Giáo trình kinh tế môi trườn

407 0 0
Giáo trình kinh tế môi trườn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Từ vài thập kỷ môi trường đề cập đến nhiều Tình trạng mơi trường thảo luận tranh luận gay gắt phương tiện thông tin đại chúng, giới khoa học hội nghị, hội thảo nước Dĩ nhiên nhiều người cho nhân loại cịn làm q chưa đủ để giải vấn đề xúc môi trường hiểm họa mơi trường đến khơng cịn tiềm ẩn mà rõ xảy lúc Nếu có xảy diễn với quy mơ lớn nguy hiểm khôn lường Câu hỏi lớn đặt cho nhân loại phải làm gi, làm làm để bảo vệ môi trường Ý nghĩa vấn đề môi trường nhận thức người từ nhiều năm có thay đổi Nếu ban đầu, coi vấn đề mang tính cục quốc gia có công nghiệp phát triển số vấn đề xúc việc tàng trữ rác chất thải, nguồn nước bị nhiễm , ngày vấn đề mơi trường mang tính quốc tế tồn cầu hố Sự thay đổi quan điểm khơng phải tự nhiên mà có Nó xuất phát từ hậu bách mà người thủ phạm Chúng ta làm đảo lộn trình vốn trước tuân theo quy luật tự nhiên Kết (hậu) đảo lộn dẫn đến thay đổi cách nhìn nhận nhận thức vấn đề người "Việt Nam nước có kinh tế tăng trưởng nhanh giới Đi kèm với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng nảy sinh thách thức khơng lường trước môi trường Đặc biệt, khu đô thị khu công nghiệp, chất thải rắn trở thành vấn đề cộm, gây tác động nghiêm trọng sức khỏe người dân"2 Nhân chuyến thăm Việt Nam vào cuối năm 2004 giáo sư Stiglitz nhận định "Có thể nói Việt Nam tiến vào giai đoạn phát triển mà tác động môi trường ngày tăng Trong khoảng thời gian 10 - 15 năm tới, số người sử dụng xe tăng lên, khu cơng nghiệp mọc lên nhanh chóng Điều tạo áp lực lớn môi trường, khơng có biện pháp từ hậu khơn lường, Việt Nam khơng thể đạt phát triển bền vững Do vậy, điều quan trọng sách kinh tế mình, Việt Nam cần tính đến yếu tố bền vững mơi trường Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam nên đưa sách có tính bao qt đến tất vùng, miền để tránh phát triển chênh lệch " Có thể nói Việt Nam đứng trước thách thức lớn môi trường lúc phải bắt đầu việc bảo vệ môi trường trước muộn Môn Kinh tế học môi trường thuộc loại "sinh sau", có từ đầu năm 60 Nhưng vấn đề mơi trường tồn cầu, khu vực nước ngày xúc nên xu chung đưa môn vào giảng dạy trường đại học cho bậc đại học cao học Đối tượng học không sinh viên thuộc chuyên ngành khoa học kinh tế mà chuyên ngành kỹ sư kinh tế kỹ thuật kỹ thuật tuý Ở trường Đại học Thuỷ lợi khuôn khổ chương trình DANIDA WAterSPS 1.3 mơn "Kinh tế mơi trường" môn hỗ trợ xây dựng Trong trình biên soạn giáo trình tơi chân thành cảm ơn trước hết Phó giáo Bộ phim “The day after tomorrow” nhà đạo diễn Roland Emmerich (2004) dần trở thành thực Như đây, tháng năm 2005 bão Katarina gây thiệt hại Mỹ Phát biểu ông Mai Ái Trực (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) buổi lễ công bố báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam Ngân hàng giới (WB) tổ chức 25.11.2004 Hà Nội Phát biểu giáo sư Stiglitz, J.E (người nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 2001) Hà Nội Nguồn: http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2004/11/3B9D8F5D/ National Capacity Building (WAterSPS) Sub-component 1.3, Support to Capacity Building at the Water Resources University Kinh tÕ m«i tr−êng sư Thorkil Casse (Roskil University, Đan Mạch) nhiệt tình hướng dẫn xây dựng đề cương môn học "Kinh tế môi trường" dành cho chương trình bậc đại học Trường Đại học Thuỷ lợi tư vấn việc chọn giáo trình tài liệu giảng dạy thích hợp kinh tế môi trường để đào tạo cho chuyên ngành kỹ sư kinh tế thủy lợi kỹ sư tài ngun nước Ngồi tơi chân thành cảm ơn Tổ chức trao đổi hàn lâm Đức DAAD (Deutscher Akademischer Ausstauschdienst) hỗ trợ từ nhiều năm khuôn khổ Alumni-Programm (Chương trình dành cho cựu sinh viên học Đức) sách thể loại kỹ thuật kinh tế môi trường dùng giảng dạy trường Đại học Đức Tác giả cám ơn hỗ trợ ThS Vũ Văn Hạnh giúp biên soạn chương 7, 10 Cuối cùng, tác giả cảm ơn GS TS Lê Văn Khoa (trường Đại học Khoa học tự nhiên) cho ý kiến đóng góp q báu q trình phản biện sách số giáo sư Đức tiếp xúc trao đổi xây dựng mơn học có liên quan đến cơng nghệ kinh tế mơi trường Vì biên soạn thời gian ngắn nên sách khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bạn đọc góp ý kiến nhận xét để nội dung sách lần sau xuất phong phú hoàn chỉnh Tác giả Nguyễn Trung Dũng, sinh năm 1957 Tốt nghiệp Đại học năm 1981 CHLB Đức Tiến sỹ Kỹ thuật năm 1984 CHLB Đức Tiến sỹ Khoa học năm 2004 CHLB Đức E.mail: Dzung_nguyen_ktcs@wru.edu.vn BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BOD Biological oxygen demand Nhu cầu ôxy sinh học CVM DO DRM EPT EPA Contigent-Valuation Method Dissolved oxygen Dose – Response Methods End-of-pipe treatment Environmental Protection Agency FM Frontier Model HPM IM Hedonic-Pricing Method Immiserization Model IPCC Intergovermental Protection of Climate Change Marginal Abatement Cost Marginal Benefit Organisation for Economic Cooperation and Development Poluter pay principle (PPP) Travel Cost Method Tradable Pollution Permits MAC MB OECD PPP TCM TPP Phương pháp đánh giá giới hạn Ơxy hịa tan Phương pháp liều lượng – phản ứng Công nghệ xử lý đến cuối đường ống Cơ quan bảo vệ mơi trường, ví dụ Sở Mơi trường tài ngun Frontier Model (Một loại mơ hình khai thác rừng) Phương pháp giá trị hưởng thụ Immiserization Model (Một loại mơ hình khai thác rừng) Bảo vệ thay đổi khí hậu liên phủ Chi phí giảm thiểu cận biên Lợi ích cận biên Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Nguyên tắc người gây nhiễm phải trả Phương pháp chi phí du lịch Giấy phép xả thải mua bán kinh tÕ m«i tr−êng Chương KINH TẾ HỌC ÁP DỤNG CHO MÔI TRƯỜNG Tiêu đề chương Kinh tế học áp dụng cho môi trường (Economics for the Environment) Vì lại vậy? Phải kinh tế có đóng góp quan trọng để giúp ta hiểu biết giải nhiều vấn đề môi trường mà người phải đối mặt khắp nơi giới Các nhà kinh tế vốn bị coi kẻ yếu tranh luận mơi trường nói chung Có lần, nhà kinh tế môi trường tự giới thiệu "Tơi nhà kinh tế mơi trường" có người phản ứng "Đấy có phải mâu thuẫn thân khơng nhỉ?" Mọi người thường hiểu "Kinh tế" đơn giản "Tài thương mại", dĩ nhiên kinh tế học có nghiên cứu đường (Main Street) Wall Street chẳng hạn, đại lộ tiếng với thị trường chứng khoán New York Chúng ta tin luận kinh tế thường giúp mơi trường phá hỏng Trong chương từ đến giáo trình, nêu quan điểm có tính ngun tắc mà kinh tế học cung cấp Sau đó, chương đề cập đến số vấn đề kinh tế môi trường quan trọng cho thấy quan điểm vừa nêu cải thiện người phản ứng với vấn đề Một điều chắn, sách mơi trường khơng có định hướng nội dung kinh tế tất nhiên làm hỏng môi trường; Ngược lại, nhà điều hành kinh tế nên khuyến khích để có ảnh hưởng nhiều môi trường: cách đưa giá đắn Hệ thống kinh tế môi trường nên liên kết chặt chẽ với nhau: Nếu khơng, xét quan điểm kinh tế chẳng khác tạo sản phẩm nhạy cảm mà không dùng cho hệ thống Mọi người ngày quan tâm hậu môi trường hoạt động kinh tế gây thân giá trị kinh tế Điều lý giải, phần người ngày có ý thức vấn đề mơi trường thay đổi khí hậu tồn cầu chẳng hạn hay cảnh đẹp vốn có vùng khơng cịn Đó hệ gây quan tâm nhà hoạch định sách nhằm hiểu lợi ích chi phí quy định điều chỉnh môi trường ban hành Con người bắt đầu quan tâm hiểu vấn đề suy thối mơi trường diễn chấp nhận chi phí để bảo vệ mơi trường mức cao Một chứng lực lượng đối lập nước công nghiệp kiến nghị đưa thuế carbon vào áp dụng Ch−¬ng - Kinh tÕ häc ¸p dơng cho m«i tr−êng nước Châu Âu Phát triển bền vững (Sustainable development) tiếng chuông cảnh tỉnh cấp phủ, cịn người hiểu cách xác chất Chúng ta tin kinh tế có đóng góp quan trọng để hiểu vấn đề vấn đề đánh đổi hậu trường Những nội dung khác chương là: - Nghiên cứu liên kết hai hệ thống: hệ thống kinh tế hệ thống môi trường - Tổng kết mười quan điểm then chốt kinh tế môi trường kinh tế tài nguyên mà nhà khoa học, nhà quản lý nhà hoạch định sách môi trường cần phải nhận thức - Giải thích giáo trình nên sử dụng tốt - Cung cấp tổng quan chung vấn đề trình bày phần cịn lại giáo trình 1.1 HỆ THỐNG KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG Cuốn giáo trình muốn giải thích nội dung kinh tế lại có nhiều liên quan đến sách mơi trường sách sử dụng tài nguyên nhiều người thiết nghĩ Điều quan trọng muốn nhấn mạnh đây, kinh tế học không quan tâm đến vấn đề nhập xuất tài chính, mà dịch vụ "phi giá cả" ("unpriced" services) mà môi trường tự nhiên cung cấp cho chúng ta, tương ứng với giá trị nội dung Giá trị bảo vệ vùng đất ngập nước (Wetland) nhằm trì chức đa dạng sinh học, phòng chống ngập lụt chức xử lý nhiễm cịn có giá trị kinh tế cao lượng dầu mỏ khai thác tuần biển Thái Bình Dương Tiếp theo, cần nhận thức rõ để hệ thống kinh tế môi trường liên kết chặt chẽ với Hệ thống kinh tế hoạt động hệ thống mơi trường, với điều kiện xác định song song hai hệ thống Với khái niệm "hệ thống kinh tế", hiểu tất doanh nghiệp công nghiệp, hộ gia đình (cụ thể người) với vai trị người tiêu dùng người cung cấp sức lao động; phủ; quan chức đảm bảo hoạt động nhóm thị trường chẳng hạn; tình trạng cơng nghệ; tài sản có (từ đường giao thông trạm vũ trụ) Với khái niệm môi trường hiểu tất nguồn tài nguyên, bao 10 kinh tÕ m«i tr−êng gồm đất đai, bề mặt trái đất hệ sinh thái (động thực vật); biển đại dương bao la tồn giới khí quyển; khí hậu tự nhiên chu trình dinh dưỡng Trong hình 1.1 cho ta thấy diện nhiều mối quan hệ qua lại hai hệ thống Trước hết, môi trường cung cấp cho hệ thống kinh tế yếu tố nhập lượng nguyên liệu thơ nguồn lượng, bao gồm khống sản, sắt thép, thực phẩm, chất hydrocarbon loại sợi len sợi bơng Những nguồn tài ngun tài nguyên không tái tạo (non-renewable, than đá sắt thép), tái tạo (renewable) thuỷ sinh rừng Dưới tác động hệ thống kinh tế, yếu tố đầu vào biến đổi thành xuất lượng mà người sử dụng cho mục đích tiêu dùng mình, ví dụ chế biến gỗ thành giấy dầu thô thành xăng Điểm thứ hai, hệ thống kinh tế sử dụng môi trường coi nơi chứa đựng chất thải (Waste sink) Các chất thải q trình sản xuất khí CO2 nhà máy nhiệt điện thải ra, hay chất thải hoạt động tiêu dùng người, ví dụ rác thải sinh hoạt loại hộ gia đình Các chất thải trạng thái rắn, lỏng khí Mơi trường có khả hấp thụ (assimilative capacity) cách có giới hạn chuyển hố phần chất thải sang dạng khác độc hại Như vậy, nhiễm mức xả thải vượt khả hấp thụ môi trường gây tác động ảnh hưởng ý muốn Hệ thống môi trường Trợ giúp cho sống toàn cầu Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Hệ thống kinh tế Đại lượng đầu vào tài ngun Chất thải (ơ nhiễm tồn cầu, vùng địa phương) Giá trị tiện nghi Hình 1.1: Tác động qua lại hệ kinh tế hệ môi trường Điểm thứ ba, môi trường cung cấp nguồn tiện nghi trực tiếp cho hộ gia đình Con người đạt thỏa ích (như hạnh phúc, mãn nguyện) xuất phỏt t Chơng - Kinh tế học áp dụng cho m«i tr−êng 11 suy nghĩ đẹp cảnh quan sống hoang dã xuất phát điểm người từ sống du mục săn bắn thú Trong chương làm rõ tác động thỏa ích trực tiếp vừa quan trọng lại vừa thích ứng xét quan điểm kinh tế Cuối cùng, môi trường cung cấp dịch vụ hỗ trợ sống (lifesupport services) cho hệ thống kinh tế Điều bao gồm trình điều tiết khí hậu, vận hành chu trình nước, điều tiết thành phần khí hàng loạt chu trình khác Một điều chắn rằng, hệ kinh tế tăng nhu cầu mơi trường xét góc độ bốn dòng dịch vụ trên, điều ảnh hưởng đến khả môi trường việc cung cấp dịch vụ khác Ví dụ: - Gia tăng việc sử dụng môi trường bể chứa chất thải xả chất nhiễm tăng lên làm giảm khả môi trường việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ sống làm cản trở điều tiết khí hậu; làm giảm giá trị tiện nghi môi trường thông qua giảm số lượng loài thú hoang dã - Sự gia tăng nhu cầu môi trường để tạo nhập lượng cho sản xuất tài nguyên chẳng hạn, có nghĩa ta làm giảm dịng tiện nghi khác, ví dụ việc khai thác đá tiến hành ạt vườn quốc gia hay việc chặt khai thác gỗ làm thu hẹp diện tích rừng nhiệt đới - Mối quan hệ hệ thống kinh tế việc đa dạng sinh học thể hình 1.2 Điều cho thấy, hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến đa dạng thiên nhiên, ví dụ trường hợp lấy nơi sinh sống loài thú (ví dụ biến cánh rừng nhiệt đới thành mỏ vàng) Tính đa dạng hiểu đặc tính quan trọng hệ thống thiên nhiên, đặc biệt xét góc độ khả vượt qua sức ép hạn hán cháy rừng chẳng hạn (đặc tính đơi cịn hiểu khả phục hồi (resilience)) Một đặc tính quan trọng hệ thống kinh tế - môi trường độc lập đồng biến (co-evolution) Điều có nghĩa, hình thức mà tiểu hệ thống kinh tế phát triển suốt thời gian phụ thuộc vào thay đổi điều kiện thuộc tiểu hệ thống môi trường, ngược lại Một ví dụ minh họa tốt vấn đề này, xét góc độ tác động thay đổi môi trường đến diễn biến hệ thống kinh tế, thay đổi khí hậu Scottland thời kỳ đồ đá Khoảng 4000 năm trước công nguyên, người nông dân thời kỳ đồ đá định cư nhiều vùng thuộc 12 kinh tÕ m«i tr−êng dải ven biển phía tây Scottland, bao gồm đảo Arran Đời sống kinh tế xã hội phát triển thịnh vượng Song khí hậu thay đổi, thời tiết ngày trở nên giá lạnh cối khó phát triển Diện tích đầm lầy lan rộng Hệ quả, sống người ngày khắc nghiệt Do vậy, người dân buộc phải di dời xuống miền nam nơi khí hậu ấm áp để làm ăn sinh sống Các hệ thống mơi trường bị thay đổi nguyên nhân nội ứng hệ thống kinh tế gây có phản ứng lại yếu tố ngoại lai tác động thay đổi khí hậu ví dụ trước Ví dụ kỷ 19 người Ai Cập thay đổi kỹ thuật tưới cho bông, mặt hàng xuất quan trọng vùng thung lũng sơng Nile Thay tưới theo hình thức ngập tự nhiên vốn có từ 5000 năm trước công nguyên, người ta áp dụng kỹ thuật tưới Việc làm dẫn đến tượng mặn hố giảm độ phì đất Ở Đông Island, thung lũng Indus, việc khai hoá văn minh vùng Trung Mỹ làm phát sinh trận lụt lớn làm thay đổi hẳn phát triển xã hội Ở Liên Xô cũ năm 60 70, mục tiêu ý trí chủ quan nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng Trung Á thông qua xây dựng hàng loạt hệ thống tưới để mở rộng diện tích trồng bơng mà khơng xem xét kỹ điều kiện khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng khu vực, Các nhà quy hoạch thủy lợi Liên Xô làm cho biển hồ Aral chết dần: giảm diện tích mặt hồ xuống nửa sau 30 năm, xa mạc hóa mặn hóa vùng rộng lớn, thay đổi khí hậu vùng quanh hồ, Thảm họa biển hồ Aral làm thay đổi hệ thống kinh tế vùng rộng lớn (ví dụ sụp đổ ngành công nghiệp đánh bắt cá chế biến thủy sản) Thảm họa vơ lớn khó khắc phục nhiều năm Sự thay đổi kinh tế ảnh hưởng đến tiến hóa hệ sinh thái: - Việc nhập cư lồi thú mới, ví dụ việc di thú có túi từ Châu Úc sang sống Niu Dilân tương tự trước người ta làm mèo nhà, làm thay đổi chủng loại đa dạng loài động thực vật nơi nhập cư - Sự thay đổi hệ sinh thái thuỷ cách mạng công nghiệp Anh diễn kỷ 19 Kết làm tăng kết tủa chất Sunphua trận mưa axit làm giảm độ pH nguồn nước Như làm thay đổi cấu trúc loài động vật có xương sống khơng xương sống Ch−¬ng - Kinh tế học áp dụng cho môi trờng 13 1.2 MƯỜI QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CẦN NHẬN BIẾT Phần trước giải thích mối tương tác hệ thống kinh tế hệ thống môi trường Vậy nhà kinh tế học nói mối tương tác này? Trong phần lại giáo trình, giải thích đóng góp mà kinh tế học làm để hiểu giải vấn đề môi trường Những nội dung đặc biệt quan trọng nhà khoa học môi trường, nhà quản lý mơi trường trị gia Sau mười quan điểm bản: Hệ thống kinh tế môi trường diễn song song Điều có nghĩa để hiểu hồn toàn hệ thống buộc kinh tế học cần phải kết hợp với sở khoa học tự nhiên Ngược lại, khoa học tự nhiên cần phải kết hợp với sở hành vi kinh tế học Cơ sở hành vi kinh tế học đúc kết sau Thứ nhất, người có phản ứng hình thức kích thích tương tự doanh nghiệp Song, kích khích quan trọng giá Thứ hai, người định "ở điểm lề": hay nói cách khác, họ cố gắng cân chi phí lợi ích để có bước Cuối doanh nghiệp hộ gia đình thơng thường hành động theo sở thích nguyện vọng riêng quan tâm Đối với doanh nghiệp mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, cịn hộ gia đình tối đa hạnh phúc hay thỏa dụng họ Điều có nghĩa khơng lấy phải ngạc nhiên hai ứng xử cách có tính chiến lược giống Ví dụ, kẻ "ăn theo" (free-ride) lại đề nghị bỏ tiền hiến cho quĩ môi trường, hay người nông dân Cà Mau phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản mang lại 50 triệu đ/ha năm lại nhận khoản tiền hỗ trợ ỏi để khơng tiếp tục làm cơng việc Do vậy, quan quyền cần lưu ý đến đặc điểm Các nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt việc khai thác sử dụng chúng theo hình thức phát sinh chi phí hội Khái niệm "Cạn kiệt" hiểu đủ tài ngun mơi trường xung quanh để đồng thời đáp ứng nhu cầu khác "Chi phí hội" hiểu lợi ích tịnh buộc phải hy sinh cho lần sử dụng tốt Ví dụ, mảnh đất có ba hội sử dụng, cụ thể cho nông nghiệp, lâm nghiệp nghỉ ngơi giải trí Số tiền thu 2000 $/ha, 3000 $/ha 4000 $/ha Chúng ta giả thiết hội sử dụng loại bỏ lẫn nhau, có nghĩa mảnh đất khơng thể sử dụng lúc cho hai hay nhiều mục 366 kinh tÕ m«i tr−êng đ) Chỉ đạo cơng tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; e) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề mơi trường liên huyện; g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào việc đánh giá thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc gia đình văn hóa; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường hộ gia đình, cá nhân; c) Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cấp trực tiếp; d) Hồ giải tranh chấp môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; đ) Quản lý hoạt động thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ môi trường địa bàn Điều 123 Cơ quan chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phải có tổ chức phận chun môn bảo vệ môi trường phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có tổ chức phận chun mơn bảo vệ môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý môi trường địa bàn Ủy ban nhân dân cấp xã bố trí cán phụ trách bảo vệ môi trường Các tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có chất thải nguy hại tiềm ẩn nguy xảy cố mơi trường phải có phận chuyên môn cán phụ trách bảo vệ mơi trường Chính phủ quy định tổ chức hoạt động quan chuyên môn bảo vệ môi trường quy định khoản khoản Điều Điều 124 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Phô lôc 367 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tuyên truyền, vận động thành viên tổ chức nhân dân tham gia bảo vệ môi trường; giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Cơ quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tham gia bảo vệ môi trường CHƯƠNG XIV: THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG MỤC 1: THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG Điều 125 Thanh tra bảo vệ môi trường Thanh tra bảo vệ môi trường tra chuyên ngành bảo vệ môi trường Thanh tra bảo vệ mơi trường có đồng phục phù hiệu riêng, có thiết bị phương tiện cần thiết để thực nhiệm vụ Thẩm quyền, nhiệm vụ tra bảo vệ môi trường thực theo quy định pháp luật tra Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động tra bảo vệ môi trường Điều 126 Trách nhiệm thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường Trách nhiệm thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường quy định sau: a) Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm tra định tra hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định Luật quy định khác pháp luật tra; b) Thanh tra bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường kiểm tra, tra việc thực bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; phối hợp với tra chun ngành bảo vệ mơi trường Bộ Quốc phịng Bộ Công an để kiểm tra, tra việc bảo vệ môi trường đơn vị trực thuộc; c) Thanh tra bảo vệ môi trường cấp tỉnh kiểm tra, tra việc thực bảo vệ môi trường tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp địa bàn dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dự án thuộc thẩm quyền kiểm tra, tra Bộ Tài nguyên Môi trường trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; d) Ủy ban nhân dân cấp huyện kiểm tra, tra việc thực bảo vệ mơi trường quan hành chính, đơn vị nghiệp, trừ đơn vị nghiệp quy định điểm c khoản sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ; đ) Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra việc bảo vệ mơi trường hộ gia đình, cá nhân 368 kinh tÕ m«i tr−êng Trường hợp cần thiết, tra bảo vệ môi trường cấp, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm giúp đỡ, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, tra bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân có vi phạm nghiêm trọng pháp luật bảo vệ môi trường Cơ quan quản lý nhà nước cấp, quan chun mơn hữu quan có trách nhiệm giúp đỡ, phối hợp với tra bảo vệ mơi trường q trình tra, kiểm tra việc thực bảo vệ môi trường trường hợp có yêu cầu Số lần kiểm tra, tra bảo vệ môi trường nhiều hai lần năm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trừ trường hợp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bị tố cáo vi phạm có dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Điều 127 Xử lý vi phạm Người vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại cịn phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 128 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Toà án hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Cơng dân có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường sau đây: a) Gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường; b) Xâm phạm quyền, lợi ích Nhà nước, cộng đồng dân cư, tổ chức, gia đình cá nhân Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền nhận đơn khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định Luật Điều 129 Tranh chấp môi trường Nội dung tranh chấp môi trường bao gồm: a) Tranh chấp quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b) Tranh chấp việc xác định nguyên nhân gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường; trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối, cố môi trường gây Phô lôc 369 Các bên tranh chấp môi trường bao gồm: a) Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường có tranh chấp với nhau; b) Giữa tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần môi trường tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực mơi trường bị nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt hại môi trường Việc giải tranh chấp môi trường thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng quy định khác pháp luật có liên quan Tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật Việt Nam; trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên MỤC 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Điều 130 Thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường Thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; Thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây Điều 131 Xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Sự suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường gồm mức độ sau đây: a) Có suy giảm; b) Suy giảm nghiêm trọng; c) Suy giảm đặc biệt nghiêm trọng Việc xác định phạm vi, giới hạn môi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích gồm có: a) Xác định giới hạn, diện tích khu vực, vùng lõi bị suy giảm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; b) Xác định giới hạn, diện tích vùng đệm trực tiếp bị suy giảm; c) Xác định giới hạn, diện tích vùng khác bị ảnh hưởng từ vùng lõi vùng đệm Việc xác định thành phần môi trường bị suy giảm gồm có: a) Xác định số lượng thành phần mơi trường bị suy giảm, loại hình hệ sinh thái, giống loài bị thiệt hại; b) Mức độ thiệt hại thành phần môi trường, hệ sinh thái, giống lồi Việc tính tốn chi phí thiệt hại mơi trường quy định sau: a) Tính tốn chi phí thiệt hại trước mắt lâu dài suy giảm chức năng, tính hữu ích thành phần mơi trường; b) Tính tốn chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường; 370 kinh tÕ m«i tr−êng c) Tính tốn chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại; d) Thăm dò ý kiến đối tượng liên quan; đ) Tuỳ điều kiện cụ thể áp dụng biện pháp quy định điểm a, b, c d khoản để tính tốn chi phí thiệt hại môi trường, làm để bồi thường giải bồi thường thiệt hại môi trường Việc xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường tiến hành độc lập có phối hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại Trường hợp bên bên có u cầu quan chun mơn bảo vệ mơi trường có trách nhiệm tham gia hướng dẫn cách tính tốn, xác định thiệt hại chứng kiến việc xác định thiệt hại Việc xác định thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thối mơi trường thực theo quy định pháp luật Chính phủ hướng dẫn việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Điều 132 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường thực theo yêu cầu tổ chức, cá nhân bị thiệt hại quan giải việc bồi thường thiệt hại môi trường Căn giám định thiệt hại hồ sơ đòi bồi thường thiệt hại, thông tin, số liệu, chứng khác liên quan đến bồi thường thiệt hại đối tượng gây thiệt hại Việc lựa chọn quan giám định thiệt hại phải đồng thuận bên đòi bồi thường bên phải bồi thường; trường hợp bên không thống việc chọn tổ chức giám định thiệt hại quan giao trách nhiệm giải việc bồi thường thiệt hại định Điều 133 Giải bồi thường thiệt hại môi trường Việc giải bồi thường thiệt hại môi trường quy định sau: Tự thoả thuận bên; Yêu cầu trọng tài giải quyết; Khởi kiện Toà án Điều 134 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hoạt động bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường Tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho mơi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường 371 Phô lôc CHƯƠNG XV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 135 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Luật thay Luật bảo vệ môi trường năm 1993 Điều 136 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 GIÁO TRÌNH KINH TẾ MƠI TRƯỜNG 372 kinh tÕ m«i tr−êng Chịu trách nhiệm xuất bản: BÙI HỮU HẠNH Biên tập: TRỊNH KIM NGÂN Chế điện tử: VŨ HỒNG THANH Sửa in: TRỊNH KIM NGÂN Trình bày bìa:NGUYỄN HỮU TÙNG In 500 khổ 19 ´ 27cm, Xưởng in Nhà xuất Xây dựng Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 142-2006/CXB/75-10/XD ngày 24/02/2006 In xong nộp lưu chiểu thỏng 4/2006 373 Tài liệu tham khảo TI LIU KHAM KHẢO Eidinger, H., 2003: Umweltoekonomie, dùng cho chuyên ngành kỹ thuật cảnh quan bảo vệ môi trường Rostock University (Đức), Rostock, tr 12 15 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, NXB Oxford University Press, Oxford, tr - 11, 133 - 147 Schaltegger, S., 2000, Studium der Umweltwissenschaften Wirtschaftswissenschaft, NXB Springer, ISBN 3-540-65991-9, tr - 8, 14 19 Wicke, 1993 Umweltoekonomie, XB lần thứ 4, NXB Vahlen, Muenchen, ISBN 8006 1720X, tr - 26 Bài trang http://www.tintucvietnam.com/Xem-AnChoi/2003/12/27850.ttvn http://tintucvietnam.com (24.07.2004) www.bobdylan.com http://nobelprize.org/economics/laureates/1991/coase Bài báo “Cần hành lang pháp lý rõ ràng cho biến đổi gen Việt Nam”, www.hcmc.netnam.vn/index.asp?fcid=2& progid=21003&categoryid=78&pagenum=1 - 56k Field, B C & Field, M.K., 2002, Environmental Economics - An introduction, third edn., NXB McGraw-Hill Irwin, tr 86 - 110 Frankhauser, S, Pearce, D & Toll, R., 1998 Extension and alternatives to climate change impact valuation: on the critique of IPCC impact estimates, In Environment and Development Economics 3(1), tr 59 - 82 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, NXB Oxford University Press, Oxford, tr 12 - 33 10 Jurado, J & Southgate, D, 1999 Dealing with air-pollution in Latin America: The case of Quito, Ecuador Environment and Development Economics 4(3), tr 375 -389 11 Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) TTTG, 2003 Giáo trình Kinh tế & Quản lý môi trường, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, tr 113 - 120, tr 136 - 138, tr 144 - 147, tr 162 - 164 374 Kinh tÕ m«i tr−êng 12 Tietenberg, T, 2000 Environmental and Natural Resource Economics 5th edn NXB Addison-Wesley Longman, tr 61 - 85 13 Bài trang http://www.tintucvietnam.com/Xem-AnChoi/2003/12/27850.ttvn http://www.ecosystemvaluation.org/case1 14 Bài “Cảnh báo nguy ô nhiễm mơi trường biển Hải Phịng” (20.04.2004), http://www.ciren.gov.vn/modules.php?name=News&file=print&sid=2979 15 Bài “Làng ung thư Thạch Sơn - Từ đất đến trời độc”, (22.01.2006), Nguồn: http://www.khoahoc.com.vn/view.asp?Cat_ID=7&news_id=3013 16 Brown, G & Henry, W., 1993 The viewing of elephants, In Barbier, E (ed) Economics and ecology: New Frontiers and sustainable development, London, NXB Chapman & Hall 17 Contanza, R.T., 1997 Contigent valuation and tests of scope insensitivity, In Kopp, R, Pommerhene, W & Schwartz, N (eds.) Determining the value of non-market goods (Boston: Kluwer) 18 De Groot, R., 1993 Function of nature, NXB Groningen, Wolters-Noorhoff 19 Ellis, G & Fisher, A., 1987 Valuing the environment as an input Journal of Environmental Management 25, tr 149 - 156 20 Endres, A & Holm-Mueller, K., 1998: Die Bewertung von Umweltschaeden - Theorie und Praxis soziooekonomischer Verfahren, NXB Kohlammer, tr 32 - 122 21 Forster, V., Bateman, I & Harley, D., 1997 Real and hypothetical willingness to pay for environmental preservation Journal of Agricultural Economics 51(1), tr - 21 22 Gilbert, A & Jansson, R., 1998 Use of environmental functions to communicate the values of a mangrove ecosystem under different management regimes, Ecological Economics 25(3), tr 323 - 346 23 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, NXB Oxford University Press, Oxford, tr 34 - 67 375 Tài liệu tham khảo 24 Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) TTTG, 2003 Giáo trình Kinh tế & Quản lý mơi trường, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, tr 138 -139 25 Nguyễn Trung Dũng, 2005a Impacts of using heavy polluted wastewater for irrigation on rice production and environment in the Nhue and Day river system (Vietnam), Proceeding in Workshop “Water in Mainland Southeast Asia” in Siem Reap (Cambodia) from 29.11.2005 - 02.12.2005 26 Nguyễn Trung Dũng, 2005b Đánh giá ảnh hưởng nguồn nước bị ô nhiễm đến kinh tế - xã hội mơi trường, ví dụ hệ thống sông Nhuệ, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Hà Nội, Đại học Thủy lợi 27 Pearce, D & Turner, R.K., 1990 Economics of natural resources and the environment, London, NXB Harvester Wheatsheaf 28 Bài “Nước Anh biến thành www.tintucvietnam.com (03.02.2004) “Thùng rác hạt nhân””, 29 Edwards-Jones, G., Davies B & Husain, S.: Ecological Economics - An Introduction, Blackwell Science, tr 131 - 138 30 Hanley, N & Spash, C., 2001 Cost - Benefit Analysis and the Environment, Edward Elgar Publishing Limited, ISBN 1-85278-455 5, tr 163 - 165 31 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, Oxford, Oxford University Press, tr 68 - 93 32 Trần Võ Hùng Sơn & tập thể (biên soạn), 2003: Nhập mơn phân tích lợi ích chi phí, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 24 - 39 33 Bài “Bụi Hà Nội giải phần http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vnn_2_6_04.htm ngọn”, 34 Cansier, D., 1996: Umweltoekonomie, NXB Lucius & Lucius, Stuttgart, ISBN 3-8282-0003-6, tr 149 - 150 35 Eidinger, H., 2003: Umweltoekonomie, dùng cho chuyên ngành kỹ thuật cảnh quan bảo vệ môi trường Rostock University (Đức), Rostock, tr 48 69 36 Wicke, 1993 Umweltoekonomie, XB lần thứ 4, NXB Vahlen, Muenchen, ISBN 8006 1720X, tr 150 - 171, 396 376 Kinh tÕ m«i tr−êng 37 Bài trang http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2005/03/3B9DBE1F/ www.vnn.vn ngày 12.12.2003 http://grunt.space.swri.edu/visit/maps/maps.htm http://vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2001/11/3B9B6871/ http://www2.thanhnien.com.vn/Kinhte/2006/3/22/142821.tno 38 Dự thảo báo cáo cuối cùng, báo cáo chính, "Giới thiệu chung điều kiện môi trường tại" (02.2000) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) 39 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, Oxford, Oxford University Press, tr 198 - 218 40 Hayler, N & Spash, C., 1993 Cost-Benefit Analysis and the Environment, Cheltenham, NXB Edward Elgar 41 Bài “Báo cáo khái quát phân tích Các sách liên quan đến lâm sản gỗ Việt Nam”, http://www.mekonginfo.org/mrc_en/contact.nsf/0/ABB6ECC3F00D510E80 25686A00805DAD/$FILE/section3_7_vn.htm 42 Bài “Tại người dân ngại khiếu kiện vụ án môi trường” http://www.hanoimoi.com.vn/vn/48/44196/ 43 Bài “60 triệu USD rót vào dự án lâm nghiệp lớn Việt Nam”, http://www.vnn.vn/kinhte/taichinhnganhang/2005/04/405755/ 44 Bài “Môi trường quản lý tài nguyên” http://www.agroviet.gov.vn/ptnt/moitruongvaquanlytainguyen.asp 45 Bài “Bảo vệ tài nguyên rừng: Suy nghĩ từ thảm hoạ cháy rừng U Minh” http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=777 46 Bài “Tropical forest management techniques: a review of the sustainability of forest management practices in tropical countries” http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_file=/DOCREP/003/X411 0E/X4110E00.HTM http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_file=//docrep/003/x4110e/ X4110E02.htm 47 Các thông tin bin/WebObjects/CTDSites trang http://www.therainforestsite.com/cgi- Tài liệu tham khảo 377 48 Dupuy,B., Matre, H -F & Amsallem, 1999, Tropical forest management techniques: a review of the sustainability of forest management practices in tropical countries, FAO/FPIRS/04 prepared for the World Bank Forest Policy Implementation Review and Strategy http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_file=/docrep/003/x4110e/ X4110E09.htm 49 Ehui, S.K & Hertel, T.W., 1989, Deforestation and agricultural productivity in the Cote d’Ivoire, American journal of Agricultural Economics 71 50 FAO (Food and Agricultural Organization), 1992 Third Interim Report on the State of Tropical Forests 51 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, Oxford, Oxford University Press, tr 219 - 237 52 Houghton, R A., 1993 The role of the world’s forest in global warming In World forest for the future: Their use and conservation, NXB New Haven and London: Yale University Press, tr 21 - 58 53 Pearce, D & Brown, K., 1994 Saving the world’s tropical forests, in Brown and Pearce (eds.) The causes of tropical deforestation The economic and statistical analysis of factors giving rise to the loss of the tropical forest: 226, UCL Press 54 Rudel, T & Roper, J, 1997 The paths to rain forest destruction: crossnational patterns of tropical deforestation, World Development 25, tr 53 65 55 Ruitenbeek, H.J., 1992 The rainforest supply price: A tool for evaluating rainforest conservation expenditures, Ecological Economics 60, tr 57 - 58 56 Sandler , T., 1993 Tropical deforestation: Markets and market failures, Land economics, 69(3), tr 225 - 233 57 Sign, K.D., 1993, The 1990 tropical forest resources assessment, Unasylva, 44 (174), tr 10 - 19 58 Bài trang http://www.therainforestsite.com/cgibin/WebObjects/CTDSites http://ehpnet1.niehs.nih.gov http://www.rrcap.unep.org/reports/soe/vietnam/sumary/key_issue_sumary.ht m http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx?tabid=217&ItemID=383 378 Kinh tÕ m«i tr−êng http://www.nea.gov.vn http://www.monre.gov.vn 59 Bài “Khi dịng sơng trở thành … thuốc độc”, 2004, http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vnn_26_9_04.htm 60 Bài “State of the environment in Vietnam”, 2004 http://www.rrcap.unep.org/reports/soe/vietnam/sumary/key_issue_sumary.ht m 61 Báo cáo kết dự án “Điều tra đánh giá trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp làng nghề lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy thuộc địa phận tỉnh Hà Tây đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường”, Cơ quan chủ trì Vụ Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Trung tâm công nghệ xử lý mơi trường thuộc Bộ Tư lệnh hố học thực hiện, 2004 62 Báo cáo “Diễn biến môi trường Việt Nam 2003 - Môi trường nước”, Ngân hàng giới, 2003 63 Brannlund, R., Chung, Y, & Fare, R., 1998 Emission trading and profitability: the Swedish pulp and paper industry Environmental and Resource Economics 12, tr 345 - 356 64 Freemann, A.M., 1990 Water pollution policy, In Public Policies for Environmental Protection, Washington, DC: Resources for the Future 65 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, Oxford, Oxford University Press, tr 219 - 237 66 Kemp, R., 1998 The diffusion of biological waste-water treatment plants, Environmental and Resource Economics 12, tr 113 - 136 67 O’neil, W., David, M., Moore, C & Joeres, E, 1983 Tranferable discharge permits and economic effiency: The Fox River, Journal of Enviromental Economics and Management 10, 346 - 355 68 Nguyễn Đức Khiển, 2002 Kinh tế môi trường Hà nội, NXB Xây dựng, tr 153 - 155 69 Nguyễn Trung Dũng, 2005a Impacts of using heavy polluted wastewater for irrigation on rice production and environment in the Nhue and Day river system (Vietnam), Proceeding in Workshop “Water in Mainland Southeast Asia” in Siem Reap (Cambodia) from 29.11.2005 - 02.12.2005 Tµi liƯu tham kh¶o 379 70 Nguyễn Trung Dũng, 2005b Đánh giá ảnh hưởng nguồn nước bị ô nhiễm đến kinh tế - xã hội mơi trường, ví dụ hệ thống sông Nhuệ, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Hà Nội, Đại học thủy lợi 71 Pfeizer, W., 1999 Choosing price or quantity control for greenhouse gases, Climate Issues Brief 17, Washington DC, Resources for future 72 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, Oxford, Oxford University Press, tr 266 - 293 73 Bài “Biến đổi khí hậu” http://www.wwfindochina.org/conservation/climate/climate_VN.htm 74 Bài “Chơn Carbon giải pháp bảo tồn khí hậu” http://www.vtc.com.vn/user/control/newsdetail?id=11914&type=TSQT 75 Báo cáo thành viên phần thứ ba hội nghị tổ chức Kyoto từ đến 11 tháng 12 năm 1997: FCCC/CP/1997/7/Add.1 76 Anderson, F & Moazzami, B., 1989 Resource scarcity re-examined, Discussion paper 11 - 89, Lakehead University, Ontario, Canada 77 Bài báo “Mỹ không tham gia Nghị đinh thư Kyoto” http://www.nea.gov.vn/nIndex.asp?ID=21602 (08.12.2004) 78 Bài báo “Việt Nam có nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân?”, http://www.vnn.vn/nhandinh/2005/04/410328/ 79 Barnett, H.J & Morse, C., 1963 Scarcity and growth: The economics of Natural Resource Scarcity, Baltimore, NXB Johns Hopkins University Press 80 Các trang http://www.eia.doe.gov/emeu/cabs/chron.html 81 Fisher, A.C., 1981 Resource and Environmental Economics, Cambridge, Cambridge University Press 82 Hanley, N., Shogren, J.F & White, B., 2001 Introduction to Environmental Economics, Oxford, Oxford University Press, tr 316 - 338 83 International Energy Outlook 2000 84 Thông tin Trung tâm thông tin lượng Mỹ 85 Pesanran, M.H., 1990 An econometric analysis of the exploration and extraction of oil in the U.K Continental Shelf Economic journal 100, tr 367 - 390 380 Kinh tÕ m«i tr−êng 86 Slade, M, 1982 Trends in natural resource commodity prices: an analysis of the time domain Journal of Environmental Economics and Management 9, tr 122 - 137 87 Bài báo “Mỹ không tham gia Nghị đinh thư http://www.nea.gov.vn/nIndex.asp?ID=21602 (08.12.2004) Kyoto” 88 Bài báo “Tại người dân ngại khiếu kiện vụ án môi trường” http://www.hanoimoi.com.vn/vn/48/44196/ 89 Bài báo “Các nước nghèo đòi bồi thường thiệt hại biến đổi khí hậu” http://www.nea.gov.vn/nIndex.asp?ID=21592 (12.12.2004) 90 Bài báo www.nea.gov.vn http://www.va21.org/va21/agenda21.htm 91 Bài “Vài nét pháp luật môi trường”, http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/nn_so3_04.htm 92 Bài “Giới thiệu tóm tắt Chương trình nghị 21 tồn cầu ký kết Hội nghị thượng đỉnh trái đất Môi trường phát triển Rio de Janero, Braxin 1992”, http://www.va21.org/va21/agenda21.htm 93 Bài “Kyoto Protocol to the United Nations framework convention on climate change” http://unfccc.int/resource/docs/convkp/kpeng.html 94 Lê Văn Khoa (chủ biên), 2004, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Mã số 7K527T4, tr 314 - 315 95 Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) TTTG, 2003 Giáo trình Kinh tế & Quản lý môi trường, Hà nội, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, tr 440 - 451 96 Wiesmeth, H., 2003 Umweltoekonomie - Theorie und Praxis im Gleichgewicht, NXB Springer, Berlin, ISBN 3-540-43839-4, tr 20 - 22 ... kinh tế môi trường: Kinh tế môi trường doanh nghiệp (KTMTDN) kinh tế môi trường quốc dân (KTMTQD) Gia tăng dân số Đơ thị hóa nhanh Các ngun nhân vấn đề môi trường Phát triển kinh tế Sự thay đổi kinh. .. sách kinh tế" hay sách kinh tế riêng ngành ví dụ sách giao thơng vận tải hay sách vùng coi chuyên ngành kinh tế vùng kinh tế quốc dân Nhiệm vụ kinh tế môi trường (quốc dân) là: - Đóng góp kinh tế. .. mơi trường cho tối ưu phúc lợi xã hội (Tối ưu phúc lợi) - Đóng góp kinh tế mơi trường cho cực trị chi phí tồn kinh tế quốc dân - Kinh tế môi trường với chức tư vấn sách Một nhánh Kinh tế môi trường

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:38

Mục lục

    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1: KINH TẾ HỌC ÁP DỤNG CHO MÔI TRƯỜNG

    1.1. HỆ THỐNG KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG

    1.2. MƯỜI QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CẦN NHẬN BIẾT

    1.3. XUẤT PHÁT ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

    1.4. MÔN HỌC "KINH TẾ MÔI TRƯỜNG"

    1.5. TỔNG QUAN CHUNG CỦA GIÁO TRÌNH

    BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Chương 2: TẠO DỰNG THỊ TRƯỜNG DÀNH CHO MÔI TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan