhạc

-bài hát “Gà trống mèo cún con” tác giả Thế Vinh nói vật đáng yêu ngộ nghĩnh

-cô mời trẻ đứng lên hưởng ứng với cô

3 Củng cố - giáo dục:

- Bạn giỏi cho cô biết cô vừa vận động hát gì?

- Nghe hát gì?

- Về nhà hát cho ông bà bố mẹ nghe nhé!

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét – cho trẻ chơi

Trẻ hưởng ứng cô

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

-Ai yêu mèo -Trẻ trả lời

-Vâng

Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, thái độ hành vi trẻ, kiến thức,kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ………

(20)(21)

Thứ ngày 19 tháng 03 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Đứng co chân TCVĐ: Bò đường hẹp

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: : Trò chuyện chủ đề

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

- Rèn luyện bắp đôi chân Giúp trẻ giữ thăng tốt - Trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia luyện tập

2- Kỹ năng:

- Phát triển định hướng không gian cho trẻ

- Rèn kỹ vận động linh hoạt cho trẻ, ý cho trẻ

3- Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục - u thích mơn học

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên trẻ: - Sân tập rộng rãi, thoáng mát

- Xắc xô

2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ “xúm xít, xúm xít”

- Trị chuyện chủ đề vật ni gia đình - Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì?

Hơm naycơ tập tập vân động “ Chạy theo hướng thẳng” có thích

-Trẻ xúm xít

- Trị chuyện cô

-Tập thể dục ạ!

(22)

không?

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

2 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1:Khởi động

Cô trẻ vận động theo “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chạy sân

* Hoạt động 2: Trọng động

- Bài tập phát triển chung:Tập với bài:Chú gà trống

+ ĐT1: Gà vỗ cánh ( tập lần nhịp) + ĐT2: Gà mổ thóc ( tập lần nhịp) + ĐT3 : Gà bới đất ( tập lần nhịp) - Động viên khuyến khích trẻ tập

- Vận động bản: Chạy theo hướng thẳng

+ Chuyển đội hình thành hàng dọc, quay mặt vào

- Cô giới thiệu tên tập vận động: Đứng co chân

- Cô thực lần 1: (không giải thích) Cơ thực lần 2: giải thích

TTCB: Cơ đứng thẳng, mắt nhìn phía trước, chân khép lại Khi có hiệu lệnh tay chống hông, co chân lên đứng giây Thực xong đứng cuối hàng

- Hỏi trẻ: Cô vừa thực tập vận động gì?

- Cho trẻ nhắc lại tên tập vận động

- Cô mời trẻ lên làm mẫu

- Cô cho trẻ thực 2- 3lần - Cô quan sát sưả sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ tập

.- Trò chơi vận động: “ bò đường hẹp”.

+ Giới thiệu tên trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” - Cách chơi: Cơ bị lên thăm nhà bạn Búp bê, bị khéo léo khơng cúi đầu, thẳng lưng đến nơi cô chào bạn búp bê sau

- Chú ý nghe vận động cô

- Tập theo cô động tác

- Chú ý quan sát

- Lắng nghe - Quan sát

-Trẻ thực mẫu - Trẻ thực

(23)

bò chỗ

- Khi bị nhớ khơng chạm vào vạch

- Luật chơi: Ai không nhà phải hat

- Cho trẻ chơi - lần

+ Động viên khuyến khích trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng

3 Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm tập vận động gì?

- Được chơi trị chơi gì?

4 Kết thúc: - Nhận xét – Tuyên dương

- Chơi trò chơi

-Đi lại nhẹ nhàng

- Đưng co chân - Trời nắng trời mưa ạ!

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ:

Thứ ngày 20 tháng3 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC

Thơ: “ Chú gà con”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Bài hát gà trống, mèo cún

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, thuộc thơ “ Chú gà - Trẻ hiểu nội dung thơ cảm nhận thơ - Trẻ biết đọc theo cô câu thơ

2- Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ đọc to rõ ràng

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ

3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:

(24)

- Câu đố

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1) Ổn định tổ chức

- cô cho trẻ hát gà trống mèo cún

- Các ạ! gà động vật ni gia đình có chân

- Hôm cô học thơ “ gà ”

2) Hướng dẫn :

a Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Diễn cảm

- Cô giới thiệu thơ, tên tác giả sáng tác - Cô đọc diễn cảm thơ “chú Gà con”

- Các cháu có biết vừa đọc thơ khơng?

