1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Mon kinh te Viet Nam

51 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 742,72 KB

Nội dung

12 Theo GTAP – Global Trade Analysis Project, https://www.gtap.agecon.purdue.edu/... Human Development Report..[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD

TÓM TT BÀI GING

MÔN KINH T VIT NAM

(Dành cho lớp cử nhân không chuyên)

Biên soạn: NGUYỄN THANH XUÂN

(2)

MC LC

Chương 1. ĐO LƯỜNG NN KINH T

1.1. Ti phi nghiên cu kinh tế Vit Nam?

1.2. Sn lượng nn kinh tế

1.2.1. Tng sn phm ni địa (GDP)

1.2.2. GNP (Gross National Products)

1.2.3. Mt s ch tiêu khác v sn lượng

1.2.4. Tc độ tăng trưởng sn lượng

1.3. Cơ cu nn kinh tế

1.3.1. Cơ cu kinh tế theo thành phn GDP

1.3.2. Cơ cu kinh tế theo ngành (khu vc)

1.3.3. Cơ cu kinh tế theo vùng (địa lý)

1.4. Đầu tư phát trin

1.4.1. Khái nim

1.4.2. Vai trò ca đầu tư

1.4.3. Các loi đầu tư

1.4.4. Hiu quảđầu tư (ICOR: Incremental Capital Output Ratio)

1.5. Cán cân

1.5.1. Cán cân ngân sách ph

1.5.2. Cán cân cán cân thương mi

1.6. Ch s phát trin người (HDI)

1.6.1. Phương pháp tính

1.6.2. Các yếu t tác động

Chương 2. QUY MÔ VÀ TC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH T VIT NAM 10

2.1. Quy mô 10

2.1.1. Quy mô tc độ tăng trưởng 10

2.1.2. So vi nước 11

2.2. GNP bình quân đầu người 13

2.2.1. Tc độ tăng trưởng 13

2.2.2. So vi nước khác 13

Chương 3. CƠ CU KINH T VIT NAM 14

3.1. Cơ cu kinh tế theo tng chi tiêu 14

3.1.1. Thành phn tng chi tiêu Vit Nam 14

3.1.2. So vi mt s nước 15

3.2. Cơ cu kinh tế theo ngành (khu vc) 16

3.2.1. Ba khu vc kinh tế Vit Nam 16

3.2.2. So vi nước 16

Chương 4. ĐẦU TƯ PHÁT TRIN TI VIT NAM 18

4.1. Vn đầu tư thc hin 18

4.1.1. Tình hình vn đầu tư thc hin 18

4.1.2. Cơ cu vn đầu tư theo ngành kinh tế 18

4.1.3. Cơ cu vn đầu tư theo thành phn kinh tế 19

4.2. Vai trò ca Đầu tư (I) GDP 20

4.3. Hiu qu s dng vn 20

4.3.1. H s ICOR 20

(3)

Chương 5. NGOI THƯƠNG VIT NAM 24

5.1. Tình hình xut nhp khu 24

5.1.1. Quy mô tc độ 24

5.1.2. Cán cân thương mi 24

5.1.3. Cơ cu hàng xut khu 25

5.1.4. Cơ cu nhp khu 26

5.1.5. Th trường xut nhp khu 27

5.2. Đóng góp ca ngoi thương vào GDP 27

5.3. Trin vng d báo 28

5.3.1. Xut khu 28

5.3.2. Nhp khu 29

5.3.3. Ngun thu phủ 30

5.3.4. Phúc li 30

5.3.5. Điu chnh cơ cu 30

5.4. Kết lun 31

5.4.1. Ưu đim 31

5.4.2. Nhược đim 32

Chương 6. CH S PHÁT TRIN CON NGƯỜI VIT NAM 33

6.1. Tình hình HDI Vit Nam 1995 – 2006 33

6.1.1. HDI VN t năm 1992 đến năm 2004 33

6.1.2. So vi thế gii 34

6.2. Các yếu t tác động đến HDI 35

6.2.1. Y tế 36

6.2.2. Giáo dc 37

6.2.3. Thu nhp 39

6.3. D báo 39

6.3.1. Kch bn : lc quan 40

6.3.2. Kch bn : bi quan 40

6.3.3. Kch bn : trung dung 40

6.3.4. Nhn định 40

6.4. Kết lun 41

Chương 7. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIN VÀ TRIN VNG 42

7.1. Nhng vn đề cn gii quyết 42

7.1.1. Doanh nghip nhà nước 42

7.1.2. Lao động dư tha 42

7.1.3. Xóa đói gim nghèo 42

7.1.4. Quan h vi nn kinh tế ln 42

7.1.5. Quan h vi Vit kiu 43

7.1.6. Tranh chp quc tế 43

7.1.7. Tr nông thế gii 43

7.2. Chính sách cho phát trin? 43

GIÁO TRÌNH CHÍNH VÀ TÀI LIU THAM KHO 44

Phụ lục 01 : Xếp hạng 100 kinh tế lớn giới năm 2006 45

Phụ lục 02 : Xếp hạng 100 kinh tế lớn tăng trưởng nhanh giới năm 2006 47

(4)

Chương 1. ĐO LƯỜNG NN KINH T

1.1. Ti phi nghiên cu kinh tế Vit Nam?

− Việt Nam quốc gia đông dân thuộc top 15 giới vừa thoát khỏi danh sách 49 quốc gia nghèo hành tinh Nếu tính theo tốn học 97 năm nữa, dân Việt Nam có mức sống ngang với dân Singapore Mức sống bình thường giới khoảng 5.500 USD Việt Nam 550 USD1 Điều cho thấy Việt Nam nước nghèo so với nước giới

− Việt Nam có nhiều tài ngun vơ giá để phát triển kinh tế : nguồn nhân lực, vị trí địa lý thuận lợi … Nhưng sử dụng nguồn lực hiệu Lao động làm việc với suất thấp, tiền lương rẻ; khối lượng hàng hóa mua bán qua hàng chục cảng biển lớn Việt Nam cộng lại không cảng Singapore Rõ ràng lãng phí “nguồn vốn” quý giá

Do đó, nghiên cứu kinh tế Việt Nam để xác định rõ vị trí Việt Nam đồ kinh tế khu vực, kinh tế giới để thấy rõ trách nhiệm dân Việt với tiền đồ đất nước dân tộc cháu

1.2. Sn lượng nn kinh tế

1.2.1. Tng sn phm ni địa (GDP)

hay gọi tổng sản phẩm quốc nội, giá tr tính bng tin ca tt c sn phm dch v cui được sn xut phm vi mt lãnh th mt thi k.

1.2.2. GNP (Gross National Products)

Tổng sản lượng quốc dân (GNP) giá tr tính bng tin ca tt c sn phm dch v cui cùng được công dân mt quc gia sn xut mt thi k

GNP tính sau:

GNP = GDP + IFFI - OFFI

Mà NFFI = IFFI – OFFI Nên GNP = GDP + NFFI

Trong đó:

IFFI: thu nhập yếu tố từ nước chuyển vào nước (Input Foreign Factor Income) OFFI: thu nhập yếu tố từ nước chuyển nước (Output Foreign Factor Income) NFFI : thu nhập ròng từ yếu tố nước (Net Foreign Factor Income)

1.2.3. Mt s ch tiêu khác v sn lượng

− GDP PPP (Purchasing power parity) : GDP tính theo ngang sức mua

1 S

(5)

− GDP bình quân đầu người = GDP Dân số − GNP bình qn đầu người = GNP

Dân số

− GDP xanh: GDP tính sản phẩm tạo mà không từ khai thác tài nguyên mức không làm ô nhiễm môi trường

− Gini: sốđo lường mức độ chênh lệch thu nhập nhóm dân cư quốc gia

− Năng lực cạnh tranh quốc gia (GCI): sốđo lường lực cạnh tranh kinh tế quốc gia

1.2.4. Tc độ tăng trưởng sn lượng

Tốc độ tăng trưởng sản lượng cho biết mức độ thay đổi sản lượng kinh tế qua giai đoạn khác

Tốc độ tăng trưởng sản lượng (g) tính công thức sau: gt=

t t-1 t-1

Y - Y 100

Y x

Trong đó:

gt : tốc độ tăng trưởng năm t

Yt -1: Sản lượng thực tế trước năm t năm Yt : Sản lượng thực tế năm t

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm ( g ) giai đoạn (1-t) tính:

g(1-t) = 1) 100 Y

Y (

1 t

x t− − g > : kinh tế tăng trưởng

g = : kinh tế trì trệ g < : kinh tế suy thoái

1.3. Cơ cu nn kinh tế

1.3.1. Cơ cu kinh tế theo thành phn GDP GDP tính theo phương pháp chi tiêu:

GDP = C + G + I + X - M

Trong đó:

(6)

M (Import) nhập

1.3.2. Cơ cu kinh tế theo ngành (khu vc)

Một kinh tế thông thường chia thành ba khu vực như:

− Khu vực I : Nông nghiệp

− Khu vực II: Công nghiệp

− Khu vực III: Thương mại & Dịch vụ

Thông thường theo xu hướng chung kinh tế thường bắt đầu phát triển khu vực I – nông nghiệp trước chuyển dần sang công nghiệp sang dịch vụ Một nước phát triển (như Việt Nam, Trung Quốc …) đóng góp Nơng nghiệp lớn Đối với nước cơng nghiệp như: Hàn Quốc, Singapore … cơng nghiệp có vai trị quan trọng hơn, cịn nước giàu (Hoa Kỳ, Nhật Bản …) dịch vụ quan trọng Sự chuyển đổi cấu từ vật chất sang tri thức nhiều nhà kinh tế học cho xu nước tiến đến kinh tế tri thức

1.3.3. Cơ cu kinh tế theo vùng (địa lý)

Vì vùng có đặc điểm kinh tế riêng, nên đề thuận tiện cho việc hoạch định, ban hành thực thi sách phủ phân kinh tế thành nhiều vùng kinh tế Nền Việt Nam phân thành bảy vùng kinh tế như:

Đồi núi phía Bắc Đồng Sơng Hồng

Dun hải Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ

Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng Sông Cửu Long Tây Nguyên

1.4. Đầu tư phát trin 1.4.1. Khái nim

Đầu tư phát triển là hoạt động tập trung nguồn lực cho việc tạo giá trị gia tăng nhằm thỏa mãn nhu cầu cao người

1.4.2. Vai trò ca đầu tư

Đầu tư yếu tố quan trọng định tc độ tăng trưởng hướng đi tương lai cho kinh tế

1.4.3. Các loi đầu tư

Xét kinh ta có hai hình thức đầu tư:

− đầu tư nước : vốn đầu tư từ nước

(7)

Xét theo thành phần kinh tế ta thể chia thành ba loại đầu tư:

− đầu tư nhà nước

− đầu tư quốc doanh

− đầu tư nước ngồi

Trong đầu tư nước ngồi cịn chia thành đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp

Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) loại hình mà chủ thể nước ngồi đầu tư vốn khơng trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Ở hình thức này, quyền sở hữu tài sản đầu tư tách rời khỏi quyền sử dụng Chủđầu tư nước có thểđầu tư hình thức cho vay đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu FII có hình thức: hỗ trợ phát triển thức (ODA), cho vay phủ mua cổ phiếu, trái phiếu phủ

Đầu tư trc tiếp nước ngồi (FDI) hình thức đầu tư mà nhà đầu tưđã đầu tư không vốn mà tham gia quản lý điều hành sử dụng vốn kinh doanh Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn đủ lớn vào doanh nghiệp để họ có quyền tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp “lời ăn lỗ chịu” doanh nghiệp FDI gồm nhiều hình thức như: 100% vốn nước ngồi, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT, BT …

1.4.4. Hiu quảđầu tư (ICOR: Incremental Capital Output Ratio) ICOR sốđể cho biết số vốn đầu tư cần thiết để tăng đơn vị GDP

ICOR thường dùng để đo lường tính hiệu sử dụng vốn đầu tư ICOR cao hiu

qu s dng vn thp ngược lại

ICOR có thểđược tính hai phương pháp sau: Theo phương pháp 1:

( 1) ( )

( )

t t

t

I ICOR

Y

− =

∆ Theo phương pháp 2:

( 1) ( )

( )

t t

t

i ICOR

g

− = Trong :

I(t) : tổng vốn đầu tư năm t ∆Y(t) =Y(t) - Y(t-1)

i(t-1) : tỷ lệđầu tư GDP năm t-1 g(t) : tỷ lệ tăng trưởng cuả Y năm t

Ví dụ: năm 2003 ICOR đầu tư Việt Nam 6,3; nghĩa ta cần tăng thêm 6,3 đồng vốn đầu tưđể tạo đồng GDP tăng thêm

(8)

1.5.1. Cán cân ngân sách ph

Cán cân ngân sách chênh lệch tổng thu nhập tổng chi tiêu khu vực công

Ngân sách phủ thặng dư hay thâm hụt phụ thuộc đáng kể vào chu kỳ kinh tế Trong giai đoạn tiến triển, thu nhập thuế khoá tăng chi tiêu phủ - đặc biệt chi tiêu cho trợ cấp thất nghiệp bảo trợ xã hội - giảm xuống, ngân sách thường thặng dư Ngược lại thời kỳ sa sút thường xảy thâm hụt ngân sách Để bù đắp thâm hụt, phủ phải vay nợ thị trường vốn

Nếu G nhỏ Tn ngân sách thặng dư hay bội thu ⇒ Ngân sách đầu tư phát triển

Nếu G lớn Tn ngân sách thâm hụt hay bội chi ⇒ Chính phủ phải vay thêm thị trường tài

1.5.2. Cán cân cán cân thương mi

Cán cân thương mi là chênh lệch xuất nhập • Nếu xuất > nhập thặng dư, gọi xuất siêu • Nếu xuất < nhập thâm hụt, gọi nhập siêu

1.6. Ch s phát trin người (HDI) 1.6.1. Phương pháp tính

Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI) số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia Chỉ số phát triển kinh tế gia người Pakistan Mahbub ul Haq vào năm 1990 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) sử dụng làm tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực quốc gia Mahbub ul Haq nhận thấy hầu hết kinh tế gia phát triển quên nghĩ đến phát triển, người Tầm nhìn Mahbub ul Haq chia sẻ nhiều người khác, có Paul Streeten Frances Stewart, quan tâm sớm đến nhu cầu kinh tế phát triển mà nhấn mạnh đến hạnh phúc người

Chỉ số phát triển người số trung bình cộng số tuổi thọ bình quân, số giáo dục số thu nhập

HDI = Chỉ số tuổi thọ bình quân + Chỉ số giáo dục + Chỉ số thu nhaäp

(9)

Phân loại nước theo số HDI: Phát triển người cao (HDI lớn 0,800), Phát triển người trung bình (HDI từ 0,500 đến 0,799), Phát triển người thấp (HDI nhỏ 0,500)

Chỉ số phát triển người thước đo tóm tắt yếu tố phát triển người Nó đo lường thành bình nước ba tiêu chí yếu tố phát triển người:

* Sống thọ mạnh khỏe, đo lường số tuổi thọ bình quân

Chỉ số tuổi thọ = tuổi thọ bình quân 25 85 25− −

2

* Kiến thức, đo lường số giáo dục

Chỉ số giáo dục = 2/3 tỷ lệ số người lớn biết đọc + 1/3 tỷ lệ học sinh đến trường

* Tiêu chuẩn sống tốt, đo lường GDP đầu người tính USD

Chỉ số GDP = log(GDP bình quân đầu ngườitheo ngang sức mua) log(100) log(40.000) log(100)− −

Bng 1.1 : Các thơng s dùng để tính HDI hin

Thông số Giá trị cc đại Giá trị cc tiu

Tuổi thọ bình quân 85 25

Tỷ lệ người lớn biết đọc 100

Tỷ lệ học sinh đến trường 100

GDP đầu người (PPP) $ 40.000 100

1.6.2. Các yếu t tác động

Qua cách tính HDI trình bày cho thấy số HDI định yếu tố sau:

- Tuổi thọ bình quân

- Tỷ lệ người lớn biết đọc

- Tỷ lệ học sinh đến trường

- GDP đầu người (PPP)

Các số cao HDI quốc gia cao ngược lại

(10)

Chương 2. QUY MÔ VÀ TC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH T VIT NAM Qua gần hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lời khen ngợi từ nước Có thể tóm tắt qua tiêu sau:

• Thu nhập bình qn đầu người tăng gấp 2,5 lần

• Chuyển từ nước phải nhập hàng triệu lương thực năm sang xuất triệu lương thực hàng năm

• Tốc độ tăng trưởng xuất 20%

Với mức tăng trưởng bình quân 6% 15 năm qua làm thay đổi Việt Nam “thay da đổi thịt” ngày Không viếng thăm Việt Nam 10 năm nay, nguyên thủ tướng Singapore, đánh giá khách quan Việt Nam tiến nhanh3 Với mức tăng thu nhập bình quân đầu người từ chưa tới 300 USD 700 USD Nhiều nhà đầu tư nước ngồi tìm đến Việt Nam mà với họ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến mang theo Người Việt sẽđược tiếp cận với trình độ giới nâng cao suất lao động Không cần lạc quan nhận thấy nước ta khỏi nhóm nước nghèo giới Điều khơng tưởng năm 1980 thực

2.1. Quy mô

2.1.1. Quy mô tc độ tăng trưởng

Bng 2.1 : Tc độ tăng trưởng kinh tế Vit Nam (1989-2006) Quy mô kinh tế Việt Nam tăng trưởng

không ngừng suốt gần thập niên qua (1989-2006) Sau 17 năm, GDP nước ta tăng gấp 3,4 lần với mức tăng trưởng bình quân 7,4% Với tốc độ tăng trưởng này, Việt Nam tăng gấp đơi GDP 10 năm

Nguồn : Asian Development Bank

(ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

Mức tăng trưởng có lúc nhanh có lúc

chậm qua năm Xét theo tốc độ tăng trưởng chia q trình phát triển kinh tế thành bốn giai đoạn sau :

3http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=182929&ChannelID=3 cập nhật: 17/01/2007, 01:35 (GMT+7)

4 GDP th

ực tính theo giá so sánh năm 1994

GDP4 (tỷđồng) Tăng trưởng (%)

1989 125,571 4.7

1990 131,968 5.1

1991 139,634 5.8

1992 151,782 8.7

1993 164,043 8.1

1994 178,534 8.8

1995 195,567 9.5

1996 213,833 9.3

1997 231,264 8.2

1998 244,596 5.8

1999 256,272 4.8

2000 273,666 6.8

2001 292,535 6.9

2002 313,247 7.1

2003 336,243 7.3

2004 362,435 7.8

2005 392,989 8.4

(11)

Giai đoạn đầu từ 1989 – 1991 giai đoạn bắt đầu sách đổi Nền kinh tế Việt Nam vừa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế trầm trọng trước Tốc độ tăng trưởng chưa nhanh chủ yếu làm tảng cho kinh tế tăng tốc sau

Bng 2.2 : Bn giai đon phát trin kinh tế Vit Nam

1989-1991 1992-1997 1998-1999 2000-2006 1989-2006

Tăng trưởng (%) 5.5 8.8 4.8 7.6 7.4

Nguồn : tính từAsian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics) 1992-1997 giai đoạn phát triển nhanh nước ta Với 8,8% tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh thời kỳ trước 150% Trong năm tăng trưởng làm quy mô kinh tế, mức sống người dân tăng lên rõ rệt

1998-1999 giai đoạn khủng hoảng tiền tệ Châu Á Nhiều nhà kinh tế cho khủng hoảng nhiều ảnh hưởng đến Việt Nam hai lý :

− Các kinh tế có đầu tư lớn vào Việt Nam lúc : Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore bị khủng hoảng trầm trọng Các công ty mẹ ngưng dự án đầu tư Việt Nam quay củng cố tình hình kinh doanh cơng ty mẹ

− Lãnh đạo Việt Nam nhìn khủng hoảng với thái độ thận trọng nên sách cải cách dè dặt sau khơng mang lại kết quảđáng kể thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh trước

Mặt khác, số nhà kinh tế cho động lực phát triển trước hết mà động lực khác chưa có nên kinh tế tăng trưởng chậm lại cách đáng tiếc [2]

Từ năm 2000 đến năm 2006 kinh tế Việt Nam lấy lại tốc độ tăng trưởng nhanh lúc trước Lúc nhiều sách “cởi trói” phủ bắt đầu phát huy tác dụng việc thông qua Luật doanh nghiệp năm 2000, Hiệp định thương mại Việt Mỹ năm 2001, Luật Đầu tư năm 2005

2.1.2. So vi nước

375 thứ hạng Việt Nam tính theo GDP ngang sức mua (PPP) Cũng theo bảng xếp hạng kinh tế Hoa Kỳ lớn Việt Nam gấp 50 lần GDP ngang sức mua Việt Nam đạt 258,6 tỷ USD GDP thường khoảng ¼6 Nếu tính theo GDP thường, đểđạt quy mô Hoa Kỳ nay, Việt Nam cần 80 năm nữa7 Thực tế nước không dừng lại để chờ Việt Nam bắt kịp Nếu nhìn sang nước láng giềng Trung Quốc thấy :

− kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao Việt Nam suốt 25 năm qua;

− quy mô kinh tế Trung Quốc lớn gấp 40 lần so với Việt Nam

Do đó, khoảng cách Việt Nam Trung Quốc tiếp tục lớn không chạy nhanh Trung Quốc thời gian tới

5 xem chi ti

ết Phụ lục

6 s

(12)

Đối với Philippines, có dân số gần Việt Nam, có GDP PPP lớn Việt Nam khoảng 71% tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2002-2006 5% Việt Nam 7,5% Nếu tiếp tục trì tốc độ tăng nay, đến năm 2030 Việt Nam đuổi kịp nước láng giềng

Cũng theo cách tính này, đến năm 2053 Việt Nam đạt quy mô kinh tế tương đương Thái Lan, quốc gia có dân số Việt Nam 20 triệu dân

Bng 2.3 : Tc độ

tăng trưởng GDP

(%) ca mt s nước

Châu Á

Tốc độ tăng trưởng định kinh tế Việt Nam đuổi kịp nước khác thời gian Nếu chy chậm Việt Nam tiếp tục tụt hậu xa

Nguồn : Asian

Development Bank

(ADB) - Key

Indicators 2007 (www.adb.org/statisti cs)

Bảng 2.3 cho thấy có nhiều nước có tốc độ

tăng trưởng GDP nhanh Việt Nam : Azerbaijan, Armenia, Campuchia, Myanmar, Trung Quốc, Nếu lấy số liệu năm 2006 Ấn Độ quốc gia tăng trưởng nhanh Việt Nam nhiều Nếu Việt Nam không nhanh ngày tụt hậu so với Trung Quốc Ấn Độ, bị Campuchia, Myanmar đuổi kịp

Tóm lại Việt Nam thứ hạng thấp bảng xếp hạng quy mô kinh tế Tốc độ tăng trưởng Việt Nam nhanh chậm kinh tế lớn khu vực : Trung Quốc Ấn Độ Nguy tụt hậu Việt Nam rõ

GDP

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Azerbaijan d 9.9 10.6 11.2 10.2 26.4 34.5 Armenia 9.6 13.2 14.0 10.5 14.0 13.4 Campuchia 5.5 6.9 8.5 10.0 13.5 10.8 Myanmar 11.3 12.0 13.8 13.6 13.2* … Trung Quốc 8.3 9.1 10.0 10.1 10.4 10.7 Kazakhstan d 13.8 9.5 9.0 9.4 9.9 10.6 Turkmenistan 20.4 15.8 17.1 17.2 9.6 9.0

Georgia c 4.8 5.5 11.1 5.9 9.6 9.4

Viet Nam 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2

Ấn Độ 5.8 3.8 8.5 7.5 8.4 9.4

Pakistan g 2.0 3.2 4.8 7.4 7.7 6.9

Hong Kong 0.6 1.8 3.2 8.6 7.5 6.8

Lào 5.8 5.9 5.8 6.9 7.3 7.5

Mông Cổ 1.0 3.8 6.1 10.8 7.1 8.4

Uzbekistan 4.3 4.2 4.5 7.7 7.1 7.3

Tajikistan 9.6* 10.8* 11.0* 10.3* 6.7* 7.0 Singapore c -2.4 4.2 3.1 8.8 6.6 7.9

Bangladesh 5.3 4.4 5.3 6.3 6.0 6.7

Indonesia 3.8 4.3 4.8 5.0 5.7 5.5

Malaysia e 0.5 5.4 5.8 6.8 5.0 5.9

Philippines 1.8 4.4 4.9 6.4 4.9 5.4

Thailand 2.2 5.3 7.1 6.3 4.5 5.0

Hàn Quốc 3.8 7.0 3.1 4.7 4.2 5.0

Đài Loan -2.2 4.2 3.4 6.1 4.0 4.6

(13)

2.2. GNP bình quân đầu người

2.2.1. Tc độ tăng trưởng

Bng 2.4 : Tc độ tăng trưởng GNP bình quân đầu người ca Vit Nam

2000 2001 2002 2003 2004 2005

GNP bình quân đầu người (USD/năm) 380 410 430 470 540 620

Thay đổi (%) 15 15

Nguồn : tính từAsian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics) GNP bình quân đầu người Việt Nam tăng nhanh giai đoạn 2003-2005 Tuy nhiên mức sống người dân Việt Nam cịn thấp Theo cách tính Ngân hàng giới (WB), nước có thu nhập bình quân đầu người 700USD nước nghèo Nếu trì tốc độ tăng trưởng nhanh nay, đến năm 2008, Việt Nam thoát khỏi danh sách nước nghèo

2.2.2. So vi nước khác

Bng 2.5 : GNP bình quân đầu người ca mt s nước Châu Á năm 2005

Đơn v tính: USD/người/năm

GNP bình quân

đầu người

So vi Vit Nam (ln)

Thay đổi 2003-2005

(%)

Hong Kong 27,670 44.6

Singapore 27,580 44.5 13

Brunei Darussalam 25,754 41.5 17

Hàn Quốc 15,840 25.5 15

Đài Loan 15,650 25.2

Malaysia 4,970 8.0 12

Thailand 2,720 4.4 12

Trung Quốc 1,740 2.8 17

Philippines 1,320 2.1

Indonesia 1,280 2.1 17

Sri Lanka 1,160 1.9 12

Ấn Độ 730 1.2 17

Việt Nam 620 1.0 15

Campuchia 430 0.7 14

Lao PDR 430 0.7 12

Myanmar 217 0.4

(14)

Chương 3. CƠ CU KINH T VIT NAM

3.1. Cơ cu kinh tế theo tng chi tiêu

Tng chi tiêu = C + G + I + X - M Trong Xuất rịng (NX) = X – M đó:

Tng chi tiêu = C + G + I + NX 3.1.1. Thành phn tng chi tiêu Vit Nam

Bng 3.1 : Cơ cu tng chi tiêu (% GDP theo giá hin hành) ca Vit Nam 1990-2006 Đơn v tính : %

1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tiêu dùng tư nhân 84,8 73,6 66,5 64,9 65,1 64,9 65,1 63,6 62.8

Tiêu dùng phủ 12,3 8,2 6,4 6,3 6,2 6,9 6,4 6,2 5.9

Đầu tư 12,6 27,1 29,6 31,2 33,2 35,1 35,5 35,4 35.7

Xuất 36,0 32,8 55,0 54,6 56,8 60,3 65,7 69,0 73.5

Nhập - 45,3 - 41,9 - 57,5 - 56,9 - 62,0 - 67,9 - 73,3 - 73,6 - 76.8 Ngun: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

Tiêu dùng tư nhân (C) chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP Việt Nam Tuy nhiên C có xu hướng giảm dần giai đoạn 1990 – 2006 Đầu thập niên 90, C chiếm 80% tổng chi tiêu đến năm 2006 khoảng 2/3 Ngược với tiêu dùng hộ tư nhân, chi tiêu phủ (G) có xu hướng giảm dần Năm 1990 G chiếm 12% GDP đến năm 2005-2006 cịn khoảng 1/2 G có tỷ trọng thấp cấu tổng chi tiêu kinh tế Đầu tư (I) chiếm có tỷ trọng tương đương G năm 1990 Đầu tư có tốc độ tăng nên đến năm 2006, I chiếm 1/3 GDP I thành phần quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam I có vai trị định hướng phát triển Việt Nam tương lai

Hình 3.1 Cơ cu tng chi tiêu ca Vit Nam (tích lũy t 2001 đến 2006)

-200,000 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000

Tiêu dùng hộ GĐ

Chi tiêu phủ

Đầu tư

Xuất ròng

Ngun: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

(15)

GDP Do nhập siêu kéo dài thường xuyên nên xuất rịng Việt Nam ln nhỏ Xuất rịng (NX) tích lũy từ năm 2001 đến 2006 chiếm – 7% GDP Việt Nam Xét trực tiếp NX làm giảm GDP thực NX góp phần quan trọng gián tiếp làm tăng C, I G kinh tế Việt Nam

3.1.2. So vi mt s nước

Chọn ba nước Châu Á khu vực có nhiều điểm tương đồng để so sánh với Việt Nam Đó :

− Trung Quốc: phát triển trước Việt Nam khơng lâu; chế trị, văn hóa, xã hội nhiều điểm tương đồng với Việt Nam; có chung đường biên giới với Việt Nam

− Thái Lan: có dân số, vị trí địa lý, văn hóa nhiều nét tương đồng; trình độ kinh tế phát triển trước Việt Nam khoảng 20 năm; thành viên ASEAN

− Singapore: nằm khu vực Đông Nam Á, thành viên ASEAN; cách 40 năm nghèo nàn lạc hậu Việt Nam nay; phát triển thành công nước có mua bán nhiều với Việt Nam

Bng 3.2 : Cơ cu tng chi tiêu mt s nước Châu Á (2006) Đơn v tính : %

Ngun: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

So với nước khu vực,

C Việt Nam có tỷ trọng cao Điều cho thấy việc thay đổi C Việt Nam ảnh hưởng mạnh đến tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam so với nước khác Tiêu dùng cá nhân Trung Quốc thấp nhất, chiếm chưa tới 2/5 tổng chi tiêu Trung Quốc năm 2006 C Singapore tương đương Trung Quốc Tiêu dùng tư nhân Thái Lan chiếm tỷ trọng thấp Việt Nam chút, 56% GDP Thái Lan

Ngược lại với C, chi tiêu phủ (G) Việt Nam có tỷ trọng thấp so với nước cịn lại G Thái Lan Singapore có tỷ trọng gấp đôi Việt Nam G Trung Quốc có tỷ trọng cao 14% So với nước này, thay đổi G không ảnh hưởng nhiều đến mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đầu tư (I) Việt Nam chiếm tỷ trọng so với nước lại, 1/3 GDP Việt Nam Thấp Singapore, đầu tư chiếm chưa 1/5 Thái Lan chưa 1/3 Trung Quốc có I cao nhất, chiếm gần ½ GDP Trung Quốc

Chỉ có Xuất ròng (NX) làm giảm GDP Việt Nam Ở ba nước, NX lớn 0, đặc biệt Singapore NX chiếm 30% GDP đảo quốc thành phần quan trọng góp phần tạo nên thịnh vượng cho kinh tế

Vit Nam Trung Quc Thái Lan Singapore

C 63 38 56 40

G 14 12 11

I 36 45 28 19

NX -4 30

(16)

Nhìn chung, cấu chi tiêu Việt Nam có điểm tương đồng với nước so sánh Do đó, chiến lược phát triển Việt Nam dựa theo cấu tổng chi tiêu cần có sách phù hợp với đặc trưng riêng kinh tế Việt Nam Ví dụ sách kích cầu có tác động đáng kểở nước ta Trung Quốc, Thái Lan Singapore không đáng kể

3.2. Cơ cu kinh tế theo ngành (khu vc)

GDP = Giá trị hàng nông nghiệp + Giá trị hàng công nghiệp GDP + Giá trị gia tăng từ dịch vụ

3.2.1. Ba khu vc kinh tế Vit Nam

Hình 3.2 : Cơ cu ba khu vc kinh tế Vit Nam (%) t 1989 đến 2006

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Ngun: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

Cơ cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch theo hướng giảm nông nghiệp, tăng cơng nghiệp dịch vụ Trong cơng nghiệp khu vực tăng nhanh nên đến năm 2006 chiếm 40% GDP Dịch vụ ngày trở nên quan trọng với mức đóng góp khoảng 38% năm đầu kỷ 21 Trong 17 năm qua, Việt Nam tăng tỷ trọng đóng góp khu vực phi nông nghiệp thêm 20% Tuy nhiên để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, Việt Nam cần tăng giá trị khu vực II III 15% GDP Giá trị khu vực II III kinh tế công nghiệp chiếm từ 95-100% GDP (xem chi tiết bng 3.3)

3.2.2. So vi nước

Bng 3.3 : Cơ cu khu vc kinh tế lao động mt s nước Châu Á (2006)

Đơn v tính : % Vit Nam Trung Quc* Thái Lan Singapore Hàn Quc

Nông nghip 20 12 11

% lao động KV I 52 49 41

Công nghip 42 49 45 33 35

% lao động KV II 13 12 15 17 18

Dch vụ 38 39 45 67 62

(17)

Ngun: tính t Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

* riêng s

liu % lao động ca Trung Quc dùng s liu năm 2003 để tính

Nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao kinh tế Việt Nam so với nước trước, 1/5 GDP Giá trị nông sản “con hổ” Châu Á (Thái Lan, Trung Quốc) chiếm 10% tổng sản lượng Còn “con rồng” (Singapore, Hàn Quốc), khu vực I chiếm 3% GDP

Giả sử Hàn Quốc mục tiêu Việt Nam đến năm 2020 Ngoài việc nâng cao suất lao động khu vực kinh tế lên, Việt Nam phải chuyển 80% lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp dịch vụ

(18)

Chương 4. ĐẦU TƯ PHÁT TRIN TI VIT NAM

4.1. Vn đầu tư thc hin

4.1.1. Tình hình vn đầu tư thc hin

Bng 4.1 : Vn đầu tư phát trin 1995-2006 (giá 1994)

Đơn v tính: tỷđồng

Vốn đầu tư phát triển Việt Nam không ngừng gia tăng suốt 12 năm qua với mức tăng bình quân 12% Nhìn chung, tốc độ tăng vốn đầu tư nhanh tốc độ tăng GDP nhiều Tuy nhiên tốc độ tăng vốn không Năm 1997 vốn đầu tư tăng cao 19%, thấp 3% vào năm 1998 1995-2006 có 1.620 nghìn tỷ đồng đầu tư vào Việt Nam Bình quân năm có 135 nghìn tỷđổ vào kinh tế

Ngun: tng hp tính tốn t Tng cc thng kê, Niên giám thng kê Vit Nam 2006, Nhà xut bn thng kê, 2007

Do tốc độ tăng vốn nhanh nên tỷ lệ vốn đầu tư/GDP tăng (1995-2006) Nếu năm 1995, vốn đầu tư tương đương 33% GDP đến năm 2006 số 56% Bình quân giai đoạn 1995-2006 vốn đầu tư phát triển khoảng 46% GDP Vốn đầu tư ngày tăng cho thấy đầu tưđang ngày có vai trị quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam

4.1.2. Cơ cu vn đầu tư theo ngành kinh tế

Chia kinh tế thành 10 ngành kinh tế chủ yếu, vốn đầu tư theo ngành năm gần có sốđặc điểm sau:

− Vốn đầu tưđược tập trung nhiều vào ngành: công nghiệp chế biến; sản xuất - phân phối điện, khí đốt, nước xây dựng; vận tải, kho bãi thông tin liên lạc Các ngành chiếm ½ vốn đầu tư phát triển Việt Nam năm vừa qua (2000-2006)

− Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản có số người lao động đơng (chiếm 1/2 dân số) vốn đầu tư không đáng kể, chiếm 7-8% Không lượng đầu tư vào ngành mà có xu hướng ngày giảm dần Năm 2000 vốn đầu tư vào ngành gần 14% đến năm 2006 cịn 7,4%

− Những ngành đầu tư vào người tương lai như: giáo dục y tế có lượng vốn đầu tư thấp (chưa đến 4%) Những ngành lượng vốn đầu tư chủ yếu từ ngân sách nhà nước Các sách xã hội hóa ngành chưa thật thu hút thành phần kinh tế khác

Năm Vốn đầu tư Thay đổi (%) Tỷ ltệ vốn đầu ư/GDP

1995 64,685 - 33

1996 74,315 15 35

1997 88,607 19 38

1998 90,952 37

1999 99,855 10 39

2000 115,109 15 42

2001 129,460 12 44

2002 147,993 14 47

2003 166,814 13 50

2004 189,319 13 52

2005 213,931 13 54

2006 239,813 12 56

(19)

Bng 4.2 : Cơ cu Vn đầu tư thc hin theo ngành kinh tế (giá 1994)

Đơn v tính: %

2000 2002 2003 2004 2005 2006 2002-2006

Nông-lâm nghiệp & thủy sản 13.8 8.7 8.5 7.8 7.5 7.4 7.9

Công nghiệp khai thác mỏ 6.3 4.1 5.1 7.9 7.9 7.7 6.8

Công nghiệp chế biến 19.3 22.5 20.7 18.6 18.6 17.8 19.4 SX phân phối điện, khí đốt, nước

xây dựng 13.6 15.9 15.8 15.9 15.8 15.5 15.8

Thương nghiệp; Sửa chữa; Khách sạn

và nhà hàng 5.0 7.8 7.6 6.6 6.6 6.7 7.0

Vận tải; kho bãi thông tin liên lạc 13.2 16.4 16.4 14.8 15.3 16.2 15.8

Tài chính, tín dụng; KH & Cnghệ; KD tài sản DV tư vấn; QLNN & ANQP

7.4 3.8 4.8 6.1 6.0 6.3 5.5

Giáo dục đào tạo 4.0 3.0 3.1 3.4 3.3 3.5 3.3

Y tế hoạt động cứu trợ XH 1.5 1.6 1.9 2.2 1.9 1.7 1.9 Các hoạt động VH & thể thao; Đảng,

đoàn thể hiệp hội; phục vụ cá nhân, cộng đồng ≠

15.9 16.3 16.1 16.7 17.2 17.2 16.8

Ngun: tính tốn t Tng cc thng kê, Niên giám thng kê Vit Nam 2006, Nhà xut bn thng kê, 2007 4.1.3. Cơ cu vn đầu tư theo thành phn kinh tế

Bng 4.3 : Vn đầu tư phân theo thành phn kinh tế (giá 1994) Đơn v tính: %

Nếu tính theo số vốn đầu tư tích lũy từ năm 1995 đến 2006 lượng vốn đầu tư nhà nước cao với 55%, vốn đầu tư từ khu vực ngồi quốc doanh 26%, cịn lại khu vực có vốn đầu tư nước

Vốn đầu tư từ Nhà nước chiếm tỷ trọng áp đảo (hơn ½) tổng vốn đầu tư Đầu tư Nhà nước có tỷ trọng cao năm 2001 (60%) thấp năm 1995 (42%) Lượng vốn nhà nước tăng từ năm 1995 đến năm 2001, từ năm 2002 bắt đầu giảm nhẹ

Lượng vốn đầu tư từ kinh tế quốc doanh dao động từ 23% đến 30% 12 năm qua Vốn đầu tư dân doanh có xu hướng tăng kể từ năm 2001 đến

Ngun: tính tốn t Tng cc thng kê, Niên giám thng kê Vit Nam 2006, Nhà xut bn thng kê, 2007

Ktế Nhà nước

Ktế ngồi Nhà nước

KV có vốn

ĐT nước

1995 42 28 30

1996 49 25 26

1997 49 23 28

1998 56 24 21

1999 59 24 17

2000 59 23 18

2001 60 23 18

2002 59 24 18

2003 57 26 17

2004 56 28 16

2005 54 29 17

2006 52 30 18

(20)

Vốn đầu tư từ nước ngồi lại có xu hướng giảm, nhanh năm 1998, 1999 Nguồn vốn có dấu hiệu gia tăng trở lại từ năm 2004

4.2. Vai trò ca Đầu tư (I) GDP

Bng 4.4 : Đóng góp ca đầu tư sn lượng nn kinh tế kinh tế (1995-2006)

Đơn v tính: tỷđồng

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Đầu tư (I) 53,249 60,826 66,529 74,931 75,830 83,496 92,487 104,256 116,623 128,916 143,291 156,645

% thay đổi 14 13 10 11 13 12 11 11

Tốc độ GDP (%) 7 7 8

Đóng góp GDP (%) 27 28 29 31 30 31 32 33 35 36 36 37

Đóng góp I vào tăng

trưởng GDP (%) 41 33 63 44 48 57 54 47 47 42

Ngun: tính t Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

Với tốc độ tăng bình quân 10%/năm, đầu tư (I) năm 2006 tăng gần lần quy mô so với năm 1995 Tốc độ tăng I cao tốc độ tăng GDP nhiều, tốc độ tăng bình quân GDP giai đoạn 7%, I tăng không Năm 1996, I tăng cao đến hai số (14%) năm 1999 1% Sự sụt giảm I làm GDP năm 1999 tăng trưởng chậm lại Mặc dù vậy, đầu tư có vai trị ngày quan trọng GDP so với tiêu dùng hộ gia đình (C), chi tiêu phủ (G) xuất rịng (NX)8

Đầu tư có vai trị đặc biệt quan trọng khơng muốn nói định tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam Trừ năm 1999, I góp phần 1/3 tốc độ tăng trưởng GDP 2002-2003 đầu tư ln đóng góp ½ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Đặt biệt năm 1998, I góp 2/3 vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam

4.3. Hiu qu s dng vn 4.3.1. H s ICOR

Với tình hình đầu tư (I) ngày có vai trị quan trọng GDP, việc xem xét hiệu sử dụng vốn đầu tư cần thiết Hiệu quảđầu tư – nhân tố có ý nghĩa định đến tốc độ chất lượng tăng trưởng

Hệ số ICOR khu vực kinh tế Nhà nước thấp giai đoạn 1991 – 1997, trung bình 3,3, thấp chút so với hệ số chung toàn kinh tế Như giai đoạn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước có hiệu so với đầu tư thành phần kinh tế khác Mặc khác, giai đoạn 1991-1997 tiến triển ICOR khu vực kinh tế Nhà nước tương tự tiến triển ICOR toàn kinh tế, tức có xu hướng tăng lên giai đoạn

Tuy nhiên, khác với toàn kinh tế, hệ số ICOR khu vực tăng mạnh từ sau năm 1997, lên đến mức cao 19,59 năm 1999, sau giảm cịn khoảng 8,1 năm 2000 – 2005 Tính chung giai đoạn 1998 -2005, hệ số ICOR khu vực kinh tế Nhà nước lên tới 9,6, gấp lần so với giai đoạn 1991 – 1997 gấp 1,5 lần so với ICOR toàn kinh tế giai đoạn

8 xem chi ti

(21)

Như vậy, so với toàn kinh tế hiệu vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước giai đoạn 1991 – 1997 cao chút giai đoạn tư 1998 đến hiệu vốn đầu tư khu vực Nhà nước giảm mạnh

Nguyên nhân hiệu quảđầu tư khu vực kinh tế Nhà nước thấp nguồn vốn bị lãng phí nghiêm trọng, nạn tham nhũng máy Nhà nước, tỷ lệ cơng trình sử dụng vốn Nhà nước vừa đưa vào sử dụng phải sửa chữa, công ty Nhà nước lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoạt động hiệu quả, bảo hộ Nhà nước nên thiếu tính cạnh tranh Việc sử dụng vốn đầu tư Nhà nước đểđầu tư xây dựng theo phong trào ngày tăng tỉnh mà khơng tính đến đầu để tiêu thụđầu tư Ngồi cịn phải phải kểđến nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng đầu tư hiệu quảở Việt Nam thời gian qua chếđầu tư

Bng 4.5 : H s ICOR ca khu vc kinh tế

Năm ICOR toàn n

n kinh tế

ICOR khu vc

KTNN ICOR khu vKT NQD c ICOR khu vFDI c

1991 3,08 3,13 3,14 2,72

1992 2,30 2,05 3,72 1,21

1993 3,49 2,92 5,04 2,78

1994 4,03 4,18 4,75 3,17

1995 3,39 3,60 1,98 9,62

1996 3,54 3,07 2,60 7,69

1997 4,26 4,33 3,23 5,92

1998 6,65 8,24 4,56 6,84

1999 7,79 19,59 4,21 4,76

2000 5,74 7,33 3,77 5,68

2001 5,91 7,28 3,39 9,37

2002 5,99 8,07 3,42 8,95

2003 6,30 8,18 0,96 8,68

2004 6,38 8,43 4,44 6,30

2005 6,10 9,13 4,09 5,22

Ngun: ICOR t 1991 -2002 ly t Phm Đỗ Chí Kinh tế Vit Nam đường hóa rng trang 126; 127; 129 Riêng ICOR năm 2003-2005 được tính t Niên Giám Thng Kê 2005

(22)

Sự giám sát quản lý dự án lỏng lẻo nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thất thốt, lãng phí xây dựng, đặc biệt xuống cấp, chất lượng cơng trình, kể hàng loạt dự án thế: Dự án công viên văn hóa An Hịa thành phố Rạch Giá với tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng, quản lý không tốt để thất lớn, nên chất lượng cơng trình kém, sau đưa vào sử dụng số hạng mục bịđổ nát; dự án nhà thi đấu đa bắc Ninh vốn đầu tư21,7 tỷ đồng thi công năm, vốn đầu tư tăng lên 28 tỷ đồng thi cơng cơng trình bị sập gây hậu nghiêm trọng,…

Trên ví dụđiển hình cho lãng phí, thất thoat vốn đầu tư Nhà nước, chưa kểđến dự án xây dựng không vào hoạt động khơng sử dụng được, bỏ phí Qua ta thấy nguyên nhân làm cho hiệu đầu tư vốn khu vực kinh tế Nhà nước thấp kém, điều đánh giá nhìn thấy ICOR khu vực mức cao từ 1998 đến

Hệ số ICOR khu vực quốc doanh tương đối ổn định suốt giai đoạn từ năm 1991 đến Hệ số vào khoảng 3,5 giai đoạn 1991 -1997 tăng lên 3,6 giai đoạn 1998 – 2005 Mức độ biến động ICOR khu vực 12 năm qua không lớn, năm thấp (2003) đạt 0,96, năm cao (1993) đạt 5,04, tức nằm giới hạn tiêu chuẩn chung kinh tế phát triển giai đoạn Điều giải thích thật khu vực kinh tế ngồi quốc doanh ln ln thiếu vốn buộc phải sử dụng nhiều lao động để thay thế, có nguồn vốn bổ sung sản xuất thường tăng lên theo tỷ lệ tương ứng (Phạm Đỗ Chí, (2004)) Hiện ICOR khu vực 4,09, thấp so với ICOR toàn kinh tế hay khu vực kinh tế Nhà nước

Trái lại, hiệu vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước biến động mạnh, năm thấp (1992) 1,2, năm cao (1995) lên tới 9,62 Hệ số tăng vọt giai đoạn 1991 – 1995, từ 1,2 lên đến 9,6 Ngược lại, từ năm 1996 đến năm 1999, hệ số ICOR giảm dần Tuy nhiên, hệ số lại thăng lên vào năm 2000 trở lại đỉnh cao năm 2001 Nhìn chung, ICOR khu vực FDI có xu hướng tăng mạnh thập niên 90

Việc ICOR khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh nửa đầu thập niên 90 vốn đầu tư nước đưa vào Việt Nam giai đoạn chủ yếu dùng để xây dựng chưa trực tiếp tạo sản phẩm Trong giai đoạn sau, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chậm lại, chí tăng trưởng âm ảnh hưởng khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu Á, số vốn đầu tư giai đoạn trước bắt đầu phát huy tác dụng mạnh, làm cho sản xuất gia tăng hiệu vốn đầu tư tăng thêm Hiệu đầu tư khu vực FDI năm gần ngang mức chung tồn kinh tế Do toàn số giảm hiệu quảđầu tư khu vực kinh tế Nhà nước bù đắp trì hiệu sử dụng vốn đầu tư khu vực ngồi quốc doanh

Tóm lại: hiệu sử dụng vốn đầu tư khu vực quốc doanh cao nhất, tiếp đến khu vực có vốn đầu tư nước Hiệu sử dụng vốn khu vực kinh tế Nhà nước thấp Điều cho thấy, sách hỗ trợ gia tăng vốn cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn Việt Nam

4.3.2. So vi vài nước

(23)

với nước Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, hệ số ICOR nước dao động khoảng – 1,5, Nhật Bản khoảng 1,5 – 2, trình độ phát triển thấp vào năm từ 1950 -1975, ICOR nước thấp nhiều so với ICOR Việt Nam (Phạm Đỗ Chí, 2004) Từ 1997 đến nay, hệ số tăng mạnh, giảm năm 2000, 2001, 2002, mức cao, đến năm 2005, số 6,1 Như vậy, hiệu sử dụng vốn đầu tư toàn kinh tếđã giảm nhanh năm gần

Bng 4.6: Hiu quảđầu tư ca mt s nước thế gii

Nước Đầu tư (%/GDP) Tăng trưởng GDP (%) ICOR

Việt Nam (2000 - 2006) 38,3 7,5 5,1

Trung Quốc (1991 - 2003) 39,1 9,5 4,1

Đài Loan (1981 – 1990) 21,9 8,0 2,7

Hàn Quốc (1981 – 1990) 29,6 9,2 3,2

Nhật Bản ( 1961 – 1970) 32,6 10,2 3,2

Ngun: Hunh Thế Du Kinh tế Vit Nam năm nhìn li đọc t

http://www.tiasang.com.vn/news?id=1314 lúc 4h45 ngày 02/04/2007 Bảng 4.6 so sánh ICOR Việt Nam với Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản thời kỳ có trình độ phát triển tương đương cho thấy hiệu sử dụng vốn Việt Nam

Theo Phạm Đỗ Chí Lê Việt Đức9, ICOR Việt Nam tăng nhanh Châu Á từ năm 1991 đến 1998

-

9 Ph

(24)

Chương 5. NGOI THƯƠNG VIT NAM

5.1. Tình hình xut nhp khu 5.1.1. Quy mô tc độ

Bng 5.1: Quy mô tc độ tăng trưởng ngoi thương Vit Nam (1989 – 2006)

Đơn v tính : triu USD

Kim ngạch XK % thay đổi Kim ngạch NK % thay đổi Kim ngạch XNK % thay đổi

1989 1,946 2,566 4,512

1990 2,404 24 2,752 5,156 14

1991 2,087 -13 2,338 -15 4,425 -14

1992 2,581 24 2,541 5,122 16

1993 2,985 16 3,924 54 6,909 35

1994 4,054 36 5,826 48 9,879 43

1995 5,449 34 8,155 40 13,604 38

1996 7,256 33 11,144 37 18,399 35

1997 9,185 27 11,592 20,778 13

1998 9,360 11,500 -1 20,860

1999 11,541 23 11,742 23,283 12

2000 14,483 25 15,637 33 30,119 29

2001 15,029 16,218 31,247

2002 16,706 11 19,746 22 36,452 17

2003 20,149 21 25,256 28 45,405 25

2004 26,485 31 31,969 27 58,454 29

2005 32,447 23 36,761 15 69,208 18

2006 39,826 23 44,891 22 84,717 22

Ngun: tính t Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics)

− Kim ngạch xuất tăng gấp 20 lần vịng 17 năm qua với tốc độ tăng bình quân 19% Tương tự, kim ngạch nhập tăng bình quân 18% giai đoạn 1989-2006 Năm 2006 kim ngạch nhập nước ta lớn gấp 17 lần so với năm 1989 Kim ngạch xuất tăng nhanh kim ngạch nhập nên nhập siêu có xu hướng giảm

− Tổng kim ngạch xuất-nhập không ngừng tăng nhanh suốt 17 năm (trung bình 19%/năm) nên đến năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập gấp 19 lần so với năm 1989

− Tốc độ tăng xuất nhập cao tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2,7 lần nên vai trò ngoại thương ngày quan trọng GDP Đến năm 2004, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam vượt tổng sản lượng quốc nội

5.1.2. Cán cân thương mi

(25)

− Tỷ lệ nhập siêu GDP thấp 2% vào năm 2000-2001; cao 11% vào năm 1996 Tính tích lũy, tỷ lệ nhập siêu/GDP 6% giai đoạn 1990-200610

− Nhìn chung từ 1990 đến 2006 xuất tăng nhanh nhập nên tỉ lệ nhập siêu có giảm Từ năm 2003 – 2006 tỷ lệ nhập siêu Việt Nam có chiều hướng giảm

Bng 5.2: Cán cân ngoi thương Vit Nam (1989 – 2006)

Đơn v tính : triu USD Kim ngch XK Kim ngch NK Xut khu ròng NX/GDP (%)

1989 1,946 2,566 -620

1990 2,404 2,752 -348 -9

1991 2,087 2,338 -251 -5

1992 2,581 2,541 40 -4

1993 2,985 3,924 -939 -9

1994 4,054 5,826 -1,772 -9

1995 5,449 8,155 -2,706 -9

1996 7,256 11,144 -3,888 -11

1997 9,185 11,592 -2,407 -8

1998 9,360 11,500 -2,140 -7

1999 11,541 11,742 -201 -3

2000 14,483 15,637 -1,154 -2

2001 15,029 16,218 -1,189 -2

2002 16,706 19,746 -3,040 -5

2003 20,149 25,256 -5,107 -8

2004 26,485 31,969 -5,484 -8

2005 32,447 36,761 -4,314 -4

2006 39,826 44,891 -5,065 -3

1989-2006 20 17 -6

Ngun: tính t Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics) 5.1.3. Cơ cu hàng xut khu

− Dầu thơ mặt hàng xuất có tỷ trọng lớn chiếm gần 1/5 kim ngạch xuất Việt Nam Đặc biệt giai đoạn 1991-1993 đồng thu từ xuất có đồng từ dầu thô

− Dệt may, giày dép, máy móc đồ gỗ mặt hàng cơng nghiệp xuất quan trọng Việt Nam nhóm mặt hàng chiếm khoảng 1/3 kim ngạch xuất Việt Nam Những mặt hàng có đặc điểm chung sử dụng nhiều lao động với trình độ tay nghề không cao

− Hải sản, gạo cà phê mặt hàng xuất quan trọng chúng ta; chiếm khoảng 1/5 kim ngạch xuất Hàng nơng, thủy sản chung ta cịn có khả mang nhiều ngoại tệ xuất hàng tinh chế Hiện chủ yếu sơ chế mặt hàng xuất

(26)

Bng 5.3: Cơ cu hàng xut khu ca Vit Nam (1989 – 2006)

Đơn v tính : %

Xuất

Dầu thô

Dệt may

Hải sản

Giày dép

Máy

móc Gạo

phê Đồ gỗ Cao su Khác

1989 100 22 16 … 15 … 16

1990 100 21 10 16 … 13 … 17

1991 100 30 22 … 12 …

1992 100 34 19 … 12 …

1993 100 33 22 … 12 … -4

1994 100 25 12 21 … 10 … -3

1995 100 22 16 17 … 10 11

1996 100 22 16 14 … 12

1997 100 18 16 … 2 21

1998 100 16 15 14 11 11 1

1999 100 21 15 12 12

2000 100 26 13 10 10 10

2001 100 23 13 12 10 10

2002 100 21 16 12 11 8

2003 100 21 18 11 11 3

2004 100 24 17 10 10 4

2005 100 26 15 10 10

2006 100 … 15 … 3 46

1989-2006 100 19 15 11 8 7 6 3 3 2 15

Ngun: tính t Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 (www.adb.org/statistics) riêng s liu giày dép được tính t ngun Thi báo Kinh tế Vit Nam, Kinh tế 2006-2007 Vit Nam Thế gii, 2007, trang 72

Đặc điểm chung hàng xuất chủ yếu giai đoạn 1989-2006 :

− Hàng thô, sơ chế khai thác nhiều từ tài nguyên thiên nhiên

− Hàng sản xuất cần nhiều lao động có trình độ thấp, hay nói theo cách khác bán sức lao động có trình độ thấp suất chưa cao

5.1.4. Cơ cu nhp khu

− Máy móc, thiết bị vận chuyển sản phẩm sản xuất nhóm hàng nhập nhiều Việt Nam Nhóm hàng phục vụ cho sản xuất nước chiếm ½ kim ngạch nhập 16 năm qua

− Những mặt hàng phục vụ cho sản xuất khác hóa chất xăng dầu chiếm tỷ lệ cao cấu hàng nhập Việt Nam

− Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất: máy móc thiết bị, động phụ tùng tăng nhanh nguyên vật liệu chiếm tỉ lệ cao

(27)

Bng 5.4: Cơ cu hàng nhp khu ca Vit Nam (1989 – 2005)

Đơn v tính : %

Nhập

Thực phẩm & động vật

sống

Xăng dầu Hóa chất Scản xuất

Máy móc thiết bị

vận chuyển Khác

1989 100 24 17 21 24

1990 100 23 16 22 27

1991 100 23 18 23 19 11

1992 100 25 21 20 19

1993 100 18 17 19 34

1994 100 13 17 18 34 14

1995 100 11 16 19 29 21

1996 100 11 16 21 31 17

1997 100 10 17 23 30 16

1998 100 19 21 30 18

1999 100 10 17 23 29 16

2000 100 14 15 22 30 15

2001 100 12 15 23 30 14

2002 100 11 15 27 29 13

2003 100 11 14 26 31 12

2004 100 12 15 28 27 13

2005 100 15 14 28 25 13

1989-2005 100 5 13 16 25 29 14

5.1.5. Th trường xut nhp khu

Thị trường xuất nhập Việt Nam chuyển dịch sang hướng tích cực, đa dạng hóa thị trường bạn hàng, xâm nhập thị trường cao cấp Hoa Kỳ, EU Mua bán với nước Châu Á (Nhật, ASEAN, Trung Quốc, ) tăng dần lên Ngược lại, mua bán giảm nhanh thị trường Nga Đông Âu

Hiện đối tác ngoại lớn Việt Nam : EU, Nhật Bản Hoa Kỳ Ba trung tâm kinh tế chiếm khoảng 40% kim ngạch mua bán Việt Nam Mua bán nhiều với quốc gia giúp Việt Nam có hội tiếp cận với công nghệ kỹ thuật cao nhằm nâng cao lực sản xuất nước

5.2. Đóng góp ca ngoi thương vào GDP

Bng 5.5: Đóng góp ca xut khu rịng sn lượng nn kinh tế kinh tế (1995-2006) Đơn v tính : %

1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Xuất 36 33 55 55 57 60 66 69 74

Nhập -45 -42 -58 -57 -62 -68 -73 -74 -77

Xuất ròng -9 -9 -3 -2 -5 -8 -8 -5 -3

(28)

Do nhập siêu nên xuất ròng trực tiếp làm suy giảm GDP Tuy nhiên xét gián tiếp, ngoại thương góp phần lớn việc tăng đầu tư, tạo việc làm tăng thu nhập cho kinh tế nên gia tăng từ tiêu dùng cá nhân, đầu tư doanh nghiệp chi tiêu phủ có phần đóng góp không nhỏ từ hoạt động ngoại thương

5.3. Trin vng d báo

Việc dựđốn tương lai ln khát khao không thểđạt tới người nhiều lĩnh vực, kinh tế không ngoại lệ Một logic rút từ dự báo kinh tế vận động không ngừng kinh tế làm cho lời tiên tri xác Tuy dự báo thực nghiêm túc, với phương pháp khoa học mang đến suy nghĩ lý thú, với mục đích học thuật, nghiên cứu Phần chúng tơi tóm tắt nghiên cứu hay David Vanzetti Phạm Lan Hương11 thực

Hai tác giả dùng Mô hình cân tổng thể12 (CGE) nhằm dự báo kịch sách ngoại thương Việt Nam

Bng 5.6 : Sáu kch bn sách thương mi Vit Nam Kịch

bản Tiêu đề Thay đổi thuế nhập khẩu, công nghiệp thuế xuất Đơn phương Giảm 100% Việt Nam

2 Hài hịa hóa Mọi mức thuế 11,9% Việt Nam

3 Song phương Giảm 100% thương mại Việt Nam EU Khu vực Giảm 100% thương mại AFTA, Nhật Bản,

Trung Quốc Hàn Quốc Đa phương Giảm 50% thành viên WTO Thương mại tự Giảm 100% tất khu vực

Ngun : David Vanzetti Phm Lan Hương Mt s kch bn cho sách thương mi ca Vit Nam Đại hc quc gia Úc, Vin nghiên cu qun lý kinh tế trung ương 2006

Các kịch đánh giá dựa tiêu chí: xuất khẩu, nhập khẩu, nguồn thu phủ, phúc lợi điều chỉnh cấu

5.3.1. Xut khu

− Trừ kịch 2, kịch lại gia tăng xuất

Bng 5.7 : Tác động xut khu Vit Nam

Đơn v tính %

Ngành gSố liệu năm

ốc (triệu $)

Đơn

phương

Hài hịa hóa

Song phương

Khu vực

Đa

phương

Thương

mại tự

Gạo 418 -5 17 16 31

Rau hạt 256 -8 -1 26 10 29

Chăn nuôi 64 -19 -2 -1 -7 -7 -13

Cây trồng khác 839 -7 -3 -4 -8 -12

11 David Vanzetti Ph

ạm Lan Hương Mt s kch bn cho sách thương mi ca Vit Nam Đại học quốc gia

Úc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 2006

(29)

Thủy hải sản 49 -9 -1 -2

Khai thác tài nguyên 2315 -5 0 -2 -4

Thịt 33 -14 -2 -23

Đường 14 -10 -5 -1 -6 -1

Đồ uống & thuốc 23 16 -3 12

Hàng nông sản chế biến khác 1390 -6 -8 -7 -10 -21

Dệt 2868 196 43 75 187

May 1579 138 28 86 44 115

Hóa chất 497 -21 -1 269 41 207

Luyện kim 152 -22 -1 -5 -7 -15

Sản phẩm gỗ giấy 563 100 -13 -1 39 88

Công nghiệp chế tạo khác 1551 16 -14 10

Điện tử 447 13 -31 -1 14 25

Vận tải & thông tin liên lạc 534 19 -4 10 21

Dịch vụ kinh doanh 975 -20 -8 -1 -9 -18 -36

Dịch vụ & hoạt động

khác 576 -19 -7 -1 -7 -13 -27

Tng cng 15143 57 -2 2 27 21 56

Ngun : David Vanzetti Phm Lan Hương Mt s kch bn cho sách thương mi ca Vit Nam Đại hc quc gia Úc, Vin nghiên cu qun lý kinh tế trung ương 2006

− Kịch làm gia tăng xuất cao

5.3.2. Nhp khu

Bng 5.8 : Tác động nhp khu Vit Nam

Đơn vị tính %

Ngành gSố liệu năm

ốc (triệu $)

Đơn

phương

Hài hịa

hóa phSong ương

Khu vực

Đa

phương

Thương

mại tự

Gạo 16 51 62 19 46

Rau hạt 71 74 15 40 30 89

Chăn nuôi 39 37 -15 16 25 58

Cây trồng khác 191 21 -5 24

Thủy hải sản 32 -4 12 15 35

Khai thác tài nguyên 1635 33 -2 19 14 34

Thịt 27 43 -1 17 17 52

Đường 39 33 -2 3 14 36

Đồ uống & thuốc 594 -2

Hàng nông sản chế biến khác 684 38 12 11 17 41

Dệt 1741 176 19 68 57 160

May 109 82 34 59 26 77

Hóa chất 2747 39 -5 23 15 45

Luyện kim 1448 13 -8 11

Sản phẩm gỗ giấy 483 56 17 20 54

Công nghiệp chế tạo khác 4698 26 18 24

Điện tử 985 12 -4 13

Vận tải & thông tin liên lạc 2457 23 -9 20

Dịch vụ kinh doanh 4268 21 -5 8 19

Dịch vụ & hoạt động khác 2358 27 -15 11 13 32

(30)

Ngun : David Vanzetti Phm Lan Hương Mt s kch bn cho sách thương mi ca Vit Nam Đại hc quc gia Úc, Vin nghiên cu qun lý kinh tế trung ương 2006

Tương tự xuất

5.3.3. Ngun thu ph

Bng 5.9 : Tác động ngun thu ph Vit Nam

Kịch Tiêu đề Tác động (%)

1 Đơn phương -100

2 Hài hịa hóa 56

3 Song phương -8

4 Khu vực -78

5 Đa phương -26

6 Thương mại tự -100 Kỳ gốc (triệu$) 1846

Ngun : David Vanzetti Phm Lan Hương Mt s kch bn cho sách thương mi ca Vit Nam Đại hc quc gia Úc, Vin nghiên cu qun lý kinh tế trung ương 2006

Nguồn thu phủ nhìn chung giảm trừ kịch

5.3.4. Phúc li

Phúc lợi đạt kịch cao nhất, kịch Kịch mang lại phúc lợi thấp

Bng 5.10 : Tác động phc li kinh tế

Đơn v tính: triu USD

Kịch Tiêu đề Phúc lợi Việt Nam Phúc lợi Hoa Kỳ

1 Đơn phương 3459 241

2 Hài hịa hóa 666 -84

3 Song phương 248 -5

4 Khu vực 1481 -1906

5 Đa phương 2382 6921

6 Thương mại tự 4705 14362

Ngun : David Vanzetti Phm Lan Hương Mt s kch bn cho sách thương mi ca Vit Nam Đại hc quc gia Úc, Vin nghiên cu qun lý kinh tế trung ương 2006

Kịch 2, 3, Hoa Kỳ thiệt hại Việt Nam có lợi Cả Hoa Kỳ Việt Nam đạt lợi ích tối đa áp dụng kịch

(31)

Bng 5.11 : Thay đổi giá tr sn lượng ca Vit Nam theo kch bn

Đơn vị tính %

Ngành

Số liệu năm gốc

(triệu $)

Đơn phương

Hài hịa hóa

Song phương

Khu vực

Đa phương

Thương mại tự

do

Gạo 4560 -2

Rau hạt 946 -2

Chăn nuôi 1028 10 3 13

Cây trồng khác 934 -5 -2 -1 -5 -6 -10

Thủy hải sản 821 -1

Khai thác tài nguyên 4234 -1 -5 -3 -1

Thịt 137 -3 -6 6

Đường 217 -6 -2 -1 -6

Đồ uống & thuốc 651 -6 -5

Hàng nông sản chế biến

khác 2594 -9 -9 -1 -5 -7 -17

Dệt 3538 216 2 41 80 215

May 1690 159 29 96 51 143

Hóa chất 1596 23 -5 96 22 91

Luyện kim 870 -5 -2 -1 -4 -4 -11

Sản phẩm gỗ giấy 1972 51 -9 21 48

Công nghiệp chế tạo khác 5363 -6 -17 -12 -3 -10

Điện tử 1118 -14 -1

Vận tải & thông tin liên lạc 2409 40 12 18 43

Dịch vụ kinh doanh 3132 -6 -3 -7 -14

Dịch vụ & hoạt động

khác 25743 10

Tổng cộng 63554 13 15

Lao động không tay nghề 38 0 13 17 42

Ngun : David Vanzetti Phm Lan Hương Mt s kch bn cho sách thương mi ca Vit Nam Đại hc quc gia Úc, Vin nghiên cu qun lý kinh tế trung ương 2006

Kịch tạo giá trị gia tăng GDP cao Ngành dệt, may hóa chất có điều kiện phát triển nhanh ngành khác Ngược lại ngành hàng nông sản chế biến khác, trồng khác, đường, luyện kim, dịch vụ kinh doanh, công nghiệp chế tạo khác phải hy sinh

5.4. Kết lun 5.4.1. Ưu đim

− Tốc độ tăng trưởng ngoại thương cao qua năm (trung bình 20%/năm) cao tốc độ tăng trưởng sản xuất xã hội (2-3 lần) Quy mô kim ngạch tăng nhanh chóng: năm 1988 đạt tỷ USD đến 2000 14 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng nhanh cho thấy trình hội nhập Việt Nam với giới nhanh

(32)

− Đang bước xây dựng mặt hàng thị trường giới chấp nhận như: dầu khí, gạo, thủy sản, dệt may, giày dép …qua lợi so sánh số mặt hàng ta khai thác tốt Bước đầu tham gia trình phân cơng lao động với giới

− Chính sách ngoại thương Việt Nam đổi theo hướng tăng tự thương mại đầu tư, giảm thiểu mức độ, phạm vi can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực

5.4.2. Nhược đim

− Quy mơ xuất-nhập cịn q nhỏ bé so với quốc gia khu vực Đông Nam Á

− Cơ cấu xuất lạc hậu, chất lượng thấp, manh mún, sức cạnh tranh yếu Gần 40% kim ngạch xuất hàng nông lâm thủy sản sơ chế; 30% kim ngạch hàng khoáng sản; 20% hàng gia công Cho thấy bán nguyên liệu, hàm lượng khoa học -công nghệ thấp, chưa tạo nhiều giá trị gia tăng tạo lợi cạnh tranh

− Thị trường ngoại thương Việt Nam nhiều bấp bênh, ngắn hạn, dễ biến động xáo trộn; thiếu hợp đồng lớn dài hạn

− Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại trở thành “quốc nạn” biện pháp giải chưa theo kịp

− Tuy chế sách đổi theo hướng nới lỏng can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực ngoại thương với sách việc tổ chức thực thi bộc lộ khơng bất cập địi hỏi phải tiếp tục tháo gỡ Điều lực cản lớn cho doanh nghiệp nước, rủi ro kinh doanh cao, giảm uy tín hàng hóa Việt Nam

(33)

Chương 6. CH S PHÁT TRIN CON NGƯỜI VIT NAM

6.1. Tình hình HDI Vit Nam 1995 – 2006 6.1.1. HDI VN t năm 1992 đến năm 2004

Bng 6.1 : Ch s phát trin người Vit Nam HDI 1995-2006 Báo cáo

vào năm

Sử dụng số liệu năm

Chỉ số

HDI Thay đổi HDI (%) X

ếp bậc bảng xếp hạng giới

Chênh lệch so với xếp hạng thu nhập bình

quân

1995 1992 0.539 0.19 120 31

1996 1993 0.540 3.15 121 27

1997 1994 0.557 0.54 121 26

1998 1995 0.560 18.57 122 26

1999 1997 0.664 1.05 110 23

2000 1998 0.671 1.64 108 24

2001 1999 0.682 0.88 101 19

2002 2000 0.688 0.00 109 19

2003 2001 0.688 0.44 109 21

2004 2002 0.691 1.88 112 12

2005 2003 0.704 0.71 108 16

2006 2004 0.709 0.19 109 12

Ngun: UNDP Human Development Report 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 Trong suốt 12 năm qua HDI Việt Nam thuộc loại trung bình theo bảng xếp hạng UNDP Trong nhóm HDI trung bình có gần 100 quốc gia, quốc gia có HDI < 0.500 bao gồm khoảng 30 quốc gia chủ yếu thuộc nhóm 49 nước nghèo giới Giả sử chia nhóm quốc gia trung bình thành hai nhóm nhỏ, tạm gọi trung bình thấp (HDI: 0.500 - 0.649) trung bình cao (HDI : 0.650 - 0.799) Khi Việt Nam thuộc nhóm trung

bình thp thập niên 90 vừa xếp vào trung bình cao năm đầu kỷ 21

Với tốc độ tăng bình quân 2,5% 12 năm qua giúp Việt Nam nằm thứ hạng cao so với xuất phát điểm thấp Tuy nhiên HDI năm gần (1999-2006) lại có xu hướng chậm lại rõ rệt với mức tăng chưa đến 1%

Để xếp vào nước có số HDI cao, Việt Nam cần tăng giá trị HDI thêm 0.091 Thực điều khơng? Mất khoảng bao lâu? Với tốc độ gia tăng HDI năm qua (bình quân khoảng 0,94%/năm) Việt Nam cần khoảng 13 năm để thực

(34)

Trong suốt giai đoạn này, xếp hạng HDI Việt Nam cao xếp hạng thu nhập Điều cho thấy Việt Nam dùng nhiều thu nhập để chi cho phát triển người so với trung bình giới Đây điểm son công phát triển Việt Nam

Biu đồ 01 : HDI xếp hng Vit Nam 1995-2006

0 20 40 60 80 100 120 140

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8

Xếp bậc bảng xếp hạng giới

Chỉ số HDI

6.1.2. So vi thế gii

Bng 6.2 : Ch s phát trin người Vit Nam so vi nước Báo cáo

vào năm

Vit

Nam Singapore

Thái

Lan Indonesia

Trung Quc

Các nước

đang phát trin

Thế

gii

1995 0.539 0.878 0.828 0.637 0.594

1996 0.540 0.881 0.832 0.641 0.609 0.563 0.746

1997 0.557 0.900 0.833 0.668 0.626

1998 0.560 0.896 0.838 0.679 0.650

1999 0.664 0.888 0.753 0.681 0.701 0.637 0.706

2000 0.671 0.881 0.745 0.670 0.706 0.642 0.712

2001 0.682 0.876 0.757 0.677 0.718 0.647 0.716

2002 0.688 0.885 0.762 0.684 0.726 0.654 0.722

2003 0.688 0.884 0.768 0.682 0.721 0.655 0.722

2004 0.691 0.902 0.768 0.692 0.745 0.663 0.729

2005 0.704 0.907 0.778 0.697 0.755 0.694 0.741

2006 0.709 0.916 0.784 0.711 0.768 0.679 0.741

(35)

bị tụt bảng xếp hạng (năm 1995, 2002) Điều hàm ý Việt Nam chạy giới “chạy khơng đứng chờ”, chí họ cịn “chạy” nhanh

Đánh giá chung HDI Việt Nam cao mức bình quân nước phát triển chút cịn thấp mức bình qn giới Trong khu vực có Indonesia có mức độ phát triển người tương đương Việt Nam, lại bỏ xa Việt Nam như: Singapore, Thái Lan, Malaysia Trung Quốc có HDI cao bình qn giới chút, nhiên khoảng cách mà Việt Nam khó lịng thu hẹp tốc độ tăng HDI nước nhanh Việt Nam năm qua

Biểu đồ 02 : HDI Việt Nam so với bên ngoài

0.550 0.600 0.650 0.700 0.750 0.800 0.850 0.900 0.950

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Việt Nam Singapore Thái Lan Indonesia Trung Quốc

Các nước phát triển

Thế giới

6.2. Các yếu t tác động đến HDI

Bng 6.3 : Các yếu t cu thành Ch s phát trin người Vit Nam Báo cáo vào

năm

Ch s Tui th

Ch s

Giáo dc

Ch s

Thu nhp

Ch s

HDI

1995 0.62 0.78 0.39 0.539

1996 0.68 0.79 0.39 0.540

1997 0.68 0.80 0.42 0.557

1998 0.69 0.81 0.42 0.560

1999 0.71 0.82 0.47 0.664

2000 0.71 0.97 0.47 0.671

2001 0.71 0.84 0.49 0.682

2002 0.72 0.84 0.50 0.688

2003 0.73 0.83 0.51 0.688

2004 0.73 0.82 0.52 0.691

2005 0.76 0.82 0.54 0.704

(36)

Ngun: UNDP Human Development Report 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 200613 Theo phương pháp tính HDI trình bày trên, ba số : tuổi thọ, giáo dục thu nhập có tác động HDI Nếu ba sốđều tăng làm cho HDI tăng Nếu số tăng số giảm mức độ tăng giảm định HDI lệch phía Do đó, ngun nhân HDI tăng giảm hoàn toàn xuất phát từ nguyên nhân tăng giảm ba số Để thấy rõ tác động ba số đến HDI, cần xem xét số riêng lẻ

Biu 3: Thành phn ca HDI

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Chỉ số Tuổi thọ

Chỉ số Giáo dục Chỉ số Thu nhập Chỉ số HDI

Qua biểu đồ cho thấy ba số tăng Riêng số giáo dục có tăng đột biến năm 2000 lại giảm mạnh Chỉ số HDI tăng mạnh năm 1999 khơng thể lí giải từ ba số cấu thành Do chưa tìm cách lí giải khác nên tạm thời xem vấn đền cần nghiên cứu thêm thời gian tới

6.2.1. Y tế

Tỉ lệ thu nhập mức nghèo khổ giảm nửa Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm từ nguyên nhân dẫn đến kết thứ hạng HDI Việt Nam hiên Sự phát triển kinh tế rộng khắp, nhanh chóng đóng góp cho thành cơng VN

Chính sựđầu tư vào người Việt Nam thời gian qua góp phần làm thứ hạng HDI Việt Nam gia tăng đáng kể Tuy nhiên thách thức lớn phải giữ vững mức tiến bên cạnh phải đưa phát triển người đến vùng xa xôi hẻo lánh đất nước

Bng 6.4 : Tui th trung bình ca Vit Nam Báo cáo vào

năm

Tuổi thọ trung bình (năm)

Chỉ số Tuổi thọ

1995 62.2 0.62

1996 65.5 0.68

1997 66 0.68

13 Riêng s

ố liệu số tuổi thọ, giáo dục thu nhập giai đoạn 1995 đến 1999 nhóm tác giả tính tốn từ

(37)

1998 66.4 0.69

1999 67.4 0.71

2000 67.8 0.71

2001 67.8 0.71

2002 68.2 0.72

2003 68.6 0.73

2004 69 0.73

2005 70.5 0.76

2006 70.8 0.76

Ngun: UNDP Human Development Report 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 200614 6.2.2. Giáo dc

Chỉ số giáo dục Việt Nam cao Năm 2002 đạt 0,817, cao số cấu thành HDI Chỉ số giáo dục Việt Nam cao nhiều nước có số HDI đứng cao số giáo dục nước có số GDP bình quân cao nước ta Đạt kết tỷ lệ người lớn biết chữđạt 90,3%, cao nhiều nước; tỷ lệđi học cấp Việt Nam đạt 64%, cao mức trung bình 63% nước phát triển

Bng 6.5 : Ch s giáo dc ca Vit Nam Báo cáo vào năm Tbi l người ln

ết ch (%)

T l nhp hc chung (% theo niên khóa)

Ch s Giáo dc

1995 91.9 49 0.78

1996 92.5 51 0.79

1997 93.0 55 0.80

1998 93.7 55 0.81

1999 91.9 62 0.82

2000 92.9 63 0.97

2001 93.1 67 0.84

2002 93.4 67 0.84

2003 92.7 64 0.83

2004 90.3 64 0.82

2005 90.3 64 0.82

2006 90.3 62.8 0.81

Ngun: UNDP Human Development Report 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 200615 Chính phủ Việt Nam dành ưu tiên chi tiêu cho ngành giáo dục sách thực tế Năm 1994 chi từ NSNN cho giáo dục GDP chiếm 3,5%, ổn định tỷ lệ cho năm 1998, 2000, năm 2002 tăng lên 4,2%, năm 2004 4,6% năm 2005 5% So với ngành khác, giáo dục ưu tiên, theo chi tiêu cho giáo dục chi tiêu công chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ chi tiêu tương ứng cho năm 1994, 1998, 2000 2002 14%, 17,4%,15,1% 16,9%; đến năm 2004 18,6% năm 2005 18% sẽđược tăng lên 20% vào năm 2008 So với nước khu vực tỷ trọng chi tiêu giáo dục chi tiêu công, Việt Nam vượt qua nước Inđônêxia, Ấn Độ Tuy nhiên xét tỷ trọng GDP,

14 Riêng s

ố liệu số tuổi thọ giai đoạn 1995 đến 1999 nhóm tác giả tính tốn từ số liệu gốc UNDP

Human Development Report 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006.

15 Riêng s

(38)

chi tiêu công Việt Nam thấp Thái Lan Malaixia Với mục tiêu tiếp tục tăng chi tiêu cho giáo dục đến trước năm 2010 tạo điều kiện tiếp tục tăng cường chất lượng giáo dục hiệu giáo dục, qua đóng góp vào việc cải thiện mục tiêu quốc gia

Bên cạnh đó, đầu tư xã hội (phần đóng góp phụ huynh học sinh từ nguồn khác) tăng lên đáng kể Tính chung chi tiêu cho giáo dục từ NSNN đầu tư xã hội so với GDP, tỷ lệ Việt Nam lớn, cao so với nước phát triển cao Mỹ, Pháp, Nhật, Hàn Quốc Chi tiêu cho giáo dục Việt Nam năm 2005 chiếm 8,3% GDP, vượt Mỹ có 7,2% Trong chi tiêu trên, người dân nước phát triển cao chi trả 20%, Việt Nam dân chi trả tới 40%

Bng 6.6 : S liu so sánh chi tiêu cho giáo dc Vit Nam nước

Vit Nam MPháp Nht Bn Hàn Quc OECD

Chi tiêu cho giáo dục/GDP (%) 8,3 7,2 6,1 4,7 7,1 6,1

Từ ngân sách 5,3 5,7 3,5 4,2 4,9

Từ dân nguồn khác 3,3 1,9 0,4 1,2 2,9 1,2

Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục (%)

Từ ngân sách 60 74 93 74 59 80

Từ dân nguồn khác 40 26 26 41 20

(39)

lớn tỷ lệ học sinh độ tuổi đến trường giảm nhanh kể từ năm 2003 Giảm 3% số học sinh đến trường tương đương với tốc độ suy 5% Tỷ lệ khơng cải thiện suốt năm sau mà tiếp tục giảm thêm vào năm 2006 62,4% Tỷ lệ người lớn biết chữ giảm giai đoạn này, góp phần làm số giáo dục giảm 0,25% suốt năm qua

6.2.3. Thu nhp

Một quốc gia có GDP thấp có HDI cao Namibia ví dụ: Chỉ số thu nhập Namibia 0.69 so với Việt Nam 0.537 Tuy nhiên HDI Namibia có 0.627 thấp nhiều so với HDI Việt Nam 0.704 Qua ta thấy thu nhập quốc gia chưa nhân tố quan trọng phát triển cao người

Bng 6.7 : Ch s thu nhp ca Vit Nam Báo cáo vào năm GDP bình qn đầu người

(tính theo $ PPP)

Ch s Thu

nhp Ch s HDI

1995 1010 0.39 0.539

1996 1040 0.39 0.540

1997 1208 0.42 0.557

1998 1236 0.42 0.560

1999 1630 0.47 0.664

2000 1689 0.47 0.671

2001 1860 0.49 0.682

2002 1995 0.50 0.688

2003 2070 0.51 0.688

2004 2300 0.52 0.691

2005 2490 0.54 0.704

2006 2745 0.55 0.709

Ngun: UNDP Human Development Report 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 200616 Trong năm vừa qua Chính nhờ cải cách quan trọng mà kinh tế Việt Nam có sức tăng trưởng vượt bậc qua năm: Năm 1999 đạt 1.860 USD, tương ứng với số kinh tế 0,49; năm 2000 tăng lên 1.996 USD, tương ứng với mức tăng số 0,01 (tức 1%) so với năm 1999; năm 2001 2.100 USD, số kinh tếđạt 0,51, tăng 1% so với năm 2000; năm 2002 đạt 2.300 USD số kinh tếđạt 0,52, tăng 1% so với năm 2001 năm 2003 số kinh tế đạt 0,54, tăng 2% điểm so với năm 2002 Như bình quân năm số kinh tế tăng 0,94% Tuy số thấp nhiều so với số HDI, song tốc độ tăng số lại tăng nhanh Điều chứng tỏ tăng lên số HDI có sựđóng góp lớn số kinh tế

6.3. D báo

Phương pháp: định tính, tổng hợp so sánh nhân tố: thu nhập, giáo dục, y tế tiếp tục phát triển nhanh chậm nào? Từđó đưa dự báo tốc độ tăng HDI thời gian tới Tốc độ tăng HDI VN có so với năm trước so với nước khác Dự báo tính 30 năm, từ 2007 - 2036

16 Riêng s

(40)

6.3.1. Kch bn : lc quan

− Thu nhập bình quân đầu người tiếp tục tăng nhanh, chí tăng nhanh gấp đơi giai đoạn vừa qua Tốc độ tăng GDP thực tế từ 12-15% Trong tốc độ tăng dân số khống chế < 2% Thu nhập bình quân đầu người tăng lần vòng 10 năm (đạt 8.526USD/người/năm)

− Giáo dục tiếp tục đạt tiến lượng lẫn chất, xã hội tiếp tục quan tâm đến giáo dục đầu tư cho giáo dục Chính phủ có cải cách để theo kịp trình độ giáo dục giới Chỉ số giáo dục tăng 0,15% năm Năm 2016, tỷ lệ người lớn biết chữổn định 90%; tỷ lệ nhập học chung 64-65%

− Y tế: tương tự giáo dục, tiếp tục đầu tư Cùng với mức sống tăng lên sở chăm lo sức khỏe người dân quan tâm Tuổi thọ trung bình tăng đạt 76,7 tuổi vòng 10 năm (1916)

C ch s tui th, giáo dc thu nhp đều phát trin rt tt => tăng nhanh HDI HDI đạt tc độ tăng 1,3%/năm Như vy 10 năm ti Vit Nam sẽđứng vào hàng ngũ nước có HDI cao17

6.3.2. Kch bn : bi quan

− Thu nhập: kinh tế phát triển chậm lại, thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 5%/năm

− Giáo dục: tiếp tục xuống dần năm qua Tỷ lệ người lớn biết đọc giảm bình quân 0,25%/năm tỷ lệ nhập học tăng 0,18%/năm; tổng hợp số giáo dục giảm dần 0,1%/năm

− Y tế: khơng có chuyển biến đáng kể, tuổi thọ bình qn tăng 0,3%/năm Đến năm 2076, người Việt Nam có tuổi thọ trung bình 87,3

C đều phát trin đứng yên hoc phát trin không đáng k => HDI Vit Nam gn như đứng yên, th hng gim nhanh so vi nước thế gii Vit Nam mt 70 năm để HDI đạt 0,8 6.3.3. Kch bn : trung dung

− Thu nhập: tăng với tốc độ tăng GDP bình quân 7% - 8% 13 năm tới GDP bình quân đầu người gấp - lần so với

− Giáo dục: sau đột phá lượng tiến dần đến phát triển chất lượng giáo dục Cạnh tranh với nước khu vực tiếp cận trình độ giới Chỉ số giáo dục sau thời gian giảm tăng dần trở lại ổn định mức 0,80 – 0,82

− Y tế: tiến vừa phải bảy năm gần Tuổi thọ trung bình tăng khoảng 0,71% Tuổi thọđược nâng lên 77,6 tuổi vòng 13 năm (2019)

C đều phát trin va phi tương đương nước khác => HDI VN tăng va phi, th hng không ci thin đáng k HDI đạt tc độ tăng 0,8-0,9%/năm Như vy đến năm 2019 Vit Nam sẽ đứng vào hàng ngũ nước có HDI cao

6.3.4. Nhn định

17 Cùng v

(41)

− Kinh tế: Việt Nam dễđẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế vì: gia nhập WTO, tiềm lực cịn nhiều chưa khai thác hết xuất phát kinh tế thấp

− Giáo dục: Việt Nam trãi qua giai đoạn phát triển số lượng giáo dục, tới phải phát triển chất lượng Do Việt Nam khó tăng nhanh số giáo dục theo cách tính HDI

− Y tế: sau thời gian chiến tranh, với mức sống người dân tăng lên nhanh thời gian gần tạo điều kiện tốt để dân Việt Nam chăm sóc sức khỏe tốt Tuổi thọ tăng lên nhanh phản ánh rõ điều Tuy nhiên lên cao tuổi thọ bình quân tăng chậm lại, để nâng cao tuổi thọ, cần nhiều đầu tư thời gian trước đây, số y tế khó tăng nhanh thời gian qua

− Từ ba nhận định cho thấy khả kịch thứ ba xảy cao

6.4. Kết lun

− Xếp hạng HDI Việt Nam thuộc loại trung bình so cách xếp loại UNDP thấp mức trung bình giới HDI Việt Nam cao mức trung bình nước phát triển tương đương với Indonesia khu vực

− Việt Nam dành nhiều tiền cho đầu tư phát triển người

− HDI Việt Nam có tăng qua thời gian nhìn chung nước khác tăng Để đuổi kịp Việt Nam cần tạo bước đột phá

(42)

Chương 7. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIN VÀ TRIN VNG

7.1. Nhng vn đề cn gii quyết 7.1.1. Doanh nghip nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn hiệu lại có số lượng vốn đầu tư cao nhất18 (hơn ½) Do đó, cải thiện lực cạnh tranh khu vực góp phần quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên tốc độ chậm chạp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian qua cho thấy cải cách khu vực không dễ dàng

Khái niệm kinh tế nhà nước chủ đạo diễn giải chưa thống cấp quản lý nhà nước tiếp tục cản trở q trình chuyển đổi Chính sách tập đồn “hóa” tổng cơng ty làm tăng mức độ độc quyền doanh nghiệp nhà nước Hiệu sách có tăng so với tổng công ty hay không chưa xác định Trong thị trường bị độc quyền, cạnh tranh làm hiệu sản xuất chung rõ ràng

7.1.2. Lao động dư tha

Cải cách doanh nghiệp nhà nước dẫn đến thất nghiệp Vì ưu tiên cho hiệu công việc, doanh nghiệp sa thải bớt công nhân không phù hợp

Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế nhanh gây thất nghiệp tăng vọt Khu vực công nghiệp dịch vụ thu hút lao động từ khu vực I Điều địi hỏi nơng dân phải học nghề, phải chuyển đổi kỹ lao động để thích nghi với việc làm Tiến trình tự nhiên người nơng dân bớt khó khăn hệ thống dạy nghề rộng khắp, đầy đủ hỗ trợ tốt chi phí học khơng q cao với khả chi trả Lao động lớn tuổi, khó học nghề có lẽ chịu nhiều thiệt thịi xu hướng

Áp lực thất nghiệp đè nặng sách đầu tư cho cơng nghiệp nặng phủ có chiều hướng gia tăng Các ngành luyện thép, khai thác dầu khí, đóng tàu, lắp ráp tô cần nhiều vốn kỹ thuật Khả tiếp nhận lao động từ nông nghiệp chuyển sang thấp ngành

7.1.3. Xóa đói gim nghèo

Thành cơng xóa đói giảm nghèo niềm tự hào Việt Nam năm qua Nhưng so với nước xung quanh Việt Nam chặng đường dài để vượt qua Xóa đói giảm nghèo sau lại khó phần lớn người nghèo tập trung vùng khó khăn, nơng thơn, thiếu điều kiện tiếp cận với giáo dục, y tế tốt Vùng lại thường có việc làm nên dẫn đến thu nhập khơng cao Vịng lẫn quẫn: nghèo => học => thiếu sức khỏe => khó kiếm việc làm => lại nghèo khó

7.1.4. Quan h vi nn kinh tế ln

Quan hệ với Nhật Bản EU phát triển tốt thời gian qua EU Nhật Bản trở thành nước có mua bán lớn với Việt Nam nhiều thập niên qua Mặt khác, quốc gia dành viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam nhiều

18 xem chi ti

(43)

Tiến trình xây dựng lịng tin với Hoa Kỳ quan tâm Tuy nhiên đểđạt nhiều lợi ích nước xung quanh thị trường siêu lớn này, Việt Nam nhiều việc phải làm Quan hệ với Trung Quốc có lẽ vấn đề lớn Việt Nam Theo Phạm Đỗ Chí19 cần xác định quan hệ với người láng giềng to lớn theo kiểu : bổ sung (như bát với đũa) hay thay (như cơm với cháo) Theo Trần Văn Thọ20 Việt Nam nên chọn chiến lược khác với Trung Quốc để tránh sức ép “người chèo thuyền sau” đồng thời tìm lợi thếđể bổ sung cho Trung Quốc Cách có lẽđược nhiều kinh tế gia đồng thuận

7.1.5. Quan h vi Vit kiu

Đây nguồn lực quý giá to lớn Việt Nam mà huy động làm kinh tế quốc gia có bước nhảy vọt Chính sách hịa giải đạt số thành cơng, cần tiếp tục gia tăng cường độ, sách để có cộng đồng kinh tế Việt Nam khắp nơi giới

7.1.6. Tranh chp quc tế

Càng giao thương nhiều có nhiều tranh chấp, có lẽ học Việt Nam Tuy nhiên nhìn vào hồ sơ Tổ chức thương mại giới (WTO) thấy, nước có mức độ mua bán nhiều kiện tụng quốc tế nhiều như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU … Do đó, tất yếu tham gia sân chơi chung phải am hiểu “luật chơi”, chấp nhận “luật chơi” “chơi thật thông minh” không muốn thiệt thịi

7.1.7. Tr nơng thế gii

Trong nước nông nghiệp chậm phát triển Việt Nam khuyến khích nơng dân tăng sản lượng, khơng bỏđất hoang nước giàu tài trợ cho nông dân hạn chế sản xuất Với dân số 2/3 sống nông thôn, thu nhập từ nông nghiệp, nước nghèo khó có khả tài trợ cho nông nghiệp Ngược lại nước giàu khu vực II III tạo 99%GDP dư sức tài trợ cho 1% khu vực nơng nghiệp Trợ nơng hào phóng nước công nghiệp giàu làm cho hàng triệu nơng dân nghèo giới thứ ba khơng có nơi tiêu thụ nơng sản

Vịng đàm phán Doha kỳ vọng hàng tỷ nông dân khắp giới thất bại kéo dài nước giàu không bỏ trợ cấp nông nghiệp

7.2. Chính sách cho phát trin?

− Mở cửa nhanh hay trì trệ, hội?

− “Trong rừng nhiều thỏ”

o Đứng vai người khổng lồ, Chiến lược vệ tinh o Chiến lược thị trường ngách

− Muốn hiệu phải tổ chức tốt, phát triển hiệp hội

-

19 Ph

ạm Đỗ Chí et al Kinh tế Vit Nam đường hóa rng Nhà xuất Trẻ 2004 trang 217

20 Tr

(44)

GIÁO TRÌNH CHÍNH VÀ TÀI LIU THAM KHO

1 Nguyễn Thanh Xuân Tóm tt ging mơn Kinh tế Vit Nam 2007 (trích dẫn vắn tắt [N.T Xuân])

2 Phạm Đỗ Chí et al Kinh tế Vit Nam đường hóa rng Nhà xuất Trẻ 2004 (trích dẫn vắn tắt [P Đ Chí])

3 Phạm Đỗ Chí et al Đánh thc rng ng quên: Kinh tế Vit Nam đi vào thế k 21 Nhà

xuất Trẻ 2001

4 Phạm Đỗ Chí et al Nhng vn đề Kinh tế Vit Nam –Th thách ca hi nhp Nhà xuất Trẻ 2002

5 Phạm Đỗ Chí et al Làm cho nơng thơn Vit Nam Nhà xuất Trẻ 2003 Thời báo Kinh tế Sài Gịn tạp chí kinh tế khác

7 David Vanzetti Phạm Lan Hương Mt s kch bn cho sách thương mi ca Vit Nam Đại học quốc gia Úc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 2006

8 Trần Văn Thọ Biến động kinh tếĐơng Á đường cơng nghip hóa Vit Nam. Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2005

9 Vũ Quang Việt Phát trin cht lượng phát trin : ch tiêu đánh giá kinh tế 2005

10 Các tư liệu từ Internet: http://lms.agu.edu.vn/ http://www.adb.org/

http://www.apecsec.org.sg/apec.html http://www.aseansec.org

http://www.fetp.edu.vn/ http://www.gso.gov.vn

http://www.mpi.gov.vn http://www.mot.gov.vn

http://www.viet-studies.info/kinhte/kinhte.htm http://www.worldbank.org/

http://www.worldbank.org.vn/TV/index.htm

(45)

Ph lc 01 : Xếp hng 100 nn kinh tế ln nht thế gii năm 200621

1 World $65,000,000,000,000 51 Ireland $177,200,000,000 United States $12,980,000,000,000 52 Venezuela $176,400,000,000 European Union $12,820,000,000,000 53 Hungary $172,700,000,000 China $10,000,000,000,000 54 Finland $171,700,000,000 Japan $4,220,000,000,000 55 Israel $166,300,000,000 India $4,042,000,000,000 56 Morocco $147,000,000,000 Germany $2,585,000,000,000 57 Kazakhstan $138,700,000,000 United Kingdom $1,903,000,000,000 58 Singapore $138,600,000,000 France $1,871,000,000,000 59 United Arab Emirates $129,400,000,000 10 Italy $1,727,000,000,000 60 New Zealand $106,000,000,000 11 Russia $1,723,000,000,000 61 Slovakia $96,350,000,000 12 Brazil $1,616,000,000,000 62 Sudan $96,010,000,000 13 Korea, South $1,180,000,000,000 63 Iraq $94,100,000,000 14 Canada $1,165,000,000,000 64 Sri Lanka $93,330,000,000 15 Mexico $1,134,000,000,000 65 Tunisia $87,880,000,000 16 Spain $1,070,000,000,000 66 Burma $83,840,000,000 17 Indonesia $935,000,000,000 67 Belarus $80,740,000,000 18 Taiwan $668,300,000,000 68 Bulgaria $77,130,000,000 19 Australia $666,300,000,000 69 Syria $75,100,000,000

20 Turkey $627,200,000,000 70 Libya $74,970,000,000

21 Iran $610,400,000,000 71 Puerto Rico $74,890,000,000 22 Argentina $599,100,000,000 72 Dominican Republic $73,740,000,000 23 Thailand $585,900,000,000 73 Ethiopia $71,630,000,000 24 South Africa $576,400,000,000 74 Guatemala $60,570,000,000 25 Poland $542,600,000,000 75 Ecuador $60,480,000,000 26 Netherlands $512,000,000,000 76 Croatia $59,410,000,000 27 Philippines $443,100,000,000 77 Ghana $59,150,000,000 28 Pakistan $427,300,000,000 78 Azerbaijan $58,100,000,000 29 Saudi Arabia $374,000,000,000 79 Uzbekistan $54,810,000,000 30 Colombia $366,700,000,000 80 Lithuania $54,030,000,000 31 Ukraine $355,800,000,000 81 Kuwait $52,170,000,000 32 Bangladesh $330,800,000,000 82 Angola $51,950,000,000 33 Belgium $330,400,000,000 83 Uganda $51,890,000,000 34 Egypt $328,100,000,000 84 Costa Rica $48,770,000,000 35 Malaysia $308,800,000,000 85 Slovenia $46,080,000,000 36 Sweden $285,100,000,000 86 Turkmenistan $45,110,000,000 37 Austria $279,500,000,000 87 Serbia $44,830,000,000 38 Vietnam $258,600,000,000 88

Congo, Democratic

Republic of the $44,600,000,000

39 Algeria $253,400,000,000 89 Cuba $44,540,000,000

(46)

41 Switzerland $252,900,000,000 91 Cameroon $42,200,000,000

42 Greece $251,700,000,000 92 Nepal $41,920,000,000

43 Czech Republic $221,400,000,000 93 Kenya $40,770,000,000 44 Norway $207,300,000,000 94 Korea, North $40,000,000,000 45 Portugal $203,100,000,000 95 Cambodia $36,780,000,000 46 Chile $203,000,000,000 96 Uruguay $36,560,000,000 47 Denmark $198,500,000,000 97 Latvia $35,080,000,000 48 Romania $197,300,000,000 98 El Salvador $33,200,000,000 49 Nigeria $188,500,000,000 99 Luxembourg $32,600,000,000 50 Peru $181,800,000,000 100 Paraguay $30,640,000,000

Nguồn: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/

(47)

Ph lc 02 : Xếp hng 100 nn kinh tế ln tăng trưởng nhanh nht thế gii năm 2006

1 Azerbaijan 32.5 2006 est 51 Peru 6.5 2006 est

2 Mauritania 19.4 2006 est 52 Slovakia 6.4 2006 est Equatorial Guinea 18.6 2005 est 53 Romania 6.4 2006 est

4 Angola 14 2006 est 54 Sri Lanka 6.3 2006 est

5 Turkmenistan 13 2006 est 55 Isle of Man 6.3 2003 Trinidad and Tobago 12.6 2006 est 56 Panama 6.3 2006 est Liechtenstein 11 1999 est 57 Czech Republic 6.2 2006 est

8 Cyprus 10.6 2006 est 58 Niue 6.2 2003 est

9 Armenia 10.5 2006 est 59 Bangladesh 6.1 2006 est 10 China 10.5 2006 est 60 Congo, Republic of the 2006 est 11 United Arab Emirates 10.2 2006 est 61 Zambia 2006 est

12 Anguilla 10.2 2004 est 62 Ukraine 2006 est

13 Faroe Islands 10 2001 est 63 Bhutan 5.9 2005 est 14 Mozambique 9.8 2006 est 64 Hong Kong 5.9 2006 est

15 Sudan 9.6 2006 est 65 Serbia 5.9 2005 est

16 Latvia 9.3 2006 est 66 Saudi Arabia 5.9 2006 est

17 Estonia 9.2 2006 est 67 Cambodia 5.8 2006 est

18 Georgia 8.8 2006 est 68 Tanzania 5.8 2006 est

19 Venezuela 8.8 2006 est 69 Rwanda 5.8 2006 est

20 Argentina 8.5 2006 est 70 Egypt 5.7 2006 est

21 India 8.5 2006 est 71 Luxembourg 5.7 2006 est

22 Kazakhstan 8.5 2006 est 72 Ghana 5.7 2006 est

23 Ethiopia 8.5 2006 est 73 Algeria 5.6 2006 est

24 Afghanistan 8.4 2006 est 74 Bulgaria 5.5 2006 est 25 Belarus 8.3 2006 est 75 Cape Verde 5.5 2005 est

26 Libya 8.1 2006 est 76 Madagascar 5.5 2006 est

27 Kuwait 2006 est 77 Palau 5.5 2005 est

28 Vietnam 7.8 2006 est 78 Samoa 5.5 2005 est

29 Bahrain 7.6 2006 est 79 Malaysia 5.5 2006 est

30

Congo, Democratic

Republic of the 7.5 2006 est 80 Kenya 5.5 2006 est 31 Mongolia 7.5 2006 est 81 Colombia 5.4 2006 est

32 Cuba 7.5 2006 est 82 Indonesia 5.4 2006 est

33 Singapore 7.4 2006 est 83 Bosnia and Herzegovina 5.3 2006 est 34 Dominican Republic 7.2 2006 est 84 Nigeria 5.3 2006 est

35 Laos 7.2 2006 est 85 Philippines 5.3 2006 est

36 Lithuania 7.2 2006 est 86 Poland 5.3 2006 est

37 Qatar 7.1 2006 est 87 Ireland 5.2 2006 est

38 Chad 2006 est 88 Burkina Faso 5.2 2006 est

39 Malawi 2006 est 89 Turkey 5.2 2006 est

40 Uruguay 2006 est 90 Honduras 5.2 2006 est

41 Tajikistan 2006 est 91 Korea, South 5.1 2006 est

42 Vanuatu 6.8 2005 est 92 World 5.1 2006 est

(48)

44 Uzbekistan 6.8 2006 est 94 Mali 5.1 2006 est

45 Liberia 6.7 2006 est 95 Albania 2006 est

46 Morocco 6.7 2006 est 96 Uganda 2006 est

47 Macau 6.7 2005 97 Suriname 2006 est

48 Russia 6.6 2006 est 98 Nepal 2006 est

49 Oman 6.5 2006 est 99 Burundi 2006 est

50 Pakistan 6.5 2006 est 100 Iran 2006 est

Nguồn: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/

(49)

Ph lc 03 : Xếp hng 200 nn kinh tế thu nhp bình quân cao nht thế gii năm 200622

1Bermuda $69,900 2004 est 51Czech Republic $21,600 2006 est 2Luxembourg $68,800 2006 est 52Kuwait $21,600 2006 est 3Equatorial Guinea $50,200 2005 est 53Bahamas, The $21,300 2006 est 4United Arab Emirates $49,700 2006 est 54Malta $20,300 2006 est 5Norway $47,800 2006 est 55Greenland $20,000 2001 est 6Guernsey $44,600 2005 56Trinidad and Tobago $19,700 2006 est 7Cayman Islands $43,800 2004 est 57Estonia $19,600 2006 est 8Ireland $43,600 2006 est 58Portugal $19,100 2006 est 9United States $43,500 2006 est 59Puerto Rico $19,100 2006 est 10Jersey $40,000 2003 est 60Barbados $18,200 2006 est 11British Virgin Islands $38,500 2004 est 61Slovakia $17,700 2006 est 12Iceland $38,100 2006 est 62French Polynesia $17,500 2003 est 13Denmark $37,000 2006 est 63Hungary $17,300 2006 est 14Hong Kong $36,500 2006 est 64Netherlands Antilles $16,000 2004 est 15Canada $35,200 2006 est 65Latvia $15,400 2006 est 16San Marino $34,600 2001 est 66Lithuania $15,100 2006 est 17Austria $34,100 2006 est 67Argentina $15,000 2006 est 18Switzerland $33,600 2006 est 68New Caledonia $15,000 2003 est 19Japan $33,100 2006 est 69Guam $15,000 2005 est 20Australia $32,900 2006 est 70Virgin Islands $14,500 2004 est 21Finland $32,800 2006 est 71Oman $14,100 2006 est 22Belgium $31,800 2006 est 72Poland $14,100 2006 est 23Netherlands $31,700 2006 est 73Saudi Arabia $13,800 2006 est 24Sweden $31,600 2006 est 74Mauritius $13,500 2006 est 25Germany $31,400 2006 est 75Croatia $13,200 2006 est 26United Kingdom $31,400 2006 est 76South Africa $13,000 2006 est 27Faroe Islands $31,000 2001 est 77Libya $12,700 2006 est 28Singapore $30,900 2006 est 78Malaysia $12,700 2006 est 29France $30,100 2006 est 79Chile $12,600 2006 est 30Italy $29,700 2006 est 80

Northern Mariana

Islands $12,500 2000 est 31Qatar $29,400 2006 est 81Russia $12,100 2006 est 32European Union $29,300 2006 est 82Costa Rica $12,000 2006 est 33Taiwan $29,000 2006 est 83

Turks and Caicos

Islands $11,500 2002 est 34Gibraltar $27,900 2000 est 84Botswana $11,400 2006 est 35Isle of Man $27,800 2003 est 85Antigua and Barbuda $10,900 2005 est 36Monaco $27,000 2000 est 86Uruguay $10,700 2006 est 37Spain $27,000 2006 est 87Mexico $10,600 2006 est 38Israel $26,200 2006 est 88Bulgaria $10,400 2006 est 39New Zealand $26,000 2006 est 89World $10,000 2006 est 40Bahrain $25,300 2006 est 90Cook Islands $9,100 2005 est

(50)

41

Falkland Islands (Islas

Malvinas) $25,000 2002 est 91Kazakhstan $9,100 2006 est 42Liechtenstein $25,000 1999 est 92Thailand $9,100 2006 est

43Macau $24,300 2005 93Iran $8,900 2006 est

44Korea, South $24,200 2006 est 94Turkey $8,900 2006 est 45Andorra $24,000 2004 95Turkmenistan $8,900 2006 est 46Brunei $23,600 2003 est 96Anguilla $8,800 2004 est 47Greece $23,500 2006 est 97Romania $8,800 2006 est 48Slovenia $22,900 2006 est 98Brazil $8,600 2006 est 49Cyprus $22,700 2006 est 99Tunisia $8,600 2006 est 50Aruba $21,800 2004 est 100Belize $8,400 2006 est 101Colombia $8,400 2006 est 151Montenegro $3,800 2005 est 102Macedonia $8,200 2006 est 152Indonesia $3,800 2006 est 103Saint Kitts and Nevis $8,200 2005 est 153India $3,700 2006 est 104Dominican Republic $8,000 2006 est 154

Saint Vincent and the

Grenadines $3,600 2005 est 105Panama $7,900 2006 est 155Montserrat $3,400 2002 est 106Belarus $7,800 2006 est 156Vietnam $3,100 2006 est 107Seychelles $7,800 2002 est 157Bolivia $3,000 2006 est 108Algeria $7,700 2006 est 158Nicaragua $3,000 2006 est 109China $7,600 2006 est 159Honduras $3,000 2006 est 110Ukraine $7,600 2006 est 160Vanuatu $2,900 2003 est 111Palau $7,600 2005 est 161Marshall Islands $2,900 2005 est 112Namibia $7,400 2006 est 162Kiribati $2,700 2004 est 113Azerbaijan $7,300 2006 est 163Papua New Guinea $2,700 2006 est 114Gabon $7,200 2006 est 164Cambodia $2,600 2006 est 115Cyprus $7,135 2006 est 165Ghana $2,600 2006 est 116Suriname $7,100 2006 est 166Lesotho $2,600 2006 est 117

Saint Pierre and

Miquelon $7,000 2001 est 167Pakistan $2,600 2006 est 118Venezuela $6,900 2006 est 168Mauritania $2,600 2006 est 119Peru $6,400 2006 est 169Mayotte $2,600 2003 est 120Fiji $6,100 2006 est 170Saint Helena $2,500 1998 est 121Cape Verde $6,000 2006 est 171Cameroon $2,400 2006 est 122American Samoa $5,800 2005 est 172

Micronesia, Federated

States of $2,300 2005 est

123Niue $5,800 2003 est 173Sudan $2,300 2006 est

(51)

134Saint Lucia $4,800 2005 est 184Uzbekistan $2,000 2006 est 135Guyana $4,700 2006 est 185Iraq $1,900 2006 est 136Paraguay $4,700 2006 est 186Burma $1,800 2006 est 137Sri Lanka $4,600 2006 est 187Haiti $1,800 2006 est 138Jamaica $4,600 2006 est 188Korea, North $1,800 2006 est 139Ecuador $4,500 2006 est 189Senegal $1,800 2006 est 140Morocco $4,400 2006 est 190Uganda $1,800 2006 est 141Serbia $4,400 2005 est 191Togo $1,700 2006 est 142Angola $4,300 2006 est 192Cote d'Ivoire $1,600 2006 est 143Egypt $4,200 2006 est 193Tuvalu $1,600 2002 est 144Syria $4,000 2006 est 194Rwanda $1,600 2006 est

145Cuba $3,900 2006 est 195Chad $1,500 2006 est

146Maldives $3,900 2002 est 196West Bank $1,500 2005 est 147Grenada $3,900 2005 est 197Nepal $1,500 2006 est 148Dominica $3,800 2005 est 198Mozambique $1,500 2006 est 149Georgia $3,800 2006 est 199Gaza Strip $1,500 2003 est 150Wallis and Futuna $3,800 2004 est 200Bhutan $1,400 2003 est Nguồn: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w