Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng và trị bệnh phân trắng lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại chăn nuôi nguyễn đức binh ba vì hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA NGỌC TRUNG Tên đề tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NI NGUYỄN ĐỨC BINH - BA VÌ - HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA NGỌC TRUNG Tên đề tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NI NGUYỄN ĐỨC BINH - BA VÌ - HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - Thú y - N02 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian học tập trại chăn nuôi Nguyễn Đức Binh - Ba Vì Hà Nội, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo Khoa Chăn ni Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn đến cô giáo TS Đặng Thị Mai Lan trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt trình tiến hành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Ông Nguyễn Đức Binh (chủ trại) nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên La Ngọc Trung ii LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, nghề chăn nuôi lợn nước ta đà phát triển mạnh mẽ Con lợn ngày chiếm ưu có tầm quan trọng đời sống người Chăn nuôi lợn đáp ứng 65 - 75% nhu cầu thịt cho thị trường nước cho xuất Định hướng phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2020: phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, cơng nghiệp nơi có điều kiện đất đai, kiểm soát dịch bệnh mơi trường; trì hình thức chăn ni lợn lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi nơng hộ số vùng Do vấn đề quản lý, kỹ thuật chăn nuôi lợn nước ta nhà khoa học nghiên cứu giải nhằm đưa ngành chăn ni nước ta tiến kịp trình độ khu vực giới Các yếu tố như: giống, nuôi dưỡng, chăm sóc quản lý, thú y… cần quan tâm ý Để ngành chăn ni phát triển mạnh bền vững, vấn đề giống quan trọng Muốn chăn nuôi thắng lợi có hiệu cao giống phải khỏe mạnh mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi đảm bảo cho xuất Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh xảy gây nên tổn thất nghiêm trọng, có bệnh phân trắng lợn con, bệnh xảy thường xuyên nước ta đặc biệt chăn nuôi lợn tập trung hộ dân Bệnh làm giảm khả hấp thu dinh dưỡng lợn con, làm cho lợn còi cọc, chậm lớn, giảm khả tăng trọng Do đó, gây thiệt hại cho người chăn ni Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, em thực đề tài: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại chăn ni Nguyễn Đức Binh Ba Vì - Hà Nội” iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết tiêm phòng cho lợn sở 27 Bảng 4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn 31 Bảng 4.3 Kết thực công tác khác đàn lợn…………………….35 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 33 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng theo dõi 35 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 36 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 37 Bảng 4.8 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 38 Bảng 4.9 Kết mổ khám bệnh tích 39 Bảng 4.10 Kết thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cl perfringens: Clostridium perfringens cs: Cộng E coli: Escherichia coli KHKT: Khoa học kỹ thuật LCPT: Lợn phân trắng Nxb: Nhà xuất PP: page tr: Trang ETEC: Enterotoxinogenic Escherichia coli v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm tiêu hóa lợn giai đoạn theo mẹ 2.2.2 Khái niệm bệnh phân trắng lợn 2.2.3 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh phân trắng lợn 2.2.4 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 2.2.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích bệnh phân trắng lợn 11 2.2.6 Biện pháp phòng trị bệnh phân trắng lợn 13 2.2.7 Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng để điều trị bệnh phân trắng .15 2.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 vi Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung tiêu theo dõi 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra 22 3.4.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 22 3.4.3 Xác định bệnh tích thơng qua kết mổ khám chỗ 23 3.4.4 Phương pháp tính tốn tiêu 23 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết cơng tác chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn sở 24 4.1.1 Công tác chăn nuôi 24 4.1.2 Công tác thú y .26 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo đàn, theo cá thể .33 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng theo dõi 34 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi .36 4.2.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 37 4.2.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng lợn 38 4.2.6 Kết mổ khám bệnh tích lợn chết mắc bệnh phân trắng lợn 39 4.2.7 Kết thử nghiệm hiệu lực hai phác đồ điều trị 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có sản lượng thịt tiêu thụ bình qn đầu người khơng ngừng tăng lên qua năm với mức tăng trưởng khoảng 21,19 %/năm Tính đến năm 2013, người Việt Nam tiêu thụ 39,3kg thịt hơi, chủ yếu sản phẩm chăn ni lợn Chính mà Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác giống không ngừng nâng cao suất ngành chăn nuôi lợn Hàng loạt vấn đề quản lý, kỹ thuật nuôi lợn nước ta nhà khoa học nghiên cứu nhằm bắt kịp với trình độ chăn nuôi nước khu vực giới Đặc biệt, nước ta nước thuộc kiểu khí hậu gió mùa nóng ẩm, nên thích hợp cho bệnh truyền nhiễm phát triển mạnh lây lan nhanh, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Ngoài ra, yếu tố giống, thức ăn, dinh dưỡng, điều kiện khí hậu cơng tác thú y quan trọng định đến thành bại ngành chăn ni Ở nước ta tình hình dịch bệnh xảy phức tạp đặc biệt bệnh phân trắng lợn lứa tuổi Bệnh làm cho lợn gầy sút, còi cọc làm giảm suất, bệnh nặng chết đàn, việc phòng điều trị bệnh phân trắng lợn vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành thực đề tài: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại chăn nuôi Nguyễn Đức Binh - Ba Vì Hà Nội” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại chăn ni Nguyễn Đức Binh - Ba Vì - Hà Nội - Xác định tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết bệnh phân trắng lợn đàn lợn nuôi sở - Thử nghiệm số phác đồ điều trị cho lợn mắc bệnh 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài thông tin khoa học bổ sung hoàn thiện thêm nghiên cứu bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị điều kiện chăn nuôi trại Nguyễn Đức Binh - Ba Vì - Hà Nội 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài minh chứng tác hại bệnh phân trắng lợn gây ra, đồng thời khuyến cáo có ý nghĩa cho sở chăn ni lợn khác, nhờ làm giảm thiệt hại kinh tế đem lại lợi nhuận cao - Là sở khoa học cho việc xây dựng phác đồ điều trị phù hợp có hiệu 34 sinh thú y, thời tiết khí hậu, cơng tác thú y Do điều kiện dãy chuồng khác nhau, điều kiện khí hậu thời kỳ có nhiều thay đổi nên tỷ lệ lợn mắc bệnh cao Dãy chuồng có tỷ lệ mắc bệnh cao Tuy nhiên dãy chuồng thời gian điều tra có tỷ lệ nhiễm bệnh cao Ở dãy chuồng có số đàn mắc tỷ lệ 70,00% thấp dãy chuồng có thiết kế gầm chuồng thấp nên chuồng ẩm ướt so với dãy chuồng với số đàn mắc 10 có tỷ lệ 90,90% Công tác vệ sinh chuồng chưa thật tốt, cơng nhân cịn chưa có ý thức tốt khâu sát trùng trước vào chuồng, vệ sinh thú y đặc biệt khâu quét dọn, phun thuốc sát trùng giữ ấm cho lợn sau sinh Đó điều kiện tốt để vi khuẩn phát triển gây bệnh lợn - Về tỷ lệ nhiễm theo cá thể: Lợn nuôi dãy chuồng mắc bệnh mức độ nhẹ Tính chung, tổng số 249 có 38 mắc bệnh (15,26 %) cụ thể: Dãy chuồng có tỷ lệ mắc bệnh cao với tỷ lệ 17,55%, dãy chuồng 12,71% Dãy chuồng có kết cấu gầm chuồng thấp, độ ẩm chuồng cao chuồng Về điều kiện vệ sinh thú y nói chung điều trị nói riêng cịn chưa tốt dẫn đến sức đề kháng lợn tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Như vậy, lợn ni dưỡng mơi trường có điều kiện độ ẩm cao, vệ sinh thú y không tốt, công tác điều trị bệnh chưa thực triệt để tỷ lệ nhiễm theo đàn cá thể cao 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng theo dõi Một nguyên nhân quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phân trắng lợn phát triển yếu tố khí hậu Chính vậy, qua tháng năm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn có khác Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con, tiến hành điều tra 249 35 lợn tháng khác nhau, cụ thể từ tháng 12/2016 đến tháng 4/2017 Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng theo dõi Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 12/2016 46 6,52 0 1/2017 53 9,43 0 2/2017 51 15,68 12,50 3/2017 49 10 20,40 10,00 4/2017 50 12 24,00 8,33 Tính chung 249 38 15,26 7,90 Tháng Bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng cao tháng tháng (tháng tỷ lệ mắc 20,40%; tỷ lệ chết 10,00% tháng tỷ lệ mắc bệnh 24,00%; tỷ lệ chết 8,33%), sau đến tháng (15,68%) với tỷ lệ chết (12,50%), tháng 12 tháng tỷ lệ mắc (6,52%) (9,43%) Có chênh lệch lớn tỷ lệ mắc bệnh tháng điều tra Là lợn nuôi trại chưa quan tâm đứng mức: điều kiện vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng chưa đảm bảo, cơng tác thú y chưa tốt Ngồi ra, cịn nguyên nhân lớn điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh Sở dĩ, tháng tháng có tỷ lệ mắc cao thời điểm chuyển mùa mùa xuân mùa hè, nhiệt độ thay đổi thất thường đột ngột, độ ẩm tăng cao, nên lợn bị rét dẫn đến tiêu chảy 36 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 1-7 249 3,12 25,00 - 14 249 18 7,23 5,55 15 - 21 248 12 4,87 0 Tính chung 249 38 15,26 7,90 Ngày tuổi Qua bảng 4.6 cho thấy: - Giai đoạn - ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh 3,12% Ở giai đoạn hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sau sinh bú sữa đầu nên có miễn dịch tiếp thu bị động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường, hàm lượng sát bổ sung qua việc tiêm sắt định kỳ đáp ứng cho phát triển lợn tuần tuổi đầu Lợn lứa tuổi chủ yếu mẫn cảm với tác nhân nhiệt độ độ ẩm.Tuy nhiên tỷ lệ chết cao (25,00%) - Giai đoạn - 14 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao giai đoạn