UBND HUYỆN THANH BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KỲ THI TUYỂN CHỌN HỌCSINHGIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: HÓAHỌC *** HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm gồm có: 3 trang) CÂU ĐÁPÁN ĐIỂM 1 3 điểm a/ - Nhôm không tác dụng được với axit sunfuric đặc nguội và axit nitric đặc nguội nên có thể dùng bình nhôm để đựng hai loại axit này. - Nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm giải phóng khí H 2 nên không thể dùng bình nhôm để đựng vôi tôi. PTHH: 2Al + Ca(OH) 2 + 2H 2 O ¾¾® Ca(AlO 2 ) 2 + 3H 2 b/ * Phân bón đơn và tên hóa học: KCl: Kali clorua, NH 4 NO 3 , amoni nitrat, NH 4 Cl: amoni clorua , (NH 4 ) 2 SO 4 :amoni sunfat, Ca 3 (PO 4 ) 2 : canxi photphat, Ca(H 2 PO 4 ) 2 : canxi đihiđrophotphat. * Phân bón kép và tên hóa học: KNO 3 : kali nitrat, (NH 4 ) 2 HPO 4 : amoni hiđrophotphat 0,5 0,25 0,25 Sắp xếp và gọi tên đúng mỗi chất 0,25 đ TC: 2 đ 2 2 điểm Dùng kim loại Cu làm thuốc thử. - Cho vụn đồng vào mẫu thử bốn dung dịch, chỉ AgNO 3 tạo dung dịch có màu xanh lam: Cu + 2AgNO 3 ¾¾® Cu( NO 3 ) 2 + 2Ag ¯ - Cho dd AgNO 3 ( vừa nhận được) vào mẫu thử 3 dung dịch còn lại, chỉ dd HCl tạo kết tủa trắng: AgNO 3 + HCl ¾¾® AgCl ¯ + HNO 3 - Cho dd Cu( NO 3 ) 2 là sản phẩm tạo ra khi nhận biết AgNO 3 vào mẫu thử 2 dung dịch còn lại, chỉ dung dịch NaOH tạo kết tủa xanh: Cu( NO 3 ) 2 + 2NaOH ¾¾® Cu( OH) 2 + 2NaNO 3 - Dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaNO 3 . 0,25 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 2 điểm Đổi 50 ml = 0,05 ( lít) Tìm số mol HCl cần để pha chế 50ml dd HCl 2M n HCl = 0,05 x 2 = 0,1 (mol) Gọi x ( lít), y ( lít) lần lượt là thể tích của dd HCl 1M và 3M phải dùng. Số mol HCl cần phải lấy của mỗi dung dịch là: x + 3y = 0,1 (mol) (1) Thể tích của 2 lọ là: x + y = 0,05 ( lít) (2) Giải hệ phương trình (1), (2) ta có: x = 0,025 (lít) = 25ml 0,5 0, 5 0, 5 0,25 1 y = 0,025 (lít) = 25 ml Lấy 25ml dd HCl 1M và 25 ml dd HCl 3M cho vào bình, lắc đều ta được 50 ml dd HCl 2M 0,25 4 3 điểm (1) Na 2 CO 3 + 2HCl ¾¾® 2NaCl + CO 2 + H 2 O ( A) (B) + (C ) + (D) (2) CO 2 + NaOH ¾¾® NaHCO 3 (C) ( E) (3) NaHCO 3 + HCl ¾¾® NaCl + CO 2 + H 2 O ( E) ( B) + (C ) + (D) (4) NaHCO 3 + NaOH ¾¾® Na 2 CO 3 + H 2 O ( E) ( A) + (D) 0,75 0,75 0,75 0,75 5 3 điểm a/ Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd NaOH dư, khí CO 2 và Cl 2 bị giữ lại trong dd do có phản ứng: Cl 2 + 2NaOH ¾¾® NaCl + NaClO + H 2 O CO 2 + 2NaOH ¾¾® Na 2 CO 3 + H 2 O Ta thu được khí oxi tinh khiết b/ Các PTHH: FeCl 2 + 2NaOH ¾¾® Fe(OH) 2 + 2NaCl Fe(OH) 2 0 t ¾¾® FeO + H 2 O FeO + CO 0 t ¾¾® Fe + CO 2 0,25 0, 5 0, 5 0,25 0,5 0,5 0,5 6 3 điểm Gọi A 2 CO 3 và BCO 3 lần lượt là 2 muối cacbonat kim loại I và II. A 2 CO 3 + 2HCl ¾¾® 2ACl + CO 2 + H 2 O BCO 3 + 2HCl ¾¾® BCl 2 + CO 2 + H 2 O Đổi 672 ml = 0,672 ( lít) n CO 2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 ( mol) Þ m CO 2 = 0,03 x 44 = 1,32 gam n HCl = 2 n CO 2 = 2 x 0,03 = 0,06 ( mol) Þ m HCl = 0,06 x 36,5 = 2,19 gam n H 2 O = n CO 2 = 0,03 ( mol) Þ m H 2 O = 0,03 x 18= 0,54 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: gọi x là khối lượng muối clorua. m hh + m HCl = x + m CO 2 + m H 2 O 3,06 + 2,19 = x + 1,32 + 0,54 Þ x = 3,39 gam 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 7 4 điểm Kim loại Ag không tác dụng với O 2 , không tan trong dd HCl, do đó 8,1 gam chất rắn không tan chỉ là Ag kim loại: PTHH: 4Al + 3O 2 0 t ¾¾® 2 Al 2 O 3 0,25 0,25 2 x ( mol) 0,5x ( mol) 3Fe + 2O 2 0 t ¾¾® Fe 3 O 4 y ( mol) y/3 ( mol) 2Cu + O 2 0 t ¾¾® 2CuO z ( mol) z ( mol) Khi hòa tan trong dd HCl : Al 2 O 3 + 6HCl ¾¾® 2AlCl 3 + 3H 2 O Fe 3 O 4 + 8HCl ¾¾® 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O CuO + 2HCl ¾¾® CuCl 2 + H 2 O Đặt x, y, z lần lượt là số mol Al, Fe, Cu trong 20,1 gam ( X). Ta có hệ phương trình toán học sau: 27x + 56y + 64z + 8,1 = 20,1 ( I) 102 x 0,5x + 232 x y/3 + 80z + 8,1 = 26,1 (II) x : y = 8 : 3 Þ 3x - 8y = 0 ( III) Giải hệ PT ( I), (II), ( III) được : x = 0,15 ; y = 0,05625 ; z = 0,075 vậy trong 20,1 gam ( X) có: m Al = 27 x 0,15 = 4,05 ( g) m Fe = 56 x 0,05625 = 3,15 ( g) m Cu = 64 x 0,075 = 4,8 ( g) m Ag = 8,1 ( g) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0, 5 0, 5 0,25 0,25 0,25 * Chú ý: 1. Kí hiệu sai không cho điểm. 2. PTHH không cân bằng hoặc thiếu điều kiện: trừ ½ số điểm. 3. Bài tập có PTP Ư, nếu không cân bằng thì không chấm bài làm. 4. Họcsinh làm cách khác không giống đáp án, nhưng đúng logic vẫn cho điểm tối đa. 3 . THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: HÓA HỌC *** HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm gồm có: 3 trang) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 3 điểm. có PTP Ư, nếu không cân bằng thì không chấm bài làm. 4. Học sinh làm cách khác không giống đáp án, nhưng đúng logic vẫn cho điểm tối đa. 3