1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De thi HSG cap Huyen Su 9

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,25 KB

Nội dung

khoa häc kÜ thuËt, hÇu hÕt c¸c níc ®Òu ra søc ®iÒu chØnh chiÕn lîc ph¸t triÓn lÊy kinh tÕ lµm träng ®iÓm.[r]

(1)

đề thi học sinh giỏi lớp Năm học 2008-2009

Môn thi: Lịch sử Thời gian lµm bµi 120 phót

(Thí sinh khơng phải chép đề vào tờ giấy thi)

Câu (6 điểm) Bằng kiến thức học kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, chứng minh phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản giai đoạn lịch sử

Câu (3 điểm) Thực chất “Chiến tranh lạnh” Mỹ phát động sau chiến tranh giới thứ hai ? Biu hin ca nú

Câu (4 điểm) Em h·y nªu xu thÕ cđa thÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh.

Câu (5 điểm) Từ sớm Nguyễn Quốc có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Ngời vơ khâm phục biết ơn vị tiền bối Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… nhng Ngời khơng hồn tồn trí với đờng mà vị đi” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử – Số 5/282, H 1995, trang 16)

Từ nhận định trên, em cho biết Nguyễn Quốc khâm phục điều gì, khơng tán thành điều đờng cứu nớc Phan Bội Châu Phan Châu Trinh ? Từ đó, rõ khác hớng cách tìm đờng cứu nớc Nguyễn Quốc so với vị tiền bối ?

Câu (2 điểm) Trong sách Đại Việt sử ký tồn th, Ngơ Sỹ Liên viết: Vua đem t -ớng đánh đuổi quân khâm Tộ, làm cho quân giặc thua to, chết đến quá nửa, thây chết đầy đồng, bắt đợc tớng Quách Quân Biện triệu Phụng Huân đem Hoa L

Ơng vua mà Ngơ Sỹ Liên viết đoạn sử ? Hãy nêu hiểu biết em ơng vua ?

- HÕt

-híng dÉn chÊm thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2008-2009

Môn: Lịch sử - lớp Câu (6 điểm).

* Sự phát triển thần kì kinh tÕ NhËt B¶n:

- Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nớc chiến bại phải gánh chịu hậu hậu nặng nề chiến tranh: Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản, kinh tế bị chiến tranh tàn phá, sản xuất đình đốn Mặt khác, Nhật phải gánh chịu hậu tàn khốc bom nguyên tử Mỹ, phải bồi thờng chiến phí sau chiến tranh…

- Từ năm 1945 đến năm 1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp, phụ thuộc vào kinh tế Mĩ

- Bớc sang năm 1950, kinh tế Nhật phát triển nhanh, đặc biệt

3.5 ®iĨm

1.0 ®iĨm

0.25điểm Đề thức

(2)

t Mĩ phát động chiến tranh xâm lợc Triều Tiên (tháng 1950) - Bớc sang năm 60, Mĩ gây chiến tranh xâm lợc Việt Nam kinh tế Nhật Bản có điều kiện đuổi kịp vợt nớc Tây Âu, vơn lên đứng hàng thứ hai (sau Mĩ) giới t chủ nghĩa Hai chiến tranh Triều Tiên Việt Nam đợc mệnh danh hai “ gió thần”thổi vào kinh tế Nhật Bản

+ Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 Nhật Bản đạt 20 tỉ đôla, 1/17 Mĩ, nhng đến năm 1968 đạt tới 183 tỉ đôla, tăng gấp 16 lần đứng thứ hai giới (sau Mĩ)

+ Năm 1990 thu nhập bình quân theo đầu ngời đạt 23 796 đôla, vợt Mĩ đứng thứ hai gới sau Thuỵ Sĩ ( 29 850 đôla)

+ Trong công nghiệp: Những năm 1950- 1960 tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 15%, năm 1961- 1970 13,5%, đứng đầu giới sản lợng tàu biển, thép, xe máy máy điện tử

+ Về nông nghiệp: Trong năm từ 1967-1969, nhờ áp dụng thành tựu cách mạng khoa học- kĩ thuật đại, Nhật Bản cung cấp đợc 80% nhu cầu lơng thực nớc, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển, đứng thứ hai giới sau Pờ ru

Từ năm 70 kỉ XX trở đi, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài giới trở thành siêu c -ờng kinh tế

* Nguyên nhân phát triển:

- Nht Bản tận dụng đợc thành tựu khoa học kĩ thuật giới cách có hiệu việc tăng suất, cải tiến kĩ thuật hạ giá thành sản phẩm

- BiÕt “ luån l¸ch”, xâm nhập vào thị trờng giới Cuộc chiến tranh Triều Tiên Việt Nam hai gió thần thổi vào kinh tế Nhật Bản

- Thực nhiều cải cách dân chủ ( cải cách ruộng đất xố bỏ tàn tích phong kiến)

- Nhật Bản có truyền thống văn hố giáo dục lâu đời, ngời Nhật Bản đợc đào tạo chu đáo, có ý chí vơn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật coi trọng tiết kiệm

- Hạn chế: Mặc dù vậy, kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn nh: Hầu hết lợng, nguyên liệu phải nhập từ nớc ngồi: ln chịu cạnh tranh, chèn ép M v cỏc nc khỏc

Câu (3 điểm).

* Thùc chÊt chiÕn tranh l¹nh :“ ”

- Là chiến tranh tổng lực Mỹ phát động sau chiến tranh giới thứ hai nhằm mục đích chống lại Liên Xơ, nớc XHCN lực l-ợng hịa bình giới

* BiĨu hiƯn:

- Chạy đua vũ trang, vũ khí hạt nhân, xây dựng khối, quân khắp giới

- Gây chiến tranh xâm lợc, chiến tranh biên giới với nớc - Bao vây cấm vận kinh tế với Liên Xô, nớc XHCN

- Dùng thủ đoạn chia rẽ dân tộc, tôn giáo chống lại lực lợng yêu chuộng hoà bình giới

Câu (4 ®iÓm).

Sau bốn thập niên chạy đua vũ trang tốn kém, tháng 12/1989 tổng thống Mĩ Bu sơ (cha) tổng bí th Đảng Cộng sản Liên Xơ Gc ba -chốp tun bố kết thúc “chiến tranh lạnh” Từ đó, tình hình giới có nhiều biến chuyển, diễn theo xu sau: - Xu hồ hỗn, hồ dịu quan hệ quốc tế

- Sự tan rã trật tự giới hai cực I- an- ta giới tiến tới xác lập trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm Riêng Mĩ lại chủ tr-ơng thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” Mĩ đứng đầu thống trị giới - Từ sau “ chiến tranh lạnh” dới tác động to lớn cách mạng

0.25®iĨm 0.5 ®iĨm

0.25 ®iĨm 0.25 ®iĨm 0.25 ®iĨm

0.25 ®iĨm 0.5 ®iĨm

2.5 ®iĨm

0.5 ®iĨm 0.5®iĨm 0.5®iĨm 0.5®iĨm 0.5®iĨm

1.0 ®iĨm

2 ®iĨm

0.5®iĨm 0.5 ®iĨm 0.5 ®iĨm 0.5 ®iĨm

0.5 ®iĨm

(3)

khoa học kĩ thuật, hầu hết nớc sức điều chỉnh chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm - Tuy hồ bình giới đợc củng cố nhng từ đầu năm 90 kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy vụ xung đột quân nội chiến phe phái ( Nh liên bang Nam T cũ, châu Phi….)

- Xu chung giới ngày hồ bình ổn định hơp tác phát triển kinh tế Đây vừa thời vừa thách thức dân tộc bớc vào kỉ XXI Việt Nam tỡnh hỡnh ú

Câu (5 điểm).

- Giíi thiƯu khuynh híng cøu níc cđa Phan Ch©u Trinh, Phan Bội Châu, những tích cực hạn chế:

Sau phong trào Cần vơng thất bại, kết thúc t tởng “phị vua cứu nớc”, nhiều trí thức Việt Nam u nớc hớng nớc ngồi tìm đến đ-ờng để mong đợc giải phóng, tiêu biểu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu

Nguyễn Quốc (Nguyễn Tất Thành) vô khâm phục biết ơn vị tiền bối nhng khơng hồn tồn trí với đờng mà vị vì:

+ Phan Béi Ch©u (1867-1940)

Xu hớng: Bạo động cách mạng, dùng bạo lực chống Pháp; Chủ trơng: Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến kinh tế, trị, văn hố; Biện pháp: Tập hợp lực lợng đánh Pháp, xây dựng lực lợng mặt, kết hợp cầu viện nớc (cầu viện Nhật) chống Pháp Tiêu biểu phong trào Đông Du

+ Phan Châu Trinh (1872-1918) Xu hớng: Cải cách tân đất nớc, khai trí, mở ngành cơng thơng nghiệp; Chủ trơng: Dựa vào Pháp chống phong kiến; Biện pháp: Mở trờng học, đề nghị thực dân Pháp chấn chỉnh lại chế độ phong kiến Việt Nam tiến Tiêu biểu vận động Duy tân

* Mặt tích cực: Đại diện cho tầng lớp trí thức Việt nam yêu nớc, khuấy động, cổ vũ tinh thần yêu nớc dân tộc, chống Pháp, chống phong kiến, giải phóng dân tộc, xây dựng nớc Việt Nam tiến

* Hạn chế: - Phan Bội Châu nặng bạo động, coi Nhật “đồng môn, đồng chủng” để cầu viện Nhật, sai lầm, nguy hiểm, bị kẻ thù cấu kết đàn áp

- Phan Châu Trinh, dựa vào Pháp chống phong kiến, canh tân đất nớc, làm phân tán t tởng cứu nớc nhân dân, không hiểu đợc chất kẻ xâm lợc

- Hai đờng cứu nớc trên, bị thất bại, bị kẻ thù đàn áp; hai xu h-ớng khơng cịn phù hợp với xu thời đại

- Nguyễn Quốc, điểm khác đờng, hớng cứu nớc

- Trong bối cảnh lịch sử ấy, Nguyễn Quốc có đờng cứu nớc mới: + Nguyễn Ái Quốc, sinh ng y 19-5-1890, quê l ng Kim Liên, huyà ện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lúc nhỏ có tên l Nguyà ễn Sinh Cung, học lấy tên l Nguyà ễn Tất Th nh Ngà ời sinh lớn lên gia đình, q hơng có truyền thống u nớc, cách mạng, Ngời sớm có chí hớng đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng cho đồng bào

- Ngời khâm phục tinh thần yêu nớc, chí lớn vị tiền bối

- Ngi khụng hon tồn trí với vị tiền bối đờng, cách thức, biện pháp tiến hành cách mạng Ngời sớm phát hạn chế đờng cứu nớc vị tiền bối nh: Phan Bội Châu (đa hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau), Phan Châu Trinh (xin giặc rủ lịng thơng ) - Vì vậy, khác với Phan Châu Trinh Phan Bội Châu, Nguyễn Quốc có đờng cứu nớc mới: Ngời sang Pháp, tìm tới chân trời mới, quê h-ơng “tự do”, “bình đẳng”, “bác ái”, xem thực chất tự do, bình

0.75 ®iĨm 0.75 ®iĨm 0.75 ®iĨm

3.0®iĨm

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

2.0 ®iĨm

0.5

0.5 0.5

(4)

đẳng, bác để tìm đờng giải phóng cho đồng bào Theo Ngời, đờng mang lại độc lập, tự thật cho dân tộc Đất nớc đợc độc lập, ngời dân có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành Câu (2 điểm)

- Ơng vua là: Lê Hồn ( 941-1005)

- Lê Hoàn quê Trung Lập, Châu (nay thuộc thôn Trung Lập), xã Xuân Lập, huyện Thọ Xn, Thanh Hóa Ơng mồ cơi cha mẹ từ sớm, sống cực Trong hồn cảnh ấy, ơng gặp Lê Đột - điền chủ làng Phong Mỹ - nhận làm ni 16 tuổi , Lê Hồn gia nhập đội quân Đinh Bộ Lĩnh Nhờ tài qn sự, lịng dũng cảm, lại có ý chí nên ông trở thành cận thần Đinh Bộ Lĩnh

- Sau dẹp xong 12 sứ quân, nhà Đinh đợc thành lập, Lê Hoàn đợc phong chức “Thập đạo tớng quân Điện tiền huy sứ“

- Năm 981, sau đánh đuổi giặc Tống khỏi bờ cõi, Ơng lên ngơi vua, lập nên Triều Tiền Lê

- Ông năm 1005, miếu hiệu Đại Hành Hồng Đế, đợc thờ kinh Hoa L (Trờng Yên- Ninh Bình)./

Ngày đăng: 12/04/2021, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w