Giáo trình kỹ thuật viễn thám và thông tin địa l

220 6 0
Giáo trình kỹ thuật viễn thám và thông tin địa l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn PHN I: K THUẬT VIỄN THÁM Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Các khái niệm Viễn thám tiếng Anh remote sensing, tiếng Pháp La teledetection xem kỹ thuật phương pháp thu nhận thông tin đối tượng từ khoảng cách định mà khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng Thuật ngữ viễn thám (Remote sensing) điều tra từ xa, xuất từ năm 1960 nhà địa lý người Mỹ E.Pruit đặt Các thông tin thu nhận kết việc giải mã đo đạc biến đổi mà đối tượng tác động tới môi trường chung quanh trường điện từ, trường âm trường hấp dẫn Ngày kỹ thuật viễn thám phát triển ứng dụng nhanh hiệu nhiều lĩnh vực Tuy kỹ thuật viễn thám thường hiểu từ góc độ kỹ thuật điện tử, bao trùm giải phổ sóng điện từ, từ sóng rađio tần số thấp tới sóng siêu cao tần, hồng ngoại xa, hồng ngoại gần, sóng nhìn thấy, tia cực tím, tia X tia gama Kỹ thuật viễn thám với thành phần khác xem mô phỏng, mở rộng khả hệ thống tự nhiên “Mắt - Não ” nghĩa ta có mối tương đồng sau: mắt ⇔ não máy ⇔ xử lý Như viễn thám thông qua kỹ thuật đại không tiếp cận với đối tượng mà xác định qua thơng tin ảnh chụp từ khoảng cách vài chục mét tới vài nghìn km Kỹ thuật viễn thám kỹ thuật đa ngành, liên kết nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác công đoạn khác như: - Thu nhận thông tin; - Tiền xử lý thông tin; - Phân tích giải đốn thơng tin; - Đưa sản phẩm dạng đồ chuyên đề tổng hợp Vì định nghĩa Viễn thám thu nhận phân tích thơng tin đối tượng mà khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nghiên cứu Bằng công cụ kỹ thuật, viễn thám thu nhận thơng tin, dự kiện vật thể, tượng tự nhiên vùng lãnh thổ khoảng cách định Chính vị trí độ cao khả thu nhận thông tin ảnh khoảng phổ điện từ lớn môi trường đất 1.2 Bước phát triển kỹ thuật viễn thám hệ thông tin địa lý 1.2.1 Sự phát triển kỹ thuật viễn thám Sự phát triển kỹ thuật viễn thám gắn liền với phát triển kỹ thuật chụp ảnh Năm 1858 G.F.Toumachon người Pháp sử dụng khinh khí cầu bay độ cao 80 mét để chụp ảnh từ không, từ việc mà năm 1858 coi năm khai sinh ngành kỹ thuật Viễn Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn Thỏm Nm 1894 Aine Laussedat khởi dẫn chương trình sử dụng ảnh cho mục đích thành lập đồ địa hình Sự phát triển ngành hàng khơng tạo nên công cụ tuyệt vời việc chụp ảnh từ khơng vùng lựa chọn có điều khiển Những ảnh chụp từ máy bay Xibur Wright thực năm 1909 vùng Centocalli Italia Các máy ảnh tự động có độ xác cao đưa vào thay máy ảnh chụp tay Năm 1929 Liên Xô cũ thành lập Viện nghiên cứu ảnh hàng không Leningrad, viện sử dụng ảnh hàng không để nghiên cứu địa mạo, thực vật, thổ nhưỡng Vào năn 1930 người ta bắt đầu chụp ảnh màu đồng thời bắt đầu thực nhiều nghiên cứu nhằm tạo lớp phủ nhạy với xạ gần hồng ngoại có tác dụng hữu hiệu việc loại bỏ ảnh hưởng tán xạ mây mù khí Trong chiến tranh giới lần thứ hai thử nghiệm nghiên cứu tính chất phản xạ phổ bề mặt địa hình chế thử lớp cản quang cho chụp ảnh màu hồng ngoại tiến hành Dựa kỹ thuật kỹ thuật thám hàng không đời Trong vùng sóng dài sóng điện từ, hệ thống siêu cao tần tích cực (RADAR) thiết kế sử dụng từ đầu kỷ Đầu tiên người ta sử dụng để theo dõi phát vật thể chuyển động, nghiên cứu tầng ion Trong chiến tranh giới thứ hai, kỹ thuật RADAR phát triển mạnh mẽ Ngày ứng dụng lĩnh vực thăm dò tài nguyên trở nên đa dạng phong phú Nhiều hệ thống RADAR sử dụng để tiến hành nghiên cứu khí tầng cao, thấp, cấu trúc bề mặt gần bề mặt vỏ trái đất, lớp phủ bề mặt trái đất, tính chất bề mặt đại dương Các hệ thống RADAR thiết kế chế tạo với nhiều hình thức khác từ máy đo cao (altimeter) nhằm đo đạc địa hình, máy đo tán xạ (Scatterometerdo) gồ ghề bề mặt địa hình hệ thống RADAR tạo ảnh Vào năm 50 người ta tập trung nghiên cứu nhiều vào việc phát triển hệ thống RADAR ảnh cửa mở thực Cùng thời gian cơng việc nghiên cứu chế tạo hệ thống RADAR có cửa mở tổng hợp (Syntheric aparture radar - SAR) xúc tiến nghiên cứu Các hệ thống có kích thuớc nhỏ nhiều so với hệ thống có mở thực cho phép thu ảnh có độ phân giải cao, cơng việc nhằm hồn thiện SAR tiến hành nhiều máy thu SAR phóng lên quỹ đạo SEASAT SAR (1978), Shurtle Imaging Radar SIR-A (1981) SIR-B (1984) Vào năm 1956, người ta tiến hành thử nghiệm khả ảnh máy bay việc phân loại phát kiểu thực vật Vào năm 1960 nhiều thử nghiệm ứng dụng ảnh hồng ngoại màu ảnh đa phổ tiến hành bảo trợ quan hàng không vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ Từ thành công nghiên cứu vào ngày 23-7-1972 Mỹ phóng vệ tinh nhân tạo Landsat mang đến khả thu nhận thơng tin có tính tồn cầu hành tinh ( kể Trái Đất ) môi trường chung quanh Những máy đặt vệ tinh nhân tạo Trái Đất cung cấp thơng tin có tính tồn cục động thái mây, lớp phủ thực vật, cấu trúc địa mạo, nhiệt độ gió bề mặt đại dương Kü thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn Do tc di chuyển nhanh, độ phủ ảnh vệ tinh lớn nên việc theo dõi động thái nhiều tượng, đặc biệt tượng xảy khí diễn vô thuận lợi Sự tồn tương đối lâu vệ tinh quỹ đạo khả lặp lại đường bay cho phép theo dõi biến đổi theo mùa, theo hàng năm khoảng thời gian tương đối dài đối tượng mặt đất biến đổi lớp băng vùng cực, phát triển sa mạc, nạn phá rừng, trồng rừng, biến đổi lòng sông vv Hiện viễn thám công nghệ số chiếm ưu thế, thông tin Viễn thám sử dụng kết hợp chặt chẽ với hệ thông tin địa lý (GIS) hệ định vị vệ tinh (GPS) đem lại hiệu cao làm cho cơng nghệ viễn thám ngày thực đóng góp vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Để phát triển cơng nghệ viễn thám nói riêng cơng nghệ vũ trụ nói chung nhiều nước thành lập quan hàng không vũ trụ quốc gia NASA Mỹ, IKI Nga, NASDA Nhật Bản, CNES Pháp, CSA Canađa trung tâm viễn thám quốc gia Trung Quốc, Canađa Nhiều nước giới thành lập công ty viễn thám công ty SPOT Pháp, RADARSAT Canađa EOSAT Mỹ Các quan Hàng không vũ trụ liên quốc gia thành lập Cơ quan Hàng không vũ trụ Châu âu (ESA), Công ty hàng không quân vũ trụ Châu âu (EADS) Trong khu vực Châu á, nước Nhật Bản, ấn Độ, Trung Quốc Hàn Quốc đạt thành tựu to lớn phát triển công nghệ viễn thám Trong khối ASEAN nước như Thái Lan, Indonesia Singapore có trạm thu ảnh vệ tinh, tư liệu viễn thám sử dụng phổ biến xây dựng sở nghiên cứu ứng dụng mạnh Các nước thành viên Lào, Mianma bắt đầu tiếp cận với công nghệ viễn thám Đáng ý nhiều quốc gia triển phát khắp châu lục hình thành trung tâm viễn thám quốc gia, đóng vai trò quan chuyển giao kỹ thuật vào mục đích điều tra tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên bảo vệ quản lý môi trường Trong vòng thập kỷ gần kỹ thuật viễn thám hồn thiện khơng với thiết bị thu đặc biệt mà nhiều nước dự kiến kế hoạch phóng vệ tinh điều tra tài nguyên Nhật, ấn Độ, nước Châu Âu, chế tạo nhiều thiết bị thu (sensor) có độ phân giải cao TM (Thematic mapper ), rađa, hồng ngoại nhiệt, máy phổ kế tạo ảnh cho phép nâng số kênh phổ lên hàng trăm kênh khác Tổ chức EOS dự định phóng vệ tinh mang máy thu MODIS (100 kênh) HIRIS (200 kênh) lên quỹ đạo Nhiều phần mền xử lý ảnh số đời làm cho thành kỹ thuật quan trọng việc điều tra điều kiện đánh giá tài nguyên thiên nhiên quản lý bảo vệ môi trường Ngày tia Laze bắt đầu ứng dụng viễn thám Hiện ứng dụng chủ yếu cho mục đích nghiên cứu khí quyển, làm đồ địa hình nghiên cứu lớp phủ bề mặt hiệu ứng huỳnh quang Viễn thám ngày cung cấp thông tin tổng hợp thông tin tức thời để khắc phục loạt vấn đề thiên tai, theo dõi biến động tài nguyên hồi phục ( nước, sinh vật ) Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn 1.2.2 Sự phát triển hệ thông tin địa lý định nghĩa Hiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam, nhiều cơng nghệ tiên tiến nghiên cứu áp dụng có cơng nghệ thơng tin chuyên nghiệp Hệ thông tin địa lý Lịch sử phát triển Hệ thơng tin địa lý nói việc xây dựng đồ Vào kỷ 18, nhu cầu phân định , quản lý biên giới, lãnh thổ trở nên cấp bách quốc gia bắt đầu công việc vẽ đồ có cách hệ thống Vấn đề liệu lúc mang tính tồn cầu, cần xác định cách xác khách quan Xuất phát từ yêu cầu đời phương pháp lập đồ phương pháp tính toạ độ Như đồ thành lập cách khoa học có hệ thống phân biệt hai loại đồ bản, đồ địa hình loại thơng tin chung cho loại đồ chuyên đề khác, loại thứ hai đồ chuyên đề Thuật ngữ " đồ chuyên đề" sử dụng rỗng rãi không cho đồ mục tiêu chung " đất ", " nước " mà dùng để biểu diễn chi tiết tính chất, thuộc tínhcủa đối tượng nghiên cứu Mọi đồ có đặc điểm chung, dự liệu đồ vẽ giấy phim Thông tin biểu diễn dạng điểm, đường vùng Các đới tượng đị lý thể đồ nhiều kỹ xảo, chẳng hạn ký hiệu, màu sắc text mà ý nghĩa chúng để phần giải, người ta ghi lại thông tin cách chi tiết Như đồ giấy với giải tạo thành sở dự liệu có số hệ vơ quan trọng cho công tác thu thập liệu, mã hố thơng tin đựơc ghi giải Đó là: - Dữ liệu nguyên thủy liệu có dung lượng lớn, phân loại cách rõ ràng hiểu dễ biểu diễn Vì số thơng tin thứ yếu bị bỏ qua; - Bản đồ vẽ cách xác thể đối tượng phức tạp phải rõ ràng; - Bản đồ chia thành nhiều mảnh; - Khi liệu đưa lên đồ, khơng dễ dàng xố bổ sung tổng hợp thêm liệu khác; - Bản đồ giấy liệu tĩnh, khó khăn áp dụng phép phân tích khơng gian cách định lượng; Từ năm 1960 người ta sử dụng máy tính lĩnh vực đồ học, tất nhiên mức độ trợ giúp vẽ in Từ năm 1977 thử nghiệm sử dụng máy tính cơng tác đồ có bước tiến rõ rệt thể điểm sau: Tăng tốc độ làm việc với đồ; Giá thành sản phẩm hạ; Bản đồ gần với mục đích sử dụng người dùng; Có thể làm đồ không cần kỹ xảo vắng kỹ thuật viên; Có khả biểu diễn khác cho liệu Dễ dàng cập nhật liệu mới; Có khả phân tích tổng hợp liệu thống kê đồ; Kü thuËt viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn Hn ch s dng đồ in, hạn chế tác hại làm giảm liệu; Có khả thành lập đồ khó làm tay, ví dụ đồ chiều; 10 Thành lập đồ có lựa chọn thủ tục tổng quát hoá chắn rõ ràng Việc ứng dụng máy tính cơng việc đồ cho thấy phát triển song song tự động hố cơng tác thu thập liệu, phân tích liệu, biểu diễn nhiều lĩnh vực rơng lớn như: địa chính, giao thơng cơng chính, địa hình, địa lý, đất, nghiên cứu hố học, ảnh, quy hoạch thành phố, nông thôn, mạng, viễn thám, xử lý ảnh, Do có nhiều cơng việc trùng có nhiều cơng việc phải phối hợp từ nhiều ngành giải hệ thống chung, liên kết nhiều dạng xử lý số liệu không gian như: Bản đồ, CAD, ảnh, phân tích khơng gian, nội suy ký thuật viễn thám nên cần phải phát triển tập cơng cụ để thu thập, lưu trử, tìm kiếm, biến đổi hiển thị liệu không gian từ giới thực nhàm thực mục đích cụ thể Tập cơng cụ kể giọi Hệ thống Thơng tin địa lý Đó hệ thống thể đối tượng từ giới thực thơng qua: - Vị trí địa lý đối tượng thơng qua hệ toạ độ; - Các thuộc tính chúng mà khơng phụ thuộc vào vị trí; - Các quan hệ không gian đối tượng (quan hệ topo) Như ta định nghĩa Hệ thống Thông tin địa lý sau: Định nghĩa: Hệ thống Thông tin địa lý hệ thống bao gồm phần mềm, phần cứng sở liệu đủ lớn, có chức thu thập, cập nhật, quản lý phân tích, biểu diễn liệuđịa lý phục vụ giải toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý bề mặt trái đất 1.3 Bước phát triển viễn thám hệ thông tin địa lý Việt Nam Kỹ thuật VT đưa vào sử dụng Việt Nam từ năm 1976 (viện điều tra quy hoạch rừng) Nếu kể đến phương pháp ảnh máy bay nhiều ngành sử dụng sớm như: lâm nghiệp, địa chất Mốc quan trọng để đánh dấu phát triển kỹ thuật VT Việt Nam hợp tác nhiều bên khn khổ chương trình vũ trụ quốc tế (Inter Kosmos) nhân chuyến bay vũ trụ kết hợp Xơ-Việt tháng 7-1980 Đây đợt thí nghiệm khoa học kỹ thuật VT Việt Nam có phối hợp tầng nghiên cứu - tầng vũ trụ (có tàu vũ trụ Coliut-7 đặt thiết bị MKF-6)tầng máy bay ( máy bay AH-30 đặt thiết bị MKF-6 ) tầng khảo sát mặt đất Hai tầng mặt đất máy bay tiến hành đo phổ Kết nghiên cứu cơng trình khoa học trình bày hội nghị khoa học kỹ thuật vũ trụ năm 1982 nhân tổng kết thành tựu khoa học chuyến bay vũ trụ Xô Việt năm 1980 phần quan trọng kết sử dụng ảnh đa phổ MKF-6 vào mục đích thành lập loạt đồ chuyên đề như: địa chất, đất, sử dụng đất, tài nguyên nước, thuỷ văn, rừng vv Tiếp tục phát huy kết đạt UB nghiên cứu vũ trụ Việt Nam hình thành tiến khoa học trọng điểm “ Sử dụng thành tựu vũ trụ Việt Nam ” mang mã số 48-07 có vấn đề Viễn thám Thơng qua chương trình khoa học kỹ thuật Viễn thám Kü thuËt viÔn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn t gii quyt cỏc nhiệm vụ thực tiễn với tư cách công cụ phương pháp điều tra tài nguyên thiên nhiên Chương trình tập trung vào vấn đề : - Thành lập đồ địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn, trạng sử dụng đất rừng, biến động tài nguyên rừng, địa hình biến động số vùng cửa sông vv - Vấn đề nghiên cứu đặc trưng phổ phản xạ - Vấn đề nhận dạng viễn thám để xây dựng sở cho phần mềm xử lý ảnh số - Thông qua dự án viện trợ quốc tế UNDP FAO VIE 76/011 VIE 83/004 Viện khoa học Việt Nam Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia trang bị số thiết bị cho kỹ thuật VT Trong đáng ý Hệ xử lý ảnh số ROBOTRON Thiết bị tổng hợp ảnh màu Phịng thí nghiệm kỹ thuật ảnh Các thiết bị đặt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1990 bên cạnh việc mở rộng công tác nghiên cứu thử nghiệm nhiều ngành đưa công nghệ viễn thám vào ứng dụng thực tiễn lĩnh vực khí tượng, đo đạc đồ, địa chất khoáng sản, quản lý tài nguyên rừng thu kết rõ rệt khoa học cơng nghệ kinh tế góp phần thực tốt chức nhiệm vụ ngành Công nghệ viễn thám kết hợp với hệ thông tin địa lý ứng dụng để thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nhiều dự án có liên quan đến điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, giảm sát môi trường, giảm thiểu tới mức thấp thiên tai số vùng Cũng từ 1990 viễn thám nước ta chuyển dần bước từ công nghệ tương tự sang công nghệ số kết hợp hệ thơng tin địa lý xử lý nhiều loại ảnh đạt yêu cầu cao độ xác với quy mơ sản xuất công nghiệp Nhiều ngành, nhiều quan trang bị phần mềm mạnh phổ biến giới phần mềm ENVI, ERDAS, PCI, ER MAPPER, OCAPI, với ohần mềm để xây dựng hệ thông tin địa lý Tuy nhiên việc sử dụng kết hợp công nghệ viễn thám với hệ thông tin địa lý (GIS) GPS chưa đạt hiệu cao Đến Việt Nam chưa có Trung tâm Viễn thám Quốc gia yêu cầu cấp thiết ngành nên hình thành 20 Trung tâm phịng viễn thám, cở sở nghiên cứu đưa tiến kỹ thuật viễn thám vào ứng dụng vào công tác chuyên môn : - Trung tâm viễn thám Tổng cục địa - Phòng viễn thám Viện điều tra Quy hoạch Rừng Lâm nghiệp (cũ), Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn - Các phịng địa chất ảnh Liên đoàn địa chất - Bản đồ địa chất intergeo Tổng cục địa chất - Trung tâm viễn thám địa chất - Viện địa chất, trung tâm KH tự nhiên CNQG - Trung tâm liên ngành Viễn Thám & GIS TTKHTN CNQG với Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn - Bộ phận viễn thám Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Nông nghiệp phát triển Nông thôn Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn - Cỏc trạm thu ảnh vệ tinh khí tượng Tổng cục Khí tượng Thủy văn Những sở trang bị số máy móc thiết bị cần thiết cho kỹ thuật viễn thám Trong năm qua đội ngũ người làm cơng tác viễn thám hình thức đào tạo ngắn hạn nước lên tới số hàng trăm người Do tính chất đa ngành đạt hiệu cao nên thời gian ngắn nhiều ngành chủ động đòi hỏi cần nhanh chóng đưa tiến kỹ thuật Viễn thám vào nhiệm vụ ngành Tuy nhiên số khó khăn thiết bị tư liệu viễn thám (phim ảnh, băng từ) nên việc ứng dụng kỹ thuật nhiều hạn chế Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Giai đoạn Việt Nam có nhiệm vụ to lớn phát triển kinh tế - xã hội theo hướng vươn tới phát triển bền vững sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường giảm thiểu thiên tai Để đạt mục tiêu ngành, quan quản lý nhà nước quan quy hoạch, thiết kế cần cung cấp kịp thời thông tin liên quan đến tài nguên thiên nhiên, môi trường, thiên tai mặt kinh tế - xã hội phạm vi vùng, miền nước Bên cạnh nước ta có giải biên giới dài đất liền vùng thềm lục địa rộng lớn bao quanh nên lĩnh vực an ninh quốc phòng cần cung cấp thông tin mặt kịp thời để tránh bất ngờ chiến lược để đạo chiến thuật Trước tình hình đặt nhiều nhiệm vụ ứng dụng phát triển công nghệ viễn thám Việt Nam, nhu cầu cấp bách giai đoạn 2001 - 2010 (theo dự thảo đề án " Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ viễn thám Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 " Khoa học công nghệ môi trường III-2002) bao gồm: - Ứng dụng cơng nghệ viễn thám cơng tác khí tượng điều tra khảo sát tài nguyên, trước hết tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước công tác đồ phạm vi tồn quốc - Ứng dụng cơng nghệ viễn thám cho mục đích giám sát bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Ứng dụng công nghệ viễn thám để phục vụ cho câc chương trình phát triển kinh tế xã hội - Ứng dụng công nghệ viễn thám điều tra nghiên cứu biển - Ứng dụng công nghệ viễn thám phục vụ nhiệm vụ an ninh quốc phòng - Đẩy mạnh nghiên cứu triển khai công nghệ viễn thám Câu hỏi chương I Các khái niệm viễn thám Những bước phát triển viễn thám Việt Nam Kü thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn Chng II C S KỸ THUẬT VIỄN THÁM 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Đặc tính sóng điện từ Viễn thám khoa học nghệ thuật nghiên cứu thơng tin thu nhận thơng qua phân tích kiện nhận công cụ kỹ thuật mà không tiếp xúc với đối tượng, vùng tượng Sự thu nhận kiện (data acquisition) nhiều dạng khác dạng phân bố lượng điện từ hay trường vật lý Trong phần đề cập đến thiết bị thu (sensor) lượng điện từ thông thường đặt vệ tinh hay máy bay Sóng điện từ tương tác với vật chất theo nhiều chế khác phụ thuộc vào thành phần vật chất, cấu trúc thân đối tượng Những chế tương tác thay đổi cách rõ nét số đặc tính sóng điện từ ví dụ thành phần phổ, phân cực, cường độ hướng phản xạ làm cho đối tượng xác định cách Mức độ phản xạ hấp thụ vật thể khí vùng sóng hồng ngoại milimet cho ta xác định thành phần, mật độ nhiệt độ Thành phần phổ phản xạ vật thể rắn giải sóng nhìn thấy hồng ngoại cho ta thấy thông tin thành phần hoá học số trường hợp cấu trúc mạng tinh thể Mức độ phân cực thành phần phổ phản xạ chùm tia rađa từ bề mặt đối tượng giúp ta phán đoán mức độ gồ ghề, cấu trúc hình học số số điện từ thân bề mặt lớp gần bề mặt đối tượng Cường độ xạ vật vùng sóng nhiệt sóng micromet cho phép ta xác định tính chất nhiệt đối tượng Cường độ đặc tính phổ chùm tia X Gama cung cấp thông tin cấu trúc hạt nhân vật phản xạ Như để xác định hoàn toàn đầy đủ thông tin đối tượng cần phải khảo sát tồn giải phổ sóng điện từ Trong vùng sáng nhìn thấy sóng hồng ngoại máy thu (sensor) nhận tín hiệu gồm thành phần : - Tán xạ từ khí quyển; - Tán xạ từ mặt đất; - Phản xạ từ mặt đất Trong đó, phần ánh sáng tán xạ từ khí khơng mang chút thơng tin bề mặt Trái Đất Trong vùng sóng nhiệt sóng micromet tín hiệu thu gồm hai phần: - Tán xạ từ mặt đất; - Phản xạ từ mặt đất ảnh hưởng khí gần khơng cú Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn Trong vùng sóng radar khả phân biệt tần số thấp gây nên lớp phản xạ khác nhau, tín hiệu thu bao gồm tán xạ từ bề mặt, lòng đối tượng lớp cận bề mặt Bởi hệ thống radar bao gồm bước sóng khác cho phép nghiên cứu cấu trúc bên phân bố lớp vật thể bề mặt Trái Đất Hình 2.1 Hệ thống thơng tin viễn thám Hình 2.2 Các băng phổ sử dụng Viễn thám Kü thuËt viễn thám hệ thống thông tin địa lý Bộ môn tính toán thuỷ văn S tn ti ca khớ làm giảm khả lan truyền sóng điện từ tăng phần nhiễu tín hiệu thu Sự có mặt mây mù, bụi thành phần khác làm tăng thêm ảnh hưởng tiêu cực Người ta tìm khoảng sóng mà ảnh hưởng khí nhỏ Những khoảng sóng gọi cửa sổ khí Tất máy thu viễn thám thiết kế giải phổ nằm cửa sổ khí 2.1.2 Các q trình kỹ thuật Viễn thám Có thể nói kỹ thuật viễn thám có q trình thu nhận kiện (data acquisition) phân tích kiện (data analysis) Đối với q trình thứ : Ta có nguồn lượng (a), truyền lượng qua khí (b), lượng tác động qua lại với yếu tố mặt đất (c), Các sensors đặt máy bay vệ tinh (tàu vũ trụ) (d) Các sản phẩm thu nhận từ sensors dạng hình ảnh dạng số (e) Tóm lại q trình thứ dùng sensors để nhận lượng điện từ phản xạ từ bề mặt trái đất Q trình thứ hai - phân tích kiện, tiến hành giải đốn mắt thơng tin ảnh máy tính để xử lý thông tin thu dạng số (f) Tất thông tin xử lý sau thể dạng đồ, biểu bảng báo cáo (g) cuối sản phẩm chuyển giao cho người sử dụng để phục vụ cho yêu cầu hay nhiệm vụ cụ thể Hình 2.3 Các trình kỹ thuật viễn thám 2.2 Các nguồn lượng nguyên tắc xạ Năng lượng sóng điện từ đề cập hai lý thuyết: lý thuyết sóng lý thuyết hạt ánh sáng nhìn thấy nhiều dạng lượng điện từ Sóng rađio, nhiệt tia cực tím tia X dạng lượng lượng điện từ Tất 10 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Bài tập thực hành 5: Phân loại ảnh xử lý ảnh sau phân loại (Image Classification and Post Classification) Mục tiêu tập: giúp sinh viên làm quen cách phân loại ảnh kiểm định không kiểm định, biết thao tác xử lý ảnh sau kiểm định triết xuất liệu phục vụ mục tiêu nghiên cứu Dữ liệu phần mềm: phòng Kỹ thuật Viễn thám GIS mơn Tính tốn Thủy văn cấp bao gồm • Phần mềm sử lý ảnh ENVI 3.6 (demo) • Ảnh vệ tinh Landsat TM chụp khu vực Hà nội tỉnh vĩnh phúc • Bản đồ Hà nội tỉnh Vĩnh phúc, liệu số Hà nội, sinh viên phải xác định toạ độ thực điểm khống chế trường Khái niệm phân loại ảnh Phân loại ảnh vệ tinh kỹ thuật sử dụng để phân loại gán loại đối tượng vùng có đặc tính gần giống vào nhóm, hay lớp để phân biệt nhóm tượng với đối tượng khác ảnh a Phân loại không kiểm định: với phân loại này, phổ phản xạ hay xám độ khác nhóm Pixel ảnh phân loại theo kinh nghiệm đặt tên cách khơng có kiểm định ngồi thực địa Thông thường số lượng lớp phân chia phân loại không kiểm định nhiều so với phân loại có kiểm định Sau đối chiếu so sánh kỹ, số lớp gần điều chỉnh đồng để phù hợp với thực tế Phương pháp thường dùng để phân loại sơ trước bước vào phân loại thức b Phân loại có kiểm định: phân loại có kiểm định dùng để phân loại đối tượng theo yêu cầu người sử dụng Trong trình phân loại, máy tính yêu cầu người sử dụng lựa chọn mẫu để đưa vào phân loại Những mẫu lấy dựa sở khảo sát thực địa, qua phân tích ảnh máy bay, từ tư liệu đồ chuyên đề Các mẫu lựa chọn gọi “điểm chìa khố” q trình phân loại Các thao tác thực hành: a Mở ảnh cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu • Khởi động ENVI • Chọn “Open Image File” từ menu “File” sau đưa đường dẫn vào thư mục chứa ảnh, chọn ảnh cần phân loại • Một danh sách band ảnh xuất 15 Hướng dẫn thực hành viễn thám • • Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Lựa chọn RGB click vào band từ Lựa chọn “Save Image as” menu “File” sau cắt ảnh hay khu vực nghiên cứu (chỉ chọn ảnh có kích thước 1000x1000) theo image b Nắn chỉnh ảnh cách đăng ký ảnh vào đồ (Image to map registration) • Các thao tác thực tập thực hành số c Phân loại ảnh khơng kiểm định Phần mềm ENVI có phương pháp phân loại ảnh khơng kiểm định, là: o IsoData (tham khảo thêm sách để biết thuật toán phương pháp này) o K-Means (tham khảo thêm sách để biết thuật tốn phương pháp này) Phân loại khơng kiểm nh bng phng phỏp IsoData: ã Chn ClassificationặUnsupervisedặIsoData ã La chọn ảnh đăng ký làm file liệu đầu vào (Input file) sau nhấn OK • Khi hộp thoại xuất liệt kê thông số phương pháp này, chọn số lớp cần phân loại, sau dó chọn file ghi kết kiểm đinh (lưu ý nên đặt tên file kết cho có ý nghĩa) rịi nhấn OK • Sau phân loại, chọn file kết chọn “Grey Scale”; chọn “New image” để hiển thị ảnh phân loại mà giữ nguyên cửa sổ ảnh chưa phân loại; • Chọn Link để liên kết cửa sổ ảnh (ảnh chưa phân loại, ảnh vừa phân loại) để so sánh Phân loại không kiểm nh bng phng phỏp K-mean: ã Chn ClassificationặUnsupervisedặK-mean ã La chọn ảnh đăng ký làm file liệu đầu vào (Input file) sau nhấn OK • Khi hộp thoại xuất liệt kê thông số phương pháp này, chọn số lớp cần phân loại, sau dó chọn file ghi kết kiểm đinh (lưu ý nên đặt tên file kết cho có ý nghĩa) rịi nhấn OK • Sau phân loại, chọn file kết chọn “Grey Scale”; chọn “New image” để hiển thị ảnh phân loại mà giữ nguyên cửa sổ ảnh chưa phân loại; • Chọn Link để liên kết cửa sổ ảnh (ảnh chưa phân loại, ảnh vừa phân loại) để so sánh d Phân loại ảnh có kiểm định Phần mềm ENVI có vài phương pháp phân loại ảnh có kiểm định, là: o Parallelpiped o Binary Encoding o Minimum Distance o Spectral Angle Mapper 16 Hướng dẫn thực hành viễn thám • • • Bộ mơn Tính tốn Thủy văn o Maximum Likelihood Tuy nhiên, người ta thường hay dùng phương pháp Parallelpiped Maximum Likelihood Trong phần thực hành dùng phương pháp Maximum Likelihood Phân loại ảnh có kiểm định địi hỏi phải chọn mẫu hay vùng quan tâm trước tiên hành phân loại Chọn mẫu (ROIs – Region of Interest) o Chọn OverlaRegions of InterestỈDefine region of interest o Một hộp thoại xuất liệt kê danh sách mẫu có sẵn Để tạo mẫu mới, di chuyển trỏ đến khu vực quan tâm ảnh Ví dụ muốn chọn mẫu đối tượng nước, di chuyển đến sơng chọn mẫu o Dùng chuột để xác định ảnh vùng chứa pixel có tính chất tương đối đồng o Click vào phím trái chuột liên tục để đánh dấu đường bao vùng trên, click phím phải chuột để đóng vùng Kết thúc thủ tục nháy đúp phím phải chuột o Vùng vừa chọn (polygon) tô màu đỏ Trong hộp thoại “ROI tool box, liệt kê số pixel vùng vừa chọn o Nếu bạn muốn đưa thêm số pixel khu vực khác có tính chất vào mẫu trên, đơn giản chọn vẽ vùng khác o Để chọn mẫu khác tương ứng với đối tượng khác ví dụ đất trống, ruộng lúa, vvv Click “New Region” hộp thoại “ROI Tool Box”, thực lại thủ tục trên, lần màu tô cho vùng đổi thành màu xanh cây, lần sau màu xanh nước biển o Thực thủ tục đến ta xác định đủ số vùng tương ứng với số đối tượng mà cần phân loại quan tâm sau ghi lại mẫu (ROIs) file Kiểm tra số thống kê giá trị cực tiểu, cực đại, độ lệch tiêu chuẩn, giá trị trung bình, biểu đồ histogram, vv cho nhóm hay mẫu chọn Tiến hành phân loại ảnh phương pháp Maximum Likelihood o Classification ỈSupervisedỈMaximum likelihoodỈchọn ảnh nắn chỉnh cần phân loạiỈOK o Một hộp thoại xuất để chọn thông số cho phương pháp Hộp thoại yêu cầu lựa chọn mẫu (ROIs) mà làm bước trước Lựa chọn “Select all Items” o Xác định ngưỡng xác suất (probability threshold) = 0.9 o Gõ tên file ghi kết kiểm định vào (tên file nên đặt cho có ý nghĩa) o Lựa chọn cách hiển thị file phân loại chế độ Grey Scale dùng chức Load New Image để liên kết với ảnh chưa phân loại để so sánh đánh giá kết phân loại 17 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính toán Thủy văn e Thao tác xử lý ảnh sau phân loại ảnh: Ảnh sau phân loại chắn cịn nhiều lỗi phần khơng hợp lý địi hỏi người sử dụng phải biết cách xử lý sau để kết cuối sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu Sau số thao tác thường dùng ảnh sau phân loại: • Muốn kết hợp lớp thành ví dụ muốn kết hợp lớp sông suối với lớp hồ để tạo thành lớp nước: o ClassificationỈPost ClassificationỈ Combine Classes lựa chọn One classification rối nhấn OK o Sau cửa sổ Combine Classes Parameters xuất hiện, lựa chọn lớp cần kết hợp lớp kết Nhấn Add để kết hợp chúng o Sau sổ Combine Classes Output xuất hiện, lựa chọn Yes để xóa lớp trống o Chúng ta cần thay đổi tên màu lớp vừa kết hợp cách vào ToolsỈColor MappingỈClass Color Mapping (chúng ta đổi tên lớp kết hợp thành “Nước” sau vào OptionsỈSave Changes • Loại bỏ pixel nhiễu (ảnh tồn vài pixel đối tượng khác không hợp lý vùng đối tượng khác) cách sử dụng Sieve Classes o ClassificationỈPost ClassificationỈSieve Classes, sau hộp thoại Classification Input file xuất hiện, lựa chọn file ảnh vừa phân loại nhấn OK o Khi hộp thoại Sieve Parameter xuất với danh sách tất lớp lựa chọn tất lớp đó, nhấn OK, ghi lại file ảnh vừa xử lý • Loại bỏ lỗ trống (những vùng nhỏ nằm vùng đối tượng mà khơng có giá trị xám độ) cách sử dụng Clump Classes o ClassificationỈPost ClassìicationỈClump Classes, sau hộp thoại Clasification Input File xuất hiện, lựa chọn file ảnh vừa xử lý bước (sieve) nhấn OK o Khi hộp thoại Clump Classes Parameter xuất với danh sách tất lớp lựa chọn tất lớp đó, nhấn OK, ghi lại file ảnh vừa xử lý • Xuất ảnh vừa xử lý sang lớp dạng vector: cơng việc quan trọng, phần lớn ý định cuối việc phân tích ảnh việc triết xuất thông tin ảnh thành lớp liệu dạng vector để đưa vào sở liệu GIS hay đồ để tiến hành phân tích, phục vụ mục tiêu nghiên cứu Để xuất ảnh sang lớp vector phải thực thao tác sau: o ClassificationỈPost ClassificationỈClassification to Vector o Sau xuất hộp thoại Raster to Vector Input Band, lựa chọn file ảnh mà xử lý 18 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn o Sau xuất hộp thoại Raster to Vector Parameters xuất hiện, lựa chọn tiếp tên lớp mà muốn chuyển sang dạng vector cách nhấn vào tên lớp o Lựa chọn Output to File nhấn Ok để tạo lớp vector co lớp lựa chọn o Các lớp vector đưa vào danh sách lớp vector có, nhấn vào phím Load Selected o Khi hộp thoại Vector Window Parameter xuất hiện, nhấn vào Apply để tải lớp vector vừa xuất sang lên o Để xuất lớp vector sang định dạng mở ArcView (*.shp), chúng to vào FilExport Layer to ArcView Layer từ cửa sổ Vector Window parameter sau đặt tên cho lớp liệu Yêu cầu báo cáo: Mục tiêu tập Dữ liệu: (tự kiếm hay cho trước, mô tả giới thiệu qua) Phương pháp làm, kết quả, phân tích kết Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 19 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Bài tập thực hành Giới thiệu phần mềm ArcView - Mục đích: Giúp cho học viên làm quen thao tác với phần mềm ArcView trả lời số câu hỏi lý thuyết Sinh viên nên cố gắng tự làm quen với giúp đỡ phần mềm Help ArcView Các sau giới thiệu kỹ phép phân tích với phần mềm yêu cầu nộp sản phẩm đồ Giới thiệu: Bài tập cho học viên thấy dung ArcView để quản lý phân tích thơng tin địa lý Đây phần mềm mạnh, dễ sử dụng, giúp biểu diễn, khám phá, truy cập phân tích liệu khơng gian ArcView giúp làm việc dễ dàng không với liệu đồ khoa học mà với liệu kinh doanh thống kê đất đai, sở liệu khách hàng, hướng dẫn du lịch, bất động sản, v.v… Yêu cầu liệu: Các lớp thông tin khác vùng Bà Rịa - Vũng Tàu gồm: đường xá, song ngòi, đơn vị hành huyện, xã,v.v… Các file có ".shp" 4.1 Giới thiệu ArcView: Làm quen với ArcView Help: Khởi động ArcView từ Windows Trên cửa sổ Welcome to ArcView chọn Cancel Chọn Help - Help Topic từ Menu ArView Chọn Content hình ArcView Help Nhắp đúp chuột vào biểu tượng hình sách bên trái Introduction to ArcView Đọc tất mục liệt kê để tìm hiểu phần mềm Chọn Index - Find để tra cứu thông tin cần biết Cố gắng trả lời câu hỏi sau sau sử dụng công cụ Help : 1) Tập tin cho dự án ArcView (ArcView Project - '.arp') nào? Những thông tin lưu trữ đó? 2) Làm để ấn định thư mục làm việc mặc địch (Default Working Directory)? 3) Thế ứng dụng mở rộng (Extensions) làm cách để load vào chương trình 20 Hướng dẫn thực hành viễn thám - - Bộ mơn Tính tốn Thủy văn 4) Tập có '.shp' chứa đựng thông tin lại nào? 4.2 Lưu giữ kết làm việc: ArcView làm việc với loại tập tin (file) chính: tập hợp liệu file dự án (data sets project files) File dự án có apr nói chúng file dạng text miêu tả liệu sử dụng cửa hiển thị View, liệu biểu tượng nào, bảngTable sơ đồ in Layout lưu trữ dự án phép xử lý sử dụng File liệu thường lưu riêng Như nhiều dự án sử dụng tập hợp file liệu Các file liệu có '.dbf', '.shp', '.vat', '.shx' Để lưu trữ thơng tin tạo q trình thực dự án để sử dụng tiếp lần sau, tqa cần phải làm bước sau: + Nhắp đúp chuột vào My Computer + Chọn ổ lưu, VD ổ C + Tạo thư mục ổ C, ví dụ GISbaitap1 + Kích hoạt cửa sổ ArcView Project, chọn File > Save Project As + Thay đổi đường dẫn để ArcView lưu dự án vào C:\GISbaitap1 + Thay đổi tên mặc định dự án để dễ nhớ, ví dụ: baria.arp chọn OK + Mở View chọn File > Set Working Directory + Chọn đường dẫn C:\GISbaitap1 + Vào File chọn Extentsions chọn tiếp Spatial Analyst, chọn Save As Default OK 4.3 Nhập chủ đề (Add Themes), kích hoạt chủ đề, hiển thị liệu - Trong View, chọn Add theme Sau đánh dấu files muốn mở, ví dụ đường, sơng, ranh giới hành xã huyện Các file thường có 'shp' - Để hiển thị theme, nhắp chuột vào hộp bên cạnh tên theme cửa sổ View Thứ tự theme thứ tự hiển thị theme hình Chúng ta kéo thả hộp nhỏ lên xuống để thay đổi thứ tự hiển thị theme hình 4.4 Phóng to, thu nhỏ đồ View 4.5 Đính thích (Legend) đồ 4.6 Sử dụng cơng cụ truy cập tìm kiếm theo yêu cầu(Query Builder) 4.7 Sử dụng công cụ xác định (Identify) 4.8 Thêm cột vào bảng liệu 4.9 Xây dựng đồ bao gồm thích (tạo Layouts) 21 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Bài tập thực hành Thao tác thực hành số kỹ xây dựng đồ chuyên đề Mục đích: Thao tác thực hành số kỹ phần mềm ArcView Trả lời số câu hỏi Xây dựng, in đồ chủ đề quan tâm Dữ liệu cần thiết: Các liệu (*.shp *.dbf) Bà Rịa - Vũng Tầu bao gồm: - Dữ liệu đường ranh giới tỉnh, huyên, xã - Dữ liệu vùng huyện, xã, biển - Dữ liệu đường giao thông, sơng ngịi, bình độ, lưới toạ độ - Dữ liệu điểm UBND tỉnh, huyện, xã Khởi động, load liệu vào chương trình: Bấm đúp biểu tượng ArcView, cửa sổ sau ra: Chọn: "with a new View", chọn OK Cửa đối thoại sau hỏi có muốn đưa liệu vào cửa View không: chọn Yes, vào đường dẫn có chứa folder 'baria_vungtau" 22 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Chọn tất files *.shp (bằng cách nhấn Shift nhắp chuột vào tất file bên trái cửa sổ trên), chọn tiếp OK Tất liệu nhập vào cửa View1 Thanh công cụ có dạng sau: Học viên tự thao tác khám phá chức công cụ Hiển thị: Ta thị riêng biệt lớp liệu (vd ranh giới xã, huyện, sông ngịi, đường giao thơng, v.v…) cách nhắp (9) tick lớp (theme) tương ứng bỏ nhắp vào tất theme lại Lưu ý thể nhiều lớp lúc, lớp (theo cửa bên trái) lên ngược lại Có thể nhắp chuột vào tên lớp kéo lên xuống mục đích hiển thị 23 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Ta thay đổi mầu sắc kích thước hiển thị tất các hiển thị nhắp đúp vào tên lớp tương ứng theo hướng dẫn Có thể phóng to, thu nhỏ khu vực muốn quan tâm bẵng cách dùng hai công cụ Quay trở cửa sổ ban đầu Dùng để dịch chuyển đồ cửa sổ View tuỳ ý Hiển thị nhãn (lables): ví dụ ta muốn hiển thị tên huyện đồ ranh giới huyện Ta kích hoạt vào lớp huyen_region, vào Theme -> Autolabel Giữ định mặc, chọn OK, tên huyện lúc đồ 24 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Ta bỏ ký hiệu cách vào lại Theme -> Remove Labels Có thể hiển thị tên huyện tuỳ ý cách thủ công tức nhắp vào biểu tượng cơng cụ nhắp vào đối tượng tuỳ thích đồ Tra cứu nhanh thơng tin thuộc tính: Ví dụ ta muốn tra cứu thơng tin xã đồ Kích hoạt lớp thơng tin Xa_region, nhắp vào kích vào đối tượng (xã) tuỳ ý cửa View, bảng thuộc tính tương ứng với xã chọn ra, ví dụ tên xã, mã số xã, thuộc huyện, tỉnh, dân số, diện tích, … Thực đo đạc trực tiếp cửa sổ View: Nhắp vào công cụ đo trực tiếp đồ Kết thể phía bên cửa số View Lưu ý ta thay đổi đơn vị đo khoảng cách cách vào View->Properties thay đổi Distance Units tuỳ ý Hiển thị tồn thơng tin thuộc tính chủ đề ta quan tâm: Nếu ta muốn có tồn thơng tin chủ để, chẳng hạn thông tin xã, ta kích cơng cụ Bảng liệu (Atribute Table), hoạt vào lớp Xa_region, chọn tương tự bảng Excel 25 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Ta xếp theo thứ tự lớn - nhỏ ngược lại theo cột liệu tuỳ ý cách dùng hai công cụ Ta xem xét thơng tin thống kê cột liệu, ví dụ cột Dientich cách kích vào cột, vào Field -> Statistics Tìm, hiển thị đối tượng tương ứng cửa sổ View: Trong bảng thuộc tính mở, dùng để tìm đối tượng cần thiết, để tìm tập hợp đối tượng thoả mãn điều kiện Các dòng đối tượng đánh dấu bảng Quay cửa số View đối tượng hiển thị rõ đồ Thêm cột liệu bảng thuộc tính: Ví dụ ta muốn thêm vào cột tính tốn mật độ dân số cho xã Bà Rịa - Vũng Tầu Với bảng thuộc tính xã mở, vào Table - > Start Editing Vào Edit -> Add 26 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Field Đặt tên cho cột (Name), ví dụ Matdo_danso, chọn Type Number, chọn Number of Demical Places Chọn OK Để tính tốn liệu cho cột (Field) thêm vào, đánh dấu tất bảng (vào Edit -> Select All, nhắp vào công cụ) Chọn cột Matdo_Danso phải kích hoạt) để bắt đầu tính (nên nhớ Sau thực tính tốn liệu mật độ dân số điền vào cột tương ứng bảng thuộc tính Vào Table-> Stop Editing, lưu lại Tạo lập đồ: Ta hình thành in đồ mật độ dân cư với thang mầu đạm nhạt xám (graduate grayscale) Quay trở cửa View, bấm đúp vào Xa_region Chọn Graduated Color cho Legend Type, chọn Matdo_danso cho Classification Field 27 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn Trên View đồ mật độ dân cư, với độ đậm nhạt khác tương ứng với khoảng giá trị mật độ khác Theo mặc định, thang chia theo khoảng tự nhiên (natural breaks) Ta thay đổi thang chia tuỳ ý cách cho giá trị trực tiếp vào bảng Legen Editor, kích vào Classify để chọn kiểu chia tự động khác (như theo đồng khoảng, đồng diện tích, hàm số thống kê khác,…) Sau có đồ hiển thị cửa sổ View ý, ta vào View -> Layout, chọn khổ ngang hay dọc tuỳ ý Nhắp đúp vào vị trí tiêu đề để ghi tiêu đề cần thiết cho đồ Nhắp đúp vào mũi tên hướng để thay đổi tuỳ ý Nhắp đúp vào tỷ lệ để thay đổi đơn vị kiểu dáng Khám phá thêm chức công cụ để chỉnh sửa, hoàn thiện đồ, thêm chữ Chú thích, v.v… Cuối Copy Past vào Word để in Lưu ý: hiển thị mật độ dân cư theo xã dạng biểu đồ cột, thay cho thang mầu đậm nhạt, cách chọn Chart (thay Graduated Color) cho Legend Type cửa sổ Legend Editor 28 Hướng dẫn thực hành viễn thám Bộ mơn Tính tốn Thủy văn u cầu kết thực hành: Thực hành thành thạo tất kỹ nêu Khuyến khích học viên tự khám phá, thao tác thêm chức khác Arcview Trả lời câu hỏi sau: - Xã có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất, bao nhiêu? - Huyện có dân số lớn nhất, nhỏ nhất? - Xã nằm cận đông, cận tây? - Chọn xã gần vị trí trung tâm, xã có ranh giới tiếp giáp với nó? - Khoảng cách từ UBND Tỉnh đến UBND xã xa km? - Xã có mật độ dân số lớn nhất, nhỏ nhất? - Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh bao nhiêu? Nộp đồ mật độ dân cư in khổ A4, có đầy đủ tiêu đề, tên thành viên nhóm, mũi tên hướng, tỷ lệ theo đơn vị km, dẫn B¶n đồ mật độ dân c B Rịa -Vũng Tầu Tên häc viªn Xa Bang Ban Cu # # # Hoa Hiep # CHó dÉn # # # Hoan Xich Mua Xuan # Nghia Thanh# # # # Xuan # Son # Suoi Rao # # # # # Ban Chieu # # # # Long Tien # Phuoc Hop # # # # # # Phuoc Long # Thanh # # # # Phuoc Long # # Hai # # P 11 # # # # Phuoc Thuan # # # Bang Rung # # # Hoa Bich # # # # Ubnd_tinh_point.shp Rg_tinh_polyline.shp Ubnd_xa_point.shp Xa_region.shp 66 - 332 333 - 961 962 - 3335 3336 - 8374 8375 - 24657 Grida0_polyline.shp Bien_region.shp Ú Ho Mai # # # # # # # # # ### Ú TP.Vung Tau # N W 20 20 40 29 60 Kilometers E S ... hệ thống thông tin địa l? ? Bộ môn tính toán thuỷ văn CHNG III XỬ L? ? THÔNG TIN VIỄN THÁM Vấn đề xử l? ? thông tin viễn thám khâu quan trọng kỹ thuật viễn thám q trình trực tiếp xử l? ? thơng tin thu... phương pháp xử l? ? ảnh số phân vào nhóm Kỹ thuật hiệu chỉnh ảnh loại trừ nhiễu xuất trình thu nhận 47 Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa l? ? Bộ môn tính toán thuỷ văn Tng cường chất l? ?ợng ảnh... thơng tin vin 21 Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa l? ? Bộ môn tính toán thuỷ văn Tính chất thơng tin phụ thuộc l? ??n vào khoảng cách tới đối tượng nghiên cứu, hầu hết thiết bị thông tin đặt

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:38

Mục lục

  • PHẦN I: KỸ THUẬT VIỄN THÁM

    • Chương I MỞ ĐẦU

      • 1.1. Các khái niệm

        • 1.2.2. Sự phát triển của hệ thông tin địa lý và định nghĩa

        • 1.3 Bước phát triển viễn thám và hệ thông tin địa lý ở Việt Nam

        • 2.1 Giới thiệu chung

          • 2.1.1 Đặc tính của sóng điện từ

          • 2.1.2 Các quá trình của kỹ thuật Viễn thám

          • 2.2 Các nguồn năng lượng và nguyên tắc bức xạ

          • 2.3 Những tác động của năng lượng đối với các đối tượng bề mặt đất

          • 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phản xạ

            • 2.4.1 Thành phần vật chất

            • 2.4.2 Cấu tạo vật chất

            • 2.5 Hệ thống thông tin viễn thám

              • 2.5.1 Hệ thống thông tin ảnh

              • 2.5.2 Hệ thống thông tin không bằng ảnh

              • 2.6.3. Vệ tinh quan sát biển MOS-1

              • 2.6.4. Tàu vũ trụ Liên Xô (cũ)

              • 2.6.5. Vệ tinh Ấn Độ

              • 2.6.6. Các thiết bị thu nhận đặt trên tầng máy bay

              • CHƯƠNG III XỬ LÝ THÔNG TIN VIỄN THÁM

                • 3.1. Các đặc điểm của hình ảnh

                • 3.2. Cấu tạo băng từ

                • 3.3. Giải đoán ảnh

                  • 3.3.1. Các bước giải đoán ảnh

                  • 3.3.2. Các yếu tố của ảnh cần giải đoán

                  • 3.3.3. Các yếu tố tự nhiên cần chú ý khi giải đoán

                  • 3.3.4 Quy trình giải đoán ảnh thành lập bản đồ chuyên đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan