1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU THƠ : NHÀ GIÁO NGUYỄN VĂN THẢO NGUYÊN

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 17,43 KB

Nội dung

Để đạt được điều đó bên cạnh việc đưa những tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp, chúng ta cần nghiên cứu và áp dụng những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp sao cho phù hợp với[r]

(1)

MỞ ĐẦU

Nông nghiệp theo nghĩa hẹp hợp thành trồng trọt chăn ni, cịn theo nghĩa rộng gồm lâm nghiệp ngư nghiệp

Từ đời nay, nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung bảo đảm sinh tồn lồi người nói riêng Ăng-ghen khẳng định: nơng nghiệp ngành có ý nghĩa định toàn giới cổ đại Ý nghĩa định nông nghiệp không giới cổ đại mà thời gian sau ý nghĩa cịn ngun giá trị Lồi người khơng thể sống thiếu sản phẩm nông nghiệp

Giai đoạn nay, người phải đối mặt với nhiều thách thức vấn đề lương thực - thực phẩm Vấn đề đặt nông nghiệp cần đảm bảo lượng lương thực thực phẩm an toàn - đủ cung cấp cho nhu cầu người Để đạt điều bên cạnh việc đưa tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp, cần nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp cho phù hợp với tài nguyên, điều kiện sản xuất (khoa học, công nghệ, tập quán sản xuất, tiêu dùng,…), đặc điểm phân công lao động xã hội quốc gia,… để tạo hiệu cao sản xuất nơng nghiệp

Nghiên cứu tìm hiểu tổ chức lãnh thổ nói chung tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nói riêng nhiệm vụ quan trọng địa lý kinh tế xã hội Vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu Trong địa lý học Xơ Viết, nhiều nhà khoa học có tên tuổi KI.I Ivanôp, V.G.Kriuchkov… công bố nhiều cơng trình liên quan đến tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp

(2)

nơng nghiệp” đề cập tới nguyên tắc, phương pháp nội dung cụ thể Ngồi ra, cịn nhiều sách có liên quan chủ yếu tập trung vào việc hướng dẫn lập quy hoạch nông nghiệp Lý luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam vấn đề lớn để trống đòi hỏi công sức nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác

(3)

NỘI DUNG

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

I TỔ CHỨC LÃNH THỔ

1 Cơ sở tổ chức lãnh thổ

Phân công lao động xã hội sở tảng tổ chức lãnh thổ kinh tế -xã hội nói chung, tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nói riêng Theo quan điểm triết học, thời gian không gian hai hình thức tồn tượng vật Khơng thể có vật, trình hay kiện tồn bên ngồi khơng gian thời gian định Nhìn cách tổng quát, thể vật chất hệ thống tượng, vật đối tượng tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Nói có nghĩa phân cơng lao động xã hội sở tảng tổ chức không gian kinh tế - xã hội Kinh nghiệm cho thấy nhờ phân công lao động xã hội mà kĩ năng, khéo léo, óc phán đốn cải tiến nhận thức, suất người lao động nâng cao

1.1 Quan niệm phân công lao động xã hội

Phân công lao động vấn đề lớn phức tạp, khơng thể sâu phân tích cách đầy đủ, tồn diện mà phân tích vấn đề quan trọng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội

Có thể hiểu, phân cơng lao động xã hội trình liên tục, hình thành phát triển với tiến trình lịch sử nhân loại Khả người khác biệt điều kiện sản xuất nguồn gốc sâu xa trao đổi hàng hóa, phân cơng lao động xã hội khởi đầu kết thúc trao đổi hay bn bán hàng hóa Nó biểu cụ thể hai hình thức phân công lao động theo ngành phân công lao động theo lãnh thổ

a) Phân công lao động xã hội theo ngành tổ chức lao động xã hội

theo ngành để tạo sản phẩm cụ thể đáp ứng yêu cầu xã hội

(4)

công lao động xã hội theo ngành phát triển từ thấp đến cao; từ nơng nghiệp đến cơng nghiệp rịi có dịch vụ Sự kiện tách chăn nuôi khỏi trồng trọt, tách ngành phi nông nghiệp khỏi khu vực nông nghiệp ý nghĩa Khoa học - cơng nghiệp phát triển, trình độ nguồn nhân lực cao, nhu cầu tiêu dùng xã hội đa dạng, chất lượng cao phân cơng lao động xã hội theo ngành phát triển

Quá trình phân công lao động xã hội theo ngành kéo theo q trình phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ; nói cách khác, có phân cơng lao động xã hội theo ngành tất yếu phải có phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ Đó hai tượng kinh tế xã hội liên hệ chặt chẽ với Khi trình bày phân cơng lao động xã hội C.Mac cho kinh tế - xã hội, phân công lao động xã hội theo ngành phải đựơc thể cụ thể phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Khi bàn vấn đề V.I.Lênin nói đại ý rằng, phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ, chun mơn hóa sản xuất vùng loại sản phẩm, chí phận sản phẩm có quan hệ trực tiếp với phân cơng lao động xã hội nói chung

b) Phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ tổ chức lao động hội

theo ngành gắn với lãnh thổ, làm cho lãnh thổ có chức riêng cơng tương đối khác Quá trình thực cụ thể hóa phân cơng lao động theo lãnh thổ thực phân cơng lao động xã hội lãnh thổ cấp bé đồng thời với việc phát huy tác dụng mối liên hệ kinh tế lãnh thổ (có liên hệ lãnh thổ với trung tâm) Quá trình lơi vùng vào trao đổi hàng hóa cho qua mang lại lợi ích cho tầng lớp xã hội tập đoàn xã hội tham gia vào q trình

(5)

Theo N.N.Baranxki, “ gắn ” ngành vào lãnh thổ đó, tạo kết hợp ngành ấy, kết hợp trở thành “bộ khung” vùng Chính vùng trình phát triển “chỉnh lý” phân bố hoạt động ngành, tức tự “ chỉnh lý” khung cho phù hợp với bối cảnh Theo IU.G Xauskin (1973): “phân công lao động theo lãnh thổ kết thống vùng có sản xuất khác nhau, lại bổ xung cho lôi chúng vào việc trao đổi hàng hoá”

Như vậy, phân công lao động xã hội theo lãnh thổ sở khoa học để xem xét cách kết hợp sản xuất với tự nhiên phạm vi vùng, nước chí phạm vi quốc tế

Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ thực mang đặc tính chế độ xã hội Khơng phản ánh quan hệ xã hội người lịch sử tạo ra, mà phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Từ vấn đề ta thấy tổ chức khơng gian kinh tế xã hội có quan hệ hữu với phân công lao động theo lãnh thổ có đầy đủ tính đa dạng linh hoạt tượng nêu

Phân công lao động theo lãnh thổ lôi đối tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội vào trình sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ mang lại lợi ích cho tầng lớp dân cư, nhóm xã hội khác tham gia vào trình phức tạp Khi thực phân cơng lao động theo lãnh thổ, phải cụ thể hóa định hướng chí diễn biến tương lai phân công lao động xã hội theo ngành

Trong trình phân cơng lao động theo lãnh thổ có phân hoá chức vùng Do tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể phân công lao động mặt tạo nên cân lãnh thổ mặt khác cá thể hoá lãnh thổ lự chọn số ngành chuyên môn hố

(6)

xã hội, lịch sử Nó phản ánh mối quan hệ người với người, người với tự nhiên tình sản xuất đời sống Các mối quan hệ thay đổi theo thời gian phát triển không ngừng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp

1.2 Các hình thức thể phân cơng lao động theo lãnh thổ

Về phạm vi không gian, phân cơng lao động theo lãnh thổ chia thành hình thức với mức độ khác (IU.G Xauskin 1973)

a) Phân công lao động phạm vi tồn giới

Hiện phân cơng lao động thuộc dạng chịu tác động mạnh mẽ khối (liên minh) kinh tế, trị Các tập đồn tư lớn ln thâm nhập mở rộng thị trường đầu tư tiêu thụ Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phân cơng lao động quốc tế Việc phân công lao động dựa vào lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, lao động, giao thông vận tải, vốn công nghệ quốc gia để sản xuất trao đổi hàng hoá, tạo điều kiện phát triển kinh tế Ngày nay, việc phân công lao động quốc tế đẩy mạnh Thực tiễn cho thấy khơng phải quốc gia có đầy đủ yếu tố để tự đảm bảo nhu cầu đời sống kinh tế - xã hội Vì phân công lao động quốc tế vừa nhu cầu quốc gia, vừa mang tính xu tất yếu

b) Phân công lao động phạm vi quốc gia

Trong điều kiện nay, xu tồn cầu hố, khu vực hóa kinh tế trở nên phổ biến trình mở rộng quan hệ kinh tế với giới, quốc gia với lợi tham gia vào liên minh kinh tế

Hiệp hội nước ASEAN liên minh kinh tế quốc gia ĐNA, thành lập vào năm 1967 với thành viên (Thái lan, Malaysia, Singapo, Philippin Inđônêxia), đến bao gồm 11 nước khu vực

Nhìn chung, phân cơng lao động nước tham gia vào liên minh kinh tế thường bền vững so với phân cơng lao động phạm vi tồn giới

(7)

Hình thức phân cơng lao động thương điều chỉnh thực vùng nước, sở để phát triển kinh tế xã hội quốc gia chỉnh thể Các vùng, rõ ràng không giống nguồn tài nguyên, quy mô tiềm lực kinh tế Là phận kinh tế nước, vùng kinh tế trở thành hệ thống nằm hệ thống lớn Về chất hệ thống mở, diễn mối liên hệ nội vùng thường xuyên có trao đổi vật chất, lượng thông tin với vùng khác

Vì xem xét tổ chức lãnh thổ kinh tế vùng không đề cập tới hai mối quan hệ nội vùng liên vùng Chúng thường xuyên bổ sung cho nhau, kết hợp với nhau, làm sở tạo nên thực thể kinh tế – xã hội cho vùng

d) Phân công lao động xã hội nội vùng

Trong vùng thường bao gồm số đơn vị hành (các tỉnh) Giữa đơn vị hành có phân cơng lao động nhằn tạo điều kiện khai thác có hiệu mạnh vốn có Phân cơng lao động nội vùng phụ thuộc vào nhiều phân chia hành chính trị

e) Phân cơng lao động tỉnh

Thực chất phân công lao động theo lãnh thổ phận chuyên môn hóa với phạm vi tỉnh, hay tỉnh (hoặc số trung tâm chủ yếu với lãnh thổ cịn lại)

f) Phân cơng lao động địa phương

Phân công lao động địa phương phân công lao động nội tỉnh, thành phố vùng ngoại vi Các hình thức phân cơng lao động theo lãnh thổ nói biểu cụ thể không gin định với mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao

2 Khái niệm tổ chức lãnh thổ

(8)

quả kinh tế cao mặt khác, tạo nên điều kiện thuật lợi cho sống lao động Đó chất việc tổ chức xã hội theo lãnh thổ Tổ chức xã hội theo lãnh thổ bao gồm hai hình thức chủ yếu: tổ chức sản xuất xã hội tổ chức môi trường sống người, hình thức thứ giữ vai trò định

Nhiều nhà khoa học thuộc hàng loạt lĩnh vực chuyên môn đưa khái niệm tổ chức sản xuất theo lãnh thổ với quan niệm nhiều có khác

Theo quan điểm trường phái địa lý Xô Viết, tổ chức lãnh thổ xếp, bố trí phối hợp đối tượng có ảnh hưởng lẫn nhau, có mối quan hệ qua lại hệ thống sản xuất, hệ thống dân cư nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường

Theo quan điểm trường phái địa lý Phương Tây, tổ chức lãnh thổ (cịn gọi tổ chức khơng gian kinh tế xã hội) coi lựa chọn nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cách đắn nhằm tìm kiếm tỷ lệ, quan hệ hợp lý phát triển kinh tế - xã hội ngành vùng quốc gia có xét đến mối liên hệ quốc gia để tạo giá trị Theo quan điểm này, mặt địa lý, tổ chức không gian kinh tế xã hội xem hoạt động có tính chất định hướng tới cơng không gian trung tâm ngoại vi, cực với không gian ảnh hưởng nhằm giải việc làm, cân đối nông thôn thành thị, bảo vệ môi trường sống người

* Những khái niệm không gian kinh tế - xã hội

- Không gian

Không gian phạm trù triết học, phản ánh hai hình thức tồn vật chất không gian thời gian

(9)

đối không gian nhận thức người hay xã hội có liên quan tới mối liên hệ kiện khuynh hướng kiện

F Derroux trường phái ông, gồm nhà khoa học Anh châu Âu, nêu ba khái niệm khơng gian: khơng gian tốn học, không gian địa lý, không gian kinh tế Không gian tốn học khơng gian trừu tượng dùng để biểu hiện, mơ tả phân tích lơgic mối liên hệ tượng, hồn tồn khơng tính đến phân bố địa lý cụ thể nào.Khơng gian, người sống hoạt động khơng gian cụ thể, khơng gian địa lý không gian kinh tế

Trong khoa học địa lý nước ta nay, phần lớn nhà khoa học coi thuật ngữ “không gian” đồng nghĩa với thuật ngữ “lãnh thổ”

- Không gian địa lý

Khơng gian địa lý hình thức tồn đối tượng tượng phạm vi lớp vỏ địa lý; tập hợp mối quan hệ đối tượng địa lý phân bố lãnh thổ định phát triển theo thời gian Quan niệm không gian địa lý dùng để phân tích mơ hình hóa tượng q trình (sự phân phối, phân bố, phân hóa, chuyển dịch, san bằng, tập trung hóa phi tập trung hóa, khuyếch tán khơng gian phân cực, hút đẩy…) Không gian địa lý có tính cấu trúc Nó cấu thành không gian địa lý phận, mà nhà khoa học địa lý, dựa vào dấu hiệu nội dung địa lý, tách chúng phù hợp với mục đích nghiên cứu Mỗi đối tượng địa lý riêng biệt lại tạo không gian địa lý độc lập, bao gồm không gian vật lý đối tượng trường địa lý Trường địa lý phạm vi mà giới hạn thể tác động đối tượng địa lý lên đối tượng tượng địa lý khác Không gian vật lý đối tượng địa lý riêng biệt ứng với tính khơng liên tục, cịn trường ứng với tính liên tục khơng gian địa lý

(10)

Có nhiều dạng khơng gian địa lý, song đáng ý khái niệm không gian tuyệt đối không gian tương đối Không gian tuyệt đối khung trong ghi đối tượng kiện Không gian tương đối không gian trở thành vừa “vỏ” vừa “ruột” Những tượng mà nhà địa lý phân tích xem phận khơng gian; thêm nữa, cần thiết cho việc định chất khơng gian

Ngồi ra, cịn có số định nghĩa khác không gian địa lý như: Phạm vi không gian địa lý bề mặt Trái đất sinh (O Dollfus 1970); Không gian địa lý khơng gian người tới được, sử dụng (J Gottmann) Theo cách hiểu khơng gian địa lý đồng nghĩa với “môi trường địa lý”

- Không gian kinh tế

Theo quan điểm địa lý, “khơng gian kinh tế phần không gian địa lý Không gian kinh tế bao gồm khu vực có điểm quần cư ổn định hay tạm thời, khu vực có kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhờ thực hợp tác, trao đổi tiếp xúc khu vực hay điểm quần cư Không gian kinh tế gồm đất nông nghiệp, rừng khai thác, nguồn nước, khu vực nghỉ ngơi, giải trí, du lịch” (S Lezixki, 1974) Như vậy, xác định không gian kinh tế, theo định nghĩa trên, người ta tập trung nghiên cứu phần khơng gian địa lý có cơng trình nhân tác hoạt động (kinh tế, văn hóa, khoa học, trị, giao tiếp…) người diễn khơng gian

Theo quan điểm kinh tế, không gian kinh tế xác định liên hệ kinh tế, tồn yếu tố kinh tế (F Perroux, 1964) J Boudeville cịn nói cụ thể hơn: “không gian kinh tế vừa không gian địa lý, vừa khơng gian tốn học…, ứng dụng khơng gian tốn học vào khơng gian địa lý Không gian kinh tế nơi phân bố liên hệ kinh tế quan hệ ứng xử người sản xuất người tiên dùng” Không gian kinh tế nơi diễn liên hệ hai tổng thể: hoạt động kinh tế vị trí địa lý

(11)

các yếu tố kinh tế (các lĩnh vực hoạt động, ngành kinh tế, đối tượng kinh tế…) phân bố không gian cụ thể

Từ định nghĩa trên, cho thấy nghiên cứu không gian kinh tế, cần phải:

- Nghiên cứu “vỏ vật chất” (nhấn mạnh quan điểm địa lý); - Nghiên cứu mối liên hệ yếu tố tạo nên hệ thống khơng gian

đó, trước hết liên hệ kinh tế - Không gian địa lý kinh tế

Nhà địa lý Xô viết tiếng E B Alaev (1983) cơng trình “Địa lý kinh tế - xã hội: Từ điển khái niệm – thuật ngữ” dành hẳn chương (chương 20) không gian địa lý kinh tế Theo E B Alaev, đối tượng địa lý (ví dụ, xí nghiệp sản xuất) tác động lên lãnh thổ xung quanh, tức lên ba thành phần cấu trúc cảnh quan địa lý: sản xuất, dân cư thiên nhiên Tương ứng, bao quanh đối tượng địa lý tồn ba trường tương tác: trường sản xuất, trường xã hội trường sinh thái Bên trường tương tác lại tách đới có cường độ cao Tổng hợp lại, ba trường tương tác tạo nên trường địa lý kinh tế xí nghiệp Sự đan cắt trường địa lý kinh tế tương tác với tạo nên không gian địa lý kinh tế-xã hội, đặc trưng tính phức tạp có mặt tương tác tập hợp đối tượng có tính thứ bậc

Theo E B Alaev, không gian kinh tế phản ánh mối quan hệ quản lý Mỗi đối tượng kinh tế hay tập hợp đối tượng có quan hệ mặt quản lý tạo nên trường kinh tế Sự đan cắt trường địa lý khác tạo nên không gian kinh tế Mỗi không gian kinh tế có vùng trung tâm vùng ngoại vi Khi cắt nghĩa mặt địa lý không gian kinh tế, ta có khái niệm khơng gian địa lý kinh tế

Như vậy, quan niệm E B Alaev, khơng gian kinh tế xem xét theo hai cách:

(12)

Rất đáng ý quan điểm nhà địa lý Pháp tác phẩm “Mondes Nouveaux” (1990) Roger Brunet chủ biên Theo quan điểm tác giả Pháp, hiểu quan niệm khơng gian kinh tế đồng nghĩa với quan niệm không gian địa lý kinh tế R Brunet viết: “Không gian địa lý sản phẩm người, sản phẩm xã hội, trở thành công cụ môi trường để xã hội tự tái sản xuất” Các nhà địa lý nghiên cứu không gian địa lý quan tâm đến định vị đối tượng điểm, đường, mạng lưới Không gian địa lý định nghĩa tập hợp vị trí Xét góc độ sản xuất, khơng gian có hai mặt:

