a) Kieán thöùc : Hoïc sinh naém ñöôïc ñònh nghóa vaø tính chaát caáp soá coäng : coâng thöùc soá haïng toång quaùt, tính chaát caùc soá haïng, vaø coâng thöùc tính toång n soá haïng ña[r]
(1)Tuần 10 Ngày dạy : Tiết PPCT 28
THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY
1.Mục đích
a) Kiến thức :
Nắm cách sử dụng MTCT để tính nhanh hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp b) Kĩ :
Sử dụng thành thạo MTCT để tính nhanh hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp c) Tư thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận, xác lập luận tính tốn 2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, máy tính cầm tay. b) Học sinh: máy tính cầm tay.
3.Phương pháp Thuyết trình 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra cũ:
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Hướng dẫn cách bấm
máy tính hốn vị ví dụ Hướng dẫn cách bấm máy : Tính n!
Ấn số n, aán phím SHIFT, aán phím x-1 , aán =z
Khi kết dịng thứ Ví dụ : tính 10!
Ta bấm liên tiếp :
SHIFT x-1 = Dịng thứ : 3,628,800 Vậy 10! = 3,628,800
Hoạt động : Hướng dẫn cách bấm máy tính chỉnh hợp ví dụ
Hướng dẫn cách bấm máy :
Bài tập
Cho tập A 1,2,3, 4,5,6,7 Từ tập A lập số có bảy chữ số khác cho chữ số đứng đầu chữ số cuối lẻ
Giải
Gọi số cần tìm : a a a a a a a1
1và lẻ7 1, 1,3,5,7
a a a a - chọn a1 có : c/c - Chọn a7 có : c/c
- Chọn chữ số cịn lại có P5 = 5! cách
Vậy có tất : 4.3.5! = 1440 số cần tìm Bài tập
Có số tự nhiên lẻ có chữ số khác đơi
(2)Tính Ank
Ấn n , ấn phím SHIFT , ấn nCr , ấn số k , ấn =
Khi kết dịng thứ Ví dụ : tính A53
Ta bấm liên tiếp :
SHIFT nCr = Kết dòng 60
Hoạt động : Hướng dẫn cách bấm máy tính tổ hợp ví dụ
Hướng dẫn cách bấm máy : Tính Cnk
Ấn n , ấn nCr , ấn số k , ấn = Khi kết dịng thứ Ví dụ : tính C53
Ta bấm liên tiếp :
nCr = Kết dòng 10
Gọi số cần tìm : a a a a a1
- Choïn a5 : có c/c - Chọn a1 : có c/c
- Chọn chữ số cịn lại có A83cách
Vậy có tất : 5.8 A83= 13440 số
Bài tập
Một hộp đựng viên bi xanh viên bi vàng
a)Coù cách lấy viên bi
b)Có cách lấy viên bi cho có viên bi xanh viên bi vàng Giải :
a) Lấy viên bitrong 12 viên có :
6
12 924
C caùch
b)Tiến hành hai bước :
- Lấy bi xanh bi xanh : có C52
cách
- Lấy bi vàng viên bi vàng : có
4
C cách
Vậy có C C 52 74 350 cách lấy
4.4 Củng cố luyện tập
Câu hỏi :Thực hành bấm máy số sau : C1510,C1145,P11,A1512
Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 10 điểm Hỏi có véctơ khác khơng có điểm đầu ,điểm cuối thuộc P?
A/ 40 B/ 90 C/ 45 D/ 50
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà
Xem lại cách bấm máy thực hành nhiều lẩn cho thành thạo Chuẩn bị trước Nhị Thức Neu-Tơn
5 Ruùt kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
(3)Tieát PPCT : 29
NHỊ THỨC NEW-TƠN 1.Mục đích
a) Kiến thức :
Học sinh nắm công thức Niutơn – Tam giác Pascal Biết vận dụng giải tốn
b) Kó :
Khai triển thành thạo nhị thức niutơn với n xác định
Xác định số hạng thứ k khai triển – Tìm hệ số xk khai triển Biết tính tổng nhờ cơng thức Niutơn
Sử dụng thành thạo tam giác Pascal để triển khai nhị thức Niutơn c) Tư thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận, xác lập luận tính tốn Ĩc suy luận khoa học cho HS
2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, máy tính cầm tay. b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà.
3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề. 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra cũ:
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học
sinh Nội dung học
Hoạt động : Giơí thiệu cơng thức nhị thức Neu- tơn
- Gọi học sinh viết (a + b)2, (a + b)3, (a - b)3
- Nhận xét số đặc điểm:
Số số hạng khai triển Tính đối xứng hệ số
Mỗi số hạng có dạng tích lũy thừa a b, tổng số mũ a, b n
- Gv : khái qt hóa lại giới thiệu cơng thức
1.Công thức nhị thức Neu- tơn
a bn C an0 n C a b1n n1 C abnn1 n1 C bnn n
0
n
K n k k n K
C a b
Hệ :
-Với a = b =1 ta có : 2n Cn0 C1n Cn2 Cnn
-Với a = 1,b = -1 ta có:
0
0 ( 1)k k ( 1)n n
n n n n
C C C C
(4)- Khi a =b = có đặc biệt ??
- Khi a =1, b = -1 ??
Hs : Áp dụng cơng thức làm ví dụ
Nhận xét lại ví dụ
- Nêu số số hạng VD - Tổng số mũ a,b gì? - Nhận xét số mũ a b số hạng
- Đặc điểm hệ số C Cn0, n1 ,
, tính đối xứng
- Dựa vào công thức số hạng tổng quát để tìm hệ số hay tìm số hạng mà viết hết khai triển nhị thức
Ví dụ :
Tìm số hạng thứ khai triển (1-3x)8
Hướng dẫn : Tk+1= T6 => k = => T6 =
5
C 18-5(-3x)5
Vậy số hạng thứ T6 = -13608x5
Hoạt động : Giới thiệu tam giác Paxcan
Nhắc lại tính chất ( đẳng thức Paxcan)
Hệ số 1: 10 10
Lũy thừa a: x5 x4 x3 x2 x 1
Lũy thừa b: 32 33 34 35
Nhân theo cột
5
0 3 4 5
5 5 5
5 2
5
3
.3 3 3
1 .3 10 .3 10 .3 .3 1.3
15 90 270 405 243
x
C x C x C x C x C x C
x x x x x
x x x x x
Chuù ý :
1) Khai triển vp có n + số hạng
2) Trong số hạng số mũ a giảm dần từ n 0, số b dần từ n.Tổng số mũ a b số hạng n (qui ước a0 = b0 =1)
3)Hệ số số hạng C C Cn0, 1n, n0, ,Cnn, hệ
số cách biên Cnk Cnn k
4) Số hạng tổng quát : Tk+1 =
k n
C an-kbk số hạng đứng hàng thứ k + khai triển
2.Tam giaùc Pa – xcan
n=0 C00
n=1 C10 C11
n=2 C20 C12 C22
n=3 C30 C31 C32 C33
n = C04 C14 C42 C43 C44
Nhaän xét
Từ cơng thức : Cnk Cnk11 Cnk1
suy cách tính mỗi
(5)Thiết lập tam giác Pascal đến hàng 11
- Chứng tỏ : a) 1+2+3+4 = C52
b) 1+2+…+7 = C82
4.4 Củng cố luyện tập
Câu hỏi : Số hạng thứ 12 khai triển: (2-x)15 là:
A: -16C x1115 11 B: 16
11 11 15
C x C: 11
2 C x45 11 D:
-11
2 C x45 11
Câu hỏi 2: Hệ số x8 khai triển (4x-1)2 là:
A: 32440320 B: -32440320 C: 1980 D: -1980
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
Làm tập : 1,2,3,4,5,6 sgk trang 57,58 5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần : 10
Tiết PPCT : 30 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 1.Mục đích
a) Kiến thức :
Học sinh nắm công thức Niutơn – Tam giác Pascal Biết vận dụng giải tốn
b) Kó :
Khai triển thành thạo nhị thức niutơn với n xác định
Xác định số hạng thứ k khai triển – Tìm hệ số xk khai triển Biết tính tổng nhờ cơng thức Niutơn
Sử dụng thành thạo tam giác Pascal để triển khai nhị thức Niutơn c) Tư thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận, xác lập luận tính tốn Ĩc suy luận khoa học cho HS
(6)a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, máy tính cầm tay. b) Học sinh: Chuẩn tập nhà.
