Bài soạn Địa lí 29-35 (Office 2003)

8 459 0
Bài soạn Địa lí 29-35 (Office 2003)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: ĐỊA 5 TIẾT: 29 BÀI:CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Xác đònh được vò trí đòa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của Châu Đại Dương, châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu nam gồm lục đòa Ô – xtrây – li – a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng đòa cực. + Đặc điểm của Ô – xtrây – li – a: khí hậu khô cạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Kó năng: - Sử dụng quả đòa cầu để nhận biết vò trí đòa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thòt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, … - HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục đòa Ô – xtrây – li – a với các đảo, quần đảo: lục đòa có khí hậu khô cạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. Thái độ: GDBVMT (bộ phận): Đặc điểm về TNTN; khai thác TNTN hợp lí; xử chất thải cơng nghiệp. II. Chuẩn bò - Bản đồ thế giới. Lược đồ tự nhiên châu Đại dương. Lược đồ châu Nam Cực. - Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng u cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta tìm hiểu về hai châu lục: châu Đại Dương và châu Nam Cực. Hoạt động 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN -GV treo bản đồ thế giới. +Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ơ-Xtrây-li-a. +Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương. -Kết luận: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ơ-Xtrây-li-a với các đảo, quần đảo xung quanh. Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN -Gv u cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa Ơ-xtrây- li-a với các đảo của châu Đại Dương -GV gọi HS trình bày bảng so sánh. -GV nhận xét, chỉnh sửa phần trình bày. +HS nghe. -HS làm việc theo cặp, nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn, sau đó đổi vai. +Lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm ở Nam bán cầu,có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ. +Các đổi và quần đảo: Đảo Niu-Ghi- nê, giáp châu Á; quần đảo Bi-xăng-ti- méc-tác, quần đảo Xơ-lơ-mơn, quần đảo Va-nu-a-tu,quần đảo Niu-di-lân, . -1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới lục địa Ơ-xtrây-li-a và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dương. HS cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS làm việc cá nhân để hồn thành bảng so sánh. -Nêu câu hỏi khi gặp khó khăn và nhờ GV giúp đỡ. -3 HS nối tiếp nhau trình bày về: đặc điểm địa hình - khí hậu - sinh vật. HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục đòa Ô – xtrây – li – a với các đảo, quần đảo: lục đòa có khí hậu khô cạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -GV có thể hỏi HS: Vì sao lục địa Ơ-xtrây-li-a lại có khí hậu khơ và nóng? Hoạt động 3: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG +Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK hãy: Nêu số dân của châu Đại Dương. So sánh số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác. +Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương. Họ sống ở những đâu? +Nêu những nét chung về nền kinh tế của Ơ-xtrây- li-a? -GV nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần có HS trình bày ý kiến. -GV kết luận: Lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn, thực vật và động vật độc đáo. Ơ-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển nhất ở châu lục này. + Người dân trong sản xuất có ý thức bảo vệ mơi trường khơng? Hoạt động 4: CHÂU NAM CỰC -GV u cầu HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa của châu Nam Cực. -GV u cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về tự nhiên của châu Nam Cực. -GV u cầu HS cả lớp dựa vào nội dung SGK để điền thơng tin vào các ơ trong sơ đồ -GV u cầu 1 HS nêu các thơng tin còn thiếu để điền vào sơ đồ. + Việc săn bắn động vật q hiếm trái phép có ảnh hưởng như thế nào cho mơi trường thiên nhiên? -HS khá giỏi nêu ý kiến: Lãnh thổ rộng; khơng có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới (nóng). Nên: lục địa Ơ- xtrây-li-a có khí hậu khơ và nóng. Dân số châu Đại Dương theo số liệu năm 2004 là 33 triệu dân. Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục của thế giới. +Thành phần dân cư của châu Đại Dương có thể kể đến hai thành phần chính: Người dân bản địa, có nước da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen sống chủ yếu ở các đảo. Người gốc Anh di cư sang từ các thế kỉ trước có màu da trắng, sống chủ yếu ở lục địa Ơ-xtrây-li-a và đảo Niu Di- len. +Ơ-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành cơng nghiệp nămg lượng, khai khống, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh. + HS trả lời theo hiểu biết; lớp nhận xét, bổ sung. -HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía nam. -1 HS đọc nội dung về châu Nam Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe. -HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền vào các thơng tin còn thiếu. -1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + HS trả lời theo hiểu biết; lớp nhận xét, bổ sung. các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV tổ chức cho HS chia sẻ các tranh ảnh, thơng tin sưu tầm được về cảnh tự nhiên, thực vật, động vật của Ơ-xtrây-li-a. 5. Dặn dò: HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: ĐỊA 5 TIẾT: 30 BÀI: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, n Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. Kó năng: - Nhận biết và nêu được vò trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả đòa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi học tập. II. Chuẩn bò - Quả Địa cầu hoặc bản đồ thế giới - Bảng số liệu về các đại dương - HS sưu tầm các câu chuyện, tranh ảnh, thơng tin về các đại dương, các sinh vật dưới lòng đại dương . III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +Tìm trên bản đồ thế giới (hoặc quả Địa cầu) vị trí châu Đại Dương và châu Nam Cực. +Em biết gì về châu Đại Dương? +Nêu những đặc điểm nổi bật cảu châu Nam Cực. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Trong bài hơm nay các em cùng tìm hiểu về các đại dương trên thế giới. b. Tiến hành các hoạt động: Hoạt động 1: VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẠI DƯƠNG -GV u cầu HS tự quan sát hình 1 trang 130, SGK và hồn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới. - GV u cầu HS báo cáo kết quả thảo luận, mỗi đại dương mời 1 HS báo cáo. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để có câu trả lời hồn chỉnh. -GV u cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau - HS làm việc theo cặp, kẻ bảng so sánh( theo mẫu) vào phiếu học tập sau đó thảo luận để hồn thành bảng so sánh. - 4 HS lần lượt báo cáo két quả tìm hiểu về 4 đại dương, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. Tên đại dương Vị trí (nằm ở bán cầu nào?) Tiếp giáp với châu lục, đại dương Thái Bình Dương Phần lớn ở bán cầu Tây, một phần nhỏ ở bán cầu Đơng -Giáp các châu lục: châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương, châu nam Cực, châu Âu. -Giáp các đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Nằm ở bán cầu Đơng - Giáp các châu lục: châu Đại Dương, châu Á, châu Phi, châu Nam Cực. - Giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. Đại Tây Dương Một nửa nằm ở bán cầu Đơng, một nửa nằm ở bán cầu Tây - Giáp các châu lục: châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. Bắc Băng Nằm ở vùng cực Bắc -Giáp các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Dương -Giáp Thái Bình Dương. Hoạt động 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠI DƯƠNG -GV treo bảng số liệu về các đại dương, yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để: +Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dương. +Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích, +Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? -GV nhận xét, chỉnh sửa từng câu trả lời cho HS. Hoạt động 3: THI KỂ VỀ CÁC ĐẠI DƯƠNG -GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu truyện, thông tin để giới thiệu với các bạn. -GV cùng HS cả lớp đi nghe từng nhóm giới thiệu kết quả sưu tầm. -GV và cả lớp bình chọn nhóm sưu tầm đẹp, hay nhất và trao giải. -HS làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu, sau đó mỗi HS trình bày về một câu hỏi: +Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km 2 , độ sâu trung bình 3963 m, độ sâu lớn nhất 7455m, . +Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là: Thái Bình Dương. Đại Tây Dương. Ấn Độ Dương. Bắc Băng Dương. +Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dương. -HS làm việc theo nhóm, dán các tranh ảnh, bái báo, câu chuyện mình sưu tầm được thành báo tường. -Lần lượt tùng nhóm giới thiệu trước lớp. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức tìm tòi học tập. 5. Dặn dò: -GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: ĐỊA 5 TIẾT: 33 BÀI: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vò trí đòa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: Châu Á, Châu u, Châu Phi, Châu Mó, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. Kó năng: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi học tập. II. Chuẩn bò - Bản đồ Thế giới. - Quả Đòa cầu. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc cả lớp) Bước 1: -Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” tương tự bài 7 để học sinh nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này, mỗi nhóm gồm 8 học sinh. Bước 2: Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) Bước 1: Bước 2: -Kẻ sẵn bảng thống kê (như câu 2b SGK) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng. - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm điền một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vò trí đòa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của một trong ba châu lục sau: Châu Á, Châu u, Châu Mó. -Lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Đòa cầu. -Thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK. -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức tìm tòi học tập. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc lại các bài đã học, Chuẩn bò bài sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MÔN: ĐỊA 5 TIẾT: 34 BÀI:ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vò trí đòa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: Châu Á, Châu u, Châu Phi, Châu Mó, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. Kó năng: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi học tập. II. Chuẩn bò - Bản đồ Thế giới. - Quả Đòa cầu. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc cả lớp) Bước 1: -Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” tương tự bài 7 để học sinh nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này, mỗi nhóm gồm 8 học sinh. Bước 2: Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) Bước 1: Bước 2: -Kẻ sẵn bảng thống kê (như câu 2b SGK) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng. - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm điền một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vò trí đòa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của một trong ba châu lục sau: Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. -Lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Đòa cầu. -Thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK. -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức tìm tòi học tập. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc lại các bài đã học, Chuẩn bò bài sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 35 MÔN: ĐỊA 5 TIẾT: 35 BÀI:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Kiểm tra nội dung, kiến thức, kó năng học kì II II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn nhà trường biên soạn) . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: ĐỊA LÍ 5 TIẾT: 29 BÀI:CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Xác đònh được vò trí đòa lí, giới. nhà học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: ĐỊA LÍ 5 TIẾT: 30 BÀI: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN

Ngày đăng: 27/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. - Bài soạn Địa lí 29-35 (Office 2003)

d.

ụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Kẻ sẵn bảng thống kê (như câu 2b SGK) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng - Bài soạn Địa lí 29-35 (Office 2003)

s.

ẵn bảng thống kê (như câu 2b SGK) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Kẻ sẵn bảng thống kê (như câu 2b SGK) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng - Bài soạn Địa lí 29-35 (Office 2003)

s.

ẵn bảng thống kê (như câu 2b SGK) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan