1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái bản sinh sản tại đà bắc hòa bình

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG MẠNH HÙNG ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN NÁI BẢN SINH SẢN TẠI ĐÀ BẮC - HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI THÁI NGUN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG MẠNH HÙNG ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN NÁI BẢN SINH SẢN TẠI ĐÀ BẮC - HỊA BÌNH Ngành: Chăn ni Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Duy Hoan THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học Viên Dương Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Duy Hoan, người hướng dẫn khoa học quan tâm hướng dẫn tận tình trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào tạo - Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường đại học Nông lâm Thái Nguyên anh chị em cán Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Hịa Bình, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Đà Bắc, Ủy ban nhân dân xã Hiền Lương, Giáp Đắt, Mường Chiềng, Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Đà Bắc giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực đề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới Lãnh đạo toàn thể cán Chi cục chăn ni thú y tỉnh Hịa Bình, nơi tơi cơng tác tạo điều kiện thời gian cho tơi q trình học tập, giai đoạn thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Đà Bắc, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Đà Bắc, Uỷ ban nhân dân xã Hiền Lương, Giáp Đắt Mường Chiềng quan quản lí nhà nước địa bàn triển khai, thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ nhân lực, vật lực tốt để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cương thực luận văn Nhân dịp cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để tơi vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận Văn Dương Mạnh Hùng năm 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm lợn địa 1.1.2 Giống lợn phương thức ăn chăn nuôi 1.2 Năng suất sinh sản lợn nái yếu tố ảnh hưởng 1.2.1 Năng suất sinh sản lợn nái 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 10 1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng lợn theo mẹ yếu tố ảnh 15 1.3.1 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng lợn theo mẹ 15 1.3.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa lợn 15 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng lợn 17 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1 Nội dung 1: Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn số xã 30 2.3.2 Nội dung 2: Ứng dụng số biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất sinh sản lợn Bản số xã huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Nội dung 1: Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn số xã 30 2.4.2 Nội dung 2: Ứng dụng số biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất sinh sản lợn Bản số xã huyện Đà bắc, tỉnh Hịa Bình 31 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết điều tra thực trạng chăn nuôi lợn Bản số xã huyện 37 3.1.1 Số lượng cấu đàn lợn Bản xã huyện Đà Bắc 37 3.1.2 Phương thức tập quán chăn nuôi lợn Bản huyện Đà Bắc 40 3.1.3 Vệ sinh, phịng bệnh chăn ni lợn Bản Đà Bắc - Hịa Bình 47 3.1.4 Kết điều tra số đặc điểm sinh lý suất sinh sản lợn Bản Đà Bắc 49 3.2 Kết ứng dụng số biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất sinh sản lợn Bản số xã huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 52 3.2.1 Tổng hợp tiêu khả sinh sản lợn Bản Đà Bắc 52 3.2.2 Một số tiêu kỹ thuật đàn lợn mẹ 56 3.2.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn 57 3.2.4 Khả sinh trưởng lợn 58 3.2.5 Hiệu kinh tế 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐC : Đối chứng GĐ : Giai đoạn KL : Khối lượng SS : Sơ sinh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm VAC : Vườn, ao, chuồng VACR : Vườn, ao, chuồng, rừng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng cấu giống lợn nuôi Đà Bắc 37 Bảng 3.2 Số lượng quy mô lợn Bản nuôi nông hộ huyện Đà Bắc 38 Bảng 3.3 Cơ cấu đàn lợn Bản 03 xã nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Tập quán phương thức chăn nuôi 41 Bảng 3.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn Bản 48 Bảng 3.6 Một số tiêu sinh lý, sinh sản lợn Bản Đà Bắc 49 Bảng 3.7 Tổng hợp suất sinh sản lợn Bản Đà Bắc .52 Bảng 3.8 Một số tiêu kỹ thuật đàn lợn mẹ .57 Bảng 3.9 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến cai sữa .57 Bảng 3.10 Khối lượng lợn theo mẹ thời điểm .58 Bảng 3.11 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản Đà Bắc giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 60 Bảng 3.12 Sinh trưởng tương đối lợn Bản Đà Bắc giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 61 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế áp dụng biện pháp tổng hợp (tính ổ) 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Loại hình chăn ni lợn Bản 03 xã khảo sát 42 Hình 3.2 Kiểu chuồng chăn ni lợn Bản 03 xã khảo sát 43 Hình 3.3 Phương thức chăn nuôi lợn Bản xã khảo sát 44 Hình 3.4 Biểu đồ số sơ sinh, số sơ sinh sống số cai sữa lợn Bản Đà Bắc lơ thí nghiệm lơ đối chứng 54 Hình 3.5 Đồ thị khối lương lợn theo mẹ thời điểm từ sơ sinh cai sữa 59 Hình 3.6 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản Đà Bắc, giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 60 Hình 3.7 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn Bản Đà Bắc, giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn ni chiếm vai trị quan trọng đời sống xã hội Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người, đồng thời tạo việc làm, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân Cùng với phát triển xã hội theo hướng giao lưu, hội nhập khu vực quốc tế, nước ta có nhiều sách khuyến khích nơng nghiệp phát triển như: giao đất, giao rừng, khuyến khích nơng dân làm kinh tế VAC, VACR nhờ mà nông nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng, phát triển đất nước Ngành chăn ni nói chung, chăn ni lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn ni an tồn bền vững hướng nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Khuyến khích hộ chăn ni nên sử dụng giống địa khai thác nguồn thức ăn phong phú, có sẵn, rẻ tiền địa phương thay phụ thuộc vào thức ăn cơng nghiệp Khuyến cáo chăn ni theo hai hướng, chăn ni thâm canh trang trại tập trung quy mô lớn chăn nuôi theo hướng truyền thống Hiện nay, Nhà nước khuyến khích người dân phát triển chăn ni theo hướng truyền thống giống nội địa phong phú, có khả thích ứng tốt với điều kiện tập quán chăn nuôi theo vùng khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm Ngoài ra, việc sử dụng giống địa vào thực tiễn sản xuất nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nội dung quan trọng sách phát triển chăn ni Tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình, xóm, người dân tộc Mường, dân tộc Dao, dân tộc Tày lợn Bản nuôi từ lâu đời nuôi rộng rãi Trước năm 1990, lợn ni thả rơng bên ngồi thả rừng Từ năm 1993, người Kinh đến gọi chúng lợn “Bản”, từ đến tên gọi thơng dụng Lợn nuôi phổ biến, đặc biệt vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh thuộc xã như: Mường Chiềng, Giáp Đắt, Hiền Lương Một số tác giả nghiên cứu cho biết: Giống lợn địa phương đẻ con, tỉ lệ ni sống thấp, chậm lớn, khoảng cách lứa đẻ thưa,… Nhiều năm qua, số lượng lợn Bản địa bàn huyện có xu hướng giảm công tác quản lý thú y, chăm sóc ni dưỡng chưa quan tâm sát sao, nên số 63 bày bảng 3.13 tính chi phí trực tiếp liên quan đến yếu tố tác động phần thu tính sơ kết tăng trưởng lợn đến cai sữa lô, không bao gồm phần thu khác phân bón, hao mịn lợn nái Bảng 3.13 Hiệu kinh tế ứng dụng biện pháp kỹ thuật (tính ổ) Chỉ tiêu Đơn vị Lô ĐC Lô TN Thuốc thú y (vaccine, kháng sinh, Fe, Bio-One) Nghìn đồng 122,00 550,00 Thức ăn tổng hợp Nghìn đồng 100,08 100,08 Tổng chi Nghìn đồng 222,08 650,08 Phần chi phí trực tiếp Phần Thu Tổng khối lượng lợn cai sữa/ổ Kg 30,12 39,53 Giá bán/kg (ước tính) Nghìn đồng 100,00 100,00 Tổng thu Nghìn đồng 3.012,00 3.953,00 Thu - Chi Nghìn đồng 2789,92 3302,92 Tỷ lệ % 100 118,39 Mặc khác, thí nghiệm kết thúc thời điểm lợn cai sữa Và theo tập qn người chăn ni người dân tiếp tục ni lợn đến trưởng thành để giết thịt Do đó, giá bán lợn sử dụng trường hợp giá ước tính Kết bảng 3.13 cho thấy, áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp bổ sung số chế phẩm chế phẩm sinh học Bio One, chế phẩm chứa sắt cho lợn mẹ lợn nâng cao xuất chăn ni, qua nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái cao so với lô đới chứng 18,39 % kết thúc 28 ngày nuôi 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tình hình chăn ni lợn Đà Bắc Lợn Bản giống lợn nuôi phổ biến địa phương, chiếm 55,07 % tổng số lợn nuôi địa phương, phần lớn hộ chăn nuôi lợn Bản với số lượng trung bình 5,15 /hộ Về quy mô: số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm 93,33%, số hộ chăn ni trang trại chiếm 6,67% tổng số hộ điều tra Lợn Bản nuôi giữ kiểu chuồng tạm chiếm 63,33% có 36,67% nuôi giữ kiểu chuồng bán kiên cố Các phương thức chăn nuôi lợn Bản Đà Bắc bao gồm 6,67% ni nhốt hồn tồn, 30% ni nhốt bán chăn thả 63,33% chăn thả tự Các hộ chăn nuôi chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương (66,67%), kết hợp thức ăn sẵn có thức ăn hỗn hợp chiếm 30%, có 3,33% số hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh chiếm 3,33% Lợn Bản Đà Bắc động dục lần đầu 229,47 ngày, đạt 21,25kg/con Tuổi đẻ lứa đầu 375,14 ngày thời gian động dục trở lại sau cai sữa 18,52 ngày Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp lợn nái lợn giai đoạn bú sữa góp phần nâng cao suất sinh sản nái, thể tiêu: tỷ lệ nuôi sống lúc cai sữa ngày lô TN đạt 91,14 % cao 2,33 % so với lô ĐC (88,81%); số lượng lợn cai sữa lơ thí nghiệm đạt 7,2 con/ổ cao 0,85 con/ổ so với lô ĐC (6,35 con/ổ), khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ lô TN 5,49 kg/con 39,53 kg/ổ cao lô ĐC (4,90 kg/con 30,12 kg/ổ tương ứng) Nhờ áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp nên làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi lớn nái giai đoạn bú sữa cao 18,39 % so với lô đối chứng Đề nghị Tiếp tục theo dõi ảnh hưởng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp cho lợn Bản giai đoạn từ sau cai sữa đến giết thịt 65 Tiếp tục đánh giả ảnh hưởng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp bổ sung chế phẩm sinh học Bio One tới chất lượng thịt lợn Bản Sử dụng chế phẩm Bio - One cho lợn nái Bản với liều 4g/kg thức ăn lợn theo mẹ với liệu 3g/kg thức ăn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-8 Trịnh Phú Cử (2011), Đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng giống lợn 14 vú nuôi Mường Lay tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cục Chăn nuôi (2007), Báo cáo chiến lực phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2020, trang 35 - 37 Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên, (2008), “Lợn Ỉ” Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm”, Nxb Nông nghiệp 2008, tr.18-33 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003), Báo cáo số dặc điểm giống lợn Mường Khương, Tạp chí Chăn ni, số Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thu Thủy, Đậu Hùng Anh, Nguyễn Đăng Vang (2003), “So sánh tính đa hình gen RYR-1 gen FSH lợn địa lợn ngoại”, Tạp chí Cơng nghệ sinh học 1: 39-46 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành cs (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 238-248 Lê Đình Cường, Trần Thanh Thuỷ (2006), Nghiên cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn nuôi lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn - Sơn La, tỉnh Sơn La, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi phù hợp với điều kiện Trung Du miền núi phía Bắc”, Hà Nội, tháng 4/2006, Tr 68-74 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên Nguyễn Quang Tuyên (2010), “Khả sinh sản, chất lượng thịt lợn đen địa phương nuôi số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Chăn ni, Đại học Thái Nguyên, 4-2010: 2-5 67 10 Trần Văn Do (2009), Báo cáo tóm tắt cơng tác bảo tồn giống lợn Vân Pa Quảng Trị, Báo cáo kết bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2005 -2009): 51-66 11 Trần Văn Do, Trương Thị Quỳnh Trần Hạnh Hải (2005), Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrơng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị 12 Phạm Hữu Doanh (1995), Một số đặc điểm sinh học tính sản xuất giống lợn địa Kết cơng trình chăn ni, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đức (2012), “Giống lợn địa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni 11: 19-30 14 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đoàn Công Tuân (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi -Viện Chăn nuôi, Số - 2004, tr 16-22 15 Tạ Thị Bích Dun, Đặng Hồng Biên, Nguyễn Văn Trung, Ngô Thị Kim Cúc, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Trọng Ngữ (2013), Một số giống lợn địa Việt Nam Chuyên khảo Bảo tồn Khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 52-93 16 Lê Thanh Hải (1981), “Cơ sở sinh lý sinh hoá việc nuôi dưỡng lợn tách mẹ lứa tuổi khác nhau”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số 17 Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản ni Điện Biên”, Tạp chí khoa học phát triển, tập VIII (số 2), Tr 239 - 246 18 Phạm Thị Hiền Lương Mông Thị Xuyến (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm lợn Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Chăn ni, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 9-09: 2-7 19 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu sinh học giống lợn Lang nuôi huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí chăn ni, số 6, tr - 20 Trương Tấn Khanh (2009), Kết nghiên cứu bảo tồn lợn Sóc Tây Nguyên Báo cáo kết bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2005-2009): 180-187 68 21 Phạm Thị Kim Dung Trần Thị Minh Hoàng (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản năm dòng lợn cụ kỵ trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi Tháng năm 2009, Số 16, tr.6-9 22 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng (2002), Thức ăn dinh dưỡng động vật, NXB Nông nghiệp, TP.HCM 23 Lê Viết Ly (1999), Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng, lợn trắng Phú Khánh, Chuyên khảo Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Tập - Phần gia súc - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Chăn nuôi, tr 47 - 63 24 Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng (2002), Thức ăn nuôi dưỡng lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn ni lợn nơng hộ, trang trại phịng chữa bệnh thường gặp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Hoàng Thị Phi Phượng, Phạm Thị Thanh Hoa, Nguyễn Thị Hương, Phạm Thị Thúy Trần Thanh Huyền (2009), “Ảnh hưởng chế phẩm bột Mistral đến khả tăng trọng hiệu phòng bệnh lợn theo mẹ”, Tạp chí KHCN số 19 năm 2009 27 Trịnh Quang Phong (2011), Nghiên cứu phát triển giống lợn đen Lũng Pù địa phương huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết đề tài ADB 28 Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (2012), “Nghiên cứu phát triển giống lợn đen Lũng Pù địa phương huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi 5-2012: 2-6 29 Trịnh Quang Phong, Nguyễn Văn Trung, Phan Văn Kiểm, Trịnh Văn Thân, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Vũ Ngọc Hợi, Nguyễn Kỹ Mùi, Vũ Văn Đức, Hoàng Thị Liên Mai Hồng Thái (2009), Kết điều tra tuyển chọn đàn lợn đen Lũng Pù làm giống đàn hạt nhân, Báo cáo khoa học trình bày tổng kết ADB 30 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng Nguyễn Thị Bình (2010), “Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Khùa lợn lai (Lợn Rừng x Lợn Khùa) vùng miền núi Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, 262010: 3-14 69 31 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Tr 11- 58 32 Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Công Thiếu Đào Đoan Trang (2012), Bảo tồn quỹ gen lợn Lũng Pù Viện Chăn nuôi, Báo cáo hội nghị Bảo tồn nguồn gen vật nuôi (2010-2012): 270-275 33 Võ Văn Sự (2004), Át lát giống vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 34 Nguyễn Văn Thiện, Đinh Hồng Luận (1994), Một số đặc điểm di truyền suất giống lợn nội Ỉ Móng Cái Kết bảo tồn quỹ gen vật nuôi, Bộ khoa học - Công nghệ - Môi trường Bộ Nông nghiệp CNTP, Hà Nội;Trang 101 - 104 35 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn sau đại học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr.1 - 117 36 Nguyễn Thiện, (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Quách Văn Thông (2009), Đặc điểm sinh học, tính sản xuất lợn Bản huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc Sỹ nơng nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009 38 Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tr 26 - 41 39 Vũ Đình Tơn Phan Đăng Thắng (2009), “Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản ni Hịa Bình”, Tạp chí khoa học phát triển 2009, tập (số 2), tr 180-185 40 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Phương Thủy (2012), “Năng Suất suất sinh sản tổ hợp lại đực Móng Cái với nái Bản lợn Bản ni Kỳ Sơn - Hịa Bình”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi 3-2012: 41 Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị Bích Dun, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức Đồn Cơng Tuấn (2009), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sản xuất giống lợn Táp Ná Việt Nam” 42 Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Đàm Văn Tiện Lê Xuân Ánh (2009), Kết nghiên cứu bảo tồn giống lợn cỏ A Lưới nuôi Trung tâm nghiên cứu vật nuôi trường Đại học Nông Lâm Huế: 210-217 70 43 Trần Thanh Vân, Đinh Thu Hà (2005), “Một số tiêu giống lợn Mèo nuôi tỉnh Phù Yên, Sơn La”, Tạp chí Chăn ni, (số 1) 44 Trần Quốc Việt (2008), “Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần đến khả tiêu hóa, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni, số 11 II Tiếng Anh 45 Gourdine, J L., Bidanel J K., Noblet J and Renaudeau D (2006), “Effects of breed and season on performance of lactating sows in a tropical humid climate”, J Anim Sci., 84, 360 - 369 46 Grandinson K., Rydhmer L., Strandberg E and Solanes F X (2005), “Genetic analysis of body condition in the sow during lactation, and its relation to piglet survival and growth”, J Anim Sci., 80, pp 33 – 40 47 Holm B., Bakken M., Klemetsdal G and Vangenet O (2004), “Genetic correlations between reproduction and production traits in swine”, J Anim Sci., 82, pp 3458 - 3464 48 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animal, CAB International, Wallingford, United Kingdom 49 Imboonta N., Rydhmer L and Tumwasorn S (2007), “Genetic parameters for reproduction and production traits of Landrace sows in Thailand”, J Anim Sci., 85, pp 53 - 59 50 Pholsing P., Koonawootrittriron S., Elzo M A and Suwanasopee T (2009), “Genetic association between age and litter traits at first farrowing in a commercial Pi-LW population in Thailand”, Kasetsart Journal, 43(2), pp 280287 51 Razmaite V., Kerzien S., Jatkauskien V., Nainien R and Urbšien D (2009), “Pork quality of male hybrids from Lithuanian Wattle pigs and wild boar intercross”, Agronomy Research, 7, 47 -58 52 Sanders M E (2003), “Probiotics: considerations for human health”, Nutr Rev., 61, 91-99 71 53 Schneider J F., Rempel L A., Rohrer G A and Brown-Brand (2011), “Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with reproductive traits in swine”, J Anim Sci., 89, pp 3514 – 3521 54 Soukanh Keonouchanh, Istvan Egerszegi, Jozsef Ratky, Bouahom Bounthong, Noboru Manabe and Klaus-Peter Brüssow (2011), “Native pig (Moo Lat) breeds in Lao PDR”, Archiv Tierzucht, 54 (6), 600-606 55 Subalini, Silva E G L L P and Demetawewa C M B (2010), “Phenotypic Characterization and Production Performance of Village Pigs in Sri Lanka”, Tropical Agricultural Research, 21(2), 198 – 208 56 Tretinjak M., Skorput D., Iki M and Lukovic Z (2009), “Litter size of sows at family farms in Republic of Croatia”, Stocarstvo Journal, 63(3), pp.175-185 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực đề tài Hình 4.1: Lợn theo mẹ Hình 4.2: Lợn theo mẹ Hình 4.3: Lợn Bản choai chuồng kiên cố Hình 4.4: Lợn Bản choai chuồng bán kiên cố PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHẦN I: THU THẬP THÔNG TIN CHUNG TỪ CÁC HỘ/TRANG TRẠI/CƠ SỞ CHĂN NI LỢN GIỐNG 1.1 Thơng tin sở Tên chủ sở _ Trình độ: Địa chỉ: Thôn/bản: _ _ Xã: Huyện: _ ; Tỉnh: Loại sở: Hộ gia đình; Trang Trại; Cơ sở giống 1.2 Cơ cấu giống, dịch vụ chăn nuôi, thú y nhu cầu thị trường 1.2.1 Cơ cấu giống lợn nuôi - Số lượng đàn lợn nuôi (con): - Số lượng lợn Bản nuôi (con): - Mục đích ni: Ni thịt  Sinh sản  - Số lứa lợn Bản nuôi/năm (lứa): - Số lợn Bản trung bình/lứa (con): - Thời gian sở nuôi lợn Bản (năm): 1.2.2 Dịch vụ chăn nuôi * Sản xuất cung cấp giống - Gia đình tự sản xuất  - Con giống mua từ sở giống  - Từ trung gian  - Từ trung gian  - Số sở giống có địa phương: * Cung cấp thức ăn, thuốc thú y - Số cửa hàng bán thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y địa phương: - Chủng loại thức ăn sở thường mua để nuôi lợn: Đậm đặc  Thức ăn công nghiệp  Cám, ngô  - Thức ăn hãng phổ biến địa phương: * Thị trường - Giá giống thời điểm thấp nhất: Từ …………… đồng đến …………… đồng - Giá giống thời điểm cao nhất: Từ …………… đồng đến …………… đồng - Giá thịt tiêu thụ năm cao tháng……… ; thấp tháng ………… - Giá 1kg thịt lợn (1000đ/kg) cao đạt……………; thấp đạt …………… - Nhu cầu tiêu thụ thịt lợn Bản so với giống lợn khác Thuận lợi Không thuận lợi   PHẦN II: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA LỢN BẢN 2.1 Kỹ thuật chăn nuôi 2.1.1 Phương thức chăn nuôi Nuôi nhốt  Bán chăn thả Thả tự   2.1.2 Chuồng nuôi - Kiểu chuồng nuôi: Bán kiên cố  Tạm  Chuồng nuôi công nghiệp  - Có đủ diện tích ni lợn theo phương thức nhốt khơng thả rơng: Có Khơng   - Chuồng có mái ngói, tơn lát xi măng gạch: - Chuồng có mái lá, đất:  2.1.3 Phương thức chăn nuôi - Chăn thả tự  - Bán chăn thả  - Ni nhốt hồn tồn  2.1.4 Sử dụng thức ăn  - Hồn tồn khơng sử dụng thức ăn cơng nghiệp  - Chỉ sử dụng thức ăn đậm đặc phối trộn với ngun liệu sẵn có  - Hồn tồn dùng thức ăn cơng nghiệp  - Sử dụng thức ăn hoàn chỉnh kết hợp thức ăn khác  2.1.5 Tiêm phòng, điều trị - Tiến hành phun sát trùng tiêu độc định kỳ: Có  Khơng  - Sau đợt ni có vệ sinh phun sát trùng: Có  Khơng  Khơng  - Hóa chất thường dùng: - Tiêm phịng vacxin theo lịch trình: Có  - Bệnh thường gặp đàn lợn nuôi: THT  Tai xanh  Tiêu chảy  Dịch tả PTH   Khác  ghẻ  - Xử lý đàn lợn mắc bệnh: Tự chữa  Thú y xã 2.2 Khả sản xuất 2.2.1 Nuôi sinh sản TT Chỉ tiêu theo dõi Tuổi động dục lần đầu Đơn vị tính Tháng Tuổi phối giống lợn đầu Tháng Khối lượng phối giống lần đầu Kg Số đẻ ra/lứa Con Số đẻ sống/lứa Con Số cai sữa/lứa Con Số ngày cai sữa Ngày Khối lượng sơ sinh (con/toàn ổ) Kg Khối lượng cai sữa (con/toàn ổ) Kg Tuổi đẻ lứa đầu Tháng 10 Số lứa đẻ/nái/năm Lứa 11 Thời gian khai thác (thời gian sản xuất) Tháng/năm Số liệu  2.2.2 Nuôi thương phẩm - Thời gian nuôi trung bình (tháng): - Khối lượng xuất chuồng (kg): 2.3 Những vấn đề khác: Chữ ký người vấn Xác nhận quan/địa phương ... MẠNH HÙNG ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN NÁI BẢN SINH SẢN TẠI ĐÀ BẮC - HỊA BÌNH Ngành: Chăn ni Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người... sinh sản lợn Bản số xã huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình + Nội dung 2.1: Ứng dụng số biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất sinh sản lợn Bản số xã huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Ứng dụng số biện pháp kỹ thuật. .. lợn nái Bản sinh sản Đà Bắc – Hịa Bình? ?? Mục tiêu đề tài • Mục tiêu tổng quát: Thông qua áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất sinh sản hiệu chăn ni lợn nái, góp phần nâng cao suất hiệu chăn

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN