Bài giảng (Có đáp án) Đề KT Hoá 12 số 1 HK2 mới nhất

15 547 3
Bài giảng (Có đáp án) Đề KT Hoá 12 số 1 HK2 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 -HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO Họ và tên HS:…………………………………Lớp:12T Mã đề:241 Câu 1: Cấu hình electron không đúng là: A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d 5 4s 1 B. Cr ( z = 24): [Ar] 3d 4 4s 2 C. Cr 2+ : [Ar] 3d 4 D. Cr 3+ : [Ar] 3d 3 Câu 2: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + → ¬  Cr 2 O 7 2- + H 2 O. Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 3: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A. Al-Ca B. Fe-Cr C. Cr-Al D. Fe-Mg Câu 4: Cho dãy các chất: Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Al 2 O 3 , CrO 3, NaHCO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Cr + 3F 2 → 2CrF 3 B. 2Cr + 3Cl 2 o t → 2CrCl 3 C. Cr + S o t → CrS D. 2Cr + N 2 o t → 2CrN Câu 6: Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là: A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO Câu 7: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 8: Cho dãy: R → RCl 2 → R(OH) 2 → R(OH) 3 → Na[R(OH) 4 ]. R có thể là kim loại nào sau đây? A. Al B. Cr C. Fe D. Al, Cr Câu 9: Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Hệ số cân bằng của NaCrO 2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH) 3 , KOH, Mg(OH) 2 . Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần: A. Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; KOH ; NaOH B. Al(OH) 3 ; NaOH ; Mg(OH) 2 ; KOH C. KOH ; NaOH ; Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 D. Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 ; NaOH ; KOH Câu 11: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 12: Lớp electron ngoài cùng của các kim loại kiềm thổ có dạng chung là: A. ns 1 (n-1)d 1 B. np 2 C. ns 1 D. ns 2 Câu 13: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,2 lít B. 1,8 lít C. 2,0 lít D. 2,4 lít Câu 14: Một bạn học sinh A làm hai thí nghiệm sau đây: nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm 1 chứa dd AlCl 3 và nhỏ vài giọt dd AlCl 3 vào ống nghiệm 2 chứa dd NaOH. Hiện tượng quan sát được ở hai ống nghiệm là: A. chỉ có ống nghiệm 1 có kết tủa keo trắng B. cả hai ống nghiệm đều tạo kết tủa keo trắng C. chỉ có ống nghiệm 2 có kết tủa keo trắng D. cả hai ống nghiệm đều không có kết tủa Câu 15: Cho phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + I 2 + H 2 O. Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình phản ứng trên là: A. 29 B. 28 C. 27 D. 30 Câu 16: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi: A. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O C. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 D. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O Câu 17: Cho m gam Al và Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và 2,5 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 4,06. B. 5,2. C. 6,57. D. 2,7. Câu 18: Khi cho 0,2 mol khí CO 2 vào dd có chứa 0,5 mol NaOH thì được dd có chứa chất tan là: A. Na 2 CO 3 , NaOH B. Na 2 CO 3 C. NaHCO 3 D. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 Câu 19: Chất không dùng để làm mềm nước cứng là A. Na 2 CO 3 B. Na 3 PO 4 C. Ca(OH) 2 D. HCl Câu 20: Dãy gồm tất cả các chất trong nhóm đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Al, HCl, CaCO 3 , CO 2 . B. CuSO 4 ,Ba(OH) 2 , CO 2 , H 2 SO 4 . C. FeCl 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CO 2 D. FeCl 2 , Al(OH) 3 , CO 2 , NaHCO 3 Câu 21: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd H 2 SO 4 loãng, dd CuSO 4 , dd NaOH. C. dd Mg(NO 3 ) 2 , dd CuSO 4 , dd KOH. D. dd ZnSO 4 , dd Na[Al(OH) 4 ], dd NH 3. Câu 22: Cho 1,67 gam hổn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm II A tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr Câu 23: Cho các dung dịch: NaCl; MgSO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 . Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A. dd NaOH dư B. quì tím C. dd Ba(OH) 2 dư D. dd BaCl 2 dư Câu 24: Cho các đồ phản ứng sau: (1) CaCO 3 + HCl → chất khí A;(2) Na + H 2 O → chất khí B (3) Cr + HNO 3 đặc, nóng → chất khí C. Các chất A,B,C lần lượt là: A. O 2 ; H 2 ; NO 2 B. CO 2 ; H 2 ; NO C. CO 2 ; H 2 ; NO 2 D. H 2 ; NO 2 ; CO 2 Câu 25: Để tách Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. HNO 3 đặc nguội B. H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch NaOH, khí CO 2 Câu 26: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 5,69 gam. B. 10,08 gam. C. 6,59 gam. D. 5,96 gam. Câu 27: Cho dd chứa a mol NaOH vào dd chứa b mol AlCl 3 , để có kết tủa tạo ra sau phản ứng thì quan hệ giữa a và b sẽ là: A. b = 4a B. a > 4b C. a = 4b D. a < 4b Câu 28: Cấu hình electron của ion Cr 3+ là: A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 4 . C. [Ar]3d 3 . D. [Ar]3d 2 . Câu 29: Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH) 3 người ta thực hiện phản ứng : A. AlCl 3 + 3H 2 O + 3NH 3 Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl. B. AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl. C. Na[Al(OH) 4 ] + H 2 O + HCl Al(OH) 3 + NaCl. D. Al 2 O 3 + 3H 2 O 2Al(OH) 3. Câu 30: Cho dần từng giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH 3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl 3 thấy A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra. B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra. C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan. D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan. Câu 31: Phèn chua có công thức là: A. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. B. MgSO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. C. Al 2 O 3 .nH 2 O. D. Na 3 AlF 6. Câu 32: Có 4 mẫu chất rắn là: Na, Al, Mg, Al 2 O 3 Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì số chất có thể phân biệt được là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H 2 (đktc). % Al trong hợp kim là: A. 90%. B. 9%. C. 7.3%. D. 73%. Câu 34: Cho 3,42g Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH aM, thu được 0,78g chất kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng là: A.1,2M hoặc 2,8M. B. 0,12M hoặc 0,28M. C.0,04M hoặc 0,08M. D. 0,24M hoặc 0,56M Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 7,5g. B. 10g. C. 2,5g. D. 5 g Câu 36: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong : A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dầu hỏa Câu 37: Nhóm những kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm? A. K, Na, Ba, Mg. B. Ca, Be, K, Na. C. Na, Ca, Ba, Zn. D. K,Na, Ca, Ba. Câu 38: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 39: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 thì sẽ xảy ra hiện tượng : A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí. Câu 40: Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H 2 O. C% dung dịch thu được: A. 4% B. 2,195% C. 3% D. 6% ---Hết--- ( Cho Na=23; K=39; Li=7; Mg=24; Ca=40; Al=27; Rb=85,5; Be=9; C=12; O=16; H=1; Cu=64 ; Sr=87 ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 -HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO Họ và tên HS:…………………………………Lớp:12T Mã đề:244 Câu 1: Một bạn học sinh A làm hai thí nghiệm sau đây: nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm 1 chứa dd AlCl 3 và nhỏ vài giọt dd AlCl 3 vào ống nghiệm 2 chứa dd NaOH. Hiện tượng quan sát được ở hai ống nghiệm là: A. chỉ có ống nghiệm 1 có kết tủa keo trắng B. cả hai ống nghiệm đều tạo kết tủa keo trắng C. chỉ có ống nghiệm 2 có kết tủa keo trắng D. cả hai ống nghiệm đều không có kết tủa Câu 2: Cho phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + I 2 + H 2 O. Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình phản ứng trên là: A. 29 B. 28 C. 27 D. 30 Câu 3: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi: A. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O C. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 D. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O Câu 4: Cho m gam Al và Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và 2,5 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 4,06. B. 5,2. C. 6,57. D. 2,7. Câu 5: Khi cho 0,2 mol khí CO 2 vào dd có chứa 0,5 mol NaOH thì được dd có chứa chất tan là: A. Na 2 CO 3 , NaOH B. Na 2 CO 3 C. NaHCO 3 D. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 Câu 6: Chất không dùng để làm mềm nước cứng là: A. Na 2 CO 3 B. Na 3 PO 4 C. Ca(OH) 2 D. HCl Câu 7: Dãy gồm tất cả các chất trong nhóm đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Al, HCl, CaCO 3 , CO 2 . B. CuSO 4 ,Ba(OH) 2 , CO 2 , H 2 SO 4 . C. FeCl 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CO 2 . D. FeCl 2 , Al(OH) 3 , CO 2 , NaHCO 3 Câu 8: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd H 2 SO 4 loãng, dd CuSO 4 , dd NaOH. C. dd Mg(NO 3 ) 2 , dd CuSO 4 , dd KOH. D. dd ZnSO 4 , dd Na[Al(OH) 4 ], dd NH 3. Câu 9: Cho 1,67 gam hổn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm II A tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr Câu 10: Cho các dung dịch: NaCl; MgSO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 . Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A. dd NaOH dư B. quì tím C. dd Ba(OH) 2 dư D. dd BaCl 2 dư Câu 11: Cho các đồ phản ứng sau: (1) CaCO 3 + HCl → chất khí A;(2) Na + H 2 O → chất khí B (3) Cr + HNO 3 đặc, nóng → chất khí C. Các chất A,B,C lần lượt là: A. O 2 ; H 2 ; NO 2 B. CO 2 ; H 2 ; NO C. CO 2 ; H 2 ; NO 2 D. H 2 ; NO 2 ; CO 2 Câu 12: Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH) 3 , KOH, Mg(OH) 2 . Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần: A. Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; KOH ; NaOH B. Al(OH) 3 ; NaOH ; Mg(OH) 2 ; KOH C. KOH ; NaOH ; Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 D. Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 ; NaOH ; KOH Câu 13: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 5,69 gam. B. 10,08 gam. C. 6,59 gam. D. 5,96 gam. Câu 14: Cho dd chứa a mol NaOH vào dd chứa b mol AlCl 3 , để có kết tủa tạo ra sau phản ứng thì quan hệ giữa a và b sẽ là: A. b = 4a B. a > 4b C. a = 4b D. a < 4b Câu 15: Cấu hình electron của ion Cr 3+ là: A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 4 . C. [Ar]3d 3 . D. [Ar]3d 2 . Câu 16: Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH) 3 người ta thực hiện phản ứng: A. AlCl 3 + 3H 2 O + 3NH 3 Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl. B. AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl. C. Na[Al(OH) 4 ] + H 2 O + HCl Al(OH) 3 + NaCl. D. Al 2 O 3 + 3H 2 O 2Al(OH) 3. Câu 17: Cho dần từng giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH 3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl 3 thấy A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra. B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra. C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan. D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan. Câu 18: Phèn chua có công thức là: A. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. B. MgSO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. C. Al 2 O 3 .nH 2 O. D. Na 3 AlF 6. Câu 19: Có 4 mẫu chất rắn là: Na, Al, Mg, Al 2 O 3 Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì số chất có thể phân biệt được là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H 2 (đktc). % Al trong hợp kim là: A. 90%. B. 9%. C. 7.3%. D. 73%. Câu 21: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 thì sẽ xảy ra hiện tượng : A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí. Câu 22: Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H 2 O. C% dung dịch thu được là: A. 4% B. 2,195% C. 3% D. 6% Câu 23: Cấu hình electron không đúng là: A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d 5 4s 1 B. Cr ( z = 24): [Ar] 3d 4 4s 2 C. Cr 2+ : [Ar] 3d 4 D. Cr 3+ : [Ar] 3d 3 Câu 24: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + → ¬  Cr 2 O 7 2- + H 2 O. Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazơ D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 25:Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A. Al-Ca B. Fe-Cr C. Cr-Al D. Fe-Mg Câu 26: Cho dãy các chất: Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Al 2 O 3 , CrO 3 , NaHCO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Cr + 3F 2 → 2CrF 3 B. 2Cr + 3Cl 2 o t → 2CrCl 3 C. Cr + S o t → CrS D. 2Cr + N 2 o t → 2CrN Câu 28: Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là: A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO Câu 29: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 30: Cho dãy: R → RCl 2 → R(OH) 2 → R(OH) 3 → Na[R(OH) 4 ]. R có thể là kim loại nào sau đây? A. Al B. Cr C. Fe D. Al, Cr Câu 31: Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Hệ số cân bằng của NaCrO 2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Để tách Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. HNO 3 đặc nguội B. H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch NaOH, khí CO 2 Câu 33: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 34: Lớp electron ngoài cùng của các kim loại kiềm thổ có dạng chung là: A. ns 1 (n-1)d 1 B. np 2 C. ns 1 D. ns 2 Câu 35: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,2 lít B. 1,8 lít C. 2,0 lít D. 2,4 lít Câu 36: Cho 3,42g Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH aM, thu được 0,78g chất kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng là: A.1,2M hoặc 2,8M. B. 0,12M hoặc 0,28M. C.0,04M hoặc 0,08M. D. 0,24M hoặc 0,56M Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 7,5g. B. 10g. C. 2,5g. D. 5 g Câu 38: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong: A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dầu hỏa Câu 39: Nhóm những kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm? A. K, Na, Ba, Mg. B. Ca, Be, K, Na. C. Na, Ca, Ba, Zn. D. K, Na, Ca, Ba. Câu 40: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. ---Hết--- ( Cho Na=23; K=39; Li=7; Mg=24; Ca=40; Al=27; Rb=85,5; Be=9; C=12; O=16; H=1; Cu=64; Sr=87 ) Ngày soạn: 7/01/2011 Tiết 66 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 1 -HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS biết hiểu về vị trí, cấu tạo, tính chất: vật lí, hoá học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, Crom và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng: viết ptpư, giải bài tập. 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp. II-ĐỀ KIỂM TRA Mã đề: 244 Câu 1: Một bạn học sinh A làm hai thí nghiệm sau đây: nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm 1 chứa dd AlCl 3 và nhỏ vài giọt dd AlCl 3 vào ống nghiệm 2 chứa dd NaOH. Hiện tượng quan sát được ở hai ống nghiệm là: A. chỉ có ống nghiệm 1 có kết tủa keo trắng B. cả hai ống nghiệm đều tạo kết tủa keo trắng C. chỉ có ống nghiệm 2 có kết tủa keo trắng D. cả hai ống nghiệm đều không có kết tủa Câu 2: Cho phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + I 2 + H 2 O. Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình phản ứng trên là: A. 29 B. 28 C. 27 D. 30 Câu 3: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi: A. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O C. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 D. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O Câu 4: Cho m gam Al và Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và 2,5 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 4,06. B. 5,2. C. 6,57. D. 2,7. Câu 5: Khi cho 0,2 mol khí CO 2 vào dd có chứa 0,5 mol NaOH thì được dd có chứa chất tan là: A. Na 2 CO 3 , NaOH B. Na 2 CO 3 C. NaHCO 3 D. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 Câu 6: Chất không dùng để làm mềm nước cứng là: A. Na 2 CO 3 B. Na 3 PO 4 C. Ca(OH) 2 D. HCl Câu 7: Dãy gồm tất cả các chất trong nhóm đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Al, HCl, CaCO 3 , CO 2 . B. CuSO 4 ,Ba(OH) 2 , CO 2 , H 2 SO 4 . C. FeCl 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CO 2 . D. FeCl 2 , Al(OH) 3 , CO 2 , NaHCO 3 Câu 8: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd H 2 SO 4 loãng, dd CuSO 4 , dd NaOH. C. dd Mg(NO 3 ) 2 , dd CuSO 4 , dd KOH. D. dd ZnSO 4 , dd NaAlO 2 , dd NH 3. Câu 9: Cho 1,67 gam hổn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm II A tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr Câu 10: Cho các dung dịch: NaCl; MgSO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 . Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A. dd NaOH dư B. quì tím C. dd Ba(OH) 2 dư D. dd BaCl 2 dư Câu 11: Cho các đồ phản ứng sau: (1) CaCO 3 + HCl → chất khí A;(2) Na + H 2 O → chất khí B (3) Cr + HNO 3 đặc, nóng → chất khí C. Các chất A,B,C lần lượt là: A. O 2 ; H 2 ; NO 2 B. CO 2 ; H 2 ; NO C. CO 2 ; H 2 ; NO 2 D. H 2 ; NO 2 ; CO 2 Câu 12: Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH) 3 , KOH, Mg(OH) 2 . Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần: A. Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; KOH ; NaOH B. Al(OH) 3 ; NaOH ; Mg(OH) 2 ; KOH C. KOH ; NaOH ; Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 D. Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 ; NaOH ; KOH Câu 13: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 5,69 gam. B. 10,08 gam. C. 6,59 gam. D. 5,96 gam. Câu 14: Cho dd chứa a mol NaOH vào dd chứa b mol AlCl 3 , để có kết tủa tạo ra sau phản ứng thì quan hệ giữa a và b sẽ là: A. b = 4a B. a > 4b C. a = 4b D. a < 4b Câu 15: Cấu hình electron của ion Cr 3+ là: A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 4 . C. [Ar]3d 3 . D. [Ar]3d 2 . Câu 16: Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH) 3 người ta thực hiện phản ứng: A. AlCl 3 + 3H 2 O + 3NH 3 Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl. B. AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl. C. Na[Al(OH) 4 ] + H 2 O + HCl Al(OH) 3 + NaCl. D. Al 2 O 3 + 3H 2 O 2Al(OH) 3. Câu 17: Cho dần từng giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH 3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl 3 thấy A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra. B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra. C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan. D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan. Câu 18: Phèn chua có công thức là: A. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. B. MgSO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. C. Al 2 O 3 .nH 2 O. D. Na 3 AlF 6. Câu 19: Có 4 mẫu chất rắn là: Na, Al, Mg, Al 2 O 3 Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì số chất có thể phân biệt được là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H 2 (đktc). % Al trong hợp kim là: A. 90%. B. 9%. C. 7.3%. D. 73%. Câu 21: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 thì sẽ xảy ra hiện tượng : A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí. Câu 22: Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H 2 O. C% dung dịch thu được là: A. 4% B. 2,195% C. 3% D. 6% Câu 23: Cấu hình electron không đúng là: A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d 5 4s 1 B. Cr ( z = 24): [Ar] 3d 4 4s 2 C. Cr 2+ : [Ar] 3d 4 D. Cr 3+ : [Ar] 3d 3 Câu 24: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + → ¬  Cr 2 O 7 2- + H 2 O. Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazơ D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 25:Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A. Al-Ca B. Fe-Cr C. Cr-Al D. Fe-Mg Câu 26: Cho dãy các chất: Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Al 2 O 3 , CrO 3 , NaHCO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Cr + 3F 2 → 2CrF 3 B. 2Cr + 3Cl 2 o t → 2CrCl 3 C. Cr + S o t → CrS D. 2Cr + N 2 o t → 2CrN Câu 28: Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là: A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO Câu 29: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 30: Cho dãy: R → RCl 2 → R(OH) 2 → R(OH) 3 → Na[R(OH) 4 ]. R có thể là kim loại nào sau đây? A. Al A B. Cr C. Fe D. Al, Cr Câu 31: Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Hệ số cân bằng của NaCrO 2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Để tách Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. HNO 3 đặc nguội B. H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch NaOH, khí CO 2 Câu 33: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 34: Lớp electron ngoài cùng của các kim loại kiềm thổ có dạng chung là: A. ns 1 (n-1)d 1 B. np 2 C. ns 1 D. ns 2 Câu 35: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,2 lít B. 1,8 lít C. 2,0 lít D. 2,4 lít Câu 36: Cho 3,42g Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH aM, thu được 0,78g chất kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng là: A.1,2M hoặc 2,8M. B. 0,12M hoặc 0,28M. C.0,04M hoặc 0,08M. D. 0,24M hoặc 0,56M Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 7,5g. B. 10g. C. 2,5g. D. 5 g Câu 38: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong: A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dầu hỏa Câu 39: Nhóm những kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm? A. K, Na, Ba, Mg. B. Ca, Be, K, Na. C. Na, Ca, Ba, Zn. D. K, Na, Ca, Ba. Câu 40: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. ---Hết--- (Cho Na=23; K=39; Li=7; Mg=24; Ca=40; Al=27; Rb=85,5; Be=9; C=12; O=16; H=1; Cu=64; Sr=87) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 -HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO Họ và tên HS:…………………………………Lớp:12T Mã đề:241 Câu 1: Cấu hình electron không đúng là: A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d 5 4s 1 B. Cr ( z = 24): [Ar] 3d 4 4s 2 C. Cr 2+ : [Ar] 3d 4 D. Cr 3+ : [Ar] 3d 3 Câu 2: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2CrO 4 2- + 2H + → ¬  Cr 2 O 7 2- + H 2 O. Hãy chọn phát biểu đúng: A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO 4 2- bền trong môi trường axit C. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 3: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A. Al-Ca B. Fe-Cr C. Cr-Al D. Fe-Mg Câu 4: Cho dãy các chất: Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Al 2 O 3 , CrO 3, NaHCO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Cr + 3F 2 → 2CrF 3 B. 2Cr + 3Cl 2 o t → 2CrCl 3 C. Cr + S o t → CrS D. 2Cr + N 2 o t → 2CrN Câu 6: Trong ba oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là: A. Cr 2 O 3 , CrO, CrO 3 B. CrO 3 , CrO, Cr 2 O 3 C. CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 D. CrO 3 , Cr 2 O 3 , CrO Câu 7: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 8: Cho dãy: R → RCl 2 → R(OH) 2 → R(OH) 3 → Na[R(OH) 4 ]. R có thể là kim loại nào sau đây? A. Al B. Cr C. Fe D. Al, Cr Câu 9: Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Hệ số cân bằng của NaCrO 2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH) 3 , KOH, Mg(OH) 2 . Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần: A. Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; KOH ; NaOH B. Al(OH) 3 ; NaOH ; Mg(OH) 2 ; KOH C. KOH ; NaOH ; Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 D. Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 ; NaOH ; KOH Câu 11: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 12: Lớp electron ngoài cùng của các kim loại kiềm thổ có dạng chung là: A. ns 1 (n-1)d 1 B. np 2 C. ns 1 D. ns 2 Câu 13: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,2 lít B. 1,8 lít C. 2,0 lít D. 2,4 lít Câu 14: Một bạn học sinh A làm hai thí nghiệm sau đây: nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm 1 chứa dd AlCl 3 và nhỏ vài giọt dd AlCl 3 vào ống nghiệm 2 chứa dd NaOH. Hiện tượng quan sát được ở hai ống nghiệm là: A. chỉ có ống nghiệm 1 có kết tủa keo trắng B. cả hai ống nghiệm đều tạo kết tủa keo trắng C. chỉ có ống nghiệm 2 có kết tủa keo trắng D. cả hai ống nghiệm đều không có kết tủa Câu 15: Cho phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + I 2 + H 2 O. Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình phản ứng trên là: A. 29 B. 28 C. 27 D. 30 Câu 16: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi: [...]... với 18 0g H2O C% dung dịch thu được: A 4% B 2 ,19 5% C 3% D 6% -Hết ( Cho Na=23; K=39; Li=7; Mg=24; Ca=40; Al=27; Rb=85,5; Be=9; C =12 ; O =16 ; H =1; Cu=64 ; Sr=87 ) 1 A 16 B 31 B 2 B 17 D 3 A 18 D 4 D 19 A 5 C 20 B 6 C 21 C ĐÁP SỐ: 7 8 9 A A C 22 23 24 B C B 10 D 25 D 11 A 26 D 12 C 27 D 13 C 28 B 14 D 29 C 15 B 30 C ( Cho: Al = 27; Na = 23; K = 39; Ba = 13 7; Cu = 64; Mg = 24; O = 16 ; H = 1; C = 12 ; N = 14 ... từng giọt dung dịch NaOH (1) , dung dịch NH3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl3 thấy A Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra B Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra C Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan D Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan Câu 31: Phèn chua có công thức... nước làm thuốc thử thì số chất có thể phân biệt được là: A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 33: Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10 ,08 lít H 2 (đktc) % Al trong hợp kim là: A 90% B 9% C 7.3% D 73% Câu 34: Cho 3,42g Al2(SO4)3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH aM, thu được 0,78g chất kết tủa Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng là: A .1, 2M hoặc 2,8M B 0 ,12 M hoặc 0,28M C.0,04M... → Ca(HCO3)2 D Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Câu 17 : Cho m gam Al và Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và 2,5 gam chất rắn không tan Giá trị của m là: A 4,06 B 5,2 C 6,57 D 2,7 Câu 18 : Khi cho 0,2 mol khí CO2 vào dd có chứa 0,5 mol NaOH thì được dd có chứa chất tan là: A Na2CO3, NaOH B Na2CO3 C NaHCO3 D NaHCO3, Na2CO3 Câu 19 : Chất không dùng để làm mềm nước cứng là A... thể dùng hóa chất nào sau đây? A HNO3 đặc nguội B H2SO4 loãng C Dung dịch NH3 D Dung dịch NaOH, khí CO2 Câu 26: Cho 1, 35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0, 01 mol NO và 0,04 mol NO2 Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A 5,69 gam B 10 ,08 gam C 6,59 gam D 5,96 gam Câu 27: Cho dd chứa a mol NaOH vào dd chứa b mol AlCl 3, để có kết tủa tạo ra sau... hỏa Câu 37: Nhóm những kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm? A K, Na, Ba, Mg B Ca, Be, K, Na C Na, Ca, Ba, Zn D K, Na, Ca, Ba Câu 38: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 39: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng : A Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch... các chất trong nhóm đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A Al, HCl, CaCO3, CO2 B CuSO4,Ba(OH)2, CO2, H2SO4 C FeCl3, HCl, Ca(OH)2, CO2 D FeCl2, Al(OH)3, CO2, NaHCO3 Câu 21: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH B dd H2SO4loãng, dd CuSO4, dd NaOH C dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH D dd ZnSO4, dd Na[Al(OH)4], dd NH3 Câu 22: Cho 1, 67 gam hổn hợp hai... II A tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít khí (đktc) Hai kim loại đó là: A Be và Mg B Mg và Ca C Sr và Ba D Ca và Sr Câu 23: Cho các dung dịch: NaCl; MgSO4; Al2(SO4)3; NH4Cl; (NH4)2SO4; Cr2(SO4)3 Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A dd NaOH dư B quì tím C dd Ba(OH)2 dư D dd BaCl2 dư Câu 24: Cho các đồ phản ứng sau: (1) CaCO3 + HCl → chất khí A;(2) Na + H2O → chất khí B (3)... dung dịch NaOH đã dùng là: A .1, 2M hoặc 2,8M B 0 ,12 M hoặc 0,28M C.0,04M hoặc 0,08M D 0,24M hoặc 0,56M Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2 Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A 7,5g B 10 g C 2,5g D 5 g Câu 36: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong : A Nước B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dầu hỏa Câu 37: . C =12 ; O =16 ; H =1; Cu=64; Sr=87) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 -HKII(2 010 -2 011 ) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO Họ và tên HS:…………………………………Lớp :12 T Mã đề: 2 41 Câu 1: . Be=9; C =12 ; O =16 ; H =1; Cu=64; Sr=87 ) Ngày soạn: 7/ 01/ 2 011 Tiết 66 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 1 -HKII(2 010 -2 011 ) MÔN HOÁ HỌC-LỚP 12 NÂNG CAO I- MỤC TIÊU 1- Kiến

Ngày đăng: 27/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan