Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là:A. A..[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN NĂM HỌC 2018-2019
Mơn: HĨA HỌC – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút;
(25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 128 (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh: Số báo danh:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt V lit clo (đktc) Giá trị V là
A 10,08. B 6,72 lit. C 10,80. D 13,44.
Câu 2: Nhơm bền mơi trường khơng khí nước do A Nhơm có tính thụ động với khơng khí nước.
B Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. C Nhôm kim loại hoạt động.
D Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
Câu 3: Cho mg Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 1,344 lit SO2 (đktc) Giá trị m là
A 1,08. B 1,62. C 1,21. D 1,35.
Câu 4: Để phân biệt dung dịch Al(NO3)3 Zn(NO3)2, tốt nên dùng thuốc thử: A d2 HCl. B d2 NaOH. C d2 Ba(OH)
2. D d2 NH3.
Câu 5: Cho 8,4g sắt pư với 120ml dd CuCl2 1M, sau pư xảy hoàn toàn thu gam chất rắn?
A 6,4. B 8,4. C 9,2. D 9,4.
Câu 6: Để mg bột Fe khơng khí, sau thời gian thu hh X có khối lượng 12,4g gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 Cho X tác dụng với lượng dư HNO3 thu 3,36 lit khí NO (duy nhất đkc) Khối lượng m Fe là
A 10,08g B 11,2g. C 20,16g D 5,04g
Câu 7: Trong dung dịch X gồm Na+: 0,2 mol; NH
4+: 0,1 mol; HCO3-: 0,15 mol SO42-: a mol Cô
cạn dung dịch X nung nóng đến khối lượng khơng đổi Khối lượng chất rắn thu là
A 22,75 gam. B 13,3 gam. C 18,2 gam. D 16,2 gam.
Câu 8: Quặng có hàm lượng sắt lớn là:
A Xiderit. B Manhetit. C Hematit. D Pirit.
Câu 9: Cho 500 ml dung dịch AlCl3 0,5M vào 450 ml dung dịch NaOH 2M thu m gam kết tủa. Giá trị m là
A 15,6. B 11,7. C 7,8. D 13,5.
Câu 10: Ngun liệu dùng để sản xuất nhơm là
A quặng pirit. B quặng đôlômit. C quặng manhetit. D quặng boxit.
Câu 11: Cho 6,72 gam Fe vào m gam dung dịch HNO3 20% thu khí NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) Giá trị m tối thiểu cần dùng là
A 75,6. B 88,2. C 100,8. D 151,2.
Câu 12: Chất Không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là
A Ag. B Cu. C Na. D Zn.
Câu 13: Cho dãy chất sau: Fe3O4, NH3, HCl, NaOH, CO2, MgSO4, AgNO3, HNO3 đặc nguội Số chất dãy vừa tác dụng với Al là
A 4. B 6. C 3. D 5.
Câu 14: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,15M thu kết tủa Y Để thu được lượng kết tủa Y lớn gía trị m là:
(2)Câu 15: Cấu hình electron sau ion Fe?
A [Ar] 4s23d6. B [Ar]3d64s2. C [Ar]3d5. D [Ar]3d74s1. Câu 16: Chất khơng có tính chất lưỡng tính là
A Al(OH)3. B NaHCO3. C Al2O3. D AlCl3.
Câu 17: Criolit (Na3AlF6) thêm vào Al2O3 trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất nhơm với nhiều mục đích Mục đích Sai là
A thu nhơm tinh khiết hơn.
B dung dịch nóng chảy có tính dẫn điện tốt hơn. C hạn chế ăn mòn điện cực anot.
D làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 . Câu 18: Tiến hành thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp Cu Fe3O4 (có tỉ lệ số mol 1:1) vào dung dịch HCl. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa?
A 3. B 1. C 2. D 4.
Câu 19: Nhôm không tan dung dịch sau đây?
A NaOH. B MgCl2. C FeCl3. D H2SO4 loãng.
Câu 20: Cho 760 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 600 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu mg kết tủa X Giá trị m là
A 97,15. B 102,5. C 104,14. D 99,48.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O2 ⃗t0cao (X); (X) + HCl
(Y) + (Z) + H2O;
(Y) + NaOH (T) + (G); (Z) + NaOH (N) + (M);
(T) + ? + ? (N); (N) ⃗t0
(M) + ? ;
Thứ tự chất (X), (T), (M) là:
A Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3 B Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 C Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3 Câu 22: Sắt tác dụng với chất sau không tạo hợp chất Fe2+?
A dd H2SO4 loãng. B S. C Cl2. D dd CuSO4.
Câu 23: Cho 150 ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu mg kết tủa giá trị m là
A 53,85. B 47,4. C 43,05. D 34,44.
Câu 24: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
A Fe2O3. B Fe. C Fe(NO3)3. D Fe3O4. Câu 25: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 ❑⃗ c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản Thì tổng hệ số bằng
A 14. B 13. C 9. D 12.