1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu HSG Hoa 9

4 337 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC: 2008 – 2009 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút(không kể phát đề) ĐỀ BÀI: Bài 1: (6 điểm) 1) Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong axit sunfuric đặc nóng(vừa đủ) được dung dòch B và khí D có mùi xốc. Cho Na vào dung dòch B thu được khí G và kết tủa M; cho khí D tác dụng với dung dòch KOH thu được dung dòch E, E vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với dung dòch NaOH. Xác đònh thành phần A, B, D, G, M, E. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2) Một vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước, nhưng lại tác dụng dễ dàng với nước trong dung dòch NaOH. Giải thích hiện tượng trên và viết các phương trình phản ứng hóa học để minh họa. Bài 2: (4 điểm) Cho 1,28 gam hỗn hợp bột sắt và oxit sắt hòa tan vào dung dòch HCl thấy có 0,224 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác lấy 6,4 gam hỗn hợp ấy đem khử bằng khí H 2 thấy còn 5,6 gam chất rắn. 1) Viết các phương trình hóa học xảy ra 2)Xác đònh công thức phân tử của oxit sắt. Bài 3: ( 4 điểm) Làm lạnh 1877 gam dung dòch bão hòa CuSO 4 từ 85 0 C xuống 25 0 C. Hỏi có bao nhiêu gam CuSO 4 .5H 2 O tách ra. Biết độ tan CuSO 4 85 0 C là 87,7 gam và ở 25 0 C là 40 gam. Bài 4: (6 điểm) Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO 3 , BCO 3 bằng dung dòch H 2 SO 4 loãng. Sau phản ứng thu được dung dòch X và 1,12 lít khí CO 2 (ở đktc). 1)Tính tổng khối lượng các muối trong dung dòch X. 2)Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ số mol 3 3 : 2 :3 ACO BCO n n = ; Tỉ lệ khối lượng mol M A : M B = 3 : 5 3)Cho toàn bộ lượng khí CO 2 thu được ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dòch Ba(OH) 2 . Tính nồng độ mol của dung dòch Ba(OH) 2 để thu được 1,97 gam kết tủa. ----------------------------Hết---------------------------------- Họ và tên:………………………………………………………………………… Số báo danh:………………………… Đề: Chính thức PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KỲ THI CHỌN HUYỆN ĐỨC CƠ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2008 – 2009 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút(không kể phát đề) (Đáp án này gồm 03 trang) BÀI ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Bài 1: 6 điểm 1) 2Cu(r) + O 2 (k) 0 t → 2CuO(r) Do A tác dụng với H 2 SO 4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư. Cu dư (r)+ 2H 2 SO 4 đđ → CuSO 4 (dd)+ SO 2 (k) + 2H 2 O(l) CuO(r) + H 2 SO 4 đđ → CuSO 4 (dd) + + H 2 O(l) 2Na(r) + 2H 2 O(l) → 2NaOH(dd) + H 2 (k) CuSO 4 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH) 2 (r) + Na 2 SO 4 (dd) Do E vừa tác dụng với dung dòch BaCl 2 , tác dụng với dung dòch NaOH; Chứng tỏ dung dòch E có chứa 2 muối. SO 2 (k) + KOH(dd) → KHSO 3 (dd) SO 2 (k)+ 2KOH(dd) → K 2 SO 3 (dd)+ H 2 O(l) (hoặc:KHSO 3 (dd) + KOH dư (dd) → K 2 SO 3 (dd)+ H 2 O(l)) 2KHSO 3 (dd) +2NaOH(dd) → K 2 SO 3 (dd)+ Na 2 SO 3 (dd) + 2H 2 O(l) K 2 SO 3 (dd) + BaCl 2 (dd) → BaSO 3 (r) + 2KCl(dd) 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,5 0,25 2) Vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước vì có lớp bảo vệ Al 2 O 3 . Trong dung dòch NaOH, lớp bảo vệ Al 2 O 3 bò hòa tan nên nhôm tác dụng được với nước tạo thành Al(OH) 3 , sau đó lớp Al(OH) 3 lại tan trong dung dòch NaOH: Al 2 O 3 (r) + 2NaOH(dd) → 2NaAlO 2 (dd) + H 2 O(l) 2Al(r) + 6H 2 O(l) → 2Al(OH) 3 (r)+H 2 (k) Al(OH) 3 (r) + NaOH(dd) → NaAlO 2 (dd) + 2H 2 O(l) 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 4 điểm 1) 2) Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1) Fe x O y + 2yHCl → xFeCl (2y/x) + yH 2 O (2) Fe x O y + yH 2 0 t → xFe + yH 2 O (3) Theo PT (1) số mol H 2 là 0,224/22,4 = 0,01 mol Số gam sắt là: 0,01.56 = 0,56 gam 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Khối lượng sắt có trong 6,4 gam hỗn hợp: 0,56.6,4 2,8 1,28 gam= Vậy mFe x O y = 6,4 – 2,8 = 3,6 gam Theo PT (3) Fe x O y + yH 2 0 t → xFe + yH 2 O (56x+16y)g x.56g 3,6g 2,8g Ta có: 56 16 56 3,6 2,8 x y x+ = => x = y Vậy công thức của sắt oxit là FeO 0,25 0,25 0,5 0,75 0,25 Bài 3 4 điểm * ở 85 0 C, 4 CuSO T = 87,7 gam, suy ra: Cứ (100 + 87,7)gam ddbh có 87,7gam CuSO 4 và 100gam H 2 O Vậy 1877 gam ddbh  có 877 gam CuSO 4 và 1000 gam H 2 O * Đặt a là số mol CuSO 4 .5H 2 O tách ra, trong đó có: 160.a g CuSO 4 tách ra và 5.a.18 g H 2 O tách ra * Trong dung dòch bão hòa ở 25 0 C (sau khi CuSO 4 .5H 2 O tách ra, có: m t = m 4 CuSO = (877-160a)g m dm = mH 2 O = (1000-90a)g *Dung dòch này có 4 CuSO T = 40 gam, ta có mối liên hệ: T = .100 t dm m m  40 = (877 160 ) .100 (1000 90 ) a a − − (1) Giải (1) ta được a = 3,846 mol Vậy khối lượng CuSO 4 .5H 2 O tách ra bằng: 250 . 3,846 = 961,5 g 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 Bài 4 6 điểm 1) -PTHH ACO 3 (r) + H 2 SO 4 (dd)  ASO 4 (dd) + CO 2 (k) + H 2 O (1) BCO 3 (r) + H 2 SO 4 (dd)  BSO 4 (dd) + CO 2 (k) + H 2 O (2)  Muối thu được trong dung dòch X là: ASO 4 , BSO 4 ; nCO 2 = 0,05 mol Tổng khối lượng muối tạo thành trong dung dòch X là: Theo (1) và (2): nH 2 SO 4 = nCO 2 = nH 2 O = 0,05(mol) Theo ĐLBTKL: m muối = (4,68 + 0,05 . 98)- (0,05 . 44 + 0,05 . 18) = 6,48 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2) * Tìm các kim loại A, B và tính % khối lượng của mỗi muối ban đầu: Đặt: n 3 ACO = 2x (mol)  n 3 BCO = 3x (mol) (vì n 3 ACO :n 3 BCO = 2 : 3) 0,5 M A = 3a (gam)  M B = 5a (gam) (vì M A : M B = 3 : 5) Theo (1), (2): n 2 CO = n 3 ACO + n 3 BCO = 5x = 0,05 (mol)  x = 0,01(mol)  n 3 ACO = 0,02 (mol)  n 3 BCO = 0,03 (mol) 0,02(3a+60) + 0,03(5a+60) = 4,68 (g)  a =8 M A = 24 gam, M B = 40 gam A là Mg, B là Ca. %m 3 MgCO = 0,02.84 .100% 35,9% 46,8 = ; %m 3 CaCO =(100 – 35,9)%=64,1% 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3) * Tính nồng độ mol của dung dòch Ba(OH) 2 Theo bài ra: hấp thụ hết lượng khí CO 2 ở trên vào dung dòch Ba(OH) 2 được kết tủa  kết tủa là BaCO 3  n 3 BaCO = 1,97 0,01( ) 197 mol= Giả sử phản ứng chỉ tạo muối trung hòa: CO 2 + Ba(OH) 2  BaCO 3 (r) + H 2 O (4) Theo (4) n 2 CO = n 3 BaCO nhưng thực tế n 2 CO > n 3 BaCO  điều g/s sai.  Phản ứng phải tạo 2 muối: CO 2 + Ba(OH) 2  BaCO 3 (r) + H 2 O (4) 2CO 2 + Ba(OH) 2  Ba(HCO 3 ) 2 (5) Tính được n 2 ( )Ba OH = 0,03 (mol)  C 2 ( ( )M ddBa OH = 0,03 0,15( ) 0,2 M= 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì giáo viên vẫn cho điểm. ---------------------Hết----------------------- . LAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC: 2008 – 20 09 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút(không kể phát đề) ĐỀ. TẠO ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KỲ THI CHỌN HUYỆN ĐỨC CƠ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2008 – 20 09 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút(không kể phát đề) (Đáp án

Ngày đăng: 27/11/2013, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w