- Không gian tổng thể địa điểm, mạng lưới, sử dụng => khơng gian có giá trị sử dụng;

- Khơng gian tổng thể mảnh có chủ sở hữu => khơng gian có giá trị trao đổi

Các không gian sản xuất không gian địa lý Hệ thống sản xuất theo không gian trình bày sơ đồ sau:

(13)

Bốn hành động phối hợp chế quản lý (về trị, văn hóa, kinh tế, xã hội) Chúng phối hợp với đôi một, làm sinh bốn hành động khác (các hình chữ nhật sơ đồ) Có bốn cấu trúc khơng gian tương ứng là: nơi cư trú, nơi làm việc (sản xuất), hành lưới giao thơng

Điều đáng lưu ý sơ đồ trên, tác giả nhấn mạnh yếu tố quản lý, đặt yếu tố trung tâm sơ đồ Sự quan tâm địa lý nhấn mạnh tài liệu địa lý Xô viết trước Chẳng hạn, Y G Xauskin (1973) viết: “Nhiều nhà địa lý kinh tế Xô viết tới định nghĩa sau khoa học mình: địa lý kinh tế, khoa học q trình hình thành, phát triển vận hành hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội việc quản lý hệ thống này”

- Không gian kinh tế - xã hội

Lưới hành

Nơi làm việc

Lưới giao thông Nơi cư

trú

Sản xuất cải

Mạng lưới thành phố Sản xuất bất

động sản ruộng đất

Luân chuyển cải Chiếm

hữu

Khai thác

Trao đổi Quả

(14)

Nói đến khơng gian kinh tế - xã hội, khơng thể nói đến khơng gian hay lãnh thổ trừu tượng, mà phải không gian hay lãnh thổ quốc gia hay vùng cụ thể hình thái xã hội định

Tính lãnh thổ đối tượng độ dài khơng gian nó, nghĩa có phạm vi ranh giới, kích thước, nét tạo hình đặc biệt đối tượng, đặc điểm không gian tranh phân bố đối tượng phạm vi định Trong lãnh thổ trình độ sản xuất định, tổng thể tự nhiên định, kết cấu tài nguyên định có cấu kinh tế tương ứng Việc sử dụng điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, vị trí địa lý khác nhau, sở tác động qua lại thành phần

Như vậy, với lãnh thổ có lịch sử hình thành định, hay nói rõ khơng gian kinh tế - xã hội có phạm vi mình, chứa đựng thành phần người, tự nhiên sản xuất Mỗi thành phần bao hàm yếu tố cấu thành không đứng riêng lẻ, lập chúng có vai trị định tác động qua lại quan hệ theo kiểu khác

Phân hóa khơng gian kinh tế - xã hội khu vực coi trạng phân bố không gian kinh tế - xã hội khu vực thời điểm định, chịu tác động phương án tổ chức không gian kinh tế - xã hội thời điểm trước (nếu có), hình thành tương tác khách quan yếu tố tạo nên không gian kinh tế - xã hội

Sự tương tác trường địa lý đan cắt tạo nên không gian địa lý kinh tế -xã hội Các trường địa lý bao gồm trường sản xuất, trường xã hội (trường dân cư) trường sinh thái (trường tài nguyên) Mỗi trường địa lý cấp bậc cao lại phân chia thành trường cấp bậc thấp Ví dụ trường sản xuất chia trường sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp… Đến lượt mình, trường sản xuất cấp bậc lại chia thành trường cấp bậc thấp nữa, trường sản xuất nông nghiệp chia trường sản xuất ngành trồng trọt, trường sản xuất ngành chăn nuôi…

(15)

tạo nên không gian địa lý kinh tế - xã hội Sự tương tác xảy cấp bậc phân chia

Ngày đăng: 12/04/2021, 02:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w