on tap mon sinh hoc lop 9

21 10 0
on tap mon sinh hoc lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.. XIII.[r]

(1)

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 PTTH MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2008-2009 Phần A: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

I: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG VÀ HAI CẶP TÍNH TRẠNG: A Nội dung kiến thức cần nắm vững:

Lai cặp tính trạng:

Những nghiên cứu tế bào học cuối kỉ 19 chế nguyên phân, giảm phân thụ tinh xác nhận giả thuyết Menđen Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn thành cặp tương đồng, đó, gen NST tồn thành cặp tương ứng Vì vậy, cặp NST phân li giảm phân hình thành giao tử tổ hợp lại thụ tinh đưa đến phân li tổ hợp cặp gen tương ứng

P: Hoa đỏ x Hoa trắng P: AA x aa F1: Hoa đỏ GP: A a

F2: Hoa đỏ: Hoa trắng F1: Aa

F1 x F1: Aa x Aa

GF1: A a A a

F2: 1AA: 2Aa : 1aa

Kiểu hình: tổ hợp tồn tính trạng thể

Kiểu gen: tổ hợp toàn gen tế bào thể

Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng giống gọi thể đồng hợp AA- thể đồng hợp trội, aa- thể đồng hợp lặn

Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng khác gọi thể dị hợp(Aa) a Qui luật phân li: Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

b Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với thể mang tính trạng lặn Nếu kết phép lai đồng tính thì thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, cịn kết phép lai là phân tính cá thể có kiểu gen dị hợp.

P: Hoa đỏ x Hoa trắng P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa Aa aa GP A a GP A a a

F1 Aa F1 1Aa : 1aa

100% hoa đỏ hoa đỏ : hoa trắng

c Trội khơng hồn tồn tượng di truyền kiểu hình thể lai F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ, cịn F2 có tỉ lệ kiểu hình

1trội : trung gian : lặn

P: Hoa đỏ x Hoa trắng F1 Hoa hồng

(2)

2 Lai hai cặp tính trạng

P Hạt vàng, vỏ trơn x Hạt xanh, vỏ nhăn F1 Hạt vàng, vỏ trơn

F2 Vàng,trơn ; Vàng,nhăn ; Xanh,trơn ; Xanh,nhăn

P: AABB x aabb GP AB ab

F1 AaBb

GF1 AB Ab aB ab

F2 kiểu gen: 1AABB kiểu hình: vàng-trơn

2AABb AaBB

AaBb

AAbb vàng- nhăn Aabb

aaBB xanh- trơn aaBb

aabb xanh- nhăn Qui luật phân li độc lập: Khi lai cặp bố mẹ khác hai cặp tính trạng chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, F2 có tỉ lệ kiểu hình

tích tỉ lệ tính trạng hợp thành

Biến dị tổ hợp phân li độc lập cặp tính trạng đưa đến tổ hợp lại tính trạng P làm xuất kiểu hình khác P, kiểu hình gọi biến dị tổ hợp (vàng, nhăn ; xanh,trơn)

3 Câu hỏi ôn tập:

Câu Phát biểu nội dung qui luật phân li, Menđen giải thích qui luật nào?

Câu Nêu nội dung qui luật phân li độc lập Tại loài sinh sản giao phối,biến dị lại phong phú nhiều so với lồi sinh sản vơ tính?

Bài tập: 4/10 SGK Cho hai giống cá kiếm mắt đen chủng mắt đỏ chủng giao phối với F1 toàn cá kiếm mắt đen Khi

cho cá F1 giao phối với tỉ lệ kiểu hình F2

nào? Cho biết màu mắt nhân tố di truyền qui định Giải:

Vì F1 toàn cá kiếm mắt đen, mắt đen tính trạng trội, cịn mắt đỏ

tính trạng lặn * Qui ước gen:

(3)

- Cá kiếm mắt đen chủng có kiểu gen AA - Cá kiếm mắt đỏ chủng có kiểu gen aa * Sơ đồ lai:

P: Mắt đen x Mắt đỏ AA aa GP A a

F1 Aa

F1 x F1: Aa x Aa

GF1 1A:1a 1A:1a

F2: 1AA: 2Aa: 1aa

cá mắt đen: 1cá mắt đỏ II: NHIỄM SẮC THỂ

A Nội dung kiến thức cần nắm vững: 1 Nhiễm sắc thể:

a Tính đặc trưng NST: Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn thành cặp tương đồng (1nst có nguồn gốc từ bố, 1nst có nguồn gốc từ mẹ) Do gen NST tồn thành cặp tương ứng

b Bộ nst lưỡng bội nst chứa cặp nst tương đồng, kí hiệu 2n

Bộ nst đơn bội nst giao tử chứa nst cặp tương đồng, kí hiệu n

Tế bào loài sinh vật có nst đặc trưng số lượng hình dạng Cấu trúc nst:

Tại kì nst co ngắn cực đại có chiều dài từ 0,5μm đến 50μm, đường kính từ 0,2 đến 2μm có hình dạng đặc trưng hình hạt, hình que chữ V Ở kì này, NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với tâm động chia thành hai cánh Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu phân tử ADN prôtêin loại histôn

3.Nguyên phân; giảm phân:

Những diễn biến nst kì nguyên phân

Các kì Những diễn biến nst

Kì đầu -nst kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt -Các nst kép đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động Kì - Các nst kép đóng xoắn cực đại

- Các nst kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau - Từng nst kép chẻ dọc tâm động thành hai nst đơn phân li hai cực tế bào

(4)

Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định nst đặc trưng loài qua hệ tế bào trình phát sinh cá thể qua hệ thể lồi sinh sản vơ tính

Những diễn biến nst kì giảm phân Các kì Những diễn biến nst kì

Lần phân bào I Lần phân bào II

Kì đầu - Các nst xoắn, co ngắn

- Các nst kép troing cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo với nhau, sau lại tách rời

-nst co lại cho thấy số lượng nst kép đơn bội

Kì -Các cặp nst tương đồng tập trung xếp song song thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

-nst kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau Các cặp nst kép tương đồng phân li độc lập với hai cực tế bào

Hai crômatit nst kép tách tâm động thành hai nst đơn phân li hai cực tế bào

Kì cuối Các nst kép nằm gọn hai nhân tạo thành với số lượng đơn bội (kép)

Các nst đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội

Kết trình giảm phân từ tế bào mẹ với 2n NST, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo tế bào có n NST Như vậy, số lượng NST giảm nửa Các tế bào sở để hình thành giao tử Nhờ có giảm phân, giao tử tạo thành mang nst đơn bội Qua thụ tinh giao tử đực giao tử cái, nst phục hồi Như vậy, phối hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định nst đặc trưng loài sinh sản hữu tính Giới tính: tính đực,cái qui định cặp nst giới tính.

Cơ chế xác định giới tính phân li cặp nst giới tính q trình phát sinh giao tử tổ hợp lại qua trình thụ tinh

Di truyền liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền cùng nhau, qui định gen nst phân li trình phân bào B Câu hỏi ôn tập:

Câu 1: Nêu vai trò nst di truyền tính trạng Câu 2: Mơ tả biến đổi hình thái nst qua chu kì tế bào Câu 3: So sánh nguyên phân với giảm phân

Câu 4: Trình bày chế nst xác định giới tính người

(5)

Câu 1: NST cấu trúc mang gen có chất ADN, nhờ tự ADN đưa đến tự nhân đơi nst, nhờ gen qui định tính trạng di truyền qua hệ tế bào

Câu 2: Hình thái nst biến đổi qua kì chu kì tế bào thơng qua đóng duỗi xoắn Từ kì trung gian đến kì q trình đóng xoắn (đóng xoắn cực đại kì giữa) Từ kì đến kì trung gian trình duỗi xoắn (duỗi xoắn cực đại kì trung gian)

Câu 3:

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy tế bào sinh dưỡng - Một lần phân bào

- Tạo tế bào con

- Bộ nst giống nst tế bào mẹ (2n NST)

- Ở tế bào sinh sản - Hai lần phân bào - Tạo tế bào con

- Bộ nst đơn bội (n NST) một nửa tế bào mẹ

Câu 4: Sự phân li cặp nst XY phát sinh giao tử tạo loại tinh trùng mang nst X Y Sự phân li cặp nst XX phát sinh giao tử tạo loại trứng mang nst X Qua thụ tinh hai loại tinh trùng với trứng mang nst X tạo loại tổ hợp XX (con gái), XY ( trai) với số lượng ngang

Câu 5:

NST giới tính NST thường

- Thường tồn cặp tế bào lưỡng bội

- Tồn thành cặp tương đồng (XX) không tương đồng (XY)

- Chủ yếu mang gen qui đinh giới tính thể

-Thường tồn với số cặp lớn tế bào lưỡng bội

- Luôn tồn thành cặp tương đồng - Chỉ mang gen qui định tính trạng thường thể

III: ADN VÀ GEN:

A Nội dung kiến thức cần nắm vững: I/ ADN

1 Cấu tạo hoá học phân tử ADN

-Phân tử ADN cấu tạo từ nguyên tố C,H,O,N P thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit thuộc loại: A,T,G,X

-ADN loài đặc thù thành phần, số lượng, trình tự xếp nuclêơtit

(6)

Tính đa dạng đặc thù ADN sở phân tử cho tính đa dạng tính đặc thù lồi sinh vật

2 Cấu trúc khơng gian phân tử ADN:

ADN chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn Các nuclêôtit hai mạch đơn liên kết với thành cặp theo NTBS: A liên kết T; G liên kết với X, nguyên tắc tạo nên tính chất bổ sung mạch đơn

3.ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Q trình tự nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc sau:

- NTBS: Mạch ADN tổng hợp dựa mạch khuôn ADN mẹ Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại

- Nguyên tắc giữ lại nửa (bán bảo tồn): Trong ADN có mạch ADN mẹ , mạch lại tổng hợp

II/ ARN:

1 ARN đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nuclêôtit thuộc loại A,U,G,X liên kết tạo thành chuỗi xoắn đơn Tuỳ theo chức mà ARN chia thành loại khác nhau:

- ARN thơng tin (mARN) có vai trị truyền đạt thơng tin qui định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp

- ARN vận chuyển (tARN) có chức vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin

- ARN ribôxôm (rARN) thành phần cấu tạo nên ribôxôm- nơi tổng hợp prôtêin

2 ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?

ARN tổng hợp dựa khuôn mẫu mạch gen diễn theo nguyên tắc bổ sung (A-U, T-A, G –X, X – G) Do đó, trình tự nuclêơtit mạch khn gen qui định trình tự nuclêơtit mạch ARN

So sánh ARN ADN

- Số mạch đơn: ARN có 1, ADN có - Các loại đơn phân: A,U,G,X A,T,G,X Mối quan hệ gen tính trạng:

Gen (một đoạn ADN)→mARN→Prơtêin→Tính trạng

Chính trình tự nuclêơtit mạch khn ADN qui định trình tự nuclêơtit mạch mARN, sau trình tự qui định trình tự axit amin cấu trúc bậc prôtêin Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí tế bào, từ biểu thành tính trạng thể

III/ Câu hỏi tập:

Câu 1: Vì ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù?

(7)

Câu 3: Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự xếp sau: -A – T – G –X –T –A –G –T –X -

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với

Câu 4: Một đoạn mạch ARN có trình tự nuclêơtit sau: - A – U – G –X –U –U –G –A –X –

Xác định trình tự nuclêôtit đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN IV.HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:

Câu 1: Kiến thức Câu 2: Kiến thức

Hệ NTBS: + Tính chất bổ sung mạch, biết trình tự đơn phân mạch suy trình tự đơn phân mạch cịn lại

+ Về mặt số lượng tỉ lệ loại đơn phân ADN A=T, G=X → A+G = T+X

Câu 3: Đoạn mạch bổ sung có trình tự đơn phân sau: -T –A –X –G –A –T –X –A –G –

Câu 4: Mạch khuôn: - T –A –X –G –A –A –X –T –G – Mạch bổ sung: - A –T –G –X –T –T –G –A –X – IV BIẾN DỊ:

Biến dị không di truyền → Thường biến BIẾN DỊ

Biến dị tổ hợp

Biến dị di truyền Đột biến gen

Đột biến ĐB số lượng NST Đột biến nst

ĐB cấu trúc NST 1 Đột biến gen biến đổi cấu trúccủa gen liên quan tới hoặc số cặp nuclêơtit, điển hình dạng: mất, thêm, thay cặp nuclêơtit Ví dụ: Bệnh thiếu máu hồng cầu liềm đột biến thay cặp nuclêôtit Ở thực vật, đột biến chất diệp lục gây cho bị bạch tạng, khả tổng hợp chất diệp lục mạ (màu trắng)

Ở người bệnh bạch tạng bệnh câm điếc bẩm sinh đột biến gen lặn gây

Đột biến gen trội gây tật: xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón 2 Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST gồm dạng: đoạn, lặp đoạn ,đảo đoạn chuyển đoạn

Ví dụ: Ung thư máu người đoạn cánh dài NST cặp 21

Lặp đoạn gây chết đoạn lặp lớn Lặp đoạn làm tăng cường độ biểu tính trạng giống lúa đại mạch, lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza

(8)

Nói chung đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn có ý nghĩa tiến hố, dẫn tới phân li lồi

3 Đột biến số lượng NST biến đổi số lượng xảy một số cặp NST tất NST

- Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lượng

a Bệnh Đao: có 3NST 21 thể mẹ, giảm phân bị rối loạn: hình thành giao tử, cặp 21 không phân li, tạo giao tử có 2NST thuộc cặp 21; qua thụ tinh tạo thành hợp tử 3NST cặp 21

Người bệnh Đao có nhiều dị hình: bé lùn, cổ ngắn, khe mắt xếch, lưỡi dài dày thè ra, ngón tay ngắn, thể phát triển chậm, si đần khơng có

b Bệnh Tớcnơ (OX): có 1NST giới tính NST NST X Bệnh nhân nữ: lùn cổ ngắn, tuyến vú khơng phát triển trí lực kém, khơng có kinh nguyệt khơng có

c Bệnh Claiphentơ (XXY) có 3NST cặp NST giới tính Bệnh nhân nam, chân tay dài, than cao khơng bình thường, tinh hồn nhỏ, si đần, khơng có

- Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội số n (nhiều 2n)

Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN tăng tương ứng, trình tổng hợp chất hữu diễn mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào thể đa bội lớn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt

Ví dụ: Quả táo tứ bội; củ cải đường tứ bội; dưa hấu tam bội

Ở Việt Nam, Viện lương thực thực phẩm tạo giống dưa hấu tứ bội có chất lượng tốt dưa hấu thường

4 Thường biến biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường Thường biến thường biểu đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, khơng di truyền

Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường chịu ảnh hưởng môi trường

Ví dụ: Giống lúa nếp cẩm trồng miền núi hay đồng cho hạt gạo bầu tròn màu đỏ

Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều môi trường tự nhiên điều kiện trồng trọt chăn nuôi nên biểu khác

Ví dụ: Số hạt lúa

Lượng sữa vắt ngày giống bò

- Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen (hoặc gen hay nhóm gen) trước môi trường khác Mức phản ứng kiểu gen qui định Ví dụ: Giống lúa DR2 tạo từ dịng tế bào (2n) biến đổi, đạt

(9)

5.CÂU HỎI ÔN TẬP:

Câu 1: Phân biệt đột biến gen đột biến NST Câu 2: Phân biệt đột biến với thường biến

Câu 3: Nêu mối quan hệ kiểu gen mơi trường kiểu hình Vận dụng mối quan hệ để phân tích vai trị giống kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Câu 4: So sánh đột biến gen đột biến NST

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: Câu 1:

Đột biến gen Đột biến NST

a/ Khái niệm:

-Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến hay số cặp nuclêơtit, xảy điểm phân tử ADN

- Các dạng phổ biến: Mất, thêm, thay cặp nuclêơtit

b/ Tính chất:

- Biến đổi cấp độ phân tử

- Thường xảy giảm phân,ở trạng thái lặn, mang tính riêng lểnn thường khơng thể thành kiểu hình đời bị gen trội lấn át

- Biến đổi nhỏ làm thay đổi vài tính trạng

- Phổ biến hơn, gây tác hại nguy hiểm

c/ Vai trò:

Tuy đa số đột biến gen có hại cá biệt có đột biến gen có lợi

Vì đột biến gen xem nguồn nguyên liệu chủ yếu trình tiến hố,nguồn ngun liệu quan trọng cơng tác chọn giống

Đột biến NST biến đổi NST mặt cấu trúc, số lượng

- Đột biến cấu trúc gồm dạng: đoạn, lặp đoạn,đảo đoạn… - Đột biến số lượng gồm: đột biến dị

bội đột biến đa bội

-Biến đổi cấp độ tế bào

-Nếu xảy nguyên phân thể đời cá thể, Nếu xảy giảm phân thể kiểu hình địi

-Biến đổi lớn làm thay đổi phận, 1cơ quan chí thể -Ít phổ biến gây tác hại nguy hiểm

Tuy đa số đột biến NST có hại đột biến NST tạo đa dạng loài

Trong chọn giống, đột biến NST coi nguyên liệu quan trọng trình tạo giống

Câu 2:

Đột biến Thường biến

-Đột biến biến đổi vật chất di truyền cấp độ phân tử biến đổi ADN, cấp độ tế bào biến đổi NST dẫn tới biến đổi đột ngột hay

(10)

một nhóm tính trạng

- Biến đổi cá biệt ngẫu nhiên, vô hướng không tương ứng với ngoại cảnh, di truyền cho hệ sau

-Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền

Câu 3:

* Quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình:

- Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường

- Kiểu gen xác định mức phản ứng thể trước môi trường Loại tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, cịn loại tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp - Mơi trường xác định kiểu hình cụ thể giới hạn mức phản ứng kiểu gen qui định

* Vận dụng vào thực tiễn sản xuất:

- Giống kiểu gen qui định giới hạn suất (mức phản ứng) - Năng suất (tổng hợp số tính trạng số lượng) kiểu hình

- Kỹ thuật mơi trường sống: có giống tốt mà khơng ni trồng yêu cầu kỹ thuật không phát huy hết khả giống, suất không đạt tới giới hạn tối đa mà giống qui định Muốn vượt giới hạn suất giống cũ phải đổi giống, cải tiến giống cũ tạo giống

Câu 4:

a Giống nhau:

- Đều biến đổi vật chất di truyền

Nguyên nhân: Bên : ảnh hưởng tác nhân lí hố mơi trường

Bên trong: q trình sinh lí, sinh hố tế bào bị rối loạn

Tính chất: mang tính riêng lẻ, không xác định, di truyền được; đa số cá hại, số trung tính, số có lợi

Vai trị: ngun liệu q trình tiến hoá chọn giống b Khác nhau:

Đột biến gen Đột biến NST

- Biến đổi cấu trúc gen, liên quan đến hay số cặp nuclêơtit, xảy điểm phân tử ADN

- Biến đổi cấp độ phân tử

- Do ADN tự nhân đôi không bình thường

- Thường khơng thể ngay đời thể, đời

- Chỉ làm biến đổi vài tính trạng.

-Biến đổi NST mặt cấu trúc mặt số lượng

- Biến đổi cấp độ tế bào

- Do NST tự nhân đơi khơng bình thường, phân li khơng bình thường - Bao thể thành

kiểu hình

(11)

- Là nguyên liệu chủ yếu tiến hoá chọn giống

- Là nguyên liệu tiến hoá chọn giống đa bội thể

V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI:

Câu 1: Trình bày phương pháp nghiên cứu phả hệ

Câu 2: Phân biệt trẻ đồng sinh trứng với trẻ đồng sinh khác trứng Câu 3: Phân biệt di truyền y học di truyền y học tư vấn

Câu 4: Phương pháp nghiên cứu phả hệ khác với phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng điểm nào?

Câu 5: Nêu rõ nguyên nhân gây bệnh, tật di truyền người, từ đề phương pháp phòng bệnh

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:

Câu 1: Trình bày phương pháp nghiên cứu phả hệ

- Mục đích: Tìm hiểu xem tính trạng nghiên cứu trội hay lặn,do gen hay nhiều gen chi phối, có liên kết với giới tính hay khơng

- Khi áp dụng? Khi biết tổ tiên cháu người mang tính trạng cần nghiên cứu

- Cách làm: Theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ kí hiệu qui định, lập sơ đồ phả hệ

- Kết quả: qua sơ đồ phả hệ, tìm qui luật di truyền, biến dị chi phối tính trạng

Câu 2: Phân biệt trẻ đồng sinh trứng với trẻ đồng sinh khác trứng + Giống nhau: (hình 28a; 28b) sgk trang 79

Đều minh hoạ trình phát triển từ giai đoạn trứng thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào phát triển thành phôi

+ Khác

Đồng sinh trứng Đồng sinh khác trứng

- Một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo thành hợp tử - Ở lần phân bào hợp tử,

hai phôi bào tách rời nhau, phôi bào phát triển thành phơi Sau phơi phát triển thành em bé Vậy hai em bé sinh từ hợp tử

- Vì sinh từ hợp tử mà hợp tử chưa cặp NST giới tính (XX XY) nên hai trẻ nữ nam

- Hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng tạo thành hai hợp tử

- Mỗi hợp tử phát triển thành một phơi Sau đó, phôi phát triển thành em bé Kết hai em bé hình thành từ hai hợp tử khác

(12)

Câu 3: Phân biệt di truyền y học di truyền y học tư vấn

a Di truyền y học: có chức giúp y học chẩn đoán, phát bệnh, tật di truyền người, tìm nguyên nhân gây bệnh cách phòng , chống bệnh b Di truyền y học tư vấn: có chức chẩn đốn, cung cấp thông tin cho

lời khuyên khả mắc bệnh di truyền cho lời khuyên kết hôn để tránh trường hợp vợ chồng thể dị hợp gen gây bệnh

Câu 4: Phương pháp nghiên cứu phả hệ khác với phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng điểm nào?

Sự khác nhau:

Phương pháp nghiên cứu phả hệ Nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng a Mục đích: Tìm hiểu xem tính trạng

nghiên cứu trội hay lặn, gen hay nhiều gen chi phối, có liên kết với giới tính hay khơng

b Cách làm: Theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ

c Kết xác định được:

- Các tính trạng da đen, tóc quăn, mơi dày, lơng mi dài mũi cong tính trạng trội; da trắng, tóc thẳng, mơi mỏng, lơng mi ngắn, mũi thẳng tính trạng lặn

- Các tật xương chi ngắn, ngón tay, ngón tay ngắn đột biến gen trội Bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh, điếc di truyền đột biến gen lặn - Cac bệnh mù màu đỏ - lục, máu khó đơng di truyền liên kết với giới tính

- Tìm hiểu xem tính trạng gen định chủ yếu, tính trạng chịu ảnh hưởng mơi trường - Ni trẻ hồn cảnh đồng ni tách hồn cảnh khác so sánh đặc điểm giống khác qua rút kết luận

- Trẻ đồng sinh trứng 100% có nhóm máu loại, màu mắt dạng tóc giống nhau, chiều cao biến đổi khối lượng thể, dễ mắc loại bệnh

- Các đặc điểm tâm lý, tuổi thọ chịu ảnh hưởng nhiều hoàn cảnh sống

Câu 5: Nêu rõ nguyên nhân gây bệnh, tật di truyền người, từ đề phương pháp phịng bệnh

a Bệnh, tật di truyền đột biến gen, đột biến NST gây  Nguyên nhân gây đột biến:

- Do môi trường sống bị ô nhiểm chất phóng xạ, hố chất độc hại ( thử vũ khí hạt nhân hố học, chất thải cơng nghiệp, thuốc trừ sâu phân bón.)

- Do q trình sinh lí, sinh hố nội bào rối loạn. b Phịng bệnh:

(13)

- Tránh chấn động tinh thần làm cho q trình sinh lí, sinh hố nội bào bị rối loạn

- Những người mắc bệnh khơng nên có con. - Phụ nữ q 35 tuổi không nên sinh đẻ

- Không kết họ hàng vịng đời VI CƠNG NGHỆ GEN:

Câu 1; Nêu khái niệm công nghệ sinh học kĩ thuật gen

a Công nghệ sinh học ngành công nghệ sử dụng tế bào sống trình sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho người CNSH gồm lĩnh vực: CN lên men; CN tế bào; CN enzim; CN chuyển nhân chuyển phôi; CNSH xử lí mơi trường, CN gen, CNSH y dược

Trong cơng nghệ gen cơng nghệ cao công nghệ định thành công Cách mạng sinh học

b Kĩ thuật gen:

- Khái niệm : Kĩ thuật gen tập hợp phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ cá thể loài sang thể loài khác Kĩ thuật gen gồm khâu bản: tách; cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

+ Khâu 1: Tách ADN tế bào cho tách phân tử ADN dùng làm thể truyền khỏi vi khuẩn virut

+ Khâu 2: Cắt nối ADN tế bào cho ADN thể truyền điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp

+ Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu Vào tế bào nhận, tự nhân đơi, truyền qua hệ tế bào nhờ có chế phân bào tổng hợp loại prơtêin mã hố đoạn ADN ghép

- Ứng dụng:

+ Tạo chủng vi sinh vật có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (axit amin, prôtêin, vitamin, enzim, hooc môn, kháng sinh…) với số lượng lớn giá thành rẻ

+ Tạo giống trồng biến đổi gen

Ví dụ: Chuyển gen qui đinh tổng hợp β- carôten (tiền vitamin A) vào tế bào lúa tạo giống lúa giàu vitamin A góp phần cải thiện tình trạng thiếu vitamin A 100 triệu trẻ em giới

+ Việc tạo động vật biến đổi gen cịn hạn chế hiệu phụ gen chuyển gây vật biến đổi gen

VII THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN:

Câu 2: Nêu nguyên nhân tượng thoái hoá tự thụ phấn giao phối cận huyết qua nhiều hệ Người ta dùng phương pháp nhằm mục đích gì?

(14)

Ở giao phấn , cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ động vật cho giao phối gần qua nhiều hệ dẫn đến tượng thoái hoá giống Các cá thể hệ có sức sống giảm dần, biểu dấu hiệu sinh trưởng ,phát triển chậm, chống chịu kém, suất thấp , nhiều bị chết vật nuôi: sức đẻ giảm , xuất hiên quái thai, dị hình

b Nguyên nhân tượng thối hóa giống

Làm cho tỉ lệ dị hợp quần thể giảm dần, tỉ lệ đồng hợp lặn tăng dần gen lặn có hại biểu

c Vai trò:

+ Tạo dòng đồng hợp gen quan tâm để củng cố số tính trạng tốt, phát loại bỏ tính trạng xấu

+ Là biện pháp trung gian tạo dòng để chuẩn bị cho lai khác dòng tạo ưu lai

Câu 3: Thế tượng thoái hoá giống? Nêu nguyên nhân tượng thoái hoá cách khắc phục

a Thối hố giống tượng giống có sức sống giảm dần biểu đặc điểm: sinh trưởng, phát triển chậm , chống chịu , suất thấp, nhiều bị chết vật nuôi: sức đẻ giảm, có tượng qi thai dị hình b Ngun nhân:

- Do tự thụ phấn giao phối gần dẫn đến tỉ lệ dị hợp giảm tỉ lệ đồng hợp tăng, gen lặn có hại bộc lộ trạng thái đồng hợp, biểu thành kiểu hình làm cho giống thối hố

- Do tác động giới thu hoạch, vận chuyển , bảo quản ,làm lẫn giống c Khắc phục:

-Ngăn ngừa tự thụ phấn (ở giao phấn); giao phối cận huyết - Cho lai trở lại với thể đồng hợp trội

VIII/ ƯU THẾ LAI:

Câu 1: Thế tượng ưu lai? Nguyên nhân tượng ưu lai Nêu phương pháp tạo ưu lai

a Hiện tượng ưu lai:

Khi lai hai thể chủngcó kiểu gen khác thể lai F1 có sức

sống vượt trội bố mẹ thể đặc điểm: sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, suất cao

b Nguyên nhân tượng ưu lai:

- Khi giao phối hai dịng gen lặn vào trạng thái dị hợp chỉ có gen trội có lợi biểu

AABBcc x aabbCC → AaBbCc

điều rõ tính trạng số lượng nhiều gen qui định

- Sang hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu lai giảm dần Muốn khắc phục tượng này, để trì ưu lai, người ta dung phương pháp nhân giống vơ tính (giâm, chiết, ghép…) thực vật

(15)

+ Phương pháp tạo ưu lai trồng:

- Lai khác dòng đơn: Ở trồng người ta tạo hai dòng tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ cho giao phối hai dòng khác nhau:

A x B → C - Lai khác dòng kép: A x B → C

D x E → G C x G → H

Ví dụ: Giống ngô lai LVN 10 tạo lai dòng (lai đơn) thời gian sinh trưởng 125 ngày, chịu hạn, chống đổ kháng sâu bệnh tốt, đạt suất 8-12 /ha

Giống ngô lai LVN đạt 8-10 /ha Giống ngô lai LVN20 đạt 6-8 /ha

- Lai khác thứ (khác giống) phương pháp cho lai hai hay nhiều thứ, có nguồn gen khác để tạo giống thường biểu ưu lai Ví dụ: Giống lúa DT17 tạo từ tổ hợp lai giống lúa DT10 với giống

lúa OM80 có khả cho suất cao DT10 cho chất lượng gạo cao

của OM80

+ Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi: chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế hình thức cho giao phối cặp vật ni bố mẹ thuộc hai dịng khác rơì dùng lai F1 làm sản phẩm, khơng dùng làm giống

Ví dụ: Lợn lai kinh tế Ỉ Móng x Đại bạch có sức sống cao, lợn đẻ nặng từ 0,7 đến 0,8kg, tăng trọng nhanh 10 tháng tuổi đạt 100kg tỉ lệ nạc cao 40% IX: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI:

Câu 1: Phân biệt môi trường nhân tố sinh thái

a Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất bao quanh chúng Có loại môi trường chủ yếu môi trường nước, môi trường đất, môi trường mặt đất – khơng khí mơi trường sinh vật

Nhân tố sinh thái yếu tố mơi trường có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh vật Có hai loại nhân tố sinh thái nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh

- Nhân tố sinh thái vô sinh: bao gồm tất yếu tố không sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ , độ ẩm…

- Nhân tố sinh thái hữu sinh phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái người và nhóm nhân tố sinh thái sinh vật khác

+ nhân tố sinh thái người : chặt phá rừng, săn bắn động vật, trồng rừng, xây dựng khu bảo tồn…

+ nhân tố sinh thái sinh vật khác: Vi sinh vật, thực vật, động vật…

b Giới hạn sinh thái: Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

Ví dụ: giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam (Hình 41.2 trang 120 sgk) - Cá rơ phi Việt Nam chết nhiệt độ 50C 420C phát triển thuận

(16)

nhiệt độ 300C điểm cực thuận cá rô phi Việt Nam Từ 50C đến

420C gọi giới hạn chịu đựng hay giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô

phi Việt Nam

- Cá chép Việt Nam chết nhiệt độ 20C 440C phát triển thuận

lợi 280C So sánh với cá rô phi Việt Nam lồi có giới hạn

sinh thái nhiệt độ rộng hơn? Lồi có vùng phân bố rộng hơn?

-Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam: 420C - 50C = 370C

Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá chép Việt Nam: 440C - 20C = 420C

Cá chép có giới hạn sinh thái nhiệt độ rộng cá rơ phi Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng

Tóm lại: * Mỗi cá thể, lồi có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Giới hạn rộng hay hẹp hình thành q trình tiến hố sinh vật

* Trong thực tế, nhập nội giống trồng, vật nuôi cần xác định xem điều kiện đất đai, khí hậu vùng có phù hợp với giới hạn sinh thái giống trồng vật ni không?

X ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật:

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý Cây quang hợp điều kiện có ánh sáng mặt trời

- Tuỳ theo mức độ thích nghi với cường độ chiếu sáng, thực vật chia thành hai nhóm:

+ Nhóm ưa sáng: phi lao, bồ đề, ngơ, lúa…

+ Nhóm ưa bóng: cà độc dược, hành, dương xỉ,rêu, phong lan…

- Thời gian chiếu sáng ngày ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của thực vật

- Ánh sáng cịn ảnh hưởng tới hình thái cây:

+ Cây rừng có thân cao, thẳng, cành tập trung + Cây mọc ánh sáng thường thấp tán rộng

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đặc điểm sinh lí cây:

+ Cây sống nơi quang đãng: Cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh Thoát nước tăng điều kiện ánh sáng mạnh, giảm thiếu nước

+ Cây sống bóng râm: Cây có khả quang hợp điều kiện ánh sáng yếu; quang hợp yếu điều kiện ánh sáng mạnh Thoát nước tăng điều kiện ánh sáng mạnh; thiếu nước dễ bị héo

Mỗi lồi có giới hạn sinh thái điều kiện chiếu sáng 2.Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:

- Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biệt vật định hướng di chuyển không gian

(17)

+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày

+ Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động vào ban đêm, sống hang, đất hay vùng nước sâu đáy biển

- Ánh sáng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh trưởng sinh sản động vật (mùa xn, mùa hè có ngày dài mùa đơng, mùa sinh sản nhiều lồi chim)

XI ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

Câu 1: Nêu mối quan hệ sinh vật với sinh vật tự nhiên Mối quan hệ bao gồm: quan hệ loài quan hệ khác loài: - Quan hệ loài gồm:

+ Quan hệ hỗ trợ + Quan hệ cạnh tranh

- Quan hệ khác loài gồm:

+ Quan hệ hỗ trợ: gồm dạng: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh

+ Quan hệ đối địch gồm dạng: Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác

Kết luận:

- Quan hệ hỗ trợ mối quan hệ có lợi ( khơng có hại ) cho tất các sinh vật Trong quan hệ đối địch, bên sinh vật có lợi cịn bên bị hại - Quan hệ khác loài chủ yếu quan hệ dinh dưỡng nơi ở, mối quan hệ

này, thực vật có vai trị quan trọng động vật

+ Thực vật thức ăn động vật ăn thực vật, động vật lại thức ăn động vật ăn thịt, thực vật ảnh hưởng tới động vật ăn thịt

+ Nhờ có thực vật mà động vật có nơi để ẩn nấp trốn tránh kẻ thù; mặt khác động vật ăn thịt, thực vật lại tạo điều kiện cho hoạt động rình bắt mồi dễ dàng…

- Các mối quan hệ hình thành trình phát triển lịch sử tạo thích nghi lẫn thực vật với động vật

XII: HỆ SINH THÁI:

Câu 1: Nêu đặc trưng quần thể Đặc trưng quan trọng nhất?

a Những đặc trưng quần thể:

- Tỉ lệ giới tính: tỉ lệ số lượng cá thể đực/ cá thể Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi cá thể phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực

- Thành phần nhóm tuổi: Quần thể gồm có nhiều nhóm tuổi, nhóm có ý nghĩa sinh thái khác Có nhóm tuổi: trước sinh sản; sinh sản sau sinh sản Có ba dạng tháp tuổi: dạng phát triển; dạng ổn định dạng giảm sút

- Mật độ quần thể số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích

(18)

+ Mật độ quần thể tăng nguồn thức ăn dồi , mật độ giảm mạnh gặp biến động bất thường điều kiện sống ( lụt lội, hạn hán, cháy rừng, bệnh dịch…)

- Tuy nhiên, quần thể sống môi trường xác định có xu hướng điều chỉnh trạng thái số lượng thể ổn định gọi trạng thái cân quần thể

- Cơ chế điều hoà mật độ quần thể thống mối tương quan tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong, nhờ mà tốc độ sinh trưởng quần thể điều chỉnh

b Đặc trưng quan trọng mật độ mật độ ảnh hưởng đến: - Mức sử dụng nguồn sống

- Tần số gặp đực cái - Sức sinh sản tử vong

- Trạng thái cân quần thể

- Các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn phát triển.

Câu 2: Nêu điểm giống khác quần thể người quần thể sinh vật

a Giống nhau:

Đều có dấu hiệu đặc trưng quần thể tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong…

b Khác nhau:

Quần thể người có đặc trưng riêng mà quần thể sinh vật khơng có kinh tế-xã hội pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá…

Câu 3: Sự khác quần xã quần thể gì?

Quần thể Quần xã

- Tập hợp cá thể loài, cùng sống sinh cảnh

- Đơn vị cấu trúc cá thể.

- Được hình thành thời gian tương đối ngắn

- Mối quan hệ cá thể chủ yếu quan hệ sinh sản di truyền

- Khơng có cấu trúc phân tầng.

- Tập hợp quần thể khác loài, sống sinh cảnh - Đơn vị cấu trúc quần thể.

- Được hình thành trình phát triển lịch sử

- Mối quan hệ chủ yếu quần thể quan hệ dinh dưỡng ( hỗ trợ; đối địch)

- Có cấu trúc phân tầng Câu 4: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần nào?

- Các thành phần hệ sinh thái hoàn chỉnh: + Các thành phần vô sinh đất, nươc, thảm mục… + Sinh vật sản xuất thực vật

(19)

Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

XIII Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:

Câu 1: Ô nhiễm mơi trường gì? Nêu ngun nhân gây nhiễm biện pháp khắc phục

a Ô nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác

b Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

- Do số hoạt động tự nhiên động đất,núi lửa, bão lụt hạn hán. - Ô nhiễm chủ yếu hoạt động n gười gây ra.

+ Khi xây dựng nhà máy, chưa trọng mức đến vấn đề bảo vệ mơi trường: rác thải cơng nghiệp, khí độc, nước thải có hố chất độc hại, chất thải rắn cao su, kim loại, thuỷ tinh…không xử lý xử lí khơng triệt để

+ Các rác thải sinh hoạt ngày người

Hai loại rác thải nói làm nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước

+ Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm sử dụng không cách, liều lượng làm tác động xấu đến trồng, vật nuôi sức khoẻ người + Các chất độc hố học, chất phóng xạ khơng gây bênh cho người mà cịn tác nhân gây đột biến có hại cho hệ sau

+ Môi trường ô nhiễm tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh cho người động thực vật phát triển

c Biện pháp khắc phục:

- Chuyển dịch nhà máy xa khu dân cư sinh sống.

- Mỗi nhà máy phải đảm bảo thiết bị khử lọc nước, khí thải; sản xuất theo chu trình khép kín

- Nghiên cứu ngun liệu mơí khơng gây ô nhiễm.

- Xây dựng nhà máy xử lí rác, tái chế rác thải thành nguyên liệu, đồ dung. - Trồng xanh.

- Quan trọng người cần thường xuyên đề cao ý thức chống gây ô nhiễm môi trường có việc làm thiết thực để bảo vệ mơi trường

Câu 2: Loại môi trường dễ bị ô nhiễm nhất? giải thích rõ Nước loại môi trường dễ bị ô nhiễm nhất:

Các chất thải hữu cơ, vô dùng công nghiệp, nông nghiệp nước sinh hoạt người cuối đổ vào ao, hồ, sông, suối, nguồn nước ngầm, đại dương

XIV BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI:

Câu 1: Vì phải bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng? Biện pháp tiến hành nào?

(20)

- Tầm quan trọng rừng: + Cung cấp gỗ

+ Điều hoà lượng nước mặt đất

+ Điều hoà lượng O2 CO2 , điều hoà độ ẩm khơng khí…

+ Nơi cư trú động vật: chim, thú, bò sát…

- Rừng ngày bị thu hẹp người sinh đẻ nhanh, chặt phá rừng bừa bãi, các hoạt động vô ý thức…

b Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn

+ Trồng gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật + Xây dựng cac khu bảo tồn, vườn quốc gia

+ Không săn bắn động vật hoang dã

+ Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quí - Cấm đốt rừng làm nương rẫy.

- Đề cao ý thứcphòng cháy rừng, chuẩn bị đầy đủ phương tiện phòng chống cháy rừng

- Phổ biến cho người dân quán triệt nội dung Luật Bảo vệ mơi trường. - Có kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng mức độ hợp lí.

Câu 2: Vì phải bảo vệ hệ sinh thái biển?

Biển hệ sinh thái khổng lồ chiếm ¾ diện tích bề mặt trái đất Các lồi động vật hệ sinh thái biển phong phú, nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu người

Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển vô tận Hiện mức độ đánh bắt hải sản tăng nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy bị cạn kiệt Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải, bảo vệ ni trồng lồi sinh vật q hiếm, đồng thời chống nhiễm mơi trường biển

Câu 3: Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:

a Hệ sinh thái nông nghiệp phận sinh gồm loại hệ sinh thái sau: HST đồng ruộng hang năm; HST vườn lâu năm; HST đồng cỏ chăn nuôi; HST ao cá

HST đồng ruộng phận lớn quan trọng HST nông nghiệp b.Các biện pháp phát triển bền vững HST đồng ruộng:

- Phân vùng sinh thái trồng: phân tích kĩ điều kiện khí hậu, đất đai vùng để chọn giống trồng thích hợp

- Bố trí hệ thống trồng hợp lí: đảm bảo điều kiện sau:

+ Về mặt tự nhiên: điều kiện khí hậu, đất đai, đặc tính sinh học trồng

(21)

- Điều khiển di truyền hệ sinh thái trồng: chọn giống trồng có suất cao, chịu sâu bệnh kết hợp với việc tận dụng giống địa phương để có HST phong phú mặt di truyền

- Phòng trừ tổng hợp loại sâu bệnh.

+ Dùng thuốc với mục đích khơng phải diệt sâu bệnh mà hạn chế phát triển chúng

+ Chỉ diệt đối tượng cần thiết không giết loài khác

+ Thay đổi biện pháp kĩ thuật trồng loại mà côn trùng có ích thích

+ Thay thuốc hố học biện pháp sinh học

Câu 4: Sự khác HST rừng mưa nhiệt đới HST nơng nghiệp gì? Vì phải ý đảm bảo tính đa dạng HST nơng nghiệp

HST rừng mưa nhiệt đới HST nông nghiệp

- Có q trình phát triển lịch sử lâu dài

- Khả tự điều chỉnh cao.

- Số loài phong phú: chuỗi thức ăn dài, lưới thức ăn phức tạp, tính đa dạng ổn định cao

- Chu trình tuần hồn vật chất và lượng khép kín

- Năng suất thấp.

- Thời gian tồn ngắn

- Khả tự điều chỉnh kém.

- Số lồi ít: chuỗi thức ăn ngắn, lưới thức ăn đơn giản, ổn định dễ mùa thiên tai, sâu bệnh

- Chu trình khơng khép kín người thu hoạch sinh khối nên phải thường xuyên tác động để trì ổn định

- Năng suất cao hơn.

Biện pháp trì đa dạng HST nông nghiệp bên cạnh việc bảo vệ cần phải cải tạo HST để đạt suất hiệu cao

Ngày đăng: 11/04/2021, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan