Kü n¨ng: Häc sinh biÕt nghiªn cøu tµi liÖu, bè trÝ thÝ nghiÖm, quan s¸t thÝ nghiÖm ®Ó rót ra kÕt luËn.. ¶nh song song cïng chiÒu víi vËt:.[r]
(1)Tiết: 01 Tuần 1
Ngày soạn: 28/8/2008
Bài: 1
Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật sáng I Mục tiêu:
- HS biết cách nhận biết ánh sáng, hiểu đợc nhìn thấy vật, phân biệt đợc nguồn sáng, vật sáng
- HS lấy đợc số vd nguồn sáng, vật sáng
- Biết vận dụng kiến thức học để giải thích số tợng thực tế
- RÌn cho HS kỹ thực hành, quan sát II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Hộp kín, nguồn sáng 6V (4 nhãm)
2 Häc sinh: Ngän nÕn
III TiÕn trình lên lớp:
Hot ng ca thy v trũ Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị - Giíi thiệu mới: 2 Bài mới:
HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi SGK
? Trong trờng hợp nào, mắt ta nhận biết đ-ợc ánh s¸ng?
HS:
? Lấy số VD mắt nhận biết đợc ánh sáng? không nhận biết đợc ánh sáng?
HS tr¶ lêi C1
Khi mắt ta nhận biết đợc ánh sáng?
HS hoµn thµnh kÕt luËn SGK
Lớp đợc chia thành nhóm làm thí nghiệm nh hình 1.2a
HS trả lời C2
?Vì lại nhìn thấy mảnh giÊy?
? Ngồi ta cịn nhìn thấy vật nữa? lại nhìn thấy vật đó?
HS:
? Tại ta tắt đèn, ta khơng nhìn thấy mảnh giấy?
HS:
? VËy ta nhìn thấy vật?
Kết ln
GV: Trong thí nghiệm trên, ta nhìn thấy mảnh giấy dây tóc bóng đèn đèn sáng, cho biết hai vật có khác nhau?
Nguån s¸ng, vËt s¸ng
? ThÕ nguồn sáng, vật sáng?
HS:
? Lấy VD nguồn sáng vật sáng
3 Cđng cè:
I NhËn biÕt ¸nh s¸ng:
C1 ánh sáng truyền vào mắt.
* Kết luận: M¾t ta nhËn biÕt
đợc ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật:
* ThÝ nghiÖm:
C2
a Đèn sáng
* Kết luận: Ta nhìn thấy một
vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
III Nguån s¸ng VËt s¸ng:
- Nguån s¸ng: Tù ph¸t ¸nh ¸ng. - Vật sáng: gồm nguồn sáng và
vật hắt lại ¸nh s¸ng chiÕu vµo nã IV VËn dơng:
(2)HS thảo luận theo bàn, trả lời C5 sáng từ đèn truyền tới mắt.
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc theo SGK ghi
(3)Tiết: 02 Tuần 2
Ngày soạn: 23/8/2008
Bài: 2
sự truyền ánh sáng I Mục tiêu:
- HS hiu đợc ánh sáng truyền theo đờng thẳng
- HS phân biệt đợc tia sáng chùm sáng, nhận biết đợc loại chùm sáng II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Đèn pin, ống cong, ống thẳng, chắn, bìa đục lỗ (4 nhóm) 2 Học sinh:
III Tiến trình lên lớp:
Hot ng thầy trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị – Giíi thiƯu bµi míi:
? Khi ta nhìn thấy vật?
? Phân biệt nguồn sáng, vật sáng? Lấy VD?
2 Bài mới:
HS tiến hành thí nghiệm hình 2.1 theo nhóm
? Khi ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng?
HS:
? Vậy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong?
HS:
? Nếu khơng dùng ống thẳng, ánh sáng có truyền đi theo đờng thẳng khơng?
ThÝ nghiƯm h×nh 2.2
? Ba lỗ A, B, C bóng đèn có nằm đ-ờng thẳng khơng?
HS:
? Em có dự đốn đờng truyền ánh sáng trong khơng khí?
KÕt luËn
GV: kết luận ánh sáng truyền nớc hay môi trờng suốt khác Định luật truyền thẳng ánh sáng
GV giíi thiƯu c¸c quy íc vỊ tia s¸ng GV giíi thiƯu tia s¸ng SM
GV híng dÉn HS tạo tia sáng nh hình 2.4
GV: Trong thự tế, ta không nhìn thấy tia sáng mà nhìn thấy chùm sáng
Gv giới thiệu loại chùm sáng
? Hóy nờu c im ca mi chựm sỏng?
I Đ ờng truyền ánh s¸ng:
* ThÝ nghiƯm 1:
C1
- èng th¼ng
* ThÝ nghiƯm 2:
* Kết luận:
* Định luật truyền thẳng ánh s¸ng: (Sgk/7)
II Tia s¸ng Chïm s¸ng:
* Tia s¸ng:
* Chïm s¸ng:
+ Chïm s¸ng song song:
+ Chïm s¸ng héi tơ:
(4)3 Cñng cè:
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? ? Có loại chùm sáng thờng gặp? Lấy VD?
HS hoµn thµnh C4, C5.
C3.
a kh«ng giao b giao
c loe réng III VËn dông:
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
(5)Tiết: 03 Tuần 3 Ngày soạn: 3/9/2008 Bài: 3
øng dông
định luật truyền thẳng ánh sáng I Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối giải thích
- HS giải thích đợc lại có tợng nhật thực, nguyệt thực II Chuẩn bị:
1 Gi¸o viên: Đèn pin, chắn, vật cản bìa Hình vẽ tợng nhật thực, nguyệt thực
2 Học sinh:
III Tiến trình lên lớp:
Hot động thầy trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị – Giíi thiƯu bµi míi:
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? ? Có loại chùm sáng? Là loại nào? Nêu đặc điểm loại?
2 Bµi míi:
HS tiến hành thí nghiệm 1, quan sát tợng vµ hoµn thµnh C1
? Tại vùng lại tối (hoặc sáng)?
Gv giíi thiƯu bãng tèi
Thay đèn pin nến thật to, Hs làm thí nghiệm 2, vùng khác chắn và trả lời C2.
? NhËn xét vùng lại so với hai vùng trªn?
Gv giíi thiƯu bãng nưa tèi
? Bóng nửa tối gì?
Hs nghiên cứu thông tin SGK
? Khi Mặt Trăng nằm Trái Đất Mặt Trời thì xảy tợng gì?
Hs làm C3
? Khi cã ngut thùc?
Hs tr¶ lêi C4.
Gv chốt lại tợng nhật thực nguyệt thực
3 Cđng cè:
? Bãng tèi, bãng nưa tối gì?
? Khi có tợng nhËt thùc, ngut thùc?
Lµm C5, C6
I Bãng tèi - Bãng nưa tèi:
* ThÝ nghiƯm 1:
C1
- Vùng tối: Do không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng - Vùng sáng: Nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng
* NhËn xÐt: SGK/9
* ThÝ nghiÖm 2:
C2
* NhËn xÐt: SGK/9
II NhËt thùc - NguyÖt thùc: 1 Nhật thực:
Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất
C3 ánh sáng Mặt Trời không chiếu vào mắt ta
2 Nguyệt thực: Trái Đất nằm Mặt Trời Mặt Trăng C4
III VËn dơng:
C5 Bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại
C6
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc lý thut theo SGK, vë ghi - §äc Cã thĨ em cha biÕt
(6)Bµi: 4
định luật phản xạ ánh sáng I Mục tiêu:
- HS tiến hành đợc thí nghiệm nghiên cứu đờng tia phản xạ gơng - HS xác định đợc tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng, biết ứng dụng định luật để thay đổi hớng tia sáng
II ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên: - Gơng phẳng có giá đỡ. - Đèn pin để tạo tia sáng - Thớc đo góc
2 Häc sinh:
III TiÕn tr×nh lªn líp:
Hoạt động thầy trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị - Giíi thiƯu mới:
?Khi có tợng nhật thực? Nguyệt thực?
2 Bài mới:
Yêu cầu Hs lấy VD gơng phẳng
? Khi nhìnvào gơng ta thấy gì?
Hs trả lời C1.
? ánh sáng chiếu đến gơng tiếp nh th no?
Định luật
Hs tiến hành TN hình 4.2
Gv giới thiệu tia tới, tia phản xạ
? Tia tới tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?
Hs trả lêi C2. kÕt ln
Gv giíi thiƯu gãc tới, góc phản xạ
? Dự đoán xem i vµ i’ quan hƯ víi nh thÕ nµo?
Hs làm thí nghiệm, đo góc i i với giá trị khác
? Em có kết luận góc phản xạ gãc tíi?
kÕt luËn
Gv giới thiệu định luật phản xạ ánh sáng Gv giới thiệu quy ớc vẽ gơng phẳng Hs trả lời C3.
3 Cñng cè:
? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Hs trả lời C4.
? Muốn thu đợc tia phản xạ có hớng thẳng đứng từ dới lên ta đặt gơng nh nào? (khụng thay
h-I G ơng phẳng: C1.
II Định luật phản xạ ánh sáng:
* Thí nghiệm:
SI: tia tới IR: tia phản xạ I: điểm tới
1 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
C2 Tia IR nằm mặt phẳng tờ giấy
* Kết luận: SGK/13
2 Phơng tia tới quan hệ thế với phơng tia phản xạ?
* Kết luận: SGK/13
3 Định luật phản xạ ánh sáng: SGK/13
4 Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng hình vẽ: C3.
(7)ớng cđa tia tíi SI)
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc lý thuyÕt theo SGK, vë ghi - §äc Cã thĨ em cha biÕt
(8)Bài: 5
ảnh vật tạo gơng phẳng I Mục tiêu:
1 Kin thc: HS nêu đợc tính chất ảnh tạo gơng phẳng, vẽ đợc ảnh
của vật đặt trớc gơng phẳng
2 Kỹ năng: HS làm thí nghiệm tạo đợc ảnh vật qua gơng phẳng xác
định đợc vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gơng phẳng
3 Thái độ: Rèn luyện cho Hs có thái độ nghiêm túc nghiờn cu mt hin
tợng nhìn thấy II Chn bÞ:
Mỗi nhóm: Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng Một kính màu suốt
Hai viên pin tiểu giống Một tờ giấy trắng dán gỗ
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị - Giíi thiƯu bµi míi:
HS1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? HS2: Trên hình vẽ tia tới gơng phng Hóy
vẽ tiếp tia phản xạ
Gv vµo bµi nh SGK
2 Bµi míi:
Hs bố trí thí nghiệm hình 5.2 – SGK
? Ảnh pin có hứng chắn khơng?
Hoàn thành C1 GV giới thiệu ảnh ảo
? Em có nhận xét kích thước ảnh so với kích thước vật?
Làm thí nghiệm kiểm tra hồn thành C2, rút kết luận
Gv: Khi soi gương, ta thay đổi khoảng cách đến gương, em có nhận xét khoảng cách từ ảnh ta đến gương?
? Em có dự đốn khoảng cách này?
Làm thí nghiệm kiểm tra, hồn thành C3
? Ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất gì?
Gv hướng dẫn Hs làm C4
S
I
I Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:
* Thí nghiệm:
1 Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng trên màn chắn khơng?
* Kết luận: không.
2 Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?
* Thí nghiệm: * Kết luận: bằng.
3 So sánh khoảng cách từ một điểm vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đến gương:
C3 bằng
* Kết luận: bằng
(9)? Tại nhìn thấy S’?
Hs: Vì có ánh sáng truyền từ S’ vào mắt
? S’ có hứng khơng? Tại sao?
Hs: khơng đường kéo dài tia phản xạ cắt S’ khơng có ánh sáng thật từ S’
? Vậy mắt ta nhìn thấy ảnh ảo S’ nào?
kết luận /SGK – 16
GV: Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật
3 Củng cố:
? Ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất gì?
Hs đọc ghi nhớ SGK/17 Hs hoàn thành C5, C6
C4
* Kết luận: đường kéo dài * Ảnh vật tập hợp ảnh của tất điểm vật.
III Vận dụng: C5
C6.
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc lý thuyÕt theo SGK, vë ghi - §äc "Cã thĨ em cha biÕt". - Bµi tËp: 5.2; 5.3; 5.4
(10)Bµi: 6 Thùc hµnh:
Quan sát vẽ ảnh vật tạo gơng phẳng I Mục tiêu:
1 Kin thc: Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trớc gơng
phẳng, xác định đợc vùng nhìn thấy gơng phẳng Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy gơng vị trí
2 Kỹ năng: Học sinh biết nghiên cứu tài liệu, bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút kết luận. 3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc thực hành.
II ChuÈn bÞ:
Mỗi nhóm: gơng phẳng có giá đỡ
bút chì, thớc đo góc, thớc thẳng
HS: Mẫu báo cáo
III Tiến trình lªn líp:
Hoạt động thầy trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị:
HS1: Nêu tính chất ảnh qua gơng phẳng? HS2: Giải thích tạo thành ảnh qua gơng phẳng? GV kiểm tra mẫu báo cáo HS
2 Bài - Thùc hµnh
Hs hoạt động nhóm C1, vẽ lại hình vẽ hai tr-ờng hợp vào báo cáo thí nghiệm
Hs đọc C2 làm thí nghiệm nh hình 6.2 Gv giới thiệu khái niệm vùng nhìn thấy gơng phẳng
Hs làm C3 vào báo cáo thí nghiệm. Hs đọc C4, Gv hớng dẫn Hs thực hiện. Hs trả lời vào báo cáo thí nghiệm
1 Xác định ảnh vật tạo g ơng phẳng
a ¶nh song song chiều với vật:
b ảnh phơng, ngỵc chiỊu víi vËt
2 Xác định vùng nhìn thấy của g ơng
C3 Vïng nh×n thÊy cđa gơng giảm dần
C4
Vùng nhìn thấy
M
N
’
M
’
(11)Giả sử mắt đặt điểm O, M’N’là ảnh MN Ta nhìn thấy M’ có tia phản xạ gơng vào mắt O có đờng kéo dài qua M’ Vẽ M’ đờng M’O cắt gơng I Vậy tia MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt ta nhìn thấy M’ Vẽ ảnh N’ N Đờng N’O không cắt mặt gơng Vậy khơng có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta khơng nhìn thấy N’
3 NhËn xÐt:
NhËn xÐt: Nép b¸o c¸o Thu dän thÝ nghiÖm.
Tinh thần thái độ học tập nhóm
N
M
(12)Bài: 7 Gơng cầu lồi I Mục tiêu:
1 Kin thc: Nờu đợc tính chất ảnh vật tạo gơng cầu li Nhn bit c
vùng nhìn thấy gơng cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gơng phẳng có kích thớc Giải thích ứng dụng gơng cầu lồi
2 K nng: HS c rốn luyện kỹ làm thí nghiệm.
3 Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc làm thí nghiệm Biết vận dụng đợc phơng án thí nghiệm làm tìm phơng án kiểm tra tính chất ảnh vật qua gơng cầu lồi
II ChuÈn bị:
Mỗi nhóm: Một gơng cầu lồi
Một gơng phẳng tròn có kích thớc với gơng cầu lồi Một nến
III Tiến trình lên lớp:
Hot ng ca thy trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị - Giới thiệu mới:
? Nêu tính chất ảnh tạo gơng phẳng?
Gv vào bµi nh SGK
2 Bµi míi:
HS nghiên cứu thí ngiệm H7 trả lời C1
? ảnh có phải ảnh ảo khơng? Vì sao? ? ảnh lớn hay nhỏ vật?
Hs bè trÝ thÝ nghiƯm h×nh 7.1; 7.2 kiĨm tra dự đoán
? Qua dự đoán làm thÝ nghiƯm, em rót kÕt ln g×?
HS nghiên cứu H7 nêu cách bố trí thí nghiệm - H6 2: Xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng phía sau lng
- H7.3 Thay gơng phẳng gơng cầu lồi đặt vị trí gơng phẳng
Yêu cầu HS đọc, hoàn thành C2
- Vùng nhìn thấy gơng cầu lồi lớn
? Qua thí nghiệm em rót kÕt ln g×?
3 Cđng cè:
? ảnh vật tạo gơng cầu lồi có tính chất gì? ? So sánh bề rộng vùng nhìn thấy gơng cầu lồi gơng phẳng có cïng kÝch thíc?
? LÊy mét sè vÝ dơ gơng cầu lồi?
Làm C3, C4
I
ả nh vật tạo g - ơng cầu lồi
C1:
1 Phải khơng hứng đợc chắn
2 ảnh nhỏ vật
* Thí nghiệm: * KÕt ln: SGK/20
II Vïng nh×n thÊy cđa g
ơng cầu lồi
* Thí nghiệm: H7.3
C2: Vùng nhìn thấy gơng cầu låi lín h¬n
* KÕt ln: SGK/21
III VËn dông:
(13)khuất, tránh đợc tai nạn
3 Híng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ:
- Häc lý thut theo SGK, vë ghi - §äc "Cã thĨ em cha biÕt." - Bài tập: 7.2; 7.3;
3.2 Chuẩn bị cho tiết sau:
(14)Bài: 8 Gơng cầu lõm I Mục tiêu:
1 Kin thc: Nhn biết đợc ảnh ảo tạo gơng cầu lõm Nêu đợc tính chất
của ảnh tạo gơng cầu lõm Nêu đợc tác dụng gơng cầu lõm sống, kĩ thuật
2 Kỹ năng: Bố trí đợc thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vt to bi
g-ơng cầu lõm
3 Thái độ: Biết vận dụng để giải thích tợng phản xạ ánh sáng gơng cầu lõm. II Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.
1 gơng phẳng có kích thớc với gơng cầu lõm nến, chắn có giá đỡ
GV: §Ìn pin
III Tiến trình lên lớp:
Hot ng ca thy v trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị - Giới thiệu mới:
? Nêu tính chất ảnh tạo gơng cầu lồi?
Gv vào bµi nh SGK
2 Bµi míi:
Hs quan sát thí nghiệm hình 8.1 Hs bố trí, tiến hµnh thÝ nghiƯm Hoµn thµnh C1
? ảnh quan sát đợc gơng ảnh gì? Kích th-ớc lớn hay nhỏ vật?
Hs nghiªn cứu, bố trí thí nghiệm C2. Hs quan sát, nêu kết so sánh
? Em rút kết luận ảnh vật tạo g-ơng cầu lõm?
HS quan sát H8 nêu dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu làm thí nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm
? Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì? C3
Hs hoµn thµnh kÕt luËn Hs lµm C4
I
ả nh tạo g ¬ng cÇu lâm
* ThÝ nghiƯm: H8 1
C1
ảnh ảo, lớn nến C2
* KÕt luËn:
Đặt vật gần sát gơng cầu lõm, nhìn vào gơng thấy ảnh ảo không hứng đợc màn chắn lớn vật. II Sự phản xạ ánh sáng trờn g
ơng cầu lõm
1 §èi víi chïm tia tíi song song:
* ThÝ nghiÖm: H8 2
C3
* KÕt luËn: SGK/23
(15)Hs quan s¸t thÝ nghiƯm h8.4
? Em cã nhËn xÐt g× chùm tia phản xạ?
Hs hoàn thành kÕt ln
3 Cđng cè:
? ¶nh cđa vật tạo gơng cầu lõm có tính chất gì?
Đọc trả lời C6 Đọc trả lời C7
sáng Mặt Trời có nhiệt vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lờn
2 Đối với chùm tia tới phân kì
* ThÝ nghiÖm: H8 4
C5.
* KÕt luËn: SGK
III VËn dông
* Tìm hiểu đèn pin
C6
C7 Ra xa g¬ng.
3 Híng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhí
- Lµm bµi 1; 2; 8.3/SBT
- Trả lời câu hỏi phần Tự kiểm tra” trang 25 - §äc “Cã thĨ em cha biÕt”
3.2 ChuÈn bÞ cho tiÕt sau:
(16)Bài: 9
Tổng kết chơng I: Quang häc I Mơc tiªu:
1 Kiến thức: Ơn lại, củng cố lại kiến thức liên quan đến sự
nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sáng, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm xác định vùng nhìn thấy gơng cầu lồi
2 Kỹ năng: Vẽ ảnh vật tạo gơng phẳng vùng quan sỏt c
trong gơng phẳng
3 Thỏi : Rèn luyện thái độ nghiêm túc học tập.
II Chuẩn bị: Trò chơi ô chữ H9
III Tiến trình lên lớp:
Hot ng ca thy v trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị - Giíi thiƯu bµi míi:
? Trong chơng em đợc học kiến
thøc nµo?
2 Bµi míi:
Hs trả lời nhanh câu hỏi đến SGK (đã
chuÈn bị nhà)
3 Củng cố:
Đọc C1
? Nhắc lại tính chất ảnh tạo gơng phẳng? Gv hớng dẫn Hs cách vẽ
Hs lên bảng thực hành
? Mt t vựng trông thấy đồng thời hai điểm sáng S1, S2?
Mắt đặt vùng giao chùm tia phản xạ
I Tù kiÓm tra: – C
2 – B
3 … suốt … đồng tính …đờng thẳng
4
a tia tới pháp tuyến gơng ®iĨm tíi
b …gãc tíi
5 ảnh ảo,độ lớn ảnh độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gơng khoảng cách từ vật đến gng
6
Đặc
im Gng phng cu lồiGơng Giống ảnh ảo không hứng đợc trênmàn chắn Khác Kích thớc bằng vật Kích thớc nhỏ hn vt
7 Vật gần sát gơng ảnh lớn vật
8
9 Gơng cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng gơng phẳng kÝch thíc
II VËn dơng: C1
a b
c Mắt đặt vùng giao
(17)Hs tr¶ lêi C2.
Gv treo bảng phụ C3, Hs lên bảng điền giải thích lại điền nh
nhau chùm tia phản xạ C2.
C3.
Gv treo bảng phụ trị chơi chữ, chia lớp thành đội chơi tiếp sức
v Ë t s ¸ n g
n g u å n s ¸ n g
¶ n h ¶ o
n g ô i s a o
p h á p t u y Õ n
b ã n g t è i
g ¬ n g p h ¼ n g
3 Híng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ:
- Ơn lại nội dung học chơng 3.2 Chuẩn bị cho tiết sau:
(18)kiÓm tra tiết I Mục tiêu:
- Đánh giá kết dạy học GV HS chơng I: Quang học II Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (4đ)
Khoanh trũn ch cỏi ng trc câu trả lời đúng:
1 Theo định luật phản xạ ánh sáng, tia phản xạ nằm mặt phẳng với:
A Tia tới đờng vng góc với tia tới
B Tia tới đờng pháp tuyến gơng điểm tới C Tia tới đờng phỏp tuyn ca gng
D Pháp tuyến gơng tia phân giác góc tới
2 Mắt ta nh×n thÊy mét vËt khi:
A Vật truyền vào mắt ta B Có ánh sáng từ mắt ta truyền đến vật C Có ánh sáng truyền vào mắt ta D Có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta
3 Trong hình vẽ phản xạ ánh sáng sau, hình vẽ đúng?
4 Chiếu tia tới lên gơng phẳng với góc tới 300 góc phản xạ lµ:
A 900 B 600 C 450 D 300
5 Gơng chiếu hậu ôtô, xe máy gơng cầu lồi vì:
A Gng cu li nhỡn đợc nhiều so với gơng phẳng
B Vïng nhìn thấy gơng cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gơng phẳng có kích thớc
C Gơng cầu lồi cho ảnh rõ nét gơng phẳng
D Gơng cầu lồi cho ảnh chiều với vật nên quan sát dễ
6 Phỏt biu sau nói ảnh vt to bi gng phng?
A ảnh lớn vật
B ảnh nhỏ vật tuỳ thuộc vào vị trí vật trớc gơng C ¶nh lu«n cã kÝch thíc b»ng vËt
D Nếu đặt chắn vị trí thích hợp, ta hứng đợc ảnh vật
7 Trong c¸c vật sau đây, vật không cho ánh sáng truyền qua?
A Tấm kính trắng B Nớc nguyên chất
C Thíc kỴ b»ng nhùa st D TÊm gỗ
8 Trong môi trờng không khí bình thờng, ánh sáng truyền theo:
A Đờng cong B Đờng thẳng C Đờng gấp khúc D Đờng Phần II: Tự luận (6đ)
Bi 1: (3) Cho điểm A đặt trớc gơng phẳng.
a VÏ ¶nh A A tạo gơng phẳng
b Vẽ tia sáng AI tới gơng vẽ tia phản xạ IS
Bi 2: (2) chỗ đờng gấp khúc có vật cản che khuất, ngời ta thờng đặt gơng cầu lồi lớn Gơng có tác dụng gì?
Bài 3: (1đ) Cho hai gơng phẳng đặt vng góc với nhau, mặt phản xạ quay vào
nhau ChiÕu mét tia tíi SI vào gơng G1 tạo với gơng góc 450 vẽ tiếp tia
phản xạ lần lợt gơng G1 G2 Tính góc phản xạ gơng G2 (VÏ tiÕp vµo
hình cho).
A B C D
S
I 450
(19)III Đáp án:
Phn I: Trc nghim Mỗi câu chọn đợc 0,5đ
C©u
Đáp án B D A D B C D B
PhÇn II: Tù luËn:
Bài 1: - Vẽ hình cho đầu bài: 1đ - Vẽ đợc A’ 1đ
- Vẽ đợc AI, IS 1đ
Bài 2: Gơng giúp xe ngợc chiều nhìn thấy nhau, xe ch ng trỏnh nhau
không gây tai nạn giao thông (2đ)
Bi 3: V c hỡnh (0,5đ) Tính đợc góc phản xạ = 450 (0,5đ)
G2
S
I 450
G1
(20)Bài: 10 Nguồn âm I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nhận biết đợc đặc điểm chung nguồn âm.
2 Kỹ năng: Nhận biết đợc số nguồn âm thờng gặp đời sống.
3 Thái độ: HS ý thức đợc vai trò âm sống, có hứng thú
học tập
II Chuẩn bị:
- Một sợi dây cao su mảnh - Trống con, búa cao su - Một cốc thuỷ tinh
III Tiến trình lên líp:
Hoạt động thầy trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị: 2 Bµi míi:
Hs c C1, tr li.
? Các âm phát từ đâu?
GV giới thiệu nguồn âm
? Nguồn âm gì?
GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ nguồn âm thùc tÕ
HS đọc thí nghiệm
GV giới thiệu vị trí cân dây cao su
? Khi bật dây cao su, điều xẩy ra? Vậy dây cao su có nguồn âm không?
HS làm thí nghiệm
? Vật phát âm?
? Vt ú cú rung động không? Nhận biết điều này bằng cách nào?
? Sự rung động dây cao su cốc thuỷ tinh có gì giống nhau?
HS: Chúng chuyển động qua lại quanh vị trí cân GV giới thiệu khái niệm dao động
HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm víi ©m thoa
GV gợi ý cách kiểm tra dao động âm thoa: - Sờ nhẹ tay vào nhánh âm thoa
- Buộc bóng vào cạnh nhánh ©m thoa
? Qua thí nghiệm trên, rút kết luận về đặc điểm nguồn âm?
HS hoµn thµnh kÕt ln:
3 Cđng cè - VËn dơng:
HS đọc hồn thành C6
Vật phát âm: - Dây đàn ghi ta
- Cét kh«ng khÝ èng sáo Hs hoàn thành C7, C8, C9
I Nhận biết nguồn âm:
Vật phát gọi nguồn ©m
II Các đặc điểm chung của nguồn âm:
* ThÝ nghiÖm 1:
+ NhËn xÐt:
- Dây cao su rung động - Có âm phát
* ThÝ nghiÖm 2:
* ThÝ nghiÖm 3:
* KÕt luËn:
Khi phát âm vật dao động III Vận dụng
C6 C7 C8 C9
a ống nghiệm nớc ống dao động
(21)? Muèn vật phát âm ta làm nh nào?
Làm cho vật không dao động
ra âm trầm ngợc lại c cột không khí ống dao động
d èng cã Ýt nớc phát âm trầm ống có nhiều nớc phát âm bổng
3 Hớng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ: - Häc theo SGK + vë ghi - BT: 10.1 – 10.5/ SBT - Cã thÓ em cha biÕt 3.2 Chuẩn bị cho tiết sau:
- Nghiên cứu trớc 11: "Độ cao âm"
(22)Bài: 11 Độ cao âm I Mục tiêu:
1 Kiến thức Nắm đợc mối liên hệ độ cao tần số âm
2 Kỹ năng: Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) tần số
khi so sánh hai âm
3 Thỏi : Nghiờm tỳc làm thí nghiệm.
II Chn bÞ:
Mỗi nhóm: lắc đơn có chiều dài 20cm lắc có chiều dài 40cm
1 đĩa quay có đục hàng lỗ trịn Hai thớc đàn hồi
III Tiến trình lên lớp:
Hot ng ca thầy trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị:
? Các nguồn âm có đặc điểm gì? Trả lời 10
A ống nghiệm nớc dao động
B Cột khơng khí ống nghiệm dao động Yêu cầu HS nam, HS nữ hát đoạn hát ? Bạn hát giọng cao, bạn hát giọng thấp? GV: Các bạn trai thờng có giọng trầm, bạn gái thờng có giọng bổng Khi âm phát trầm, âm phát bổng?
2 Bµi míi:
Hs nghiªn cøu thÝ nghiƯm H11
? ThÝ nghiệm có dụng cụ gì?
Hs tiến hành thÝ nghiƯm vµ lµm C1
GV giới thiệu khái niệm tần số dao động, đơn vị
? Tần số dao động gì?
? Trong hai lắc trên, lắc có tần số dao động lớn hơn? Con lắc dao động nhanh hơn? ? Có nhận xét vè quan hệ độ nhanh chậm của dao động với tần số dao động?
Làm C2, hoàn thành nhận xét. Hs quan sát thÝ nghiƯm H11
? Thí nghiệm có dụng cụ gì? Đợc bố trí nh thế nào? Mục đích thí nghiệm gì?
HS lµm thÝ nghiƯm lần Hoàn thiện C3
GV giới thiƯu thÝ nghiƯm Hs tiÕn hµnh thÝ nghiƯm Hoµn thiƯn C4
? Qua c¸c thÝ nghiƯm 1, 2, em rót kÕt ln g×?
I Dao động nhanh, chậm -Tần số
* ThÝ nghiệm: H11 1
C1
* Khái niệm tần số: SGK * Đơn vị tần số: Héc (Hz)
C2
* NhËn xÐt: SGK/31
II ¢m cao (âm bổng) âm thấp (âm trầm)
* Thí nghiệm 2:
C3
* ThÝ nghÖm 3:
C4
(23)3 Vận dụng:
Đọc tr¶ lêi C5, C6, C7
Âm phát cao chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa số lỗ gần vành đĩa nhiu hn tm bỡa
Yêu cầu làm 11
III VËn dông C5
C6 C7
3 Híng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhí
- Lµm bµi C5; C6; 11 (SBT)
3.2 ChuÈn bị cho tiết sau:
(24)Bài: 12 Độ to âm I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm đợc mối quan hệ biên độ dao động độ to âm,
so sánh đợc âm to, âm nhỏ Hs quan thí nghiệm rút kết luận độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động
2 Kỹ năng: HS có kỹ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm rút kết luận. 3 Thái độ: Nghiêm túc làm thí nghiệm.
II Chn bÞ:
Mỗi nhóm: trống, dùi trống, giá đỡ thí nghiệm, lc, lỏ thộp
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
1 Kiểm tra cũ:
? Tần số gì? Đơn vị tần số?
? Âm cao, âm thấp phụ thuộc nh vào tần số?
2 Bài mới:
Hs nghiên cứu thí nghiÖm (H12 1) Hs thùc hiÖn trêng hợp: a Đầu thớc lệch nhiều
b Đầu thớc lƯch Ýt
Hs hồn thành bảng (C1) Gv giới thiệu biên độ dao động
Hs th¶o luËn, thống kết hoàn thành C2 Hs tiến hành thÝ nghiƯm (H×nh 12 2)
? Qua thí nghiệm trên, cho biết âm to hay nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động nh nào?
hoàn thành C3.
Hs thảo luận hoàn thành kết luận Hs nghiên cứu thông tin SGK
? Độ to âm gì? Đơn vị đo? KÝ hiƯu?
Gv: Ta đo độ to âm máy
Gv giới thiệu độ to số âm thờng gặp
3 Cñng cè - VËn dông:
? Qua học ta nắm đợc kiến thức nào?
Hs đọc ghi nhớ – SGK
Hs vËn dơng th¶o luËn hoµn thµnh C4 C7 C4
C5.
? Trờng hợp âm phát to hơn?
I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
* ThÝ nghiÖm 1:
C1.
* Biên độ dao động: SGK/35
C2 … nhiÒu (Ýt) …… lín (nhá) … to (nhá)
* ThÝ nghiƯm 2:
a Gõ nhẹ: Âm nhỏ, biên độ nhỏ b Gõ mạnh: Âm to, biên độ lớn C3 … nhiều (ít) …… lớn (nhỏ) … to (nhỏ)
* KÕt luËn:
Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn II Độ to ca õm:
- Đơn vị: Đềxiben (dB)
* Bảng độ to âm: SGK/35
III VËn dông:
C4 Khi gảy mạnh, tiếng đàn sẽ to Vì gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều tức biên độ dao động lớn, nên âm phát to C5.
(25)3 Híng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhớ - Làm 12.1 - 12.5/SBT - Đọc “Cã thĨ em cha biÕt” 3.2 Chn bÞ cho tiÕt sau:
(26)Bài: 13
Môi trờng truyền âm I Mục tiêu:
1 Kin thc: Kể đợc số môi trờng truyền âm không truyền đợc âm.
Nêu đợc số ví dụ truyền âm môi trờng khác
2 Kỹ năng: Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua mơi trờng
nào Tìm phơng án thí nghiệm để chứng minh đợc xa nguồn âm biên độ dao động nhỏ, âm nhỏ
3 Thái độ: nghiêm túc làm thí nghiệm, có ý thức vận dụng kiến thức
ó hc vo thc t II Chun b:
Mỗi nhóm: - trống, nguồn âm, bình nớc.
- Quả cầu bấc
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị:
?Độ to âm phụ thuộc vào nguồn âm nh thế nào? Đơn vị đo độ to âm?
2 Bµi míi:
Hs quan s¸t c¸ch bè trÝ thÝ nghiƯm qua H13.1
? Thí nghiệm cần dụng cụ gì?
Hs làm thí nghiệm
? Hiện tợng xảy với cầu bấc treo gần trống 2?
Hs: Quả cầu bấc dao động
? Hiện tợng ú chng t iu gỡ?
Hs: Có âm phát
? Có nhận xét biên độ dao động hai quả cầu bấc?
? Từ có nhận xét âm phát ra?
? Càng xa nguồn âm, độ to âm thay đổi nh thế nào?
KÕt luËn
Hs nghiên cứu, làm thí nghiệm
? Ai nghe thấy? Ai không nghe thấy? ? Môi trờng truyền âm đến hai bạn gì?
Hs: …
Gv đa thí nghiệm H13.3
Hs lắng nghe âm phát nhận xét
? õm truyn n tai ta qua mơi trờng nào?
Gv treo h×nh vẽ 13.4, giới thiệu dụng cụ cách làm Gv đa kết thí nghiệm, Hs dựa vào kÕt qu¶, tr¶ lêi C5.
? Qua thí nghiệm tiến hành, cho biết âm truyền qua môi trờng nào?
? Tại ta thờng nghe thấy đài nhà nói trớc rồi đến đài cơng cộng?
Hs nghiªn cøu SGK
Hs dựa vào bảng SGK, hoàn thành C6.
? Trong môi trờng khác nhau, âm truyền đi
I Môi tr ờng truyền âm:
* Tthí nghiệm 1:
1 Sự truyền âm không khí:
C1 Rung động lệch khỏi vị trí ban đầu Âm đợc truyền từ mặt trống đến mặt trống C2 Biên độ dao động quả cầu bấc nhỏ biên độ dao động cầu bấc
* KÕt luËn: §é to âm giảm
khi xa nguồn âm
2 Sự truyền âm chất rắn:
* Thí nghiệm 2:
C3 Môi trờng chất rắn.
3 Sù trun ©m chÊt láng:
* ThÝ nghiƯm 3:
C4 Âm truyền đến tai qua các môi trờng: khí, rắn, lỏng
4 Sù trun ©m chân không:
C5 Chân không không truyền âm.
* KÕt ln: SGK/38
5 VËn tèc trun ©m:
(27)nh thÕ nµo?
3 Cđng cè - VËn dơng:
? Qua học, ta cần nắm đợc kiến thức gì?
Hs đọc ghi nhớ SGK/39 Hs hoàn thành C7 C10
? Các nhà du hành vũ trụ muốn nói chuyện với nhau phải làm nh nào?
và nhỏ thép II Vận dụng:
C7 M«i trêng kh«ng khÝ. C8
C9 Vì mặt đất truyền âm nhanh khơng khí nên tai ta nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa ghé tai sát mặt đất
C10 Các nhà du hành vũ trụ khơng thể nói chuyện bình th-ờng đợc họ bị ngăn cách chân khơng bên ngồi áo, mũ bảo vệ
3 Híng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ: - Häc lÝ thuyÕt
- Bµi tËp: 13.1 - 13.5/SBT - Đọc Có thể em cha biết 3.2 Chuẩn bị cho tiÕt sau:
(28)Bµi: 14
Phản xạ âm - tiếng vang I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Mơ tả giải thích đợc số tợng liên quan đến tiếng
vang Nhận biết đợc số vật phản xạ âm tốt phản xạ âm Kể tên số ứng dụng phản xạ âm
2 Kỹ năng: Rèn luyện khả t từ tợng thực tế, từ thí nghiệm. 3 Thái độ: Nghiêm túc làm thí nghiệm.
II Chn bÞ:
Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 14 1 III Tiến trình lên lớp:
Hot ng ca thy v trị Ghi bảng
1 KiĨm tra bµi cị:
? Môi trờng truyền đợc âm, môi tr-ờng truyền âm tốt? Lấy ví dụ minh họa?
2 Bµi míi:
HS đọc mục
Gv giới thiệu âm phản xạ
? Khi no ta nghe đợc tiếng vang?
Hs tr¶ lêi C1
? Em nghe đợc tiếng vọng lại từ lời nói đâu, nghe đợc?
HS tr¶ lêi C2 HS tr¶ lêi C3
? Qua câu hỏi trên, hÃy cho biết ta nghe thÊy tiÕng vang nµo?
? ThÝ nghiƯm có dụng cụ gì?
HS quan sát hình vẽ trả lời
? Tiến hành thí nghiệm nh thÕ nµo?
GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiệm Thông báo kết thí nghiệm
+ Mặt gơng: Âm nghe rõ + Tấm bìa: Âm nghe không rõ
? Vậy vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém?
I Phản xạ âm - Tiếng vang:
Âm dội lại gặp mặt chắn gọi âm phản xạ
C1.
C2 Vì ngồi trời ta nghe đợc âm phát ra, cịn phịng kín ta nghe đợc âm phát âm phản xạ từ tờng lúc nên nghe to
C3.
a Trong hai phịng có âm phản xạ Khi nói to phịng nhỏ khơng nghe thấy tiếng vang âm phản xạ âm nói đến tai gần nh lúc
b Khoảng cách ngắn từ ngời nói đến tờng để nghe đợc tiếng vang là:
s = v t = 340 1/30= 11,3 m
* KÕt luËn: Cã tiÕng vang ta nghe
thấy âm phản xạ cách với âm phát ra khoảng thời gian 1/15s
II Vật phản xạ âm tốt - Vật phản xạ ©m kÐm:
1 ThÝ nghiƯm H 14 2
(29)HS tr¶ lêi C4
? Tr¶ lời câu hỏi đầu bài?
3 Vận dụng - Luyện tập:
Đọc, trả lời C5 C6
C7 Gv giới thiệu siêu âm
l = v t
2 =
1500
2 =750 m
§äc cã thĨ em cha biÕt
C4
III VËn dông
C5 Làm tờng sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe đợc rõ
C6 Để hớng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe đợc âm to
C7 Gọi l khoảng cách từ chỗ tàu phát ra siêu âm (trên mặt nớc) tới chẫ đáy biển, quãng đờng mà siêu âm truyền (xuống
đáy biển phản xạ ngợc trở lại) l 2l,
thời gian siêu âm truyền t Ta cã: 2l = v t l = v t
2 =
1500
2 =750 m
3 Híng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ: - Häc lÝ thut
- Bài tập: 14.1 - 14.5/SBT - Đọc Có thĨ em cha biÕt” 3.2 Chn bÞ cho tiÕt sau:
(30)Bài: 15
Chống ô nhiƠm tiÕng ån I Mơc tiªu:
1 Kiến thức: Phân biệt đợc tiéng ồn ô nhiễm tiếng ồn Đề đợc số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn tờng hợp cụ thể Kể đợc số vật liệu cách âm
2 Kỹ năng: HS biết vận dụng kiến thức học vào việc giải thích t-ợng thực tế
3 Thái độ: - Nghiêm túc làm thí nghiệm II Chun b:
Giáo viên: Tranh vẽ to H 15 1; 15 2 III Tiến trình lên lớp:
Hot động thầy trị Ghi bảng
1 KiĨm tra cũ:
? Thế phản xạ ©m? Khi nµo ta nghe thÊy tiÕng vang?
?LÊy vÝ dơ tiÕng vang?
? ThÕ nµo lµ vật phản xạ âm tốt, kém? Lấy ví dụ?
2 Bài mới:
Các nhóm nghiên cứu câu C1
? Hình thể tiếng ồn tới mức « nhiƠm tiÕng ån? V× sao?
Hs đứng tai chỗ trả lời
? T¹i tiÕng ån ë hình 15.1 không gây ô nhiễm? ? Tiếng ồn gây « nhiƠm lµ tiÕng ån nh thÕ nµo?
- To kéo dài, ảnh hởng xấu đến sức kho Hs hon thin vo kt lun
Đọc trả lời C2
? Trờng hợp ô nhiễm tiÕng ån?
HS đọc thông tin SGK
? Để chống ô nhiễm tiếng ồn, ngời ta th-êng lµm nh thÕ nµo?
? Tại làm nh để chống ô nhiễm tiếng ồn?
Hs trả lời vào bảng C3
I Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn C1.
Hình 15.2 15.3: TiÕng ån to kÐo dµi
* KÕt luËn: Tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn
(to) (kéo dài) làm ảnh hởng xấu đến (sức khỏe sinh hoạt) ngời
C2 C¸c trêng hợp: b, c, d
II Tìm hiểu biện pháp chèng « nhiƠm tiÕng ån
C3
(31)? Hãy nêu tên số vật liệu thờng dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyn qua ớt?
Hs trả lời câu hỏi đầu
? Thế ô nhiễm tiếng ån?
3 VËn dông:
C5: H15 Yêu cầu làm việc
tiếng ồn máy khoan phát không 80dB Ngời thợ khoan cần dùng nút kín tai đeo bịt tai làm việc H15 3: Đóng cửa phòng học, treo rèm, xây tờng chắn, trồng xung quanh chuyển lớp học chợ nơi khác
C6: Gần đờng giao thơng: Đóng kín
cưa, trång xanh xung quanh nhà
C4.
a gạch, bê tông, gỗ, b kính, cây,
III VËn dơng: C5
C6
3 Híng dÉn tù häc:
3.1 Lµm bµi tËp vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhí
- Lµm bµi 15 1; 15 4; 15 6/ 16, 17 (SBT) - §äc “Cã thĨ em cha biÕt”
3.2 Chn bÞ cho tiÕt sau:
(32)kiÓm tra häc kú I A Ma trËn:
Néi dung
Cấp độ nhận thức
Tỉng
NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dông
TN TL TN TL TN TL
NhËn biết ánh sáng
0,25đ
1
0,25đ Các định luật
0,25® 0,25đ 1,5đ 3 2đ
Các loại gơng
0,5đ
1,5đ
2
2đ Đặc điểm âm,
môi trờng truyền âm
1 0,25đ 0,75đ 1đ 5 2đ Phản xạ âm, tiếng
vang, tiÕng ån
1 1® 0,5® 1® 0,25® 1® 6 3,75® Tỉng 4 1,75® 7 2,5® 6 5,75đ 17 10đ
B Đề bài: I
Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn chữ đứng trớc đáp án đúng: Câu 1: Mắt ta nhìn thấy vật khi:
A Mắt ta hớng vào vật B Có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta C Mắt ta phát tia sáng đến vật D Khi mắt vật vật cản Câu 2: Theo định luật phản xạ ánh sáng, mối quan hệ góc phản xạ góc tới là:
A Góc phản xạ gấp đơi góc tới B Góc phản xạ lớn góc tới C Góc phản xạ góc tới D Góc phản xạ nhỏ góc tới Câu 3: Khi có nguyệt thực thì:
A Mặt Trời khơng chiếu sáng Mặt Trăng B Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất C Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng D Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất Câu 4: Một vật AB đặt trớc gơng phẳng, hình vẽ sau đúng?
A B C D
Câu : Tần số dao động cng cao thỡ:
A Âm nghe trầm B ¢m nghe cµng râ
C Âm nghe vang xa D Âm nghe bổng Câu : Chọn câu đúng:
A Âm với tần số cho âm phản xạ B Chỉ có siêu âm cho âm phản xạ C Chỉ có hạ âm cho âm phản xạ
D Chỉ có âm nghe đợc cho âm phản xạ Câu 7: Âm phát to khi:
A nguồn âm có kích thớc lớn B biên độ dao động lớn C nguồn âm dao động nhanh D nguồn âm có khối lợng lớn
Câu 8: Âm truyền đợc mơi trờng sau ?
A ChÊt khÝ, chÊt láng, chÊt r¾n B Chất khí, chất lỏng, chân không C Chất rắn, chân không, chất khí D Chất rắn, chất lỏng, chân không Câu 9: Vật phản xạ âm tốt vật có bề mặt:
A phẳng sáng B nhẵn cứng C gồ ghề mềm D mấp mô cứng Câu 10: Ta nghe thÊy tiÕng vang khi:
A âm phản xạ, âm phát đến tai lúc B âm phản xạ gặp vật cản C âm phản xạ đến tai sau âm phát D âm phản xạ đến tai trớc âm phát Câu 11: Thông tin sau liên quan đến việc chống ô nhiễm tiếng ồn?
A Trồng rừng nơi đồi núi trọc B Trồng xanh công viên C Trồng xanh quanh trờng học D Trồng xanh ven biển
(33)II Tù luËn: ®iĨm Bµi 1: ®iĨm
ThÕ nµo ô nhiễm tiếng ồn? Nêu biện pháp chống « nhiƠm tiÕng ån? LÊy mét vÝ dơ thùc tÕ minh họa?
Bài 2: điểm
Cho điểm sáng A trớc gơng phẳng tia tíi AI nh h×nh vÏ
a H·y vÏ tia phản xạ IR tính góc phản xạ b Vẽ ảnh A A tạo gơng phẳng
(Chỳ ý: Học sinh vẽ tiếp vào hình cho)
Bài 3: điểm.
Mt cn nh cú hai tầng, tầng có quạt máy chạy Nếu để quạt trực tiếp sàn nhà, ngời tầng dới nghe tiếng quạt chạy rõ Nếu để quạt chạy lót cao su ngời tầng dới không nghe thấy tiếng quạt Hãy gii thớch ti sao?
C Đáp án - biểu điểm: I
Trắc nghiệm khách quan : ®iĨm
Mỗi câu chọn đợc 0,25đ (Riêng câu đợc 0,5đ)
C©u 10 11
Đáp án b c b c d a b a b c c
II Tù ln: ®iĨm
Bài 1: điểm - Nêu đợc định nghĩa ô nhiễm tiếng ồn: 1đ - Nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: 1đ
- Lấy đợc ví dụ minh hoạ: 1đ
Bài 2: điểm a - Vẽ tia phản xạ IR: 1đ
- Tính góc phản xạ: 1đ
b Vẽ ảnh A’ A: 1đ
Bài 3: điểm
- Khi qut trc tiếp sàn nhà, âm quạt gây truyền trực
tiếp xuống nhà, qua khơng khí đến ta ngời dới tầng 0,5đ - Khi để quạt lót cao su, lót cao su vật truyền âm
nên âm quạt gây không truyền đợc xuống nhà, ngi di
tầng không nghe thấy âm quạt gây 0,5đ A
I