1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hai dua tre Thach Lam

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi đẹ[r]

(1)

Tiết theo PPCT: 37.38.39

HAI ĐỨA TRẺ

Thạch Lam Ngày soạn: 18.10.09

Ngày giảng:

Lớp giảng: 11A 11C 11E 11K

Sĩ số:

A Mục tiêu học

Qua giảng, nhằm giúp HS:

1 Cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi đẹp

2 Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ

B Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11

- Giáo án (giáo viên), soạn (HS) - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 - Các tài liệu tham khảo liên quan C Cách thức tiến hành

- Đọc hiểu

- Đàm thoại phát vấn - Thuyết trình

D Tiến trình giảng

1 Ổn định

2 KTBC – Kiểm tra 15 phút

GV: HĐH văn học gì? Nội dung HĐH văn học giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến tháng Tám năm 1945?

Yêu cầu:

- Khái niệm: HĐH trình làm cho VHVN dần khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với VHTG đại

- Nội dung:

(2)

+ Thi pháp: thi pháp VHTĐ -> thi pháp VHHĐ

+ Nhà văn: nhà nho, nhà văn -> nhà văn, nghệ sĩ chuyên nghiệp + Công chúng văn học: nho sĩ -> thị dân

+ Thể loại văn học: xây dựng phát triển văn học với thể loại mới: kịch nói, lí luận phê bình, phóng sự, phê bình văn học

3 GTBM

4 Hoạt động dạy học

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

GV: Hãy trình bày nét đời người nhà văn Thạch Lam?

HS trình bày GV ghi bảng

GV: Sự nghiệp sáng tác Thạch Lam có điểm đáng lưu ý?

HS trả lời Gv chốt lại

GV: Mỗi truyện Thạch Lam thơ trữ tình

I Khái quát tác giả tác phẩm 1 Tác giả

a Cuộc đời người

- (1910 – 1942), tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh -> Nguyễn Tường Lân - Sinh: Hà Nội gia đình cơng chức gốc quan lại

- Là em ruột Nhất Sinh Hoàng Đạo, thành viên nhóm Tự lực văn đồn

- Nhỏ: sống quê ngoại – Cẩm Giàng, Hải Dương -> Thái Bình (theo cha) - Học: Hà Nội, sau đỗ tú tài phần I -> viết văn, làm báo

- Con người đôn hậu, tinh tế

b Sự nghiệp sáng tác

- Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến có biệt tài viết truyện ngắn

- Tác phẩm chính: SGK (T.94)

- Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam:

(3)

GV: kể tóm tắt số truyện ngắn Thạch Lam: Nhà mẹ Lê, Tối 30…

GV: Gió lạnh đầu mùa, Đứa đầu lịng …`

GV: đọc đoạn -> gọi HS đọc tiếp-> GV nhận xét cách đọc -> cảm nhận ban đàu đọc tác phẩm

HS phát biểu cảm nhận ban đầu tác phẩm

GV: tác phẩm đánh nào? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm? HS trả lời Gv ghi bảng

GV: Nhà văn khắc hoạ tranh phố huyện thời gian nào?

HS tìm chi tiết miêu tả thời gian Gv ghi bảng

nghèo

Khía cạnh bình thường nên thơ sống

+ Truyện khơng có cốt truyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm với xúc cảm mong manh, mơ hồ sống thường ngày

+ Giọng điệu: điềm đạm, chứa đựng tình cảm mếm yêu chân thành nhạy cảm nhà văn trước biến thái cảnh vật lòng người

+ Văn: sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc

2 Tác phẩm

a Đọc giải nghĩa từ khó

b Xuất xứ

- Tác phẩm: đặc sắc, có hoà quyện yếu tố, thực trữ tình

- Xuất xứ: in tập Nắng vườn

II Đọc hiểu văn bản 1 Bức tranh phố huyện

a Thời gian

- Chi tiết:

(4)

GV: theo em tác giả chọn thời gian để miêu tả có tác dụng gì?

HS phát biểu Gv chốt lại

GV: thời gian kết thúc ngày mở đêm tối Với kẻ giàu sang thời gian kéo dài chơi, với người nghèo công việc kiếm sống tiếp tục, họ lẫy đêm đốt sáng để làm ngày, để thắp lên hi vọng cho ngày mai

GV: không gian phố huyện nhà văn miểu tả nào? Hãy tìm chi tiết?

HS: âm ánh sáng

GV: tất âm làm bật đặc điểm nơi phố huyện? HS yên tĩnh

GV: ánh sáng tác giả miêu tả thời điểm nào? Qua thể điều gì?

HS trả lời Gv chốt lại

chiều

+ Những đám mây ánh hồng hòn than tàn

+ Chiều, chiều rồi

-> Chiều tà chuyển dần vào tối đêm

-> Tác dụng: tạo cho người đọc cảm giác bâng khuâng, thương nhớ, man mác buồn (thời gian nghệ thuật)

b Không gian

- Âm thanh:

+ Tiếng trống thu không: tiếng + Tiếng ếch nhái, tiếng muỗi: văng vẳng + Tiếng trò chuyện người: Liên – An, Liên – chị Tý

+ Tiếng trống cầm canh

+ Âm đồn tàu chạy qua + Tiếng chó sủa

-> Bức tranh phố huyện: yên tĩnh

- Ánh sáng:

+ Buổi chiều: ánh sáng bầu trời, đám mây ánh hồng tàn + Đêm tối:

(5)

GV: tương quan ánh sáng – bóng tối

GV: Bóng tối vượt qua qua ranh giới tự nhiên thấm vào da thịt người, đem theo nỗi buồn buổi chiều quê thấm tới tần chỗ sâu kín người

GV: Qua thời gian không gian em có nhận xét khái qt tranh phố huyện?

HS phát biểu Gv chốt lại

GV: phải người gắn bó với người cảnh vật quê hương sâu đậm tác giả nắm bắt diễn biến tinh vi nhỏ nhẹ thiên nhiên nơi

Trong tranh phố huyện đó, nói ấn tượng người đọc người, cảnh đời tác giả miêu tả, điểm sáng tranh nơi phố huyện

GV: Tác giả giới thiệu lớp người nào? Họ miêu tả nào?

của đèn (Tý), chấm lửa nhỏ (bác Siêu), hột sáng đèn dầu (Liên) -> ánh sáng nho nhoi, le lói

 Bóng tối: đường qua chợ, đường sơng, ngõ vào làng -> bao chùm

+ Nửa đêm: ánh sáng đồn tàu -> khơng gian đầy bóng tối, ánh sáng xuất thứ ánh sáng le lói, làm đêm tối trở nên mênh mơng

=> Bức tranh phố huyện: yên tĩnh, bình, buồn thơ mộng -> ngịi bút nhà văn: thực + lãng mạn, thể tình yêu quê hương tác giả

(6)

HS: người giả đặc biệt người nghèo khổ

GV: nhịp sống nơi phố huyện thể qua chi tiết nào?

HS tìm chi tiết Gv chốt lại

GV: người nghèo khổ sống, hi vọng! trước sống vậy, số phận người mong đợi điều gì? Hãy tìm chi tiết?

- Những người giả (ông Cửu, cụ Thừa, cụ Lục, ơng giáo…):

+ Đóng cửa nghỉ ngơi + Rủ đánh tổ tôm

- Những người nghèo khổ:

+ Bọn trẻ con: nhặt nhạnh nứa, tre hay nhặt

+ Mẹ chị Tý: bị đè nặng kiếp sống nghèo nàn

+ Bà cụ Thi: điên, nghiện rượu + Bác Siêu: bán phở

+ Gia đình bác Xẩm

+ Vài ba bác phu, lính tuần

+ Chị em Liên An ngồi lẫn vào nỗi buồn

-> Bóng tối che lấp ánh sáng đơi mắt họ, gương mặt họ lẫn vào bóng tối, người thực chất bóng vật vờ lay lắt mong manh, sống mưu sinh chật vật khốn cùng, mòn mỏi

- Cuộc sống nơi phố huyện

+ Chi tiết: Ôi chao! Sớm hay muộn có ăn thua gì! (chị Tý)

-> Lời than vãn thể sống tẻ nhạt, quẩn quanh, buồn bã

(7)

HS tìm chi tiết Gv ghi bảng

GV: hình ảnh đồn tàu mang lại ý nghĩa người nơi đây? Tác giả miêu tả hình ảnh đồn tàu?

HS trả lời Gv chốt lại

GV: Cảnh ngộ gia đình Liên tác phẩm tác giả miêu tả nào? HS trả lời Gv chốt lại

+ Chi tiết: chừng người trong bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khó hàng ngày của họ - chuyến tàu, hoạt động cuối đêm khuya

* Hình ảnh đồn tàu mang lại giới khác:

- Nó thoi ánh sáng xuyên thủng đêm, đem đén cho phố huyện ánh sáng xa lạ giới thành thị

- Ánh sáng lấp lánh đèn sau cửa kính, ánh sáng loang lống tay vịn đủ sức xoá dù giây lát

- Âm mãnh liệt tiếng cịi tầu, bánh xe rít đường ray tiếng ồn hành khách đủ sức át hoà tấu đều, buồn tẻ đơn điệu phố huyện

-> tàu tác động vào lòng người ấn tượng mạnh mẽ đưa phố huyện khỏi cảnh sống tù đọng, u uẩn -> tàu trở thành nhu cầu thường ngày người dân phố huyện

3 Nhân vật Liên

a Cảnh ngộ

- Liên An có sống tuổi thơ hạnh phúc, vui vẻ gia đình xa sút bố Liên việc…nên chị em phải quê với mẹ, hai chị em trông coi hàng tạp hoá

(8)

GV: sống phố huyện vào thời khắc buổi chiều Liên có tâm trạng nào?

HS phát biểu GV chốt lại

GV: người nghèo, Liên bộc lộ tâm trạng nào? Hãy tìm chi tiết?

HS: tìm chi tiết Gv ghi bảng

GV: Yêu cầu HS tìm chi tiết CM

- “Mấy đứa nhà nghèo…cho chúng nó”

- “Ngày chị mò cua….đến đêm” - “Bà cụ Thi…về phía làng”

- “Gia đình bác Xẩm

-> nhìn họ âm thầm kiếm sống, Liên thẩm nhủ lịng: “chừng người bóng tối….hàng ngày họ”

GV: yêu cầu HS đọc lại đoạn văn “Cô đếm lại phong thuốc lào…người con gái lớn đảm đang” “Liên vỗ vai em…quả thuốc sơn đen”

Những chi tiết

cũng có thật đời nhà văn Đó kỉ niệm nhà văn chi gái sống Cẩm Giàng, Hải

- Khi phố huyện chiều: Liên buồn man mác khơng thu lại nỗi cô đơn tuyệt vọng mà mở rộng tâm hồn để quan sát, cảm nhận vật -> tình yêu thương nhân vật mảnh đất quê hương

- Đối với người dân nghèo nơi phố huyện: cảm thông, thương yêu trân trọng họ, hiểu rõ hồn cảnh gia đình

(9)

Dương -> tình cảm Liên thương em ẩn tình thương, nỗi nhớ lịng biết ơn trân trọng nhà văn người chị

GV: đồn tàu đến Liên có hành động gì? Bộc lộ tâm trạng Liên?

GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ

GV: Hình ảnh nhân vật Liên để lại cho Anh (chị) ấn tượng gì?

-> Yêu cầu HS tìm hiểu đề lặp dàn ý

- Khi tàu đến:

+ Hành động: dắt em đứng dậy, dõi mắt nhìn theo đồn tàu, khơng đáp lời em, lặng theo mơ tưởng: “Hà Nội xa xăm” -> tâm trạng: khao khát, đón chờ đồn tàu đem đến chi Liên giới khác, đem đến cho Liên khoảng khắc bừng sáng, hấp dẫn, đặc biệt đánh thức lịng Liên kỉ niệm đẹp Hà Nội

=> Nhân vật tiêu biểu cho thiếu nữ Việt Nam trước CM phải đối mặt với sống khó khăn, nhàm chán, tù đọng nhân hậu, không nguôi ước mơ, khát vọng đời ngày mai tươi sáng

III Ghi nhớ IV Luyện tập

Ngày đăng: 11/04/2021, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w