1/ Số electron ở lớp ngoài cùng; 2/ Tính kim loại, tính phi kim; 3/ Số lớp electron; 4/ Số e trong nguyên tử Các tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân l[r]
(1)BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LTĐH MÙA ĐÔNG 2016
-BÀI KIỂM TRA (60 phút)
CHƯƠNG BẢNG TUẦN HỒN – HĨA 10 (ĐỀ II) -Câu 1: Nguyên tử nguyên tố chu kỳ 4, nhóm IA có số hiệu nguyên tử :
A 21 B 19 C 13 D 22
Câu 2: Nguyên tố X có hóa trị cao oxi gấp lần hóa trị Hidro Hợp chất oxit cao X có tỉ khối so với Nitơ 2,857 Vậy, vị trí X bảng tuần hồn là:
A Chu kỳ nhóm IVA B Chu kỳ nhóm VIA C Chu kỳ nhóm VIA D Chu kỳ nhóm IIA
Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA bảng tuần hồn Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X
A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p4. D 1s22s22p63s23p5.
Câu 4: Đối với ngun tố nhóm A, biến thiên tính chất nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại tương tự chu kì trước
A lặp lại tính kim loại nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước. B lặp lại tính phi kim nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước.
C lặp lại cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước. D lặp lại tính chất hóa học ngun tố chu kì sau so với chu kì trước.
Câu 5: Khi cho 2,4 gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 9,5gam muối clorua Kim loại là:
A Zn(65) B Mg(24) C Ca(40) D Cu(64)
Câu 6: Y nguyên tố phi kim thuộc chu kì BTH, Y tạo hợp chất khí với Hidro có cơng thức oxit cao nhât YO3 Hợp chất tạo bỡi Y kim loại M MY2 M chiếm 46,67% khối lượng M là:
A Mg(24u) B Zn(65u) C Fe(56u) D Cu(64u)
Câu 7: X, Y, M nguyên tố liên tiếp (với ZX < ZY < ZM) chu kì Y có cấu hình electron lớp
cùng 3s23p4 Dãy xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh axit tương ứng với oxit cao X, Y, M là
A H2XO4 < H3YO4 < HMO4 B H2YO4 < HMO4 < H3XO4
C HMO4 < H2YO4 < H3XO4 D H3XO4 < H2YO4 < HMO4
Câu 8: Nguyên tố X (Z = 17) Hợp chất X với Hidro là.
A H4X B H2X C HX D H3X
Câu 9: Nguyên tố X có hóa trị cao với oxi bằng hóa trị hợp chất khí với hiđro Phân tử khối oxit bằng 2,75 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro X nguyên tố
A Si. B S. C C. D Ge.
Câu 10: X, Y hai nguyên tố bảng tuần hoàn Như vậy
A Số hiệu nguyên tử X, Y 1. B Tính kim loại X lớn Y.
C X, Y luôn nhóm. D X, Y ln ln chu kì.
Câu 11: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc) (cho Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) Hai kim loại
A Mg, Ca. B Ba, Sr. C Be, Mg. D Ca, Ba.
Câu 12: Các nguyên tố halogen xếp theo tính phi kim giảm dần sau:
A F, Cl, Br, I B I, Br, Cl, F C Br, I, Cl, F D Br, F, Cl, I Câu 13: Nguyên tố A (Z = 8), B (Z = 13), C (Z = 16) Nhận định đúng?
A Bán kính nguyên tử A < B < C B Tính kim loại A < B <C. C Độ âm điện B < C < A. D Tính kim loại B < C < A.
Câu 14: nguyên tố : X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hiđroxit tương ứng X1, Y1, T1 Chiều giảm tính bazơ
hiđroxit lần lượtlà
A T1, X1, Y1 B Y1, X1, T1 C T1, Y1, X1 D X1, Y1, T1
Câu 15: Dãy gồm ngun tố hố học có tính chất giống nhau?
A Na, Mg, P, F. B Ca, Mg, Ba, Sr. C Na, P, Ca, Ba. D C, K, Si, S. Câu 16: Các nguyên tố 12X, 19Y, 20Z, 13T xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần
A T, X, Y, Z B X, Y, Z, T. C T, X, Z, Y D X, Z, Y, T
Câu 17: Tổng số hạt mang điện anion XY3 bằng 63 Số hạt proton hạt nhân nguyên tử X số hạt proton hạt nhân nguyên tử Y hạt Hãy chọn câu phát biểu nói X, Y
A X Y nguyên tố p B X thuộc nhóm VIA bảng tuần hồn. C X Y thuộc chu kì khác bảng tuần hồn D Y thuộc nhóm VA bảng tuần hoàn. Câu 18: Các chất dãy sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần ?
A H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SO4 B H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4
C H2SO4; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SiO3 D H2SO4; H3PO4; H2SiO3; Al(OH)3
(2)Câu 19: Những đặc trưng sau đơn chất nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân?
A Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B Tỉ khối.
C Số lớp electron. D Số electron lớp cùng.
Câu 20: Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử sau đúng?
A Cl, F, P, Al, Na B Cl, P, Al, Na, F. C F, Cl, P, Al, Na. D Na, Al, P, Cl, F Câu 21: Nguyên tử X nguyên tố R có 19 proton hạt nhân, chọn phát biểu sai X:
A X thuộc chu kỳ B Công thức oxit cao X X2O
C X kim loại thuộc nhóm IA D X tạo hợp chất khí với hiđrơ
Câu 22: Trong bảng tuần hồn, M nhóm IIIA, X nhóm VA cịn Y nhóm VIA Oxit cao M, X, Y có cơng thức
A MO3, X5O2, YO2 B MO, XO3, YO3 C M2O3, XO5, YO6 D M2O3, X2O5, YO3
Câu 23: Một loại nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện số hạt khơng mang điện Vị trí X bảng tuần hồn là:
A Ơ số 13, CK 3, nhóm IIIA. B Ơ số 11, CK 3, nhóm IA. C Ơ số 12, CK 3, nhóm IIB. D Ơ số 13, CK 3, nhóm III B.
Câu 24: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R có cơng thức RH3 Trong phân tử oxit (cao nhất) R R chiếm
25,9259% khối lượng Cho: B = 11; Al = 27; N = 14; P = 31 RH3 là:
A PH3 B NH3 C BH3 D AlH3
Câu 25 X, Y cách nguyên tố bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân X Y 29 Hidroxit tương ứng X Y có dạng
A XOH H2YO4 B X(OH)2 HYO4 C X(OH)2 H3YO4 D X(OH)2 H2YO4
Câu 26: Nguyên tố R nhóm VA bảng tuần hồn Trong oxit cao R, R chiếm 43,662 % khối lượng. Cho N = 14; P = 31; As = 75; S = 32; O = 16 R
A N. B As. C P. D S
Câu 27: Ở trạng thái bản:
- Phân lớp electron nguyên tử nguyên tố X np2n+1
- Tổng số electron phân lớp p nguyên tử nguyên tố Y
- Số hạt mang điện nguyên tử nguyên tố Z nhiều số hạt mang điện nguyên tử nguyên tố X 20 hạt Nhận xét sau sai?
A Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z B Nguyên tố X Y thuộc chu kì kế tiếp. C Oxit cao mà X có hóa trị cao X2O7 D Oxit hiđroxit Y có tính lưỡng tính.
Câu 28: Cho nguyên tố sau: A (Z = ), B (Z = ), M (Z = ), N ( Z = 14) Những nguyên tố thuộc nhóm bảng tuần hồn là:
A M, N B A, M C B, M D B, N
Câu 29: Các nguyên tố: F, Si , P , O xếp theo thứ tự giảm dần hố trị với hiđro Đó là: A Si , P , O, F B F, Si , P , O C F, Si , O, P D O, F, Si , P Câu 30: Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai?
A Trong chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần B Độ âm điện nguyên tố nhóm A nói chung giảm dần theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân từ xuống
C Trong chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử nguyên tố nói chung giảm dần đồng thời độ âm điện giảm theo
D Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng
Câu 31: Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua hai kim loại X Y ( X, Y thuộc nhóm IIA) vào nước 100ml dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa
được dung dịch M Cô cạn M m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m là:
A 9,12 B 9,20 C 9,10 D 9,21
Câu 32: Điều khẳng định sau khơng ? Trong nhóm A bảng tuần hồn, theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử, thì:
A Tính kim loại ngun tố tăng dần B Tính phi kim nguyên tố tố giảm dần. C Tính bazơ hiđroxit tương ứng tăng dần D Độ âm điện nguyên tố tăng dần Câu 33: Có tính chất nguyên tử nguyên tố sau:
1/ Số electron lớp ngồi cùng; 2/ Tính kim loại, tính phi kim; 3/ Số lớp electron; 4/ Số e nguyên tử Các tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân là:
A 3 B 4 C 4 D 2
Câu 34: Hịa tan oxit kim loại M thuộc nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta thu dung
dịch muối có nồng độ 11,8% Tên kim loại M
A Mg B Cu C Ca D Ba