- Do sáng tác? (nếu trẻ cô giới thiệu cho trẻ biết)

- Cô đọc lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ b.Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Các vừa nghe cô đọc thơ gì? Bài thơ sáng tác?

- Bài thơ nói ai?

- Ai mua cho bé gà nhỉ? - Gà đứng đâu?

- Gà đứng mâm trịn làm gì? - Tiếng kêu mổ thóc nào? c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết 2-3 lần - Cô mời tổ , cá nhân, nhóm đọc

( Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc) - Cả lớp đọc lại lần

3 Củng cố:

- Các vừa học thơ gì?

- Lắng nghe

- Có

- Lắng nghe

- Bài thơ nói gà

- Mẹ

- Gà đứng mâm tròn

- Gà mổ thóc - Tốc Tốc tốc

- Trẻ đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Trẻ đọc

(25)

-Về nhà nhớ đọc thơ cho ông bà , bố mẹ nghe

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ chơi

- Vâng ạ!

- Ra chơi

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ:

Thứ ngày 21 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG : NBTN

Nhận biết gà trống ,con vịt HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát: Gà trống, mèo cún con I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức: -Trẻ nhận biết gà trống, vịt

-Biết tên, đặc điểm bật; tiếng kêu; thức ăn; nơi sống; … gà trống vịt

Kỹ năng: -Trẻ trả lời câu hỏi cô -Chọn gà trống, vịt chơi trị chơi - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

- Rèn khả quan sát, nhận biết trẻ - Rèn kĩ phát âm cho trẻ

Giáo dục thái độ:

Thích thú tham gia hoạt động bạn

-Yêu thương chăm sóc vật ni gia đình bé II, CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:

- Tranh gà trống, vịt

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- trò chuyên: - Cơ trẻ chơi trị chơi: Bắt trước tiếng kêu vật

Cơ nói tên vật, trẻ làm tiếng kêu vật 2 Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Nhận biết vật ni gia đình( có2 chân)

(26)

* Cô cho trẻ quan sát Gà trống đàm thoại:

Vừa cô thấy chơi giỏi đố lớp xem tiếng gáy

Ị… Ĩ … O

Đúng Vậy bạn biết hình dáng gà chưa?

Vậy hơm tìm hiểu gà * Nhận biết: “Con gà”

- Cô cho trẻ quan sát tranh gà trống - Hỏi trẻ:

Con đây?

Cho trẻ tập nói nhiều lần: Con gà trống Gà trống gáy nào?

Các quan sát tranh gà trống cho cô xem gà trống có phận ?

– Đầu, mình, chân; đuôi…

Khi cô giới thiệu phận cho trẻ tập nói nhiều lần: đầu gà trống; mào gà; gà; chân gà trống; gà trống…

Cho 3-5 trẻ lên phận gà trống Các nhín xem đầu gà có ?

Mào gà có màu ? Cịn ?

Mỏ gà ?

Mỏ gà trống nhọn để gà mổ thóc ăn ! Cịn ?

Chân gà có móng nhọn để gà bới đất tìm giun ăn, cho trẻ nói “chân gà trống có cựa”

Gà trống vật ni đâu ? Gà trống ăn ?

=> Cô khái quát lại: Con gà trống: Là vật ni gia đình; gà trống có đầu, mình, chân, đi; đầu gà trống có màu màu đỏ; có mỏ nhọn để gà trống mổ thóc ăn; chân gà trống có móng nhọn để bới đất tìm giun ăn; chân gà trống cịn có cựa; gà trống gáy: ị ó o để đánh thức người thức dậy sáng đấy; … gà trống có ích khơng !

Cô: Con vịt to - Trẻ: cạp cạp, cạp cạp Con vịt - Vít vít, vít vít

Dang đơi cánh - Trẻ vẫy hai tay

Nhảy xuống ao - Nhảy ngồi thụp xuống ngồi xổm

Nước bắn lên - Tung tóe, tung tóe

- Con gà trống

- Lắng nghe

- Mỏ nhọn

- Gà ni gia đình

- Gà ăn thóc

(27)

Có thích khơng? - Thích, thích, thích !

- Gợi lại cho trẻ hình ảnh vịt… Các vừa chơi trị chơi gì?

-Chúng vừa chơi trị chơi vậy? Trị chơi nói vật gì?

Đúng Hôm cô tìm hiểu thêm vịt !

* Nhận biết: “Con vịt”

- Cho trẻ quan sát, nhận xét hình ảnh vịt qua tranh - Hỏi trẻ:

Cơ có tranh đây? (Cho 5-6 trẻ gọi tên) Con có nhận xét vịt này?

Đây phần vịt? Còn đây?

Cho 4-6 trẻ lên phận vịt: đầu, mỏ, minh, chân, …

Con vịt kêu nào?

=> Đúng ạ, có tranh vịt, vịt có đầu này, chân Trên đầu vịt có mỏ bẹt, vịt kêu cạp cạp!

- Đố bạn biết vịt nuôi đâu? Cho 3-4 trẻ trả lời

Vịt ni gia đình nên gọi vật ni gia đình !

* Mở rộng: Cô cho trẻ xem số hình ảnh vịt bơi xem số hình ảnh vật nuôi khác…

=> Cô khái quát lại: Con vịt vật nuôi gia đình, vịt ăn thóc, lúa, rau, bèo… vịt ngày xuống ao chơi, vịt sống chủ yếu cạn lơng vịt có đặc điểm khơng thấm nước nên vịt bơi nước ngày Chân vịt có màng mái chèo bơi nước Cịn mỏ vịt bẹt giúp vịt mị tơm, cua, cá nước

- Cô cho trẻ tập nói nhiều lần từ mới, từ khó: chân có màng; mỏ bẹt; …

* Chơi trị chơi: “Nhanh tay chọn đúng.” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chọn 2-3 lần

Lần 1: nói tên vật, trẻ chọn rổ giơ lên nói to gà trống hay vịt theo yêu cầu cô Lần 2: Cô giả tiếng kêu vật trẻ chọn giơ lên nói to tên vật

- Giáo dục trẻ 3 Kết thúc:

-Hỏi trẻ tên vật vừa nhận biết

- Trẻ gọi tên vịt

Phần đầu

- Con vịt kêu cạc cạc

- Con vịt ni gia đình

(28)

- Nhận xét, tuyên dương 4 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, cho trẻ chơi

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ: Thứ ngày 22 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG :VĂN HỌC

Truyện: Quả trứng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát “ Gà trống mèo cún con”

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

Trẻ nhớ tên truyện “Quả Trứng”

- Trẻ nhớ truyện có nhân vật: Gà trống, Lợn con, Quả trứng - Trẻ hiểu nội dung chuyện

2- Kỹ năng:

- Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ đích

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ trả lời rõ ràng, đầy đủ câu theo yêu cầu cô

3- Giáo dục thái độ :

- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện

- Qua câu chuyện trẻ biết yêu quí vật ni gia đình II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ:

- Tranh minh hoạ nội dung truyện - Que

(29)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1.Ổn định tổ chức: Các bạn lại với cô nào.

- Các bạn có điệu nhảy sôi động dành tặng cho lớp chúng mình, nhảy - Các bạn giỏi khen bạn

- Ơ bạn có trứng bạn đánh rơi đây, bạn

- Để biết Quả trứng đánh rơi cô mời bạn lắng nghe cô kể câu chuyện “Quả trứng” nhà văn “Nguyễn Duy Thái”

2) Hướng dẫn tổ chức::

* Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm

+ Cô vừa kể cho bạn nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào?

- Các bạn giỏi khen tất bạn

-Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa

- Các vật nuôi gia đình có ích đáng u nhớ biết chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

- Các bạn giỏi khen tất bạn

- Cơ cịn có nhiều điều thú vị muốn dành tặng đấy, cô mời bạn chơi với đón xem điều thú vị

* Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Quả trứng bị đánh rơi đâu?

+ Ai nhìn thấy trứng trước?

+ Nhìn thấy qua trứng gà trống hỏi nào? + Chúng nói theo gà trống nào? + Cịn nhìn thấy trứng nữa?

+ Lợn làm gì? + Lợn bảo nào? + Qua trứng làm sao?

- - Trẻ lại gần cô - Trẻ vỗ tay

- Trẻ nhảy cô

- Trẻ vỗ tay - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Quả trứng - Gà trống, Lợn con, trứng, vịt

- Trẻ vỗ tay - Trẻ chỗ ngồi

- Quả trứng, gà trống, lợn… - Bãi cỏ - Gà trống

- Ị ó o…quả trứng to…to

- Lợn

- Ngắm ngía trứng

- Ụt ịt, ụt ịt ! Trứng gà, trứng vịt

(30)

+ Các làm động tác lúc lắc, lúc lắc giống trứng nào?

+ Con ló đầu từ qua trứng? + Vịt kêu nào?

+ Chúng làm tiếng vịt kêu nào?

+ Các thấy nhân vật chuyện “Quả trứng” có đáng u khơng?

+ Ở nhà ni vật gì? + Con yêu vật nhất?

* Hoạt động 3:Dạy trẻ kể chuyện - Cô dẫn lời cho trẻ kể theo

- Động viên, khuyến khích trẻ kể

3 Củng cố - Giáo dục:

- Các vừa nghe kể câu chuyện gì?

- Giáo dục : Các phải chăm ngoan học phải đoàn kết giúp đỡ bạn, nghe lời người lớn

- Các kể cho ông bà , bố mẹ, nghe câu chuyện nhé!

4 Kết thúc: - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ

vỡ tách

- Trẻ làm động tác - Con vịt

- Vít, vít, vít

- Trẻ làm tiếng vịt kêu

- Có - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- trứng

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ:

Thứ ngày 23 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : HĐVĐV:

Nặn giun

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Đọc thơ: Cơ mẹ

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

(31)

- Phát triển cho trẻ khả cảm thụ đẹp, yêu đẹp - Giúp trẻ phát triển vốn từ

3- Giáo dục thái độ : - Giáo dục trẻ biết yêu thương vật nuôi gia đình

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:

- Băng đĩa có hát “Gà trống mèo cún ” - Xắc xô

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠTĐỘNGTRẺ

1.Ổn định tổ chức: - Cô cháu đọc thơ “Tìm ổ”

- Cơ trẻ trị chuyện thơ -Cơhỏi trẻ: biết gà mái ấp trứng nở gì?

Cơ cháu lại mơ hình, hỏi trẻ: đây? Gà làm gì? À, nhìn xem, sân có nhiều gà mà có giun nên gà không dám ăn gà nhường nhịn

-Để gà no bụng, phải làm gì? 2 Hướng dẫn tổ chức:

a Hoạt động 1:

-Cô làm mẫu cho trẻ vài lần

Lần 1: cô làm mẫu không giải thích Lần 2: giải thích

đặt đất lặn lên bảng con, cô lăn dài đất nặn lịng bàn tay sau lăn dài nhọn đầu tạo thành giun

- Cô cháu thực nặn không

* Dạy trẻ Nặn

- Cô cho cháu vào bàn thực - Cô quan sát động viên trẻ thực

b.Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ mang lên trưng bày - thay cuả bạn đẹp?

- Đọc thơ - Trị chuyện - Có ạ!

- Có

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ nghe

(32)

- Vì chọn bạn

Dạ - Các gà bạn ăn có giun ăn, cô đến thăm nhà bạn vịt nha - Dạ

- Ôi! Vịt mẹ bị ốm rồi, giúp vịt mẹ nặn thật nhiều giun vịt nha - Cháu thực - Cháu thực nặn giun nặn giun l

3 Củng cố - giáo dục:

- Bạn giỏi cho cô biết cô vừa nặn gì?

- Được chơi trị chơi gì?

- Về nhà nặn giun thật đẹp cho ông bà bố mẹ nghe

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét – cho trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Nặn giun

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan