SKKN tích hợp với bộ môn ngữ văn để tạo hứng thú và hiệu quả học tập trong dạy học lịch sử ở trường THCS

35 8 0
SKKN tích hợp với bộ môn ngữ văn để tạo hứng thú và hiệu quả học tập trong dạy học lịch sử ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo coi trọng việc dạy học môn Lịch sử Đúng Hồ Chí Minh khẳng định hai câu thơ mở đầu “Lịch sử nước ta”: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Không nước ta mà nước tiên tiến giới trọng việc dạy mơn Lịch sử đào tạo người có sắc dân tộc Nhưng thực tế khơng người cho rằng, mơn Lịch sử môn học thuộc nặng ghi nhớ kiện năm tháng dài lê thê xếp vào mơn phụ, ảnh hưởng khơng tốt vào mục tiêu đào tạo giáo dục hệ trẻ Bởi nhiều lí do, có lí sống kinh tế thị trường ngày nay, hầu hết giá trị qui đổi thành hàng hóa, tiền bạc lợi nhuận kiến thức từ mơn tự nhiên phụ huynh học sinh đề cao Ngược lại môn khoa học xã hội, đặc biệt mơn Sử, Địa… học sinh học cho qua loa, đại khái, chí cịn cảm thấy “chán ngán” giáo viên dạy mơn khơng cải tiến phương pháp, dạy theo lối truyền thống Câu hỏi “Học Lịch sử để làm gì?” qui giá trị lợi ích mà đem lại Điều phản ánh rõ nét kì thi tốt nghiệp THPT kì thi ĐH, Cao đẳng năm gần đây, số học sinh chọn thi mơn Lịch sử ngày ít, chí nhiều hội đồng thi cịn khơng có em chọn thi mơn Lịch sử Ở trường THCS nói chung, đa số học sinh lười học chưa có say mê mơn học Lịch sử, hỏi đến mốc quan trọng lịch sử dân tộc nhiều em không trả lời được, giải đáp câu hỏi khơng hiểu kiện lịch sử Nếu không sớm cải cách môn Lịch sử cấp học phổ thơng, khắc phục tình trạng sa sút đến mức báo động tạo hẫng hụt kiến thức lịch sử Việt Nam giới, để lại hậu đáng lo ngại kế thừa giá trị di sản lịch sử văn hóa dân tộc, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, định hướng phát triển nhân cách, lĩnh người Việt Nam, giao lưu đối thoại với văn minh, văn hóa giới Vì vậy, để khắc phục tình trạng hệ trẻ ngày mai kiến thức lịch sử khơng thích học mơn Lịch sử, cần có nhiều sách biện pháp giáo dục học sinh việc nâng cao ý thức trách nhiệm, kết học tập môn Lịch sử nói chung lịch sử dân tộc nói riêng Để giải trạng khơng phải sớm chiều Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 cần đến chung tay, vào tất cấp, ngành Nhưng số đó, người giáo viên đóng vai trị quan trọng việc giảng dạy phải tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, giúp em yêu thích tự giác tiếp nhận kiến thức mơn Lịch sử Có thể nói, khơng phải vấn đề để thực có hiệu việc làm không dễ Làm để học sinh u thích, hứng thú với mơn Lịch sử? Làm để Lịch sử trở thành môn học sinh coi trọng môn học khác vấn đề đặt với giáo viên trường học, cấp học Để đạt kết việc áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy vào tiết học lịch sử quan trọng Bản thân giáo viên lịch sử có gần mười năm thực tế giảng dạy, tơi ln tìm cho hướng phù hợp với môn vừa đồng thời tạo cho thầy trò tâm tốt để truyền đạt tiếp thu học lịch sử cách có hiệu Vì vậy, nhiều năm qua tơi ln gây hứng thú cho học sinh cách vận dụng kiến thức môn Ngữ văn đưa vào học lịch sử thu kết tốt Tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm để đồng nghiệp trao đổi rút cho cách dạy hay Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi xin đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp với môn Ngữ văn để tạo hứng thú hiệu học tập dạy học Lịch sử trường THCS” Mục đích nghiên cứu - Rút kinh nghiệm việc tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn giảng dạy môn Lịch sử trường THCS, nhằm đưa cách dạy học tối ưu nhất, góp phần nâng cao khả tích hợp kiến thức liên mơn cho giáo viên Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức - Giúp cho đồng nghiệp - giáo viên dạy môn Lịch sử cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh yêu thích học tập môn Lịch sử, đồng thời học sinh nắm vững kiến thức, để từ nâng cao chất lượng môn học trường THCS Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tư liệu liên quan đến việc thực đề tài, nghiên cứu tâm lý học sinh, nghiên cứu phương pháp tích hợp liên môn giảng dạy để đúc rút kinh nghiệm Từ để tạo hứng thú hiệu cho việc học tập môn Lịch sử học sinh THCS Đối tượng khách thể nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 - Áp dụng cho nhiều học Lịch sử cấp THCS phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, giới hạn việc tạo kĩ tích hợp liên mơn cho giáo viên học sinh, giúp học sinh hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt - Các tài liệu phương pháp dạy học môn Lịch sử Phương pháp nghiên cứu thực đề tài - Nghiên cứu, phân loại tác phẩm văn học dân gian văn học viết để đưa vào giảng - Đọc tài liệu tham khảo phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh - Thực nghiệm có đối chứng - Khảo sát kết quả, học kinh nghiệm - Dự đồng nghiệp để có so sánh đối chiếu - Chú trọng sinh hoạt nhóm để trao đổi kinh nghiệm Kế hoạch nghiên cứu - Từ tháng 08 năm 2017 đến tháng 10 năm 2017: thu thập tài liệu liên quan đến đề tài - Từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018: + Kết hợp thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi, rút kinh nghiệm qua tiết dạy + Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh làm để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí - Tháng 03 năm 2018: tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) SKKN gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận khuyến nghị Phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng vấn đề hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh THCS Chương 3: Một số giải pháp để tạo hứng thú, hiệu học tập cho học sinh THCS thơng qua việc tích hợp với mơn Ngữ văn dạy học Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu văn học cần thiết cho việc học tập, giảng dạy lịch sử nên có nhiều nhà nghiên cứu phương pháp nước đề cập đến vấn đề Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi, phải kể đến cuốn: “Chuẩn bị học lịch sử nào” tiến sĩ N.G Đai ri Tác giả phân tích cách thuyết phục vai trò, cách sử dụng SGK tài liệu học tập (bao gồm tài liệu văn học) Quyển “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông” tập P.P Koropkin chủ biên dành phần nội dung để trình bày việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Ở nước, “Phương pháp dạy học lịch sử” GS Phan Ngọc Liên chủ biên nói vai trị biện pháp sử dụng tài liêu văn học dạy học Trong quyển: “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” nhà nghiên giáo dục GS.TS Phan Ngọc Liên, PGS TS Trịnh Đình Tùng, GS- TS Nguyễn Thị Cơi có phần “Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh dạy học lịch sử” có nói tới việc sử dụng tài liệu thơ ca Hồ Chí Minh dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử dân tộc Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử đề cập đến nhiều tạp chí nghiên cứu lịch sử, khóa luận tốt nghiêp, luận văn thạc sĩ… Như vậy, vấn đề sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử đề cập sâu rộng nhiều tài liệu nước Bản thân giáo viên lịch sử có gần mười năm thực tế giảng dạy, tơi ln tìm cho hướng phù hợp với mơn đặc biệt năm thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, vừa đồng thời tạo cho thầy trò tâm tốt để truyền đạt tiếp thu học lịch sử cách có hiệu Vì vậy, nhiều năm qua gây hứng thú cho học sinh cách vận dụng kiến thức môn Ngữ văn đưa vào học lịch sử thu kết tốt Vì vậy, tơi muốn chia sẻ đồng nghiệp để từ rút cho cách dạy hay 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực, hứng thú học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa mơn học với môn Lịch sử, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với “Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành tồn thể, q trình dẫn đến trạng thái này” Từ năm học 2012 – 2013, Bộ GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thơng Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì vậy, việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Mơn Lịch sử mơn có vai trị quan trọng, qua học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hồn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học môn Lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo hứng thú học sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, không nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ địi hỏi giáo viên dạy sử khơng có kiến thức vững vàng môn Lịch sử, mà cịn phải có hiểu biết vững môn Địa lý, Ngữ văn, Nghệ thuật, Khoa học…để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng 1.3 Một số khái niệm đề tài 1.3.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm q trình hoạt động Sáng kiến kinh nghiệm mơn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Từ khái niệm hứng thú ta suy định nghĩa hứng thú học tập: hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Tầm quan trọng hứng thú các hoạt động sống hoạt động học: Sự hứng thú thể trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người, động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, động thúc đẩy người tham gia tích cực sáng tạo vào hành động Ngược lại, khơng có hứng thú, dù hành động không đem lại kết cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú làm động học, kết học tập khơng cao, chí xuất cảm xúc tiêu cực 1.3.2 Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt đợng, chương trình các thành phần khác thành mợt khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập một lĩnh vực vài lĩnh vực khác một kế hoạch dạy học” Tích hợp (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Integration với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẽ Nói ngắn gọn, tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, nội dung gần giống nhau, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề lúc đạt nhiều mục tiêu khác 1.3.3 Dạy học tích hợp; tầm quan trọng tích hợp dạy học mức độ tích hợp dạy học * Khái niệm dạy học tích hợp Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hoàn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp địi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau học sinh đối mặt, trở nên có ý nghĩa em Với cách hiểu vậy, dạy học tích hợp phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Như vậy, thực dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành cơng vai trị người chủ gia đình, người công dân, người lao động tương lai Dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống * Tầm quan trọng tích hợp dạy học - Thứ nhất, vật, tượng tự nhiên xã hội nhiều có mối liên hệ với Nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội … Để nhận biết giải vật, tượng ấy, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác Không phải ngẫu nhiên mà ngày xuất môn khoa học “liên ngành” - Thứ hai, trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ chưa chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường, lại cần trang bị cho HS để em đối mặt với thách thức sống Do cần tích hợp giáo dục kiến thức kĩ thơng qua mơn học - Thứ ba, tích hợp mà kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học nhằm giảm tải cho học sinh - Thứ tư, người giáo viên kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp, sử dụng tượng thực tiễn sống, ngồi giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập lồng ghép nội dung khác như: bảo vệ mơi trường, chăm sóc bảo Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 vệ sức khỏe người thông qua kiến thức thực tiễn Từ giáo dục đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện mặt * Các mức độ tích hợp dạy học Tích hợp đa mơn: Tiếp cận tích hợp đa mơn tập trung trước hết vào mơn học Các mơn liên quan với có chung định hướng nội dung phương pháp dạy học mơn lại có chương trình riêng Tích hợp đa mơn thực theo cách tổ chức “chuẩn” từ môn học xoay quanh chủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức mơn học có liên quan Tích hợp liên mơn: Theo cách tiếp cận tích hợp liên mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh nội dung học tập chung: chủ đề, khái niệm kĩ liên ngành, liên mơn Tích hợp liên mơn cịn hiểu phương án, nhiều môn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Ví dụ: Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Giáo dục cơng dân, Hố học, Vật lí, Địa lí tích hợp thành môn “Nghiên cứu xã hội môi trường” Anh, Australia, Singapore, Thái Lan Tích hợp xun mơn: Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người học Học sinh phát triển kĩ sống áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế Hai đường dẫn đến tích hợp xun mơn học tập theo dự án thương lượng chương trình học Có thể coi tích hợp xun mơn đỉnh cao tích hợp, mà ranh giới mơn học bị xóa nhịa 1.4 Xu hướng sử dụng tích hợp kiến thức tổng hợp để tiếp cận tri thức dạy học Xuất phát từ ưu điểm dạy học tích hợp, tơi nhận thấy, dạy học tích hợp cần thiết, xu hướng tối ưu lý luận dạy học ngày nhiều nước giới thực Hầu khu vực Đông Nam Á thực quan điểm tích hợp dạy học mức độ định Trong năn 70 80 vủa kỷ XX, UNESCO có hội thảo với báo cáo việc thực quan điểm tích hợp dạy học nước tới dự Khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng, xu hướng chung nước giới tăng cường tích hợp, đặc biệt cấp tiểu học THCS Theo thống kê UNESCO (từ năm 1960 – 1974) có 208/392 chương trình mơn Khoa học chương trình giáo dục phổ thơng nước thể quan điểm tích hợp mức độ khác Một nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chương trình giáo dục phổ thơng 20 nước cho thấy 100% nước xây dựng chương trình theo hướng tích hợp Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THCS HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề hứng thú học tập học sinh THCS mơn Lịch sử Tính hứng thú học tập nói chung mơn Lịch sử nói riêng biểu thông qua nhiều đặc điểm sắc thái khác nhau, trước hết nhìn nhận, biết đến thơng qua thái độ, xúc cảm người học cụ thể thái độ người học môn Lịch sử bình diện thích học, khơng thích học bình thường, sau đánh giá vai trị, vị trí mơn học q trình dạy học Tuy nhiên, khơng phải với học sinh có nhìn, lời đánh giá xác mơn học Vậy thái độ học sinh THCS mơn Lịch sử thể vào tìm hiểu Cuộc khảo sát thái độ học tập 250 học sinh trường THCS (trong có 197 phiếu hợp lệ) cho kết sau: Bảng 2.1: Thái độ HS môn Lịch sử Thái độ Số lượng Tỷ lệ % Rất thích học 10 5,08 Thích học 40 20,30 Bình thường 136 69,04 Khơng thích học 11 5,58 Qua bảng 2.1, phản ảnh số học sinh có u thích mơn Lịch sử có đến 70% em học sinh có thái độ “bình thường” mơn học Thái độ bình thường quy cách cụ thể thành biểu thờ ơ, hờ hững với môn học Lịch sử - môn học cho nhiều chữ, nhiều kiện Qua kết khảo sát thấy, học sinh THCS thực tế từ lâu em khơng quan tâm nhiều đến mơn Lịch sử, tình trạng chung nhiều mơn xã hội khác khơng riêng với mơn sử đa số em HS trọng, quan tâm đến môn khoa học tự nhiên – môn cho em nhiều lựa chọn học tập cơng việc sau Qua thấy, vấn đề hứng thú học tập lịch sử học sinh THCS chưa cao, hầu hết em học sinh khơng có hứng thú với mơn học Xuất phát từ thực tế đặt nhiệm vụ phải để em tích cực mơn Lịch sử, hứng thú với mơn học để góp phần nâng cao chất lượng, kết mơn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Lịch sử để sau kỳ thi khơng phải bàng hồng, khơng phải chấm thi với điểm khơng mong muốn, hay nói cách khái quát đạt định hướng, mục tiêu mà ngành giáo dục đề Đây điều đáng phải quan tâm giải 2.2 Việc sử dụng PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn dạy học Lịch Sử cấp THCS 2.2.1 Tần suất sử dụng PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn tính hứng thú học tập HS PPDH Sau điều tra 197 học sinh trường THCS, thu kết sau: Bảng 2.2: Tần suất sử dụng PPDH tích hợp với môn Ngữ văn GV môn Lịch sử Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Thường xuyên 64 32,5 Thỉnh thoảng 95 48,2 Hiếm 23 11,7 Chưa 15 7,6 Qua bảng 2.2 thấy rằng, có 32,5% GV thường xuyên sử dụng PPDH tích hợp mơn Văn, chưa phải tỷ lệ cao có đến 48,2% HS trả lời câu hỏi mức độ Mỗi PPDH có tác động định đến tâm lý hoạt động học tập HS, với phương pháp tập trung khơi gợi tính tị mị, khám phá, tìm hiểu HS PPDH tích hợp đặt câu hỏi, liệu mơn Lịch sử với PPDH có phát huy tính tích cực, hứng thú học tập em hay không? Về mức độ hứng thú học tập lịch sử học sinh học có tích hợpvới mơn Ngữ văn thể sau: Bảng 2.3: Mức độ hứng thú học sinh học có tích hợp với mơn Ngữ văn Mức độ Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Số lượng Tỷ lệ % Tham gia phát biểu 50 25,38% 122 61,93% 25 12,69% Chủ động đóng góp ý kiến 52 26,40% 130 65,99% 15 7,61% Hành vi 10 Số Số Tỷ lệ % lượng lượng Tỷ lệ % Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Huy Quận vào sờ chánh cung ……………………… - Từ ngày Cảnh Trị lên ngôi/ Khoai chửa mọc chồi đã nhổ lên ăn - Nguyễn rồi Nguyễn lại về/ Chúa Trịnh đất, vua Lê hãy cịn - Tháng tám có chiếu vua ra/ Cấm quần không đáy người ta hãi Đời sống văn hùng/Từ ngày Tự Đức làm vua/ Cơm hoá tư tưởng chẳng đầy nời trẻ khóc ri; Mợt nửa đầu TK XIX ngày mà có ba vua/ Vua sống vua chết, vua thua chạy dài/ Thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn Công Trứ; Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, đỉnh cao Truyện Kiều Nguyễn Du, - Rằng năm Tự Đức hãy cịn/ Có kháng năm ba tàu vào / Tàu chống tàu nước Tây/ Nó sang làm Pháp giặc tại đâu? Giặc Tây đánh (1858 đến Cần Giờ/ Bảo đừng thương nhớ đợi chờ ̉ng cơng… Thơ Nguyễn Đình Chiểu, Huỳnh Mẫn Đạt (Hoả hồng Nhựt Tảo kinh thiên địa/ Kiếm bạc Kiên Giang khấp quỷ thần); Nguyễn Khuyến, Cuộc chiến thực dân xâm lược -1884) - Vì thất thủ kinh đơ/ Vì ấu chúa Phong trào phải vơ chốn này; Hàm Nghi chống Pháp thực vua trung/ Cịn Đờng Thơ văn Nguyễn nhân dân Việt Khánh ông vua xằng Khuyến, Trần Tế Xương Nam cuối TK - Có chàng Cơng Tráng họ Đinh/ XIX Dựng cờ Ba Đình chống đánh giặc Tây, Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 Chiều chiều Phủ Văn Lâu/ Ai ngồi/ Ai câu/ Ai sầu/ Ai thảm/ Ai thương/ Ai cảm/ Thuyền thấp Thơ văn Phan Bội Châu thoáng bến sông/ Nghe câu mái đẩy chạnh lòng nước non; … Việt Nam sau Cao su dễ khó về Chiến tranh Khi trai tráng về bủng beo giới thứ Tuyện ngắn "Lão Hạc"Nam Cao Những "Người tìm hình hoạt 21 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử động Nguyễn Quốc Năm học: 2017- 2018 Ái nước nước" -Chế Lan Viên Từ có Đảng Đơng Dương/ Dân Phong trào giải ta biết rõ đường đấu tranh phóng dân tộc Biển Đơng có lúc vơi đầy/ Mối thù 1939 -1945 đế quốc có ngày quên Tổng khởi nghĩa thấng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Thơ Tố Hữu (tập Từ ấy) - "Nhật ký tù"HCM - Thơ ca Cách mạng "Tuyên ngôn độc lập"HCM “Nguồn lực bốn phương lên tới tấp"(Xuân Diệu)… - "i, t (tờ), có móc hai Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19.12.1946 i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang; e, ê, l (lờ) cũng mợt lồi ê đợi nón chóp, l (lờ) dài thân hơn; ……………………………….” - “Đeo vàng tổ nặng tai Hồi ký Những năm tháng không thể quên (Võ Nguyên Giáp) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -HCM Đeo kiềng nặng cổ hỡi có vàng…” Những năm đầu kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp Thơ ca kháng chiến chống Pháp: Tây Tiến (Quang Dũng); Đờng Chí (Chính Hữu); Nhớ (Hồng Ngun); Bên sơng Đuống (Hồng Cầm), Thơ Hồ Chí Minh, … Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp kết thúc Hoan hô chiến sĩ Điện Biên; Việt Bắc(Tố Hữu); Đất nước (Nguyễn Đình Thi), … 22 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 (1953 1954) Xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ miền Nam (1954- 1975) - Đoàn Thuyền đánh cáHuy Cận; Ba mươi năm đời ta có Đảng, tập Gió Lợng (Tố Hữu); Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên); Bài thơ về tiểu đợi xe khơng kính-Phạm Tiến Duật; Chiếc Lược NgàNguyễn Quang Sáng; Những xa xôi Lê Minh Khuê … Việt Nam đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (1986 2000) Văn học Việt Nam từ 1986 hết TK XX: Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu); Một người Hà Nội (Nguyễn Khải);, … 3.4 Kết đạt Từ nhiều năm giảng dạy trường THCS, vận dụng phương pháp này, đặc biệt năm tiến hành đổi phương pháp giảng dạy trường THCS Những dạy sử dụng hợp lý tư liệu văn học cần thiết thu kết tốt Kết thực nghiệm cụ thể dạy: - Mức độ thích, khơng thích (Thực qua phiếu trắc nghiệm) Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Mức độ Khối lớp Tổng số 50 Rất thích Thích Mức độ Khơng thích SL % SL % SL % 15 30 40 15 30 20 Khối Tổng lớp số 23 50 Rất thích Thích Khơng thích SL % SL % SL % 35 70 15 30 0 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 3.5 Giáo án minh họa Tuần 16 Tiết 16 LỊCH SỬ VN TỪ 1919 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1920 Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT A MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm nội dung khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp - Những thủ đoạn thâm độc trị, văn hố giáo dục thực dân Pháp nhằm phục vụ cho thực dân Pháp - Tình hình phân hố xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp thái độ trị, khả cách mạng giai cấp, tầng lớp Tư tưởng - Giáo dục lòng căm thù sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt thực dân Pháp đồng cảm với vất vả, cực người lao động chế độ thực dân phong kiến Kĩ - Quan sát lược đồ, tập phân tích, đánh giá kiện lịch sử Định hướng phát triển lực - Năng lực phát giải vấn đề - Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với - Nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, nhân vật B CHUẨN BỊ - Lược đồ nguồn lợi thực dân Pháp Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai (nếu có) C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC a Ổn định tổ chức b Hoạt động khởi động: c Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS - HS theo dõi SGK Nội dung cần đạt I Chương trình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp Nguyên nhân, mục đích 24 Sáng kiến kinh nghiệm mơn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 ?) Nguyên nhân mục đích Pháp - Nguyên nhân: Pháp bị thiệt hại sau bắt tay vào chương trình khai thác chiến tranh thuộc địa lần thứ hai? - Mục đích: bù đắp vào thiệt hại sau chiến tranh GV mở rộng: Sau chiến tranh giới thứ nhất, Pháp nợ Mĩ: năm 1920, số nợ quốc gia lên tới 300 tỉ Frăng, Pháp bị thiêu huỷ hàng chục tỉ Frăng Sau Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 Pháp bị thị trường đầu tư lớn châu Âu Nga Nội dung, đặc điểm a Nội dung ?) Chương trình khai thác thuộc địa lần - Tăng cường đầu tư bỏ vốn nhiều hai Pháp tập trung vào nguồn vào công nghiệp khai mỏ (Công nghiệp lợi ? chủ yếu đầu tư công nghiệp nhẹ) - Thương nghiệp - GTVT - GV minh họa hình ảnh chị Dậu - Ngân hàng tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố: Vì gánh nặng thuế mà chị Dậu phải đứt từng khúc ruột bán cái Tí- đứa gái chị để làm người hầu cho Nghị Quế Với thể tác phẩm thân phận ở cái Tí khơng bằng thân phận “Mợt chó”…-> tố cáo tội ác thực dân Pháp việc bóc lột nhân dân ta sưu cao thuế nặng ?) Cho biết đặc điểm khai thác bóc lột này? Nó có đặc diểm giống b Đặc điểm: nặng khai thác bóc lột, hạn khác với khai thác thuộc địa lần thứ chế công nghiệp phát triển, đặc biệt cơng nhất? nghiệp nặng (đây điểm giống với khai thác thuộc địa lần thứ nhất) - Khác: Khác tốc độ khai thác, quy mô khai thác lớn chưa thấy từ trước tới II Các sách trị văn hố giáo 25 Sáng kiến kinh nghiệm mơn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 dục - GV giảng: ?) Cho biết thủ đoạn trị, - Nội dung sách (SGK: trang 57) văn hố giáo dục Pháp áp dụng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý ?) Thực chất thủ đoạn Pháp - Mục đích: phục vụ đắc lực cho sách nhằm mục đích gì? khai thác chúng III Xã hội Việt Nam phân hoá - Đẩy nhanh phân hoá giai cấp xã hội Việt Nam làm nảy sinh giai ?) Chương trình khai thác bóc lột lần hai cấp, tầng lớp mới: Pháp tác động đến tình hình VN + Giai cấp công nhân ngày đông nào? + Tầng lớp tư sản trở thành giai cấp + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị ngày đơng - Mỗi giai cấp, tầng lớp có quyền lợi địa vị xã hội khác nên thái độ trị khả cách mạng họ khác - GV cho hs trình bày đặc điểm, thái độ trị khả cách mạng giai cấp theo bảng sau: Giai cấp, tầng lớp Địa chủ phong kiến Tư sản Tiểu tư sản thành thị Đặc điểm - Làm tay sai cho Pháp áp bóc lột nhân dân - TS mại bản: quyền lợi gắn liền với đế quốc, cấu kết chặt chẽ với đế quốc - TS dân tộc: có khuynh hướng kinh doanh độc lập - Bị thực dân bạc đãi, chèn ép, khinh miệt; đời sống bấp bênh 26 Thái độ trị khả cách mạng - Một phận nhỏ yêu nước - Không có khả cách mạng - Ít nhiều có tinh thần dân tộc - Có tinh thần hăng hái cách mạng Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 - Chiếm 90% dân số, bị đế quốc phong kiến - Là lực lượng hăng hái, áp bức, bóc lột nặng nề đơng đảo cách mạng - Bị ba tầng áp bốc lột, có quan hệ gắn - Là lực lượng tiên phong Công nhân bó với giai cấp nơng nhân, kế thừa truyền lãnh đạo cách mạng thống yêu nước, anh hùng bất khuất dân tộc - Trong qua trình lập bảng GV dùng câu hỏi sau: ?) Những yếu tố khiến nông dân trở thành lực lượng chủ yếu cách mạng giải phóng dân tộc? ?) Tại thời kì giai cấp công nhân lại phát triển nhanh số lượng? ?) Yếu tố làm cho giai cấp cơng nhân có phẩm chất cách mạng cao? - GV minh họa: Qua thơ “Ba mươi năm đời ta có Đảng” Tố Hữu viết: “Chống phát xít, cường quyền hiếu chiến Khắp năm châu, trận tuyến bình dân Trùng trùng cách mạng quân Phất cao cờ đỏ, công nhân dẫn đầu Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ Hòn Gay kêu Đất Đỏ đấu tranh Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn với thi thành đứng lên Địi cơm áo, địi qùn dân chủ Đường đợi ngũ đơng” => Bài thơ cho thấy tính tiên phong giai cấp cơng nhân tính đơng đảo giai cấp nông nhân cách mạng Việt Nam Điều chứng minh cụ thể học Lịch sử sau d Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức - HS nhắc lại kiến thức vừa tiếp thu e Hướng dẫn nhà - Học làm tập SGK Chuẩn bị 15 Nông dân 27 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi phương pháp giáo dục chủ trương đắn việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhưng để đổi cách có hiệu đạt chất lượng cao, yêu cầu người giáo viên làm nhiệm vụ dạy học phải cố gắng hết sức, chịu khó tìm tịi, nghiên cứu, tự tìm cho phương pháp hợp lý Phương pháp “sử dụng tư liệu Ngữ văn” vào giảng lịch sử vơ số phương pháp đổi phương pháp dạy học Nhưng phương pháp dễ thực cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố lịng nhiệt tình, u nghề người dạy, phụ thuộc vào lực sáng tạo giáo viên dạy lịch sử Người giáo viên lịch sử phải có nguồn kiến thức định Văn học, Âm nhạc, Lịch sử… Thì sưu tầm hệ thống tư liệu phù hợp với giai đoạn lịch sử, lịch sử cụ thể Để có sưu tập tư liệu khó, việc sử dụng vào dạy lại khó khăn phải sử dụng tư liệu cho có hiệu lại phụ thuộc vào đạo diễn người đứng bục giảng Bài viết sáng kiến nho nhỏ rút từ trình giảng dạy nhiều năm qua, chắn cịn nhiều thiếu sót, nhiều khiếm khuyết, mong bạn đồng nghiệp tham khảo, góp ý, phê bình để qua tơi tự rút cho cách dạy phù hợp nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học sở Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường Cần quan tâm nhiều từ phía nhà quản lí giáo dục, phụ huynh học sinh tồn xã hội mơn khoa học Lịch sử Tổ chức cho học sinh tham quan, thực tế khu di tích lịch sử Tổ chức sinh hoạt ngoại khố tìm hiểu lịch sử địa phương, danh nhân địa phương dân tộc 2.2 Đối với cấp quản lý Đồng thời để tiến tới việc dạy học tích hợp môn học nhà trường, cần: - Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia tích hợp mơn học để dần tiến tới thực tích hợp môn học theo hướng chung nhiều nước 28 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 - Thiết kế lại nội dung chương trình - sách giáo khoa mơn học theo hướng tích hợp - Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu học tập tích hợp - Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, PP để chuẩn bị lực cho đội ngũ giáo viên thực chương trình tích hợp - Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp - Tăng cường sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp mơn hoc - Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo phương án khác để triển khai quan điểm tiếp cận thích hợp Bên cạnh cần có đội ngũ phản biện, góp ý kiến có trình độ khoa học, có kinh nghiệm sư phạm có nhiệt tâm với tinh thần trách nhiệm cao Bên cạnh nội dung cô đọng xúc tích dễ hiểu cụ thể hố giại đoạn lịch sử Mặt khác, nhà sử học đầu ngành cần có góp ý giáo viên giỏi trường phổ thông, họ người gần gũi học sinh, nhận biết khả tiếp thu học sinh trang sách, góp nhiều ý kiến xác đáng phù hợp với thực tiễn giảng dạy nhà trường Đó sở để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THCS Trên đề xuất tơi việc tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy môn Lịch sử nhà trường THCS Đồng thời mạnh dạn đưa số nội dung giảng dạy số chương trình lịch sử cấp THCS áp dụng có hiệu trường THCS năm học vừa qua Tôi hi vọng vấn đề đưa sáng kiến phần góp phần giúp cho nhà trường, thầy giáo có định hướng việc tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Lịch sử, khơng mơn Ngữ văn mà cịn môn khác Đồng thời giúp cho em có hứng thú học tập mơn Lịch sử Rất mong q thầy gần xa góp ý để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 29 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử lớp: 6, 7, 8, Sách giáo viên lịch sử lớp: 6, 7, 8, 3.Tư liệu Ngữ văn lớp: 6, 7, 8, Trịnh Đình Tùng (chủ biên): “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử”, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội,1998 Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng (chủ biên): “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học học tích cực môn Lịch sử ở trung học sở”, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên trung học sở, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội,1999 Phan Ngọc Liên (chủ biên): “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 1,tập 2), Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004 Sưu tầm qua sách – báo, Báo Văn Nghệ, Báo Giáo Dục Thời Đại 30 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Hà nội, ngày 26 tháng 03 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 31 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm PPDH : Phương pháp dạy học PP: Phương pháp GV: Giáo viên HS: Học sinh THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa GD – ĐT: Giáo dục đào tạo ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng VHDG: Văn học dân gian 32 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Nội dung nghiên cứu………………………………………………………… .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu………………………………………… .2 Phương pháp nghiên cứu thực đề tài…………………………………… Kế hoạch nghiên cứu………………………………………………………………3 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm……………………………………………………3 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI……………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………… 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài………………………………………………4 1.2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………………4 1.2.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… …………… 1.3 Một số khái niệm đề tài…………………………………………… 1.3.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập…………………………………… 1.3.2 Khái niệm tích hợp …………………………………………………………………… 1.3.3 Dạy học tích hợp; tầm quan trọng tích hợp dạy học các mức đợ tích hợp dạy học .6 1.4 Xu hướng sử dụng tích hợp kiến thức tổng hợp để tiếp cận tri thức dạy học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THCS HIỆN NAY………………………………………………….9 2.1 Thực trạng vấn đề hứng thú học tập học sinh THCS mơn Lịch sử… 2.2 Việc sử dụng PPDH tích hợp với môn Ngữ văn dạy học Lịch Sử cấp THCS nay…………………………………………………………………………………………….9 2.2.1 Tần suất sử dụng PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn tính hứng thú học tập HS PPDH ………………………………………………………………………… 10 2.2.2 Nhận thức học sinh về hiệu PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn học Lịch sử………………………………………………………………………………… 11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO HỨNG THÚ, HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THCS THƠNG QUA VIỆC TÍCH HỢP VỚI MƠN NGỮ VĂN 33 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ………………………………………………………13 3.1 Nguyên tắc vận dụng tư liệu văn học vào giảng dạy Lịch sử…………………13 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học, loại bỏ yếu tố văn học hư cấu, không xa đà vào khai thác giá trị văn học mà khai thác giá trị lịch sử để phục vụ cho học lịch sử 13 3.1.2 Đảm bảo về mặt dung lượng cho phù hợp 13 3.1.3 Đảm bảo cảm xúc văn học, tức thể bằng ngôn ngữ, điệu bộ mang sức biểu cảm cao 14 3.1.4 Giáo viên không nên sử dụng tư liệu văn học một cách miễn cưỡng……………14 3.2 Các phương pháp sử dụng tài liệu môn Ngữ văn dạy học Lịch sử .15 3.2.1 Đưa vào giảng một đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh hoạ cho kiện, tượng, nhân vật lịch sử học làm cho nội dung học phong phú học thêm sinh động 15 3.2.2 Dùng tác phẩm hay một đoạn trích văn học ngắn để cụ thể hoá kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc mợt thời kì, mợt kiện, tượng, nhân vật lịch sử 17 3.2.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử thông qua nguồn tài liệu văn học 18 3.2.4 Tài liệu văn học sử dụng để tổ chức b̉i ngoại khố (Dạ hợi lịch sử) .19 3.3 Định hướng số học cụ thể………………………………………………….20 3.4 Kết đạt được……………………………………………………………………23 3.5 Giáo án minh họa …………………………………………………………………….24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 Kết luận………………………………………………………………………………28 Khuyến nghị………………………………………………………………………….28 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….30 34 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 35 ... QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA VIỆC TÍCH HỢP VỚI MƠN NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 3.1 Nguyên tắc vận dụng tư liệu văn học vào giảng dạy Lịch sử Sử dụng tài liệu văn học học sử, giúp học. .. 2.2 Việc sử dụng PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn dạy học Lịch Sử cấp THCS 2.2.1 Tần suất sử dụng PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn tính hứng thú học tập HS PPDH Sau điều tra 197 học sinh trường THCS, ... SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO HỨNG THÚ, HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THCS THƠNG QUA VIỆC TÍCH HỢP VỚI MƠN NGỮ VĂN 33 Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ………………………………………………………13

Ngày đăng: 12/04/2021, 07:12

Tài liệu liên quan