Giáo trình kinh tế chất thải

345 70 0
Giáo trình kinh tế chất thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS TS NGUYỄN ĐÌNH HƯƠNG (Chủ biên) Giáo trình KINH TẾ CHẤĨ ĨHẢI (Tái bán lấn thứ nhất) Đ A i H T ;■ -} J Ổ C g ; a h n ộ i ĩRUiMG iÁV, TH'JMG ỈIN ỈHU VIỆN V - GO / 0'i3135 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO Dục Bản quyền thuộc HEVOBCO - Nhà xuất Giáo dục 770 - 2007/CXB/7 - 1676/GD Mã số : 7L179T7 - DAI ìớ i th ỉê n Một mục tiêu thiên niên kỷ nước trí, thơng qua Hội nghị thượng đính Liên hiệp quốc - tháng 9/2000 bảo đảm phát triển bền vững sở bảo vệ môi trường Để bảo vệ mỏi trường, tất nước giới quan tâm tới việc nghiên cứu giải vấn đề chất thải Trong còng đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh còng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế nước ta, bảo vệ mòi trường xử lý chất thải thách thức lớn, có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển vững đất nước ò nhiễm khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên mối đe doạ hàng đầu môi trường, dụng quy trình sản xuất để giảm chất thải, xử lý, tái chế táj sử dụng chất thải có vai trò đặc biệt quan trọng việc giảm ô nhiễm tiết kiệm tài nguyên sử Làm thê để bảo vệ môi trường sở giải vấn đề liên quan tới chất thải nhìn từ góc độ nhà kinh tế nội dung giáo trình "Kinh tế chất thải" GS TS Nguyễn Đình Hương tập thể nhà khoa học biên soạn để đưa vào giảng dạy trường Đại học Giáo trinh Kinh tế chất thải tác phẩm đẩu tiên nghiên cứu vấn đề chất thải góc độ kinh tế Việt Nam ; có ý nghĩa thiết thực việc bảo vệ mỏi trường nghiệp phát triển bền vững nước ta N guyễn Khái L ời nói đầu Kinh tc chât tỉiđiVà mơn híx m(Vi, dang đước quốc gia trẽn thỏ giới qudn tâm nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong trình Dổi chuỵcn sang ncn kinh tổ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiộn đại hố, vân đề chàt thải, ỏ nhiễm mơi trường đdng trở thánh vấn đề câp bách, llìádì thức lởn dối vởi phái triển bền vũrìg Việt Nam ("ừng với nồ lực cộng dc5np, quốc tc^ việc bảo vệ niỏi trưởng, Viộl Nam dà cam kỏl với tlìỏ giới hỢp tác lũìh VIK bảo vộ mỏi trưòng đố phát triổn bền vững Hiện nav, Nhà nước td danj’ nỗ ìiA hoằn chỉiìh hệ thống l.uật Bảo vộ mỏi trường Vtln quy phạm pháp luật mơi triròng Nhcìm dáp ứng vcu cáu thực tỏ trước mát Vd lâu dài, Bộ Giáo dục Ddo tạo phẽ duyẹt chưctng trình mơn học Kiiìh tơ chát thcỉi thâm định nội dung đe giảng dạv trưởng Dải học, Cao đăng nưỏc ttỉ GÙÌO trình Kinh tâ cbât thíỉi đưỢc hồn thành đo đưa vào giảng ddv trường Dại học' có V nghĩa lớn nhận Uiứt hành động bảo vệ mỏi trường phát triổn bồn vững nước ta Cnio tỉinh fỊổni phíiih 12 chương : Phcin th ứ Iilĩâ ì: Ddi cương vồ kinh tô' học kinh tế môi trường (gổm chương) p/uin thu h iìi : Kinh tơ châ't thdi (gồm i'hưi'íng) Phẩn thứ há ; Nhừng vấn dề kinh lếc h ấl ihải Vd quản lý ( hất Ihdi (gồm chưí^íng) Sdu chương dều CĨ liệt kê nhũìig thuật ngữ cỊuan trọng, tóm tắt nội đu n g Vd câu hỏi ơn tập CÙÌO trình Kiiĩỉi tâ chât thcìi nhóm giáo sư, cán khoa học số trưởng Dại hcx\ Viẹn nghiên cứu biên soạn : • GS IS Nguyễn Dinh I lưtíng (C’hù biên) biên soạn Chưi:íng 1, 2, 3, 5,10 D Giáo trình Rinh t ế chât thải • PCiS TS Đặng Kim Chi - Chưttng • GSTSKH Bùi Văn Ga - Chướiìg • l'S Phạm Khơi Ngun ” Chưcíiig 12 • GS.TS Trần Hiếu Nhuệ - Chưttng? • TS Nguyễn Danh Sơn ~ Chưcíng 4, • TS Nguyền I hị Anh 'ITiu ” Chưtmg 11 • GS.TS Lâm Minh Triết, Nguyễn Xuân Trường - Chm-íng Tập thể tác giả biơn soạn C/cío trình Kỉnh tâ chát thcỉi t hân cám ơn GS.TS Virginid Mdclaren, GS 15 Philip Byer gicío sư khác Trường Dại học Toronto, Dại học VVaterloo - Canada, tố chức CIDA, Bdn quản lý cán văn phòng Dự án Kinh tế chất thải, Nhả xuât Giáo dục đóng góp vào trình biẽn soạn giáo trình đ ể sớm rd mắt bạn đọc, phục vụ công tác giảng dạy học tập trườĩìg viện Dăc biệt nhóm tác giả chân thành cám ofn nguyên Phó l'hủ tướng c hình phủ Nguyễn Khánh đọc giới thiệu sách Trong trình sử dụng Giáo trình Kừih tơ chát th jc tuv theo mục tiêu chương trình đào tạo mà trưởng, viẹn lưa chọn nhửiig nội dung phần cho phù hỢp với đối tương ddo tíỉo Kinh tế c h â ì thảilà mơn học Tấi mẻ nước ta trén thê giới nên q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiêu sót Rât mong đưỢc bạn đcK' góp V để sách liếp tiiC đưỢt hoàn ( hỉnh Thay m ăt tác gia GS TS Nguyển Đinh Hương MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Lời nói đ ầ u M ục lục Phần thứ ĐẠI CƯONG VỂ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ MƠI TRƯỊNG 11 Chương ĐẠI C )N G VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 Một sô khái niệm kinh tế học 13 1.2 T hất bại thị trường cần thiết phải có can thiệp Chính p h ủ ' 18 1.3 Tăng trưởng kinh tế phát triển bền v ữ n g 24 Chương ĐẠI C )N G VÊ KINH TẾ MÔI T R ư)N G 2.1 Môi trường biến đổi môi trường 34 2.2 Một số khái niệm kinh tế môi trư n g .40 2.3 Các biện pháp quản lý chất lượng môi trường 51 Phần thứ hai KINH TẾ CHẤT THẢI 61 Chương KHÁI QUÁT CHƯNG VỀ CHẤT THẢI VÀ KINH TỂ CHẤT THẢI 3.1 Định nghĩa chất thải khái niệm kinh tế chất t h ả i 63 3.2 Nguồn gổc phát sinh th àn h phần chất t h ả i .80 3.3 Thu gom vận chuyển xử lý chất th ả i 92 Giáo trình Kinh tế chất thải Chương NHŨNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỂ KINH TẾ CHẤl THẢI 4.1 Phòng ngừa giảm thiểu châ^t thải từ nguồn phát s i n h )5 4.2 Tái sử dụng tái chế chất th ả i )2 4.3 Loại bỏ chất t h ả i 108 4.4 Quản lý chất thải đưòng ơng sản xuất tiêu d ù n g 113 4.5 Các lợi ích kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường quản lý chất th ả i 114 Chương PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u KINH TÊ' CHẤT THÁI 5.1 Các phương pháp tiếp cận theo Kinh tê h ọ c 118 5.2 Phương pháp phân tích chi phí - lợi í c h 126 Phần thứ ba NHỮNG VẤN ĐỂ C BẢN VỂ KINH TẾ CHẤT THẢI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 137 Chương KINH TẾ HỌC VỂ QUẢN LÝ CHAT THẢI SINH HOẠT 6.1 Đặc điểm thành phần chất thải rắn sinh h o t 139 6.2 Phân loại, thu goni vận chuyển chất thải rắn sinh h o t 147 6.3 Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh h o t 151 6.4 Xử lý chcit thải rắn sinh h o ạt 154 6.5 Chôn lấp chất thải rắn sinh h o t 156 6.6 Quy hoạch quản lý tổng hỢp chất thải sinh hoạt đô th ị 163 Chưong KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ CHAT THẢI CÒNG NGHIỆP 7.1 Đặc điểm thành phần chất thải công nghiệp 166 7.2 Quản lý tổng hỢp chất thải công n g h iệp 168 Mục lục '5, Thương mại xanh, nhãn sinh thái quản lý chất thải công nghiệp 172 7.4 Phòng ngừa hạn chê rủi ro quản lý chất thải công n g h iệ p 173 7.5 Vòng đời sản phẩm quản lý chất thải cơng nghiệp 176 7.6 Kiểm tốn chất thải công n g h iệ p 179 7.7 Quy hoạch quản lý tổng hợp chất thải công n g h iệ p 183 Chương KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ CHAT THẢI c ó NGUồN G ố c KHÁC 8.1 C hất thải rắn nông n g h iệ p 188 8.2 Chc^t t h ả i r ắ n n g n g h ề 202 8.3 C hất thải rắn thương mại, dịch v ụ .213 Chương KINH TẾ HỌC VỂ QUẢN LÝ CHAT THẢI NGUY HẠI 9.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm nguy h i 223 9.2 Giám sát, kiểm soát chất thải nguy h i 229 9.3 Phòng ngừa hạn chê rủi ro từ chất thải nguy h i 239 9.4 Những vấn đề kinh tế liên quan đến quản lý chất thải nguy h i 244 Chương 10 CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ CHẤT TỈỈẢI 10.1 Công cụ pháp luật quản lý chất t h ả i 260 10.2 Các công cụ kinh tế quản lý chất t h ả i 269 10.3 Giáo dục coi công cụ để quản lý chất th ả i 284 Chương II KÌNH TÊ' CHẤT THẢI c ó SựTHAM GIA CỦA CỘNG ĐồNG 11.1 Vai trò cộng đồng với kinh tê chất t h ả i 289 11.2 Giáo dục cộng đồng kinh tê chất t h ả i 303 11.3 Truyền thông cộng đồng kinh tê chất t h ả i .306 Giáo trình Kinh t ế chất thải Chương 12 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRÊN THẾ Glớl VÀ VIỆT NAM 12.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải th ế g ió i 317 12.2 Chiến lược sách quản lý chất thải Việt N a m 321 Tài liêu tham kh ả o 342 10 Giáo trình K.inh te chất thải trọng Chúng ta khơng có nhiều đất canh tác Thái Lan Inđônêxia khơng có nguồn giá trị thặng dư ổn định khai thác xuất tài nguyên đê sử dụng vào việc đầu tư Malaixia Inđônêxia giai đoạn đầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Đài Loan Singapor tài nguyên không nhiều tài nguyên thiên nhiên không bị tàn phá xuông cấp nước ta, đại đa số dân cư nước ta phải dựa vào sở tài nguyên thiên nhiên bị xuông cấp để sinh tồn Sau chiến tran h bắt đầu thòi kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, nước ta cần phải đầu tư nhiều vào việc phục hồi bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bị xuông cấp chiến tra n h nghèo nàn, môi trường bị phá hủy Để nâng cao suất trì tính bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, có nhiều dự án khơi phục rừng, thủy lợi, nước Nếu khơng đầu tư đa số dân cư phải tiếp tục sốhg cảnh nghèo túng tiếp tục kiếm sông cách bóc lột nguồn tài nguyên từ đ ất đai, rừng, sông biển nguồn nước Những khoản đầu tư cần thiết, đủ sức ép dân số ngày tăng mục tiêu nâng cao mức sông cho người Do vậy, việc đầu tư vào phòng hộ, bảo vệ mơi trường, phải đầu tư phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động không dựa vào tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, phải đầu tư vào hệ thông sở hạ tầng cần thiết để tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động ngày tăng sức ép dân sô" thu hút họ khỏi nông nghiệp ngành kinh tế sử dụng tài ngun thiên nhiên khác Mn xố đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguvên thiên nhiên môi trường đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần phải đầu tư lớn để năm tạo n h ấ t triệu công ăn việc làm nằm ngồi việc khai thác tài ngun Đơi với đất nước nghèo, để đạt mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố vài thập kỷ thử thách lớn Thực tê ngày nay, sô quốc gia đương đầu với thử thách tương tự họ vượt qua thử thách khoảng 20, 30 năm Đơi vói nưóc ta, tài ngun thiên nhiên khơng nhiều để có nhiều lựa chọn, khơng cho phép lựa chọn nhầm lẫn lựa chọn sai phải trả giá r ấ t đắt Các nước giàu tài ngun tự cho lãng phí tài nguyên sử dụng tài nguyên hiệu mức độ vừa phải mà khơng ảnh hưởng lón đến công phát triển đời sông dân cư Nhưng nưổc ta, lựa chọn sai bảo vệ mơi trường khó có khả khơi phục mơi trưòng Do vậy, phải có định từ đầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nav 334 C hưtg 12 Chính sách quản lý chất thải giới Việt Nam nước ta cận kề mức nghèo khổ mức tải sinh thái Khi tái sinh thái chức môi trường sinh thái bị phá huỷ cách vĩnh viễn môi trường thiên nhiên khơng có khả tự phục hồi Mục tiêu đổi thực cơng nghiệp hố, đại hố nưốc ta phát triển bền vững Đối vối nước ta, phát triển bền vững có ý nghĩa thực tiễn lớn đặc biệt cấp bách P h t triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu sinh tồn th ế hệ ngày hôm mà không gây tác hại đến khả đáp ứng nhu cầu thê hệ ngày mai Muốn đạt phát triển bền vững vơn tài nguyên thiên nhiên, vốn người phải sử dụng hiệu để tăng trưởng kinh tề ngày cao, phúc lợi xã hội ngày tốt đồng thòi bảo vộ tơt mơi trường Các nưóc bắt đầu thòi kỳ cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện chưa có nhiều sức ép dân số tài nguyên gần nguyên vẹn thường hay tậ n dụng nguồn vơn tài ngun thiên nhiên để gây dựng vơn ngưòi, hạ tầng sở hình thức vốn khác người tạo nên Khi đ ạt nước công nghiệp họ lại tiếp tục gây dựng lại nguồn vôn tài nguyên thiên nhiên để giàu có thiên nhiên phục vụ lại người Hiện tại, phải lúc gây dựng ba loại hình vốn : tài nguyên thiên nhiên, người hạ tầng sở nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững Nếu không, điều kiện dân sô" tăng nhanh cớ sở tài nguyên ngày xuông cấp, thành đạt phục hồi ba loại hình vơ'n có nguy bị vơ hiệu hố m ất m át loại hình vốn khác Đó lý giải thích sách mơi trưòng sách quản lý chất thải phải kết hỢp chặt chẽ với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố để phát triển bền vững Cơng nghiệp hố phải q trình hướng tói giảm bớt sức ép tăng trưởng kinh tế đơì với sở tài ngun để đưa kinh tế tới đưòng phát triển bền vững Nhưng cơng nghiệp hố q trình lâu dài, đòi hỏi nhiều thòi gian q trình tác động đến mơi trưèi^^g qua khai thác, tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên, lượng tạo khôi lượng chất thải ngày gia tăng Cơng nghiệp hố q trình chuyển dịch ngành nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp sang công nghiệp Để tăng su ất lao động đất đai, đồng thòi đa dạng hố sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp tơi đa hố giá trị thặng dư khả thu ngoại tệ nông, lâm, ngư nghiệp phải tăng cường công trình thủy lợi sử dụng vật tư sinh học hoá chất nhiều Do vậy, trình chuyển dịch ngành nơng, lâm, ngư nghiệp sang công nghiệp gây thêm sức ép môi trường gia tăng khối lượng chất thải 335 Giáo trình Kinh t ế chất thải Nhìn từ góc độ mơi trường, khơng phải q trình cơng nghiệp hơá giông Công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động phục vụ xuất hàng dệt, hàng tiêu dùng điện tử thường không gây tác hại đên môi trường nhiều ngành công nghiệp nặng hướng nội, sử dụng nhiều vô"n lượng nhà máy lọc dầu, hoá dầu luyện cán thép sản xuất xi măng Công nghiệp dịch vụ, kể quản lý tôt, không làm phương hại đến môi trường phù hỢp vối nước có đặc điểm giàu lao động khơng giàu tài ngun nước ta Mọi hình thức cơng nghiệp hố, kể loại hình vơ hại n h ất có ảnh hưởng định môi trường sử dụng nguyên liệu, lượng gây ìiên nhiễm sản xt chất thải Do cơng nghiệp hố ngưòi dân đổ xơ th àn h thị, gây thêm tình trạng đông đúc tăng thêm gánh nặng chất thải kể sở hạ tầng hệ thống dịch vụ xã hội thành thị vôn tải Mục tiêu nâng cao chất lượng sống đòi hỏi khơng phải tăn g thu nhập mà phải tăng khả sử dụng tài nguyên môi trường q trình cơng nghiệp hố, đại hố Do vậy, cần phải có biện pháp bảo vệ mơi trường quản lý chất thải thòi kỳ cơng nghiệp hố, đại hố từ bây giò, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tổn hại m ất m át khơng có cách để phục hồi lại Sự cạnh tranh hiệu sản xuất ngày cao đòi hỏi ngưòi phải sử dụng tài nguyên cách hợp lý Chúng ta cần xác định rõ ràng trách nhiệm nhân dân việc bảo vệ môi trường, quản lý chất thải cần tìm cách đáp lại mổì lo ngại nhân dân vấn đề để khuyên khích họ nâng cao ý thức bảo vệ mơi* trường Đồng thòi phải tun truyền giáo dục để ngưòi dân đưa đòi hỏi đáng cải thiện mơi trường Sau thực thành công CNH, kinh tế chuyển đổi câ'u chuyển hướng sang xuất khẩu, nạn ô nhiễm mức sử dụng tài nguyên cho đơn vị GDP công nghiệp giảm Việc đảm bảo quyền sở hữu đôl với đất đai tài nguyên thiên nhiên khác giúp ngưòi dân có ý thức sử dụng bảo tồn tài nguyên tốt hờn, đồng thời tích cực đầu tư vào việc phục hồi, trì tính bền vững tài ngun Q trình cơng nghiệp hố, đại hố nưốc ta thực giai đoạn đất nước chuyển sang kinh tê thị trường định hướng XHCN Thị trường động lực phát triển có m ặt trái bảo vệ mơi trường Những th ấ t bại thị trường gây tác hại lớn cho môi 336 Chương 12 Chính sách quản lý chất thải thê giới Việt Nam trường tài nguyên thiên nhiên Trong q trình đeo đuổi lợi ích kinh trường thưòng bỏ qua hậu mặt môi trường, thường đưỢc tế, thị gọi tác dộng ngoại ứng Nếu để mặc nó, thị trường sinh nhiều ngoại ứng tiêu cực, nhiễm, ơxy hố xói mòn đất, q ngoại ứng tích cực, Iihư bảo vệ lưu vực, trồng rừng bảo vệ đất Thị trường không cung cấp đầy đủ loại hình dịch vụ cơng cộng cơng viên, đưòng sá sở hạ tầng mơi trường Thị trường có xu hướng khuyến khích việc khai thác tài nguyên cách mức, nhấ^t tài nguyên mà quyền sở hữu không xác định rõ bảo đảm Thị trường quan tâm đến sinh tồn th ế hệ sau Sự bùng nổ kinh tê theo sau sách tự hoá thị trường thương mại cho thây rõ hạn chế thị trường, tình trạng q tải nhiễm thành phô" lớn Sự th ấ t bại nước công nghiệp lĩnh vực môi trường bị suy giảm tiến trình cơng nghiệp hố tăng trưởng kinh tế nhanh học cần rút kinh nghiệm q trình thực cơng nghiệp hoá, đại hoá Quản lý chât thải trình thị hố Q trinh thị h Việt N am từ sau đổi Trong giai đoạn 1975 - 1985 thị hố Việt Nam khơng có biến đổi nên kinh tê trì trệ Từ năm 1986 với trình đổi mới, kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực, mạng lưới đô thị quốc gia mở rộng phát triển, v ề sô' lượng đô thị, năm 1990 nưóc có khoảng 500 thị lớn nhỏ, đôn năm 2000 tăng lên 649 đô thị, đến năm 2003 có 656 thị, có th ành phơ' loại I, 10 đô thị loại II, 13 đô thị loại III, 59 đô thị loại IV, 570 đô thị loại V Theo phân cấp quản lý, nước có thành phô' trực thuộc Trung ương, 83 thành phô', thị xã thuộc tỉnh, lại thị trấn Trên địa bàn nước hình thành khoảng 82 khu công nghiệp tập trung, 22 đô thị 18 khu kinh tế cửa Đơ thị hố, cơng nghiệp hoá nước ta diễn mạnh vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội Bắc, Trung, Nam, vùng duyên hải, kể đảo lớn Phú Quôc, Côn Đảo, Vân Đồn, Cát Bà Cùng với q trình thị hố, dân số thị tăng lên nhanh chóng Dân số đô thị năm 1986 11,87 triệu người, năm 1999 lên 18 triệu người năm 2002 khoáng 20 triệu người, nâng cao tỷ lệ thị hố năm 1986 19,3%, năm 2002 25,3% Dự báo đến năm 2010, dân sô" đô thị 30,4 triệu người, chiếm 33% dân sô" nước Năm 2020, dân số đô thị 46 triệu người, chiếm 15% dân số cá nước Nhu cầu sử dụng đất đô thị đến năm 2020, diện tích đâ't 337 Giáo trình Kinh t ấ chât thải dô thị ‘160.000 ha, chiếm diệii tích dất tự nhiên cã nước, bình qn 100m“/người Q trinh thị hố vấn đề mơi trương Q trình thị hố tương đơi nhanh có ánh hưỏng dáng kê đến môi trường, khai thác tài nguyên cân sinh thái Tài nguyên đất bị khai thác triệt để nhằm xây dựng đô thị, làm giảm diện tích xanh mặt nước, gây úng ngcập, với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, sản xuât ngày tăng làm suy thối nguồn tài ngun núốc Nhiều xí nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm môi trường trước nằm ngoại thành, lọt vào khu dân cu' đông đúc Mở rộng không gian đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ánh hưởng đến vấn đê an tồn lương thực quốc gia dên đòi sống nhân dân ngoại thành, s ả n xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh lượng lỏn chất thái, chất thải nguy hại ngày gia tăng Bùng nổ giao thông giới gây ô nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn nghiêm trọng Đơ thị hố làm tăng dòng người di dân từ nông thôn thành thị, gây nên áp lực đáng kể nhà vệ sinh mơi trường, hình th n h khu nhà “ổ chuột” khu thị nghèo Tóm lại, q trình thị hoá làm cho khối lượng chất thái sinh hoạt, chất thái công nghiệp, chất thải nguy hại tăng lên Do đó, thị hố ln gắn với việc quản lý chất thải Quản lý chất thải trinh thị hố Một ngun nhân tình trạng nhiễm mòi trường thị vấn đê môi trường chưa quan tâm mức quy hoạch xây dựng thị Ngồi việc quy hoạch sử dụng đất phân khu chức năng, vân đề sở hạ tầng kỹ thuật thị, hệ thơng nước, thu gom xử lý rác, xử lý nước thải, giảm ô nhiễm khơng khí tiếng ồn, cần ý mức Mặc dù việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho đề án quy hoạch đô thị quy định Luật Bảo vệ môi trường, công tác triển khai thực chậm, chưa hiệu chưa chứng tỏ đưỢc tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng đô thị Một nguyên nhân khác dẫn đến việc đô thị phải chịu sức ép môi trường ngày tăng việc thiếu biện pháp hữu hiệu đạo quản lý quy hoạch xây dựng tình trạng xây dựng lộn xộn đô thị lớn Từ vấn đề mơi trường nảy sinh q trình thị hố ngun nhân tình trạng này, nội dung cơng tác quản lý mơi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng đưa sau ; 338 Chương 12 Chinh sách quản lý chất thải trèn thè giới Việt Nam Uy ban nhân câ'j) tiiih, câp huyện có trách nhiệm lộp, duyệt quy hoạch báo vệ mói triiòng theo quy dịnh pháp luật xây dựng đôi vỏi quy hoạch đô thị, khu dân cừ Nội dung quy hoạch môi trường đô thị bao gồm quy hoạch đất đai cho xây dựng kết cấu hạ tầng báo vệ mơi trường hệ thơng cơng trình kết cấu hạ t xử lý chất thải Xâv dựng hệ thông phân loại, xử lý chất thải tập t r u n g chất thái, xây dựng hệ thơVig tiêu nước, hệ thống sở thu gom, tập kết, tái chê chất thải rắn Xây dựng quy hoạch hệ thơVig quản lý chất thải Ngồi quy hoạch phải đề cập đến hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất hệ thông cơng viên, khu vui chơi, giải trí, cơng trình vệ sinh công cộng Trong nội dung quy hoạch môi trường thị cần có nội dung xây dựng hệ thơng xanh, vùng nước để điều hồ khí hậu thị khu vực mai táng, Đơì vói quy hoạch hệ thơng quản lý chất thải rắn phải có nội dung điều tra dự báo nguồn phát thải tổng lượng chất thải rắn phát sinh ; dánh giá phân loại nguồn khả tái chế chất thải ; xác định vị trí, quy mơ địa điểm thu gom, sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thái ; lựa chọn cơng nghệ thích hỢp nguồn lực thực Ngoài ra, yêu cầu quản lý chất thải rắn có u cầu phân loại chất thái rắn thu gom, vận chuyển chất thải rắn yêu cầu xây dựng sở tái chế, tiêu hủy, chôn lâ'p Đôi với khu đô thị, yêu cầu có thiết bị, phương tiện thu gom, tập trung chât thải rắn sinh hoạt phù hỢp vỏi khối lượng, chủng loại chát thải đủ khả tiếp nhận chất thải phân loại nguồn từ hộ gia đình Các khu dân cư phải có nơi tập trung xử lý rác thải sinh hoạt Các chủ sở sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm thu hồi sản phẩm sử dụng thải bỏ phương tiện giao thông, săm, lô"p, pin, ắcquy, thiết bị điện dân dụng công nghiệp, dầu nhớt, mỡ bôi trơn Như vậy, quy hoạch quản lý chất thải đô thị phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội cách đồng bộ, tùy thuộc vào đô thị, đảm bảo phát triển bền vững trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng, địa phương 339 Giáo trình Rinh t ế c h â t thải TĨM TẮT CHƯƠNG Thế w ^iói d a n\w s dứnc Lrưỏc nhữnt; 'w' Lhách Lhửc ión lao vc buo vê• mơi trưòíii: ^ pháL Lriển b é n vững, C ác nưỏc cỏns; n,c,hiộp phát triển *ăn xuấL vù liêu Ihụ nhiếu íiẵn phẩm daní; Lhẫi nhiều chấL Ihải rắn, nước Ihải khí Lhãi C ác nước diinc, phát Lriển khai thác Lài nguyên Lhiên nhiên cách bừa bãi lãnt; phi cũni; dan§ phá hủy mơi trưòn.s, nghiêm trọng Trong q trình pháL Lriển hầu h ế t nưóc th ế £;iói d ế u phải c ó chiến lược chinh #ách b ả o vệ môi trưòng phát Iriển b ế n vữn;:, Chươn.í; nả/ nêu kinh ní^hiộm áp dụns, biện pháp kinh Lê’ cơng tác b ả o vệ mòi trường quản Iv chất thầi ỗ nưóc Inđơnêxia, Thái Lan, Truns, Q u ố c «ảch quẵn lý c h ất Lhẵi ỏ nước La Nội durm chínli sách quản lỷ chấL thải ỏ nưỏc ta nhằm hạn chế mức đ ộ ỉ;ia tẨng ó nhiễm, cẫi thiện chất lưọng mơi ti\íòn§, bảo dảm cân *inh thủi ỏ mức cao cùn§ vỏi việc d áp ứng u cẩu vé mơi Uas, d ể hội nhập kinh tế quốc ỉjế vù hạn chế tác dộiig Liêu cực từ mặt Irái tìn cẩu hố, Các éốch vổ bảo vộ mơi Lníòn§ quản lý châl thải dược Lhể cụ Lliể vối *ách bảo vộ tiìi ngun, mơi Lrưòat:; vổ lìíng, dál ddi, «ách quản lý chất Lhải, nưỏc ữiải, sách lượng dổi mói hồn Ihiệii chíiiíi íứch kinh lê’ thị Lntòng liên qutin đến ỈAiật bẫo vệ Mơi Lníòng vù quản lý chất, Lhải Phẩn cuối vấn đ ề vể quản lỷ chất Lhải với nội dung vổ quãii lý chát Ihãi nói chung, quẫn lý chấl thăi Irong nổn kinh tế Lhị trường, quản lý chấl thải troiií:; thòi kỳ dẩv mạnh cơng nghiệp hố dại hố quản lỷ chát Lhẵi tro n ^ trinh d ô Ihi hố iliíiã t u ií’ Q uản lý c h ấ t thải Chiến lược quản lý c h ấ t thài Chính sóch qn lý c h ấ t thải Quản lý c h ấ t thài đô thị Quàn lý c h ấ t thải kinh tế thị trường Quàn lý c h ấ t thài thòi kỳ n g nghiệp h, đại hố 340 Chương 12 Chính sách quản lý chất thải thê giói Việt Nam Cơu hỏi ôn tập Trình bày hiểu biết kinh nghiệm quản lý chất thải trèn giới Thực văn kiện quốc tế môi trường phát triển bền vững, Việt Nam có sách ? Chính sách bảo vệ tài nguyên nước quản lý nước thải có đặc điểm đáng ý ? Hãy mơ tả sách lượng với quản lý chất thải Để quản lý chất thải, cần phải có sách liên quan tới sở hữu đất đai ? Trình bày hiểu biết sách quản lý chất thải kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tim hiểu trình bày nội dung Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 34 uỉáotnnh Kinh t ế c h â tth ả i TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnold Van de Klundert, ổustine Anschutzlntegrated Sustainable Waste M anagem ent- the Concept, ƯWEP Progamme Báo Khoa học P hát triển, số 11/2001 Bateman, lan, David Pearce & Kerry Turner, Environm ental Econornics A n Elementary Introduction, H arvester Wheatsheaf, Simon & Schuster International Group, 1993 Begg, David, Stanley Pischer & Rudiger Dornbusch, Kinh tế học (bản dịch tập), In lần thứ hai, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Giáo dục Bergstrom & Ohrstrom, Hazardous waste managem ent, Advanced international Trainding Programe, Sweden, August - September, 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Bách khoa Hà nội, Viện khoa học công nghệ môi trường, Trung tâm s ả n xuất Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn Sản xuất hơn, Hà nội, 2000 Bộ Giáo dục đào tạo, Kỷ yếu Hội nghị - tập huấn vê giáo dục bảo vệ môi trường, Huế, 2001 Bộ KHCNMT - Cục Môi trường, Báo cáo Đề tài nghiên cứu ‘'Xây dựng sở khoa học quản lý môi trường lưu vực sồng Đồng N - Sài Gòn”, Chủ nhiệm Lê Trình, 1998 Bộ KHCNMT - Cục Mơi trưòng Các báo cáo M ạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 1995-2003 10 Bộ KHCNMT - Cục Mơi trưòng, Hiện trạng môi trường Việt N am : 2000, 2001, 2002, 2003 Bộ KHCNMT, Các tiêu chuẩn N hà nước Việt N am môi trường, T l, Hà Nội, 1995 11 12 13 14 342 Byer, Philip, 2000 Quy hoạch Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị Tài liệu giảng dạy khoá học tuần "Kinh tế chất th ả i” Hà Nội, 2000 Các Công ước Quốc tế Bảo vệ Môi trường (Việt - Anh), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 Các quy định pháp luật môi trường, tập III, Quyết định sơ' 155/ 1999/ QĐ-TTg ngày 16-07-1999 Thủ tưổng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại, trang 287-371 Nhà xuất T hế giới, Hà Nội 1999 Chương 12 Chính sách quản lý chất thải thè giới Việt Nam 15 Chalin, c , Royd c, 2000 Sức khoẻ, giáo dục Kỉnh tế chất thải Tài liệu giáng dạy khoá học tuần "Kinh tế chất thải" Hà Nội, 2000 16 Đặng Kim Chi, Hố học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998 17 Đậng Kim Chi, - Tưởng Thị Hội - Viện KH&CN Môi Trường - ĐH Bách Khoa Hà Nội, Báo cáo chuyên đề : ''Ánh hưởng chất thải N hựa tới môi trường” 18 Nguyễn T hế Chinh Giáo trình Kinh tế Quản lý Môi trường, Nhà Xuất Thông kê, Hà Nội 19 Công ty CP Môi trường Việt úc, Báo cáo '"Một sơ'vấn đề trạng khó khăn công tác thu gom, lưu giữ, xử lý tiêu hủy C TC N C TN H TP.HCM", Hội thảo Nâng cao lực quản lý CTRCN CTNH địa bàn TP.HCM, Phòng Quan lý Chất thải rắn Sơ TNMT, 06/2005 20 Cục Thông kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội 2002 21 Trần Thị Mỹ Diệu, Báo cáo '"Xác định thành phần khối lượng chất thải rắn công nghiệp - Câu hỏi nhà nghiên cứu ưà quản lý", Hội thảo Nâng cao lực quản lý CTRCN CTNH địa bàn TP.HCM, Phòng Quản lý Chất thải rắn sỏ TNMT, 06/2005 ; 22 Dự án Kinh tê Chất thải, Giới Kinh tế chất thải - K inh nghiệm Việt Nam quốc tế, Nhà xuât Chính trị Quốic gia, 2003 23 Dự án Kinh tê Chất thải, Kinh tế chất thải - Tài liệu dùng cho khoá đào tạo quản lý tổng hỢp chất thải, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2005 24 Lê Thanh Hải, Báo cáo đề tài N CKH cấp thành phô' ''Nghiên cứu uà đề xuất thị trường trao đổi tái chê'chất thải rắn công nghiệp chât thải công nghiệp nguy hại cho khu vực TP.HCM đến 2010”, 09/2004 ; 25 Haight, Murray, 2000 Quản lý chất thải Cơng nghiệp Tài liệu giảng dạy khố học tu ần "Kinh tế chất thải" Hà Nội, 2000 26 Horton, Susan, 2000 Giới thiệu khía cạnh kinh tế quản lý chât thải Tài liệu giảng dạy khoá học tu ần "Kinh tê chất thải" Hà Nội, 2000 27 Hv Van Lương White, Rodney, 2000 Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế chất thải Tài liệu giảng dạy Khoá học tu ần "Kinh tế chất thải Hà Nội, 2000 28 Nguyễn Văn Hoà - ƯRENCO, Báo cáo trạng công tác quản lý chât thải rắn thành phô'Hà Nội, Hà Nội, 2004 343 Giáo trình Kinh t ế chất thải 29 Hội Báo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam - Môi trường Cuộc sống, Báo cáo Dự an Sida, Hà Nội, 2004 30 Nguyễn I\jm Hồng, Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, 2001 31 Linda K Jones, A teachers vieiv o fa com m unity school 32 iiiternational Standard, ISO 14020 : 1998(E) Environmental labels and declarations-General principles, ISO 14040 ;1997(E) ; ISO 14041 : 1998(E), Environm ental management - Life cycle assessm ent- Principles and framework ; Goal and scope definition and inventory analysis 33 Nguyễn Đức Khiển, Viện KH&CN Môi Trường - ĐH Bách Khoa Hà Nội, Báo cáo chuyên đ ề : 'Vác biện pháp xử lý chất thải N hựa” 34 Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Xây dựng, Ha Nội 2002 35 Karkpatrick, Colin, Norman Lee & Oliver Morrissey, WTO N E W ROUND Sustainability Im pact Assessment Study, Phase One Report to the European commission, 1999 36 Kirkpatrick, Colin, Norman Lee, ơohanna Curran, Jam ie Franklin, Clive George & Hisako Nomura, Purther development o f the methodology for a sustainabiỉity impact assessment o f proposed WTO negotiations, Final report to the European commission, Institute for Development Policy and Management, Universíty of Manchester, 2002 37 Kirkpatrick, Colin, Norman Lee 1999 WTO N E W ROUND Sustainability Im pact Assessment Study, Phase Two Report to the European commission, Institute for Development Policy and Management, ưniversity of Manchester 38 Kofi A sante-D uah 1998 Risk Assessment in Enưironmental Management, A Guide for M anaging Chemical Contamination Problems John Wiley & Sons, 1998 39 Kreith, Frank Handbook o f solid waste management, McGraw-Hill, Inc 40 Latendress, Michel D Công ty Tư vân VICA, 2004 Hài hoà thủ tục địa phương dự án p hát triển cộng đồng, 2004 41 Maclaren, Virginia, 1999 "Các chiến lược quản lý thích hợp chất thải công nghiệp cho nước p hát triển" c'n ''Viện chiến lược sách KH&CN" - Dự án Vietpro - 2000 "Kinh tế châ't thải thị Việt Nam" NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 42 Maclaren, Virginia Di Gregorio, Michael, 2000 L ý thuyết nguyên tắc Kinh tế chất thải Tài liệu giảng dạy khoá học tu ầ n kinh tê chất thải Hà Nội, 2000 344 Chương 12 Chính sách quàn lý chất thải trèn giởi Việt Nam 43 Maclaren, Virginia, 2001 Các hội can thiệp nhăm giải vân đề quản lý chất thải dựa vào kinh nghiệm nước Nam A Đông N am Á, Dự án kinh tế chất thải "Kinh tế chất thải phát triển bền vững Việt Nam" NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 44 Markandya, A & Julie Richardson 1992 Environm ental Economics, Earthscan Publication Ltd, London 45 Moningka, Laura 2000 Com munity partỉcipation in Solid Waste Management Factors favouring the sustainability o f community participation A literature review UWEP Occasional paper., June 2000 46 Ngân hàng Thế giới Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng Kỷ yếu hội thào, Hà Nội ngày 13-14 tháng năm 2004 47 Phạm Khôi Nguyên, 2000 Chất thải sở kinh tế gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Việt N am - Thực trạng phương hướng giải Báo cáo hội nghị Dự án kinh tế chất thải Hà nội, 29-30 tháng năm 2000 48 Trần Văn Nhân, Chương trinh Sản xuất - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội, 2003 49 Trán Hiếu Nhuệ - Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp NXB KHKT Hà Nội 1998 50 Trần Hiếu Nhuệ - n g quốc Dũng - Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chât thải rắn, Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội, 2001 51 T rần Hiếu Nhuệ cộng - Nghiên cứu sở khoa học nhằm xây dựng quy trinh kiểm sốt nhiễm mơi trường nước khơng k h í khu công nghiệp Hà nội, 12-2000 52 Oepen, Manửed Truyền thông môi trường Cao Xuân Thự Thu Hương dịch sang tiếng Việt NXB Khoa học Kỹ thuật, H 1999 53 Porter, Richard 2002 The Economics o f Waste, Resources for the Puture, Washington 54 Quyết định sô 35/2002 QĐ - BKHCNMT Bộ trưởng Bộ KHCNMT việc công bơ” danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam mơi trưòng bắt buộc áp dụng, 2002 55 Sở KHCNMT Hà Nội Hiện trạng mồi trường thành p h ố Hà Nội, 2001, 2002, 2003 56 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội (Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Báo cáo trạng môi trường Hà Nội năm 2000, 2001, 2002, 2003 345 Giáo trình Kinh t ế c h â t thải 57 Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Hà Nội Quy trìỉih quan trắc mỏi trường khơng khí Hà Nội, 2003 58 Stiglitz, Joseph 2000 Economics o f the Public Sector, Third Edition vv.w Norton & Company Ltd, London 59 Tiêu chuẩn Việt N am - TCVN 6696 ; 2000 TCVN 670Õ ; 2000 “C/iá> thâi không nguy h i-P h ả n loại" ; TCVN 6706 : 2000 '"Chất thải nguy hại Phăn loại" ; TCVN 6707 : 2000 ‘V h ấ t thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa" 60 Tim E, Aldrrich, Jack Griffith - Environm ental Epidemiology and Risk Assessment, Edited by Christopher Cooke, 1993 61 Trung tâm Công nghệ x lý Môi trường - Bộ Tư lệnh Hoá học Báo cáo ĐTM công tác khai thác cát Phú Thượng (quận Tây Hồ) mỏ cát cỏ Bi, Phù Đổng, Gia Lâm, Thành phô' Hà Nội Hà Nội 2002 62 Trung tâm Kỹ th u ậ t Môi trường Đô thị KJiu công nghiệp - Các báo cáo kết quan trắc, phân tích mơi trường nước khu vực Hà Nội, 1996-2003 63 Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị Khu công nghiệp (ĐHXD Hà Nội), Nghiên cứu dự báo diễn biến môi trường tác động phát triển đô thỉ công nghiệp đến năm 2010, 2020 Hà Nội, 1998 64 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài '‘Nghiên cứu vấn đề môi trường nông thôn Việt N am theo vùng sinh thái đặc trưng, d ự báo xu th ế diễn biến, đề xuất sách giải pháp kiểm sốt thích hỢp"- Mã sơ KC 08 06, Hà Nội, 9/2004 65 ƯBND TP.HCM : Chiến lược Quản lý Mơi trường Tp Hồ Chí Minh đến năm 2010, 08/2002 66 ƯNDP/MPI/SDC 2001 s ổ tay hướng dẫn Phản tích kinh tế nghiên cứu mơi trường cho lập k ế hoạch kinh t ế - x ã hội 67 ƯNDP/MPI/SDC 2001 s ổ tay hướng dẫn S dụng công cụ kinh tế cho mục tiêu môi trường lập k ế hoạch phát triển 68 ƯNEP 2005 One Planet M any People - Atlas of Our Changing Environment 69 UWEP 1999 Issues and results o f com m unity participation in urhan environment Comparative analysis o fn in e projects on waste management A publication by ENDA/WASTE ƯWEP Working document 11, Sylvaine Bulle, March 1999 346 Chương 12 Chính sách quản lý chất thải trẽn thê giới Việt Nam 70 Viện Môi trường Tài nguyên : Báo cáo dự án Nghiên cứu tiền khả thi '"Dự án xử lý Chất thải rắn Cơng nghiệp thành phơ' Hồ Chí M inh”, 03/2005 71 Viện Năng Lượng - Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Nghiên cứu tận dụng p h ế thải nông nghiệp cho sản xuất nhiệt điện Hà Nội, 2000 72 Viện Vật liệu xây dựng Bộ Xâv Dựng, Dự án cấp nhà nước : “Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon chất thải hữu cơ”, Hà Nội, 2003 73 Nguyễn Trung Việt, cộng 2003 Áp dụng giại pháp công nghệ quản lý môi trường xây dựng khu công nghiệp thân thiện môi trường, CENTEMA, 12-2003 74 WB/CIDA/Tài nguyên Môi trường 2004 Báo cáo diễn hiến môi trường Việt N am 2004 - Chất thải rắn 75 Whitney, Jo serh , 1999 K inh tế chất thải : Mơ hình khái niệm sơ bộ, cn Viện chiến lược sách KH& CN ■Dự án Vietpro - 2020 "Kinh tê chât thải thị Việt Nam", NXB Chính trị Quõc gia, Hà Nội, 1999 347 Chu trách nhiệm xuccdt : Chủ tịch H Đ Q lkiêm Tổng G iá m i đốc NGỊ TRẤN AI Phó Tổng Giám đốíc liêm Tổng biên tạìị.) NGUN QƯÝ THAO Biên tập nội dunn,g : TRẦN NGỌC KHÁ^H - BỪl MINH HinỂN - HOÀNCỈ THỊ QUY Trinh bày hda BÙI QƯANC; TUJ.ẤN Sứa bán in : lỉANBIÊNTẬP SÁ(::HỈ ĐH - DN Chê : TRẦN THU HƯCƠ-NG G IÁ O TPÌNH K IN H TỂ C :M Ấ T t h ả i CIDA TÀI TRỌ Wã số : 7L179T7 -CD*AI In l.ooơ ban (QĐ 93), khổ 19 >27cm C ông ttu ’ Iii Văn hoá ])hám Địa chi : 83 H(ào Nf.m Hà Nội SỐĐKKH xuất bar : 7 - 20(7/CXB/7 ^ 167(6/(G;1) In xong nộj) lúuchiếu thán( 11 nám 2007 348 ... quản lý chất lượng môi trường 51 Phần thứ hai KINH TẾ CHẤT THẢI 61 Chương KHÁI QUÁT CHƯNG VỀ CHẤT THẢI VÀ KINH TỂ CHẤT THẢI 3.1 Định nghĩa chất thải khái niệm kinh tế chất t... tới chất thải nhìn từ góc độ nhà kinh tế nội dung giáo trình "Kinh tế chất thải" GS TS Nguyễn Đình Hương tập thể nhà khoa học biên soạn để đưa vào giảng dạy trường Đại học Giáo trinh Kinh tế chất. .. tế học chuổn tác /Kinh tế học thực chứng Kinh tế học phúc lợi Kinh tế học vi mô /Kinh tế học vĩ mô Lợi nhuận biên Nền kinh tế hỗn hợp Nẻn kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nền kinh tế mệnh lệnh Ngoại

Ngày đăng: 30/12/2019, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan