Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận Luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Phạm Hồng Thương i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Thanh Te giành thời gian, công sức tâm huyết hướng dẫn khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Thủy lợi Nghệ An đồng nghiệp đóng góp ý kiến, hỗ trợ chun mơn giúp tác giả hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khuyến khích, chia sẻ với tác giả suốt trình học tập thực luận văn Q trình thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, học viên kính mong thầy giáo, giáo bạn chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả Phạm Hồng Thương ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU HIỆN NAY 1.1 Tổng quan hệ thống đê điều Việt Nam .5 1.1.1 Khái quát chung hệ thống đê điều nước ta .5 1.1.2 Vai trò hệ thống đê điều phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.1.3 Hệ thống đê sông Việt Nam 1.1.4 Hệ thống đê biển Việt Nam 10 1.2 Tổng quan hệ thống đê điều tỉnh Nghệ An 11 1.2.1 Đê sông 11 1.2.2 Đê cửa sông 11 1.2.3 Đê biển 12 1.3 Tình hình quản lý đê điều Việt Nam năm vừa qua 13 1.3.1 Tổ chức máy quản lý đê điều Việt Nam 13 1.3.2 Tình hình đầu tư cho xây dựng quản lý đê điều .13 1.3.3 Hệ thống sách quản lý đê điều Việt Nam 13 1.3.4 Những tồn việc quản lý hệ thống đê điều nước 15 1.3.5 Đánh giá lực quản lý đê điều Việt Nam thời gian qua 19 1.4 Kinh nghiệm công tác quản lý đê điều số nước giới 21 1.4.1 Hệ thống đê điều Hà Lan .22 1.4.2 Hệ thống đê điều Nhật Bản 24 1.4.3 Hệ thống đê biển Mỹ 26 Kết luận chương 27 iii CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU 28 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý quản lý hệ thống đê điều 28 2.1.1 Yêu cầu, nội dung nguyên tắc quản lý đê điều 30 2.1.2 Nguyên tắc quản lý đê điều 30 2.2 Tiêu chí đánh giá kết cơng tác quản lý đê điều 31 2.2.1 Mức độ hoàn thiện tổ chức máy quản lý đê điều 31 2.2.2 Mức độ hồn thiện hệ thống sách quản lý đê điều 31 2.2.3 Công tác quy hoạch quản lý đê điều theo quy hoạch hệ thống đê điều 32 2.2.4 Sự chuẩn bị sẵn sàng phương án hộ đê 32 2.2.5 Giảm thiểu vi phạm luật đê điều phòng chống thiên tai 35 2.2.6 Tình hình áp dụng tiến kỹ thuật xây dựng quản lý đê điều 35 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý hệ thống đê điều 35 2.4 Những cố thường xảy với cơng trình đê điều giải pháp xử lý 38 2.4.1 Các cố xảy liên quan đến đê điều 38 2.4.2 Nguyên nhân 47 2.5 Phương pháp đánh giá chất lượng cơng trình đê điều giai đoạn vận hành 48 2.5.1 Phương pháp đánh giá 48 2.5.2 Áp dụng đánh giá chất lượng đê điều giai đoạn vận hành 50 2.5.3 Các thang cấp xác định chất lượng đê 54 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TUYẾN ĐÊ TẢ LAM - TỈNH NGHỆ AN 56 3.1 Giới thiệu chung Chi cục thủy lợi Nghệ An 56 3.1.1 Sơ đồ tổ chức 56 3.1.2 Vị trí, chức Chi cục Thủy lợi Nghệ An 56 3.2 Một số kết đạt Chi cục thủy lợi Nghệ An 57 3.2.1 Các kết đạt 57 3.2.2 Các vấn đề tồn nguyên nhân phát sinh 57 3.3 Đánh giá thực trạng chất lượng đê Tả Lam theo phân cấp rủi ro 59 iv 3.3.1 Tổng quan đê Tả Lam .59 3.3.2 Kết đánh giá chất lượng tuyến đê Tả Lam 61 3.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đê điều 62 3.4.1 Những kết đạt công tác quản lý đê tả Lam .62 3.4.2 Kế hoạch đầu tư xây dựng quản lý hệ thống đê điều tuyến đê tả Lam 65 3.4.3 Phương án bảo vệ tuyến đê tả Lam .67 3.4.4 Thực phương châm chỗ .69 3.4.5 Những tồn hạn chế công tác quản lý đê tả Lam 70 3.4.6 Nguyên nhân 72 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý đê điều cơng tác phịng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An thời gian tới .73 3.5.1 Các đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý .73 3.5.2 Nâng cao lực quản lý đê khâu quy hoạch đê điều .74 3.5.3 Nâng cao lực tổ chức quản lý đê điều 75 3.5.4 Nâng cao lực cán làm công tác quản lý đê 80 3.5.5 Giải pháp tăng cường công tác tu, sửa chữa hệ thống đê điều .82 3.5.6 Nâng cao lực quản lý công tác giám sát thi công 82 3.5.7 Tăng cường công tác quản lý đê điều 83 3.6 Những học kinh nghiệm rút từ việc quản lý đê điều 86 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tập kết vật liệu trái phép (nguồn: internet) 17 Hình 1.2: Nạn chặt phá rừng đầu nguồn (nguồn: internet) 18 Hình 1.3: Xây dựng lấn chiếm hành lang bảo vệ đê (nguồn: internet) 18 Hình 1.4: Xe có tải trọng lớn lại đê 19 Hình 1.5: Hệ thống đê, đập ngăn triều Maeslant Hà Lan (nguồn: internet) 23 Hình 1.6: Đê an tồn cao Nhật Bản (nguồn: internet) 25 Hình 1.7: Mặt cắt sông Los Angeles Mỹ (nguồn: internet) 26 Hình 2.1: Sạt lở mái đê phía sơng sóng 38 Hình 2.2: Sạt lở mái đê phí song dịng chảy 39 Hình 2.3: Thẩm lậu mái đê phía đồng 40 Hình 2.4: Trượt nơng mái đê phía đồng 41 Hình 2.5: Trượt sau mái đê phía sơng 41 Hình 2.6: Đùn sủi ao hồ, thùng đấu 42 Hình 2.7: Nguy nước tràn qua mặt đê vị trí xung yếu 43 Hình 2.8: Hình ảnh nứt dọc thân đê Hữu Đuống K42 44 Hình 2.9: Xói hạ lưu cống lấy nước qua đê 46 Hình 2.10: Mạch sủi hạ lưu cống 46 Hình 2.11: Xác định giá trị P dùng để phân cấp chất lượng cơng trình 50 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Chi cục thủy lợi Nghệ An 56 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Tiêu chí cho điểm theo chiều cao đê 50 Bảng 2-2: Tiêu chí cho điểm theo loại đê 50 Bảng 2-3: Tiêu chí cho điểm theo loại 51 Bảng 2-4: Tiêu chí cho điểm theo tuổi đê .51 Bảng 2-5: Tiêu chí cho điểm theo tình trạng đê 51 Bảng 2-6: Chỉ số tình trạng cơng trình 52 Bảng 2-7: Tiêu chí cho điểm theo HQSCĐ (C) 52 Bảng 2-8: Loại HQSCĐ ảnh hưởng đến hạ du 53 Bảng 2-9: Thang phân cấp chất lượng cơng trình theo cấp rủi ro 54 Bảng 3-1: Bảng đánh giá chất lượng tuyến đê tả Lam 61 Bảng 3-2: Bảng tổng hợp xây dựng đường cứu hộ cứu nạn 64 Bảng 3-3: Các trọng điểm xung yếu 67 Bảng 3-4: Các khu vực trọng điểm xung yếu 67 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Ký hiệu QLCL Tên gọi Quản lý chất lượng Ký hiệu QH Quốc hội CTXD Cơng trình xây dựng UBND Ủy ban nhân dân BXD Bộ xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BNN Bộ nơng nghiệp PCLB Phịng chống lụt bão TTG Thủ tướng phủ PTNT Phát triển nơng thơn PTTH Phát truyền hình BCH Ban huy PCTT Phịng chống thiên tai TKCN viii Tên gọi Tìm kiếm cứu nạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão lũ diễn phức tạp Hàng năm có tới hàng trăm mưa, bão xảy gây lũ lớn Việt Nam nơi mà nhiều dịng sơng đổ biển Để góp phần chống lại đe dọa ảnh hưởng nặng nề bão lũ, xâm nhập nước biển, từ ngàn năm dân tộc ta với biện pháp sở có giá trị khoa học lâu dài đắp đê ngăn lũ Hệ thống đê nước ta đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ tài sản, mùa màng tính mạng người dân Tuy nhiên, nhiều tuyến đê xây dựng từ lâu, xuống cấp, khơng đủ sức chống chịu với tình hình mưa bão ngày phức tạp ác liệt Bên cạnh đó, Luật Đê điều, Luật phịng chống thiên tai phổ biến rộng rãi ý thức chấp hành luật đê điều phận tổ chức, cá nhân địa phương chưa chuyển biến Nghệ An tỉnh có diện tích lớn so với nước (16.492,5km2), đó: Miền núi trung du chiếm 83%, đồng bằng, ven biển chiếm 17% Địa hình đa dạng, khí hậu khắc nghiệt Mật độ sơng suối lớn Có sơng chảy trực tiếp biển, gồm: sơng Cả, sơng Hồng Mai, sơng Mai Giang, sơng Thái, sơng Bùng, sơng Cấm; Trong lớn sơng Cả có tổng diện tích lưu vực 27.200km2 (phần chảy lãnh thổ Lào chiếm 9.470km2) với độ dài sông 531 km (170km chảy đất Lào) Phần đất Việt Nam chảy qua tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Thanh Hóa Có chiều dài bờ biển dài 82 km; 419km đường biên giới Có 21 huyện, thành, thị, có 10 huyện miền núi, huyện đồng bằng, thành phố thị xã Dân số toàn tỉnh 3,1 triệu người (đứng thứ so với nước nay) Hệ thống đê tỉnh Nghệ An có tổng chiều dài 493km Trong đó: Đê Tả Lam - đê cấp III: 68,22km; Đê Tả - Hữu Lam - đê cấp IV: 87,479Km; Đê bao nội đồng; 150,094 Km; Đê cửa sông: 129,194Km; Kè cửa sông: 4,583Km; Đê biển: 41,783Km; Kè biển: 11,65Km Mặc dù mặt đê kết cấu mặt đê hàng năm Trung ương, tỉnh đầu tư cải tạo, nâng cấp, qua mùa mưa bão số hạng mục đê điều đê bộc lộ điểm yếu phải xử lý Để bảo đảm an toàn mùa mưa bão, Chi cục Thủy Lợi Nghệ An tiến hành tổng kiểm tra, đánh giá trạng cơng trình đê điều trước mùa mưa lũ hàng năm nhằm xác định trọng điểm cần lưu ý, đề xuất phương án xử lý trường hợp xảy cố Tuy nhiên kinh phí hạn chế nên việc đầu tư chủ yếu cho việc đắp củng cố hoàn thiện mặt cắt đê, xử lý điểm sạt lở xung yếu đe dọa an toàn đê điều, việc củng cố, sửa chữa làm chưa quan tâm mức Đồng thời nay, ngồi nhiệm vụ phịng chống lũ, hệ thống tuyến đê cịn làm nhiệm vụ giao thơng có vai trò để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng đê Tả Lam tuyến từ Huyện Nam Đàn đến xã Nghi Thái huyện Nghi Lộc Quốc lộ 46C (Đường vành đai sinh thái du lịch Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh Cửa Lò),… Trong năm gần yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, việc xây dựng nhà ở, bến bãi sản xuất kinh doanh nhiều hoạt động phát triển kinh tế có liên quan đến đê điều dẫn đến tình trạng vi phạm Luật Đê điều, Luật phịng chống thiên tai gây ảnh hưởng đến an tồn đê điều, đe dọa đến an toàn cộng đồng hoạt động kinh tế khu vực vào mùa mưa bão Với nhiệm vụ đa mục tiêu vậy, việc thay đổi, hồn thiện lại cơng tác quản lý nâng cao lực quản lý bảo vệ an toàn đê điều tỉnh Nghệ An nói chung nội dung quan trọng cấp thiết cần quan tâm xem xét giải nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Qua trình làm việc Chi cục Thủy lợi Nghệ An, tham gia quản lý tuyến đê Tả Lam, tác giả lựa chọn đề tài luận văn với tên gọi “Nâng cao lực quản lý đê điều công tác phòng chống thiên tai tuyến đê tả Lam - tỉnh Nghệ An” với mong muốn nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều cách có hiệu an tồn dọc tuyến đê Tả Lam nói riêng tuyến đê địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung thời gian tới để góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh nhà + Chú trọng kế hoạch đào tạo cán trẻ, có lực để đưa vào quy hoạch cán lãnh đạo tương lai + Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, + Cần phải có chế độ đãi ngộ thích đáng cán có cấp, có trình độ, có kinh nghiệm, có nâng cao chất lượng cán 3.5.4.2 Biện pháp thực Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ quản lý Các hạt quản lý đê vào điều kiện hạt tạo điều kiện cho cán học khóa tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, như: Lớp kiểm sát viên đê điều, Lớp bồi dưỡng quản lý rủi ro thiên tai, Lớp tìm kiếm cứu nạn, … Nội dung đào tạo phải cập nhật với chế độ, sách nhà nước điều kiện kinh tế xã hội, phù hợp với tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu quản lý đơn vị, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực quản lý vi phạm luật đê điều; Cập nhật ứng dụng tin học công tác quản lý đê xây dựng đồ số; phần mềm quản lý liệu đê điều, khai thác cập nhật trực tuyến internet Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý đê điều Hạt quản lý lân cận địa bàn tỉnh Nghệ An, công tác xử lý vi phạm luật đê điều Thực việc luân chuyển cán theo phương thức: cán hạt quản lý đê q trình cơng tác có khả ln chuyển đến hạt có quy mô lớn hơn, phức tạp quản lý Xây dựng tiêu chí đánh giá cán gắn với khen thưởng kỷ luật cách nghiêm minh Cần gắn kết công tác đào tạo, bồi dưỡng với việc quy hoạch, bố trí, sử dụng cơng chức chặt chẽ; cử đối tượng đào tạo, bồi dưỡng chuẩn xác; cần tránh đào tạo, bồi dưỡng chạy theo số lượng, tràn lan, trọng tới đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh, loại đối tượng, đào tạo bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ 3.5.4.3 Hiệu giải pháp Tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý đê điều vững chuyên môn nghiệp vụ, giỏi công tác thực tế, nâng cao lực quản lý đê điều cán địa phương 81 3.5.5 Giải pháp tăng cường công tác tu, sửa chữa hệ thống đê điều Việc quản lý, kiểm tra bảo dưỡng theo định kỳ sở nguyên tắc sau: Đối với cấp huyện: Việc nghiệm thu thực theo điều lệ xây dựng hành Phịng kinh tế hạ tầng huyện có kế hoạch quản lý sửa chữa hàng năm cơng trình Có thể tổ chức kiểm tra giám sát địa phương sử dụng quản lý, sửa chữa có hướng dẫn nghiệp vụ hàng năm Đối với cấp xã: Uỷ ban nhân dân xã tổ chức nghiệm thu Tổ chức giám sát thôn, quản lý, sửa chữa hàng năm Cần nghiên cứu thiết lập hệ thống tổ chức biện pháp quản lý phù hợp từ Trung ương đến địa phương 3.5.6 Nâng cao lực quản lý công tác giám sát thi công 3.5.6.1 Nội dung giải pháp Tăng cường đạo tạo nghiệp vụ cho cán quản lý đê điều trình tự, nội dung cơng tác giám sát thi cơng Chất lượng cơng trình xây dựng cơng trình thủy lợi vấn đề lớn quan trọng có liên quan đến an nguy quốc gia Ở nước ta, chất lượng an tồn cơng trình thủy lợi nhà nước đặc biệt quan tâm Kết có có liên quan mật thiết với tăng nhanh số lượng trình độ đội ngũ cán quản lý dự án, lớn mạnh đội ngũ công nhân ngành nghề xây dựng, với việc sử dụng vật liệu có chất lượng cao, việc đầu tư thiết bị thi công đại, hợp tác học tập kinh nghiệm nước có cơng nghiệp xây dựng phát triển với việc ban hành sách, văn pháp quy tăng cường công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Tuy vậy, bên cạnh cơng trình đạt chất lượng, cịn khơng cơng trình có chất lượng kém, khơng đáp ứng u cầu sử dụng Đã thế, nhiều cơng trình khơng tiến hành bảo trì bảo trì khơng định kỳ làm giảm tuổi thọ cơng trình Từ để cơng tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Thường xuyên kiểm tra giám sát từ khâu lập dự toán, vẽ thi công công tác nghiệm thu giai đoạn q trình thi cơng 82 3.5.6.2 Biện pháp thực Mở lớp đào tạo lại cho cán Hạt quản lý đê trực tiếp giám sát kỹ thuật thi công đê điều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi cơng xây dựng cơng trình; Khi tiến hành giám sát thi công phải cập nhật đầy đủ thơng tin, diễn biến q tình thi cơng cơng trình (như nhật ký giám sát, nhật ký thi cơng…) Trong phải thể đầy đủ khối lượng, chất lượng công việc thực sau ngày làm việc 3.5.6.3 Hiệu giải pháp Năng lực quản lý đê điều công tác giám sát thi công nâng cao, giúp công tác quản lý đê điều đạt hiệu cao 3.5.7 Tăng cường công tác quản lý đê điều 3.5.7.1 Nội dung giải pháp Để thực chức nhiệm vụ phân cấp, quyền địa phương phải xây dựng máy có đủ lực để thực hiện, khắc phục tình trạng chưa đầy đủ thống Việc tăng cường kiện toàn lại hệ thống tổ chức máy phải đặt lên hàng đầu, nhằm đáp ứng nhiệm vụ quản Đánh giá kết quản lý đê điều giai đoạn vận hành theo tiêu chí trình bày mục 2.5 để có cách quản lý tốt hơn, đưa phương án ứng phó kịp thời Cơ cấu tổ chức lực lượng chuyên trách quản lý đê điều quy định Điều Nghị định 113/2007/NĐ-CP [14] Hướng dẫn Luật Đê điều sau: Lực lượng chuyên trách quản lý đê điều thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt cấp tỉnh) có đê tổ chức thành Hạt Quản lý đê phạm vi huyện liên huyện Hạt Quản lý đê đơn vị Chi cục Quản lý đê điều Phịng, chống lụt, bão thuộc Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cấp tỉnh (nây chi cục Thủy Lợi); có trụ sở làm việc, có dấu tài khoản riêng Lực lượng chuyên trách quản lý đê điều có chức trực tiếp quản lý bảo vệ đê điều, từ đê cấp III đến đê cấp đặc biệt Đối với tuyến đê cấp IV, cấp V; tuyến đê cơng trình phân lũ, làm chậm lũ việc tổ chức quản lý UBND cấp tỉnh quy định 83 Biên chế Hạt Quản lý đê UBND cấp tỉnh định theo định mức: a) Một người quản lý trực tiếp từ đến km đê đê cấp đặc biệt; từ đến km đê đê từ cấp I đến cấp III; b) Định mức biên chế quản lý tuyến đê cấp IV, cấp V; tuyến đê cơng trình phân lũ, làm chậm lũ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định - Thực rà sốt đánh giá cơng tác đê điều hàng năm: + Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều hộ đê; kế hoạch, giải pháp phịng, chống sạt lở bờ sơng, bờ biển thuộc phạm vi quản lý; + Hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ quản lý đê điều Phịng chống thiên tai; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng quản lý đê nhân dân; + Tổ chức đánh giá trạng đê điều, cảnh báo khu vực có nguy sạt lở, ngập lụt, đề xuất phương án phòng tránh, xử lý khắc phục hậu cố; + Đề xuất giải pháp huy động nguồn lực để cứu hộ bảo vệ đê điều, an toàn cho dân cư sạt lở đê, bờ sơng; - Ngồi Tổng cục Phịng, chống thiên tai phối hợp với quan, đơn vị có liên quan triển khai xây dựng tài liệu tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, kỹ phịng chống thiên tai cho lực lượng chuyên trách làm công tác phòng, chống thiên tai đối tượng khác cộng đồng có quan tâm đến cơng tác phịng, chống thiên tai - Xây dựng tổ chức gồm số phận người dân tham gia công tác quản lý đê điều địa phương, nâng cao ý thức người dân công tác quản lý đê điều Kiện toàn lại tổ chức việc quản lý dự án xây dựng để hoạt động xây dựng vào nếp, bảo đảm thực quy định pháp luật đầu tư xây dựng, kiện tồn lại hệ thống tra, cần thiết phải có hệ thống tra xây dựng 04 cấp, Bộ, sở, thành phố cấp phường, đồng thời phối hợp với người dân để phát vi phạm đầu tư xây dựng, huy động quần chúng nhân dân cung cấp thông tin 84 hành vi vi phạm, để làm cần thiết thành lập phận tiếp nhận thông tin từ người dân Bộ phận tiếp nhận thông tin vi phạm đầu tư xây dựng có trách nhiệm báo cáo cấp thẩm quyền xử lý theo quy định 3.5.7.2 Biện pháp thực Thực soát, đánh giá lại tiêu chí lực quản lý đê để rút thêm học kinh nghiệm công tác đê điều phòng chống thiên tai qua năm, qua tăng cường cơng tác trao đổi học hỏi kinh nghiệm địa phương khác thông qua hội nghị, chuyên đề tập huấn hàng năm Luật phòng chống thiên tai quy định trách nhiệm quyền hạn cho UBND cấp xã đê điều Để hỗ trợ thực tốt trách nhiệm quyền hạn mình, cần phải có lực lượng trực tiếp quản lý đê thực Lực lượng Luật phòng chống thiên tai quy định nhiệm vụ, quyền hạn quy định UBND cấp xã trực tiếp quản lý, lực lượng quản lý đê nhân dân Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể Bộ Nông nghiệp PTNT quy định cho lực lượng số vấn đề hạn chế như: + Thiếu hệ thống sách đầy đủ thúc đẩy hoạt động hiệu bền vững + Chưa có quy định cụ thể trách nhiệm lực lượng quản lý đê nhân dân + Chưa tổ chức địa phương, cụ thể hạt quản lý đê trực tiếp quản lý thường xuyên để nâng cao khả đánh giá quản lý đê điều Do đó, để nâng cao lực quản lý đê điều tuyến đê Tả Lam, tác giả đề xuất xây dựng mơ hình cấu tổ chức lực lượng quản lý đê nhân dân địa bàn xã có tình hình quản lý đê điều phức tạp sau triển khai tiến hành rút kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình cho xã ven sơng địa bàn tỉnh Mơ sau: Tổ quản lý đê nhân dân: Là tổ chức UBND xã trực tiếp quản lý giúp UBND xã thực việc quản lý, bảo vệ đê điều hộ đê địa bàn Nhiệm vụ, quyền hạn (theo quy định Điều 41, Luật đê điều [6]): Tổ chức: tổ trưởng, đến tổ phó lực lượng tổ viên tùy theo chiều dài km đê xã quản lý, với số lượng người/1km Tổ trưởng, phó Chủ tịch UBND xã kiêm nhiệm, quản lý đê nhân dân phát hành vi vi phạm, có quyền lập biên kiến nghị cấp quyền xử lý Ở 85 tổ trưởng phó Chủ tịch UBND xã có đủ lực chun mơn xử lý tình huống, thuận lợi cho việc xử lý vi phạm pháp luật đê điều hộ đê; sau có vi phạm, họ đề xuất trực tiếp với Chủ tịch UBND xã giải theo thẩm quyền Tổ phó trưởng thơn cán thuộc tổ chức đoàn thể kiêm nhiệm Hội Cựu chiến binh, Chi hội phụ nữ, Đoàn niên, …để q trình thực thuận tiện cho cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đê điều đến với người dân Các tổ viên tuyển người trẻ, có sức khỏe sinh sống thơn, xóm dọc ven đê địa phương, để họ ý thức tốt trách nhiệm đê điều Về thù lao cho lực lượng này, với mức lương không nhỏ mức lương ngày công nông nhàn UBND tỉnh phê duyệt hàng năm để áp dụng chi trả cho lượng tham gia hộ đê 3.5.7.3 Hiệu giải pháp - Nâng cao lực quản lý đê cho hạt quản lý đánh giá xác cố đê điều để có kế hoạch phịng chống giản nhẹ thiên tai - Khuyến khích tầng lớp nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ đê điều, gắn trách nhiệm người dân vào công tác quản lý đê điều, góp phần đảm bảo chất lượng công tác quản lý đê điều địa phương nâng cao 3.6 Những học kinh nghiệm rút từ việc quản lý đê điều Để làm tốt công tác quản lý bảo vệ đê điều có hiệu quả, trước hết phải quán triệt cách sâu rộng, đầy đủ, cụ thể đến cấp, ngành đến người dân tầm quan trọng ý nghĩa việc quản lý bảo vệ đê điều, phải làm tốt cho tất cấp ngành quần chúng nhân dân hiểu biết rõ Luật đê điều Luật phòng, chống thiên tai để tổ chức thực Chi cục Thủy lợi tham mưu cho Sở Nông Nghiệp PTNT UBND tỉnh thành lập Ban Chỉ huy Phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, phân công nhiệm vụ cụ thể đồng chí Ban huy; xây dựng phương án bảo vệ trọng điểm đê, kè xung yếu I phương án hộ đê toàn tuyến đê; Báo cáo vật tư dự trữ phòng, chống lụt, 86 bão; Báo cáo đánh giá trạng đê, kè, cống trước lũ, bão; phân loại trọng điểm xung yếu; Báo cáo triển khai cơng tác hậu cần phục vụ cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiếm, cứu nạn; Vì vậy, tỉnh Nghệ An năm qua tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến Luật đê điều nhiều hình thức như: In ấn gửi đến tất huyện, thành phố, xã có đê qua tổ chức quán triệt nội dung Luật quy định đến tất cấp, ngành, mở chuyên mục phổ biến Luật đài phát truyền hình tỉnh Xác định truyền hình cơng cụ truyền thơng phổ biến, nhanh chóng, sinh động hiệu nên từ đầu mùa lũ, bão hàng năm, Văn phòng ban huy PCLB tỉnh phối hợp với đài truyền tỉnh mở chuyên đề “chủ động phịng chống lũ bão” phát sóng tuần buổi suốt mùa mưa bão Nội dung chuyên mục phổ biến Luật đê điều, Luật phịng, chống thiên tai, cơng tác PCLB sở đặc biệt xây dựng kịch thực hành trường xử lý cố đầu, kịch xây dựng khoa học, sát với thực tế, dễ thực hành, lực lượng kiểm soát viên đê điều hạt quản lý đê, lực lượng tuần tra canh gác, xung kích hộ đê nhân dân xã ven đê trực tiếp tham gia diễn tập Có thể nói chuyên mục có tác dụng thiết thực hiệu việc phổ biến, tuyên truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai; mang đến nhìn trực quan sinh động cho người dân Chi cục Thủy lợi phối hợp với Đài PTTH tỉnh thường xuyên tiến hành đợt kiểm tra thực tế công tác quản lý bảo vệ đê điều ghi hình, lấy ý kiến cán bộ, nhân dân, … làm phóng biểu dương gương người tốt, việc tốt việc thực Luật đê điều, phản ánh vụ việc vi phạm Luật đê điều khó xử lý kéo dài để đơn đốc địa phương ngành có liên quan sớm giải Mặc khác đạo lực lượng quản lý đê thường xuyên bám tuyến, bám dân để tuyên truyền giải thích cho nhân dân hiểu luật thuyết phục người dân, tổ chức chấp hành Tổ chức phát tờ rơi việc tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, tập kết cát, sỏi lịng sơng (trong quy định rõ thời gian ngày năm không 87 khai thác, tập kết vật liệu hành lang thoát lũ) đến hộ dân thuộc xã ven đê để người dân nắm phối hợp công tác quản lý đê điều Tránh tư tưởng chủ quan, thường xuyên kiểm tra thật kỹ cơng trình đê điều Đặc biệt ý đến cơng trình xây dựng từ lâu, xuống cấp địa hình khó kiểm tra Khơng xem nhẹ, lơ là, cảnh giác, ỷ lại cấp trên… công tác quản lý đê điều; chủ động, tích cực chuẩn bị triển khai phương án bảo vệ, phòng chống lụt, bão, cứu hộ, phát hiện, tập trung giải triệt để hành vi vi phạm an toàn hệ thống đê điều Tổ chức tập huấn kỹ thuật hộ đê, phòng chống thiên tai cho lực lượng tham gia công tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; xây dựng triển khai kế hoạch tu bổ nhỏ công trình đê điều, cơng trình thủy lợi; chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện nhân dân để sẵn sàng phục vụ cơng tác phịng chống thiên tai năm 2018 kịp thời hiệu Thực tốt công tác tuần tra, canh gác, kịp thời phát cố từ đầu, khẩn trương báo cáo Ban huy PCTT-TKCN cấp, Sở Nông Nghiệp PTNT, Chi cục Thủy Lợi để xuống trường kiểm tra xác định nguyên nhân đề xuất phương án xử lý Trong công tác hộ đê phải liệt, phát cố phải tiến hành xử lý từ đầu, vai trị quyền xã, phường nhân dân sở quan trọng Cán huy, đạo phải thật chủ động, bình tĩnh tâm cao không nao núng, không lùi bước Hàng năm, trước mùa mưa bão, tăng cường triển khai tổ chức hội nghị phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn cấp huyện; Tiến hành tổ chức lớp tập huấn hộ đê cho cán phịng nơng nghiệp PTNT cấp huyện, cán Hạt quản lý đê, cán xung kích 1,2, cán UBND xã ven đê; Cơng tác quản lý đê điều nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, ln tơn trọng quan điểm “phịng” Chủ động xây dựng triển khai tập huấn phương án chống lụt, bão; chủ động chuẩn bị nhân tài, vật lực; chủ động phát hiện, khắc phục, xử lý cố trước mùa mưa lũ; chủ động giải tình huống, cố nảy sinh có lũ, bão từ “phút đầu, đầu”;… cần xây dựng triển khai có kế hoạch chiến lược phòng, chống lụt, bão lâu dài, cho hệ thống đê điều Quy hoạch triển khai 88 xây dựng hoàn chỉnh, đồng hệ thống đê điều, hiệu quả, bền vững, đại Công tác chuẩn bị PCLB trước mùa mưa bão theo phương châm “4 chỗ” có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt chuẩn bị vật tư, nhân lực chỗ Về công tác chuẩn bị vật tư: Hàng năm huyện phối hợp với hạt quản lý đê, xã, phường, thị trấn thành lập lực lượng xung kích hộ đê bảo đảm nhu cầu hộ đê, vào chiều dài tuyến đê thuộc địa bàn quản lý trạng chất lượng cơng trình, tính xung yếu tuyến đê, cơng trình kè, cống, để tính tốn cụ thể số lượng, chủng loại vật tư dự trữ PCLB kiểm tra, xem xét điều chỉnh tham mưu cho ban huy PCLB tỉnh định giao tiêu chuẩn bị vật tư dự trữ, thiết bị cho xã, huyện Quản lý đê điều cơng việc vơ khó khăn gian khổ, lâu dài, phức tạp tốn kém, có dựa vào cộng đồng, phát huy triệt để sức mạnh nguồn lực xã hội đem lại hiệu cao Sức mạnh nhân dân thực to lớn phát huy tác dụng sức mạnh tự giác, sức mạnh có tổ chức, có hướng dẫn Vì vậy, cơng tác tuyên truyền giáo dục, giác ngộ, tổ chức, vận động, hướng dẫn, phát huy sức mạnh cộng đồng tham gia xây dựng bảo vệ đê điều phải coi trọng Dựa vào dân, phát huy sức mạnh dân, phải sở, trước hết từ cụm dân cư sở kinh tế ven đê Cần quán triệt triển khai thực tốt phương châm “4 chỗ”: Chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư - phương tiện kinh phí chỗ; hậu cần chỗ; “3 sẵn sàng”: Chủ động phịng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương có hiệu Tranh thủ đạo, hỗ trợ giúp đỡ Trung ương, tăng cường phối hợp với địa phương phụ cận hợp tác quốc tế, tạo liên hồn sức mạnh tổng hợp phịng, chống lụt bão Chủ động phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm Pháp luật đê điều, Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình Thủy lợi việc xây dựng cơng trình trái phép hành lang bảo vệ đê điều hành lang thoát lũ UBND huyện, thành phố, kiểm tra, rà sốt bãi vật liệu, cơng trình xây dựng bãi sông; chưa phép cấp có thẩm quyền phải kiên giải toả Kiểm tra, thống kê, phân loại trường hợp vi phạm có biện pháp xử lý trường hợp tập trung xử lý, giải vi phạm ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn cơng 89 trình PCLB Nghiêm cấm đào, khai thác đất chất vật liệu xây dựng, đất gần chân đê, nơi bãi sông hẹp Nghiêm cấm việc trồng mặt, mái đê chân đê đoạn đê tu bổ nâng cấp hoàn thiện mặt cắt đủ tiêu chuẩn thiết kế Ngăn chặn không để phát sinh vi phạm tái vi phạm Từng bước giải toả vi phạm tồn đọng từ năm trước Kết luận chương Chương luận văn với mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý đê điều tuyến đê Tả Lam, tỉnh Nghệ An Căn vào đó, tác giả nêu lên trạng tuyến đê Tả Lam, thực trạng công tác quản lý, bảo vệ đê điều tuyến đê Tả Lam, từ đưa đánh giá chung công tác quản lý tuyến đê Tả Lam thời gian vừa qua Công tác quản lý đê điều địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung tuyến đê Tả Lam nói riêng thời gian vừa qua đạt nhiều thành tích cịn nhiều tồn cần khắc phục, việc đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý đê điều cần khuyến khích phát huy Các giải pháp tác giả đưa ra: + Nâng cao lực quản lý đê khâu tổ chức; + Nâng cao lực quản lý đê khâu quy hoạch; + Nâng cao lực quản lý đê khâu giám sát thi công; + Nâng cao lực cán quản lý đê điều; + Tăng cường công tác quản lý đê điều có tham gia người dân Nhưng nội dung tác giả muốn đề cập cao lực quản lý khâu tổ chức người, máy quản lý thực phương châm chỗ công tác quản lý đê điều phòng chống thiên tai Các giải pháp đề lưu ý đến đặc điểm tình hình Nghệ An đảm bảo nguyên tắc chung nguyên tắc hiệu bền vững, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc khả thi, nguyên tắc pháp luật để công tác quản lý đê điều ngày tốt góp phần vào cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai ổn định sống người dân, ổn định cho phát triển kinh tế khu vực Tỉnh Qua tác giả rút học kinh nghiệm quản lý đê điều để vận dụng vào công tác quản lý Chi cục Thủy lợi Nghệ An 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, đê Tả Lam bồi trúc, tu bổ; thay cống xung yếu; tu bổ làm thêm nhiều hệ thống kè bảo vệ bờ, tôn cao, mở rộng đê, việc đầu tư hàng năm thu hẹp dần đoạn đê xung yếu Bộ máy quản lý đê điều địa bàn Nghệ An tương đối đầy đủ số lượng, chất lượng ngày nâng cao Để đối phó với diễn biến phức tạp, khó lường bão, lũ nên cần phải đánh giá thực chất số vấn đề tồn sau: Về đê: Đê Tả Lam cao trình mặt cắt đảm bảo chống mực nước lũ thiết kế Nhưng chất lượng vấn đề cần đặc biệt quan tâm Nền đê đắp đất không đầm nén trước đắp thủ cơng nhiều Trong thân đê cịn tiềm ẩn nhiều ẩn hoạ Cho nên, phải ý cố đê sạt mái đê, sập mái đê ẩn hoạ mưa làm trơi xói, nứt mái đê thân đê, thẩm lậu qua đê, sủi đê Về kè: Hệ thống kè phát huy tác dụng tốt việc bảo vệ bờ Nhiều kè ổn định, có kè bị dịng chảy làm hư hỏng, có kè xây dựng lâu bị hư hỏng bong xô Cho nên cần sửa chữa, tu bổ tuyến kè hư hỏng để phát huy tác dụng bảo vệ bờ kè Về cống: Tất các cống qua đê xung yếu xây dựng mới, lại số cống tưới thuộc tuyến đê Đô Lương Thanh Chương xây dựng lâu chưa tu bổ Các cống có cửa van Mùa lũ cần ý cố rò mang cống, kẹt cửa van, cống xây dựng chưa thử thách với mức lũ lớn Đặc biệt, việc khơi thơng dịng chảy mùa lũ qua cống Rào Đừng bèo gây ách tắc Đặc biệt cần thực tốt phương châm chỗ để tăng cường hiệu đê Tả Lam cơng tác phịng chống thiên tai KIẾN NGHỊ Nhà nước hồn thiện sách chế quản lý đê điều phòng chống thiên tai để động viên người dân tham gia cách có hiệu vào công tác QLĐĐ PCTT 91 ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế nhằm tăng cường lực phịng chống, đối phó với thiên tai cộng đồng Đề nghị Tổng cục phòng chống thiên tai nên mở khóa học ngắn hạn đào tạo nghiệp vụ quản lý đê phòng chống thiên tai để chun mơn hóa cơng tác Quản lý đê điều Phòng chống thiên tai cho lực lượng quản lý đê địa phương Có định cụ thể cấp có thẩm thành lập, kiểm tra giám sát Đưa luật định có chế độ phụ cấp Nhà nước tạo nên phong trào sâu rộng nhân dân, kế tục truyền thống người dân tham gia vào công tác QLĐĐ PCTT mức độ cao hơn, có chất lượng hiệu tốt Có quy trình xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều từ phát hiện, lập biên vi phạm đến xử lý giải tỏa Hiện hệ thống đê tả Lam tuyến từ Thanh Chương đến Đô Lương chưa phân cấp đê gây khó khăn cho q trình quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng năm Đề nghị Sở NN&PTNT, Tổng cục thủy lợi, Tổng cục phòng chống tiên tai phân cấp tuyến đê để quản lý cách hiệu Cần hoàn thành dự án sửa chữa, nâng cấp đê lưu vực đê Tả Lam (đã thực 11,84 km/22,15 km, lại 10,31 km) Về đê: Những năm tới cần tu bổ thêm số đoạn đê biện pháp đắp lấp ao sát chân đê (tổng chiều dài dọc theo tuyến đê 24,593 km) Về mặt đê cứng hố hồn tồn để thuận tiện kiểm tra đê đồng thời chống xói lở mặt đê có sóng nước tràn qua (đã cứng hóa 23,977 km/68,20km, cịn lại 44,223 km) Ưu tiên xây dựng đường hành lang chân đê phía sơng để bảo vệ đê, phục vụ việc sơ tán dân nước lũ dâng cao hạn chế lấn chiếm hành lang bảo vệ đê (trong năm gần đây, nguồn vốn tu bảo dưỡng đê điều xây dựng 2,3 km đường hành lang chân đê phía sơng) Về cống: Xây dựng lại cống thuộc tuyến đê Đô Lương (cống tiêu số số 2) xây dựng từ năm 1939 nhằm đảm bảo an toàn chống lũ Để đảm bảo an toàn cho tuyến đê tỉnh Nghệ An Ban huy Phịng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh, huyện cần phải tập trung đạo, kiểm tra thường 92 xuyên, kịp thời phát cố để xử lý từ đầu Thực tốt phương châm “4 chỗ” Thực tốt Chỉ thị số 1848/CT-BNN-PCTT ngày 15 tháng năm 2019 Bộ Nông nghiệp PTNT việc tăng cường công tác quản lý đê điều chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lũ bão năm 2019 Trên tuyến đê, lực lượng luôn sẵn sàng cứu hộ đê Khi phát cố cần thực theo phương án phê duyệt báo cáo Ban huy Phịng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn Huyện, Tỉnh để phối hợp đạo./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổ chức quản lý lưu vực sông Việt Nam “Quyền lực thách thức” tác giả Đào Trọng Tứ, Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Hải Vân, Xuất 2011; [2] Sơ thảo lịch sử Thủy lợi Việt Nam tác giả Phan Khánh Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất 1981; [3] Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An, Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều phương án hộ đê tỉnh Nghệ An hàng năm; [4] Luật Phòng chống thiên tai, số 33/2013/QH 13, ngày 19 tháng năm 2013; [5] Http://www.tongcucthuyloi.gov.vn/ Tổng cục thủy lợi Bộ NN&PTNT; [6] Quốc hội, Luật đê điều, Số 79/2006/QH 11, ngày 29 tháng 11 năm 2006; [7] Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Sổ tay hướng dẫn phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai; [8] Tài liệu tập huấn cơng tác phịng chống lụt bão hàng năm tỉnh Nghệ An; [9] Quyết định số 11/2016/QĐ-UBND ngày 22/01/2016 UBND tỉnh Nghệ An việc thành lập Chi cục Thủy lợi sở tổ chức lại Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão Chi cục Thủy lợi; [10] Quyết định số 3521/QĐ-BNN-ĐĐ ngày 09/12/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; [11] Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; [12] Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 07 năm 2014 việc Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều luật phòng, chống thiên tai; [13] Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2018 việc Quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng, chống thiên tai [12] 94 [14] Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 06 năm 2007 Về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đê điều [15] Quyết định số: 3964/QĐ-UBND.NN ngày 04 tháng năm 2015 việc ban hành phương án ứng phó với thiên tai địa bàn tỉnh Nghệ An; [16] Văn phòng quốc hội số: 34/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 12 năm 2018 việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật đê điều; [17] Http://phongchongthientai.vn: Tổng cục phòng chống thiên tai Bộ NN&PTNT; [18] Internet Một số trang web điện tử bộ, ngành, tỉnh Nghệ An; Các tư liệu đăng báo tài liệu khác có liên quan 95 ... xuất giải pháp nâng cao lực quản lý đê điều cơng tác phịng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam - tỉnh Nghệ An thời gian tới .73 3.5.1 Các đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý .73 3.5.2 Nâng cao. .. cố đê điều - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý an tồn đê điều cơng tác phịng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU HIỆN... số giải pháp nâng cao nâng cao lực quản lý an toàn đê điều cơng tác phịng chống thiên tai tuyến đê Tả Lam, tỉnh Nghệ An Kết dự kiến đạt - Trình bày tổng quan hệ thống đê điều nước, hệ thống đê