1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

mycobacterium mycobacterium gièng mycobacterium thuéc hä mycobacteriaceae gièng nµy gåm 71 loµi ®a sè c¸c loµi kh«ng g©y bönh mét sè ýt loµi cã kh¶ n¨ng g©y bönh cho ng­êi vµ ®éng vët hai loµi quan t

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 15,03 KB

Nội dung

- Ph¸t hiÖn kh¸ng thÓ: dïng kh¸ng nguyªn cña vi khuÈn lao ®Ó ph¸t hiÖn kh¸ng thÓ trong huyÕt thanh bÖnh nh©n b»ng kü thuËt ELISA, s¾c ký miÔn dÞch.. - Ph¸t hiÖn kh¸ng nguyªn: Ýt dïng tro[r]

(1)

Mycobacterium

Giống Mycobacterium thuộc họ Mycobacteriaceae Giống gồm 71 loài, đa số loài khơng gây bệnh Một số lồi có khả gây bệnh cho ng-ời động vật Hai loài quan trọng gây bệnh cho ngng-ời Mycobacterium tuberculosis gây bệnh lao Mycobacterium leprae gây bệnh phong Một số Mycobacterium khơng điển hình gây bệnh, nhng gặp

Mycobacterium đợc gọi trực khuẩn kháng cồn, kháng axit (viết tắt AFB: acid fast bacilli) Tính kháng cồn- kháng axit thể điểm: không bị diệt axit cồn nồng độ diệt đợc vi khuẩn khác, không bị axit - cồn tẩy màu trình nhuộm màu

Vi khuÈn lao Mycobacterium tuberculosis

Vi khuẩn lao đợc Robert Koch phân lập năm 1882 Từ vi khuẩn lao đợc gọi tắt BK (Bacille de Koch) Vi khuẩn lao gây bệnh lao ngời Trong kỷ 17-18, châu âu có 25% số ngời chết bệnh lao Cho tới nửa đầu kỷ 20 cha có thuốc điều trị Lần Streptomycin đợc đa vào sử dụng năm 1946 Rimifon năm 1952 làm giảm tỷ lệ bệnh lao Nhng từ năm 1980, tỷ lệ bệnh lao lại bắt đầu tăng lên Theo tổ chức y tế giới, có khoảng 1/3 dân số giới bị nhiễm lao Hàng năm có 8-10 triệu ngời mắc lao triệu ngời chết bệnh lao Đặc biệt, HIV/AIDS gây suy giảm miễn dịch làm thuận lợi cho bệnh lao phát triển Bệnh lao tiếp tục trở thành đề sức kho chớnh trờn ton cu

I Đặc điểm sinh häc. 1 H×nh thĨ.

Vi khuẩn lao trực khuẩn mảnh, cong Kích thớc khoảng 0,4 x 3-5 m Chúng khơng có vỏ, khơng có lơng khơng có nha bào Trong bệnh phẩm trực khuẩn lao đứng thành đám nhỏ, xếp nh hình chữ N, V, Y đứng riêng lẻ Nhuộm Ziehl- Neensen vi khuẩn lao bắt màu đỏ Vi khuẩn lao không nhuộm đợc phơng pháp thơng thờng

2 CÊu tróc thµnh tÕ bµo.

Thành tế bào vi khuẩn lao chứa số lợng nhỏ peptidoglycan, nhng chứa nhiều lipid, tạo nên tính kháng cồn- axit Các glycolipid bao gồm axit mycolic (axit béo chuỗi dài), phức hợp arabinogalactan - lipid lipoarabinomannan axit mycolic đợc gọi chất sáp chiếm tới 60% cấu trúc thành tế bào

3 Nu«i cÊy.

Trực khuẩn lao thuộc loại vi khuẩn a khí Có thể mọc đợc nhiệt độ 330

C-390C Nhiệt độ thích hợp 370C pH thích hợp 6,5-6,8.

Vi khuẩn lao khơng ni đợc môi trờng thông thờng, phải nuôi môi tr-ờng đặc biệt giàu chất dinh dỡng Vi khuẩn lao phát triển chậm Thời gian phân chia khoảng 18 lần

(2)

Tính chất sinh hố học: Niaxin dơng tính (tổng hợp đợc axit nicotinic), catalase dơng tính 220C nhng âm tính 680C Khử Nitrat thành nitrit.

4 Sức đề kháng.

Trực khuẩn lao có sức đề kháng cao với điều kiện khơ hanh yếu tố lý hố

Trong đờm chúng tồn đợc nhiều tuần (trong đờm khô đợc tháng) Dễ bị diệt nhiệt độ ẩm (hấp ớt luộc sôi 1000C/5 phút)

Chúng kháng lại cồn - axit với nồng độ diệt đợc vi khuẩn khác HCl 3%, NaOH 4% không diệt đợc vi khuẩn lao đờm, nên hai chất đợc dùng để xử lý bệnh phẩm đờm

Các hoá chất dùng để diệt vi khuẩn lao phải có nồng độ cao thời gian tiếp xúc lâu Các dung dịch thờng sử dụng Crezyl 5%, phenol 5%, lysol 3%, Focmol 3-8%

Vi khuÈn lao nhạy cảm với kháng sinh Streptomycin, Isonyazid, Ethambutol, Rifampicin, Pirazinamid

5 Kháng nguyên.

Kháng nguyên vi khuẩn lao phức tạp, cha hiểu biết rõ ràng Có thể xếp kháng nguyên vi khuẩn lao thành nhãm sau:

- Kháng nguyên lipid: axit micolic thành tế bào với muramildipeptid (của peptidoglycan) gây hình thành u hạt Photpholipid gây hoại tử bã đậu Yếu tố thừng (Cord factor) chất trehalose 6,6 -dimycolate liên quan đến độc tính vi khuẩn lao, gây ức chế di chuyển bạch cầu hình thành u hạt

- Kháng nguyên protein: protein vi khuẩn lao gây tợng mẫn phản ứng tuberculin Chúng kích thích thể hình thành kháng thể

- Kháng nguyên polysacharid.: polysacharit gây mẫn cảm tức dùng làm kháng nguyên phản ứng huyết

6 Phân loại.

Mycobacterium gõy bnh lao cịn đợc gọi mycobacterium điển hình mycobacterium complex, chúng bao gồm loại vi khuẩn gây bệnh lao ngời:

- Mycobacterium tuberculossis - Mycobacterium bovis

- Mycobacterium africanum

M.bovis gây bệnh lao trâu bò gia súc M.africanum thờng gây bệnh lao vùng Châu Phi nhiệt đới

II Kh¶ gây bệnh 1.Độc lực

Trc khun lao khộng có ngoại độc tố nội độc tố Độc lực trực khuẩn lao liên quan chủ yếu đến thành phần lipid thành tế bào Phân tử axit Mycolic Muramyl peptid, gắn vào thụ thể bề mặt đại thực bào Đại thực bào tiết cytokin nh yếu tố hoại tử u alpha ( TNF ) Hầu hết tổn thơng lao hiệu gây đáp ứng viêm TNF  Các chất độc với lysosom đại thực bào đợc giải phóng, gây ức chế trình thực bào Vi khuẩn lao sống sót đại thực bào sau bị thực bào Vi khuẩn lao phát triển đại thực bào, phá vỡ tế bào xâm nhập đại thực bào khác

(3)

Bệnh lao loại bệnh nhiễm trùng vi khuẩn bên tế bào tiến triển mãn tính Đáp ứng miễn dịch bảo vệ tợng mẫn bệnh lý tồn tại, tổn thơng gây đáp ứng thể

Bệnh lao lây chủ yếu qua đờng hơ hấp Ngời bị nhiễm lao hít phải giọt đờm (đờng kính 1-5m) có chứa vi khuẩn lao từ bệnh nhân lao ho, hắt vào không khí Đơi đờng lây khác đờng tiêu hố uống sữa bị bị bệnh M bovis Chỉ có nhứng ngời bệnh lao hoạt động l ngun lõy

Nhiễm lao lần đầu:

Khi tiếp xúc lần đầu với vi khuẩn lao phản ứng viêm cấp nhẹ phổi xuất Sau vi khuẩn lao bị thực bào ngời có đáp ứng miễn dịch tế bào đầy đủ, sau 4-6 tuần Lymphokin đợc sản xuất, hoạt hoá đại thực bào giết chết vi khuẩn lao Cơ thể sinh đáp ứng mẫn muộn với vi khuẩn lao, kết hình thành u hạt Tiếp theo hoại tử trung tâm, bã đậu hố, xơ hố hình thành sẹo Sau liền tổn thơng tiên phát vi khuẩn lao khơng bị diệt hồn tồn Chúng tồn thể dới dạng không hoạt động Những ngời nhiễm lao thờng biểu Test Tuberculin (+) khơng có khả lây nhiễm ngời có khoảng 10% tái hoạt động vi khuẩn lao trở thành lao bệnh

Bệnh lao hay lao hoạt động:

Khi có thay đổi hay giảm miễn dịch tế bào, làm thuận lợi cho phát triển vi khuẩn lao lao nhiễm tiến triển thành lao bệnh Thờng gặp ngời suy dinh dỡng, nghiện rợu, đái tháo đờng, AIDS ngời nhiễm chủng vi khuẩn lao kháng thuốc

Vi khuẩn lao gây bệnh lao phổi chủ yếu Lao phổi thờng bắt đầu đỉnh phổi, nơi có phân áp oxy cao Triệu chứng sớm thờng giảm cân, ăn, sốt, mồ hôi ban đêm, sau ho, đau ngực, khạc đờm có máu Vi khuẩn lao lan tràn theo đờng máu bạch huyết tới nhiều quan gây lao ngồi phổi Vị trí lan thờng tuỷ xơng, khớp xơng, toàn phổi, tiết niệu, sinh dục, màng não, hạch, đờng tiêu hố, màng bụng

3 MiƠn dÞch.

Đáp ứng miễn dịch bảo vệ chống lại vi khuẩn lao đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bảo.Khoảng 4-6 tuần sau nhiễm lao, tế bào THCD4 đựơc hoạt hố giải phóng IFN gamma để hoạt hoá đại thực bào tăng cờng giết vi khuần lao Sự hình thành u hạt làm tăng cờng khu trú vi khuẩn lao, hạn chế lan tràn, tạo nên môi trờng giảm ôxy mô làm chậm s phát triển vi khuẩn lao

Tế bào TH mẵn cảm với vi khuẩn lao đáp ứng với kháng nguyên tơng tự.Khi thể bị tái nhiễm vi khuẩn lao, giải phóng cytokin để hoạt hố đại thực bào Đây nguyên lý test tuberculin

Đáp ứng miễn dịch dịch thể đáp ứng sản xuất kháng thể IgM, IgG, IgA kháng lại kháng ngun vi khuẩn lao Các kháng thể khơng có vai trị bảo vệ nhng đợc dùng để phát có mặt vi khuẩn lao thể nhiều bệnh nhân lao phổi hoạt động, IgG cú hiu giỏ cao

III Chẩn đoán.

A BƯnh phÈm vµ xư lý bƯnh phÈm.

Bệnh phẩm bao gồm: đờm, dịch màng phổi, dịch dày, nớc tiểu, dịch não tuỷ bệnh phẩm nghi ngờ khác

(4)

ly tâm để tập trung vi khuẩn lao Bệnh phẩm sau đ ợc dùng làm tiêu nhuộm nuụi cy

Các bệnh phẩm lấy từ vị trí vô trùng nh dịch nÃo tuỷ không cần Các bệnh phẩm có khả ô nhiễm nh nớc tiểu dòng, dịch ổ bụng cần phải giết tạp khuẩn

B Phơng pháp.

1 Phơng pháp trực tiÕp.

Làm tiêu trực tiếp từ bệnh phẩm từ cặn để nhuộm - Nhuộm Ziehl - Neensen

Phơng pháp xử dụng thuốc nhuộm Fucsin đặc, nóng, thời gian nhuộm kéo dài Trực khuẩn lao bắt màu đỏ Kết nhuộm soi nói nên có vi khuẩn kháng cồn axit AFB bệnh phẩm

Phơng pháp xác định đợc số lợng AFB đờm Ví dụ thấy 100 vi trờng có từ 10-99 AFB dơng tính 1(+)

- Nhm hnh quang víi auramin

Nhìn chung phơng pháp nhuộm soi trực tiếp có độ nhậy thấp ( từ 20-80%) không định danh đợc vi khuẩn lao

2 Nuôi cấy, phân lập.

- Cấy vào môi trờng Loewenstein - Jensen

Cy bệnh phẩm vào ống môi trờng, ống 0,5 ml cặn ly tâm, để nhiệt độ 370C thời gian 4-8 tuần Sau tuần khơng có khuẩn lạc vi khuẩn

lao mọc trả lời âm tính Vi khuẩn lao thờng mọc thời gian 4-6 tuần Khi có khuẩn lạc mọc, phải làm phản ứng sinh hoá học để định danh (Niaxin, Catalase, khử Nitrat)

- Môi trờng phát nhanh vi khuẩn lao

Môi trờng thạch Middlebrook 7H10 7H11, vi khn mäc thêi gian 3-4 tn

Mơi trờng canh thang chọn lọc 7H12 sử dụng hệ thống BATEC Đây hệ thống nuôi cấy tự động dùng đồng vị phóng xạ (axit palmitic gắn C14 ) có

thĨ ph¸t hiƯn vi khn lao sím díi tn

Hệ thống MGIT (Mycobacterium Growth Indicator Tube) ni cấy tự động khơng dùng chất đồng vị phóng xạ, cho kết dơng tính sớm(10 ngày)

3 Phơng pháp miễn dịch

a Test tuberculin

- Nguyên lý: phản ứng dùng lợng nhỏ chất tuberculin tiêm vào da để đánh giá miễn dịch lao Bản chất phản ứng đáp ứng mẫn muộn ngời nhiễm lao, có phản ứng viêm chỗ tiêm, phát triển dần tạo thành cục đỏ cứng thời gian 72 h

Các loại tuberculin:

Trc dùng loại tuberculin cũ (OT: old tuberculin) đợc lọc từ canh thang nuôi cấy vi khuẩn lao tuần Loại chứa nhiều thành phần khác vi khuẩn lao môi trờng

Hiện dùng loại tuberculin đợc tinh chế PPD (Purified protein derivative) đợc chuẩn hoá định lợng đơn vị sinh học T.U (Tuberculin unit)

- Kü thuËt

Test tuberculin thờng đợc dùng phản ứng Mantoux Tiêm 0,1ml PPD chứa TU vào da 1/3 trớc cẳng tay trái Đọc kết vào thứ 72 sau tiêm

(5)

- Test tuberculin dơng tính trờng hợp sau: nhiễm lao, bị bệnh khỏi bệnh lao, nhiễm Mycobacterium khác, sau tiêm vacxin BCG

Test Tuberculin ©m tÝnh ë ngời cha nhiễm lao Tuy nhiên âm tính giả ngời suy giảm miễn dịch, suy dinh dỡng, sởi, AIDS mắc lao nặng

b Phát kháng nguyên, kháng thể.

- Phát kháng thể: dùng kháng nguyên vi khuẩn lao để phát kháng thể huyết bệnh nhân kỹ thuật ELISA, sắc ký miễn dịch

- Phát kháng nguyên: dùng lâm sàng 4 Các phơng pháp khác:

- Gây bệnh cho chuét lang: chØ dïng nghiªn cøu

- Kỹ thuật sinh hoá:kỹ thuật sắc ký lỏng xác định axit mycolic đặc hiệu loài

- Kü thuËt sinh häc phân tử: PCR IV Phòng điều trị.

1 Phßng bƯnh.

a Phịng khơng đặc hiệu.

Thơng khí đầy đủ biện pháp quan trọng để phòng lây nhiễm lao bệnh viện dùng tia cực tím để khử trùng khơng khí, sử dụng khơng khí lọc, dùng mạng che mũi miệng Bệnh nhân lao có phịng cách ly riêng phịng có thơng khí tốt

Có thể dùng Rimifon để phịng lao nhiễm chuyển sang lao bệnh Uống hàng ngày 6-12 tháng

b Phòng đặc hiệu.

Vacxin BCG (Bacillus Calmette Guerin) vacxin sống, chế từ chủng lao bị khơng độc Calmette Guerin nuôi cấy chủng trực khuẩn lao bò qua 230 lần cấy chuyển, thời gian 13 năm, mơi trờng có mật bị, làm cho vi khuẩn khả gây bệnh, nhng sống gây miễn dịch tốt

Vacxin BCG đợc dùng tiêm cho trẻ em nhiều quốc gia giới Với thiếu niên ngời lớn dùng cho ngời có test tuberculin âm tính có tiếp xúc với ngời bị lao

TrỴ díi ti, liỊu tiêm 0,05 mg (0,1ml) vào da delta cánh tay tr¸i

Hiện giới nghiên cứu hệ vacxin phòng lao mới: vacxin DNA, nghiên cứu gen độc lực vi khuẩn lao để sản xuất vacxin

2 Điều trị

Nếu điều trị thuốc kháng sinh thích hợp, 90% bệnh nhân lao khỏi Điều trị thành công phụ thuộc vào phối hợp thầy thuốc, nhân viên y tế bệnh nhân

Nguyờn tc iu tr lao l phải phối hợp thuốc để tránh vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc Cần phối hợp 3-4 loại thuốc có tác dụng, đủ liều lợng Thời gian điều trị kéo dài (6-9 tháng) vi khuẩn lao phát triển chậm Các kháng sinh chống lao thờng dùng Rimifon, Rifampycin, Pyrazinamid, Streptomycin, Ethambutol

Cần phải điều trị triệt để nguồn lây bệnh nhân lao có vi khuẩn lao đờm

(6)(7)

Trùc khuẩn Phong Mycobacterium leprae

Vi khuẩn phong tác nhân gây bệnh phong (còn gọi bệnh Hansen), bệnh nhiễm trùng da, niêm mạc thần kinh ngoại vi Vi khuẩn Hansen phát năm 1873 có tên trực khuẩn Hansen (viết tắt BH) Bệnh phong trớc gặp khắp giới Hiện có khoảng 10 triệu ng-ời bị bệnh, chủ yếu Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh

I Đặc điểm sinh học. 1 H×nh thĨ.

Trực khuẩn phong trực khuẩn kháng cồn- kháng axit, có hình thể tơng tự nh trực khuẩn lao Kích thớc 0,3-0,5 x 1-7 m Trong tiêu làm từ tổ chức , trực khuẩn phong thờng nằm tế bào nội mạc mạch máu bạch cầu đơn nhân Vi khuẩn xếp thành đám nh bó củi

Khơng bào tử, khơng di động Nhiệt độ thích hợp 32-340C (da ngời) Vỏ

xt hiƯn ë tÕ bµo sèng tỉ chøc, nhng nhm với fucxin vỏ bị phá huỷ

Tính chất bắt màu phơng pháp nhuộm trực khuẩn phong tợng tự trực khuẩn lao

2 Nuôi.

Hin cha nuôi đợc trực khuẩn phong môi trờng nhân tạo

Có số thơng báo cho biết ni đợc trực khuẩn phong động vật thí nghiệm Khi tiêm truyền trực khuẩn phong ( lấy từ tổn thơng phong ngời) vào chuột, có hình thành u hạt trực khuẩn phong sinh sản chỗ tiêm Loài động vật Amardillos (ở Nam Mỹ) phát triển tổn thơng phong sau gây nhiễm Trong thiên nhiên, ngời ta tìm thấy Texas Mehico loại động vật bị bệnh phong, nhng không lây sang ngi

II Khả gây bệnh.

Trực khuẩn phong gây bệnh tự nhiên cho ngời

Bnh phong lây từ ngời sang ngời Vi khuẩn phong xâm nhập chủ yếu qua đờng da, nhng qua đờng niêm mạc Hay bị lây tiếp xúc với dịch tiết từ mũi

Vi khuẩn phong độc tố Độc lực chất sinh học vỏ vi khuẩn

Thêi gian nung bÖnh từ 2-10 năm Bệnh tiến triển kéo dài nhiều năm

Tn thng thng xut hin cỏc mụ tơng đối lạnh nh da, thần kinh ngoại vi, mũi, họng, quản, mắt, tinh hoàn Tổn thơng da u cục, dát thâm nhiễm thay đổi màu sắc, kèm theo cảm giác Tổn thơng thần kinh viêm u hạt, to dây thần kinh dẫn đến dị cảm, viêm dây thần kinh, cảm giác, loét da, cụt ngón tay ngón chân

Bệnh đợc chia thành thể (thể phong củ thể phong ác tính), thể trung gian Hai thể bệnh hình thành phụ thuộc vào đáp ứng miễn dịch tế bào thể vật chủ

Thể phong củ (thể TL:tuberculoid leprosy) thể có đáp ứng miễn dịch tế bào đầy đủ Các u hạt đợc hình thành, có mặt tế bào TH Thờng gặp tổn thơng da thần kinh gây vùng cảm giác Thử phản ứng Lepromin dơng tính Đây thể lành tính Vi khuẩn khơng phát đợc bệnh phẩm bệnh nhân thể TL

(8)

suppressor) Đây thể phong ác tính tiến triển Đặc trng thể LL tiến triển chậm, ác tính, không điều trị đe doạ sống Tổn thơng da tổn thơng thần kinh đối xứng, tiến triển Có nhiều trực khuẩn phong tổn thơng da Tổn thơng niêm mạc mũi dẫn đến phá huỷ sụn vách ngăn làm biến dạng mũi mặt Vi khuẩn xâm nhập lan tràn vào tế bào thần kinh đại thực bào mô kẽ thần kinh Vi khuẩn vào máu Tổn thơng lan toả có nhiều vi khuẩn nên thể dễ lây Phản ứng lepromin âm tính

Thể trung gian (thể IL: intermediate leprosy) gọi phong bất định Phản ứng lepromin dơng âm

MiƠn dịch:

Đáp ứng miễn dịch tế bào có ý nghÜa bƯnh phong Sau nhiƠm trïng bƯnh ph¶i qua nhiều năm kết thúc bệnh nhân tử vong với nhiều nguyên nhân khác

Hin tng quỏ mẫn muộn bệnh nhân phong dợc phát phản ứng Midsuda Dùng chất lepromin chế từ tổ chức phong, tiêm vào da quan sát đọc kết sau 3-4 ngày sau tuần

Đáp ứng miễn dịch dịch thể đặc hiệu có xuất bệnh nhân phong nh-ng mức khônh-ng cao Các khánh-ng thể khánh-ng khánh-ng nh-nguyên trực khuẩn phonh-ng (phần lớn protein sốc nhiệt) khơng có khả kiểm sốt nhim khun

III Chẩn đoán.

1 Phơng pháp trực tiếp.

Lấy bệnh phẩm làm tiêu nhuộm Ziehl- Neesen bệnh phẩm gồm dịch tiết lỗ mũi, sinh thiết da tổ chức thần kinh tổn thơng

Trong thể phong ác tính, trực khuẩn phong có máu, nớc tiểu, niêm mach hầu họng

2 Phản ứng huyết thanh.

Không có giá trị chẩn đoán 3 Phản ứng Midsuda.

Dựng đánh giá tiên lợng bệnh phong IV Phòng điều trị.

1 Phßng bƯnh.

Phong ác tính cần cách ly Bệnh nhân phong củ điều trị gia đình (thể lành tính) trại điều dỡng

Phịng bệnh thuốc có tác dụng tốt cho ngời tiếp xúc với bệnh nhân với cộng đồng sống với bệnh nhân Vacxin BCG có hiệu dùng cho trẻ em cộng đồng nơi có lu hành bệnh phong

Vacxin phịng bệnh phong đợc nghiên cứu 2 Điều trị.

Bệnh nhân phong điều trị đợc Các hố chất Sulfon (nh Dapson, DDS) Rifampycin ức chế phát triển vi khuẩn phong triệu chứng lâm sàng, điều trị nhiều tháng

Từ năm 1970, DDS bắt đầu bị kháng Vì cần phải điều trị phối hợp thuốc (Sulfon Rifamycin) để tăng hiệu điều trị, rút ngắn thời gian tránh vi khuẩn kháng thuốc

Clofazidim thuốc đợc dùng thay trờng hợp Sulfon bị kháng Mycobacterium khơng điển hình

(9)

Mycobacterium không điển hình có tên gọi nontuberculous mycobacteria (NTM) hc Mycobacteria other than the tubercle bacillus (MOTT)

Mycobacterium khơng điển hình tìm thấy đất nớc bệnh chúng gây không lây truyền từ ngời sang ngời

Hầu hết Mycobacterium không điển hình tìm thấy đất nớc Bệnh chúng gây không lây truyền từ ngời sang ngời

Các Mycobacterium khơng điển hình đợc chia thành nhóm, dựa vào thời gian phát triển môi trờng khả sinh sắc tố (theo Runyon, 1959)

1 Nhóm sinh sắc tố ngồi ánh sáng (Photochromogen) Thờng gặp M. kansasii Trong tự nhiên phân lập đợc từ nớc Các nguồn tự nhiên lây truyền bệnh cha rõ ràng

M kansassi trực khuẩn dài, nhiệt độ thích hợp 370C Chúng mọc chậm,

khn l¹c d¹ng S R, tạo nên sắc tố màu vàng cam ánh sáng (không tạo sắc tố bóng tối) Hầu hết catalase (+), khử Nitrat (+) Định danh kỹ thuật ADN dò

M kansassi thờng gây bƯnh phỉi m·n tÝnh, tỉn th¬ng gièng nh M.tuberculossis (nang hoá, hình thành sẹo) Nhiễm trùng phổi bao gồm: nhiễm trùng da, phần mềm, viêm hạch, viêm khớp

Nhiễm trùng nặng thờng bệnh nhân AIDS Điều trị cần phối hợp nhiều thuốc: Isoniazid, Rifampycin, Ethambutol M.kansassi kháng với Pyrazinamid, khơng dùng thuốc để iu tr

2 Nhóm sinh săc tố tối (Scotochromogens).

Thờng gặp M.scrofulaceum, trực khuẩn dài Mọc chậm 4-6 tuần nhiệt độ từ 25-370C Khuẩn lạc dạng S Sinh sắc tố màu vàng cấy ni khụng

có ánh sáng Không khử Nitrat Catalase (+), Urease (+)

M.scrofulaceum gây viêm hạch bạch huyết vùng cổ trẻ em Viêm nhiều hạch, thờng đau không đau Có thể điều trị phẫu thuật dẫn lu

3 Nhóm không sinh s¾c tè (Nonchromogens).

Thờng gặp M.avium M intracellulare Hai lồi có nhiều tính chất giống nhau, khơng phân biệt đợc Vì chúng đợc gọi M.avium complex (MAC)

Chúng có mơi trờng đất, nớc, bụi, thực phẩm động vật (chim) Hình trực khuẩn ngắn mọc chậm, nhiệt độ thích hợp 370C (có thể mọc 410C).

Khn l¹c d¹ng S, thờng sắc tố Hầu hết test âm tính, trừ Catalase (+) 680C Định danh kỹ tht ADN dß.

Chúng gây bệnh gia cầm, lợn Môi trờng tự nhiên, đặc biệt nguồn nớc, nơi chứa mầm bệnh quan trọng lây sang ngời Chúng xâm nhập vào thể theo đờng hơ hấp tiêu hố Vi khuẩn vào máu tới quan

Bệnh phổi vi khuẩn gây có bệnh cảnh lâm sàng giống lao (các nốt, thâm nhiễm lan toả, hình thành nang, tổn thơng nội khí quản) Ngồi gây viêm màng ngồi tim, apxe mơ mềm, tổn thơng da, viêm hạch bạch huyết, viêm xoang,, tổn thơng thần kinh trung ơng Bệnh xảy ngời có đáp ứng miễn dịch bình thờng

BƯnh thêng gỈp ngời có suy giảm miễn dịch nh AIDS bệnh nhân AIDS gặp 25-50% nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn

(10)

Điều trị cần phối hợp nhiều thuốc Chúng kháng với nhiều loại thc kh¸ng sinh chèng lao Thc hiƯu lùc nhÊt dĨ điều trị nhóm macrolid nh clarithromicin, azithromycin kết hợp với kháng sinh chống lao

4 Nhóm phát triển nhanh (Rapid grower).

Thờng gặp M.fortuitum M.cholenei Hai loài giống nhau, nên thờng gọi Mycobacterium fortuitum-cholenei complex

Chúng thờng có đất, nớc bụi

Hình thể: đa hình, từ trực khuẩn dài đến ngắn, mảnh Mọc nhanh dới ngày ở

nhiệt độ thích hợp Khơng sinh sắc tố Khuẩn lạc dạng S R Mọc 370C sau

3-5 ngµy

Ngày đăng: 12/04/2021, 03:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w