TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Đào tạo nguồn lao động xuất nhiệm vụ hàng đầu cho hoạt động XKLĐ; đặc biệt xu hội nhập, phát triển nhanh chóng kinh tế giới, lao động xuất cần thiết số lượng mà phải đáp ứng chất lượng Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục thực chương trình xuất lao động, tăng tỉ lệ lao động xuất qua đào tạo, quản lý chặt chẽ bảo vệ quyền lợi đáng người lao động” Ngày 19/11/2009 Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH có Quyết định số 1542/QĐ-LĐTBXH việc phê duyệt nội dung điều chỉnh, bổ sung “Đề án thí điểm đào tạo nghề cho người lao động làm việc nước theo chế đặt hàng, đấu thầu”, đề án trọng đến công tác đào tạo nâng cao chất lượng lao động xuất Nhìn chung, hoạt động XKLĐ nước ta đạt kết khả quan Với hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, lao động tự di chuyển hứa hẹn số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước gia tăng hướng đến thị trường có điều kiện làm việc thu nhập tốt, đặc biệt lao động qua đào tạo có trình độ Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, dồi dào, nhiên, lao động có nhu cầu làm việc nước chủ yếu vùng nơng thơn, miền núi Do đó, cần phải tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng lao động trước xuất Chiến lược XKLĐ tỉnh Hải Dương quan tâm Theo Báo cáo Sở LĐTB&XH, giai đoạn 2010 - 2015, Hải Dương xuất 23,077 người Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ Hải Dương chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, hoạt động đào tạo nguồn lao động xuất nhiều hạn chế Vì vậy, để nắm bắt hội XKLĐ sang thị trường tiềm có thu nhập cao thời kì tới, cơng tác đào tạo nguồn lao động xuất cần quan tâm, nghiên cứu, để đưa phương hướng, giải pháp kịp thời, hiệu phù hợp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dương” CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Nguồn lao động xuất cần thiết, vai trò đào tạo nguồn lao động xuất địa phƣơng Khái niệm: - Nguồn lao động xuất tổng thể tiềm người quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương, chuẩn bị mức độ đó, có khả huy động vào hoạt động xuất lao động vào thời kỳ định - Xuất lao động: hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mướn hàng hoá sức lao động Chính phủ quốc gia hay tổ chức, cá nhân cung ứng sức lao động nước với Chính phủ, tổ chức, cá nhân sử dụng sức lao động nước sở Hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động Sự cần thiết đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: Nhu cầu lao động thị trường quốc tế không ngừng gia tăng, đặc biệt nguồn lao động chất lượng cao Trong khu vực, cộng đồng kinh tế nước ASEAN (AEC) hình thành vào năm 2015 thúc đẩy dịng lao động di cư mạnh mẽ Vai trò đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: Giúp sở đào tạo tăng đầu vào tuyển sinh, tạo nguồn thu trì hoạt động, khẳng định uy tín, chất lượng đào tạo; tạo đầu cho người học; giúp người học tiếp cận với thị trường lao động rộng lớn với nhiều hội việc làm có thu nhập cao, có số vốn trình độ, kiến thức định để họ tự tin thân làm việc tốt hơn; giúp công ty XKLĐ có bước phát triển bền vững, giảm thiểu rủi ro tình trạng người lao động bỏ trốn nước, tự phá bỏ hợp đồng… 1.2 Đào tạo nguồn lao động xuất vấn đề chung tổ chức hoạt động sở đào tạo cho lao động xuất - Đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: trình đào tạo cho đối tượng thuộc nguồn lao động có nhu cầu làm việc nước kiến thức, kỹ năng, tay nghề, trình độ ngoại ngữ… để họ thực chức năng, nhiệm vụ có hiệu công việc họ đảm nhận - Hệ thống sở đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: Các trường, trung tâm, sở đào tạo công lập tư thục địa phương, trung ương, thuộc hệ thống giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp - Nội dung đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: Đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu, đào tạo ngoại ngữ giáo dục định hướng cho lao động xuất - Các điều kiện cần thiết để hệ thống sở đào tạo tiến hành hoạt động đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: Cơ sở vật chất, trang thiết bị; Đội ngũ giảng viên, giáo viên; Khả tài chính; Hoạt động liên kết 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nguồn lao động xuất địa phƣơng Những nhân tố: thuộc quốc tế, quốc gia, thuộc địa phương, thuộc sở đào tạo thuộc người lao động xuất CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng Nhân tố thuộc quốc tế; Nhân tố thuộc quốc gia: Chính sách, chiến lược quốc gia đào tạo nguồn lao động xuất khẩu; Tình hình, hoạt động quốc gia ảnh hưởng đến XKLĐ, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu; Nhân tố thuộc quyền địa phương: Chiến lược định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020; Hệ thống văn pháp quy liên quan đến XKLĐ đào tạo nguồn lao động xuất khẩu; Nhân tố thuộc sở đào tạo; Nhân tố thuộc người lao động xuất 2.2 Thực trạng số lƣợng lao động đƣợc đào tạo phục vụ cho xuất lao động tỉnh Hải Dƣơng - Trong tổng số 23,077 lao động xuất tỉnh Hải Dương, số lao động qua đào tạo chiếm 60%, - Tỷ lệ lao động có nghề xuất có xu hướng tăng dần qua năm từ 51.7% năm 2010 lên 73.1% năm 2015, tăng 20% Điều thể vai trò việc giáo dục, đào tạo lao động xuất ngày tăng - 100% lao động trước xuất đào tạo giáo dục định hướng theo quy định Bộ LĐTB&XH - Tổng lực lượng lao động đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2015 bậc đào tạo lên đến khoảng 300.000 người Trong số lượng xuất lao động giai đoạn 23,077 người, chiếm khoảng 7.7% tổng số lao động đào tạo; số lượng lao động có nghề xuất đạt 14,535, chiếm khoảng 4.8% tổng số lao động đào tạo Như vậy, số lao động qua đào tạo tham gia hoạt động xuất cịn hạn chế Hay nói cách khác, thời gian qua nguồn lao động xuất chưa tận dụng cách hiệu quả, lãng phí nguồn lực chất lượng cao - Mức độ đáp ứng mặt số lượng: Số lượng lao động qua đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2015 lớn Tuy nhiên, số lượng lao động qua đào tạo tham gia vào hoạt động xuất lại hạn chế Thể hoạt động đào tạo, cấu ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thị trường xuất lao động -Mức độ đáp ứng mặt chất lượng: Hoạt động đào tạo hệ thống trường, trung tâm, sở đào tạo nhìn chung chưa đáp ứng mặt chất lượng 2.3 Thực trạng hệ thống đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng - Hiện địa bàn tỉnh Hải Dương hình thành phát triển mạng lưới sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp cho người lao động để người lao động tham gia vào thị trường lao động nước quốc tế + Hệ thống giáo dục đại học có 04 trường đại học, 02 trường cao đẳng; +Giáo dục nghề nghiệp: Năm 2011 tồn tỉnh có 60 sở dạy nghề, năm 2014 34 sở đăng ký hoạt động dạy nghề, số trường lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 (gồm 14 nghề cấp độ: 02 Quốc tế, 04 Khu vực ASEAN 08 Quốc gia) - Cơ sở vật chất: Các sở giáo dục đại học Hải Dương với nhiều ngành nghề đào tạo, trường lại có đặc trưng riêng sở vật chất, đặc biệt trang thiết bị giảng dạy Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị quan tâm đầu tư, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn lao động Tuy nhiên, diện tích số trường chuyên nghiệp bị thiếu so với quy định Cơ sở vật chất sở dạy nghề lạc hậu so với quốc gia phát triển, không đủ điều kiện đáp ứng quy mô tuyển sinh ngày lớn, không đảm bảo chất lượng đào tạo Các dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho công tác thực hành, thực tập sở hạn chế, tính lỗi thời, khơng đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá - Số lượng chất lượng giảng viên, giáo viên: + Đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Hải Dương có tổng số 1,419 người, trình độ thạc sỹ trở lên 884 người (chiếm 62.3%) + Số lượng giáo viên dạy nghề có xu hướng giảm, từ 1,569 người năm 2011 xuống 1,014 người năm 2014, giảm khoảng 30% Giáo viên có trình độ thạc sỹ 141 người, đạt 16.3 % Số lượng chất lượng giáo viên chưa đáp ứng số lượng nhu cầu đào tạo - Nội dung đào tạo: + Đào tạo chuyên môn nghề nghiệp: Đào tạo 06 nhóm ngành nghề gồm 100 chuyên ngành Tuy nhiên, thực tế ngành nghề tham gia vào hoạt động xuất cịn hạn chế, chủ yếu thuộc nhóm ngành nghề kỹ thuật công nghệ như: May công nghiệp, cắt may, thủ công mỹ nghệ, kỹ thuật xây dựng, điện, điện, điện tử, khí, hàn, tiện, lái máy, lái xe Ngồi có số ngành nghề xuất mà lao động không cần qua đào tạo nghề như: Chăm sóc người già, giúp việc gia đình… Nhìn chung cấu ngành nghề, trình độ chun mơn lao động qua đào tạo chưa đồng đều, chưa gắn kết với thị trường, đáp ứng ngành cần lao động giản đơn, chưa đáp ứng nhu cầu lao động lành nghề trình độ chuyên môn kỹ thuật thị trường lao động nước + Đào tạo ngoại ngữ: Ngoại ngữ môn học bắt buộc, sinh viên khối ngành kinh tế - xã hội đào tạo tiếng Anh, sinh viên khối ngành kỹ thuật lựa chọn học tiếng Anh tiếng Trung Đối với lao động đào tạo nghề thời gian đào tạo ngắn, không đào tạo nhiều ngoại ngữ Do công tác đào tạo ngoại ngữ cho người lao động thường công ty xuất lao động thực theo quy định Bộ LĐTB&XH khoảng - tháng trước người lao động xuất khẩu.100% lao động trước xuất đào tạo ngoại ngữ phù hợp +Giáo dục định hướng:được thực chủ yếu công ty xuất lao động, công ty thực công tác đào tạo theo yêu cầu bắt buộc Bộ LĐTB&XH khoảng thời gian từ 2, tháng trước người lao động xuất 2.4 Đánh giá chung thực trạng đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng 2.4.1 Những kết đạt - Hải Dương có hệ thống sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp, chuyên đào tạo cung cấp nguồn lao động cho địa phương, tỉnh nước cho hoạt động xuất lao động - Hệ thống sở đào tạo tỉnh đào tạo đa dạng ngành nghề, lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu người học, người lao động nước xuất doanh nghiệp nước, doanh nghiệp XKLĐ - Cơ sở vật chất hệ thống trang thiết bị sở giáo dục, đào tạo trang bị đầy đủ đại - Chất lượng nguồn lao động qua đào tạo sở giáo dục đào tạo ngày nâng cao 2.4.2 Những hạn chế - Nguồn lao động đào tạo lớn, tham gia vào thị trường xuất lao động số khiêm tốn - Số lượng sở giáo dục đại học hạn chế đa phần trường phải đào tạo đa lĩnh vực nhiều ngành nghề thị trường lao động quốc tế cần mà sở chưa có khả đào tạo - Cơ sở đào tạo nghề nghiệp vừa thiếu số lượng, vừa thiếu chất lượng Chủ yếu tồn sở đào tạo nghề khơng chun, có 04 trường cao đẳng, 03 trường trung cấp 07 trung tâm đào tạo nghề, chiếm chưa đến 50% tổng số - Cơ cấu đào tạo ngành nghề chưa bám sát nhu cầu thị trường - Cơ sở vật chất sở giáo dục đại học giai đoạn xây dựng phát triển Cơ sở vật chất trường, trung tâm dạy nghề cịn thiếu thốn, có quy mơ chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo, số học viên lớp học đông ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học tập Trang thiết bị lạc hậu, lỗi thời - Giáo viên giáo viên kiêm nhiệm, vừa dạy nghề, vừa làm công tác bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước xuất cảnh nên việc đào tạo chuyên môn cho người lao động gặp nhiều khó khăn cần chuyên sâu độ phức tạp cơng việc lớn - Chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo lạc hậu, nặng lý thuyết, chưa ý đến kỹ thực hành - Q trình tổ chức đào tạo mang tính chắp vá, nhỏ lẻ chưa có chiến lược đào tạo xứng tầm với chiến lược XKLĐ đặt - Chưa có số để đánh giá chất lượng lao động xuất 2.4.3 Nguyên nhân - Công tác định hướng nghề nghiệp không thực tốt sở giáo dục - Ngành, nghề đào tạo nguồn lao động chưa phù hợp - Sự đầu tư dàn trải địa phương hệ thống sở đào tạo - Các sở đào tạo công ty xuất lao động chưa có phận chuyên nghiên cứu đánh giá tiềm nhu cầu lao động thị trường - Sự liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp, quan, đơn vị nhằm gắn đào tạo với thị trường lao động hạn chế - Chưa xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp việc giáo dục, đào tạo sở CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG 3.1 Định hƣớng đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 Những yêu cầu đặt đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: Thời kỳ hội nhập mở nhiều hội việc làm với nhiều yêu cầu cao người lao động, với tiêu chí tuyển dụng cao địi hỏi nguồn nhân lực phải có nhiều kỹ khác ngồi kiến thức chun mơn Định hướng mở rộng thị trường xuất thị trường có điều kiện làm việc thu nhập tốt cho người lao động Sự hình thành Cộng đồng kinh tế nước ASEAN (AEC) vào năm 2015 Yêu cầu đặt doanh nghiệp xuất lao động, sở đào tạo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn khu vực để giúp lao động có đủ điều kiện, dễ dàng di chuyển sang nước ASEAN Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cịn thấp, có khoảng cách lớn so với nước khu vực giới Yêu cầu đặt lao động Việt Nam nói chung lao động xuất nói riêng phải tích cực cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn lao động; phải đổi tồn diện giáo dục Định hướng: - Bình quân năm xuất 3,500 - 4,000 người lao động; giữ vững tăng tỷ lệ đào tạo tổng số lao động xuất lên 70%, lao động lành nghề trình độ cao chiếm 50% - Tiếp tục trì thị trường xuất lao động truyền thống, thúc đẩy hệ thống sở giáo dục đào tạo ngành nghề xuất truyền thống; - Đẩy mạnh đào tạo để cung ứng nguồn lao động cho nước ASEAN, ngành nghề tự di chuyển nước ASEAN theo tinh thần AEC 3.2 Giải pháp hệ thống sở đào tạo nhằm tăng cƣờng đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng - Tăng cường công tác dự báo phân tích nhu cầu lao động thị trường: Thiết lập rõ ràng mục tiêu đào tạo; Xác định nhu cầu đào tạo; Phối hợp với doanh nghiệp xuất lao động cơng tác phân tích nhu cầu lao động xuất - Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy: Đào tạo nghề cho nguồn lao động xuất phải dựa góc độ thị trường, theo yêu cầu đối tác Ngoài phát triển đào tạo ngành nghề mạnh cần hướng tới đào tạo ngành, nghề mà thị trường có nhu cầu tuyển dụng cao Nội dung giảng dạy ngoại ngữ phải xây dựng cách chi tiết, cẩn thận, phải xác định đối tượng giảng dạy chủ yếu người nông dân, lao động phổ thơng nên giảng phải mang tính chất thực tế cao, dễ học, dễ hiểu dễ thực hành Lồng ghép đào tạo ngoại ngữ trình đào tạo nghề Các sở đào tạo nên mở rộng phương thức đào tạo thông qua liên kết đào tạo với đối tác nước ngồi Trong suốt q trình đào tạo, cần có biện pháp quản lý người học - Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên:Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo đào tạo lại; hỗ trợ tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên, giảng viên thực tế số doanh nghiệp nước nước; Thu hút đội ngũ giáo viên, giảng viên có trình độ chun mơn cao; xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp giảng viên; giảng viên cần phải có kiến thức giáo dục định hướng giỏi ngoại ngữ - Hoàn thiện phát triển hệ thống sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy; - Tăng cường hợp tác, liên kết sở đào tạo tỉnh, với sở đào tạo lớn, doanh nghiệp nước nước 3.3 Kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng - Đối với quyền địa phương: Cần quy hoạch xây dựng lại hệ thống sở đào tạo theo hướng trọng tâm, trọng điểm tập trung đầu tư trang thiết bị, phương tiện thực hành đại Cần hỗ trợ hệ thống sở giáo dục đào tạo nguồn lao động xuất cụ thể hoá việc tổ chức phân luồng hướng nghiệp cho học sinh hệ thống giáo dục phổ thơng địa phương; Có sách đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người lao động hiểu ý nghĩa hoạt động xuất lao động; Quan tâm, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động đào tạo, giáo dục hệ thống sở giáo dục, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu; tháo gỡ khó khăn xây dựng sở vật chất, trang thiết bị sở giáo dục, đào tạo - Đối với tổ chức XKLĐ: Sở LĐTB&XH doanh nghiệp xuất cần phối hợp với hệ thống sở đào tạo công tác phân tích, dự báo nhu cầu lao động thị trường; giám sát hoạt động đào tạo kiểm định chất lượng nguồn nhân lực đào tạo sở - Đối với người lao động: phải tự ý thức việc xuất lao động; chủ động có trách nhiệm việc học tập, bồi dưỡng Đưa phản hồi giúp sở đào tạo phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm Luận văn có vận dụng lý luận khoa học vào thực tiễn tăng cường đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dương ... TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG 3.1 Định hƣớng đào tạo nguồn lao động xuất tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 Những yêu cầu đặt đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: Thời... người lao động bỏ trốn nước, tự phá bỏ hợp đồng… 1.2 Đào tạo nguồn lao động xuất vấn đề chung tổ chức hoạt động sở đào tạo cho lao động xuất - Đào tạo nguồn lao động xuất khẩu: trình đào tạo cho... số lƣợng lao động đƣợc đào tạo phục vụ cho xuất lao động tỉnh Hải Dƣơng - Trong tổng số 23,077 lao động xuất tỉnh Hải Dương, số lao động qua đào tạo chiếm 60%, - Tỷ lệ lao động có nghề xuất có