1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Khung phan phoi chuong trinh

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 57,53 KB

Nội dung

Các Sở GDĐT tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu CĐNC (trong đó có các tài liệu Lịch sử, Địa lí, Văn học địa phương), dùng cho cấp THCS theo hướng dẫn của Bộ GDĐT (tài liệu CĐNC sử dụng[r]

(1)

Bộ giáo dục đào tạo

Tài liệu

Phân phối chơng trình THCS

môn c«ng nghƯ

(2)

A HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Khung phân phối chương trình (KPPCT) áp dụng cho cấp THCS từ năm học 2008-2009, gồm phần: (A) Hướng dẫn sử dụng KPPCT; (B) Khung PPCT

1 Về Khung phân phối chương trình

KPPCT quy định thời lượng dạy học cho phần chương trình (chương, phần, học, mơđun, chủ đề, ), có thời lượng dành cho luyện tập, tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với phần

Thời lượng quy định KPPCT áp dụng trường hợp học buổi/ngày, thời lượng dành cho kiểm tra không thay đổi, thời lượng dành cho hoạt động khác quy định tối thiểu Tiến độ thực chương trình kết thúc học kì I kết thúc năm học quy định thống cho tất trường THCS nước

Căn KPPCT, Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết, bao gồm dạy học tự chọn cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho trường THCS thuộc quyền quản lí Các trường THCS có điều kiện bố trí giáo viên kinh phí chi trả dạy vượt định mức quy định (trong có trường học nhiều buổi/tuần), chủ động đề nghị Phịng GDĐT xem xét trình Sở GDĐT phê chuẩn việc điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu).

2 Về phân phối chương trình dạy học tự chọn

a) Thời lượng cách tổ chức dạy học tự chọn:

Thời lượng dạy học tự chọn lớp cấp THCS Kế hoạch giáo dục tiết/tuần, dạy học chung cho lớp (các trường tự chủ kinh phí chia lớp thành nhóm nhỏ phải theo kế hoạch chung lớp)

Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn THCS theo cách sau đây:

Cách 1: Chọn môn học, hoạt động giáo dục : Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thơng (trong Ngoại ngữ bố trí vào tiết dạy học tự chọn bố trí ngồi thời lượng dạy học buổi/tuần)

Cách 2: Dạy học chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát (CĐNC, CĐBS)

 Dạy học CĐNC để khai thác sâu kiến thức, kĩ chương trình, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng lực tư phải phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh

Các Sở GDĐT tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu CĐNC (trong có tài liệu Lịch sử, Địa lí, Văn học địa phương), dùng cho cấp THCS theo hướng dẫn Bộ GDĐT (tài liệu CĐNC sử dụng cho giáo viên học sinh SGK) quy định cụ thể PPCT dạy học CĐNC cho phù hợp với mạch kiến thức môn học Các Phịng GDĐT đơn đốc, kiểm tra việc thực PPCT dạy học CĐNC

 Dạy học CĐBS để ơn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ (không bổ sung kiến thức nâng cao mới) Trong điều kiện chưa ban hành tài liệu CĐNC, cần dành thời lượng dạy học tự chọn để thực CĐBS nhằm ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ cho học sinh

(3)

nghị tổ trưởng chuyên môn giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy (giáo án) CĐBS với hỗ trợ tổ chuyên môn

b) Kiểm tra, đánh giá kết dạy học tự chọn:

Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập CĐTC môn học thực theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông

Lưu ý: Các dạy CĐTCNC, CĐBS bố trí chương khác, có điểm kiểm tra tiết riêng khơng có điểm kiểm tra tiết riêng, điểm CĐTC môn học tính cho mơn học

3 Thực hoạt động giáo dục

a) Phân công giáo viên thực Hoạt động giáo dục:

Trong KHGD quy định CTGDPT Bộ GDĐT ban hành, hoạt động giáo dục quy định thời lượng với số tiết học cụ thể môn học Đối với giáo viên phân công thực Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) tính dạy môn học; việc tham gia điều hành HĐGD tập thể (chào cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần) thuộc nhiệm vụ quản lý Ban Giám hiệu giáo viên chủ nhiệm lớp, khơng tính vào dạy tiêu chuẩn

b) Tích hợp HĐGDNGLL, HĐGDHN, môn Công nghệ:

- HĐGDNGLL: Thực đủ chủ đề quy định cho tháng, với thời lượng tiết/tháng tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang mơn GDCD lớp 6, 7, 8, chủ đề đạo đức pháp luật Đưa nội dung Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc vào HĐGDNGLL lớp và tổ chức hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GDĐT phát động

- HĐGDHN (lớp 9):

Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành tiết/năm học sau đưa số nội dung GDHN tích hợp sang HĐGDNGLL chủ điểm sau đây:

+ "Truyền thống nhà trường", chủ điểm tháng 9; + "Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng

Nội dung tích hợp Sở GDĐT (hoặc uỷ quyền cho Phòng GDĐT) hướng dẫn trường THCS thực cho sát thực tiễn địa phương

Nội dung tích hợp Sở GDĐT hướng dẫn uỷ quyền cho trường THPT hướng dẫn GV thực cho sát thực tiễn địa phương Cần hướng dẫn học sinh lựa chọn đường học lên sau THPT (ĐH, CĐ, TCCN, học nghề) vào sống lao động Về phương pháp tổ chức thực HĐGDHN, riêng theo lớp theo khối lớp; giao cho giáo viên mời chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy

4 Đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra, đánh giá

a) Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH): - Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là:

(4)

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học;

+ Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm;

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh học lực yếu

- Đối với mơn học địi hỏi khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, khơng q thiên đánh giá thành tích theo u cầu đào tạo chuyên ngành hoạ sỹ, nhạc sỹ, vận động viên

- Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên dự thăm lớp giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi cấp

b) Đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG):

- Những yêu cầu quan trọng đổi KTĐG là:

+ Giáo viên đánh giá sát trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình;

+ Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT

+ Thực quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành

- Đổi đánh giá môn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Đánh giá điểm đánh giá nhận xét kết học tập theo quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT sửa đổi

c) Đối với số môn khoa học xã hội nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, cần coi trọng đổi PPDH, đổi KTĐG theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững kiến thức, kỹ mơn học Trong q trình dạy học, cần đổi KTĐG cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ biểu đạt kiến thân

d) Từ năm học 2008-2009, tập trung đạo đánh giá sâu hiệu dạy học môn Giáo dục công dân để tiếp tục đổi PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng môn học (có hướng dẫn riêng)

5 Thực nội dung giáo dục địa phương (hướng dẫn công văn số

5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008)

II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN CÔNG NGHỆ

1 Thực Kế hoạch giáo dục 1.1 Những vấn đề chung

(5)

gian học buổi/ngày buổi/ngày Đối với dạy tiết tiết dạy giao cho giáo viên chủ động lựa chọn nội dung phân chia thời lợng phù hợp

Trong năm học, Cấp THCS THPT có 37 tuần thực học Mơn Cơng nghệ với nội dung kiến thức tổng số tiết nh năm trớc nhng đợc dạy 37 tuần, đồng thời giảm bớt số nội dung số bài, Sở GDĐT chủ động điều chỉnh thời lợng cho phù hợp với nội dung

1.2 Một số vấn đề cần ý thực chơng trình a) Đối với tích hợp nội dung môn học:

Từ năm học 2008-2009, Bộ GDĐT đạo thực dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi tr ờng môn học công nghệ Hoạt động Giáo dục hớng nghiệp vào mơn Cơng nghệ, cụ thể:

- Đối với tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng: Căn vào văn hớng dẫn Bộ GDĐT tài liệu đ-ợc cấp phát “Giáo dục bảo vệ môi trờng môn Công nghệ trung học sở” Nhà xuất Giáo dục phát hành để dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng vào nội dung cụ thể học

- Đối với tích hợp Hoạt động giáo dục hớng nghiệp với mơn Công nghệ (ở lớp 9) giáo viên Công nghệ giảng dạy Khi thực hiện, giáo viên chủ động nghiên cứu sách giáo viên “Hoạt động giáo dục h ớng nghiệp” lớp 9”, lựa chọn chủ đề phù hợp để tích hợp vào nội dung giảng mơn Công nghệ

b) Giáo dục địa phơng

Bộ GDĐT hớng dẫn thực nội dung giáo dục địa phơng số mơn học, có mơn Cơng nghệ văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008

§èi víi líp 6

Thực nh quy định chơng trình, nhiên GV chủ động lựa chọn nội dung phù hợp với thực tế địa phơng, cụ thể:

1 Chơng I: May mặc gia đình, từ đến

Tuỳ theo điều kiện cụ thể giáo viên (GV) lựa chọn sản phẩm khác phù hợp với địa ph ơng để dạy thực hành, không bắt buộc dạy theo thực hành sách giáo khoa (SGK)

2 Chơng II: Trang trí nhà ở, từ đến 14: - Phần lý thuyết GV dạy kỹ nguyên tắc chung;

- PhÇn thực hành, GV chọn nội dung có SGK phù hợp với vùng miền, không thiết phải dạy hÕt c¸c néi dung Cơ thĨ:

a) Bài 8, 9: Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà v thc hnh

+ Với thành phố, thị x , GV dạy học sinh (HS) xếp theo nội dung nhà thành phố.Ã

+ Đối với nông thôn, GV dạy học sinh xếp theo nội dung nhà nông thôn + Đối với miền núi, GV dạy xếp theo nội dung nhà miỊn nói (nhµ sµn) b) Bµi 12, 13 vµ 14:

+ GV dạy nguyên tắc chung;

+ Các nội dung thực hành GV chọn loại hoa, cảnh phù hợp với loại có địa phơng Chơng III: Nấu ăn gia đình, từ 15-18

- D¹y nh néi dung SGK

- Từ 18-20, GV lựa chọn loại nguyên liệu phù hợp với thời vụ, sẵn có địa ph ơng, không thiết phải dạy theo nội dung có SGK

- Néi dung khác dạy theo SGK

- Vi thời lợng tiết/tuần, giáo viên thực dạy PPCT, đủ số tiết quy định Tuỳ theo cụ thể giáo viên tổ chức dạy học cho phù hợp với đối tợng học sinh, khuyến khích học sinh tự học tập, nghiên cứu, su tầm tranh ảnh, mẫu vật để giảng dạy

(6)

§èi víi Lớp Phân môn nông nghiệp.

Ni dung SGK Công nghệ gồm phần, 56 Khi thực giáo viên cần l u ý bám sát Chơng trình giáo dục phổ thơng kế hoạch giáo dục mơn Cơng nghệ (52,5 tiết/năm, làm trịn 52 53 tiết) để xác định kiến thức bản, trọng tâm cho phù hợp Thực đổi ph ơng pháp dạy học, phát huy khả tự học học sinh, chủ động tìm tịi kiến thức thơng qua SGK, tài liệu tham khảo thực tế sống d ới hớng dẫn giáo viên Những nội dung cho học sinh tự tìm hiểu phải có thống tổ chuyên môn đợc hiệu trởng đồng ý

Từ năm học 2008-2009, Bộ GDĐT hớng dẫn Sở GDĐT đợc lựa chọn thay số nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng, cụ thể nh sau:

1 Đối với vùng nông thôn, Phần Trồng trọt Chăn nuôi dạy bắt buộc, GV thực theo phân phối chơng trình quy định; phần Lâm nghiệp Thủy sản, tùy theo điều kiện cụ thể địa ph ơng chọn phần nói trên, thời lợng cịn lại để ôn tập, củng cố kiến thức môn Công nghệ, không sử dụng cho môn học khác

2 Đối với vùng thị, chuẩn bị tài liệu để dạy ni trồng, chăm sóc cảnh, vật cảnh, thủy canh rau sạch, giải pháp sinh học bảo vệ môi trờng để thay cho số phần Trồng trọt Chăn nuôi; số hay toàn phần Lâm nghiệp Thủy sản; thời lợng cịn lại dùng để ơn tập củng cố kién thức môn Công nghệ không sử dụng cho môn hc khỏc

Đối với Lớp Phân môn C«ng nghiƯp.

Néi dung SGK C«ng nghƯ gåm phần, 59 Khi thực giáo viên cần lu ý PPCT ® mét sè·

bài chuyển sang cho HS tự đọc GV hớng dẫn không dạy để phù hợp phù hợp với vùng miền Với nội dung tơng tự có nguyên tắc hoạt động, nguyên lí làm việc giống giáo viên cần dạy kĩ hớng dẫn học sinh tự đọc Phải thực phân phối ch ơng trình, đủ số tiết quy định cho bài, đủ nội dung sách giáo khoa Giáo viên chủ động phân chia nội dung giảng dạy cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tăng cờng hớng dẫn học sinh tự học, đọc tài liệu tham khảo, phần “có thể em cha biết” để mở rộng hiểu biết Không thiết phải dạy hết tất nội dung SGK, giao cho học sinh tự đọc, giáo viên kiểm tra

- Tuỳ theo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học trờng giáo viên cần khai thác triệt để để dạy đủ tiết thực hành Trong trình giảng dạy phải đảm bảo hình thành cho học sinh thói quen vận dụng kiến thức đợc học vào sản xuất sống

- Kiểm tra đánh giá: Thực kiểm tra số tiết quy định phân phối chơng trình Giáo viên chủ động việc bố trí kiểm tra thờng xuyên quy định Bộ GDĐT Kiểm tra định kỳ (1 tiết) kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm

- Thiết bị dạy học: Chơng trình Cơng nghệ cần nhiều thiết bị, giáo viên cần triệt để sử dụng thiết bị đợc Bộ GDĐT cung cấp, chủ động khai thác thiết bị đ có nhà trã ờng để giảng dạy có hiệu

Từ năm học 2008-2009, Bộ GDĐT cho phép Sở đợc lựa chọn thay số nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng, cụ thể nh sau:

1 Phần Vẽ kỹ thuật dạy theo quy định chơng trình Phần Cơ khí:

- Bài 19: Hớng dẫn HS tự đọc

- Bài 21, 22: dạy nội dung Ca khoan kim loại; nội dung dũa đục hớng dẫn HS tự đọc - Bài 25: Hớng dẫn HS tự c

3 Phần Kĩ thuật điện

- Bi 42: Hớng dẫn HS tự đọc

- Bµi 43: Không dạy nội dung thực hành bếp điện, nồi cơm điện - Bài 44: Không dạy nội dung máy bơm níc

§èi víi líp 9.

Chơng trình gồm 18 môđun, môđun dạy với thời lợng 35 tiết (1 tiết/tuần), gồm môđun sau: Cắt may 10 Sửa chữa xe đạp

(7)

3 §an len 12 Soạn thảo văn máy vi tính Làm hoa - Cắm hoa 13 Trồng lúa

5 Thêu 14 Trồng hoa Quấn máy biến áp pha 15 Trồng rừng Lắp đặt mạng điện nhà 16 Trồng ăn Lắp đặt mạch điện trang trí, báo hiệu 17 Trồng ăn Gị kim loại 18 Ni thuỷ sản

Nội dung môđun ứng dụng kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất đời sống, đ ợc xây dựng sở kiến thức HS đ học lớp 6, lớp Hiện Bộ GDĐT đ biên soạn 5ã ã

môđun : Cắt may, Nấu ăn, Trồng ăn quả, Sửa chữa xe đạp Lắp đặt mạng điện nhà Bộ GDĐT h -ớng dẫn thực nh sau:

- C¸c trêng lùa chän môđun Bộ đ biên soạn tổ chức biên soạn 13 môn đunÃ

cỏc môđun khác phù hợp với địa phơng để giảng dạy

- Ngồi 18 mơđun trên, địa phơng tổ chức biên soạn tài liệu thuộc lĩnh vực khác để giảng dạy cho phù hợp với vùng miền, điều kiện thực tế địa phơng Ví dụ nh : Trồng, chăm sóc hoa, cảnh, cảnh trang trí, cải tạo mơi trờng sống, ni cá ba sa; kỹ thuật nuôi ong lấy mật; Kỹ thuật nuôi cá hồi vùng lạnh

Việc tổ chức biên soạn tài liệu để thay cho môđun nội dung SGK phải thực theo quy định biên soạn tài liệu Bộ GDĐT Cụ thể:

- Phải đợc Sở GDĐT phê duyệt, tổ chức thẩm định báo cáo Bộ GDĐT để biết - Thực chơng trình

+ Môđun Cắt may:

à Chỉ dạy môđun trờng có phòng máy may liên hệ có hỗ trợ sở sản xuất may

ã Khi dạy phần phải kết hợp dạy lí thuyết dạy thao tác sử dụng dụng cụ, tập vẽ vẽ cắt may, tập cắt, may số kiểu quần áo; kết phải có sản phẩm để đánh giá cho điểm

ã Bài kiểm tra học kì cuối năm (2 tiết), giáo viên tổ chức kiểm tra vấn đáp lí thuyết kết hợp với thực hành thao tác c bn

+ Môđun Nấu ăn

ã Để dạy môđun cần xây dựng kế hoạch thực hành từ đầu năm học, lựa chọn địa điểm thực hành, chuẩn bị chu đáo dụng cụ (bếp, xoong, nồi, rổ, rá, dao ); cần có kế hoạch chuẩn bị nguyên liệu, phụ liệu nấu ăn

ã Để đảm bảo số thực hành quy định, phân phối chơng trình cần kết hợp dạy lí thuyết thực hành lí thuyết

ã Các thực hành sách giáo khoa bắt buộc phải thực ã Khi giảng dạy cần ý bảo đảm điều kiện an toàn lao động

ã Bài kiểm tra học kì cuối năm (2 tiết), giáo viên tổ chức kiểm tra lí thuyết kết hợp với thực hành, có tiêu chí đánh giá thực hành

+ Mođun Trồng ăn

ã Trong điều kiện đa số trờng mơđun dễ thực Giáo viên cần chuẩn bị trớc địa điểm (vờn trờng), nguyên, vật liệu thực hành cần thiết nh: chủ, mầm để chiết ghép, giống (nh n, vải, xoài); dụng cụ thực hành (dao , kéo, băng nilon, dây buc ) ó

à Cần kết hợp giảng dạy lí thuyết thực hành

ã Chú ý đến thực nội quy, an toàn thực hành; không cho học sinh tiếp xúc với thuốc sâu, hoá chất độc hại

(8)

ã Giáo viên cần khai thác loại thiết bị đ có phịng thí nghiệm, chuẩn bị chu đáo dụng cụã cần thiết, có kế hoạch chuẩn bị nguyên, vật liệu thực hành

ã Các lí thuyết bổ trợ cho học sinh nghiên cứu kĩ sơ đồ lí thuyết; thực hành giáo viên cần giới thiệu kĩ sơ đồ lắp đặt, nối dây, công dụng loại dụng cụ, ý ghép nối thiết bị với

ã Trớc vận hành mạng điện giáo viên phải kiểm tra cẩn thận, tuyệt đối không cho học sinh tự đóng mạch điện

+ Mođun Sửa chữa xe p

à Kết hợp vừa dạy lí thuyết dạy thực hành

ó Chun b phng tiện để thực hành (2  xe đạp khác nhau, có loại thay đổi đợc tỉ số truyền), dụng cụ sửa chữa xe đạp tơng ứng với số xe đạp, loại nguyên liệu khác nh: dầu bôi trơn, dầu điêzen, mỡ bôi trơn, giẻ lau, khay đựng, bàn chải nhỏ, cữ

ã Giáo viên phải ý cho học sinh nắm đợc quy trình sửa chữa - Kiểm tra đánh giá

+ Đảm bảo đủ kiểm tra theo quy định Bộ Kiểm tra thờng xuyên giáo viên tự bố trí + Các thực hành phải có nhận xét, cho điểm, đánh giá

+ Trong mơđun có kiểm tra định kì, thực kiểm tra theo hình thức: Kết hợp với kiểm tra lí thuyết với thực hành, kiểm tra lí thuyết sử dụng câu hỏi tự luận trắc nghiệm

+ Bài kiểm tra học kì I Bài kiểm tra cuối năm học

à Kiểm tra thực hành kết hợp với kiểm tra lí thuyết với thực hành - Thiết bị dạy học

Tuỳ theo tình hình thực tế có xởng trờng, thiết bị dạy học loại nên hớng học sinh vào học mơđun Phải triệt để tận dụng loại thiết bị đ có kết hợp với mua để tổ chức dạy, học đảm bảo đủ số tiếtã

thực hành Trong giảng dạy giáo viên nên chia theo nhóm để khắc phục tình trạng số l ợng thiết bị không đủ Tăng cờng sử dụng loại tranh ảnh, mơ hình, vẽ phóng to để dạy lí thuyết bổ trợ, ý cho học sinh quan sát thao tác, nắm đợc quy trình thực hành, công dụng cách sử dụng loại dụng cụ

2 Sử dụng thiết bị giáo dục, dạy thực hành

Do c thự ca mụn Cụng nghệ, có nhiều thực hành, giáo viên cần triệt để sử dụng thiết bị đ ợc Bộ, Sở GDĐT cung ứng, chủ động khai thác thiết bị đ có trã ờng, tự su tầm, làm thêm thiết bị dạy học khác để giảng dạy Trớc giảng dạy cần chuẩn bị chu đáo, làm thử nhiều lần để nắm thao tác kỹ thuật, chủ động hớng dẫn học sinh thực Căn điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học tr ờng giáo viên cần khai thác triệt để thiết bị đ có để dạy đủ thực hành Bộ GDĐT khuyến kích giáoã

viên sử dụng trang thiết bị nh máy tính, máy chiếu, phần mềm ứng dụng để giảng dạy

Trong q trình sử dụng trang thiết bị dạy học nói chung thiết bị phần điện tử phân điện kỹ thuật lớp 8, nói riêng cần ý đến điều kiện đảm bảo an toàn cho giáo viên học sinh Phải thực nghiêm quy định nội quy thực hành

§èi víi giáo viên cần thực nh sau:

- Cú kế hoạch dạy thực hành phải đề cập đến biện pháp an toàn dạy học

- Trong dạy phải đảm bảo kỉ luật trật tự, tuyệt đối cấm học sinh đùa nghịch thực hành

- Thực hành loại máy móc, thiết bị, nối mạch điện giáo viên phải kiểm tra an toµn tr íc cho häc sinh vËn hµnh

- Sử dụng loại dụng cụ mục đích

Khi dạy thực hành phải đảm bảo mục tiêu học, hình thành cho học sinh kỹ cần thiết: hiểu, biết đợc quy trình công nghệ để vận dụng vào thực tế sản xuất đời sống Tuỳ theo nội dung cụ thể với điều kiện trang thiết bị dạy học trờng, vật liệu thực hành có địa phơng để vận dụng cho phù hợp Các thực hành cần xây dựng kế hoạch từ đầu năm học để chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ nguyên vật liệu thực hành

(9)

cáo với hiệu trởng thiết phải bố trí, xếp tiết thực hành cho hợp lý, tuỳ theo thời lợng thực hành bố trí dạy cách tuần với thời lợng từ đến tiết liền

3 Kiểm tra, đánh giá

Việc kiểm tra, đánh giá học sinh thực theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT văn hớng dẫn Bộ GDĐT Giáo viên chủ động bố trí kiểm tra thờng xuyên theo quy định Các kiểm tra định kì (1 tiết) thực theo quy định PPCT, cần kết hợp kiểm tra lý thuyết thực hành Nội dung đề kiểm tra cần kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan với tự luận để học sinh làm quen với hình thức này, có sở học lên lớp

Giáo viên phải vào chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ Chơng trình giáo dục phổ thơng; vào thực tế trình độ học sinh trờng hớng dẫn Bộ GDĐT đổi kiểm tra đánh giá để đề kiểm tra nhằm đánh giá thực chất trình độ học sinh, đảm bảo tính khách quan, cơng Tuỳ theo u cầu mức độ cần đạt mục tiêu chơng, giáo viên đề cần đảm bảo tính vừa sức nhng phải phân loại đợc học sinh

4 Đổi phơng pháp dạy học

m bảo chất lợng giảng dạy, dạy phù hợp với cách biên soạn SGK mới, GV cần chủ động, tích cực thực đổi phơng pháp dạy học

- Trong trình vận dụng hình thức dạy học cần phải thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, để HS tham gia vào q trình hoạt động nhận thức, tìm tịi, phát tri thức cách tự giác, tự lực dới hớng dẫn GV

- GV cần trọng đến việc rèn luyện phơng pháp tự học HS, giảm bớt cách truyền thụ tri thức theo phơng pháp thuyết trình; phải coi việc tiếp cận tri thức điều kiện, phơng tiện cho việc rèn luyện phơng pháp tự học

Trong trình dạy học cần tăng cờng tính tự lực cá nhân HS đồng thời trọng hợp tác, t -ơng tác cá nhân nhóm, lớp nhằm đạt đựơc mục tiêu học Một định h ớng quan trọng đổi phơng pháp dạy học vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh vừa tăng cờng tơng tác yếu tố hệ thống dạy - học (thày, trò, nội dung học tập)

- Cần kết hợp linh hoạt đánh giá GV với tự đánh giá HS, làm cho HS tự ý thức đ ợc, khẳng định đợc kết quả, mục tiêu học tập

Để thực đổi phơng pháp dạy học, GV nên chuyển việc thiết kế dạy theo nội dung sang thiết kế dạy theo hoạt động GV HS

B KHUNG PHN PHI CHNG TRèNH

Giải thích chữ viết tắt: - TS: Tổng số tiết; LT: Số tiÕt lý thuyÕt;

- TH: Sè tiÕt thùc hµnh; - ÔT: Số tiết ôn tập; KT: Số tiết kiểm tra

lớp 6

Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết)

Học kì I

Nội dung TS LT TH ÔT KT

Bi m đầu 1 1 0 0 0 Chơng I May mặc gia đình 17 6 8 2 1

C¸c loại vải thờng dùng may mặc Lựa chọn trang phôc

(10)

Néi dung TS LT TH ÔT KT

Cắt khâu số sản phẩm

Thực hành: Ôn số mũi khâu Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật Ôn tập chơng I

Kiểm tra thực hành tiết

Chơng II Trang trÝ nhµ ë 18 9 6 1 2

Sắp xếp đồ đạc hợp lí gia đình

Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí gia đình Gìn giữ nhà sẽ, ngăn nắp

Trang trí nhà số đồ vật Trang trí nhà cảnh hoa Cắm hoa trang trí

Thùc hµnh tù chọn : Một số mẫu cắm hoa Thực hành: Cắm hoa

Ôn tập chơng II Kiểm tra học kì I

Häc k× II

Nội dung TS LT TH ƠT KT Chơng III Nấu ăn gia đình 25 17 6 1 1

C¬ sở ăn uống hợp lí Vệ sinh an toàn thùc phÈm

B¶o qu¶n chÊt dinh dìng chÕ biến ăn Chế biến số ăn không sử dụng nhiệt Các phơng pháp chế biến thực phẩm

Thực hành: Chế biến ăn - Trộn dầu giấm - Rau xà lách Thực hành: Chế biến ăn - Trộn hỗn hợp - Nộm rau muống Kiểm tra tiÕt (thùc hµnh)

Thùc hµnh tù chän :

Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình Quy trình tổ chức bữa ăn

Thực hành: Xây dựng thực đơn

(11)

Néi dung TS LT TH ÔT KT

Ôn tập chơng III

Chơng IV Thu chi gia đình 9 4 2 1 2

Thu nhập gia đình Chi tiêu gia đình

Thực hành: Bài tập tình thu chi gia đình ễn chng IV

Kiểm tra cuối năm học

Tổng cộng: 70 37 22 5 6

lớp 7

Cả năm: 37 tuần (52 tiết) Học kì I: 19 tuần (27 tiết) Học kì II: 18 tuần (25 tiết)

Nội dung TS LT TH ÔT KT

Phần trồng trọt

Chơng I Đại cơng kĩ thuật trồng trọt 12 9 3

Vai trß, nhiƯm vơ cđa trång trät

Khái niệm Đất trồng thành phần đất trồng Một số tính chất đất trồng

Biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất Tác dụng phân bón trồng trọt

Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thông thờng Vai trò giống phơng pháp chọn tạo giống trồng Sản xuất bảo quản giống trồng

Sâu, bệnh hại trồng Phòng trừ sâu, bệnh hại Thực hành

Chơng II Quy trình sản xuất bảo vệ môi trờng trồng trọt 6 5 1

Làm đất bón phân lót Gieo trng cõy nụng nghip

Các biện pháp chăm sãc c©y trång

(12)

Néi dung TS LT TH ÔT KT Thực hành

Phần hai LÂM NGHIệP

Chơng I Kĩ thuật gieo trồng chăm sãc c©y trång 6 5 1

Vai trị rừng nhiệm vụ trồng rừng Làm đất gieo m cõy rng

Gieo hạt chăm sóc vờn gieo ơm rừng Trồng rừng

Chăm sóc rừng sau trồng Thực hành

Chơng II Khai thác bảo vệ rừng 2 2 0

Khai thác rừng Bảo vệ khoanh nuôi rừng

Phần ba CHĂN NUÔI

Chơng I Đại cơng kĩ thuật chăn nuôi 12 9 3

Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Giống vật nuôi

Sự sinh trởng phát dục vật nuôi

Một số phơng pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi Nhân giống vật nuôi

Thức ¨n vËt nu«i

Vai trị thức ăn vật nuôi Chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi Sản xuất thức ăn vật nuôi

Thực hành

Chơng II Quy trình sản xuất bảo vệ môi trờng chăn nuôi 4 3 1 0 0

Chuồng nuôi vệ sinh chăn nuôi Nuôi dỡng chăm sóc loại vật nuôi Phòng, trị bệnh thông thờng cho vật nuôi Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Thực hành

Phần bốn: Thuỷ sản

Chơng I Đại cơng kĩ thuật nuôi thuỷ sản 5 3 2

Vai trò, nhiệm vụ nuôi thuỷ sản Môi trờng nuôi thuỷ sản

(13)

Nội dung TS LT TH ÔT KT

Chơng II Quy trình sản xuất bảo vệ môi trờng nuôi thuỷ sản 3 3 0

Chăm sóc, quản lí phịng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (tôm, cá) Thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thuỷ sản

B¶o vƯ môi trờng nguồn lợi thuỷ sản

Ôn tập 4

Kiểm tra: kì I có KT tiết KT cuối kì, kì II cã bµi KT 1 tiÕt vµ bµi kiểm tra cuối năm.

4

Tổng cộng: 52

lớp 8

Cả năm: 37 tuần (53 tiết) Học kì I: 19 tuần (28 tiết) Học kì II: 18 tuần (25 tiết)

Học kì I

Nội dung TS LT TH ÔT KT

Phần Vẽ Kĩ thuật

Chơng I Bản vẽ khèi h×nh häc 6 4 2 0 0

Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống Hình chiếu

Bản vẽ khối đa diện

Thực hành: Hình chiếu vật thể Thực hành: Đọc vẽ khối đa diện Bản vẽ khối tròn

Thực hành: Đọc vẽ khối tròn xoay

Chơng II B¶n vÏ kÜ thuËt 10 5 3 1 1

Khái niệm vẽ kĩ thuật - Hình cắt Bản vẽ chi tiết

BiĨu diƠn ren

Thực hành: Đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Thực hành: Đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren Bản vẽ lắp

Thực hành: Đọc vẽ lắp đơn giản Bản vẽ nhà

(14)

Néi dung TS LT TH ÔT KT Kiểm tra chơng I, II

Phần hai Cơ khí

Chơng III Gia công khí 5 4 1 0 0

VËt liƯu c¬ khÝ

Thực hành: Vật liệu khí Dụng cụ khÝ

Ca, đục dũa kim loại

Thùc hành: Đo kích thớc thớc lá, thớc cặp

Chơng IV Chi tiết máy lắp ghép 7 4 1 1 1

Kh¸i niƯm vỊ chi tiÕt m¸y lắp ghép

Mi ghộp c nh - Mi ghép không tháo đợc Mối ghép tháo đợc

Mối ghộp ng

Thực hành: Ghép nối chi tiết Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật Cơ khí

Kiểm tra học kì I (phần Vẽ kĩ thuật Cơ khÝ)

Häc k× II

Néi dung TS LT TH ÔT KT

Chng V Truyn v bin i chuyển động 3 2 1 0 0

Truyền chuyển động Biến đổi chuyển động

Thực hành: Truyền chuyn ng

Phần ba Kĩ thuật điện

Vai trò điện sản xuất đời sống 1 1 0 0 0 Chơng VI An toàn điện 4 1 1 1 1

An toàn điện

Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Cứu ngời bị tai nạn điện

Chơng VII Đồ dùng điện gia đình 10 6 2 1 1

VËt liÖu kÜ tht ®iƯn

Phân loại số liệu kĩ thuật đồ dùng điện Đồ dùng điện - quang Đèn sợi đốt

§Ìn hnh quang

(15)

Nội dung TS LT TH ÔT KT Đồ dùng điện nhiệt Bàn điện

Đồ dùng điện loại điện Quạt điện Máy biến áp pha

Sử dụng hợp lí điện

Thc hành: Quạt điện - Tính tốn điện tiêu thụ gia đình Ơn tập chơng VI, VII

KiĨm tra thực hành

Chơng VIII Mạng điện nhà 7 3 2 1 1

Đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà

Thit b úng - cắt lấy điện mạng điện nhà Thực hành: Thiết bị đóng - cắt lấy điện

Thiết bị bảo vệ mạng điện nhà Sơ đồ điện

Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Ơn tập học kì II

KiĨm tra ci năm học

Tng cng: 53 30 13 5 5

lớp 9

Cả năm : 37 tuần (35 tiết) Học kì I : 19 tuần (18 tiết) Học kì II : 18 tuần (17 tiết)

Nội dung TS LT TH ÔT KT

I Cắt may

Học kì I 18 5 10 1 2

Vật liệu dụng cụ cắt may M¸y may

Thực hành: Sử dụng bảo quản máy may Các đờng may

KiÓm tra thực hành Bản vẽ cắt may

Ct may qun đùi, quần dài

Thực hành: Cắt may quần đùi, quần dài Ôn tập

(16)

Néi dung TS LT TH ÔT KT

Học kì II 17 4 9 2 2

Thực hành: Cắt may áo liền tay

Thực hành: Cắt may số kiểu cổ áo không bâu Kiểm tra thực hành

Thực hành: Cắt may số kiểu bâu sen Thực hành: Cắt may áo tay liền

Ôn tập

Kiểm tra cuối năm học

Tng cng: 35 9 19 3 4

(Môđun cắt may, thực hành có tiết lí thuyết)

Nội dung TS LT TH ÔT KT

II nấu ăn

Học kì I 18 8 7 1 2

Giới thiệu nghề nấu ăn

Sử dụng bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp Sắp xÕp vµ trang trÝ nhµ bÕp

An tồn lao động nấu ăn Thực hành: Xây dựng thực đơn Trình bày trang trí bàn ăn

Thùc hµnh: Chế biến ăn không sử dụng nhiệt Món trộn - hỗn hợp:

+ Nộm xu hào + Ném ngã sen + Nem cuèn KiÓm tra thùc hành

Thực hành: Các ăn có sử dụng nhiƯt - Mãn nÊu Chän c¸c mãn: Sóp ngô cua, Gà nấu đậu, Thịt bò kho, Bún riêu cua, ChÌ hoa cau KiĨm tra häc k× I

Häc k× II 17 0 13 2 2

Thùc hµnh: Mãn hÊp

Chọn món: Gà hấp cải bẹ, Chả đùm, ốc nhồi, Xơi vị Thực hnh: Mún rỏn

Chọn món: Đậu phụ nhồi thịt rán sốt cà chua, Nem rán (Chả giß)

(17)

Néi dung TS LT TH ÔT KT Chọn món: Xào thập cẩm, Sờn xào chua nghọt, Mì xào giòn

Kiểm tra thực hành Món nớng

Chọn món: Bò nớng chanh, Chả nớng (Nem nớng), Bánh sắn nớng, Bánh đậu xanh nớng, Bánh lan (Bánh ga tô)

Ôn tập

Kiểm tra cuối năm học

Tổng cộng: 35 8 20 3 4 III Trång c©y ăn quả

Học kì I 18 8 7 1 2

Giới thiệu nghề trồng ăn Một số vấn đề chung vê ăn Các phơng pháp nhân giống ăn Thực hành: Giâm

Thùc hµnh: ChiÕt cµnh Thùc hµnh: GhÐp KiĨm tra thực hành

Kĩ thuật trồng ăn có mói KÜ tht trång c©y nh n ·

KÜ thuật trồng vải Ôn tập

Kiểm tra học kì I (lí thuyết thực hành)

Học kì II 17 2 11 2 2

KÜ thuËt trång xoài Kĩ thuật trồng chôm chôm

Thực hành: Nhận biết số sâu, bệnh hại ăn Thực hành: Trồng ăn

Thực hành: Bón phân thúc cho ăn Thực hành: Làm sirô

Kiểm tra thực hành

Ôn tập (lí thuyết thực hành)

Kiểm tra cuối năm häc (lÝ thuyÕt vµ thùc hµnh)

Tổng cộng: 35 10 18 3 4 IV Lắp đặt mạng điện nhà

(18)

Néi dung TS LT TH ÔT KT Giới thiệu nghề điện dân dụng

Vt liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà Dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện

Thực hành: Sử dụng đồng hồ điện Thực hành: Nối dây dẫn in

Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện

Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang Ôn

Kiểm tra học kì I (thực hành)

Häc k× II 17 3 9 2 3

Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn Thực hành: Lắp mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn Lắp đặt dây dẫn mạng điện nh

Kiểm tra an toàn mạng điện nhà Kiểm tra thực hành

Ôn tập (lí thuyết thực hành)

Kiểm tra cuối năm học (lí thuyết + thùc hµnh)

Tổng cộng: 35 6 21 3 5 V Sửa chữa xe đạp

Häc k× I 18 5 10 1 2

Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp Cấu tạo xe đạp

Nguyên lí chuyển động xe đạp Thực hành: Lau dầu, tra mỡ ổ trục Thực hành: Chnh phanh, c phuc Kim tra thc hnh

Ôn tËp

KiĨm tra häc k× I

Häc k× II 17 3 10 2 2

Thùc hµnh: Thay ruột dây phanh, má phanh (1 tiết lí thuyết + tiÕt thùc hµnh)

(19)

Néi dung TS LT TH ÔT KT Ôn tập (lí thuyết thực hành)

Kiểm tra cuối năm học

Ngày đăng: 11/04/2021, 16:20

w