Khaùt voïng ñöôïc trôû veà vôùi nhaân daân vaø ñaát nöôùc, vôùi nhöõng kæ nieäm saâu naëng nghóa tình trong khaùng chieán choáng Phaùp cuûa nhaø thô Ñoù cuõng laø söï t[r]
(1)Tiết : 35 Đọc thêm :
Ngày soạn : 27-10-2009 (Chế Lan Viên)
A Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Cảm nhận khát vọng với nhân dân ,
đất nước, với kỉ niệm sâu nặng, nghĩa tình thủy chung với nguồn sáng tác
+ Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ
Chế Lan Viên ( sáng tạo hình ảnh, liên tưởng phong phú, bất ngờ, xúc cảm gắn với suy tưởng )
2.Kĩ : Phân tích thơ trữ tình - trị
Thái độ : Tình yêu nhân dân, trách nhiệm xây dựng đất nước người B Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu
C
Chuẩn bị thầy trò :
Chuẩn bị thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học sơ đồ, bảng biểu. Chuẩn bị trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết
Tiến trình học : 1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , đồng phục
2 Kieåm tra cũ
3 Bài :
Vào ( phút) :Cách mạng tháng Tám thánh công đem lại nguồn cảm hứng cho hầu hết nhà thơ thời kì 1930-1945 Họ từ bỏ cá nhân sầu não, bi luỵ bế tắc mà bước đến xã hội tràn ngập niềm vui lao động Họ có chuyển biến cảm xúc ca ngợi sống , người , Chế Lan Viên góp tiếng nói qua tập thơ “Ánh sáng phù sa”, thơ “Tiếng hát tàu” thơ ấn tượng
- Tiến trình dạy: THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC 7’ Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm tóm tắt tiểu sử
Từ tiểu dẫn sách giáo khoa, gọi học sinh rút điểm đáng lưu ý tác giả Chế Lan Viên
Nội dung thơ trước sau Cách mạng thángTám
Hoạt động 1
HS đọc SGK tóm tắt vài nét tiểu sử Cheỏ Lan Vieõn
Chế Lan Viên (1920- 1989) quê gốc Quảng Trị Chế Lan Viên nhà thơ tiếng phong trào Thơ mới, ơng có tập thơ đầu tay 17 tuổi nhan đề: Điêu tàn Sau cách mạng Chế Lan Viên trở thành nhà thơ cách mạng, thơ ơng hồ nhịp với sống Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tởng
Giới thiệu :
Tác giả : (1920 – 1989) Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, quê Quảng Trị sống chủ yếu Bình Định
Là nhà thơ tiếng phong trào thơ Mới với tập “Điêu tàn” Sau Cách mạng tháng Tám, thơ Chế Lan Viên đến với sống nhân dân đất nước, thấm nhuần ánh sáng cách mạng
(2)20’
Phong cách thơ
Hỏi học sinh :
Tác phẩm sáng tác hồn cảnh ?
Gọi học sinh chia bố cục tác phẩm, giáo viên củng cố ý
Hỏi học sinh: Cảm hứng gợi lên từ vận động nhân dân miền xuôi xây dựng Tây Bắc, qua tác giả muốn gởi gắm tư tưởng ?
Hoạt động 2:
Trong thơ có hai hình tợng nghệ thuật
trớ tuệ, có nhiều sáng tạo xây dựng hình ảnh ngôn ngữ Chế Lan Viên đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1986
Bài thơ Tiếng hát tàu đời vận động nhân dân miền xuôi xây dựng vùng kinh tế miền núi Đảng nhà nớc ta Bài thơ in tập ánh sáng phù sa(1960) Đây tập thơ có giá trị Chế Lan Viên sau Cách mạng, thể gắn bó, lịng biết ơn nhà thơ với nhân dân, với Đảng…
Hoạt động 2:
Học sinh phân tích hình ảnh địa danh mang tính biểu tượng : tàu – Tây Bắc Hai h×nh tỵng cã tÝnh chÊt biĨu tỵng thơ
Con tu: trờn thc t vào năm 60, Tây Bắc cha có đờng tàu
Chế Lan Viên từ “ thung lũng đau thong” xã hội cũ “ra cánh đồng vui” đời mới, “từ chân trời người đến chân trời người”
_ Đặc điểm thơ : Giàu chất suy tưởng, triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng phong phú giới hình ảnh thơ sáng tạo bỡi ngịi bút thơng minh, tài hoa _ Tác phẩm : Điêu tàn (1937), Ánh sáng phù sa (1960), Hoa ngày thường, chim báo bão (1967), Những thơ đánh giặc (1972) …
Hoàn cảnh sáng tác :
Bài thơ viết năm 1960, cảm hứng từ kiện đời sống xã hội : 1958 – 1960 Đảng vân động nhân dân lên xây dựng kinh tế miền núi Trích tập “Aùnh sáng phù sa” Bố cục :
Hai khổ đầu : lời mời gọi lên đường
Chín khổ : khát vọng với nhân dân
Bốn khổ cuối : khúc hát lên đường
Chủ đề :
Khát vọng trở với nhân dân đất nước, với kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình kháng chiến chống Pháp nhà thơ Đó trở với nguồn cảm hứng sáng tạo thơ ca
II ĐỌC – HIỂU:
Lời đề từ :
(3)có tính chất biểu tợng, theo em hình tợng nghệ thuật nào?
Hỏi học sinh : Sự trăn trở, lời mời gọi lên đường tác giả diễn tả ?
và đó, đơng nhiên cha có tàu lên đợc Tây Bắc Con tàu thơ biểu tợng khát vọng xa, thoát khỏi sống cá nhân chật hẹp, đến với sống rộng lớn nhân dân vĩ đại, đến với ớc mơ cao đẹp , đồng thời đến với nguồn sáng tạo nghệ thuật Con tàu cịn hiểu lịng nhà thơ, Khi lịng ta hố tàu, Tàu đói vành trăng, tàu gọi anh đi chửa đi? Tây Bắc:gợi nhớ đến miền xa xôi Tổ quốc, nơi gian lao vất vả, nhng ân tình sâu nặng , với kỉ niệm khơng thể qn Mảnh đất nơi tàu khát vọng hớng tới (tức sống lớn nhân dân, nguồn cảm hứng thời đại) Lên Tây Bắc trở lại với lịng , hồ hợp gắn bó mật thiết với nhân dân, với đất nớc “Tây Bắc” Tổ quốc, gió ngàn, vành trăng, đất nớc mênh mông, nguồn thơ: Tây Bắc ơi ngời mẹ hồn thơ.
Nhà thơ bộc lộ niềm khát khao mãnh liệt niềm hạnh phúc đợc trở với nhân dân qua hình ảnh so sánh lạ bất ngờ, khêu gợi mạnh mẽ sức tởng tợng ngời đọc Những so sánh vừa bộc lộ xúc cảm dạt dào, vừa chứng tỏ chất trí tụê sắc sảo nhà thơ: Con gặp lại nhân dân nh nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa
ChiÕc n«i ngõng
tng cho khỏt vng i xa n miền đất xa xôi Tổ quốc, đến với nhân dân với cội nguồn cảm hứng nghệ thuật “Tiếng hát tàu” tiếng lòng say mê, giục giã tác giả
Hình ảnh Tây Bắc :
Là vùng đất xa xơi Tổ quốc với người dân cần lao vĩ đại, với sống đầy nghĩa tình
Là tâm hồn, máu thịt nhà thơ
So sánh đồng :
Lịng ta hóa tàu hịa hợp cá nhân dân tộc
Tâm hồn ta Tây Bắc
tình cảm sáng
Khát vọng cống hiến cho đất nước, tìm nguồn sáng tạo thơ ca
Sự trăn trở, lời mời gọi lên đường :
Câu nghi vấn : thúc giục, chất vấn, trăn trở
Chủ thề trữ tình tự phân đơi: thuyết phục thân người
Hình thức đối : tăng sức thuyết phục
Tổ quốc (mênh mông) – cá nhân (nhỏ hẹp)
Gọi … chửa
Thơ bay bổng – lịng đóng khép
Hình ảnh ẩn dụ : giục giã lên đường
Gió ngàn rú gọi
Tàu đói vầng trăng
(4)Hỏi khái qt : Vì tác giả có khát vọng mãnh liệt trở Tây Bắc?
học sinh trả lời :
Vì Chế Lan Viên yêu thiết tha Tây Bắc
Tây Bắc anh hùng, tình nghóa
Phải có trách nhiệm với Tây Bắc
Hỏi học sinh: Những kỉ niệm đầy ân tình với Tây Bắc Chế Lan Viên diễn tả ? Qua hình nh gi cm no ?
gặp cánh tay đa
Đồng thời nhà thơ gợi lên đợc cách thành kính đầy ân tình kỷ niệm thiêng liêng đẹp đẽ ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp Nhà thơ viết nhân dân gắn bó máu thịt:
Con nhớ anh con, ngời anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm cơng đồn…
Con nhí em con, thằng em liên lạc
Rng tha em bng, rừng rậm em chờ. Nhà thơ nhắc đến ngời mẹ anh hùng lòng biết ơn sâu nặng:
Con nhí mÕ lưa hång soi tãc b¹c
Năm đau mế thức một mùa dài
Con với mế không phải hòn máu cắt
Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi =>Sự gắn bó lịng biết ơn tất yếu khơi nguồn cho tinh thần trách nhiệm Tây Bắc, Tổ quốc
Khát vọng trở với nhân dân :
Tây Bắc lòng tác giả :
Tây Bắc quê hương cách mạng, tâm hồn, kIû niệm quên, vùng quê hương phục hồi phát triển
Hình ảnh khái qt : xứ thiêng liêng
Hình ảnh gợi cảm : máu rỏ Hình ảnh ẩn dụ : chín trái đầu xn
Hình ảnh so sánh : mười năm kháng chiến = lửa Thậm xưng : lửa soi sáng nghìn năm
Tây Bắc cội nguồn tình cảm, sức mạnh với hình ảnh so sánh độc đáo :
“Con gặp nhân dân : nai suối cũ… cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa… trẻ thơ đói lịng gặp sữa… nơi ngừng gặp cánh tay đưa”
biểu :
Sự thân thuộc an toàn
Điều kiện thuận lợi để phát triển
Sự nuôi dưỡng, che chở, bảo bọc
Tây Bắc phần thiếu đời sống người
Những kỉû niệm đầy ân tình về người Tây Bắc: Cách xưng hơ : gợi tình cảm gia đình ruột thịt, thân thương ( )
(5)Hỏi học sinh : Từ tình cảm gắn bó với Tây Bắc, tác giả khái quát thành triết lí sống ? Hỏi học sinh : Ý nghĩa tiếng gọi đất nước, lòng người, nhằm mục đích ?
*Khơng bộc lộ cảm xúc sơi trào hăm hở, thơ cịn có chất suy tởng khái quát qua câu thơ giống nh châm ngơn, nhng chứa chan tình cảm, cảm xúc: Nhớ sơng giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua lòng lại chẳng yêu thơng Khi ta nơi đất ở
Khi ta đất hố tâm hồn
…
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng.
Hoạt động 3: Luyện tập:
những cảm xúc mạnh mẽ Hình ảnh so sánh lạ, lung linh, hút tạo vẻ kiø diệu, mn màu cho tình u
Điệp từ “Nhớ” + người cụ thể giàu tình nặng nghĩa bình dị mà anh hùng Anh du kích : nghèo , nặng tình
Em liên lạc : dũng cảm, nhanh nhẹn, đầy trách nhiệm
Bà mế già : hết lòng bảo bọc chiến sĩ, hướng cách mạng
Em gái nuôi quân : chu đáo, dịu dàng
Họ người thủy chung, giàu tình nghĩa với cách mạng
Những triết lí suy ngẫm về cuộc sống :
Quy luật tình cảm (khi ta … tâm hồn)
Bản chất tình yêu : gắn bó vật, tượng sống ( mùa đơng – gió rét, cánh kiến - hoa vàng, mùa xuân – cánh chim )
Khúc hát lên đường : Liên tưởng đồng : ( Đất nước gọi hay lòng ta gọi) thơi thúc tâm hồn
Hàng loạt tính từ trạng thái khát khao, bồn chồn lòng tác giả Cách mở rộng hình thức lặp trùng điệp sơi nổi, thúc gịuc
III/
Kết luận :
(6)Gọi học sinh rút đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm
Hoạt động 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
liên tưởng độc đáo, kết hợp hài hịa cảm xúc sơi trí tuệ sắc sảo , thơ lời kêu gọi thúc gịuc, động viên người đến với Tây Bắc , đến cội nguồn sáng tạo, đến với nhân dân cần lao vĩ đại
- Thc phÇn ghi nhí SGK
IV Luyện tập:
4 Củng cố :
- Ra tập nhà: Học sinh nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa
- Chuẩn bị : - Xem trước IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: