MOT SO BAI TAP AP DUNG VO CO

10 8 0
MOT SO BAI TAP AP DUNG VO CO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau ph¶n øng, läc lÊy kÕt tña, röa s¹ch vµ nung trong kh«ng khÝ ë nhiÖt ®é cao ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi thu ®îc m.. gam chÊt r¾n.[r]

(1)

Chuyên đề I: Kim loại tác dụng vi axit

Câu 1: Cho 2,49 gam hổn hợp gồm kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn 500 ml dung dÞch H2SO4 lo·ng ta thÊy cã

1,344 lít khí H2 (đktc) thoát Khối lợng hổn hợp muối sunfat khan tạo (gam):

a 4,25 b 8,25 c

5,37 d 8,13 e Tất sai

thiÕu d÷ kiƯn

Câu 2: Cho 2,81 gam hổn hợp A gồm oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M khối

lỵng hỉn hợp muối sunfat khan tạo (gam):

a 3,81 b 4,81 c

5,21 d 4,8 e Kết khác

Cõu 3: Nu lng axit H2SO4 phản ứng câu (câu 1) dùng d 20% so với lợng phản ứng hết, nồng độ mol/l

của dung dịch H2SO4 là:

a 0,12M b 0,09M c

0,144M d 1,44M e Không xác định đợc

Câu 4: Hoà tan 10 gam hổn hợp bột Fe Fe2O3 lợng dung dịch HCl vừa đủ, thu đợc 1,12 lít H2 (đktc)

dung dịch A Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A thu đợc kết tủa Nung kết tủa khơng khí đến khối lợng khơng đổi đợc m gam chất rắn Giá trị m là:

a 12 b 11,2 c 12,2 d 16 e KÕt qu¶ khác

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hổn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl d thấy thoát 0,896 lít H2

(đktc) Đun khan dung dịch thu đợc m gam muối khan, giá trị m là:

a 4,29 b 2,87 c 3,19 d 3,87 e Kết khác

Câu 6: Cho 1,53 gam hổn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl d thấy thoát 448 ml khí (đktc) Cơ cạn hổn hợp sau phản ứng nung khan chân không thu đợc chất rắn có khối lợng (gam):

a 1,885 b 2,24 c 3,9 d 2,95

Câu 7: Nung 11,2 gam Fe 26 gam Zn với lợng Lu huỳnh có d Sản phẩm phản ứng cho tan hồn tồn axit HCl Khí sinh đợc dẫn vào dung dịch CuSO4

Thể tích dung dịch CuSO4 10% (d=1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh (ml):

a 500,6 b 376,36 c 872,72 d 525,25 e Kết khác

Toán HNO3:

Câu 8: Cho 19,2 gam kim loại M tan hồn tồn dung dịch HNO3 thu đợc 4,48 lít khí NO (đktc) Vậy kim

lo¹i M lµ:

a Zn b Fe c Cu d Mg e Tất sai

Câu 9: Hoà tan hết 0,54 gam bột Al 250 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng xong thu đợc dung dịch A

0,896 lÝt hỉn hỵp khÝ B gồm NO2 NO (đktc)

a Tớnh t hổn hợp khí B H2

b Tính nồng độ CM chất dung dịch A thu đợc Cho thể tích dd thay đổi khơng đáng kể

C©u 10: Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO3 thấy tạo 44,8 lÝt hỉn hỵp gåm khÝ NO, N2O, N2 cã tØ lÖ

mol: nNO : nN2 : nN2O = 1: 2: Giá trị m là:

a 35,1 b 16,8 c 140,4 d 2,7 e KÕt qu¶ kh¸c

Câu 11: Hổn hợp X gồm hai kim loại hoạt động X1, X2có hố trị khơng đổi Chia 4,04 gam X làm hai phần nhau:

- Phần tan hoàn toàn dung dịch loÃng chứa hai axit HCl H2SO4 tạo 1,12 lít khí H2 (đktc)

- Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 tạo khí NO nhÊt

ThĨ tÝch khÝ NO tho¸t ë ®ktc lµ (lÝt):

a 0,747 b 1,746 c 0,323 d 1,494 e Kết khác

Cõu 12: Ly V (ml) dung dịch HNO3 67% thu đợc vừa đủ với gam Al giải phóng hổn hợp khí A gồm NO N2O

có tỉ khối so với H2 16,75 Tính V dùng

Câu 13: Hoà tan hết 0,72 mol Mg vào dung dịch HNO3 0,1M thu đợc dung dịch X 1,344 lít hổn hợp khí Y gồm N2

và N2O (ở 0oC, atm) Trộn dung dịch X với dung dịch NaOH đun nóng có khí Z Biết khí Z thu đợc vừa

đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M

TÝnh thĨ tÝch c¸c khÝ hỉn hỵp khÝ Y

Câu 14: Hồ tan 2,88 gam hổn hợp Fe Mg dung dịch HNO3 lỗng, d, thu đợc 0,9856 lít hổn hợp khí NO

N2O (ë 27,3oC, atm) cã tØ khèi so víi H2 b»ng 14,75

a ViÕt ptp xÃy

b Tính % khối lợng kim loại hổn hợp đầu

Cõu 15: Hoà tan 1,12 gam hổn hợp gồm Mg Cu dung dịch HNO3 d thu đợc 0,896 lít hổn hợp khí A gồm NO2

vµ NO cã tØ khèi so víi H2 b»ng 21

(2)

b Tính % khối lợng kim loại hổn hợp đầu

Cõu 16: Cho 6,5 gam hổn hợp Al Zn vào 250 gam dung dịch HNO3 x%, sau thu đợc dung dịch A, 2,766 gam

phần rắn cha tan hết 1,12 lít hổn hợp khí khơng màu (trong có khí hố nâu ngồI khơng khí) Biết tỉ khối hổn hợp khí với H2 16,75

a TÝnh trÞ sè x

b Tính số gam muối rắn khan thu đợc cô cạn dung dịch A

Câu 17: Hoà tan 20 gam hổn hợp Cu, Fe, Fe3O4 vào 100 ml dung dịch HNO3 đặc, nguội, có 3,36 lít khí X bay

(®ktc) Sau lọc bỏ chất không tan đem can nhận thấy khối lợng chung giảm 12,1 gam a Tính thành % khối lợng hổn hợp

b Tớnh nng độ CM muối dung dịch thu đợc Cho thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể Câu 18: Hoà tan vừa đủ 23,7 gam hổn hợp A gồm Al Al2O3 2,5 lít dung dịch HNO3 hổn hợp khí B

gồm NO N2O có tỉ khối so với khơng khí 1,324 Cần 0,3 lít dung dịch NH3 7M để làm kết tủa hết ion Al3+ có

trong dung dịch thu đợc sau hoà tan

a Tính % khối lợng chất hổn hợp A b Tính CM dung dịch HNO3 đem dùng

Câu 19: Cho 11,9 gam hỉn hỵp A gåm Mg, Al, Fe vào 625 ml dung dịch HNO3 2M Chờ cho phản ứng hoàn toàn

thu c dung dch A 6,72 lít khí NO (duy nhất) (đktc) a Chứng minh dung dịch A d axit b Cô cạn dung dịch A thu đợc gam muối khan

c Thêm dần dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A đến khối lợng kết tủa khơng thay đổi dừng lại, nhận thấy cần dùng 1,05 lít dung dịch NaOH 1M Tính khối lợng kim loại

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 8,84 gam hổn hợp A gồm Fe, FeCO3 Fe2O3 400 ml dung dịch HNO3 1M d c dung

dịch B 1,12 lít (đktc) hổn hợp khí C gồm hai khí NO CO2 Cho toàn C sục vào dung dịch Ca(OH)2 d thấy tạo

thành gam kết tủa

a Tính khối lợng chất A

b Tớnh th tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cho vào B để đợc kết tủa có khối lợng lớn

Câu 21: Hoà tan lợng kim loại M dung dịch HNO3 vừa đủ, sau thu đợc dung dịch A khơng thấy khí

thốt Cho NaOH d vào dung dịch A thấy thoát 2,24 lít khí (đktc) 23,2 gam kết tủa Xác định kim loại M?

Câu 22: Hịa tan hồn toàn 10,02gam hổn hợp gồm Mg,Al,Al2O3 V(l) dung dịch HNO3 1M thu đợc 6.72lít khí

NO (đktc) Và dung dịch A Cho dung dịch NaOH 2M vao dung dịch A đến khối lợng kết tủa không thay đổi hết 610 ml dung dịch NaOH Lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi đợc gam chất rắn

a.TÝnh khèi lỵng tõng chÊt hổn hợp ban đầu tính V(lít) HNO3

b Nếu dùng 500ml dung dịch NaOH 2M cho vào dung dịch A thu đợc gam kết ta

Câu 23: a Hổn hợp X gồm Al MgO.cho X tác dụng với dung dịch NaOH d thấy thoát 3.36 (l) khí H2 (đktc) Mặt

khác hồ tan mơt lợng X nh cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lợng X

b.Hổn hợp Y gôm MgO Fe3O4 Cho Y tác dụng vừa đủ với 50,96(g) dung dịch H2SO4 20%(loãng) Mặt khác

cũng cho lợng Y nh tác dụng với dung dịch HNO3 d thu đợc 793,2 ml khí NO2 (ở 27,3oC 1atm) Tính

khèi lỵng Y

c Hổn hợp Z gồm FeO 0,1mol M2O3 Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d đợc dung dịch D Cho D tác

dụng với lợng dung dịch NaOH d đợc kết tủa dung dịch E Cho E tác dụng với lợng dung dịch HCl vừa đủ đợc 15,6 (g) kết tủa, Xác định công thức M2O3

Câu 24. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO3, Ag lợng d dung dịch HNO3loãng thu đợc hỗn hợp khí Avà

dung dÞch B

Hỉn hỵp A gåm hỵp chÊt khÝ, cã tỉ khối so với hiđro 19,2

Cho dung dịch B tác dụng với lợng d dung dịch NaOH thu đợc kết tủa Lấy lọc kết tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc 5,64 gam chất rn

Tính khối lợng chất hổn hợp đầu, biết khối lợng Zn FeCO3 chất X khử

HNO3 xung mt số oxi hố xác định

Câu 25. Hồ tan 48,8 gam hổn hợp gồm Cu oxit sắt lợng d dung dịch HNO3 thu đợc dung dịch A 6,72

lít khí NO (đktc) Cơ cạn dung dịch A thu đợc 147,8 gam chất rắn khan a Hãy xác định công thức oxit sắt

b Cho lợng hổn hợp phản ứng với 400 ml dung dịch HCl 2M phản ứng xảy hoàn toàn, thu dợc dung dịch B chất rắn D Cho dung dịch B phản ứng với lợng d dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa Hãy tính

lợng kết tủa thu đợc

c Cho D phản ứng với dung dịch HNO3 Hãy tính thể tích NO thu đợc 27,3oCvà 1,1 atm

Câu 26. Hổn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 Hoà tan (đun nóng) m gam hổn hợp A ăbngf 896 ml dung dÞch HNO3 0,5M

thì thu đợc dung dịch B hổn hợp khí C gồm CO2 NO

(3)

- Cã mét b×nh kÝnh dung tÝch 4,46 lÝt chøa kh«ng khÝ (4/5 thĨ tÝch lµ N2 vµ 1/5 thĨ tÝch lµ O2) ë 0oC vµ 0,375 atm

Sau nén tất hổn hợp khí C vào bình giữ nhiệt độ bình 0oC thấy áp suất cuối bình l0,6 atm.

Mặt khác đem nung nóng (không có mặt oxi) m gam hổn hợp A cho tác dụng với H2 d; lợng nớc tạo lúc

chi hấp thụ hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% dung dịch axit bị lỗng thành nng 95%

Tính % chất hổn hỵp A

Câu 27: Cho 6,3 g hổn hợp gồm Mg Al tác dụng với lợng d dd chứa đồng thời HCl H2SO4 (loãng) thu đợc 6,72 lớt

H2 (đktc) Khối lợng Mg hổn hợp đầu (g)?

A 3,6 B 1,8 C 5,4 D Sè kh¸c

Câu 28: Khi cho 17,40 gam hổn hợp Y gồm Fe, Cu, Al phản ứng hết với dd H2SO4 loãng, d ta đợc dd A, 6,40 gam cht

rắn 9,856 lít khí B (ở 27,3oC 1atm).

a/ % khối lợng Al hổn hợp Y là:

A 15,515 B 41,03 C 46,545 D 31,03

b/ Dung dịch H2SO4 dùng có nồng độ đợc lấy d 10% so với lợng cần thiết để phản ứng (thể tích dd thay đổi

khơng đáng kể) Tính CM chất dd A?

Bài 29: Lấy 3,9 gam hỗn hợp X gồm Mg Al (tỉ lệ mol 1:1) cho t¸c dơng víi 100ml dd Y chøa HCl 3M vµ H2SO4 1M Chøng minh axit d vµ tÝnh thĨ tích H2 thoát đktc?

Bi 30: Cú 100ml dd hỗn hợp axit H2SO4, HCl có nồng độ tơng ứng 0,8M 1,2M Thêm vào 10 gam hỗn hợp Fe, Mg, Zn Sau phản ứng xong, Lấy 1/2 lợng khí sinh cho qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng Sau phản ứng xong hồn tồn, ống cịn 14,08 gam chất rắn Giá trị a là:

(4)

Chuyên đề II:Kim loại với dung dịch muối

Bµi 1: Cho miếng Zn vào dung dịch chứa 5,9 gam Cd(NO3)2 Sau mét thêi gian lÊy miÕn Zn ra, cân lên thấy khối

l-ng tng 0,47 gam (Cho toàn Cd bám vào miếng Zn)

Phần dung dịch đem co cạn đợc Cd(NO3)2.4H2O Zn(NO3)2.6H2O Tính khối lợng muối kết tinh Cho Cd =

112

Bài 2: Nhúng kim loại A hoá trị II vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy kim loại thấy khối lợng

giảm 0,05% Mặt khác lấy kim loại nh nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 khối lợng kim loại tăng

lên 7,1%

Xỏc nh tờn kim loại A Biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia trờng hợp

Bµi 3: Một grafit phủ lớp kim loại hoá trị II đem nhúng vào dung dịch CuSO4 d Sau phản ứng khối lợng

thanh grafit giảm 0,12 gam

Cũng grafit nh nhúng vào dung dịch AgNO3 d sau phản ứng khối lợng grafit tăng 0,26

gam

Xỏc nh tờn v khối lợng kim loại phủ lên grafit

Bài 4: a Nhúng kim loại M vào dung dịch NiSO4 sau thời gian thấy khối lợng kim loại giảm 0,12

gam Xỏc nh tờn kim loại Biết kim loại hoá trị II số mol NiSO4 hao hụt 0,02 mol Tính số gam kim loại

tham gia ph¶n øng

b Nhúng kim loại Zn vào dung dịch chứa hổn hợp 3,2 gam CuSO4 6,24 gam CdSO4 Hỏi sau Cu

và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch khối lợng Zn tăng hay giảm bao nhiêu?

Bi 5: Lc m gam Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 đến phản ứng kết thúc thu đợc x gam chất rắn B

Tách B thu đợc nớc lọc C Cho nớc lọc C thu đợc tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc a gam kết tủa hai hiđroxit kim loại, nung kết tủa khơng khí đến khối lợng không đổi đợc b gam chất rắn

a LËp biÓu thøc tÝnh m theo a, b

b Tính m, số mol hai muối ban đầu biết a = 36,8 gam; b = 32 gam; x = 34,4 gam

Bài 6: Cho 0,411 gam hổn hợp bột Fe Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M Sau phản ứng xảy hoàn

ton, ta thu đợc chất rắn A cân nặng 3,324 gam dung dịch nớc lọc Tính khối lợng kim loại hổn hợp đầu

Bài 7: a Cho 0,387 gam hổn hợp A gồm Zn Cu vào dung dịch Ag2SO4 có số mol 0,005 mol, khuấy đều, tới phản

ứng hoàn toàn thu đợc 1,144 gam chất rắn Tính khối lợng kim loại

b Cho 9,16 gam bột A gồm Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 170 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng thu đợc dung

dịch B kết tủa C, nung C khơng khí nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc 12 gam chất rắn Thêm dung dịch NaOH vào 1/2 dung dịch B, lọc kết tủa, rửa nung kơng khí đến nhiệt độ không đổi thu đợc 5,2 gam chất rắn D Các phản ứng xãy hoàn toàn

TÝnh khối lợng kim loại hổn hợp ban đầu

Bài 8: Cho 2,144 gam hổn hợp A gồm Fe Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO3 cha biết nồng độ, sau phản

ứng xảy hoàn toàn thu đợc dung dịch B 7,168 gam chất rắn C Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lợng khơng đổi thu đợc 2,56 gam chất rắn

a Tính % khối lợng kim loại hổn hợp A b Tính nồng độ mol dung dịch AgNO3

Bµi 9: Cho 0,03 mol Al 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau ph¶n øng thu

đ-ợc dung dịch A, 8,12 gam chất rắn B gồm kim loại Cho chất B tác dụng với dung dịch HCl d đợc 0,672 lít H Các

thĨ tÝch ®o ë (®ktc) Các phản ứng xÃy hoàn toàn Tính CM Cu(NO3)2 AgNO3 dung dịch A

Bi 10: Lấy kim loại X, Y có cung khối lợng đứng trớc Pb dãy hoạt động hoá học Nhúng X vào dung dịch Cu(NO3)2 Y vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian lấy kim loại khỏi dung dịch

cân lại thấy X giảm 1% Y tăng 152% so với khối lợng ban đầu Biết số mol kim loại X, Y tham gia phản ứng tất Cu, Pb thoát bám vào X, Y Mặt khác để hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl thu đợc 1,344 lít H2 (đktc), cịn để hoà tan 4,26 gam oxit kim loại Y cn V ml dung

dịch HCl nh HÃy so sánh hoá trị kim loại X, Y Bài 11: Cho 3,61 gam Al, Fe

Phần Trích đề thi đại học

Bài 11: Cho 1,58 gam hổn hợp A dạng bột gồm Mg Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl2 Khuấy hổn hợp,

lọc rửa kết tủa, thu đợc dung dịch B 1,92 gam chất rắn C Thêm vào B lợng d dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành Nung kết tủa khơng khí nhiệt độ cao, thu đợc 0,7 gam chất rắn D gồm oxit kim loại Tất phản ứng xảy hoàn toàn

1 Viết ptp giải thích

2.Tớnh thnh phần % theo khối lợng kim loại A nồng độ mol/lít dung dịch CuCl2

(§H Y HN 01-02)

Bài 12: Xho 4,15 gam hổn hợp gồm Fe Al dạng bột vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M Khuấy kỹ hổn hợp để

các phản ứng hố học xảy hồn toàn Sau phản ứng thu đợc 7,84 gam chất rắn A gồm kim loại dung dịch B Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A, cần dùng ml dung dịch HNO3 2M? Biết phản ứng

(5)

2 Thªm dung dịch hổn hợp C gồm Ba(OH)2 0,05M NaOH 0,1M vào dung dịch B HÃy tính thể tích dung dÞch

C cần cho vào B để làm kết tủa hồn tồn ion kim loại có dung dịch B dới dạng hiđroxit

Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa, rửa nung khơng khí nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu c m

gam chất rắn Tính m? (ĐH Huế 01-02)

Bài 13: Có 5,56 gam hổn hợp A gồm Fe kim loại M (có hố trị không đổi) Chia A làm hai phần Phần I hoà tan hết dung dịch HCl đợc 1,568 lít H2 Hồ tan hết phần II dung dịch HNO3 loãng thu đợc 1344

lÝt khÝ No không tạo NH4NO3

1 Xỏc nh kim loại M thành phần % khối lợng kim loại A

2 Cho 2,87 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch b chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thu đợc dung dịch E 5,84 gam

chất rắn D gồm kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl d đợc 0,448 lít H2 Tính nồng độ mol muối B

(các phản ứng xảy hoàn toàn thể tích khí đo đktc) (ĐH N.Ng.00-01)

Bài 14: Cho hổn hợp Mg Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hổn hợp hai muối AgNO3 0,3M vµ Cu(NO3)2 Sau

khi phản ứng xong, đợc dung dịch A chất rắn B Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc 3,6 gam hổn hợp hai oxit Hoà tan hoàn toàn B H2SO4 đặc, nóng đợc 2,016 lít khí SO2

(®ktc) Tinh khối lợng Mg Cu hổn hợp ban đầu

(ĐH CĐ 01-02)

Bài 15: Hổn hợp A gồm Mg Fe Cho 5,1 gam hổn hợp vào 250 ml dung dịch CuSO4 Sau phản øng x¶y

hồn tồn, lọc, thu đợc 6,9 gam chất rắn B dung dịch C chứa hai muối Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch C Lọc lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lợng khơng đổi đợc 4,5 gam chất rắn D Tính:

1 Thành phần % theo khối lợng kim loại hổn hợp A Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4

3 Thể tích khí SO2 (đktc) thu đợc hoà tan hoàn toàn 6,9 gam chất rắn B dung dịch H2SO4 đặc, nóng Bài 16: Dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol dung dịch FeSO4 Xét thí nghiệm sau:

ThÝ nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng dung dịch có muối Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng dung dịch có muối Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng dung dịch có muối a Tìm mối quan hệ c với a va b tõng thÝ nghiƯm trªn

b Nừu a = 0,2 mol, b = 0,3 mol số mol Mg 0,4 mol, tính khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng (ĐHQG Tp.HCM 00-01)

Bài 17: Lắc 0,81 gam bột Al 200 ml dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thời gian, thu đợc chất rắn A

dung dịch B Cho A tác dụng với NaOH d thu đợc 100,8 ml khí H2 (đktc) lại 6,012 gam hổn hợp hai kim loại

Cho B tác dụng với NaOH d, đợc kết tủa, nung đến khối lợng không đổi thu đợc 1,6 gam oxit Tính nồng độ CM

AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch đầu (ĐHBK HN 99-00)

Bài 18: Cho 4,15 gam hổn hợp bột Fe Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M Khuấy kĩ hổn hợp để phản

ứng xảy hoàn toàn Đem lọc đợc chất kết tủa A gồm hai kim loại có khối lợng 7,84 gam dung dịch nớc lọc B Để hoà tan kết tủa A cần dùng ml HNO3 2M, biết phản ứng giải phóng khí NO?

2 Thêm dung dịch hổn hợp Ba(OH)2 0,05M + NaOH 0,1M vào dung dịch B Hỏi cần thêm ml dung dÞch hỉn

hợp để kết tủa hồn tồn hai hiđroxit hai kim loại Sau đem lọc, rửa kết tủa, nung khơng khí nhiệt độ cao tới hiđroxit bị nhiệt phân hết thu đợc gam chất rắn?

Khư oxit kim lo¹i

Câu 1: Thổi luồng khí CO d qua ống sứ đựng hổn hợp Fe3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu

đợc 2,32 gam hổn hợp kim loại Khí cho vào bình đựng nớc vôi dthấy gam kết tủa trắng Khối lợng hổn hợp oxit kim loại ban đầu (gam):

a 3,12 b 3,22 c d 4,2 e 3,92

Câu 2: Khi dùng CO để khử Fe2O3 thu đợc hổn hợp chất rắn cịn lại Hồ tan hổn hợp chất rắn dung dịch

HCl d giải phóng 4,48 lít khí (đktc) Dung dịch sau hoà tan cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 45 gam kết tủa trắng Thể tích CO dùng vào qua trình 200oC, 0,8 atm (lít):

a 23,3 b 2,33 c 46,6 d 5,25 e Kết khác

Cõu 3: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hổn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng, lung khớ

thoát sục vào nớc vôi d, thấy có 15 gam kết tủa trắng Sau phản ứng, chất rắn ống sứ có khối lợng215 gam khối lợng m gam hổn hợp oxit ban đầu lµ:

a 217,4 b 249 c 219,8 d 230 e Khơng tính đợc Al2O3 khơng bị khử CO

Câu 4: Cho luồng CO di qua ống sứ đựng 0,04 mol hổn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng Sau kết thúc thí

nghiệm ta thu đợc chất rắn B gồm chất, nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 d,

thì thu đợc 9,062 gam kết tủa Mặt khác hoà tan chất rắn B dung dịch HCl d thấy thoát 0,6272 lít hiđro (đktc) Tính % khối lợng oxit A

(6)

Câu 5: Thổi từ từ V lít hổn hợp khí CO H2 qua ống sứ đựng 16,8 gam hổn hợp oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 Sau

phản ứng, ta đợc hổn hợp khí nặng hổn hợp CO H2 ban đầu 0,32 gam

ThÓ tích V (đktc) có giá trị:

a 448 ml b 112 ml c 560 ml d 2,24 lÝt

Câu 6: Hổn hợp A có khối lợng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 oxit sắt Cho H2 d qua A nung nãng, sau ph¶n

ứng xong thu đợc 1,44 gam H2O Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4loãng 1M, đợc dung dịch B

Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khối lợng khơng đổi, đợc 5,2 gam chất rắn

Xác định công thức oxit sắt khối lợng oxit A (ĐHBK HN 01-02)

Oxit axit víi dung dÞch kiỊm

Câu 1: Cho 112 ml khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hồn toàn 200 ml dung dịch Ca(OH)2 ta đợc 0,1 gam kết tủa Nồng độ

mol/l cđa dung dÞch nớc vôi là:

a 0,05M b 0,005M c 0,002M d 0,015M

Câu 2: Cho 2,688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M vµ Ca(OH)2 0,01M Tỉng khèi

l-ợng muối thu đợc (gam):

a 1,26 b 2,004 c 0,2 d 2,16

Câu 3: Một bình chúa 15 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M Sục vào dung dịch V lít CO2 (đktc) ta thu đợc 19,7 gam kết

tủa trắng giá trị V là:

a 2,24 b 4,4 c 2,24 vµ 1,12 d 4,4 2,24 e Kết khác

Câu 4: Trong bình kín dung tích 15 lít, chứa đầy dung dịch Ca(OH)2 0,01M Sục vào bình số mol CO2 có giá trị

bin thiờn 0,12 mol nCO2 ≤ 0,26 mol Thì khối lợng m gam muối thu đợc có giá trị nhỏ lớn là:

a 12 ≤ m ≤ 15 b ≤ m ≤ 12 c 0,12≤ m ≤0,24 d ≤ m ≤ 15

C©u 5: Cho V lÝt khí CO2 (đktc), hấp thụ hoàn toàn lít dung dÞch Ba(OH)2 0,015M ta thÊy cã 1,97 gam kÕt tủa

BaCO3 Thể tích V có giá trị giá trị sau (lít):

a 0,224 b 0,672 hay 0,224 c 0,224 hay 1,12 d 0,224 hay 0,448

Câu 5: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 tâ thu đợc 12 gam kết tủa A Vậy nồng độ mol/l

dung dịch Ca(OH)2 là:

a 0,004M b 0,002 M c 0,06M d 0,008M

Phản ứng nhiệt nhôm

Câu 1: Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhơm Sau phản ứng ta thu đợc m

(g) hæn hợp chất rắn Giá trị m là:

a 2,24 b 4,08 c 10,2 d 0,224 e KÕt qu¶ khác

Câu 2: Một hổn hợp M gồm Fe3O4, CuO Al có khối lợng 5,54 gam Sau thực hịên phản ứng nhiệt nhôm xong

(hiu sut 100%) thu đợc chất rắn A

- NÕu hoà tan A dung dịch HCl d lợng H2 sinh tèi ®a 1,344 lÝt khÝ (®ktc)

- Nếu hoà tan A NaOH d dau phản ứng xong 2,96 gam chất rắn Tính thành phần % chất hổn hợp A

Cõu 3: a Lấy 26,8 gam hổn hợp gồm Al Fe2O3 thực hồn tồn phản ứng nhiệt nhơm, thu đợc chất rắn A, cho

chất rắn hoà tan hồn tồn dung dịch HCl d thấy 11,2 lít khí H2 (đktc) Hãy xác định thành phn %

các chất hổn hợp

b Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 điều kiện khơng có khơng khí Chia hổn hợp sau phản ứng (đã

trộn đều) thành hai phần, phần có khối lợng nhiều phần 134 gam Cho phần tác dụng với NaOH d có 16,8 lít khí H2 bay Phần hồ tan dung dịch HCl thấy có 84 lít khí H2 bay Phản ứng xảy hiệu suất 100%, thể

tích khí đo đktc Tính khối lợng sắt tạo thành phản ứng nhiệt nhôm

Cõu 4: Có hổn hợp Al FexOy Sau phản ứng nhiệt nhơm thu đợc 92,35 gam chất rắn Hồ tan chất rắn dung

dịch NaOH d thấy có 8,4 lít khí bay cịn lại phần khơng tan D Hoà tan 1/4 lợng chất D H2SO4 đặc, nóng phải

dïng 60 gam dung dÞch H2SO4 98% Giả sử tạo muối sắt III Tính khối lợng Al2O3 tạo thành cong thức FexOy

Câu 5: Cho hổn hợp A dạng bột gồm Al oxit sắt từ Nung A nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc hổn hợp B Nghiền nhỏ hổn hợp B chia thnàh hai phn:

- Phần (I) tác dụng với dung dịch NaOH d thu 1,176 lít H2 (đktc) Tách riêng chất không tan đem hoà tan

dung dịch HCl d thu đợc 1,008 lít khí (đktc)

- Phần nhiều (II) cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,552 lít khí (đktc) Tính khối lợng hổn hợp A thành phần % khối lợng chất hổn hợp A

Câu 6: Trộn 83 gam hổn hợp bột Al, Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm Giả sử lúc xảy

phản ứng khử oxit thành kim loại Chia hổn hợp thành hai phần có khối lợng chênh lệch 66,4g Lấy phần có khối lợng lớn hoà tan dung dịch H2SO4 d thu đợc 23,3856 lít H2 (đktc), dung dịch X chất rắn Lấy 1/10 dung dịch X

t¸c dơng víi 200ml dung dịch KMnO4 0,018M (Biết môi trờng H+, Mn+7 bị khử thành Mn+2) Hoà tan phần

(7)

BiÕt r»ng sè mol CuO b»ng n số mol Fe2O3 Tính % oxit kim loại bị khư theo n

C©u 7: LÊy 93,9g Fe3O4 trén víi Al dỵc hỉn hỵp X Nung hỉn hỵp môi trờng không khí Sau phản

ứng xảy hoàn toàn, ta đợc hổn hợp Y Chia Y thành haiphanf có khối lợng khác Phần tác dụng với dung dịch NaOH d cho 0,672 lít khí H2 (đktc) Phần tác dụng dụng với dung dịch HCl d cho 18,816 lít khí H2 (đktc) Tinh

l-ợng chất hổn hợp đầu HiƯu st ph¶n øng 100%

Câu 8: Khi nung hổn hợp A gồm Al, Fe2O3 đợc hổn hợp B (hiệu suất 100%) Chia hổn hợp B lam hai phần

Hồ tan phần H2SO4 lỗng d, thu đợc 1,12 lít khí (đktc) Phần cịn lại hồ tan dung dịch NaOH d khối

lợng chất không tan 4,4g a Viết ptp

b Xác định khối lợng chất hn hp A, B

Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hổn hợp A gồm bột Al Fe2O3 điều kiện không khí Sau

phản ứng thu đợc hổn hợp chất rắn B, Chia B làm hai phần

P1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 1,68 lít H2 (27,3oC, 2,2 atm)

P2: Cho tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, thu đợc 12,32 lít H2 (đktc) dung dịch D, cho dung dịch tác

dụng với dung dịch NaOH d khơng khí, lọc kết tủa đem nung khối lợng khơng thay đổi thu đợc chất rắn E Các phản ứng xảy có hiệu suất 100%

a ViÕt ptp

b TÝnh % khối lợng chất hổn hợp B c Tính thể tích dung dịch HCl

d Tinh khối lợng E

Câu 10: Nung m gam hổn hợp A gồm bột Al Fe3O4 thời gian thu đợc chất rắn B Để hoà tan hết B cần V ml dung

dịch H2SO4 0,7M Sau phản ứng thu đợc dung dịch C 9,846 lít (1,5 atm, 27oC) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch

C đến d thu đợc kết tủa D Nung D chân không khối lợng không đổi thu đợc 44g chất rắn E

Cho 50g hổn hợp X gồm CO CO2 qua ống sứ đựng E nung nóng Sau E phản ứng hết thu đợc hổn hợp khớ Y

có khối lợng gấp 1,208 lần khối lợng X a Tính % khối lợng chất B b TÝnh m, V

Câu 11: Sau phản ứng nhiệt nhôm hổn hợp X gồm bột Al với FexOy thu đợc 9,39 gam chất rắn Y Cho toàn Y thu

đợc với dung dịch NaOH d thấy có 336 ml khí bay (đktc) phần khơng tan Z Để hồ tan 1/3 lợng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO3 65,3% (d = 1,4 g/ml) thấy có màu nâu đỏ bay

a Xác định công thức FexOy

b Tính thành phần % khối lợng Al hổn hợp X ban đầu

Cho biết phản ứng xảy hoàn toàn (HV Ng.H Tp HCM 01-02)

Câu 11: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hổn hợp A gồm Al FexOy thu đợc hổn hợp chất rắn B Cho B tác dụng

với dung dịch NaOH d thu đợc dung dịch C, phần khơng tan D 0,672 lít khí H2

Cho từ từ dung dịch HCl dung dịch C đến thu đợc lợng kết tủa lớn lọc lấy kết tủa, nung đến khối l-ợng không đổi đợc 5,1 gam chất rắn

Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng Sau phản ứng thu đợc dung dịch E chứa mt

muối sắt 2,688 lít khí SO2

Các thể tích khí đo đktc, hiệu suất phản ứng 100% Xác định công thức phân tử oxit sắt tính m

2 Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến phản ứng kết thúc thu đ ợc 6,24 gam kết

tđa th× số gam NaOH dung dịch NaOH lúc đầu bao nhiêu? (ĐHGTVT 01-02)

Câu 12: Cho hỉn vhỵp A cã khèi lỵng m gam gåm bét Al oxit FexOy Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỉn hỵp A

trong điều kiện khơng cos khơng khí, đợc hổn hợp B Nghiền nhỏ, trộn B chia thành hai phần Phần có khối l-ợng 14,49 gam đợc hoà tan dung dịch HNO3 đun nóng, đợc dung dịch C 3,696 lít khí NO nht (ktc) Cho

phần hai tác dụng với lợng d dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) lại 2,52 gam chÊt

rắn Các phản ứng xảy hoàn tồn Viết phơng trình phản ứng xảy

Khư oxit kim lo¹i

Câu 1: Thổi luồng khí CO d qua ống sứ đựng hổn hợp Fe3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hồn toàn, ta thu

đợc 2,32 gam hổn hợp kim loại Khí cho vào bình đựng nớc vơi dthấy gam kết tủa trắng Khối lợng hổn hợp oxit kim loại ban đầu (gam):

a 3,12 b 3,22 c d 4,2 e 3,92

Câu 2: Khi dùng CO để khử Fe2O3 thu đợc hổn hợp chất rắn cịn lại Hồ tan hổn hợp chất rắn dung dịch

HCl d giải phóng 4,48 lít khí (đktc) Dung dịch sau hoà tan cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 45 gam kết tủa trắng Thể tích CO dùng vào qua trình 200oC, 0,8 atm (lít):

(8)

Câu 3: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hổn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khớ

thoát sục vào nớc vôi d, thấy có 15 gam kết tủa trắng Sau phản ứng, chất rắn ống sứ có khối lợng215 gam khối lợng m gam hổn hợp oxit ban đầu là:

a 217,4 b 249 c 219,8 d 230 e Khơng tính đợc Al2O3 khơng bị khử CO

Câu 4: Cho luồng CO di qua ống sứ đựng 0,04 mol hổn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng Sau kết thúc thí

nghiệm ta thu đợc chất rắn B gồm chất, nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dd Ba(OH)2 d, thu

đợc 9,062 gam kết tủa Mặt khác hoà tan chất rắn B dung dịch HCl d thấy 0,6272 lít hiđro (đktc) Tính % khối lợng oxit A

2 Tính % khối lợng chất B, biÕt r»ng B sè mol oxit s¾t tõ 1/3 tổng số mol sắt (II) sắt (III) oxit

Câu 5: Thổi từ từ V lít hổn hợp khí CO H2 qua ống sứ đựng 16,8 gam hổn hợp oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 Sau

phản ứng, ta đợc hổn hợp khí nặng hổn hợp CO H2 ban đầu 0,32 gam

ThĨ tÝch V (®ktc) cã giá trị:

a 448 ml b 112 ml c 560 ml d 2,24 lít

Câu 6: Hổn hợp A có khối lợng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 mét oxit cđa s¾t Cho H2 d qua A nung nãng, sau ph¶n

ứng xong thu đợc 1,44 gam H2O Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4loãng 1M, đợc dung dịch B

Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khối lợng không đổi, đợc 5,2 gam chất rắn

Xác định công thức oxit sắt khối lợng oxit A (HBK HN 01-02)

điện phân

Câu 7: a Viết phơng trình điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực than chì

b Viết phơng trình điện phân NaOH nóng chảy, MgCl2 nóng chảy với điện cực trơ

c Ion Na+ có bị khử hay không khi: - Điện phân dung dịch NaCl

- Điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ)

Giải thích viết sơ đồ điện phân, phơng trình điện phân để minh hoạ

C©u 8: a Giải thích trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực Cu

b Giải thích trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực Cu

c Giải thích trình điện phân dung dịch NiSO4 với anôt trơ với anôt Ni

Câu 9: a Hoà tan CuSO4.5H2O vào lợng dung dịch HCl Viết phơng trình xảy điện phân

b Cho hổn hợp dung dịch NaCl CuSO4

- Viết phơng trình điện phân hổn hợp dung dịch

- Giải thích dung dịch sau điện phân hoà tan Al2O3

Câu 10: a Viết trình điện phân lần lợt xảy điện cực điện phân dung dịch chứa FeCl3, CuCl2 HCl

biết thứ tự cặp điện hoá nh sau: Fe2+/Fe; 2H+/H

2; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+

b Quá trình ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá học giống khác chỗ nào?

c Gii thớch quỏ trỡnh n mòn vỏ mạn tàu thuỷ (chế tạo từ Thép cacbon) khu vực mạn tàu tiếp xúc với nớc biển khơng khí Vì để bảo vệ vỏ tàu thuỷ khỏi bị ăn mòn, ngời ta gắn khối Zn vào vỏ tàu?

Câu 11: Điện phân (với điện cực Pt) 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến bắt đầu có khí catơt dừng lại Để

yên dung dịch khối lợng catôt không đổi, thấy khối lợng catôt tăng 3,2 gam so với lúc cha điện phân Tính nồng độ mol dung dịch Cu(NO3)2 trớc điện phân

Câu 12: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa m gam hổn hợp CuSO4 NaCl

cho ti nc bắt đầu điện phân hai điện cực dừng lại anơt thu đợc 0,448 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân hồ tan tối đa 0,68 gam Al2O3

a tÝnh khèi lỵng cđa m?

b Tính khối lợng catôt tăng lên sau ®iƯn ph©n?

c Tính khối lợng dung dịch giảm sau điện phân (giả sử nớc bay không đáng kể)?

Câu 13: a Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ Khi catôt thu đợc 16 gam kim loại M anơt thu

đợc 5,6 lít khí (đktc) Xác định kim loi M

b Điện phân 100 ml dung dịch chøa Cu2+, Na+, H+, ClO

4- ë pH = 1, dùng điện cực Pt Sau điện phân thời

gian, thấy khối lợng catôt tăng 0,64 gam dung dịch có màu xanh nhạt - Viết ptpứ xảy điện phân

- Tớnh nng độ ion H+ dung dịch sau điện phân (bit rng ion ClO

4- không bị khử ®iƯn cùc vµ thĨ tÝch

của dung dịch khơng thay đổi trình điện phân)

(9)

b Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100 ml dung dịch MgCl2 0,15M với cờng độ dòng điện 0,1 ampe

trong 9650 giây Tính nồng độ mol/l ion dung dịch sau điện phân (biết thể tích dung dịch khơng thay đổi q trình điện phân)

Câu 15: Có 400ml dung dịch chứa HCl KCl, đem điện phân bình điện phân có vách ngăn với cờng độ dịng điện 9,65A 20 phút dung dịch chứa chất tan cú pH = 13

a Viết phơng trình ®iƯn ph©n

b Tính nồng độ mol/l dung dịch ban đầu (coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể)

Câu 16: Hồ tan 50 gam CuSO4.5H2O vào 200ml dung dịch HCl 0,6M đợc dung dịch A Tiến hành điện phân dung dịch

A với dòng điện cờng độ 1,34A Biết hiệu suất phản ứng đạt 100% Khối lợng kim loại thể tích khí (đktc) lần lợt là:

A 3,2gam vµ 6,2 lÝt B 6,4gam vµ 1,792 lít C 9,6gam 6,2 lít D Kết khác

Câu 17: Khi điện phân 25,98 gam iotua kim loại X nóng chảy, thu đợc 12,69 gam iot Cho biết iotua kim loại bị điện phân?

A KI B CaI2 C NaI D CsI

Câu 18: Điện phân 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M Cu(NO3)2 0,1M với cờng độ dòng điện I = 10A, anot Pt

Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện cân lại catot, thấy catot nặng thêm m gam, có 1,28 gam Cu 1) Giá trị m là:

a 1,28 b 9,92 c 11,2 d 2,28 e Kết khác

2) Thời gian điện phân (t) là:

a 1158 s b 772 s c 193 s d 19,3 s e Kết khác

Câu 19: Trong bình điện phân điện cực trơ chứa 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,2M Đóng mạch điện

thỡ cờng độ qua mạch 5A, hiệu suất điện phân 100% Sau 19 phút 18 giây ta ngắt dòng điện Khối l ợng kim loại bám lại catot (gam):

a 2,16 b 1,08 c 2,8 d 4,8 e Kết khác (3,55)

Câu 20: Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl Cu(NO3)2 làm hai phÇn b»ng

1 Phần đem điện phân (các điện cực trơ) với cờng độ dòng 2,5A, sau thời gian t thu đợc 3,136 lít (đktc) chất khí anot Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M thu đợc 1,96g kết tủa

Tính nồng độ mol chất dung dịch A thời gian t

2 Cho m gam bột sắt vào phần Lắc cho phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng thu đ ợc hổn hợp kim loại có khối lợng 0,7m gam V lớt khớ

Tính m V (đktc) Đề 1:

Câu I: A,B hai nguyên tố phân nhóm thuộc hai chu kì liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số prôtn hai hạt nhân nguyên tử A B 32

H·y viÕt cÊu h×nh electron cđa A, B ion mà A B tạo thµnh

Câu II. Hồ tan hổn hợp gồm kim loại Ba, Na (Với tỉ lệ số mol 1:1) vào nớc đợc dung dịch A 6,72 lít khí (đktc) Cần dùng ml dung dịch HCl 0,1M để trung hoà 1/10 dung dịch A?

2 Cho 56 ml CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 1/10 dung dịch A Tính khối lợng kết tủa tạo thành

3 Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A ta đợc dung dịch B tác dụng với dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M, đợc kết tủa C Tính m để có lợng kết tủa C lớn , bé Tính khối

l-ỵng kÕt tđa lín nhÊt, bÐ nhÊt

C©u III. Cã lÝt dung dịch hổn hợp Na2CO3 0,1M (NH4)2CO3 0,25M Cho 43 gam hổn hợp Bari clorua Canxi

clorua vo dung dịch Sau phản ứng kết thúc thu đợc 39,7 gam kết tủa A dung dịch B Tính % khối lợng chất A

2 Chia dung dịch B thành hai phần nhau:

a, Cho axit HCl d vào phần, sau cạn dung dịch va nung chất rắn cịn lại tới khối l ợng không đổi đợc chất rắn X Tính % khối lợng chất X

b, Đun nóng phần thứ hai thêm từ từ 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào Hỏi tổng khối lỵng cđa hai

dung dịch giảm tối đa gam? Giả sử nớc bay không đáng kể

Câu IV. Hoà tan 10,65 gam hổn hợp A gồm oxit kim loại kiềm oxit kim loại kiềm thổ dung dịch HCl ta thu đợc dung dịch B Cô cạn dung dịch B điện phân nóng chảy hồn tồn hổn hợp muối thu đợc anốt 3,696 lít khí C (ở 27,3oC atm) hổn hợp kim loại D catốt.

1 TÝnh khèi lỵng cđa D

2 Lấy m gam D cho tác dụng hết với nớc thu đợc dung dịch E cà V lít khí (đktc) Cho từ Al vào dung dịch E ngừng thoát khí, thấy hết p gam Al có V1 lít khớ thoỏt (ktc)

a, So sánh V1 V

(10)

3 Nếu lấy hổn hợp kim loại D luyện thêm 1,37 gam Ba thu đợc hợp ki có Ba chiếm 23,07% số mol Hỏi hổn hợp đầu oxit kim loại kiềm, kiềm thổ nào?

Câu 5. Hợp kim Ba, Mg, Al đợc dùng nhiều kĩ thuật chân không

- LÊy m gam A (A hổn hợp kim loại Ba, Mg, Al dạng bột) cho vào nớc tới hết phản ứng thấy thoát 0,896 lít H2 (đktc)

- Lấy m gam A (dạng bột) cho vào dung dịch xút d tới hết phản ứng thấy thoát 6,944 lÝt H2 (®ktc)

- Lấy m gam A hồ tan lợng vừa đủ dung dịch HCl ta thu đợc dung dịch B 9,184 lít H2 (đktc)

1 Tính m % khối lợng kim loại hợp kim A

2 Thờm 10 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau thêm tiếp 210 gam dung dịch NaOH 20% Sau

Ngày đăng: 11/04/2021, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan