1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PP giai BT con lac trung phung

1 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,15 KB

Nội dung

Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:A. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng: A.[r]

(1)

Phương pháp giải tập lắc trùng phùng

Bài 1: Hai lắc đơn treo cạnh có chu kỳ dao động nhỏ T1 = 4s T2 = 4,8s

Kéo hai lắc lệch góc nhỏ đồng thời buông nhẹ Hỏi sau thời gian ngắn hai lắc đồng thời trở lại vị trí này:

A 8,8s B 12s C 6,248s D 24s

Giải:

Sau lần dao động thứ lắc T1, lắc T2 cần thêm khoảng thời gian (T2 - T1) để trở vị trí xuất phát Nghĩa lắc T2 bị trễ so với lắc T1 khoảng thời gian (T2 - T1)

(Thời gian trễ lắc T2 so với T1 : (T2 - T1) = 4,8 -4 = 0,8s

Sau n lần dao động lắc T1, khoảng thời gian trễ nhân lên n lần, nghĩa n*(T2 - T1)

Để tượng trùng phùng xảy ra, nghĩa lắc đến vị trí xuất phát thời điểm khoảng thời gian trễ phải chu kỳ lắc T1 Nghĩa là: n.(T2 - T1) = T1

Hay n.T2 = (n+1).T1 =t ( Thời gian để hai lắc trùng phùng lần thứ nhất)

Ta có:

1

4 0,8

T n

T T

  

 t = nT

2 = 5.4,8 = 24s

Bài 2: Với toán hỏi thời gian để hai lắc trùng phùng lần thứ lắc thực dao động:

A 24s; 10 11 dao động B 24s; 10 12 dao động C 22s; 10 11 dao động D 23s; 10 12 dao động

Giải:

Với n.(T2 – T1) = 1.T1 ta có lần trùng phùng sớm Với n =

Có thể dùng điều kiện n.(T2 – T1) = m*T1 ta có lần trùng phùng thứ m

Chọn m =2 ta có n = 10 lần trùng phùng thứ

Khi đó: n.(T2 – T1) = 2T1 t = nT2 = (n+2)T1 = 48s

Con lắc thực hiện: n+2 = 12 dao động, lắc thực n = 10 dao động Bài 3: Hai lắc đơn có chu kì dao động T10,3s T2 0,6s kích thích cho bắt đầu dao động nhỏ lúc Chu kì dao động trùng phùng đôi lắc bằng: A 1,2 s B 0,9 s C 0,6 s D 0,3 s Bài 4: Hai lắc lò xo treo cạnh có chu kỳ dao động nhỏ T1 = 2s T2 = 2,1s

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w