1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

trang trí quạt giấy

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ sách này phản ánh nhiều sự kiện xảy ra trong các thời chúa và vua triều Nguyễn trị vì đất nước, tôi xin được giới thiệu hai văn bản trong tài liệu mộc bản triều Nguyễn có liên quan đế[r]

(1)

Cuộc thi “tìm hiểu biển, đảo việt nam”

Chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa

Đất nước Việt Nam từ ngàn xưa tự hào có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, rừng vàng biển bạc trải rộng từ Bắc chí Nam Biển Đơng bao la rộng lớn bao bọc hệ người dân Việt Nam, không mang lại cho người cải vật chất mà áo chở che cho đất nước hình chữ S Vẻ đẹp biển toát lên từ thắng cảnh thiên nhiên vịnh Hạ Long, đảo Gốm hay đảo Cát Bà mà cịn xuất phát từ tình u người đất Việt

Chủ quyền biển phân định rạch ròi từ ngàn xưa tới Cả ngàn năm trước Trần Quốc Tuấn khẳng định điều qua “Hịch tướng sĩ” hùng hồn:

“Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc-Nam khác”

Cho đến tận điều ăn sâu tiềm thức người Việt Nam Vậy lực thù địch ngồi nước ln muốn bóp méo thật, trục lợi cho chống phá cách mạng Mỗi cá nhân, tập thể cần có đóng góp đồng lòng chung tay bảo vệ chủ quyền đất nước nói chung chủ quyền biển đảo Việt Nam nói riêng

Từ hàng trăm năm trước, thời nhà Nguyễn, chủ quyền biển phân định rõ ràng qua văn bản, tài liệu chối cãi Đó minh chứng hùng hồn cho lẽ phải, cho cha ơng ta xây dựng bảo vệ qua hàng ngàn năm Trong đó, mộc triều Nguyễn tìm thấy phần nói lên thật

(2)

tấm bảo quản cẩn thận Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước) Ðà Lạt

Hiện giới cịn số nước cịn lưu giữ tài liệu mộc bản, tài liệu mộc triều Nguyễn Việt Nam có niên đại 200 năm tương đối đầy đủ Nội dung phản ánh mộc triều Nguyễn phong phú gồm nhiều chủ đề như: lịch sử, địa lý, pháp chế, văn thơ, quân sự, văn hóa - giáo dục, Trong tài liệu mộc triều Nguyễn có nhiều sách giá trị như: Ðại Nam thực lục, Khâm định Ðại Nam hội

điển lệ, Ðại Nam thống chí, Ðại Việt sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, sách Ðại Nam thực lục sách

lớn Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời gian 88 năm (1821 - 1909)

Ðại Nam thực lục sách ghi chép lịch sử Việt Nam thời các

chúa vua nhà Nguyễn từ chúa Nguyễn Hoàng đến vua Khải Ðịnh Ðây sách có tính chân thật lịch sử Bộ sách phản ánh nhiều kiện xảy thời chúa vua triều Nguyễn trị đất nước, tơi xin giới thiệu hai văn tài liệu mộc triều Nguyễn có liên quan đến chủ quyền quần đảo Hồng Sa thời vua Minh Mạng, hai văn nằm quyển 154 165 sách Ðại Nam thực lục biên đệ nhị kỷ (ghi chép các kiện thời vua Minh Mạng) Triều Nguyễn thời vua Minh Mạng khẳng định chủ quyền quần đảo Hồng Sa nước ta, triều Nguyễn có việc làm hành động để thể chủ quyền quần đảo Tôi xin giới thiệu hai văn để hiểu rõ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa nước ta

Bản dịch 154 - Ðại Nam thực lục biên đệ nhị kỷ:

Dựng đền thờ thần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi

(3)

là núi Phật Tự, bờ Ðông, Tây, Nam đá san hô, sừng sững lên, chu vi 340 trượng, cao trượng ba thước, ngang với cồn cát gọi Bàn Than thạch) Năm ngoái vua toan dựng miếu lập bia chỗ ấy, sóng gió khơng làm Ðến sai Cai đội Thủy quân Phạm Văn Nguyên đem lính thợ Giám thành phu thuyền hai tỉnh Quảng Ngãi Bình Ðịnh chuyên chở vật liệu đến dựng miếu (cách tòa miếu cổ trượng) Bên tả miếu dựng bia đá, phía trước miếu xây bình phong Mươi ngày làm xong về.

Bản dịch 165 - Ðại Nam thực lục biên đệ nhị kỷ:

Bộ Cơng tâu: "Cương giới mặt biển nước ta có xứ (đảo) Hoàng Sa hiểm

(4)

Qua hai tài liệu rõ ràng chủ quyền quần đảo Hồng Sa nước ta, triều đình nhà Nguyễn có hành động việc làm cụ thể để khẳng định chủ quyền quần đảo Ngay từ thời chúa Nguyễn, triều đình lập đội thuyền Hoàng Sa bảo vệ khai thác sản vật quần đảo mang vào đất liền

Cho đến ngày Hoàng Sa hạn hữu câu hát ru của bà mẹ “Hoàng Sa trời nước mênh mơng/Người có mà

khơng thấy về” Bởi “không về” nên dân Lý Sơn xây mộ gió

để tưởng nhớ em Lý Sơn vùng duyên hải tỉnh Quảng Ngãi, mệnh triều đình, lên đường Hồng Sa bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

Hàng trăm năm sau thời chúa Nguyễn định đô đất phương Nam sang thời Tây Sơn vua triều Nguyễn, hàng nghìn lượt em Lý Sơn giong buồm trực Hồng Sa

Những vết tích cịn lại Đình An Vĩnh, nơi tế lễ trời đất, tổ tiên làm lễ xuất quân cho đội trước Hoàng Sa làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước

Những di sản văn hố vật thể (đình An Vĩnh, Âm linh tự, mộ gió) di sản văn hố phi vật thể (Lễ khao lề lính, câu hát ru) dấu tích liên quan đến hoạt động nhân dân Nhà nước Việt Nam hai quần đảo

Những chứng đầy đủ chủ quyền nhà nước Đại Việt khẳng định qua Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư Hồng Đức Bản Đồ hay

Toản Tập An Nam Lộ sách Thiên Hạ Bản Đồ (của Đỗ Bá Công soạn

năm Chính Hồ thứ 7-1686) sách Phủ Biên Tạp Lục bác học Lê Quý

Đôn (1776)

Tấm đồ Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ vẽ theo bút pháp đương thời với lời rõ ràng“Giữa biển có dải cát dài gọi Bãi

(5)

Đơng đưa 18 thuyền đến lấy hàng hố, phần nhiều vàng bạc, tiền tệ, súng đạn…”

Còn đồ vẽ Toản Tập An Nam Lộ ghi rõ địa danh

Bãi Cát Vàng biển khơi phía trước địa danh đất liền như

các cửa biển Đại Chiêm, Sa Kỳ, Mỹ Á, phủ Quảng Nghĩa huyện Bình

Sơn, Chương Nghĩa, Mộ Hoa.

Với sách Phủ Biên Tạp Lục nhà bác học Lê Q Đơn (1776), đã mơ tả “Đội Hồng Sa” “Bắc Hải” chúa Nguyễn tổ chức cho dân vùng Tư Chính, Quảng Ngãi tổ chức thường kỳ việc vượt biển đến Hoàng Sa để thu luợm sản vật đem đất liền Những tư liệu thu thập địa phương xã An Vĩnh (Cù lao Ré) cịn nói tới “Đội Quế hương” hình thức tổ chức dân lập xin phép nhà nước khai thác Hoàng Sa

Về chủ quyền lãnh thổ Hoàng Sa Trường Sa: người biết lãnh thổ có tranh chấp chủ quyền Trung Quốc, Việt Nam (đối với Hoàng Sa); Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, (đối với Trường Sa); bên tranh chấp đưa quan điểm pháp lý để khẳng định quốc gia hồn tồn có chủ quyền Hoàng Sa

Trường Sa

Ngày đăng: 12/04/2021, 04:24

w