Bµ nhãm lªn bÕp löa lµ nhãm lªn niÒm vui, sù sèng, niÒm yªu th¬ng.[r]
(1)Đề 10
Phần I (7 đ )
B»ng hiĨu biÕt vỊ BÕp lưa cđa B»ng ViƯt, em h·y cho biÕt : Ngời cháu nhớ kỷ niệm ?
2 Tại nhớ bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa ? Có lúc tác giả lại gọi “ngọn lửa” , em chép lại xác câu thơ có hình ảnh lửa lý giải cách gọi Viết đoạn văn 10 câu để phân tích câu thơ Ơi kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa ? (dùng phép lặp, cõu cm)
Phần II ( 3đ)
Bằng hiểu biết Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang S¸ng, em h·y:
1 Vì tác giả nguyễn Quang Sáng lại đặt tên cho tác phẩm Chiếc lợc ngà ? Cảm nghĩ em nhân vật ông Sáu đoạn văn câu.
P N : Đề 10 Phần I (7 ® )
B»ng hiĨu biÕt vỊ BÕp lưa cđa B»ng ViƯt, em h·y cho biết : Ngời cháu nhớ kỷ niệm :
- Hình ảnh “Bếp lửa” thân thơng gần gũi quen thuộc với gia đình từ bao đời - Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ ngời bà, thuở tuổi thơ bên bà + Bà tần tảo, giàu đức hy sinh để chăm lo cho ngời
+ Ngời bà- ngời phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp nhẫn nhại , tần tảo, đầy yêu thơng + Ngời bà với khó khăn, gian khó đời ngời
2 Khi nhớ bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa: * Vì bếp lửa diện cïng ngêi bµ
+ Bếp lửa gợi nhớ sâu sắc ngời bà với nhẫn nhại, tần tảo, đầy yêu thơng + Bếp lửa gắn với khó khăn, gian khó đời bà
+ Bếp lửa gợi nhớ thuở tuổi thơ vất vả nhng đợc sống tình yêu thơng bên bà nh th
* Có lúc tác giả lại gọi Ngọn lửa, em hÃy chép lại xác câu thơ có hình ảnh lửa lý giải cách gọi
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một ngän lưa chøa niỊm tin dai d¼ng
(2)- Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn/Một lửa chứa niềm tin dai dẳng khơng cịn mang theo ý nghĩa thông thờng mà chứa đựng ý nghĩa trừu tợng khái quát sâu xa
3 Viết đoạn văn dài 10 câu để phân tích dịng thơ
Ơi kỳ lạ thiêng liêng - bếp lửa ! ( dùng phép thế, câu cảm ): * Đây câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả nhiều mặt : - Kiến thức bản, cụ thể tác phẩm, câu thơ đặc sắc - Kỹ cảm thụ, diễn đạt và dựng đoạn văn
- Kỹ vận dụng kiến thức ngữ pháp : phép lặp để liên kết câu, câu cảm * Các bớc tiến hành
- Xác định kiến thức câu hỏi yêu cầu cho nội dung phân tích khổ thơ 10 câu
+ Nội dung khái quát câu thơ : Là câu thơ hay thể cảm nhận sâu sắc nhà thơ bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diu thiờng liờng
+ Các ý cần có :
Bếp lửa gợi lại kỷ niệm đầy xúc động ngời bà tình bà cháu đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn ngời cháu bà gia đình, quê hơng, đất nớc
+ Câu thơ chứa đựng ý nghĩa khát quát hình tợng bếp lửa : câu cảm thán với cấu trúc đảo thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng khám phá bao điều kỳ diệu hình ảnh quen thuộc giản dị bên ta- bếp lửa
+ Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ thuở tuổi thơ bên bà
+ Bếp lửa gợi nhớ sâu sắc ngời bà với nhẫn nhại, tần tảo, đầy yêu thơng
+ Bếp lửa bà nhen không nhiên liệu ngồi đời mà cịn đợc nhen lên từ lửa lòng bà : lửa sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin ngời tng tri
+ Bà ngời giữ lửa, trun lưa cđa sù sèng, cđa niỊm tin cho c¸c thÕ hƯ ch¸u nèi tiÕp
“Bếp lửa” thơ tên Bằng Việt hình ảnh thơ gần gũi, dản dị quen thuộc ngời Việt Nam trở thành hình tợng nghệ thuật giàu ý nghĩa Trong hình ảnh bếp lửa ấy, ngời đọc cịn cảm nhận rõ lịng u kính, biết ơn bà tình yêu gia đình, quê hơng đất nớc ca nh th
- Tạo câu theo yêu cầu ngữ pháp :
+ Phộp lp liờn kết câu : lặp lại hình ảnh “bếp lửa”
+ Câu cảm : Bộc lộ cảm xúc ngời viết tình bà cháu nhà thơ - Kết nối câu thành đoạn tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn Phần II ( 3đ)
(3)1 Vì tác giả Nguyễn Quang Sáng lại đặt tên cho tác phẩm Chiếc lợc ngà :
ChiÕc lỵc ngà kỷ vật vô thiêng liêng cha ông Sáu
- Vi Thu chic lc ngà” kỷ vật ngời cha, nỗi nhớ thơng mong nhớ ngời cha nơi chiến khu dành cho Cầm lợc tay, bé Thu đợc sởi ấm tình cha, nh có ngời cha bên
- Với ông Sáu, Chiếc lợc ngà trở thành vật quý giá, thiêng liêng với ơng Sáu Nó chứa đựng tình cảm u mến, nhớ thơng mong đợi ngời cha làm dịu nỗi ân hận đánh ông Trao lợc cho con, ơng Sáu nh nói với đ-ợc với gái yêu tình cảm
- Chiếc lợc ngà khơng nói lên tình cha thắm thiết, sâu nặng mà gợi cho ng-ời đọc thấm thía mát, éo le đau thơng chiến tranh gây cho bao gia đình
2 Cảm nghĩ em nhân vật ông Sáu đoạn văn câu:
- ý khái qt hình tợng nhân vật ơng Sáu : Tình cha - tình cảm thiêng liêng, sâu nặng ngời đợc nhà văn Nguyễn Quang Sáng tập trung thể hình tợng nhân vật ơng Sỏu
- Các ý cần có :
+ Ngời cha khát khao gặp bị hụt hẫng, đau đớn khơng hiểu lại xa lánh , hoảng sợ nhìn thấy
+ Tình yêu sâu sắc ngời trải chiến tranh thể thật kín đáo mà thật xúc động “khơng ghìm đợc xúc động tay ơm con, tay rút khăn lau nớc mắt hôn lên mái tóc con”
+ Xa rồi, ơng Sáu ln ân hận, cảm thấy khổ tâm lại đánh con; lời dặn đứa gái ngày chia tay “Ba mua cho lợc nghe ba”ln in đậm tâm trí ơng Ơng Sáu dành hết tâm trí vào việc làm lợc “ca lợc thận trọng, tỉ mỉ cố công nh ngời thợ bạc”
+ Đau đớn ông Sáu cha kịp trao lợc cho hy sinh Tình cảnh éo le ơng Sáu gợi cho ngời đọc thấm thía mát, đau thơng chiến tranh gây cho bao gia đình.