3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề. 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : Khai triển
7
1
( )
2
2
x y
? Tìm hệ số x y10 khai triển Đáp án :
2
7
1
C
(10ñ)
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học
sinh Nội dung học
Hoạt động :
Nhắc lại cơng thức nhị thức Neutơn Hs :
a bn C an0 n C a bn1 n1 C abnn1 n1 C bnn n
0
n
k n k k n
k
C a b
-Gọi Hs len bảng làm tập.Gv nhận xét cho điểm
Hoạt động :
Tính số hạng tổng quát khai triển biểu thức
Hs :
6
1 6
6 2 k
k k k k k k
k
k k k
T C x C x x
x C x
Tìm k để 3 k 3 k1
Vậy số hạng thứ với hệ số :
1 62 12
C
- Tính số hạng tổng quát khai triển biểu thức
Hs :
1 3
k k
k n k k k k
k n n
T C x C x
Bài tập sgk/57 a)
5
2
0 3
5 5 5
2
2 2 2
a b
C a C a b C a b C a b C a b C b
5 10 40 80 80 32
a a b a b a b ab b
b)
a 26 a6 6 2a5 30a4 40 2a3 60a2 24 2a 8
c)
13 13
13 13
0
1
1 k
k k
k
x C x
x
Bài tập sgk/58 Kq : C1 162 12
(7)Ta có k =2
2
2 1 32 90 10 5
n n
C C n Hoạt động : Dạng tốn tìm số hạng khơng chứa x
- Tính số hạng tổng quát khai triển biểu thức
3 24
1 8
1 k
k
k k k
k
T C x C x
x
- Số hạng khơng chứa x số mũ x ??
Hs :
Hoạt động : Tính tổng cách ứng dụng công thức neutơn
Cho x giá trị để khai triển cịn hệ số khơng thơi ?? Hs : Chọn x =
Hoạt động :
Hướng dẫn : Ta tách 11 thành 10+1 áp dụng cơng thức neutơn
Bài tập sgk/58
Số hạng tổng quát khai triển biểu thức
3 24
1 8
1 k
k
k k k
k
T C x C x
x
Vì hạng tử không chứa x nên 24 4 k 0 k 6 Vậy hạng tử : C 86 28
Bài tập sgk/58
Tổng hệ số đa thức : 3x 417 :
3.1 4 17 17 1 Bài tập sgk/58
10 10
1 9 10
10 10 10
11 10 1
1 C 10 C 100 C 10 10
2 4 9 10
10 10 10
10 C 10 C 10 C 10 10 100
4.4 Củng cố luyện tập
Câu hỏi : Tìm hệ số x8 khai triển (2 ) x 11 Câu hỏi 2: Khai triển
7
1
( )
2
2
x y
? Tìm hệ số x y10 khai triển 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà
Xem lại cách giải dạng tập để nắm vững kiến thức Làm b,c sgk/58.Chẩn bị phép thử biến cố 5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần : 11
Tiết PPCT :31 Ngày dạy :
(8)1.Mục đích
a) Kiến thức :
Nắm khái niệm : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố
Biết biểu diễn biến cố lời tập hợp b) Kĩ :
Xác định : Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan đến phép thử
Nắm ý nghĩa xác suất biến cố, phép toán biến cố
c) Tư thái độ :
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư lôgic 2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, câu hỏi, thiết bị dạy học : đồng xu, xúc sắc
b) Học sinh: Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân
- Đọc trước học 3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề. 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : Tìm hệ số x8 khai triển (2 ) x 11 Đáp án :
8 112
C (10ñ)
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Hình thành khái
niệm.phép thử ngẫu nhiên
- GV nêu toán “ Gieo súc sắc” yêu cầu HS trả lời câu hỏi . H1 : kết có đốn
không ?
H2 : có xác định tập hợp kết xảy khơng ?
- Gv xác hố nhận xét sau hình thành khái niệm
- GV yêu cầu HS đọc vd1, vd2
I Phép thử, không gian mẫu 1.Phép thử
Phép thử ngẫu nhiên phép thử mà ta khơng thể đốn kết nó, bã biết tập hợp tất kết có phép thử
(9)Hoạt động : Hình thành khái niệm khơng gian mẫu
H1: Liệt kê tất kết có gieo xúc sắc hai lần
HS : Suy nghĩ trả lời Gv : nhận xét sữa chữa
H2: Gieo đồng tiền khơng gian mẫu sẻ ??
Hs : có mặp sấp mặt ngữa
H3 : Nếu ta đồng tiền hai lần khơng gian mẫu ??
Tập hợp tất kết xảy phép thử gọi khơng gian mẫu phép thử kí hiệu (đọc – mê – ga)
4.4 Củng cố luyện tập
Câu hỏi : Thế phép thử ngẫu nhiên.?? Cho ví dụ minh họa Câu hỏi 2: Nêu không gian mẫu phép thử cho ví dụ thên
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 11
Tiết PPCT :32 Ngày dạy :
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ 1.Mục đích
(10) Nắm khái niệm : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố
Biết biểu diễn biến cố lời tập hợp b) Kĩ :
Xác định : Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan đến phép thử
Nắm ý nghĩa xác suất biến cố, phép toán biến cố
c) Tư thái độ :
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư lôgic 2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, câu hỏi, thiết bị dạy học : đồng xu, xúc sắc
b) Học sinh: Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân
- Đọc trước học 3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề. 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : Thế phép thử ngẫu nhiên ?? Thế không gian mẫu Câu hỏi 2: Gieo đồng tiền ba lần.Mô tả không gian mẫu
Đáp án:
1) Phép thử ngẫu nhiên phép thử mà ta khơng thể đốn kết nó, bã biết tập hợp tất kết có phép thử đó.(3đ)
Tập hợp tất kết xảy phép thử gọi không gian mẫu phép thử kí hiệu (đọc ô – mê – ga) (3đ)
2) NNN NNS NSN NSS SNN SNS SSN SSS, , , , , (2đ) 4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Đưa khái niệm biến
cố.Thuyết trình nêu vấn đề
Ví dụ : Một đồng tiền gieo hai lần Biểu diển không gian mẫu Khi kiện A : “Kết hai lần gieo
nhau”??
Hs: - Không gian mẫu :
SS SN NN NS, , ,
Sự kiện A xảy hai kết NN, SS xuất
2 Bieán cố :
Biến cố tập không gian mẫu Tập biến cố
(11)Gv : Ta thấy biến cố A tương ứng với tập tập
NN SS, khơng gian mẫu Ta đồng
nhất viết A NN SS, Và ta gọi A biến cố
Gv : khái qt nên khái niệm biến cố -Giới thiệu biến cố biến có chắn
Hoạt động :Thuyết trình nêu lên phép toán biến cố
-Gv đưa khái niệm biến cố đối.kí hiệu cho ví dụ
-Giới thiệu phép toán giao hợp biến cố
Yêu cầu vẽ bảng kí hiệu ngơn ngữ kí hiệu
Gọi Hs mô tả không gian mẫu
- Gọi Hs xác định biến cố A,B,C,D
- Xem biến cố tập hợp để xác định phép tốn rối sau phát biểu lại lời
3 Phép toán biến cố :
Giả sử A biến cố liên quan đến phép thử
Tập \ A biến cố đối biến cố A , kí hiệu :A
Ví dụ : Phép thử gieo súc sắc biến cố : “xuất mặt chẵn chấm” biến cố đối biến cố : “xuất mặt lẻ chấm”
Giả sử A B biến cố liên quan đến phép thử Ta định nghĩa sau :
Tập A B , A B gọi hợp và giao biến cố A B
Tâp A B = ta nói A B xung khắc
Ví dụ :
Xét phép thử gieo đồng tiền hai lần với biến cố :
A : “kết hai lần gieo nhau”;
B : “Có lần xuất mặt saáp”;
C : “Lần thứ hai xuất mặt sấp” ;
D : “Lần đấu xuất mặt sấp” Giải:
Ta coù :
,
A SS NN B SN NS SS, ,
C NS DSS SN, Từ :
, ,
CD SS SN NS B
AD SS biến cố “cả hai lần
xuất hiên mặt sấp” 4.4 Củng cố luyện tập
(12)4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
-Về nhà làm tập 1,2,3,4,5,6,7 sgk trang 63,64 5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuaàn 11
Tiết PPCT :33 Ngày dạy :
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 1.Mục đích
a) Kiến thức :
Hs hiểu khái niệm xác suất biến cố
Hiểu sử dụng định nghĩa cổ điển xác suất b) Kĩ :
Biết cách tính xác suất biến cố toán cụ thể , hiểu ý nghĩa
c) Tư thái độ :
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư lôgic 2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, câu hỏi b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà
3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề. 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : Gieo đồng tiền liên tiếp lần xuất mặt sấp lần ngửa dừng lại
a) Mô tả không gian mẫu b) Xác định biến cố :
(13)Đáp án:
a) S NS NNS NNNS NNNN, , , , (3ñ) b) AS NS NNS, , (3ñ)
B NNNN NNNS, (2đ) 4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động :Giới thiệu định nghĩa cổ
điển xác suất Thuyết trình nêu vấn đề
-GV : Chỉ rỏ cần thiết việc xác định xác suất biến cố thực tế Ví dụ: Gieo ngẫu nhiên súc sắc cân đối đồng chất Không gian mẫu phép thử = {1,2,3,4,5,6}
Do súc sắc cân đối, đồng chất gieo ngẫu nhiên nên khả xuất mặt súc sắc nhau, ta nói súc sắc đồng khả xuất lấy số 1/6 để đặc trưng cho khả xảy mặt
Như A biến cố súc sắc xuất mặt lẻ khả A xảy 3/6, số gọi xác suất biến cố A -Thông qua định nghóa xác suất
Hoạt động : Giải số ví dụ Khắc sâu kiến thức xác suất biến cố
-Cho Hs thảo luận nhóm Tìm lời giải đắn
- Chú ý cách xác định biến cố
I Định nghóa cổ điển xác suất: 1.Định nghóa :
Giả sử A biến cố liên quan đến phép thử có số hữu hạn kết đồng khả xuất Ta gọi tỉ số :
( ) ( )
n A
n xác suất biến cố A , kí
hiệu laø P(A)
P(A) = ( ) ( )
n A n
2.Ví dụ
Ví dụ : sgk / 66
Không gian mẫu : SS SN NS NN, , , a) A SS ,n(A) = 1, n() = 4
=> P(A)=
( ) ( )
n A N
b) B SN NS, , n(B) = 2 => P(B) =
( )
( )
n B
N
c) C SS SN NS, , , n(C) = neân => P(C) =
( ) ( )
n C N Ví dụ sgk / 67
Không gian mẫu : 1, 2,3, 4,5,6 Ta coù : A= 2, 4,6 => n(A) =
(14)- Áp dụng cơng thức để tính xác suất biến cố
Hoạt động Tính chất xác
suất.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
- Nhắc lại biến cố ??Biến cố chắn
- Tính P() = ?? P() = ??
-A biến cố liên quan đến phép thử P(A) bị giới hạn khoảng ??
Từ ta có : P(A)=
( )
( )
n A
N P(B) =
( ) ( )
n B N
P(C) =
( ) ( )
n C N
II.Tính chất xác suất 1.Định lý :
a) P() = 0, P() =
b) 0P A( ) 1 , với biến cố A. Nếu A B xung khắc
( ) ( )
P AB P A P B (coâng
thức cộng xác suất) 4.4 Củng cố luyện tập
- Nhắc lại định nghĩa cổ điển xác suất Nhắc nhở cách xác định biến cố - Xem thêm ví dụ cịn lại sgk
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
-Về nhà làm tập 1,2 sgk trang 74 5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 12
Tiết PPCT :34 Ngày dạy :
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 1.Mục đích
a) Kiến thức :
Hs hiểu khái niệm xác suất biến cố
(15)Biết cách tính xác suất biến cố toán cụ thể , hiểu ý nghĩa
c) Tư thái độ :
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư lơgic 2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, câu hỏi b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà
3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề. 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi :
Câu hỏi :Nêu định nghóa cổ điển xác suất
Câu hỏi : Gieo ngẫu nhiên súc sắc cân đối đồng chất hai lần a)Mô tả không gian mẫu
b) Xác định biến cố A : “Mặt năm chấm xuất lần” c) Tính P(A)
Đáp án:
1) Giả sử A biến cố liên quan đến phép thử có số hữu hạn kết đồng khả xuất Ta gọi tỉ số :
( ) ( )
n A
n laø xác suất biến cố A , kí
hiệu P(A) (2đ)
2) a) 1,1 ; 1, ; 1,3 ; 1, ; 1,5 ; 1,6 ; (2ñ)
b)A = 1,5 ; 2,5 ; 3,5 ; 4,5 ; 5,5 ; 6,5 ; 5,1 ; 5,2 ; 5,3 ; 5, ; 5,6 (2ñ) c) P(A) =
( ) ( )
n A n =
11 6!(2đ) 4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động :
Hướng dẫn chứng minh hệ - Ta có AA??
- A A có xung khắc
khoâng ??
Hoạt động : Hướng dẫn giải số ví dụ để nắm rỏ kiến thức Vấn đáp gợi mở
Hệ :
Với biến cố A ta có ( ) ( )
P A P A .
Chứng minh :
Vì AAvà A A nên theo cơng thức cộng xác suất ta có
(16)Ví dụ sgk trang 96
-Chọn cấu từ Hỏi có bao nhiên cách chọn??
-Nếu lần đầu chọn bi trắng lần có cách chọn để hai bi khác màu Ngược lại lần đầu chọn bi đen lần có cách chọn để hai bi khác màu ?? -Ta thấy B A liên hệ với nào??
Ví dụ sgk trang 97
-Mô tả không gian mẫu.Mô tả A -Tính xác suất A
-Mơ tả B tính xác suất B -Đầu tiên ta xác định tập A B sau ta tính P(A B )
-Ta thấy số chia hết cho cho chia hết cho 6.Vậy nên ta bỏ số chia hết cho ta thu số không chia hết cho
Hoạt động :Nắm biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.Thuyết trình nêu vấn đề
HĐTP :Hướng dẫn
- Gieo đồng tiền có kết xảy ??
Hs : Coù kq S N
- Gieo xúc sắc có khả xảy ??
Hs : Có khả mặt có số chấm từ đến
-Gv: Vậy Áp dụng quy tắc để có số khả xảy phép thử ??
Hs : Áp dụng quy tắc nhân ta số số khả xảy : 2.6 = 12 b) Ta liệt kê tất kq mà có mặt sấp xảy
Ta thấy có trường hợp mặt sấp
2.Ví dụ
Ví dụ sgk trang 96 Ta có n( ) C52 10
( ) 3.2
n A
( )
( )
( ) 10
n A P A
n
Vì BA nên
3
( ) ( )
5
P B P A Ví dụ sgk trang 97
a) n ( ) 20, n A ( ) 10 neân P(A) = b)
3
( ) ( )
10 neân
n B P B c)
3
( ) ( )
20 neân
n A B P A B d) Ta coù
( ) ( ) 17
20 neân
C A B P C P A B
.III.Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.
Ví dụ sgk/71
a) Khơng gian mẫu phép thử có dạng :
S S S S S S N N N N N N1, 2, 3, 4, 5, 6, 1, 2, 3, 4, 5, 6
Theo gt, gồm 12 kq đồng khả xuất
b) Ta thaáy : A S S S S S S1, 2, 3, 4, 5, 6 => n(A) =
6, 6
B S N => n(B) = 2
1, 3, 5, 1, 3, 5
C S S S N N N
=> n(C) = Từ :
( )
( )
( ) 12
n A P A
n
( )
( )
( ) 12
( )
( )
( ) 12
n B P B n n C P C n
c) Rỏ ràng A B S6
( ) ( )
( ) 12
n A B P A B
n
(17)xaûy
- Liệt kê tất kết có mặt chấm
Ta thấy có trường hợp xảy -Tương tự C Ta thấy có trường hợp xảy
- Nhắc lại cơng thức tính xác suất biến cố A có liên quan đến phép thử
Hs :
( ) ( )
( )
n A P A
n
Tiến hành tính xác xuất đưa nhận xét
HĐTP : Nêu lên nhận xét độc lập biến cố ví dụ đưa định nghĩa biến cố độc lập - Giới thiệu cơng thức nhân xác suất có liên hệ với biến cố độc lập
1 1
( ) ( ) ( )
12
P A B P A P B
Tương tự ta có : A C S S S1, 3, 5 ( ) 1
( ) ( ) ( )
( ) 12 2
n A C
P A C P A P B
n
Định nghĩa biến cố độc lập
Nếu xảy biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy biến cố khác ta nói hai biến cố độc lập
Tổng quát :
A B hai biến cố độc lập :
( ) ( ) ( )
P A B P A P B
4.4 Củng cố luyện tập - Nhắc lại định lí hệ quaû
Bài tập : Lấy ngẫu nhiên mộ thẻ từ hộp 20 thẻ đươc đánh số từ đến 20.Tìm xác suất để thẻ lấy mang số :
a) Chẵn b)Chia hết cho c)lẻ chia hết cho
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
- Về nhà làm tập 3,4sgk trang 74 5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 12
Tiết PPCT :35 Ngày dạy :
(18)1.Mục đích
a) Kiến thức :
Nắm vững định nghĩa quy tắc cộng quy tắc nhân.Phân biệt hai quy tắc Nắm vững khái niệm hoán vị chỉnh hợp tổ hợp, Nhị thức niu-tơn
Nắm vững khái niệm phép thử biến cố không gian mẫu Định nghĩa xác suất cổ điển Tính chất xác suất
b) Kó :
Biết cách tính số phần tử tập hợp dựa vào quy tắc cộng, quy tắc nhân
Phân biệt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.Biết dùng chúng để tính số phần tử tập hợp
Biết cách biểu diển biến cố lời tập hợp
Biết cách xác định khơng gian mẫu tính số phần tử khơng gian mẫu Tính xác suất biến cố
c) Tư thái độ :
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư lơgic 2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà
3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở. 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số
4.2 Kiểm tra cũ: lồng vào mới 4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động :Giải tập sách
giaùo khoa
- Nhắc lại quy tắc nhân, quy tắc cộng - Hướng dẫn :
- Nhắc lại số chẵn ??
-Tập số có chữ số ta phải lưu ý điều ???
a) Lưu ý chữ số giống b) Bắt buộc chữ số phải khác Áp dụng quy tắc nhân để tính câu a cịn câu b) ta sử dung kết hợp quy tắc nhân cộng
Bài tập sgk/76 a) Kq : 1176 (soá) b) Kq : 420 (số) Bài tập sgk/76
Vì cách xếp hoán vị nên : n ( ) 6!
a) A : “ Nam nữ ngồi xen kẽ”
-Nếu nam ngồi đầu bàn có 3!.3! cách xếp nam,nữ ngồi xen kẽ
(19)Để tính xác suất biến cố ta phải tiến hành bước sau :
B1 : Mơ tả khơng gian mẫu, kiểm tra tính hữu hạn ,tính đồng
B2 : Đặt tên cho biến cố chữ : A, B, C, D,…………
B3: Xác định tập A,B, ……… không gian mẫu.Tính n(A), n(B) …… B4: Tính
( ) ( ) , , ( ) ( )
n A n B n n
-b) Áp dụng hệ để tính xác suất B dể dàng
Hoạt động : Giải câu trắc nghiệm khách quan
xếp nam,nữ ngồi xen kẽ
Vậy theo quy tắc cộng n A ( ) 3! 2 Vậy
2
2 3! ( )
( ) 0.1
( ) 6!
n A P A
n
b) B: “ Nam ngồi cạch nhau”
-Vì bạn nam ngồi gần nêncó thể ngồi ghế : (1,2,3);(2,3,4);(3,4,5); (4,5,6).Và bạn Nam đổi chổ
chao nên có tất : 4.3!
caùch
-Sau xếp chổ cho bạn nam ta có 3! cách xếp chổ cho bạn nữ
Do : n B ( ) 4.3!.3! Vậy
( )
( ) 0,
( )
n B P B
n
Bài tập sgk/76
4 10
( ) 210
n C
a) A: “Bốn lấy màu”.Ta có :
4
( )
( ) 16 ( )
( ) 105
n A n A C C P A
n
b)Kí hiệu B : “Trong lấy có màu trắng”
Khi B:“Cả lấy màu đen” N(B) =
4
4
4
1 ( )
210 210
C C P B Vaäy
209 ( ) ( )
210
P B P B Đáp án tập trắc nghiệm
10 (B) 11.(D) 12.(B)
13.(A) 14.(C) 15.(C)
4.4 Củng cố luyện tập
Câu : Một lơ hàng có 30 sản phẩm có có phế phẩm (các sản phẩm khác nhau) Số cách chọn sản phẩm có phế phẩm là:
A 23000. B C305 C52 C C52 C253 D 2310.
Câu :Số tập khác tập hợp gồm 10 phần tử là:
(20)Câu :Chọn ngẫu nhiên số điện thoại gồm chữ số Xác suất để chữ số khác là:
A 0,06048. B 7!/107. C C107 /7!. D 5040/604800.
Câu :Một nhóm gồm 10 người ngồi quanh bàn trịn Xác suất người A, B ngồi canh là:
A 2/9. B 0,1. C 0,2. D 1/9.
Câu Tìm số hạng khơng chứa x khai triển (x2 + 1/x)15.
A 3000. B 10. C 360.360. D 3003.
Câu Từ số 0, 1, 2, 4, 5, Có số có chữ số khác nhau?
A 300. B A64 C 360. D.Kết khác.
Câu Xếp 10 người thành hàng ngang từ trái sang phải Hỏi có cách xếp để người A B đứng cách người?
A 2!.9!. B 3!.7!. C 8.2!.8!. D 10! – 2!.9!.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại tập để nắm vững kiến thức
- Về nhà ôn lại chuẩn bị kiểm tra 1tiết 5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 13
Tiết PPCT :37 Ngày dạy :
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TỐN HỌC 1.Mục đích
a) Kiến thức :
Nắm phương pháp chứng minh quy nạp mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên
n N
b) Kó :
Chứng minh quy nạp mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n N Vận dụng giải số tập đơn giản sgk
c) Tư thái độ :
(21) Tự tin có lập trường giới quan môi trường sống nâng cao thêm bước
2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà
3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở. 4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số
4.2 Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm mệnh đề, Mệnh đề chứa biến
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Dẫn dắt vào Cho
thấy nhu cầu phải nắm bắt khái niệm quy nạp toán học Phương pháp vấn đáp gợi mở
Bài tập :
Xét hai mệnh đề chứa biến P(n) : “ 3n n 100
” Q(n) : “ 2n n” với
*
n
a) Với n = 1,2,3,4,5 P(n), Q(n) hay sai?
b) n *
P(n), Q(n) hay sai? Hướng dẫn :
a) Kiểm tra tính sai P(n) với n =1, 2, 3, 4, ta thấy : P(1), P(2), P(3), P(4) đúng, P(5) sai Q(1), Q(2), Q(3), Q(4), Q(5) b) Gợi Hs tình có vấn đề, Cho thảo luận nhóm
Gv : Đưa kết luận chung :
-Phép thử với vài trường hợp (n = 1, 2, 3, 4, 5) chứng minh cho kết luận trường hợp tổng quát
-Muốn chứng tỏ kết luận ta phải chứng minh trường hợp Việc xét Q(n) ta tiếp tục kiểm tra với n 6 Q(n) đúng, song ta chưa thể kết luận
1 Phương pháp qui nạp toán học :
Để chứng minh mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n *
với n mà thử trực tiếp ta chứng minh phương pháp quy nạp, tiến hành sau :
Bước 1: Kiểm tra mệnh đề với n = Bước 2: Giả thiết mệnh đề đến n = k (k số tự nhiên bất kỳ) (giả thiết gọi giả thiết qui nạp), chứng minh đến n = k+1
2 Các ví dụ :
Ví dụ 1: Chứng minh với số tự nhiên n1 ta có đẳng thức:
1 + + + + n =
.( 1)
n n
(1)
Giải : Ta chứùng minh phương pháp qui nạp:
1) Khi n=1, VT=1, VP=1 Vậy (1) với n=1
2) Giả thiết (1) đến n = k n=k1
Tức 1+2+3+ +k =
( 1)
k k
Ta chứng minh (1) đến n = k+1 tức + + 3+ +k + (k+1) =
( 1)( 2)
(22)Q(n) n *
-Muốn chứng tỏ kết luận sai, ta cần trường hợp đủ.Ví dụ trường hợp P(n)
*
n
sai n = P(5) sai Hoạt động : Hướng dẫn giải ví dụ để hiểu rỏ phương pháp qui nạp
-Chứng minh với số tự nhiên n1 ta có đẳng thức :
1+2+3+ +n =
.( 1)
n n
(1)
Chứng minh cơng thức tính tổng ta thử trực tiếp với số tự nhiên
Ta tiến hành sau:
+ Kiểm tra mệnh đề với n = + Giả thiết mệnh đề với số tự nhiên k Sau ta chứng minh với
k = k+1
- Chứng minh n *
:
1 2 n1 n (2)
Tiến hành chứng minh theo phương pháp qui nạp
- Lưu ý : phải tận dụng giả thuyết quy nạp để chứng minh
Thật vậy, theo giả thiết qui nạp, ta có: [1+2+3+ +k]+(k+1)=
= [
( 1)
k k
]+k+1 = (k+1)(2
k
+1) = ( 1)( 2)
2
k k
Vậy (1) với n1 Ví dụ :
Chứng minh n *
:
1 2 n1 n (2)
Giải : Ta chứùng minh phương pháp qui nạp:
1) Khi n = 1, VT=1, VP=1 Vậy (2) với
n =
2) Đặt VT = Sn
Giả thiết (1) đến n = k n = k1
Tức Sk =
2
1 2 k1 k (giaû
thuyết quy nạp)
Ta phải chứng minh (2) phải với n = k+1 , tức :
Sk+1 =
2
1 2 k 2 k1 1 k1 Thật vậy, từ giả thuyết quy nạp ta có: Sk+1 = Sk + 2k1 1 = k2 +2k + =
2
1
k
Vậy (2) n *
4.4 Cuûng cố luyện tập
Cho học sinh nhắc lại bước chứng minh qui nạp chủ yếu ý bước nào? ( bước )
Để thực bước cần lưu ý:
+ Phải sử dụng giả thiết mệnh đề đến n= k
+ Ngoài sử dụng mệnh đề đến n=k sử dụng tất định lý, tính chất có liên quan để chứng minh
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
(23)5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuaàn 13
Tiết PPCT :38 Ngày dạy :
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TỐN HỌC 1.Mục đích
a) Kiến thức :
Nắm phương pháp chứng minh quy nạp mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên
n N
b) Kó :
Chứng minh quy nạp mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n N Vận dụng giải số tập đơn giản sgk
c) Tư thái độ :
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác
Tự tin có lập trường giới quan mơi trường sống nâng cao thêm bước
2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khaûo
b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà. 3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tieán trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : Nêu bước chứng minh phương pháp quy nạp. Chứng minh với
moïi n N*, ta coù :
1 – + – + … 2n + (2n + 1) = n + Đáp án :
- Bước 1: Kiểm tra mệnh đề với n =
Bước 2: Giả thiết mệnh đề đến n = k 1 (k số tự nhiên bất kỳ) (giả thiết gọi giả thiết qui nạp), chứng minh đến n = k+1
(24)Bước : Khi n = 1, VT = 2, VP = Do đẳng thức với n =
Bước : Giả thiết đẳng thức với n = k (k 0) Tức là:1 – + – + – 2k + (2k + 1) = k + Ta chứng minh đẳng thức với n=k+1 tức là:
1 – + – + – 2k + (2k+1) – 2(k+1) + [2(k+1)+1] = k+2 (*) Theo giả thiết qui nạp, vế trái (*) :
k+1 – 2(k+1) + [2(k+1)+1] = k+2
Tức (*) đúng, hay đẳng thức với n = k+1 Vậy đẳng thức với n
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Nhắc lại cách chứng minh
bằng phương pháp quy nạp cho mệnh đề liên quan đến số tự nhiên
*
n
-Chứng minh với n N*, ta có đẳng thức :
12 + 22 + 32 + … + n2 =
( 1)(2 1)
n n n Hướng dẫn sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh
Tiến hành bước
- Nhân phân phối, kết hợp với việc biến đổi linh hoạt công thức
- Đặt lại nhân tử chung
Ví dụ : -Chứng minh với n N*, ta có đẳng thức :
12 + 22 + 32 + … + n2 =
( 1)(2 1)
n n n Giaûi :
Bước 1: Khi n = 1 VT = 12 = 1
VP = 1.2.3
6
Do đẳng thức n = Bước :
Giả sử đẳng thức số tự nhiên n = k (k 1), tức :
12 + 22 + 32 + … + k2 =
( 1)(2 1)
k k k Ta phải chứng minh :
12 + 22 + 32 + … + k2 + (k + 1)2 =
( 1) ( 1) 2( 1)
k k k = ( 1)( 2)(2 3)
6
k k k Ta coù :
[12 + 22 + 32 + … + k2 ]+ (k + 1)2 =
( 1)(2 1)
( 1)
k k k
k
=
( 1) (2 1) 6( 1)
(25)Hoạt động : Mở rộng cho trường hợp n >
n = p với p số tự nhiên -Cho hai số 3n 8n với n *
a) So saùnh 3n vaø 8n n = 1, 2, 3, 4,
b)Dự đoán kết tổng quát chứng minh phương pháp quy nạp Hướng dẫn
Khi n = 1, 2, 3, 4, 5.thì 3n = 3, 9, 27, 81 , 243 coøn 8n = 8, 16, 24, 32, 40 -Ta thấy n = 1, 3n < 8n Và : n = 3,4, thì 3n > 8n
b) Dự đoán Kq : Khi n > 3n > 8n Hay nói khác : 3n > 8n (2) n 3 Chứng minh
1) Khi n = 3, VT = 33 = 27, VP= 24 Vậy (2) với n =
2) Giả thiết (2) đến n = k3, tức là:
3k > 8k
Ta Chứng minh (2) với n = k+1, tức
3k+1 > 8(k+1)
Thật : ta có : 3k+1 = 3k.3 > 3.8k vaø : 8(k+1) = 8k+8 < 2.8k Suy : 3k.3 > 8k+8
Hay : 3k+1 > 8(k+1)
=
2
( 1)(2 6)
6
k k k =
( 1)( 2)(2 3)
6
k k k
Lưu ý :
Nếu phải chứng mệnh đề với số tự nhiên np (p0) :
Bước ta phải kiểm tra mệnh đề với
n = p,
Bước giả thiết mệnh đề đến n=k p chứng minh mệnh đề với n = k+1
Ví dụ : Cho hai số 3n 8n với n *
a) So sánh 3n 8n n = 1, 2, 3, 4,
b)Dự đoán kết tổng quát chứng minh phương pháp quy nạp Ví dụ : Chứng minh với số tự nhiên n2, ta có đẳng thức :
an –bn = (a-b)(an-1+ an-2b+ +ab n-2+bn-1) (3)
Giải : Ta chứng minh phương pháp qui nạp
3) Khi n = 2, VT = a2-b2, VP= (a-b) (a+b)= a2-b2
Vậy (3) với n =
4) Giả thiết (3) đến n = k2, tức là:
ak - bk = (a-b)(ak-1+ak-2b+ +abk-2+ bk-1)
Ta Chứng minh (3) với n = k+1, tức
ak+1-bk+1 = (a-b)(ak+ak-1b+ +ab k-1+bk)
Thật theo giả thiết qui nạp, ta có : ak+1-bk+1= ak+1-akb+ akb-bk+1 = ak(a-b) +b(ak-bk)
(26)= (a-b)[ak+b(ak-1+ak-2b+ +abk-2+ bk-1)]
= (a-b)(ak+ak-1b+ +abk-1+bk). Vậy (3) với số tự nhiên n2 4.4 Củng cố luyện tập
Câu hỏi : Chứng minh với n N, biểu thức un = 13n – chia hết cho Câu hỏi :Chứng minh với số tự nhiên n3, ta có : 2n > 2n +
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
- Về nhà làm tập3,4sgk trang 82,83 5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 14
Tiết PPCT :39 Ngày dạy :
DÃY SỐ 1.Mục đích
a) Kiến thức : Định nghĩa dãy số Cách cho dãy số Dãy số tăng, dãy số giảm Dãy số bị chặn
b) Kó :
Xác định số hạng dãy số Xét tính tăng, giảm dãy số
Xét tính bị chặn dãy số c) Tư thái độ :
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác
(27)2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khaûo
b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà. 3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tieán trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : Chứng minh với số tự nhiên n3, ta có : 2n > 2n +
Đáp án :
Bước : Khi n = 3; VT= 8; VP = 2.3+1 = 7 VT > VP.(2đ)
Do bất đẳng thức n =
Bước : Giả sử bất đẳng thức với n = k(k 3) Tức :2k > 2k+1 (2đ)
Ta chứng minh bất đẳng thức với n=k+1, tức là: 2k+1 > 2k + 3.
Thật vậy: 2k+1 = 2k.2 theo giả thiết qui nạp 2k > 2k+1 nên 2k+1 > 2(2k + 1) = 2k + (2k + 2) > 2k + 3(4ñ)
Tức bất đẳng thức với n = k+1 Vậy bất đẳng thức với n (1đ)
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Ôn lại hàm số Đưa
khái niệm dãy số vô hạn hữu hạn Cho hs
*
1
( ) ,
2
f n n
n
Tính
(1), (2), (3), (4), (5)
f f f f f
Hs :
1
(1)
2.1
f
,
1
(2) , (3)
3
f f ,
1
(4) , (5)
7
f f
Gv: Tập hợp giá trị tương ứng ( )
f n xếp theo thứ tự n
trong taäp *
:
(1), (2), (3), (4), (5)
f f f f f tương ứng
với :
1 1 1, , , ,
3 Và ta gọi dãy số vô hạn
I Định nghóa
1 Định nghóa dãy số
Mỗi hs u xác định tập số
ngun dương * gọi dãy số vô hạn (gọi tắt dãy số) Kí hiệu :
*
:
( )
u
n u n
- Người ta thường viết dãy số dạng khai triển :
1, , , , , n
u u u u
Trong un u n( ) viết tắt ( )un ,
và gọi u1là số hạng đầu, unlà số hạng
(28)-Gv : Trong trường hợp hs uxác định
trên tập hữu hạn số tự nhiên ta có dãy số hữu hạn
Hoạt động : Ôn lại cách cho hàm số cách cho dãy số
1) Cho công thức số hạng tổng quát
- Cách cho đơn giản thông dụng
-Ví dụ : Gọi Hs tính số hạng u u3, 14
và u u33, 333 ví dụ Viết dạng khai
triển dãy soá
*Viết số hạng đầu số hạng tổng quát dãy số sau :
a)Dãy nghịch đảo số tự nhiên lẻ b)Dãy số tự nhiên chia dư Hướng dẫn:
a) Ta dự đốn cơng thức
1 n u n b)Ta dự đốn cơng thức un 3n
2) Dãy số cho phương pháp mô tả
Hướng dẫn :
1 3,1; 3,14; 3,141; 3,1415
u u u u
3) Dãy số cho phương pháp truy hồi Viết 10 số hạng đầu dãy số
Phibônaxi
a) Dạng khai triển dãy số (
n) là: 1,
1 2, , , n,
b) Dạng khai triển dãy (un) với un = 2n : 2,4,8 ,2n,
2 Định nghĩa dãy số hữu hạn Sgk trang 85
II.Caùch cho dãy số:
1) Cho số hạng tổng qt un cơng thức
Ví dụ : Dãy số (un) với
3 ( 1)n n n
u
n
Hãy tìm số hạng u u3, 14
Cho dãy soá
1 ( ) n u n n
Hãy tìm số hạng u u33, 333
2) Dãy số cho phương pháp mơ tả
Ví dụ : Lập dãy số un , với unlà giá trị
gần thiếu số với sai số tuyệt
đối 10n
3) Dãy số cho phương pháp truy hồi:
+ Cho số hạng đầu (hay vài số hạng đầu) + Cho hệ thức truy hồi ( hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng hay vài số hạng đứng trứơc
Ví dụ : Dãy số
1
1
2
3 ( 2)
n n
u
u u n
Ta coù : u1 2,u2 5,
Ví dụ : Dãy Phibônaxi :
1
2
1,
n n n
u u u u u
4.4 Cuûng cố luyện tập
Câu hỏi 1: Nhắc lại định nghóa dãy số Nhắc lại cách cho dãy số Câu hỏi 2: Cho un =
1 ( 1)n
n
(29)4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
- Về nhà làm tập1,2,3sgk trang 92 5 Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 14
Tiết PPCT :40 Ngày dạy :
DÃY SỐ(tt) 1.Mục đích
a) Kiến thức : Định nghĩa dãy số Cách cho dãy số Dãy số tăng, dãy số giảm Dãy số bị chặn
b) Kó :
Xác định số hạng dãy số Xét tính tăng, giảm dãy số
Xét tính bị chặn dãy số c) Tư thái độ :
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác
Tự tin có lập trường giới quan mơi trường sống nâng cao thêm bước
2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khaûo
b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà. 3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tieán trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : 1- Định nghóa dãy số Cách cho dãy số
2- Cho un =
1 ( 1)n
n
(30)Đáp án : 1)Mỗi hs u xác định tập số nguyên dương *
gọi dãy số vô hạn (gọi tắt dãy số) Kí hiệu :
*
:
( )
u
n u n
(3đ)
Cách cho dãy số :
1) Cho số hạng tổng quát un công thức 2) Dãy số cho phương pháp mô tả 3) Dãy số cho phương pháp truy hồi: (3đ)
2) u7 =
7
1 ( 1)
= ; u24 =
24
1 ( 1)
24 12
; u2n =
2
1 (1)
2
n
n n
; u2n+1 =
2
1 ( 1)
0 n n
) (4ñ)
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động :Giới thiệu hai cách biểu
diễn hình học dãy số -Biểu diễn dãy số unvới
1 n n u n mặt phẳng tọa độ
- Biểu diễn dãy số unvới
1 n u n trục số
Hoạt động : Tiếp xúc với khái niệm tăng , giảm, bị chặn dãy số
Câu hỏi: Cho dãy số un n 2.Hãy
nhận xét số hạng dãy số Cho dãy số
1 n u n
Hãy nhận xét số hạng dãy số
Cho dãy số un ( 1) 2n n Hãy nhận xét
về số hạng dãy số
-Hs : Viết số hạng dãy rút kết luận tính tăng giảm số hạng
3 Cách biểu diễn hình học dãy số : Biểu diễn hình học đồ thị hàm số Nhưng thường ta biểu diễn trục số
Ví dụ : Biểu diễn dãy (
n)
u5u4u3u2 u1
01
2 1un
4. Daõy số tăng, giảm dãy số bị chặn 1 Dãy số tăng, dãy số giảm
Định nghĩa 1: Dãy số ( u n ) gọi tăng với nN* ta có un < un+1
Ví dụ : Dãy số un = 2n viết dạng khai triển : 2, 4, 6, , 2n, dãy số tăng
Định nghĩa : Dãy số ( u n ) gọi giảm với nN* ta có un > un+1
Ví dụ : Dãy soá un =
2n viết dạng khai triển
1 1
, , , ,
2 2n dãy số giảm.
(31)-Từ Gv yêu cầu Hs đưa định nghĩa tính tăng giảm dãy số
-Gv: Có phải dãy số không tăng giảm không ??
-Vậy muốn biết dãy số tăng hay giảm ta phải làm sao???
Hs : Ta xét hiệu hay xét thương biết chắn âm hay dương Câu hỏi: Xét tính đơn điệu dãy số un =
2 n n Câu hỏi:
Chứng minh BĐT sau : a)
1
n n b) 1 n n
Hs : CM BĐT
-Gv : yêu cầu Hs nhân xét số hạng dãy số unvới n
n u
n
với số
2
Nhận xét số hạng dãy số unvới
2 1 n n u n
với số
-Từ rút kết luận ?? Gv khái quát lại đưa định nghĩa dãy số bị chặn
a)Không phải dãy số tăng giảm
Ví dụ dãy số un = (-1)nn không dãy số tăng , không dãy số giảm
b) Dãy số (un) tăng
*
, n n
n N u u
Hay dãy số (un) dương dãy số (un) tăng
*, n 1
n u n N u
Tương tự có mệnh đề cho dãy số giảm
Tóm lại : Để chứng minh dãy số tăng giảm ta xét hiệu hay xét thương un un+1
Ví dụ : Xét tính đơn điệu dãy soá un = n n
Giải : Ta có: un+1 =
2 3 n n Do đóø un – un+1 =
7
0 (3n 2)(3n1)
Vậy un > un+1 dãy số cho dãy số giảm
2 Dãy số bị chặn :
Định nghóa : * Dãy (un) dãy số bị chặn M R u: n M; n N*
* Dãy (un) dãy bị chặn *
: n ;
m R u m n N
* Dãy (un) gọi bị chặn vừa bị chặn vừa bị chặn Ví dụ: Dãy số 1,2 3, , n, dãy số bị chặn
un 1,
*
n N
nhưng không bị chặn
trên số M mà un M , n N*
4.4 Củng cố luyện tập
Cho học sinh nhắc lại cách chứng minh dãy số tăng giảm cách xét tính bị chặn dãy số
(32)- Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức - Về nhà làm tập 4,5sgk trang 92
5 Ruùt kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 15
Tiết PPCT : 41 Ngày dạy:
Tên dạy: 1 MỤC TIÊU :
a Kiến thức: Qua tập rèn luyện cho học sinh biết cách xét tính đơn điệu của dãy số, tính bị chặn dãy số, cách chứng minh
b Kỹ năng: Rèn cho học sinh lực tư lơgic, tính cẩn thận, xác khi giải toán
c Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tạo thành thói quen, tính cách Từ phát triển khả sáng tạo học tập
2 CHUAÅN BỊ:
a Giáo viên: sách hướng dẫn giáo viên.
b.Học sinh: Soạn bài, làm tập nhà,dụng cụ học tập 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC:
Giáo viên sử dụng phương pháp phát vấn + gợi mở giúp học sinh giải tốn theo u cầu SGK
4 TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra cũ:
Có cách cho dãy số, cho thí dụ dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn
Đáp án: số cách 6đ, ví dụ 4đ 4.3 Giảng :
Hoạt động thầy, trò Nội dung dạy
- Giáo viên gọi lớp trưởng lên kiểm diện học sinh vắng góc bảng
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với
Baøi 1:
Viết số hạng dãy số sau: un =
1
2n Năm số hạng dãy BAØI TẬP
(33)Hoạt động thầy, trò Nội dung dạy
trình bày bảng
- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- Nêu phương pháp giải tập 1? ( Cho dãy số cách cho số hạng tổng qt un cơng thức :
b) u1 = 2 −12+3=15 ; u2=
2 −1 2+3=
3
c) u1 = (-1)1 2.1 = -2 ; u2 = 1.2.2= Dãy không đơn điệu
- Hãy vào định nghĩa đề tìm năm số hạng dãy số?
un = 2 n −12 n+3 có năm số hạng là:
15,3
7, 9, 11, 13
Tương tự: un = ( -1)n 2n có năm số hạng là:
-2 ; ; - ; ; -10 - Đối với câu d : un = {
1
n;n=2 n n −1
n ;n=2 n+1
Ta cần tìm số hạng nó?
- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- Bài 3: Viết số hạng tổng quát dãy số tăng gồm tất số nguyên dương mà số hạng :
a) Đều chia hết cho : Chi cho dư Giải :
- B(3) = 0;3;6;9;…;3n;…
u1 = 3n ; un = 6n, un = ( n 1) Ta coù : u1 =
số : 12,1
4, 8, 16 , 32
b ) un = 2 n −12 n+3 có năm số hạng là:
15,3
7, 9, 11, 13
c) un = ( -1)n 2n có năm số hạng là:
-2 ; ; - ; ; -10 d) un = {
1
n;n=2 n n −1
n ;n=2 n+1
Có năm số hạng là: 0; 12;2
3; 4; Baøi 2: Cho un =
−1¿n ¿ 1+¿
¿
Tìm u7; u24; u2n; u2n+1
U2n+1 =
−1¿2 n+1 ¿ 1+¿
¿
Vậy bốn số hạng :
U7 = 0, u24 = 121 ; u2n = 1n ; u2n+1 = Baøi 3: Viết số hạng tổng quát dãy số tăng gồm tất số nguyên dương mà số hạng :
a) Đều chia hết cho : un = 3n ( n N*) b) Chi cho dư : un = 5n + ( n N*)
Bài 4: Tìm số hạng tổng quát dãy số sau:
{ u1=3
un+1=2 un ( với n 1)
Giaûi : u1 = 3; u2 = = 3.21, u3 = 12 = 3.22 u4 = 24 = 3.23 ; …
Vaäy un = 3.2n-1
(34)Hoạt động thầy, trò Nội dung dạy
u2 = 2.3; u3 = 2.6; u4 = 2.12 = 24 = 23 - Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
un+1 =
n+1¿2+1 ¿ ¿
n2+2n+1=
n2+2 n+1 ¿
¿ ¿ un+1 – un < un =
n+1¿2+1 ¿ ¿
n2+1> ¿
un > un+1 ; 2n < 2n+1 2n>
1 2n+1
Bài 7: chứng minh dãy số (un) xác định bởi:
{ u1=2
un+1=un +1 ;n ≥1
dãy số bị chặn dưới, dãy số giảm
Dãy số cho giảm chứng minh phương pháp qui nạp Ta phải chứng minh :
Un+1 < un n N*
- Ta có phương pháp chứng minh sau:
Giả sử bất đẳng thức với số tự nhiên n = k ( k 1) Nghĩa : uk+1 < uk
Ta phải chứng minh uk+2 < uk+1 uk+1 < uk
- Gọi chứng minh phương pháp quy nạp toán học
a) un =
n2+1
un+1 – un =
1
n2+2n+2−
n2+1
¿ −n
2 −1
(n2+2 n+2)(n2+1)
−(n+1)
(n2+2 n+2)(n2+1)<0,∀ n∈ N ∗
Vaäy dãy số giảm Bài 7:
Dãy số cho giảm chứng minh phương pháp qui nạp Ta phải chứng minh :
Un+1 < un n N* - Khi n = , u1 = u1+1 = u2 =
u1+1
2 =
3
2 u2 < u1
Bất đẳng thức n =
Giả sử bất đẳng thức với số tự nhiên n = k ( k 1) Nghĩa :
uk+1 < uk
Ta phải chứng minh uk+2 < uk+1 uk+1 < uk
Ta coù: {uk+2=
uk+1+1
uk +1=uk+1
⇒uk +2<uk+1
(35)Hoạt động thầy, trò Nội dung dạy
Do uk+2 < uk+1 Do : dãy số cho giảm n N*
- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hồn chỉnh
- Giáo viên ý tính xác phát biểu, gọi học sinh khác bổ khuyết
- Nêu lại phương pháp chứng minh quy nạp tốn học?
Giáo viên hướng dẫn học sinh trước tập nhà để học sinh tự giải nhà
4.4 Củng cố luyện tập:
– Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn lại tập sửa – Để chứng minh dãy số tăng ta chứng minh :
+ un+1 > u n n Hay un+1 - u n > 0, n (Chỉ sử dụng un > 0, n N*.)
+ Có thể dùng phương pháp quy nạp 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhàø :
– Giải lại tập sửa, giải tiếp tập lại : 13,14 trang 106 – Soạn cấp số cộng
5 RUÙT KINH NGHIỆM :
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 15
Tiết PPCT :42 Ngày dạy :
CẤP SỐ CỘNG 1.Mục đích
(36)b) Kĩ : Học sinh nhận biết dãy số cấp số cộng, sử dụng công thức vào vận dụng giải tập cấp số cộng Xác định số hạng dãy số
c) Tư thái độ :
Học sinh biết xác định yếu tố cho cấp số cộng, từ tìm yếu tố khác theo u cầu đề
2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo
b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà. 3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : 1- Xét tính tăng giảm dãy số :
a)
1
n
u n n
b)un n 1 n
2- Cho dãy un xác định công thức :
1
1
2
1 ,
n n
u
u u n
a)Viết số hạng đầu
b) Tìm cơng thức số hạng tổng quát Đáp án : 1) a) Dãy số tăng
b) Dãy số giảm 2) a) 2, , , -1, -2
b) Số hạng tổng quát : un 3 n
4.3 Giảng mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Định nghĩa cấp số cộng,
phương pháp vấn đáp gợi mở
Cho học sinh xét dãy số chẵn đặt câu hỏi liên quan hai số hạng liên tiếp, thứ tự số hạng dãy số có mối liên quan gì?
Hoạt động : Tỉm cơng thức tổng quát cho cấp số cộng Đặt vấn đề
Mai Hùng chơi trò xếp que diêm thành hình tháp (xem cách xếp
I.Định nghóa: sgk/93 un+1 = un + d Ví dụ : sgk
II Số hạng tổng quát Định lý 1: sgk/94
un = u1 + (n-1)d
Chứng minh: Bằng phương pháp qui nạp
(37)như hình 42 sgk/94) Hỏi tháp có 100 tầng cần que diêm để xếp tầng đế hình tháp
Gợi ý cho học sinh chứng minh tính chất phương pháp qui nạp Hoạt động : Tính chất quan trọng cấp số cộng Vấn đáp gợi mở
Nhận xét số hạng đầu cấp số cộng ví dụ
Rút kết luận chung Hướng dẫn giải ví dụ :
Nhắc lại điều kiện các, số hạng để dãy số trở thành cấp số cộng
Hoạt động : Tổng n số hạng đầu cấp số cộng Đặt vấn đề
Gợi ý chứng minh cách khai triển u1 , u2 , un theo u1 d cộng vế với vế áp dụng công thức + + +(n-1) = (n-1)n/2 ta có cơng thức
Cho cấp số cộng un , biết u 1 ,d =
a)Tìm u15
b) Số 100 số hạng thứ ? III Tính chất số hạng cấp số cộng
Định lý 2: sgk/95 uk =
1 ( 2)
2
k k
u u k
Chứng minh: Ta có
1 1 1
1
( 2)
2
k k k
k k
u u k d u u
u u u kd
Ví dụ: Định x để số 10 – 3x ; 2x2 + ; – 4x theo thứ tự lập thành cấp số cộng Giải: theo u cầu tốn ta có : 10 – 3x + – 4x = 2(2x2 + 3) tương đương 4x2 + 7x – 11 = tương đương x = hay x = - 11 /
IV Tổng n số hạng đầu cấp số cộng:
Cho cấp số cộng với công sai d, tính tổng Sn n số hạng đầu
Định lý: sgk/96 Để tính tổng Sn có công thức:
Sn =
n
[2u1 + (n-1)d] Sn =
n
[u1 + un ]
Ví dụ Tính tổng n số lẻ nguyên dương
Giaûi: u1 = ; d = ; un = 2n – nên Sn = n2
4.4 Củng cố luyện taäp
Cho học sinh nhắc lại định nghĩa, cơng thức tính số hạng TQ, tính chất cấp số cộng, cơng thức tính tổng n số hạng đầu
4.5 Hướng dẫn học si h tự học nhà - Xem lại ví dụ để nắm vững kiến thức
(38)5 Ruùt kinh nghiệm
Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : + Tổ chức :
Tuần 16
Tiết PPCT :43 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
1.Mục đích
a) Kiến thức : Học sinh nắm định nghĩa tính chất cấp số cộng : cơng thức số hạng tổng qt, tính chất số hạng, cơng thức tính tổng n số hạng cấp số cộng
b) Kĩ : Học sinh nhận biết dãy số cấp số cộng, sử dụng công thức vào vận dụng giải tập cấp số cộng Xác định số hạng dãy số
c) Tư thái độ :
Học sinh biết xác định yếu tố cho cấp số cộng, từ tìm yếu tố khác theo u cầu đề
2 Chuẩn bị
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo
b) Học sinh: Chuẩn bị trước nhà. 3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tiến trình học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi :Câu hỏi : 1- Thế cấp số cộng ???
2- Cho CSC với u1= 2, d = -3 a) Viết số hạng đầu CSC
b) Số -58 số hạng thứ cấp số cộng Đáp án :
1) (4ñ)
2) a) 2, -1, -4, -7, -10, -13, -16, -19 (2đ) b) Số hạng thứ 21 (2đ) 4.3 Giảng mới:
(39)- Nhắc lại định nghóa CSC - Hiệu hai số hạng liên tiếp CSC nào??
Hs: hiệu hai số hạng liên tiếp cơng sai.(số khơng đổi)
Gv : Đó đặc trưng CSC Và từ ta có phương pháp chung CM CSC :
Xét hiệu : H un1 un
Nếu H số dãy số CSC
Nếu H = f(n) dãy số không CSC
- Nhắc lại công thức số hạng tổng quát CSC ??
- Nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn ??
Hoạt động : Bài tập làm thêm Bài
Gọi bốn số hạng cần tìm : U1, U2, U3, U4
U2 = U1 + d ; U3 = U1 + 2d U4 = U1 + 3d
- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hồn chỉnh
Giải hệ phương trình pp Ta có hệ phương trình :
1
2
1
11
4 12 14 166
d u
u u d d
Ta thay phương trình (1) vào phương trình (2)
a) un1 un 2 dãy số CSC có
u1=3 d2 b)Là CSC với
1 u vaø d
c)un1 un 2.3n dãy không
CSC
d) Là CSC với u 1 2và
3 d
Baøi tập sgk trang 97
a)Giải hệ :
1 1
1
2 10
5 17
u u d u d u u d
Hay 1 10
2 17
u d u d
Giải ta :u 1 16và d 3
b)Giải tương tự ta thu :u 1 3và
2 d
hoặc : u 1 17và d 2
Baøi 1
Bốn số hạng lập thành cấp số cộng Tổng chúng 22 Tổng bình phương 166 Tìm bốn số?
Giải :
Do tổng chùng 22 nên : S4 =
4
2[2u1 + (4-1) d ] = 22 2.(2u1 + 3d) = 11
Tổng bình phương chúng 166 u2
1 + (u1+ d)2 +(u1+2d)2 +(u1+3d)2 = 166 4u12 + 12u1d + 14 d2 = 166
Ta có hệ phương trình :
1
2
1
11
4 12 14 166
d u
u u d d
2
11 11
4( ) 12 ( ) 14 166
2
d d
d d
(40)2
11 11
4( ) 12 ( ) 14 166
2
d d
d d
- Tiếp tục thực phép tính đại số ta đến kết quả: 5d2 = 45 d = + d = u1=
Vậy cấp số : 1,4,7,10 + d = - u1= 10
Vậy cấp số : 10,7,4,1 Bài
Tìm cơng sai d cấp số công hữu hạn biết số hạn đầu u1 = số hạn cuối u15 = 43
- Giáo viên cho học sinh nêu câu hỏi gợi ý để học sinh tìm hướng giải Xác định số hạng đầu công sai cấp số cộng biết:
7 75 u u u u
- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hồn chỉnh
- Ta có :
u7 - u3 = (u1+6d) – (u1 +2d) = 4d = d =
Vì u3 = u2 + d nên hệ trở thành
- Theo định lý Viet u7 u2 nghiệm phương trình :
X2 – 10X – 75 =
Giải phương trình bậc hai hai ẩn số ta tìm nghiệm phương trình : X1 = -5 ; X2 = 15
Do đó: 7 2 15 15 u u hay u u
+ d = u1=
Vậy cấp số : 1,4,7,10 + d = - u1= 10
Vậy cấp số : 10,7,4,1 Bài 2
Xác định số hạng đầu công sai cấp số cộng biết:
7 75 u u u u Giaûi :
u7 - u3 = (u1+6d) – (u1 +2d) = 4d = d =
Vì u3 = u2 + d nên hệ trở thành
7
10
.( ) 75
u u u u
Do u7 u2 nghiệm phương trình :
X2 – 10X – 75 = X1 = -5 ; X2 = 15 Do đó: 7 2 15 15 u u hay u u
Vì u1 = u2 – d nên u1 = - 17 u1 =
Vậy u1 = -17 d = u1 = 3, d =
4.4 Cuûng cố luyện tập Tính u1, d u15 CSC (un) biết:
2
4
10
) )
26 75
u u u u u
a b
u u u u
2 Cho CSC có u5 = S10 = 55 Tính u1 d
(41)4 Tính tổng S= 5+ 10+ 15+ + 10.000
5 Cho CSC (un) có: u3 + u13 = 20 Hãy tính tổng 15 số hạng CSC Tìm x từ phương trình sau: 2+ + 12+ + x = 245 , biết 2, 7, 12, , x CSC
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại dạng tập để nắm vững kiến thức - Chuẩn bị : Cấp số nhân
5 Rút kinh nghiệm