1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Menh de tiet 1 co ban

4 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,92 KB

Nội dung

Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai của từng mệnh đề.. Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa biến.[r]

(1)

Ngày soạn: 28/08/2009 Người soạn: Lưu Văn Tiến

Chương I: Mệnh đề- Tập hợp Tiết 1: MỆNH ĐỀ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: -Học sinh nắm vững khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo

-HS nắm vững khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương -HS nắm kí hiệu ∀,∃

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng khái niệm để lấy ví dụ dạng mệnh đề xác định tính đúng, sai mệnh đề

3 Về tư duy:

Rèn luyện tư linh hoạt, biết vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh cụ thể

4 Về thái độ:

Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập, có tác phong công nghiệp

II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nhà.

SGK, ghi, nháp

IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp

2 Nội dung mới

HOẠT ĐỘNG 1:MỆNH ĐỀ- MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng Giới thiệu quy ước

mệnh đề

Lấy ví dụ câu mệnh đề câu không mệnh đề cho HS xác định tính sai mệnh đề

Lấy ví dụ mệnh đề chứa biến Cho HS tìm hai giá trị thực x y để mệnh đề đúng, mệnh đề sai

Quan sát tranh so sánh câu bên trái bên phải

Nhận biết câu mệnh đề câu không mệnh đề

Ghi ví dụ xác định tính sai mệnh đề

Số số chẵn.( mệnh đề đúng)

Số số vô tỷ ( mệnh đề sai)

I MỆNH ĐỀ- MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN

1 Mệnh đề

Mỗi mệnh đề phải hoặc sai

Một mệnh đề vừa đúng, vừa sai

Ví dụ

Số số chẵn Số số vô tỷ

2 Mệnh đề chứa biến (SGK ) Ví dụ : x – =

(2)

HOẠT ĐỘNG 2: PHỦ ĐỊNH CỦA MỆNH ĐỀ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng Cho HS đọc ví dụ ( SGK)

cho HS nhận xét hai câu nói Nam Minh

Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu tính sai phủ định mệnh đề Lấy ví dụ mệnh đề yêu cầu HS xác định phủ định mệnh đề Sau đưa nhận xét làm HS Cho HS thực hoạt động

ƛ 4, sau GV nhận xét

Đọc ví dụ đưa nhận xét hai câu nói Nam Minh

Nêu cách phát biểu phủ định mệnh đề

Ghi mệnh đề

Xác định phủ định mệnh đề

Thực hoạt động ƛ

4

II.PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ

Để phủ định mệnh đề ta thêm(hoặc bớt) từ không (hoặc không phải) vào trước vị ngữ mệnh đề

Cho mệnh đề P , phủ định

P kí hiệu P

Ví dụ:

P :3 số hữu tỷ

P :3 số hữu tỷ Q: 12 không chia hết cho

Q : 12 chia hết cho

HOẠT ĐỘNG 3: MỆNH ĐỀ KÉO THEO

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng Cho HS đọc ví dụ (SGK)

Giới thiệu khái niệm mệnh đề kéo theo

Cho HS thực hoạt động

ƛ 5, sau GV nhận xét Chỉ sai mệnh đề P => Q

Lấy ví dụ để minh hoạ

Giới thiệu mệnh đề P => Q định lí tốn học Cho HS thực hoạt động

ƛ 6, sau GV nhận xét

Đọc ví dụ (SGK) Phát biểu khái niệm Thực hoạt động ƛ

5

Đọc SGK

Xem ví dụ (SGK)

Xác định P Q định lí toán học Thực hoạt động ƛ

III MỆNH ĐỀ KÉO THEO Định nghĩa

Cho hai mệnh đề P Q

Mệnh đề “Nếu P Q ” gọi ka2 mệnh đề kéo theo

Kí hiệu: P⇒Q

*Chú ý: Các định lí tốn học mệnh đề thường có dạng

P⇒Q

Trong đó: P giả thiết, Q kết luận

hoặc: P điều kiện đủ để có

Q

( Q điều kiện cần để có

P )

HOẠT ĐỘNG 4:MỆNH ĐỀ ĐẢO- HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng Yêu cầu HS thực hoạt

động ƛ

Thực hoạt động ƛ

7 : phát biểu mệnh đề

IV MỆNH ĐỀ ĐẢO- HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG

(3)

Nhận xét phát biểu mệnh đề Q => P đúng, sai mệnh đề

Giới thiệu khái niệm mệnh đề đảo

Cho HS nhân xét đúng, sai mệnh đề P =>Q Q => P

Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét

Cho HS lấy ví dụ sau GV nhận xét

Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương

Cho HS đọc ví dụ / SGK

Q => P đúng, sai chúng

Nắm khái niệm mệnh đề đảo

Đưa nhận xét Lấy ví dụ

Phát biểu khái niệm hai mệnh đề tương đương Đọc ví dụ / SGK

Cho hai mệnh đề P Q

Mệnh đề Q⇒P gọi mệnh đề đảo mệnh đề P⇒Q

*Chú ý: Mệnh đề đảo mệnh đề không thiết phải

Ví dụ :

P⇒Q : Nếu ABC tam giác ABC tam giác cân (mệnh đề đúng)

Q⇒P : Nếu ABC tam giác cân ABC tam giác (mệnh đề sai)

2.Hai mệnh đề tương đương

Cho hai mệnh đề P Q

Nếu hai mệnh đề P⇒Q

Q⇒P

đều ta nói P Q hai mệnh đề tương đương

Kí hiệu: P⇔Q

Ví dụ : (SGK)

HOẠT ĐỘNG 5: KÍ HIỆU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng Giới thiệu kí hiệu

Lấy ví dụ mệnh đề có sử dụng kí hiệu

Cho HS lấy ví dụ Nhận xét

Giới thiệu kí hiệu

Lấy ví dụ mệnh đề có sử dụng kí hiệu

Biết cách đọc sử dụng kí hiệu mệnh đề tốn học

Lấy ví dụ

Biết cách đọc sử dụng kí hiệu mệnh đề tốn học

Lấy ví dụ

V KÍ HIỆU

1) Kí hiệu : Đọc “ với " Ví dụ : “Bình phương số thực khơng âm ”

∀x∈R:x20

2) Kí hiệu : Đọc “ có ”(tồn một) hay “ có ”(tồn một)

Ví dụ : “ có số hữu tỉ bình phương ”

∃x∈Q:x2

=2

V CỦNG CỐ.

Mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, kí hiệu , kí hiệu

VI BTVN:

Làm tập 15 (SGK/10)

(4)

Ngày đăng: 11/04/2021, 19:01

w