HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trò chuyện chủ đề.. - Hát bài “Cháu đi mẫu giáo” - Cô và các con vừa hát bài hát gì.[r]
(1)Tuần 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện:4 tuần
Chủ đề nhánh3: Bác cấp dưỡng
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/11
TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ, CHƠI,
THỂ DỤC SÁNG
1 Đón trẻ vào lớp, Trò chuyện với trẻ bác cấp dưỡng
2 Chơi với đồ chơi lớp
3 Thể dục sáng:
+ ĐT Hô hấp: Hít vào thở + ĐT tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống
+ ĐT bụng: Đưa tay lên cao cúi gập người
+ ĐT chân: Ngồi xuống đứng lên
4 Điểm danh trẻ tới lớp
- Trẻ thích đến lớp, đến trường
-Trẻ biết trị chuyện với bác cấp dưỡng - Rèn khả diễn đạt mạnh dạn cho trẻ
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết - Trẻ tập theo cô động tác
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh
- Phòng học
- Tranh ảnh bác cấp dưỡng, lớp,đồ chơi
- Đồ chơi
- Nhạc tập - Sân tập
(2)BÉ VỚI CÁC CÔ, BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Từ ngày 16 /11 đến ngày 11/12/ 2020).
Số tuần thực hiện: tuần
đến ngày 04/12/2020)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Đón trẻ :
- Cơ đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp
- Trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình trẻ - Nhắc trẻ vào lớp chơi với đồ chơi
- Trò chuyện
- Cho trẻ nghe hát :Mời bạn ăn - Các vừa hát hát nói gì? - Đi nhà trẻ nấu cơm cho ăn?
+ Người hàng ngày nấu cơm cho ăn có tên gọi cấp dưỡng
( Cô gọi ý hướng dẫn trẻ trả lời)
=> Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh đồ chơi bạn, không đánh nhau…
2 Trẻ chơi với đồ chơi lớp - Trẻ chơi vui vẻ, chơi đoàn kết với bạn 3 Thể dục sáng:
* Khởi động:
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cho trẻ vận động “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp với kiểu
*Trọng động: BTPTC + ĐT Hơ hấp: Hít vào thở
+ ĐT tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống + ĐT bụng: Đưa tay lên cao cúi gập người + ĐT chân: Ngồi xuống đứng lên
* Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng
4.Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp. - Khuyến khích trẻ học
- Trẻ chào giáo, bố mẹ, bạn
- Trị chuyện cô
-Trẻ chơi
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập theo cô
- Dạ cô
(3)HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
1 Hoạt động có mục đích - Dạo quanh sân trường, quan sát vườn rau
2.Chơi vận động: Trời nắng trời mưa, Cho chi chành chành
3 Chơi tự do:
- Chơi tự với đồ chơi thiết bị ngồi trời.( Cầu trượt, nhà bóng, bập bênh )
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí tắm nắng
-Trẻ biết loại rau
-Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động
-Biết chơi đoàn kết
-Vườn trường, lớp học
-Các trị chơi vận động
- Cầu trượt, nhà bóng, bập bênh
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ * Ổn định tổ chức: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi
ra hoạt động ngồi trời
- Cơ cho trẻ xếp hàng đến địa điểm quan sát - Cô cho trẻ vừa vừa hát bài: “ Đi chơi” 1 Hoạt động có chủ đích:
a Dạo quanh sân trường:
- Cho trẻ quan sát thời tiết dạo quanh sân trường + Chúng thấy thời tiết hơm ? + Trời rét phải mặc gì?
*Giáo dục trẻ: Mặc quần áo phù hợp với thời tiết Trời mưa phải mặc áo mưa, đội mũ, che ô Trời nắng phải đội mũ, mặc áo dài tay, trời lạnh phải mặc áo ấm b Quan sát vườn rau:
- Hỏi trẻ : + Đây rau gì? + Rau cải có màu gì?
+ Các ăn rau cải chưa?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc tưới nước cho rau 2 Trò chơi vận động:
*Trời nắng trời mưa:
Bây cho chơi trị chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi: Cơ trẻ đóng giả làm thỏ tắm nắng vừa vừa hát trời nắng trời mưa đến câu cuối chạy nhanh vầ
- Cho trẻ bắt chước động tác cô giáo *Chi chi chành chành
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Cô trẻ chơi
- - Cho trẻ chơi
- Q trình trẻ chơi quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi
3 Chơi tự do:
- Bao quát trẻ chơi, động viên trẻ kịp thời - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương
-Trẻ xếp hàng đến địa điểm quan sát
- Lạnh - Áo ấm -Lắng nghe
- Rau cải - Màu xanh - Rồi
-Lắng nghe
-Trẻ thực trò chơi
-Trẻ chơi
(5)HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG CHƠI
TẬP
*Góc HĐVĐV:
- Xếp hình theo ý thích
*Góc phân vai:
- Chơi đóng vai đầu bếp, nấu ăn
*Góc sách:
- Xem tranh ảnh cấp dưỡng
*Góc nghệ thuật:
- Hát hát chủ đề
- Trẻ biết xếp hình theo ý thích
- Rèn khéo léo đôi bàn tay
- Trẻ biết nhập vai chơi -Trẻ biết dùng đồ chơi nhà bếp để chơi nấu ăn
- Biết xúc cho em bé ăn
- Trẻ biết xem tranh ảnh
- Rèn khả tự tin biểu diễn văn nghệ
- Đồ chơi xếp hình
-Đồ chơi nấu ăn, búp bê
-Tranh ảnh bác cấp dưỡng
-Nhạc cụ băng đĩa
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trò chuyện chủ đề
- Hát “Cháu mẫu giáo” - Cơ vừa hát hát gì?
Trị chuyện chủ đề, nhắc lại chủ đề khám phá 1 Thỏa thuận chơi:
- Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào?
- Cơ chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc sau: Góc HĐVĐV; Góc phân vai; Góc sách; Góc nghệ thuật
- Con thích chơi góc nào? - Con rủ bạn chơi?
- Cơ hướng dẫn trẻ nhận góc chơi, vai chơi - Con định đóng vai gì? Chơi góc nào? - Con chơi góc đó? 2 Q trình chơi:
- Cơ chọn trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để phân vai chơi cho bạn nhóm
- Bây chơi góc nhẹ nhàng góc - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định
- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ sung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi 3 Kết thúc:
- Cơ nhận xét q trình trẻ chơi - Động viên khen trẻ.
- Hát
- Cháu mẫu giáo
- Trả lời
- Trả lời
-Trẻ góc chơi
- Trẻ chơi
-Lắng nghe
(7)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Trước ăn
2 Trong ăn
3.Sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay - Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết mời cô bạn - Khi ăn khơng nói chuyện… - Trẻ biết thức ăn chất dinh dưỡng ăn - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Trẻ biết vệ sinh, uống nước, lau miệng
- Nước sạch,
- Bàn ăn, khăn ăn, ăn
- Khăn
mặt,nước uống
(8)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Trước ăn: Vệ sinh cá nhân
- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào
+ Bước 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại + Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại
+ Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lịng bàn tay cách xoay đi, xoay lại
+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn
- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa mắt+ Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi+ Bước 4: Rửa miệng, cằm, - Trẻ thực
2 Trong ăn:
- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm
3 Sau ăn:
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, vệ sinh
- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô
- Trẻ rửa tay
- Trẻ rửa mặt
- Trẻ mời cô bạn ăn
- Trẻ vệ sinh
(9)HOAT ĐỘNG NGỦ
- Trước ngủ
- Trong ngủ
- Sau ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc - Trẻ ngủ ngon tư - Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
- Phản, chiếu, gối
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
* Ôn lại hát, thơ, tập kể chuyện theo tranh
* Chơi theo ý thích bé
* Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Trẻ nhớ lại hát, thơ, câu chuyện
- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích
- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi
- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn
- Biết tiêu chuẩn bé ngoan
- Các hát,bài thơ, câu chuyện
- Câu hỏi đàm thoại
- Đồ chơi góc
- Cờ, bảng bé ngoan
VỆ SINH TRẢ TRẺ
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Trẻ
-Trẻ thoải mái vui sẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Đồ dùng cá nhân trẻ
HOẠT ĐỘNG
(10)- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ
- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư
- Cho trẻ đọc thơ ngủ
- Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy
- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh
- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
- Trẻ vào phòng ngủ
- Trẻ đọc - Trẻ ngủ
* Ôn lại hát, thơ, tập kể chuyện theo tranh
- Hỏi trẻ:
+ Các học hát, thơ nào? + Được kể câu chuyện gì?
+ Nếu trẻ khơng nhớ gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn
+ Động viên, khuyến khích trẻ * Chơi theo ý thích bé + Cơ cho trẻ góc chơi trẻ thích
+ Giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
* Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần Cô mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ
+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần
- Trả lời
-Trẻ chơi
* Vệ sinh trả trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
- Nhắc trẻ chào cô bạn trước
-Trẻ chào
B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
(11)TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:
VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Bọ dừa
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát: Mẹ u khơng I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết chạy theo hướng thẳng - Biết chuyển đội hình tập 2 Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ quan sát chạy theo hướng thẳng - Phát triển vận động cho trẻ
3 Thái độ :
- Có ý thức tổ chức học tập thể
- Trẻ tập tập phát triển chung nhạc II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Sân tập phẳng rộng rãi - Vạch xuất phát, vạch đích 2 Địa điểm:
- Ngoài sân tập
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ nghe hát “Mẹ yêu không nào” - Các vừa nghe hát nói ?
- Hằng ngày người nấu cơm cho ăn? - Các có u mẹ khơng?
=> Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng người sinh
2 Giới thiệu bài:
Hơm dạy lớp vận động chạy theo hướng thẳng
3 Hướng dẫn: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ * Hoạt động 1: Khởi động
Cô trẻ vận động theo “ Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chạy sân
* Hoạt động 2: Trọng động
- Trẻ nghe - Mẹ - Mẹ - Có
(12)- Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ tập theo cô động tác
+ ĐT tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống + ĐT bụng: Đưa tay lên cao cúi gập người + ĐT chân: Ngồi xuống đứng lên
- Vận động bản: Chạy theo hướng thẳng + Cô giới thiệu vận động: Chạy theo hướng thẳng + Cô thực mẫu lần 1: Chậm
+ Cô thực mẫu lần 2: Phân tích động tác
+ Tư đứng trước vạch xuất phát chân trước chân sau, tay nắm nhẹ Khi có hiệu lệnh chạy trẻ chạy nhanh phía trước đến vạch đích cuối hàng đứng
- Cơ mời trẻ lên làm mẫu
- Cô cho trẻ thực 2- lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ tập - Trị chơi vận động: “Bọ dừa”. + Giới thiệu tên trò chơi “ bọ dừa”
- Cách chơi: Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ, cho trẻ bị đất đọc lời “Bọ dừa mẹ trước, bọ dừa theo sau, gió thổi ngã chỏng quèo, kêu ối ối ối”
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 4 Củng cố - giáo dục:
- Hỏi trẻ hôm tập vận động gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh
5 Kết thúc: - Cơ cho trẻ ngồi chơi
- Tập theo cô đt lần x nhịp
2 lần x nhịp lần x nhịp
- Chú ý quan sát
- Lắng nghe - Quan sát - Trẻ thực
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Đi lại nhẹ nhàng
- Chạy theo hướng thẳng
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(13)……… Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: VĂN HỌC
Thơ: “ Đi học ngoan” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :
Nghe hát: Vui đến trường I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, thuộc thơ
- Trẻ hiểu nội dung thơ cảm nhận thơ - Trẻ biết đọc theo cô câu thơ
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ 3 Thái độ :
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ thơ
- Que 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ nghe hát “ Vui đến trường” - Các vừa nghe hát nói gì?
- Bạn nhỏ học buổi sáng mẹ đến trường với nhiều niềm vui gặp bạn bè cô giáo
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết bạn 2 Giới thiệu bài:
- Cơ có thơ nói bạn học ngoan thơ “ Đi học ngoan” tác giả Thiêm Xuân
Bây đọc cho lớp nghe ý lắng nghe
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ trẻ nghe
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên thơ “Đi học ngoan”
- Trẻ nghe - Về trường
(14)- Cô giảng nội dung: Bài thơ nói em bé học buổi sáng ngoan, hớn hở chiều hát ca chim nhỏ nhà vui bé học dịu dàng nết na, ln lễ phép với người
+ Cho lớp đọc to tên thơ (2 - lần)
- Cô đọc thơ lần cho trẻ nghe kết hợp với tranh - Cô đọc lần với tranh
* Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?
- Buổi sáng bé học với tâm trạng nào? - Buổi chiều nào?
- Cả nhà bé có vui khơng?
- Từ ngày bé học bé trở thành em bé nào? => Giáo dục trẻ biết ngoan ngỗn lời giáo, nghe lời ông bà cha mẹ giữ vệ sinh sẽ, chơi đoàn kết với bạn bè
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết 2-3 lần - Cơ mời tổ, cá nhân, nhóm trẻ lên đọc
( Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc)
- Cho lớp đọc lại 4 Củng cố - giáo dục:
- Các vừa học thơ gì?
- Giáo dục : Các phải biết chăm ngoan học giỏi lời bố mẹ, biết nghe lời cô dạy
Kết thúc:
- Cô nhận xét - truyên dương trẻ
- Các đọc thơ cho bố mẹ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe - Trẻ đọc
- Đi học ngoan - Hớn hở - Hát ca - Có - Bé ngoan - Lắng nghe
- Trẻ đọc
- Tổ, nhóm đọc
- Đi học ngoan
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG : Nhận biết
(15)HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Bài hát “ Cô mẹ” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức
- Trẻ biết công việc hàng ngày bác cấp dưỡng 2 Kỹ năng
- Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ định - Phát triển nhận thức cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ
- Tranh ảnh bác cấp dưỡng - Nhạc hát “Cô mẹ” 2 Địa điểm tổ chức
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát cô “Cô mẹ” - Chúng vừa hát gì?
- Các có biết người nấu ăn trường cho khơng?
- Hơm trị chuyện bác cấp dưỡng cô
2 Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Trò chuyện bác cấp dưỡng - Cho trẻ xem quần áo bác cấp dưỡng
- Các thấy trang phục bác cấp dưỡng nào? - Tại cô cấp dưỡng phải mặc trang phục đó? - Chúng có biết cơng việc hàng ngày bác cấp dưỡng làm khơng?
Cho trẻ xem tranh đọc
- Trước chế biến thực phẩm bác cấp dưỡng phải làm gì?
- Sau nhận thực phẩm bác cấp dưỡng làm đây?
- Đó sơ chế thực phẩm , sơ chế xong bác cấp dưỡng làm tiếp theo? Các bác cần dụng cụ gì?
- Trẻ hát - Cơ mẹ - Không - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Rất đẹp
- Để chế biến ăn - Nấu ăn
(16)- Khu vực bếp ăn có nên vào không?
- Bác cấp dưỡng người nấu cho ăn ngon phải nào?
- Cô gợi ý, động viên khuyến khích trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu quý bác cấp dưỡng
*Hoạt động 2: Trò chơi: Chọn loại thực phẩm - Cô giới thiệu tên trị chơi, chơi: Cơ chia lớp thành hai đội, nhóm chọn rau có lá, nhóm chọn rau dạng củ
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi 3 Củng cố - giáo dục:
- Các trò chuyện ai?
- Giáo dục trẻ biết lời ông bà bố mẹ 4 Kết thúc : - Cho trẻ chơi
- Không - Phải ngoan
- Trẻ nghe - Trẻ chơi
- Về bác cấp dưỡng
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… …
………
Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG :VĂN HỌC
Truyện: Đôi bạn nhỏ
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Bài hát “Lời chào buổi sáng” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện - Trẻ biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ phát âm kỹ lăng nghe cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ làm tăng vốn từ cho trẻ 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ: biết lễ phép, chào hỏi người - Chơi thân thiện với bạn lớp
II Chuẩn bị:
(17)- Nhạc hát “Lời chào buổi sáng” Địa điểm :
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ỏn định
-Cho trẻ hát vận động theo nhạc hát “ Lời chào buổi sáng”
- Trò chuyện trẻ nội dung hát + Các bạn học đến lớp chào ai?
+ Về nhà bạn chào ai? 2 Giới thiệu bài:
- Cơ có câu chuyện hay nói đơi bạn nhỏ ngoan
- Hãy lắng nghe cô kể chuyện để biết đơi bạn nhỏ làm
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Kể chuyện “ Đôi bạn nhỏ” - Cô kể chuyện lần
- Giới thiệu tên câu chuyện: Đôi bạn nhỏ
- Nội dung: Câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” kể bạn Gà Vịt rủ kiếm ăn có Cáo xuất định bắt Gà Vịt cứu gà cõng lưng bơi xa
- Cô kể lần kết hợp tranh minh họa - Cô kể lần 3: với tranh
* Hoạt động 2: Đàm thoại + Cơ vừa kể chuyện gì?
+ Trong chuyện có nhân vật gì? + Gà Vịt đâu? + Gà gặp ai?
+ Cáo muốn ăn thịt Gà cứu Gà con? + Vịt cõng bạn đâu để tránh Cáo ăn thịt? - Cô gợi ý, động viên khuyến khích trẻ trả lời => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết lời
- -Trẻ hát vận động theo nhạc -Trẻ trị chuyện - Chào cô
- Chào ông, bà, bố, mẹ
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ ý lắng nghe,quan sát
- Trẻ ý lắng nghe
- Đôi bạn nhỏ - Gà, Vịt, Cáo - Kiếm ăn - Cáo - Vịt
(18)* Hoạt động Dạy trẻ tập kể chuyện theo tranh - Cô dạy trẻ tập kể chuyện theo tranh
- Quan sát bao quát trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ kể 4 Củng cố - giáo dục trẻ
- Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì?
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn chơi đoàn kết với bạn
5 Kết thúc: - Nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Trẻ kể
- Đôi bạn nhỏ
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……… Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: CVĐV:
Chơi với đất nặn HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Đọc thơ “Mẹ cơ” I MỤC ĐÍCH - U CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết nặn theo hướng dẫn cô - Biết ý quan sát lắng nghe 2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ quan sát ghi nhớ cho trẻ - Rèn khả khéo léo cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn gìn đồ dùng chơi II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đất nặn, bảng, xắc xô 2 Địa điểm tổ chức
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ đọc thơ cô thơ “ Mẹ cơ” - Trị chuyện với trẻ: + Bài thơ nói ai?
+ Các có u q mẹ khơng?
(19)- Giáo dục trẻ biết yêu quý lời bố mẹ, cô giáo - Hôm cô cháu chơi với đất nặn có thích khơng?
2 Giới thiệu bài
- Hơm cô chơi với đất nặn nhé 3 Hướng dẫn tổ chức:
a Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát đât nặn - Cô đưa đất nặn cho trẻ quan sát
- Cơ có đây?
- Cho trẻ xem sản phẩm nặn từ đất nặn - Cô giới thiệu cách bóp, nặn đất để tạo nên vật, đồ chơi
- Hướng dẫn cho trẻ bóp, nặn, kéo dài viên đất ra, trẻ vừa làm vừa nhắc lại câu: "Đất nặn mềm dẻo " - Trẻ tự làm động tác chia nhỏ, bóp bẹp gộp viên đất lại
b Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực
- Cô đến trẻ hỏi xem trẻ làm gì, nặn nặn dài hay tròn
- Hướng dẫn cho trẻ cịn chậm
- Cơ quan sát động viên trẻ thực c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang lên trưng bày
Cô quán sát nhận xét trẻ làm từ đất nặn
- Cô nhận xét tuyên dương đẹp 4 Củng cố - giáo dục:
- Bạn giỏi cho biết vừa chơi gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng hoạt động 5 Kết thúc: - Cô nhận xét - cho trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát - Đất nặn - Trẻ quan sát - Lắng nghe
- Trẻ chơi với đất nặn
-Trẻ nhận xét cô
- Chới với đất nặn
*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):