Nhöng veà baûn chaát, chuû nghóa khu vöïc laø moät heä thoáng caùc nguyeân taéc vaø tieâu chí xaùc ñònh, theo ñoù, caùc quoác gia - daân toäc trong cuøng moät khoâng gian ñòa - lòch s[r]
(1)MUÏC LUÏC
Trang
Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA KHU VỰC
I Khái niệm khu vực
II Những luận điểm chủ yếu chủ nghĩa khu vực 17
III Chủ nghóa quốc gia (nationalism) 24
IV Chủ nghĩa toàn cầu (globalism) 27
V Chủ nghĩa khu vực (regionalism) 36
VI Các mô thức chủ nghĩa khu vực 52
Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA KHU VỰC CỦA ASEAN 68
I ĐNÁ- chỉnh thể khu vực địa lý- văn hóa - lịch sử 68
II Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN nhìn từ bình diện địa - trị 82
III Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN nhìn từ bình diện địa - kinh tế 117
(2)Chương 3: CHỦ NGHĨA KHU VỰC ASEAN:
CƠ HỘI VAØ THÁCH THỨC 155
I ASEAN trật tự giới 155
II ASEAN hội phát triển 168
III Những thách thức phát triển ASEAN 176
Kết Luận: 193
(3)Chương 1
KHÁI LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA KHU VỰC
I KHÁI NIỆM KHU VỰC
Theo từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ (xuất năm 1987), “khu vực” từ gốc La tinh (regio, phái sinh- regionis) để vùng đất có đặc trưng xác định khu mặt nước rộng lớn, không thiết trở thành đơn vị phân loại hệ thống phân loại lãnh thổ Trong tiếng Trung Quốc, chữ dịch sang tiếng Anh tương đương với từ region, area, district - vùng đất, địa khu (khu tự trị) vạch giới ruộng đất có nghĩa khác limit, scope, range - giới hạn, phạm vi vùng lãnh thổ Trên thực tế, việc sử dụng khái niệm “khu vực” hồn tồn có tính ước lệ người ta nói “khu vực Hà Nội”, “khu vực ven biển miền Trung”, “khu vực ĐNÁ” Các khu vực khơng giống mặt kích thước, có đặc trưng xác định để phân biệt chúng với khu vực khác
(4)không gian tương tác; nữa, lãnh thổ cần phải trong quan hệ với yếu tố tạo tảng, từ khu vực xác định”1 Quan điểm truyền thống nhìn nhận khu vực địa lý
như hệ thống đặc thù Đó hệ thống tự nhiên với yếu tố địa hình, khí hậu, thủy văn mà khu vực có Quan điểm R Hartshorne khái quát mệnh đề tiếng “khơng có tính tất yếu định đề tổng quát khác quy luật chung địa lý học rằng, mọi khu vực mang tính đơn độc nhất”2 Việc đề
cập đến yếu tố tự nhiên nghiên cứu khu vực địa lý dẫn tới hình thành địa lý học trường phái “tính độc nhất” khu vực Nhưng sau này, nhà bác học vượt qua quan niệm Một loạt cơng trình A Liesha, F Shefer, V Bunge, R Chorlu, P Haggta mở hướng nghiên cứu tính hợp đặc điểm chung khu vực địa lý3
Trường phái “khu vực địa lý xã hội - nhân văn” đời bước tiến quan trọng nhận thức người khái niệm khu vực Từ xuất quan niệm “tính đơn giản có tổ chức”, “tính phức tạp vơ trật tự”, “tính phức tạp có tổ chức”, khu vực địa lý Phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu khu vực vốn áp dụng từ nửa sau kỷ XVIII, đến năm 40 kỷ XX
1 D Uittlsi: Khuynh hướng khu vực hóa phương pháp khu vực – địa lý
học châu Mỹ, Nxb Khoa học Mátxcơva 1971, tr.39 (tieáng Nga)
2 Hart Shorne.R: The Nature of Geography Lancaster 1939
3 Đông Nam Á, vấn đề cộng đồng khu vực, Nxb Khoa học Mátxcơva 1977,
(5)thực trở thành khoa học Khái niệm “địa hệ” (geosystem) địa lý học đại bao hàm tính tự nhiên tính xã hội khu vực địa lý1 Theo đó, giới vật chất bao
gồm ba kiểu hệ thống bản: 1/ Hệ thống tự nhiên vô (địa - hiểu theo nghĩa hẹp); 2/ Hệ thống tự nhiên hữu (sinh quyển); 3/ Hệ thống xã hội (nhân quyển)2
Trong địa hệ có hệ thống Chúng tác động qua lại lẫn Đến lượt mình, hệ thống phân chia thành phân hệ Mỗi phân hệ lại chia thành phần tử Phần tử thành phần chia nhỏ phạm vi hệ thống Cho nên coi địa hệ tập hợp xác định phân hệ phần tử Mặc dù có nhiều biểu phức tạp, đặc trưng quan trọng địa hệ tính lãnh thổ tính khơng rõ ràng quy mơ lãnh thổ nó3 Vì chừng mực định,
địa hệ hàm chứa nghĩa khu vực Giống địa hệ, khu vực nơi thể trình độ đặc trưng liên kết hệ thống địa quyển, nhân sinh Khoa học địa lý từ việc nghiên cứu cảnh quan tự nhiên đến nghiên cứu cảnh quan kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực cụ thể
Trong giới học giả Xô viết, từ năm 70, đối tượng,
1Nguyễn Hữu Cát: Cơ hội vấn đề đặt mở rộng ASEAN
tồn khu vực Đơng Nam Á Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ASEAN hôm ngày mai” Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, t.1 H 1997,
2 Z.E Dzenis: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế
– xã hội Nxb Giáo dục, H 1984, tr.12
(6)nhiệm vụ ngành khu vực học (area studies) trở thành đề tài nghiên cứu xã hội nói chung Có nhiều cách hiểu khu vực, phần lớn họ coi khu vực tổng thể tổ chức mang tính xã hội, phân biệt tương đồng mang tính giai đoạn - hình thái1 Trên sở tư liệu
về dân tộc học, nhà dân tộc học Xô viết N.N Treboksarov coi ĐNÁ khu vực địa lý - lịch sử - tộc người Quan điểm sau Ia V.Chesnov kế thừa2
Đặc biệt, khái niệm “khu vực lịch sử” V.V Boisov nhiều học giả Xô viết ý tán đồng Theo V.V Boisov, “khu vực lịch sử” hiểu “một cộng hợp có tính khơng gian - xã hội, xác định tính bền vững biên giới, độ đủ dài trình lịch sử” Quá trình lịch sử hiểu tảng sở, từ mà yếu tố khu vực hình thành Tính thống q trình lịch sử thể qua lát cắt hiẹân đại Vì thế, phương thức hình thành khu vực thể việc khu vực hình thành hồn cảnh xác định tiêu vong xảy giai đoạn q trình lịch sử Mỗi giai đoạn, khu vực có hình thức tồn với dấu hiệu đặc trưng tất yếu Nhưng trình lịch sử, dấu hiệu đặc trưng bị thay đổi theo thời kỳ khu vực - nhìn chung thực thể bền vững Như vậy, khái niệm “khu vực lịch sử” khơng bắt buộc phải có liên quan trực tiếp đến hình thái kinh tế - xã hội Các đặc trưng khu vực, chịu tác động
1 Đông Nam Á, vấn đề cộng đồng khu vực, sđd, tr.10
2 Ia.V Tresnov: Dân tộc học lịch sử nước Đông Dương, Nxb Khoa
(7)mang tính quy luật hệ thống lớn khác giữ tính ổn định, có thay đổi hình thái
Để xác định “khu vực lịch sử”, V.V Boisov vào hai tiêu chí: 1/ Sự tương đồng khu vực; 2/ Các mối quan hệ khu vực Hai yếu tố diện suốt giai đoạn khu vực hình thành phát triển Sự tương đồng kết phát triển yếu tố tiên khởi quan hệ văn hóa - tộc người dân tộc (tộc người) lãnh thổ xác định Sự tương đồng trở thành đặc trưng chủ yếu giai đoạn hình thành khu vực Đến giai đoạn thứ hai xuất quan hệ yếu tố cấu thành khu vực, có đường biên phân ranh giới Mặc dù xảy thay đổi lịch sử, đường biên yếu tố quan trọng để xác định khu vực Đường biên làm bật lên mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa bên bên ngồi khu vực Giai đoạn thứ ba hình thành khu vực lịch sử, gắn liền với việc xuất tiểu khu vực Mỗi tiểu khu vực có trung tâm mà trình vận động lịch sử, trung tâm trở thành quốc gia Khi quốc gia khu vực thiết lập bang giao chúng điều không tránh khỏi lịch sử Đến đây, tổ chức khu vực hình thành với hệ thống - cấu trúc, bao gồm quốc gia thành viên mối quan hệ chúng
(8)Ngoài quan niệm “khu vực lịch sử” trình bày trên, đến đầu thập niên 90 xuất số quan niệm khác khu vực Chẳng hạn, ý kiến G Kadumov cho rằng, khu vực hình thức phổ biến liên kết quốc gia dân tộc Ông nêu năm tiêu chí xác định khu vực:
1 Có ranh giới địa lý rõ ràng Chỉ số địa - trị xác định vị trí hệ thống quan hệ quốc tế
2 Có mơi trường văn hóa chung Cư dân có chung tơn giáo có chung thói quen tâm lý, dân tộc, cộng đồng văn minh (như người Ảrập chẳng hạn) thứ phân biệt họ với mơi trường văn hóa khác
3 Có đặc trưng diện liên kết kinh tế - xã hội chặt chẽ đặc điểm tương tự kinh tế sản xuất
4 Các dân tộc khu vực có chung số phận lịch sử giống nhau, bị lệ thuộc vào đế quốc, bị thực dân thống trị đấu tranh chống kẻ thù chung
5 Có hình thức tổ chức (khơng phụ thuộc vào tính chất tổ chức), thí dụ tính khu vực: Tổ chức diễn đàn Islam (OIC); tính kinh tế: cộng đồng châu Âu (EC) túy tính địa lý: Hiệp ước Andes1 Theo báo Sài Gịn
Giải phóng ngày 3/6/1999, nước Andes chuẩn bị thành lập khối thị trường chung vào năm 2005)
Hạn chế G Kadumov tiêu chí ông đưa
1 G Kadumov: Phân tích so sánh hợp tác khu vực ASEAN SNG
(9)không phản ánh hết đặc trưng khu vực hình thức tổ chức khu vực Đặc trưng khu vực không ranh giới địa lý mà cịn vị trí, địa hình, khí hậu Bởi tất yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình phát triển lịch sử xã hội dân tộc sinh sống khu vực Aristotle, triết gia Hy Lạp, từ kỷ IV trước Công nguyên nhận xét rằng, vùng có địa hình khác tồn nhiều khu vực trị thay khu vực trị cấu tạo nên1 Cịn hình thức tổ chức khu vực mn
màu mn vẻ Vấn đề chúng tơi trình bày phần sau Trong tìm kiếm khơng mệt mỏi khái niệm khu vực hồn chỉnh, cịn bắt gặp loại ý kiến xem xét khu vực “một cộng đồng văn minh”2 Cách tiếp cận khu vực
văn hóa nhấn mạnh đến đặc trưng văn hóa khu vực mà coi nhẹ yếu tố trị, trạng thái kinh tế - xã hội mối quan hệ chúng lẫn khu vực
Bên cạnh khuynh hướng xem xét khu vực hệ thống tự nhiên xã hội với biểu đa dạng, phong phú, người ta cịn tiếp cận khu vực bình diện nhỏ hẹp bản: bình diện địa - trị
Địa - trị khái niệm mối tương quan quyền lực trị với bối cảnh địa lý3 Tùy theo đối tượng
1 M.A Lewis: Mơ thức trị giới Trung tâm nghiên cứu Việt Nam
phiên dịch xuất bản, Sài Gòn, 1963, tr.45
2 Các nước Đông Nam Á trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Sđd, tr 30
3 Colins.G: A Debate on Geopolitics The continued primacy of Geography,
(10)nghiên cứu mà khái niệm địa lý bao hàm tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, quân sự, văn hóa (địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế, địa lý trị, địa lý quân ) Như địa lý, khái niệm phân biệt với kinh tế, trị, qn có ảnh hưởng đến hành vi người phạm vi đó, nên mối quan hệ địa lý với kinh tế, trị, văn hóa, qn nghiên cứu góc độ địa - kinh tế, địa - trị, địa - chiến lược
Các trường phái địa - trị xuất vào cuối kỷ XIX quốc gia đứng đầu tư tưởng phương Tây Trường phái xứng đáng nhắc đến Đức với tên tuổi Ratzel (1844-1904), giáo sư địa lý Đại học Leipzig Lý thuyết Ratzel dựa hai yếu tố mà địa lý cung cấp cho trị: Không gian (raum), hạn định diện tích, tính chất vật lý, thời tiết ; Vị trí (lage), có chức phối trí khơng gian với mặt đất buộc không gian theo điều kiện cục với tất quan hệ nó1
Hoạt động người bị chế ngự chiều hướng không gian (raum sinn) chế ngự mang tính định mệnh Sau Rudolf Kjellen (1864 - 1922) người Thụy Điển xa Ratzel việc xác lập lý thuyết ưu việt chủng tộc Đức thuyết tính người raum sinn
Đáng ý trường phái Anh với Mackinder (1861-1947) Mackinder cho trái đất có phần lục địa quan trọng nhất, bao gồm toàn thể châu Á, châu
1 Celerier.P: Geopolitique et geostrategie Presses Universitaires De
(11)Âu, châu Phi Phần đất ông gọi Đảo giới (World Island) Trung tâm Đảo giới Địa tâm (Heartland) Theo Mackinder, trái tim toàn châu Á, Phi, Âu Nga Vì có định đề tiếng: “Ai nắm giữ Đơng Âu nắm giữ Địa tâm; nắm giữ Địa tâm chế ngự Đảo giới; nắm giữ Đảo giới thống trị giới”1
Sở dĩ Mackinder coi nước Nga Địa tâm ơng nhận thấy tình trạng phân phối đất đai biển sở hình thành phân biệt hải quốc lục quốc Một quốc gia vừa nắm giữ lực đất đai, vừa nắm giữ lực biển làm bá chủ Nước Nga đáp ứng điều kiện Vì quốc gia khác lo sợ người Nga ngày thống trị giới
Tư tưởng Mackinder du nhập sang tận châu Mỹ Spykman, học giả Mỹ vận dụng học thuyết Mackinder để xác định địa - trị Tân giới (New world) Ông vào phương pháp đo vẽ đồ đến kết luận vai trò Mỹ tương đồng với Liên Xô (cũ) Người Mỹ khơng nắm lực đất đai mà cịn bành trướng mạnh đại dương
Chắc hẳn lý luận Mackinder chịu ảnh hưởng thuyết “châu Âu trung tâm” (Europe Centralism), xuất khoảng đầu kỷ XIX Học thuyết đứng vững thời điểm thực dân châu Âu làm mưa làm gió châu Á, Phi, Mỹ La tinh Nhưng vào đầu kỷ XX, Mỹ trở thành
(12)trung tâm quyền lực độc quyền trị giới châu Âu chấm dứt, chấm dứt độc quyền châu Âu kinh tế, văn hóa tiềm lực quân Ngày nay, giới diễn trình đa cực hóa Sự trỗi dậy Trung Quốc kỷ 21 để trở thành trung tâm quyền lực giới trở nên thực Đối với cường quốc lớn Nga, Mỹ, Trung Quốc, địa lý trị biến thành “hướng dẫn viên” cho ý thức trị quốc gia Dù sao, quan điểm Mackinder đặt sở tảng cho việc xác định khu vực quyền lực Trong vận động biến đổi lịch sử, khu vực quyền lực khơng có ý nghĩa vĩnh
(13)Có thể coi ĐNÁ khu vực địa - trị quan trọng, nằm án ngữ trục giao tiếp Đơng - Tây, từ Thái Bình Dương thơng qua Ấn Độ Dương Khu vực có quốc gia lục địa quốc gia hải đảo Singapore hải cảng lớn khu vực, trạm trung chuyển hàng hóa nơi giới Nhiều cảng nước sâu Cam Ranh (Việt Nam), Subic (Philippines) trở thành quân cảng quan trọng vùng Ngoài khơi Thái Bình Dương nhấp nhơ nhiều quần đảo, chắn có ý nghĩa to lớn quân việc kiểm soát đường hàng hải bảo vệ đất liền
Tóm lại, khu vực tiên khái niệm địa lý với nội hàm biến đổi theo nhận thức người thời điểm lịch sử Tuy khơng có quy ước rõ ràng không gian, khu vực hàm chứa hệ thống khác tự nhiên, sinh thái nhân văn Các hệ thống đó, đến lượt lại chia phân hệ phần tử để tạo thành cấu trúc khu vực Mặc dù khu vực thực thể phức tạp với nhiều hệ thống đa tầng vậy, đặc trưng quan trọng khu vực tính lãnh thổ Từ đây, tùy theo đối tượng nghiên cứu mà người ta có ngành lĩnh vực khoa học khác nhau, khu vực địa lý, khu vực lịch sử, khu vực văn hóa, khu vực địa - trị
II NHỮNG LUẬN ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ CHỦ NGHĨA KHU VỰC
(14)hợp tác quốc gia, nhóm quốc gia khu vực Hợp tác, đối thoại tranh chấp, xung đột đặc trưng quan hệ quốc gia có chủ quyền Đó hai dịng chảy phức tạp, làm nên diện mạo trị giới, tùy thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử Các quốc gia hợp tác với có chung lợi ích; đối đầu lợi ích bên không trùng hợp Lợi ích khác khó hợp tác, chí dẫn đến xung đột quốc tế trường hợp lợi ích bên trở thành đối kháng
Sự hợp tác quốc tế chất, tự nhiên xung đột quốc tế Đó tượng khách quan đời sống xã hội nhân loại Về nguyên tắc, hợp tác quốc tế xuất có hai quốc gia, bất chấp vị trí địa lý, có nhu cầu quan hệ song phương (bilateralism) - hình thức phổ biến hợp tác quốc tế Tuy nhiên, có từ hai quốc gia trở lên khu vực cam kết hợp tác, có hợp tác mang tính tiểu khu vực khu vực Dựa theo lập luận này, Somsakdi Xuto, học giả người Thái Lan đồng hợp tác khu vực (regional cooperation) với chủ nghĩa khu vực (regionalism)1 Số học giả khác cho rằng,
chủ nghĩa khu vực trình hợp tác với mục tiêu lâu dài2; chủ nghĩa khu vực đơn hình
thức hợp tác, tổ chức khu vực quốc tế
1 Somsakdi Xuto: Regional cooperation in Sotheast Asia, Problems
Possibilities and Prospects Institute of Asian Studies, Faculty of political Sciences, Chulalongkorn Uni., 1973, p.2
2 Oemanjadi Njiotowijono: Regionalism in Southeast Asia: Commitment or
(15)SEATO, ASA, MAPHILINDO, ASPAC biểu chủ nghĩa khu vực vùng châu Á – Thái Bình Dương1 Đó số ý kiến nhiều trường hợp phổ
biến không rõ ràng nhận thức khái niệm “chủ nghĩa khu vực” Vậy chủ nghĩa khu vực ?
Xét mặt từ vựng, theo từ điển Anh - Nga, chủ nghĩa khu vực (regionalism) có ba nghĩa: 1/ Sự phân chia thành khu vực; 2/ Sự tạo thành khu vực; 3/ Tình trạng địa phương, cục Cịn theo từ điển Pháp - Việt Đào Duy Anh, “regionalisme” có ba nghĩa chính: 1/ Ĩc địa phương, thiên kiến địa phương; 2/ Địa phương chủ nghĩa; 3/ Địa phương phân trị chủ nghĩa Như vậy, theo Đào Duy Anh chủ nghĩa khu vực khuynh hướng tư tưởng Còn cách hiểu chủ nghĩa khu vực nhà biên soạn từ điển người Nga đầy đủ Vì họ quan niệm chủ nghĩa khu vực không đơn khuynh hướng tư tưởng, mà tạo lập, phân chia khu vực mặt địa lý
Một số Bách khoa toàn thư nước giới đưa khái niệm chủ nghĩa khu vực, thứ chủ nghĩa khu vực văn chương hội họa Chẳng hạn, theo Collier’s Encyclopedia (Bernard Johnston, chủ biên, xuất năm 1996), chủ nghĩa khu vực trào lưu văn học Mỹ sau nội chiến, khắc họa tính cách nhân vật khung cảnh thời đại chung theo đặc trưng vùng Bởi vì, sau nội chiến 1861 – 1865, chủ nghĩa tư Mỹ phát triển
1 Palmer N.D: The New Regionalism in Asia and Pacific Massachusetts,
(16)mạnh Văn minh cơng nghiệp châu Âu có hội ạt tràn đến Lúc này, để đối chọi với “thời đại vật chất”, nhà văn Mỹ bắt đầu ý thể khía cạnh sinh hoạt đời thường lối sống người châu Mỹ Đấy nguyên nhân sinh thứ chủ nghĩa khu vực văn chương Còn chủ nghĩa khu vực hội họa Bách khoa tồn thư Xơ viết (xuất năm 1987) giới thiệu trào lưu hội họa châu Mỹ, xuất từ năm 30 Mơ típ chủ yếu trường phái bao gồm phong cảnh châu Mỹ lối sống sinh hoạt người sống vùng đất
Còn góc độ trị học, tính chất phức tạp đối tượng nghiên cứu dẫn đến nhiều quan điểm khác quan điểm thường khơng đầy đủ Rải rác xuất vài định nghĩa hạn chế phương diện chủ nghĩa khu vực Như việc coi rằng, chủ nghĩa khu vực liên lập có tổ chức (organized interdependence) dựa tính gần gũi địa lý1
Quan điểm xác đáng phần thực tế, quốc gia gần gũi địa lý thường hay chia sẻ vấn đề chung lĩnh vực kinh tế, trị hay văn hóa, quân Các dân tộc bị hút khuynh hướng hợp tác khu vực Các khuynh hướng lựa chọn hiệu ấn tượng việc giải vấn đề khu vực nói chung Tuy nhiên, tự thân yếu tố địa lý không trở thành quan trọng quy định khuynh hướng hợp tác Lịch sử quan hệ quốc tế đại biết đến số quốc gia lúc thành viên nhiều hệ
1 Buu Hoan: Regionalism: Limitation and Possibilities Lecture given at the
(17)thống khu vực khác Thí dụ, nước Pháp hội viên khối “Hiệp ước Brussels”; “Tổ chức hiệp ước Bắc - Đại Tây dương” (NATO), “Cộng đồng than, thép châu Âu” (ECSC) Quan hệ quốc tế đại biết đến nhiều quốc gia khơng dính dáng đến mặt địa lý đứng hệ thống khối “Thịnh vượng chung” Anh quốc (Common Wealth), “Hội đồng châu Á Thái Bình Dương” (ASPAC), “Tổ chức nước xuất dầu mỏ” (OPEC) Tình hình rắc rối đến độ Alejandro Alvarez, nguyên luật sư Tòa án tư pháp quốc tế cho rằng: “Khơng có quy tắc để xác định khu vực Sự hữu chúng trường hợp đặc biệt thỏa hiệp giữa quốc gia cấu tạo nên chúng” “Các khu vực cấu tạo do số quốc gia có liên hệ nhân chủng, cấu tổ chức hết, quyền lợi trị”1
Ngồi số ý kiến nhấn mạnh đến yếu tố địa lý thành phần chủ nghĩa khu vực cịn có ý kiến khác gắn chủ nghĩa khu vực với yếu tố an ninh trật tự giới2 Có tác giả
coi chủ nghĩa khu vực “như phận cấu thành hệ thống quan hệ quốc tế nay, phản ánh giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, trị khả phối hợp hành động nước, nước phát triển để bảo vệ quyền lợi quốc gia mình”3
1 Alvarez.A: La reforme du pacte de la societe des Nations surdes bases
contineutales et regionales “International organization” edited by Normal Hill, New York, Haper and Bross, 1952, tr.87
2 Yalem R.J: Regionalism and World order Public Affairs Press, Washington D.C,
1965, tr 6-37
3 Nguyễn Ngọc Bình: Về chủ nghĩa khu vực Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 7/1992,
(18)Những nhận thức chung chung chủ nghĩa khu vực chưa làm sáng tỏ vấn đề thuộc tính nguồn gốc, nội dung, chức năng, vai trò chủ nghĩa khu vực đời sống xã hội quốc tế nói chung hình thức biến đổi điều kiện lịch sử cụ thể Muốn nhận thức cách chủ nghĩa khu vực - theo chúng tơi - phải giới quan vật biện chứng Bởi lẽ, chủ nghĩa khu vực với tư cách tượng đời sống trị - xã hội quốc tế phải có nguyên lịch sử
(19)Trường hợp đế quốc Ảrập (630-1258) xứng đáng điển hình Đây đế quốc có lãnh thổ trải dài suốt từ Đông sang Tây, bao gồm ba lục địa châu Á, châu Phi, châu Âu Trải qua sáu kỷ tồn tại, hình thành khu vực Hồi giáo; gọi giới Hồi giáo Trừ kỷ VIII, quyền trung ương vững mạnh, đế quốc Hồi giáo Ảrập quốc gia thống Các kỷ lại, liên minh trị quốc gia bị người Hồi giáo Ảrập thơn tính Dù sao, liên minh trị đảm bảo trì cộng đồng Hồi giáo với mối quan hệ kinh tế, văn hóa thường xuyên, tạo ranh giới khu biệt đế quốc Ảrập với khu vực khác
Như vậy, khuynh hướng khu vực hóa tồn lịch sử chưa nhận thức Trong giới cổ - trung đại, khuynh hướng biểu chủ yếu dạng hình thành cộng đồng văn hố, văn minh
(20)thiết với quan hệ quốc tế Đó chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa tồn cầu chủ nghĩa khu vực
III CHỦ NGHĨA QUỐC GIA (NATIONALISM)
Trên bình diện cơng pháp quốc tế, quốc gia hiểu cộng đồng trị - xã hội, có chủ quyền thiêng liêng lãnh thổ, độc lập trị bình đẳng quan hệ quốc tế Sự tạo lập quốc gia thiết phải có ba yếu tố : 1/ cộng đồng dân cư; 2/ lãnh thổ; 3/ chủ quyền - tức quyền uy trị đủ lực để đối nội, đối ngoại1 Ở phương Đông, quốc gia xuất sớm nên
nội dung chủ nghĩa quốc gia - theo - trùng với chủ nghĩa u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, ý thức bảo vệ quyền lợi quốc gia - dân tộc vốn thiêng liêng bất khả xâm phạm Trước tiên quyền độc lập trị, tồn vẹn lãnh thổ Chủ nghĩa quốc gia, thế, trở thành nguyên tắc bang giao quốc tế Nhưng cần phải lưu ý rằng, phương Đông không tồn thứ chủ nghĩa quốc gia dân tộc chân mà cịn có nhiều chủ nghĩa quốc gia dân tộc mang tính sơ-vanh lớn, nhỏ (đại bá, tiểu bá) Còn phương Tây, việc hình thành quốc gia - dân tộc xảy vài ba kỷ trước, lại trùng vào thời điểm phát triển chủ nghĩa tư bản, nên chủ nghĩa quốc gia - dân tộc phương Tây thực chất thứ chủ nghĩa quốc gia - dân tộc tư sản Vì thế, Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết đưa định nghĩa sau: “Chủ nghĩa quốc gia (dân tộc) hệ tư tưởng đường lối trị giai cấp
(21)
tư sản, tiểu tư sản, đồng thời tâm lý vấn đề dân tộc, đối lập với chủ nghĩa quốc tế vô sản Nền tảng sở chủ nghĩa quốc gia tư tưởng tính vượt trội, siêu việt một dân tộc, tính chất ngoại lệ hình thức cộng đồng siêu giai cấp Chủ nghĩa quốc gia trở thành cờ giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa quốc gia có mối quan hệ mật thiết với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Trong chủ nghĩa quốc gia các dân tộc bị áp có nội dung dân chủ lẫn khía cạnh phản động Chủ nghĩa xã hội tạo điều kiện để vượt qua chủ nghĩa quốc gia, thủ tiêu áp đối kháng dân tộc” Như vậy, chủ nghĩa quốc gia khái niệm có tính lịch sử, phản ánh biến đổi phát triển lịch sử dân tộc toàn nhân loại
Điểm lại lịch sử cận đại thấy có thay đổi quan niệm quốc gia Các cách mạng tư sản thời kỳ dẫn đến cáo chung chế độ phong kiến Tây Âu Phần lớn vương quốc khơng cịn Các hình thức tổ chức quốc gia tư sản Tây Âu mang tính phổ qt tồn giới Quốc gia cộng đồng trị - xã hội, đáp ứng nguyện vọng, quyền lợi toàn dân Quốc gia trở thành tảng cấu trị - xã hội quốc tế Vì thế, nguyên tắc “dân tộc tự chủ” (le principe des nationalités) xuất bang giao quốc tế 1 Nhưng
theo khuynh hướng tự nhiên, quốc gia mạnh thường tự cho quyền bành trướng sơ-vanh nước lớn (chauvinism) Từ nảy sinh nhiều học thuyết chủ nghĩa quốc gia
(22)Những người theo chủ nghĩa quốc gia - dân tộc tư sản lý giải rằng, dân tộc hình thức cộng đồng siêu giai cấp Do phẩm chất ưu việt số dân tộc đặc biệt mà họ trở nên văn minh dân tộc khác Vì thế, họ có bổn phận “khai hóa” cho dân tộc phát triển thuộc địa phụ thuộc Cụ thể trường hợp dân tộc Đức Trước Đại chiến giới thứ hai, người Đức có thứ chủ nghĩa quốc xã (la doctrine nationale - socialiste) Dựa ý niệm ưu tự nhiên nòi giống Đức khả thấp bẩm sinh chủng tộc khác, nhà tư tưởng Đức quốc xã chia giới làm hai loại quốc gia bản: quốc gia lãnh đạo (reich) quốc gia lệ thuộc (neben - lander)1 Những loại học
thuyết trở thành kẻ dọn đường cho chiến tranh đế quốc Những người mác xít quan niệm quốc gia tồn giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản Trong tác phẩm “Nhà nước cách mạng” V.I Lênin rằng, chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn Ở giai đoạn đầu (giai đoạn độ) giai cấp vơ sản thiết lập nhà nước chun vơ sản Điều có nghĩa giai cấp vô sản xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhưng chế độ cộng sản chủ nghĩa hồn thành nhà nước chun vơ sản tiêu vong2 Lúc đó,
quốc gia Xơ viết - cịn quốc gia - trở thành cộng hòa giới (une république mondiale)
Đối với dân tộc nhỏ bé, chủ nghĩa quốc gia hàm chứa nguyên tắc quyền bình đẳng quyền tự
1 Tăng Kim Đông, sđd, tr 49
(23)quyết dân tộc Trong đấu tranh giải phóng dân tộc kéo dài hàng kỷ chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa quốc gia mang sắc thái thực Di sản nặng nề chủ nghĩa thực dân khuyến khích tinh thần quốc gia dân tộc nước vốn thuộc địa cũ, đẩy chủ nghĩa quốc gia nhiều tới mức cực đoan Điều gây nhiều trở ngại bang giao quốc tế, kể quan hệ song phương đa phương Vì thế, chủ nghĩa quốc gia ln có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa khu vực chủ nghĩa toàn cầu
IV CHỦ NGHĨA TOÀN CẦØU (GLOBALISM)
Trên bình diện lịch sử, tiền đề việc tồn cầu hóa hẳn bắt đầu hình thành phát kiến địa lý, xảy cuối kỷ XV, đầu kỷ XVI Nhờ có phát kiến địa lý mà hệ thống thực dân địa bọn quý tộc lái buôn phương Tây hình thành, góp phần thúc đẩy quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Mác nhận xét rằng, hệ thống thực dân địa đảm bảo cho công trường thủ công mở có nơi tiêu thụ tích lũy thuận tiện gấp bội Nhờ có độc quyền thị trường thuộc địa, cải trực tiếp cướp bóc ngồi châu Âu chảy dồn quốc để làm tư bản1 Chủ nghĩa tư
phải trải qua hàng trăm năm vừa đấu tranh chống chế độ phong kiến, vừa tiến hành tích lũy tư nguyên thủy Sau cách mạng 1848-1849 châu Âu, cải cách nông nô Nga (1861) thống hai quốc gia Ý (1870), Đức (1871), chủ nghĩa tư thực trở thành hệ thống
(24)giới Xu hướng toàn cầu hóa khẳng định Xu hướng phản ánh nhiều phương diện
Thứ nhất, trị: đến thời điểm này, chủ nghĩa tư phát triển đến giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền (monopoly) gọi giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Trong tác phẩm tiếng “chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn cùng chủ nghĩa tư bản” V.I Lênin khái quát năm đặc điểm lớn chủ nghĩa đế quốc1; ơng nhấn mạnh
đến tình trạng độc quyền đời sống kinh tế-xã hội, tình trạng xuất tư việc hình thành liên minh độc quyền tư nhằm phân chia lại thị trường giới Từ nửa sau kỷ XIX nước tư Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm phân chia thuộc địa khắp nơi giới Ở châu Á, thực dân Anh chiếm Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện; thực dân Pháp độc chiếm Đông Dương Riêng Thái Lan trở thành vùng tranh chấp ảnh hưởng Anh Pháp Ở châu Phi, vùng đất dọc bờ biển trở thành miếng mồi trước tiên cho thực dân phương Tây Đến cuối kỷ XIX hầu hết đất đai châu Phi bị đế quốc Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Bồ Đào Nha xâu xé Riêng nước Mỹ La tinh sau trăm năm chịu ách thống trị thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, đến đầu kỷ XX bị lệ thuộc vào đế quốc Mỹ Nhưng phát triển không chủ nghĩa tư bản, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX xuất thay đổi cán cân so sánh lực lượng đế quốc Một số đế quốc trở nên hùng mạnh Mỹ,
(25)
Đức, Nhật cần thuộc địa Họ tiến hành chiến tranh riêng lẻ nhằm phân chia lại giới Cuộc chiến tranh Mỹ Tây Ban Nha năm 1898 dẫn đến việc Mỹ tước đoạt Cuba Philippines từ tây Tây Ban Nha Sau chiến tranh Anh - Bôer (1899 - 1902) Nam Phi; can thiệp vũ trang tám nước đế quốc vào Trung Quốc (1900); Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) …
Như vậy, bước sang kỷ XX, vấn đề thuộc địa trở thành vấn đề toàn cầu chủ nghĩa đế quốc Vấn đề quốc tế hóa Chủ nghĩa đế quốc xâu chuỗi hầu hết số phận quốc gia, dân tộc vịng tranh đấu quyền lực trị nước đế quốc thao túng Chiến tranh giới thứ lôi kéo 38 quốc gia nhiều thuộc địa chủ yếu nhằm giải vấn đề toàn cầu chủ nghĩa đế quốc
(26)chủ nghĩa thường trải qua chu kỳ khủng hoảng mang tính tồn cầu
Thứ ba, xã hội: chủ nghĩa đế quốc tiến hành chiến tranh xâm lược thơn tính thuộc địa, biến thuộc địa thành nơi tiêu thụ hàng hóa, nơi cung cấp nguyên liệu cho sản xuất quốc, phá vỡ ln xã hội truyền thống dân xứ Các nước đế quốc thi hành sách thực dân tất lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng, hịng xiết chặt cai trị chúng Vì thế, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mác Ăngghen viết: “Vì ln ln bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ mới, giai cấp tư sản xâm lấn khắp hồn cầu; phải xâm nhập vào khắp nơi, khai thác khắp nơi thiết lập mối liên hệ khắp nơi” Kết công nghiệp truyền thống thuộc địa bị sở dân tộc, khơng cịn khả tồn Giai cấp tư sản làm cho sản xuất tiêu dùng nước mang tính chất tồn giới1 Các dân tộc thuộc địa ngày trở nên nghèo
đói, bị bóc lột tệ trở thành tượng toàn giới Nền văn hóa họ bị tổn thất lai căng văn hóa phương Tây (tất nhiên không loại trừ việc hấp thụ tinh hoa văn hóa) Những biến động xã hội có tính lịch sử tạo nên tâm thức thực dân tất dân tộc thuộc địa Đây vấn đề có tính chất tồn cầu, gắn bó số phận dân tộc nhược tiểu đứng chung chiến hào chống chủ nghĩa đế quốc
Như vậy, theo phân tích trên, khuynh hướng toàn
(27)cầu hóa tất phương diện kinh tế, trị, xã hội đặt vấn đề cần giải cấp độ quốc tế rộng lớn Điều này, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan cường quốc Chủ nghĩa toàn cầu trở thành khuynh hướng nhận thức, hệ nguyên tắc nhằm giải vấn đề nhân loại kỷ XX Nó biểu hiẹân qua tổ chức toàn cầu tiêu biểu “Hội Quốc liên”, thành lập vào năm 1919 Ban đầu, Hội Quốc liên thu nhận khoảng 20 quốc gia, đến năm 1932 số hội viên đạt tới số 60 Hội Quốc liên tổ chức trị quốc tế, xuất sau chiến tranh giới thứ Hiến ước Hội Quốc liên gồm 26 điều khoản, khởi lời nói đầu quan trọng, tuyên bố nguyên tắc hoạt động Đó cam kết khuyến khích hợp tác quốc tế nhằm kiến tạo hịa bình an ninh quốc tế; chấp nhận nghĩa vụ không gây chiến tranh; quy tắc bang giao cởi mở, công bằng; trì triệt để tơn trọng nghĩa vụ quy định hiệp ước bang giao dân tộc Đặc biệt, Hiến ước Hội quốc liên yêu cầu quốc gia thành viên “củng cố công nhạân quốc tế công pháp nguyên tắc thực việc cư xử phủ”
(28)Tổ chức lao động quốc tế 1 Hoạt động Hội Quốc liên
xoay quanh mục tiêu hạn chế quyền khai chiến tôn trọng quy luật quốc tế, bảo đảm hịa bình giới an ninh quốc gia Vì thế, biện pháp tài giảm binh bị (điều 8), chấp nhận can thiệp Đại hội đồng, Hội đồng, trường hợp có chiến tranh có đe dọa chiến tranh (điều 11) ghi nhận Hiến ước
Sự đời tồn Hội Quốc liên (1919-1946) đánh dấu bước quan trọng việc nhận thức chủ nghĩa tồn cầu Đường lối hịa bình an ninh giới với hoạt động thực tiễn Hội Quốc liên đóng vai trị quan trọng việc hình thành tổ chức Liên hiệp quốc sau
Những nguyên nhân thất bại Hội Quốc liên xuất phát từ chỗ đường lối, nguyên tắc quốc tế mà tổ chức quốc tế đề bị phá hoại Sự xuất chủ nghĩa phát xít với việc phát động chiến tranh phát xít thơn tính dân tộc phá vỡ điều khoản Hiến ước Bên cạnh đó, số lượng thành viên Hội Quốc liên cịn nhiều quốc gia khơng muốn gia nhập Đặc biệt tổ chức chưa quy tụ tất cường quốc Mỹ khơng gia nhập thượng viện Mỹ từ chối việc phê chuẩn Hiến ước Cịn Liên Xơ thâu nhận vào năm 1934 bị khai trừ năm 1939 xảy xung đột với Phần Lan Tuy nhiên, tinh thần công bằng, dân chủ, Hiến ước Hội Quốc liên thực lấy nguyên tắc bình đẳng quốc gia làm tảng
(29)Các cường quốc bị uy quyền lãnh đạo Điều giải thích việc đặt vị trí nước lớn Liên Xơ (cũ), Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc tổ chức Liên hiệp quốc sau
Khi chiến tranh giới thứ hai nổ ra, Hội Quốc liên khơng cịn mang ý nghĩa cơng cụ thực đường lối hịa bình an ninh quốc tế Tuy vậy, nhiều cá nhân, đoàn thể quần chúng châu Âu, châu Mỹ nước đồng minh thấy cần thiết có tổ chức trị quốc tế đồng tơn chỉ, mục đích với Hội Quốc liên; có quy mô to lớn hơn, tầm cỡ hoạt động rộng lớn hơn, hữu hiệu Vì thế, “Hiến chương Đại Tây Dương” (Charte de l’Atlantique) ngày 14/8/1941, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt Thủ tướng Anh Winston Churchill nói đến việc thành lập hệ thống an ninh toàn thể rộng lớn có tính cách thường xun Lời tuyên bố sau đại diện 26 quốc gia xác nhận “Tuyên ngôn Liên hiệp quốc” ngày 01/01/1942 Kế đến “Tuyên ngôn Mátxcơva” tứ cường Anh, Mỹ, Liên Xô (cũ), Trung Hoa Dân quốc vào tháng 10/1943 tương lai Liên hiệp quốc
(30)gia, theo nguyên tắc như:
1 Liên hiệp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng, chủ quyền tất nước thành viên
2 Tất nước thành viên Liên hiệp quốc phải làm tròn nghĩa vụ mà họ đảm nhận, chiếu theo Hiến chương để bảo đảm hưởng toàn quyền ưu đãi tư cách thành viên mà có
3 Tất thành viên Liên hiệp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, cho khơng tổn hại đến hịa bình, an ninh quốc tế cơng lý
4 Tất thành viên Liên hiệp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, cách khác trái với mục đích Liên hiệp quốc
5 Tất thành viên Liên hiệp quốc giúp đỡ đầy đủ cho Liên hiệp quốc hành động mà áp dụng theo Hiến chương tránh giúp đỡ quốc gia bị Liên hiệp quốc áp dụng hành động phòng ngừa cưỡng chế
6 Liên hiệp quốc làm để quốc gia thành viên Liên hiệp quốc hành động theo nguyên tắc này, điều cần thiết đểø trì hịa bình an ninh quốc tế
(31)đòi hỏi thành viên đưa công việc loại giải theo quy định Hiến chương1
Đối chiếu ngun tắc với tình trạng thơn tính thuộc địa chủ nghĩa đế quốc cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thấy rõ tầm vóc biến đổi lớn lao đời sống trị quốc tế Bản Hiến chương Liên hiệp quốc trở thành sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ cộng đồng giới Theo tinh thần nội dung Hiến chương này, loạt biện pháp nhằm tài giảm binh bị, ngăn ngừa chiến tranh, phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, xã hội dân tộc ghi nhân đầy đủ nhiều so với Hiến ước Hội Quốc liên Có thể nói, tổ chức Liên hiệp quốc biểu sinh động chủ nghĩa toàn cầu, dân tộc nhận thức sau kết thúc chiến tranh giới thứ hai Tuy nhiên, tình hình phức tạp quan hệ quốc tế sau năm 1945 không cho phép Liên hiệp quốc kiến tạo hịa bình an ninh cho dân tộc tơn chỉ, mục đích ngun tắc ghi Hiến chương Trái lại, giới chuyển sang tình hình thành trật tự giới hai cực Sau này, sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu cũ vào thập niên 90 đồng thời tan rã “hệ thống lưỡng cực Yalta” vốn tồn gần nửa kỷ Nhưng dù biến động trị quốc tế có to lớn đến chừng khơng ngăn xu hướng tồn cầu hóa hầu khắp lãnh vực đời sống xã hội quốc tế Đặc biệt
1 Nguyễn Xuân Linh: Một số vấn đề luật quốc tế Nxb TP Hồ
(32)sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ làm thay đổi dần khái niệm độc lập, chủ quyền, an ninh; đặt vấn đề môi sinh, môi trường, ý nghĩa phát triển, tiến xã hội toàn nhân loại
Như vậy, chủ nghĩa tồn cầu hình thành với q trình phát triển chủ nghĩa tư phạm vi tồn giới Chính q trình làm nảy sinh vấn đề toàn cầu cần phải giải khắp bình diện an ninh - trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Việc giải vấn đề đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải có cơng cụ điều phối ngun tắc hoạt động (Hội Quốc liên, Liên hiệp quốc, Hiến ước, Hiến chương tổ chức này) Chủ nghĩa toàn cầu khuynh hướng phát triển, thể ý chí, nguyện vọng hợp tác, nguyên tắc hợp tác tồn thể dân tộc giới, hịa bình an ninh quốc tế, cơng tiến xã hội, trách nhiệm chia sẻ vấn đề nảy sinh trình phát triển xã hội loài người V CHỦ NGHĨA KHU VỰC (REGIONALISM)
(33)nghĩa khu vực khác nhau; chủ nghĩa khu vực khái niệm chung Muốn làm sáng tỏ vấn đề này, cần xuất phát từ chủ nghĩa quốc gia chủ nghĩa toàn cầu vừa xem xét
Như biết, tổ chức Liên hiệp quốc biểu sinh động, điển hình chủ nghĩa toàn cầu Từ đời, tổ chức phải đối chọi với vấn đề lớn toàn nhân loại xung đột xảy hầu khắp châu lục1 Xung đột lớn phong tỏa Berlin từ tháng
6/1948 đến tháng 5/1949 Liên Xô (cũ) với liên quân Anh, Pháp, Mỹ, Liên hiệp quốc giải rốt hình thức hiệp thương bên liên quan Tháng /1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc thành lập lực lượng quân quốc tế gồm 16 quốc gia tham dự, phối hợp tác chiến với lực lượng quân Nam Triều Tiên Ngày 27/7/1953, bên ký hiệp định đình chiến, chấm dứt chiến tranh Sau biến cố trên, đến lượt cïc “khủng hoảng Cơng - gô (1960-1961)”, “khủng hoảng tên lửa Cuba (1962)” Liên hiệp quốc giải thành công tốt đẹp Những thành tựu Liên hiệp quốc, cộng đồng giới ghi nhận, không khỏa lấp thật hiển là: nguyên tắc tốt đẹp Hiến chương Liên hiệp quốc quyền bình đẳng, cơng bằng, cơng lý dân tộc nhiều từ ngữ hoa mỹ Tổ chức Liên hiệp quốc đời, thực tế đánh dấu tái lập quan hệ lẫn chia rẽ nước lớn Trạng
1 1945-1995: Liên hiệp quốc để làm gì? Người đưa tin UNESCO, số
(34)thái lieđn kêt chia rẽ hàm chứa nguy hieơm cho h thông thê giới Ngoài thụ đốn gađy sức ép trị vin trợ có đieău kin, cường quôc sử dúng din đàn Lieđn hip quôc mt cođng cú thao túng neăn trị thê giới, buc nước nhỏ phại khuât phúc Chính sách nước lớn cụa cường quôc dăn đên tình tráng mt lốt quôc gia khác phại phú thuc vào đường lôi cụa hó Nhieău khu vực tređn thê giới trở thành nơi tranh châp, ạnh hưởng cường quôc Khi cán cađn lực lượng tređn thê giới thay đoơi, hó lieăn đieău chưnh đường lôi sách cụa mình, bỏ qua quyeăn lợi cụa nước nhỏ Trước tình thê ây, quôc gia, dađn tc nhỏ bé có xu hướng chúm vào nhau, đoàn keẫt, tranh đâu lợi ích chung cụa Như vy veă phương diéđn trị, toàn caău hóa làm nạy sinh tình tráng khu vực hóa, toơ chức quôc tê kích thích nạy sinh toơ chức khu vực
(35)lãnh thổ, xung đột sắc tộc trở thành vấn đề chung toàn khu vực khơng riêng mợt quốc gia Các dân tộc nhỏ bé nắm lấy chủ quyền quốc gia cực đoan để gây bất ổn trị an ninh khu vực, dọn đường cho chủ nghĩa đế quốc lợi dụng Như vậy, bước độ từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ nghĩa khu vực q trình nhận thức tính thống khu vực, nhu cầu ổn định phát triển khu vực, có ổn định phát triển quốc gia thành viên Sau nhận thức mối hiểm nguy khu vực Trên trường quốc tế, quan hệ với nước lớn, phát biểu với tư cách tổ chức khu vực có lợi phát biểu với tư cách quốc gia đơn độc khu vực Trường hợp quan hệ thị trường chung châu Âu (EEC) với Mỹ, minh chứng rõ nhận xét
Đến đây, mặt lý luận, hoàn tồn cho rằng, chủ nghĩa khu vực “vùng giao thoa” dung hòa chủ nghĩa quốc gia với chủ nghĩa tồn cầu Ở góc độ toàn cầu, chủ nghĩa khu vực cấp độ “Globalism” khơng “Globalism”, trung tâm vấn đề khu vực Cịn góc độ quốc gia chủ nghĩa khu vực thực bước thích hợp từ chủ quyền quốc gia đến thứ quyền lực siêu quốc gia khoảng thời gian nửa kỷ gần Bởi nói đến chủ nghĩa khu vực nhóm quốc gia có độc lập, chủ quyền Mà tình trạng nhiều quốc gia, nhiều dân tộc có độc lập, chủ quyền xảy phổ biến từ sau 1945 mà thơi
(36)của hình thành chủ nghĩa khu vực nào? Để trả lời câu hỏi này, cần phải truy tìm lịch sử tư tưởng chủ nghĩa khu vực phát biểu, thông qua trường hợp châu Âu, châu Mỹ, châu Phi; sau vào tinh thần điều khoản cụ thể Hiến ước Hội Quốc Liên Hiến Chương Liên hiệp quốc
Có lẽ, người nhạy cảm với vấn đề khu vực số nhà trị, quân có tham vọng Napoleon Bonapart (1769-1821), trình chinh phục châu Âu vào đầu kỷ XIX nói: “Chức phận tơi chưa hồn thành, tơi muốn hồn thành điều phác họa, phải làm luật châu Âu ( ), đồng tiền châu Âu, đơn vị đo lường, quy tắc châu Âu Tôi phải biến tất dân tộc châu Âu thành dân tộc Paris thành thủ đô giới”1 Không
Napoleon mà Hitler mơ tưởng chinh phục thống châu Âu Tư tưởng thống châu Âu làm say mê trí thức lớn Tại hội nghị hịa bình tháng năm 1849, Victor Hugo phát biểu: “Sẽ đến ngày, chiến tranh Paris London, Peterburge Berlin, Viene và Turin trở nên phi lý chấp nhận một chiến người Ruang người Amian ngày hôm nay Sẽ đến ngày mà bạn nước Pháp, nước Nga, nước Ý, nước Anh, nước Đức, bạn tất quốc gia lục địa không đánh phẩm chất riêng biệt của hòa quyện thể thống châu Âu
1 Siegel.F: L’Europe de Maastrict Jelates (trích theo “Liên minh châu
(37)xây dựng tình anh em châu Âu Ngày đến cịn có một chiến trường khác thị trường mở cửa cho thương mại đầu cởi mở ý tưởng Ngày đến bỏ phiếu thay cho bom đạn”1
Những tư tưởng vừa trình bày khơng đơn ý chí vài cá nhân mà có nguyên từ lịch sử Bởi văn minh châu Âu bắt nguồn từ văn minh Hy - La cổ đại Sau đế quốc Tây La Mã sụp đổ (năm 476) xâm chiếm “man tộc” (Barbars’), vương quốc Frank đời tồn suốt ba kỷ rưỡi (481-843) Tại đây, văn minh châu Âu thành hình khuếch tán Trung tâm văn minh châu Âu chuyển dịch từ Địa Trung Hải lên phía sơng Ranh, sơng Sen vùng biển Bắc Mặc dù hội nghị Vecdoong năm 843 đặt dấu chấm hết cho tồn vương quốc Frank lại khởi đầu Tây Âu khuôn khổ cộng đồng thống văn hóa, chia rẽ trị
Tình trạng chia rẽ trị dẫn đến chiến tranh xung đột triền miên châu Âu Nếu tính từ chiến tranh chinh phục xứ Gaule người La Mã (61-50 trước công nguyên) hết chiến tranh giới thứ hai (năm 1945), châu Âu 60 triệu người chiến tranh2 Đặc biệt, qua hai chiến tranh giới 1914-1918,
1939-1945, toàn châu Âu phải gánh chịu thiệt hại to lớn vật chất tinh thần Sau năm 1945, hệ thống xã hội
1 Đào Huy Ngọc (chủ biên): Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia
H.1995, tr.8
(38)chủ nghĩa đời, dẫn đến việc hình thành giới lưỡng cực Nền địa - trị tồn cầu bị đảo lộn Những quốc gia vốn đồøng minh chiến tranh chống phát xít trước Liên Xơ (cũ), Mỹ trở thành kẻ thù Còn quốc gia vốn kẻ thù Mỹ, Nhật lại liên kết khuôn khổ đồng minh chiến lược Châu Âu bị chia làm hai khối Đông Tây Từ trung tâm lớn giới tư chủ nghĩa, Tây Âu bị suy yếu toàn diện, đành phải dựa vào Mỹ chấp nhận lãnh đạo Mỹ hầu hết lĩnh vực trị, kinh tế, qn sự, thơng qua tổ chức GATT, UECD, NATO Công khôi phục phát triển kinh tế Tây Âu từ đầu thập niên 50 làm thay đổi quan hệ kinh tế Tây Âu - Mỹ Trong điều kiện ấy, tồn châu Âu, đăc biệt Tây Âu có nhận thức lại cộng đồng thống Một Tây Âu chia rẽ trị khơng mang lại hịa bình phát triển cho quốc gia khu vực Một Tây Âu chia rẽ kinh tế khơng cạnh tranh với Mỹ Hơn nữa, nhu cầu mở rộng thị trường Tây Âu lúc lớn Trong đó, Tây Âu lại dần thuộc địa Điều kiện lịch sử lúc đặt trước Tây Âu tình thế, làm ý thức cộng đồng văn minh chung đề cao1 Bên cạnh đó, quan hệ quốc tế từ
cuối thập niên 40, Tây Âu (trừ Anh quốc) lưu truyền tư tưởng coi Tây Âu lực lượng thứ ba, độc lập
1 Nguyễn Ngọc Dung: Quá trình hình thành EU ASEAN qua cách tiếp
(39)với Liên Xô (cũ) Mỹ1 Tháng 5/1950, ngoại trưởng Pháp,
Robert Shuman đưa đề nghị đặt toàn việc sản xuất than, thép Đức Pháp quan quyền lực tối cao, tổ chức mở cho nước châu Âu tham gia Đề nghị quốc gia Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luxemburg hưởng ứng Ngày 18/4 /1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” (ECSC) đời, đánh dấu giai đoạn đầu tiến trình liên kết châu Âu Các giai đoạn q trình liên kết, thống là: “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” (năm 1955) “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (năm 1957), “Cộng đồng châu Âu” (năm 1967), cuối “Liên minh châu Âu” (năm 1993)2
Tất điều chứng tỏ từ nhận thức lịch sử, việc đưa tư tưởng thống liên kết khu vực tưởng tượng (sản phẩm chủ quan óc người) mà phản ánh nhu cầu khách quan Bởi thân châu Âu mang sẵn yếu tố thống Trong trường hợp châu Âu, đại biểu chủ nghĩa khu vực đưa nhận thức chung vị trí, vai trị, tính thống khu vực, triển vọng hợp tác song phương đa phương quốc gia khu vực cuối mối nguy hiểm không bên mà bên ngồi khu vực phương hại đến tình hình an ninh quốc gia Từ sở đó, chủ nghĩa khu vực với vẻ đẹp hợp lý hoàn toàn cảm nhận
1 Regionalism in Southeast Asia Center for strategic and International
Studies, Jakarta 1974, p.57
(40)Đối với châu Mỹ, chiến tranh giành độc lập 13 xứ thuộc địa Anh Bắc Mỹ (1755-1783) thành lập nước Mỹ (The United States of American) ngày 4/7/1776 giải phóng Bắc Mỹ khỏi chủ nghĩa thực dân Anh, gây nên ảnh hưởng ghê gớm thuộc địa Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Mỹ La tinh Mỹ trở thành quốc gia giành độc lập châu Mỹ kể từ chủ nghĩa tư bén rễ đại lục Vào đầu năm 20 kỷ XIX, cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân châu Mỹ La tinh lật nhào chế độ thuộc địa thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Trước nguy xâm lược can thiệp khối “Liên minh thần thánh” (gồm Anh, Nga, Áo, Phổ) nhằm khôi phục lại hệ thống thuộc địa Tây Ban Nha châu Mỹ La tinh, tổng thống Mỹ lúc đó, James Monroe (1758-1831) tuyên bố công nhận độc lập nước châu Mỹ La tinh Bức thông điệp Monroe gửi tới quốc hội Mỹ ngày 2/12/1823 vào lịch sử tên gọi “Học thuyết Monroe” Ông khẳng định rằng, Tân giới (nghĩa Bắc Mỹ Nam Mỹ) lần coi đối tượng bành trướng thuộc địa; Mỹ không đụng chạm đến thuộc địa tồn cường quốc Âu châu không cho phép thành lập thuộc địa châu Mỹ1
Monroe đưa hiệu “châu Mỹ người châu Mỹ” Học thuyết Monroe đặt Mỹ vào địa vị kẻ bảo hộ khu vực, thực chất muốn nắm chặt nước châu Mỹ La tinh để phục vụ cho lợi ích tư Mỹ
1 A.V Ado (chủ biên): Lịch sử cận đại nước châu Âu châu Mỹ,
(41)(42)trong chừng mực - tính thực học thuyết Monroe Liên kết khu vực không đơn ý chí quốc gia mà cịn nhu cầu tất yếu lịch sử Đến năm 1948 “Tổ chức nước châu Mỹ” (OAS) đời - bước thực hóa tư tưởng Monroe OAS tổ chức khu vực gồm 27 thành viên, đứng đầu Mỹ Mục tiêu tổ chức là: “Củng cố hịa bình an ninh lục địa, ngăn ngừa bất đồng giải tranh chấp đường lối hịa bình, hành động chung trường hợp bị xâm lược, thúc đẩy việc giải vấn đề kinh tế, trị pháp lý nước châu Mỹ; thống cố gắng mục đích tiến kinh tế, xã hội, khoa học - kỹ thuật văn hóa”1 Sau “Tổ chức nước châu Mỹ”
tổ chức khu vực khác đời “Hiệp hội Liên kết Mỹ La tinh” (năm 1960); “Hệ thống kinh tế Mỹ La tinh” (SELA) năm 1975 Đây tổ chức kinh tế khu vực, lập nhằm phát triển kinh tế nước thành viên
Xét sang trường hợp châu Phi, vào nửa đầu kỷ XIX, “lục địa đen” điều bí hiểm nước tư phương Tây Người ta khơng thể nói đến khái niệm chủ nghĩa quốc gia Càng khơng thể nói đến khái niệm chủ nghĩa khu vực, đến thời điểm phần lớn tộc châu Phi cịn tình trạng xã hội tiền giai cấp Cư dân châu Phi khác sắc tộc, tơn giáo tín ngưỡng, vùng bắc nam sa mạc Sahara Nhưng thực dân phương Tây du nhập chủ nghĩa tư vào đây, làm nảy sinh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa sắc tộc, tôn giáo châu
(43)Phi chịu chung số phận lịch sử Vào đầu kỷ XX số quốc gia Bắc Phi, giai cấp tư sản dân tộc đời Đây điều kiện cốt yếu để xuất hiẹân ý thức quốc gia - dân tộc sau ý thức khu vực Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa chủ nghĩa thực dân làm châu Phi bị kiệt quệ Lòng căm thù chủ nghĩa thực dân trở thành cờ thống châu Phi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Vì thế, chủ nghĩa khu vực trước hết mang tính chất thực dân1 Trong trình xâu xé châu Phi, thực dân phương
Tây bất chấp đường biên giới lịch sử, tùy tiẹân vạch ranh giới chia cắt tộc Đây nguồn gốc xung đột sắc tộc tranh chấp lãnh thổ quốc gia châu Phi sau Trường hợp tranh chấp lãnh thổ Ethiopia Somalia học điển hình chia rẽ châu Phi2
Từ sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc châu Phi có bước phát triển mạnh mẽ Bắc Phi nơi diễn phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ chủ nghĩa thực dân sớm châu Phi Trong thập kỷ 50, loạt quốc gia Bắc Phi giành độc lập: Libi (năm1952), Ai Cập (năm1952), Tuynidi (năm 1956) Nhiều quốc gia Đông Phi Tây Phi giành độc lập khoảng thời gian từ 1957-1960 Đặc biệt, năm 1960 châu Phi có 17 nước tuyên bố độc lập Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc châu Á, Phi, Mỹ La tinh từ sau chiến tranh giới thứ hai Liên hiệp quốc ghi nhận văn pháp lý Đại Hội đồng
(44)Liên hiệp quốc khóa họp 15 thơng qua văn kiện “Tun ngơn thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho quốc gia dân tộc thuộc địa”1
Thời kỳ hậu thuộc địa đặt cho châu Phi nhiều vấn đề cấp bách, khơng quốc gia mà cịn khu vực Làm thúc đẩy, củng cố đoàn kết thống quốc gia khu vực Những nỗ lực chung nhằm đảm bảo điều kiện phát triển tối ưu cho dân tộc châu Phi? Việc tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ mới, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia độc lập? Vấn đề phát triển mối quan hệ quốc tế Hàng loạt câu hỏi lớn mà không quốc gia đơn lẻ khu vực trả lời Chỉ có tổ chức khu vực giải pháp tốt điều kiện quốc gia giành độc lập, mong muốn giải vấn đề nội bộ, vấn đề khu vực, lẫn vấn đề quốc tế khác Ngày 25/5/1963 “Tổ chức thống châu Phi” (OAU) đời Sự kiện đánh dấu độ chín muồi chủ nghĩa khu vực châu Phi
Như vậy, trường hợp điển hình châu Âu, châu Mỹ, châu Phi cho phép hình dung cách mạch lạc sở hình thành chủ nghĩa khu vực điều kiện lịch sử cụ thể Sự biểu đa dạng chủ nghĩa khu vực nơi giới khơng đưa đến hồi nghi, trái lại, đưa đến xác tín khái niệm
Sau cùng, chủ nghĩa khu vực với tư cách phận cấu thành hệ thống quan hệ quốc tế phản
1 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Hữu Cát (chủ biên): Lịch sử giới đại
(45)ánh Hiến ước Hội Quốc liên Hiến chương Liên hiệp quốc Bản thân chủ nghĩa khu vực mang ý nghĩa khu biệt nhiều vấn đề giải thỏa đáng cấp độ tồn cầu Vì thế, điều 21 Hiến ước Hội Quốc liên cho rằng, khơng có xung khắc Hội Quốc liên tổ chức khu vực chung mục đích bảo vệ hịa bình Cịn điều 52 Hiến chương Liên hiệp quốc không phủ nhận việc thành lập tổ chức khu vực Khoản 1, điều 52 Hiến chương Liên hiệp quốc nêu rõ: “Không quy định trong Hiến chương làm cản trở tồn hiệp định tổ chức khu vực nhằm giải vấn đề có liên quan đến việc trì hịa bình an ninh quốc tế những hành động có tính chất khu vực, miễn hiệp định tổ chức hoạt động chúng phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hiệp quốc” 1
Chương Hiến chương Liên hiệp quốc, từ điều 52 đến điều 54 ghi nhận thẩm quyền tổ chức khu vực Tổ chức khu vực có ba thẩm quyền chính: thẩm quyền giải tranh chấp địa phương, quyền thi hành chế tài quân sự, quyền tự vệ cộng đồng2 Về thẩm quyền giải
tranh chấp địa phương, Điều 52, khoản viết: “Các nước thành viên Liên hiệp quốc ký kết hiệp định lập những tổ chức phải cố gắng để giải hịa bình những vụ tranh chấp có tính chất khu vực, cách sử dụng những hiệp định tổ chức đó, trước đưa tranh chấp lên Hội đồng Bảo an xem xét” 3 Nói cách khác,
1.2.3 Vụ ASEAN (Bộ Ngoại giao): Hiệp hội nước ĐNÁ (ASEAN), Nxb
(46)các quốc gia thành viên tổ chức khu vực phải nhờ tổ chức giải tranh chấp viện đến Hội đồng Bảo an tổ chức khu vực khơng giải
Quyền thi hành chế tài quân thể Điều 53, khoản 1, Hiến chương Điều khoản ghi rõ: “Hội đồng Bảo an sử dụng, thấy cần thiết, hiệp định các tổ chức khu vực để thi hành hành động cưỡng chế dưới điều khiển Tuy nhiên, khơng hành động cưỡng chế thi hành chiếu theo hiệp định hay do tổ chức khu vực quy định, không Hội đồng Bảo an cho phép, trừ biện pháp chống quốc gia thù địch theo quy định khoản điều biện pháp quy định chiếu theo điều 107, hiệp ước khu vực thi hành lần sách xâm lược Liên hiệp quốc có thể, theo lời yêu cầu phủ hữu quan, giao nhiệm vụ ngăn chặn xâm lược một quốc gia thế”1
Về quyền tự vệ cộng đồng, Điều 51, chương 7, Hiến chương cho phép quốc gia thành viên Liên hiệp quốc quyền tự vệ gặp phải xâm lược Do đó, thành viên Liên hiệp quốc có chân tổ chức khu vực hiệp định khu vực nhờ trợ giúp tổ chức thực quyền tự vệ cộng đồng đáng Sự trợ giúp quân tổ chức khu vực kéo dài đến Hội đồng Bảo an tìm biện pháp thích hợp để vãn hồi hịa bình an ninh quốc tế 2
1.2 Vụ ASEAN (Bộ Ngoại giao): Hiệp hội nước ĐNÁ (ASEAN), sđđ,
(47)Tóm lại: khuynh hướng khu vực hóa (regionalization) tư tưởng thống khu vực xuất từ lâu lịch sử chưa trở thành chủ nghĩa khu vực (regionalism)
Chủ nghĩa khu vực sản phẩm tất yếu phát triển lịch sử, hình thành giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Chủ nghĩa khu vực bắt nguồn từ sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, tình trạng đấu tranh gay gắt hệ thống giới lịng hệ thống Chủ nghĩa khu vực xuất phản ứng trước xu hướng toàn cầu hóa đời sống nhân loại, xảy thao túng số cường quốc, chủ nghĩa quốc gia thái quốc gia - dân tộc
Trong điều kiện lịch sử khác chủ nghĩa khu vực biểu khác Nhưng chất, chủ nghĩa khu vực (regionalism) hệ thống nguyên tắc tiêu chí, theo đó, quốc gia - dân tộc không gian địa - lịch sử, địa - văn hóa, địa - trị - xã hội hợp tác với để phát triển thân quốc gia tồn khu vực; khơng phụ thuộc vào thể chế, chế độ trị xã hội, hệ tư tưởng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội sắc văn hóa tơn giáo riêng quốc gia dân tộc
(48)các tổ chức thực chức giải vấn đề khu vực liên quan đến nước thành viên Tất nhiên, tùy theo trình độ hợp tác khu vực mà thẩm quyền tổ chức rộng rãi hạn chế
VI CÁC MÔ THỨC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA KHU VỰC Trên thực tế, biểu chủ nghĩa khu vực đa dạng, phong phú Những khu vực có trình độ phát triển khác tính chất chủ nghĩa khu vực nơi khác Hơn nữa, bang giao quốc tế có nhiều dạng quan hệ nhiều lĩnh vực Sự thay đổi điều chỉnh sách đối ngoại số quốc gia (nhất cường quốc) nhiều mang đến biến đổi lớn hệ thống giới Trong trường hợp này, chủ nghĩa khu vực phản ánh sinh động biến đổi lớn lao Vì khơng bắt gặp thứ chủ nghĩa khu vực biểu chung chung mà thấy chủ nghĩa khu vực biểu cụ thể điều kiện lịch sử cụ thể
(49)nhiên tương đối giống (cùng khu vực) nên có tương đồng địa - thực vật, địa - động vật, địa - nhân văn Trong khu vực quốc gia dân tộc thường có gần gũi nhân chủng, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Nếu vào hai tiêu chí giới ngày có nhiều tổ chức quốc tế, khơng có nhiều tổ chức khu vực Tuy nhiên, số sách báo, người ta thường lạm dụng cách gọi giả chưa phân biệt khác tổ chức khu vực tổ chức quốc tế Thí dụ tổ chức như: “Tổ chức hiệp ước Bắc - Đại Tây dương (NATO)”, “Ủy ban kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình dương (ESCAP)”, “Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)”, “Tập đồn qn Thái Bình Dương (ANZUK)”, tổ chức khu vực Tiêu chí thứ ba, tiêu chí quan trọng để xác định mô thức chủ nghĩa khu vực mục tiêu, tính chất hoạt động tổ chức khu vực Một mô thức chủ nghĩa khu vực thường cấu trúc hóa qua tổ chức khu vực tương ứng với
Dựa vào tiêu chí trình bày trên, qua khảo sát tổ chức khu vực giới, nhận thấy phân chúng làm bốn loại mơ thức chủ yếu: mơ thức trị, mơ thức kinh tế, mơ thức an ninh mơ thức văn hóa Tất nhiên ý thức rằng, chừng mực định, phân loại mang tính chất tương đối
1 Mơ thức trị (Political pattern)
(50)với khu vực Tây Âu, nơi tập trung nước tư công nghiệp có trình độ phát triển cao động tổ chức trị khu vực nhằm thực đoàn kết chặt chẽ thành viên để bảo tồn lý tưởng coi tài sản chung phát triển hợp tác kinh tế, xã hội1 Vì việc thành lập “Hội đồng châu Âu” (ngày ký điều
lệ - - 1949) bước chuẩn bị để đưa Tây Âu bước lên vũ đài quốc tế sức mạnh trị, kinh tế khu vực vốn trung tâm tư phát triển Điều trở nên cấp thiết Tây Âu vào đầu năm 70 trở thành ba trung tâm lớn hệ thống tư giới
Ngoài Tây Âu, khu vực khác giới, mơi trường trị phức tạp nhiều Bởi khu vực thuộc địa chủ nghĩa thực dân Việc thành lập tổõ chức trị nhắm vào mục tiêu trước tiên thực dân hình thức cũ Muốn thế, dân tộc khu vực phải đồn kết lại, phối hợp hành động phát triển mối quan hệ trị, kinh tế, văn hóa Ở vùng Cận Đông, chiến tranh giới thứ hai chưa kết thúc quốc gia Ảrập thành lập tổ chức trị khu vực tên gọi “Liên đoàn nước Ảrập” (AL) vào ngày 22/3/1945 Mục tiêu chủ yếu nước là: xác lập mối quan hệ chặt chẽ nước thành viên; vạch đường lối trị thống hoạt động trường quốc tế; bảo vệ độc lập, chủ quyền nước thành viên; thảo luận vấn đề có quan hệ đến
(51)lợi ích nước Ảrập1 Cịn châu Phi, thập kỷ
60, phần lớn quốc gia lục địa giành độc lập, tạo nên tiền đề, điều kiện hình thành tổ chức trị khu vực Bị bóc lột, chia rẽ chủ nghĩa đế quốc, dân tộc châu Phi sớm ý thức đồn kết thống họ Đó vừa ý chí vừa nhu cầu tất yếu Ngày 25/5/1963 “Tổ chức thống châu Phi” (OAU) đời Mục tiêu tổ chức thúc đẩy củng cố thống nhất, đoàn kết nước châu Phi, thống nỗ lực nước nhằm đảm bảo điều kiện tối ưu cho dân tộc châu Phi; bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền độc lập; đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ mới; phát triển hợp tác quốc tế sở Hiến chương Liên hiệp quốc Tuyên ngôn quyền người2
Riêng châu Mỹ, mơi trường trị đặc biệt, đa số quốc gia châu Mỹ thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp tổ chức trị khu vực khơng mang tính thực dân châu Á, châu Phi Lý Mỹ muốn đặt tồn châu Mỹ bảo hộ mình, ngăn ngừa can thiệp cường quốc châu Âu vào châu Mỹ Vì quốc gia châu Mỹ ký kết ba văn kiện pháp lý quan trọng với mục đích tương trợ chống ngoại xâm Đó Thỏa ước Champultepec (tháng 3/1945), Hiến ước Rio de Janeiro (tháng 2/1947) Hiến chương Bogota (30/4/1948) Hiến chương Bogota đánh
(52)dấu đời “Tổ chức nước châu Mỹ” (OAS)1
Trong điểm diện tổ chức trị khu vực giới, bỏ qua tổ chức trị khu vực điển hình khác châu Á “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á” (ASEAN) Vốn thuộc địa cũ thực dân phương Tây nên quốc gia, dân tộc Đông Nam Á có tinh thần chống thực dân cao Nhưng mơi trường trị khu vực phức tạp, lại bị chi phối nặng nề chiến tranh lạnh nên mục tiêu, tính chất hoạt động ASEAN có nhiều thay đổi tùy theo giai đoạn lịch sử Về tổ chức trị khu vực chúng tơi trình bày chương sau
Qua khảo sát tổ chức trị khu vực, dễ dàng nhận thấy tổ chức khu vực theo đuổi nhiều mục tiêu khác Nhưng mục tiêu cốt lõi xây dựng tinh thần đoàn kết, hợp tác, sở tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, có lập trường, thái độ trị thống việc giải vấn đề khu vực quốc tế
Tất tổ chức trị khu vực kể phát triển mối quan hệ hợp tác theo chiều rộng, từ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa đến lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành y tế, giáo dục, tư pháp, viễn thông Hiệu quan hệ hợp tác phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội toàn khu vực; đặc biệt phụ thuộc vào ổn định trị khu vực mức độ can thiệp trung tâm quyền lực quốc tế vào khu vực
(53)2 Mô thức kinh tế (Economical pattern)
Mô thức thể qua tổ chức kinh tế khu vực Nếu mô thức trị tạo khối đồng minh trị khu vực mơ thức kinh tế tạo hệ thống kinh tế khu vực Trong tổ chức khu vực, ràng buộc kinh tế thường chặt chẽ ràng buộc trị Đó khác biệt hai mô thức
Mô thức tổ chức kinh tế khu vực, trước hết hệ thống kinh tế, có tham gia kinh tế nước thành viên Tính hiệu hệ thống kinh tế phản ánh mức độ thành công tổ chức kinh tế khu vực tương ứng với Nhưng muốn hình thành tổ chức kinh tế khu vực phải có điều kiện cụ thể Thứ nhất, việc áp dụng chế thị trường phát triển trở nên phổ biến quốc gia khu vực Thứ hai, có sức ép bên ngồi khu vực địi hỏi quốc gia khu vực phải có phối hợp, thống hành động để đối phó cạnh tranh với lực bên ngồi Thứ ba, trình độ phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt mức độ phát triển quan hệ kinh tế quốc gia khu vực đạt tới mức địi hỏi phải có phối hợp sách điều chỉnh quan hệ kinh tế đó1
Thực tế cho thấy, hầu hết quốc gia trước vốn thuộc địa cũ, sau giành độc lập liên kết với tổ chức kinh tế khu vực Mục tiêu tổ chức kinh tế nhằm chống lại sức ép kinh tế nước
1 Võ Đại Lược, Kim Ngọc (chủ biên): Các khối kinh tế mậu dịch
(54)tư phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia; giữ vững độc lập kinh tế cho quốc gia thành viên, phát triển mối quan hệ kinh tế, thương mại nước khu vực Nhiều hình thức, mức độ hợp tác kinh tế khu vực triển khai việc thỏa thuận buôn bán ưu đãi khối Cao thỏa thuận thủ tiêu toàn hàng rào thuế quan phi thuế quan hoạt động thương mại khu vực
Các tổ chức kinh tế khu vực tạo thành khối kinh tế, có mặt hầu khắp tồn cầu Ở khu vực Tây Á, tổ chức “Hợp tác khu vực để phát triển” ba nước Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan đời vào năm 1964 Mục tiêu tổ chức phát triển hợp tác khu vực lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, ngân hàng, tài nguyên khoáng sản, y tế du lịch1 Cũng năm 1964
“Thị trường chung nước Ảrập ” thành lập Theo hiệp định ký kết tổ chức này, loại bỏ thời hạn năm loại thuế xuất nhập loại thuế khác nông phẩm; quy định giảm thuế quan năm 10%; quy định tự chu chuyển vốn lực lượng lao động nước tham gia tổ chức, xác lập biểu thuế thống ngoại thương, xây dựng sách kinh tế thống trường quốc tế
Ở châu Phi, số tổ chức kinh tế khu vực tiêu biểu, nói “Liên minh kinh tế thuế quan Trung Phi” (UDEAC), thành lập năm 1964 Hoạt động tổ chức nhằm xây dựng sách thuế thuế quan chung;
(55)phối hợp phân bố công nghiệp, hợp nguồn tài nguyên để thực chương trình lớn; tổ chức thành thị trường chung nước thành viên1
Tổ chức kinh tế tiêu biểu thứ hai “Cộng đồng Đông Phi”, thành lập tháng 6/1967 Tổ chức đặt mục tiêu to lớn thiết lập thị trường chung, liên minh thuế quan phối hợp sách kinh tế, tài chính2 Ngồi ra,
ở châu Phi cịn có vài tổ chức kinh tế khu vực khác “Cộng đồng kinh tế Tây Phi” (thành lập năm 1972); “Tổ chức phát triển sông Senegal” (thành lập năm 1972); “Tổ chức Mautorio- châu Phi chung” (OCAM) Mục tiêu tổ chức nhằm thúc đẩy hợp tác mậu dịch, xây dựng sách kinh tế đối ngoại chung cho khu vực
Ở châu Mỹ, việc xuất tổ chức kinh tế khu vực trở thành tượng phổ biến Hiệp ước Managua ký kết năm 1960 dẫn đến việc thành lập “Thị trường chung Trung Mỹ” (CAM) Tuy nhiên tổ chức không mang lại thành công đáng kể tạo điều kiện cho tư độc quyền Mỹ xâm nhập thị trường khu vực3 Cũng năm
1960 nước Mỹ La tinh ký hiệp định thành lập “Hiệp hội liên kết Mỹ La tinh” Các quốc gia hiệp hội bãi bỏ dần hàng rào thuế quan, phối hợp sách cơng nghiệp hóa, tránh xuất siêu vào nước tham gia hiệp ước 4 Từ tổ
chức kinh tế khu vực hình thành tổ chức tiểu khu vực ba nhóm nước Nhóm thứ gồm Agentina, Bolovia, Brazil, Paraguay, Uruguay ký “Hiệp ước
(56)khu vực sông Laplata” (năm 1969) nhằm giải vấn đề chung kinh tế, giao thơng đường thủy, đại hóa mạng lưới đường sắt, sử dụng hàng không, vận tải điện, thơng tin liên lạc
Nhóm thứ hai gồm Bolivia, Colombia, Peru, Chile, Ecuador ký “Hiệp ước Cactahen’ liên kết khu vực láng giềng (còn gọi Thỏa ước Catahen hay Hiệp ước Andes, năm 1969)
Nhóm thứ ba gồm Bolivia, Brazil, Venezuela, Guyana, Colombia, Peru, Surinam, Ecuado ký “Hiệp ước hợp tác nước khu vực sông Amazon” (năm 1978)
Ngày 17/10/1975 tổ chức kinh tế khu vực khác Mỹ La tinh đời “Hệ thống kinh tế Mỹ La tinh” (SELA) Sự thay đổi tình hình giới giai đoạn buộc nước Mỹ La tinh phải đánh giá lại tình hình phát triển kinh tế “Hệ thống kinh tế Mỹ La tinh” làm nhiệm vụ điều hành việc phối hợp sách kinh tế, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương quốc gia thành viên; hợp tác với khối kinh tế khác tổ hợp xuyên quốc gia1
Qua khảo sát loạt tổ chức kinh tế khu vực lục địa Á, Phi, Mỹ La tinh, thấy mục tiêu hợp tác chúng rộng lớn, phong phú Nhưng thực tế, tổ chức kinh tế không thành công việc thực chương trình có tính khu vực phủ ký kết Lý chủ yếu trình độ hợp tác kinh tế khu vực quốc gia thành viên yếu Bản thân quốc gia
(57)nhiều bất đồng trường hợp “Thị trường chung nước Ảrập”, “Cộng đồng Đông Phi” Các tổ chức kinh tế khu vực Mỹ La tinh hầu hết bị Mỹ thao túng Tuy vậy, tổ chức kinh tế cần thiết khách quan nước thành viên Hợp tác kinh tế có tác dụng thắt chặt tình đồn kết dân tộc, tính cộng đồng khu vực
Đối với quốc gia tư phát triển, việc thành lập tổ chức kinh tế khu vực có ưu đặc biệt Do khả xuất hàng hàng hóa, vốn, dịch vụ, cơng nghệ nước lớn nên khả tham gia vào hợp tác khu vực lớn Các nước tư Tây Âu thiết lập tổ chức kinh tế khu vực “Cộng đồng than thép châu Âu” (ECSC) vào năm 1951; sau “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” (CEECA) năm 1955 Đây tổ chức kinh tế mang tính chuyên ngành Đến “Thị trường chung châu Âu” (EEC) đời năm 1957 tổ chức kinh tế khu vực có bước dài, tiến tới thị trường thống hàng hóa, vốn lực lượng lao động Đến năm 1967, ECSC, CEECA, EEC thức hợp thành tổ chức chung, gọi “Cộng đồng châu Âu” (EC) Ngoài tổ chức hợp lại, châu Âu có tượng liên kết kinh tế tiểu khu vực Đó khối “phương Bắc”- tổ chức nước Bắc Âu, thành lập năm 1952; khối “benelux” gồm Bỉ, Hà Lan, Luxemburg, đời vào năm 1958
(58)đầu nhà nước hội nghị hàng năm ngoại trưởng; 2/ Cơ quan chấp hành, thường ban thường trực ban thư ký có trách nhiệm điều hành hoạt động tổ chức
Ngoài tổ chức kinh tế khu vực, giới thấy xuất tổ chức kinh tế liên khu vực Phần lớn tổ chức kinh tế lỏng lẻo Thí dụ “Kế hoạch Colombo” (năm 1950); “Hội đồng châu Á- Thái Bình Dương” (ASPAC) năm 1966; “Tổ chức kinh tế hợp tác phát triển” (OECD) năm 1961 Trên tảng địa lý, thấy nhóm thứ hoạt động nguyên tắc “chủ nghĩa khu vực kinh tế” (economic regionalism); nhóm thứ hai theo nguyên tắc chủ nghĩa tồn cầu
3 Mơ thức an ninh (Security pattern)
Đây mô thức đặc biệt, hình thức liên minh trị - qn khu vực Thơng thường, sách đối ngoại quốc gia bao gồm nhiều mục tiêu Nhưng mục tiêu quan trọng độc lập, chủ quyền, tức vấn đề an ninh quốc gia Nếu quốc gia khu vực có lợi ích an ninh giống điều kiện tiên cho việc hình thành liên minh trị - quân xác định Tuy nhiên, điều kiện Bởi xuất tổ chức quân khu vực phản chiếu vơ số động lực Có thể sức ép bên ngồi khu vực, cộng tồn lợi ích an ninh quốc gia, quân bình quan hệ quốc tế, ý thức hệ Cũng vấn đề “nguyên trạng” trật tự giới
(59)chính trị, kinh tế khu vực, tổ chức an ninh khu vực có tiền đề cho hình thành Đó yếu tố địa lý lịch sử cộng đồng Thiếu chúng, khó xác định đâu tổ chức an ninh khu vực
Trong khứ, biết, tồn nhiều liên minh quân sự, khối “Liên minh thần thánh” (1815-1853) Nga, Anh, Áo, Phổ; khối “Liên minh” Đức, Áo, Hung, Ý khối “Hiệp ước” Anh, Pháp, Nga chiến tranh giới thứ nhất; phe “đồng minh” phe “trục” chiến tranh giới thứ hai Nhưng chưa phải tổ chức an ninh khu vực, lẽ chúng thiếu máy - quan quyền lực siêu quốc gia có tính cách qn Hơn nữa, liên minh quân hình thành tình trạng chiến tranh chuẩn bị gây chiến, không phản ánh chất tổ chức an ninh khu vực Trên thực tế, loại tổ chức xuất từ sau chiến tranh giới thứ hai
(60)khối quân khu vực nhằm mục đích an ninh Trường hợp quốc gia Ảrập điển hình Tổ chức “Liên đồn Ảrập” đời vào tháng 3/1945 nhằm mục đích thiết chặt tình thân hữu, phối hợp hoạt động trị, quân quốc gia thành viên Động lực thúc đẩy việc thành lập “Liên đoàn Ảrập” ý đồ chống Do thái (Israel), chống can thiệp chủ nghĩa đế quốc vào khu vực Trung Cận Đông Liên đoàn chủ trương thống hành động ngăn chặn xâm lược Israel, ủng hộ, giúp đỡ nghiệp giải phóng vùng đất người Palestin bị Israel chiếm đóng Cơ quan quân máy tổ chức Liên đồn gồm có: 1/ Hộïi đồng phòng thủ - quan hoạch định chiến lược quan trọng, thành phần gồm có trưởng ngoại giao trưởng quốc phòng nước thành viên; 2/ Ủy ban quân thường trực, gồm đại diện tổng tham mưu, quan vạch kế hoạch phòng thủ 1
Ở châu Mỹ, “Tổ chức nước châu Mỹ” (OAS) tổ chức trị - quân khu vực Để thực chức quân sự, máy OAS có ủy ban tư vấn phịng thủ Chức tiến hành hiệp thương hợp tác quân 2
Ngồi đợng liên quan đến an ninh nội áp lực bên cường quốc, việc hình thành tổ chức an ninh khu vực bị chi phối nhiều “chiến tranh lạnh” hai hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Tại châu Âu, “Hiệp ước Warsaw” (WTO) ký
(61)vào tháng 5/1955 nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô cũ nhằm chống lại âm mưu hành động nguy hiểm chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ xã hội chủ nghĩa, hịa bình an ninh giới, năm đóù, nhóm nước tư Tây Âu thành lập “Liên minh Tây Âu” (UEO) Đây tổ chức trị - quân khu vực, có mối quan hệ chặt chẽ với khối “Tổ chức hiệp ước Bắc - Đại Tây Dương” (NATO) Mục tiêu “Liên minh Tây Âu” đẩy mạnh hợp tác quân nước thành viên, chống lại chủ nghĩa cộng sản hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Cơ quan lãnh đạo UEO Hội đồng Trong có Ủy ban thường trực quân bị, gọi “cơ quan kiểm tra vai trò vũ trang nước thành viên”1
Như thế, việc khảo sát số tổ chức trị - quân cho thấy mô thức an ninh có nhiều biểu đa dạng Xuất phát từ tầm quan trọng địa - chiến lược khu vực, mối liên hệ sâu xa lịch sử quốc gia khu vực, thái độ trị cường quốc khu vực mà tổ chức an ninh khu vực xác định hình thức mức độ hợp tác Bên cạnh chúng, nhiều tổ chức quân quốc tế, bề mang dáng vẻ khu vực, bên thao túng đế quốc Điển hình “Tổ chức Hiệp ước trung tâm” (CENTO) gồm Iran, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ Liên hiệp Anh; “Tập đoàn quân Thái Bình Dương” (ANZUK) gồm Anh, Australia, New Zealand, Malaysia, Singapore; “Tổ chức hiệp ước phịng thủ Đơng Nam Á” (SEATO) gồm Mỹ, Anh, Pháp, Australia, New Zealand,
(62)Pakistan, Thái Lan, Philippines Các tổ chức quân đời hoàn cảnh chiến tranh lạnh chung mục đích chống cộng sản khơng an ninh cho quốc gia dân tộc khu vực
4 Mô thức văn hóa (Cultural pattern)
Đây mơ thức tảng chủ nghĩa khu vực Nó thể qua hình thành khu vực cộng đồng văn hoá, văn minh với đặc trưng xác định Lý thuyết hình thành khu vực với tư cách thực thể bao gồm yếu tố không gian xã hội thời gian lịch sử nhiều học giả phương Tây đề xuất; sau học giả Xô viết kế thừa, phát triển1 Dựa lý thuyết “vùng văn
hóa” C.L Wishler, A.L Kroeber, nhiều nhà dân tộc học Xô viết đưa khái niệm “loại hình kinh tế - văn hố”, “khu vực văn hóa - lịch sử” “khu vực lịch sử”…
Theo N.N Trêbokxarov, loại hình kinh tế - văn hóa tổng thể đặc điểm kinh tế văn hóa hình thành trình lịch sử dân tộc khác nhau, trình độ phát triển kinh tế – xã hội sinh sống môi trường địa lý tự nhiên nhau2 Còn khái niệm “khu vực văn hóa –
lịch sử” hiểu khu vực mà sinh sống tộc người; trình phát triển lịch sử lâu dài, họ có ảnh hưởng qua lại khăng khít với nhau, từ hình
1 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên): Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt
Nam Nxb Khoa học xã hội, H 1993, tr 17-46
2 N.N Treboksarov, I.A Treboksarova: Các dân tộc, chủng tộc văn
(63)thành nên yếu tố văn hóa chung văn hóa vật chất văn hóa tinh thần1
Thực tế cho thấy tổ chức khu vực hình thành phát triển dựa tảng cộng đồng văn hóa, văn minh (chẳng hạn trường hợp ASEAN, EU, AL – Liên đoàn Ảrập) … Trong trình hoạt động tổ chức khu vực này, văn hóa ln lĩnh vực hợp tác quan trọng, có tác dụng thúc đẩy hiểu biết tin cậy lẫn nhau, củng cố tình đồn kết trí dân tộc thành viên khu vực Trong xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa, giá trị văn hóa truyền thống ngày đóng vai trị quan trọng suốt q trình hợp tác, liên kết khu vực Mặc dù tác động, ảnh hưởng văn hóa đến đời sống kinh tế, trị, an ninh khu vực phức tạp, yếu tố văn hóa thường ln biểu Trong yếu tố khác an ninh, trị – điều kiện lịch sử cụ thể – lại bị tạm thời che khuất
Xuất phát từ mục đích, ý tưởng chủ đạo sách, không sâu vào nghiên cứu mô thức văn hóa mà trở lại vấn đề dịp khác
1 N.N Treboksarov, I.A Treboksarova: Các dân tộc, chủng tộc văn
(64)Chương 2
SỰ HÌNH THAØNH
CHỦ NGHĨA KHU VỰC CỦA ASEAN
I ĐÔNG NAM Á - MỘT CHỈNH THỂ KHU VỰC ĐỊA LÝ- VĂN HÓA - LỊCH SỬ
ĐNÁ khu vực địa lý rộng, trải dài từ khoảng 100 vĩ Nam (nơi đường vĩ tuyến chạy qua đảo Roti
Indonesia) đến 280 30’ vĩ Bắc (tính từ cực Bắc Myanmar)
Khoảng cách hai cực đông, tây 920 kinh Đông
đến 1420 kinh Đơng1 Về hình thể, ĐNÁ gồm hai phận
chính: phận gắn với lục địa, nằm Trung Quốc Ấn Độ nên gọi bán đảo Trung - Ấn (các nhà địa lý học gọi bán đảo Đông Dương) gồm nước Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Thái Lan Việt Nam; phận quần đảo gồm nước: Brunei, Indonesia, Singapore, Philippines Diện tích toàn khu vực ĐNÁ vào khoảng 4,5 triệu km2; dân số
450 triệu người vào đầu thập niên 90
Hướng địa hình ĐNÁ bắc - nam Nếu tách vùng núi phía bắc Myanmar (một phần hệ núi Tibet- Himalaya) vùng Tây Irian (thuộc hệ thống Úc châu) phần cịn lại ĐNÁ bán đảo Trung - Ấn quần đảo Indonesia Bán đảo Trung - Ấn vùng trung tâm với địa
1 Barton T.F, Kingsbury R.C, Showalter G.R: Southeast Asia in Maps,
(65)hình n tĩnh, thường khơng cao lắm, tương phản với vùng ven, nơi thường có địa hình cao phân tán Những dãy núi cao phía Bắc làm cho ĐNÁ bị ngăn cách với trung tâm sinh hoạt người nội địa Tuy nhiên, ĐNÁ lại nằm vị trí chiến lược quan trọng, có ba mặt giáp biển Điều ảnh hưởng lớn đến số phận lịch sử toàn khu vực
Hầu nằm trọn vùng nhiệt đới nóng ẩm, ĐNÁ khác với khu vực xung quanh phương diện khí hậu Nó nóng lục địa Trung Quốc ẩm ướt bán đảo Ấn Độ Gió mùa khí hậu biển làm nhiệt độ trung bình cao (26-280C) Lượng mưa tương đối lớn, trung bình
1400-2000 mm/năm Những điều kiện tự nhiên ĐNÁ thích hợp với sinh trưởng hệ động thực vật nhiệt đới ẩm, chẳng hạn như: voi (elephatidae), heo vòi (tapiridae), tê giác (rhinocertida); loài gỗ quý cẩm lai (dalbergia bariensis), gỗ đỏ (pahudia cocchinesis), loại thảo mộc hương liệu (hồ, quế, hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, trầm hương ), loài lương thực mà đặc trưng lúa nước (oriza sativa) Như thế, ĐNÁ làm thành khu thực vật - dân tộc học, động vật - dân tộc học tương đối riêng biệt1
Về nhân chủng học, kết khai quật khảo cổ số cơng trình nghiên cứu gần cho thấy người Hiện đại (homosapiens) xuất ĐNÁ cách khoảng bốn vạn năm Sự tiến tiến triển q trình “sapien hóa”
1 Lương Ninh: Lịch sử trung đại giới, II Nxb Đại học trung
(66)là liên tục trực tiếp Sự xuất người Hiện đại hậu kỳ Đá cũ gắn liền với việc hình thành chủng tộc Trong đại chủng loài người hình thành đại chủng Australoid có mặt phổ biến ĐNÁ vào thời đại Đá giữa1 Tài liệu cốt
sọ đưa đến giả thiết cho ĐNÁ quê hương tổ tiên đại chủng Australoid
Có thể vào thời kỳ đá giữa, sóng di cư người Mongoloid phương Nam tràn xuống ĐNÁ Tại địa bàn xảy trình hỗn chủng hai đại chủng để hình thành dạng chuyển tiếp hai thành phần cư dân Bước sang thời kỳ Đá mới, trình Mongoloid hóa ngày đẩy mạnh, hình thành nhóm trung gian Indonesien Veddoid cổ Đây hai thành phần nhân chủng chủ yếu ĐNÁ, lớp cư dân tầng mà số nhà nghiên cứu phương Tây gọi người Nguyên Đông Dương (Proto- Indochinois) Sang thời kỳ đồ đồng người Mongoloid lại xâm nhập ĐNÁ, tiếp tục q trình hỗn chủng Nội dung q trình hình thành Mongoloid hóa loại hình Indonesien Veddoid cổ mức độ khác nhau2
Cùng với hình thành nhóm loại hình trên, cịn có dạng ngun hình chủng tộc Australoid không
1.2 Nguyễn Văn Tiệp: Tính thống cội nguồn nét tương đồng
(67)tham gia vào trình hỗn chủng Các dạng nguyên hình bảo lưu thành phần nhân chủng nguyên thủy tình trạng hồn tồn tách biệt biến đổi theo nguyên nhân khác Nhóm Negrito dạng ngun hình, phân hóa từ gốc ngun thủy Australoid Như thế, tuyệt đại phậïn cư dân ĐNÁ thuộc bốn loại hình: Indonesien, Veddoid, Austroasiatic Negrito Họ nói theo bốn ngữ hệ là: Nam Á (Autroasiatic), Tày- Thái (Tai, Daic), Nam Đảo (Austronesien), Hán - Tạng (Sinotibetian)
Vào khoảng 12000 năm trước đây, cư dân ĐNÁ biết đến nông nghiệp trồng vườn (rau củ loại khoai sọ, khoai mơn, bầu, bí ) Niên đại ứng với giai đoạn Đá Trung kỳ ĐNÁ Sang giai đoạn hậu kỳ Đá (khoảng 6000 năm trước), cư dân chuyển từ nông nghiệp trồng rau củ sang nông nghiệp trồng lúa Lúc đầu họ trồng lúa cạn, sau trồng lúa nước chủ yếu ĐNÁ trở thành trung tâm nông nghiệp phát triển sớm giới1
Căn vào mơ hình phát triển lúa nước này, số nhà nghiên cứu cho địa bàn ĐNÁ thời tiền sử trải dài phía bắc, đến tận bờ nam sơng Dương Tử; phía tây tới Đơng Bắc Ấn Độ; phía nam - tới tận châu Đại Dương2 Trên địa bàn
rộng lớn này, cư dân ĐNÁ thời tiền sử sáng tạo văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ với ba yếu
1 Lương Ninh: Lịch sử trung đại giới, sđd, tr 17-19
2 - Phạm Đức Dương: Đông Nam Á học Việt Nam: đối tượng phương
(68)tố: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng, văn hóa biển, yếu tố đồng có sau đóng vai trị chủ đạo1 Ở
vùng cao người ta dùng giống lúa cạn, kết hợp với việc đốt rừng làm nương rẫy Ở vùng thấp, người canh tác lúa nước thung lũng đồng Cư dân ven sông biển thạo nghề thuyền chài, đánh bắt thủy, hải sản
Tất hoạt động sản xuất vật chất cư dân ĐNÁ diễn phạm vi tổ chức làng xã Ở đó, phụ nữ có vai trị quan trọng, chí định gia đình ngồi xã hội Điều phản ánh văn hóa tinh thần ĐNÁ với việc đề cao ưu giống
Do sống chủ yếu lưu vực dịng sơng có thuỷ lượng theo mùa, sống cư dân ĐNÁ cổ mang đậm tính lưỡng thể, biểu qua sinh hoạt hàng ngày tư trừu tượng Các cặp đối lập núi - sông, đất - nước, đực - cái, mặt trăng - mặt trời quan niệm tính lưỡng phân lưỡng hợp giới (dualisme cosmologique)
Khơng có tính nhị phân quan niệm vũ trụ, cư dân ĐNÁ cịn có nhiều nét văn hóa chung khác Đó tục thờ thần đất, thần nước, thần lúa, tục thờ cúng tổ tiên Tục thờ sinh thực khí đàn ông, đàn bà gắn liền với nghi lễ phồn thực để cầu cho mùa màng tươi tốt, gia súc sinh sôi nảy nở Tất yếu tố mơ hình sản xuất vật chất, hình thái tổ chức xã hội, tư duy, tín ngưỡng, tâm lý vừa nêu tạo thành tầng văn hóa địa cư dân ĐNÁ để đối
1 Phạm Đức Dương: Văn hóa ĐNÁ thống đa dạng, Báo Nhân
(69)chọi, đồng hóa kế thừa văn hóa ngoại nhập
Vào kỷ đầu Công nguyên, sở phát triển đồ đồng, đồ sắt (lúc đồ sắt sử dụng phổ biến), trừ khối dân cư đồng sông Hồng phát triển trước, tộc ĐNÁ nói chung bắt đầu bước vào giai đoạn xã hội có giai cấp nhà nước Sự phát triển đồ đồng bước đầu đồ sắt tạo điều kiện cho đời hàng loạt quốc gia sơ kỳ miền Nam ĐNÁ Các tiểu quốc cư dân nói tiếng Nam Đảo hình thành dọc ven biển từ phía nam Hải Vân (Việt Nam) đến bán đảo Malaya số hải đảo Còn cư dân nói tiếng Mơn - Khmer xây dựng tiểu quốc lưu vực sơng Irrawaddi, Menam, Semun, Mekong1
Giai đoạn từ khoảng đầu công nguyên đến kỷ VII coi giai đoạn lịch sử sơ kỳ quốc gia - dân tộc ĐNÁ Đây giai đoạn hình thành tiểu khu vực mối liên hệ chúng Sakurai Yumio, giáo sư Nhật Bản, phác họa cấu trúc lịch sử khu vực ĐNÁ cho rằng, khu vực tồn mạng lưới cấu trúc hình bao gồm:
Trung tâm liên giới: nơi giao thương hai giới phương Đông phương Tây, đồng thời nơi gặp gỡ trung tâm liên vùng với thị trường giới
Trung tâm liên vùng: trung tâm thu gom phân phối hàng hóa với chức trung chuyển trung tâm giới với vùng
(70)Trung tâm vùng: trung tâm thu gom phân phối hàng hóa với chức trung chuyển vùng với địa phương
Trung taâm địa phương: cầu nối thu gom phân phối phục vụ địa phương
Ngồi cịn có “vùng hướng nội” (vùng nông nghiệp trồng lúa) cách ly khỏi hoạt động thương mại biển Cũng theo Sakurai Yumio, đến đầu công nguyên, thị cảng bờ biển Andaman, vịnh Thái Lan, thị cảng miền Trung Việt Nam trở thành trung tâm liên vùng Còn Phù Nam, vương quốc thương mại, đóng vai trị trung tâm liên giới khu vực1 Như vậy, ĐNÁ từ thời
cổ đại tổng thể yếu tố địa lý, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, dựa trình độ tổ chức định
Đáng ý hình thành quốc gia sơ kỳ ĐNÁ gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc văn hóa Ấn Độ Trên tầng văn hóa chung có tính chất địa khu vực, cư dân ĐNÁ với tính chất cởi mở khống đạt tiếp thu văn hóa Trung Quốc Ấn Độ cách có chọn lọc, làm giàu thêm, phong phú, đa dạng thêm văn hóa địa Sự tiếp thu thể hai phương diện chủ yếu:
1 Về thiết chế xã hội: hầu hết quốc gia sơ kỳ ĐNÁ (trừ Việt Nam) xây dựng theo mơ hình tổ chức máy nhà nước Ấn Độ Tất nhiên mô mang
1 Sakurai Yumio: Thử phác họa cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á
(71)vẻ hình thức bên ngồi Cịn nội dung, nhà nước xây dựng giá trị văn hóa địa, tinh thần dân tộc, tính dân chủ cởi mở cư dân ĐNÁ
2 Về tinh thần xã hội: quan niệm nhị ngun vũ trụ, hình thức tín ngưỡng địa, cư dân ĐNÁ tiếp thu số tôn giáo Bàlamôn giáo (Brahmanism), Phật giáo (Buddism), Ấn Độ giáo (Hinduism) Sự tiếp thu thực chất q trình địa hóa tơn giáo
Sau khoảng thời gian ba kỷ có tính chất chuyển tiếp, từ kỷ X trở đi, ĐNÁ bước vào giai đoạn xác lập phát triển “vương quốc dân tộc” Việc xác lập vương quốc dựa tộc đông người phát triển làm nòng cốt Cho nên, kỷ X coi mốc đánh dấu kỷ nguyên độc lập thống dân tộc quốc gia khu vực ĐNÁ Ở Việt Nam, chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở đầu cho độc lập nước Đại Việt sau Ở Campuchia, kỷ X chứng kiến thống hai quốc gia sơ kỳ người Khmer (Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp) vào năm 944 vương triều Rajendravarman II (944-968)1 Vương quốc Angkor
người Khmer từ phát triển thành quốc gia hùng mạnh gần năm kỷ Cũng từ kỷ X, Myanmar (Miến Điện) lạc Miến thiết lập nên quốc gia Pagan (còn gọi Arimaddanapura) khu vực ngã ba sông Chindwind Irrawaddi Đây quốc gia giữ vai trò chủ đạo lịch sử Myanmar suốt hai kỷ sau Ở ĐNÁ hải
(72)đảo, quốc gia Srivijaya vốn xuất từ cuối kỷ VII đảo Sumatra giữ địa vị bá quyền eo biển Malacca, khống chế đường giao thương quốc tế Đông - Tây Nửa sau kỷ XIII, xuất Majopahit - quốc gia hùng mạnh, có ảnh hưởng lớn ĐNÁ hải đảo
Như vậy, giai đoạn kỷ X-XVI, loạt quốc gia - dân tộc ĐNÁ bắt đầu hình thành phát triển Sự hình thành quốc gia - dân tộc ĐNÁ gắn liền với hình thành chế độ phong kiến Song, khơng phải chế độ phong kiến kiểu đế quốc Trung Hoa - chế độ phong kiến phương Đông điển hình; khơng phải chế độ phong kiến quốc gia Ấn Độ, nơi xảy biến động trị lớn lao suốt thời kỳ phong kiến, từ đạo Hồi xâm nhập thống trị xã hội Ấn Độ chế độ phong kiến Nhật Bản phương Tây Do yếu tố điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, lịch sử, chế độ phong kiến ĐNÁ, chế độ phong kiến phương Đông mang nhiều nét độc đáo Chẳng hạn, người ta khơng thấy có chế độ đẳng cấp (varna) tồn Ấn Độ Phong kiến Trung Hoa hùng mạnh mà khơng có quốc danh; gọi theo triều đại Trái lại, nước Việt Nam từ hình thành trải qua nhiều tên gọi khác Trong chế độ phong kiến, ĐNÁ không tồn phổ biến chế độ điền trang (Shòen) với đẳng cấp Samurai phong kiến Nhật Bản, chế độ lãnh địa đẳng cấp hiệp sĩ phong kiến Tây Âu
(73)lớn lương thực, thực phẩm, hàng thủ công Kể từ vương quốc Phù Nam sụp đổ, trung tâm liên giới chuyển vùng eo biển Malacca1 Vì mạng lưới thương mại khu vực
cấu trúc lại Trong hai kỷ X, XI toàn vùng nội địa ĐNÁ bị tách khỏi mạng lưới ven biển để hình thành vùng hướng nội2 Sang kỷ XII, người Khmer tạo dựng
được mạng lưới nội địa, bao gồm cao nguyên Korat, vùng Hạ Trung Lào, khu vực Angkor Hàng hóa tập trung Angkor, Tonlesap nhập vào mạng lưới ven biển, thông qua sông Mekong biển Đông Vương quốc Pagan khống chế mạng lưới nội địa Irrawaddi Sittan, nối liền chúng với vùng cao nguyên Shan mạng lưới Pagan vươn tới cao nguyên Shan mạng lưới Angkor nối thông với vùng trung lưu sơng Mekong mường Thái lịng chảo miền núi bắt đầu hình thành trung tâm vùng, nối liền trung tâm liên vùng cao nguyên đồng châu thổ Nước Đại Việt xây dựng đồng châu thổ sơng Hồng vốn khu vực khép kín, từ kỷ XI bắt đầu mở rộng lãnh thổ xuống vùng Bắc Trung Bộ xâm nhập vào vùng lòng chảo khu vực miền núi Tây Bắc Như vậy, cấu trúc mạng lưới liên vùng ĐNÁ hình thành với eo biển Malacca trung tâm liên giới3
Giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XVI giai đoạn văn hóa dân tộc nhiều nước ĐNÁ tỏa sáng sau trình tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa ngồi khu vực Nếu trước kỷ X, giao tiếp văn hóa địa với văn hóa Ấn Độ dẫn đến việc xuất cơng
(74)trình kiến trúc vĩ đại quần thể Borobudur Java qua kỷ X, nhiều kỳ tích văn hóa mang đậm dấu ấn địa xây dựng Trong văn minh Angkor kéo dài gần năm kỷ, thấy rõ bóng dáng văn minh Ấn Độ buổi đầu Những bóng dáng ngày mờ nhạt với thời gian đến độ khó nhận Rõ rệt bình diện nghệ thuật Từ đền riêng lẻ Prah Ko, Bakong (nửa sau kỷ IX) đến tổng thể Angkor Vat (nửa đầu kỷ XI) trình cụ thể hóa quan niệm núi - vũ trụ Ấn Độ thành tổng thể kiến trúc đền - núi hoàn chỉnh1 Ở Miến Điện, người Miến tiếp thu Phật giáo Tiểu thừa
từ người Môn, cải tiến hệ thống thủy nông đồng Kyaukse, xây dựng hàng nghìn cơng trình kiến trúc Phật giáo vương quốc Pagan hồi Trên đảo Java, vương triều Sanjaya tiếp thu Siva giáo để phát triển văn hóa dân tộc, dựng lên tổng thể Prambana hùng vĩ với 56 đền quần tụ quanh sáu đền thờ lớn Từ Hồi giáo theo chân thương nhân Ấn vào ĐNÁ, khơng thể phá truyền thống văn hóa khu vực địa mà phải thích ứng với thiết chế văn hóa đổi trước Hồi giáo - theo nhận xét giáo sư Denys Lombard - dệt nên từ hải cảng sang hải cảng mạng lưới vừa mang tính tơn giáo vừa mang tính thương mại2 Hồi giáo xâm nhập vào ĐNÁ thúc đẩy
mạnh mẽ nhân tố biển văn hóa truyền thống
1 Cao Xn Phổ: Về văn hóa ĐNÁ Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số
(13) 1993, tr.47-54
2 Đông Phương học cần coi ngành khoa học xã hội thiết yếu
(75)khu vực Riêng trường hợp Việt Nam, đối mặt với văn hóa Đại Hán, người Việt tiếp thu Phật giáo qua đường ĐNÁ thứ vũ khí tinh thần để chống lại cưỡng chế văn hóa trị phong kiến Trung Quốc Giai đoạn từ kỷ XVI trở đi, thực dân phương Tây, bao gồm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha sau Hà Lan, Anh, Pháp xâm nhập thơn tính dần ĐNÁ Q trình mở đầu việc người Bồ Đào Nha chiếm đóng vương quốc Hồi giáo Malacca vào 1511 Năm 1641, thực dân Hà Lan bắt đầu thiết lập chế độ cai trị đảo thuộc Indonesia Các quốc gia ĐNÁ lục địa bị thực dân phương Tây xâm lược muộn Vào năm 1858, thực dân Pháp nổ súng cửa biển Đà Nẵng, bắt đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Năm 1863, Pháp xâm lược Camphuchia Năm 1885, thực dân Anh chiếm xong Miến Điện Năm 1893, thực dân Pháp chiếm Lào Còn Xiêm trở thành “nước đệm” hai lực thực dân Anh Pháp
(76)cịn kéo theo dịng văn hóa phương Tây đổ vào khu vực Văn hóa ĐNÁ có thêm sắc thái Đáng kể diện khoa học kỹ thuật sản xuất đời sống Các giáo dục địa tiếp cận với phong cách giáo dục phương Tây Một số hệ thống chữ viết địa chuyển theo hệ thống chữ viết La tinh Tầng lớp trí thức xuất hiện, tiêu biểu cho tư tưởng dân chủ, bình đẳng tinh thần dân tộc thời đại
Trải qua hàng kỷ đấu tranh giải phóng dân tộc, bước sang kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ hai, ĐNÁ lại lần chứng kiến trình biến đổi lớn diễn toàn khu vực Một loạt quốc gia ĐNÁ giành độc lập, mở thời kỳ cho độc lập, tự khả liên kết toàn vùng Những quốc gia tuyên bố độc lập Indonesia (tháng 8/1945), Việt Nam (tháng 9/1945), Philippines (tháng 7/1946), Miến Điện (tháng 1/1948) Từ lịch sử ĐNÁ bước sang trang trải nghiệm cộng đồng văn hoá, văn minh, nảy nở chín dần ý thức khu vực
Tóm lại
(77)tính đa dạng ngày mở rộng không gian tính thống tiềm ẩn sâu thời gian Văn minh ĐNÁ, nói theo thành ngữ Indonesia “Bhen neka tungalika” “thống đa dạng”
2 ĐNÁ chỉnh thể khu vực địa lý - văn hóa - lịch sử, hình thành mơi trường sinh thái tự nhiên xã hội từ thời tiền sử đến Những quốc gia sơ kỳ ĐNÁ xuất tương đối sớm văn hóa địa, kết hợp với yếu tố từ văn hóa Trung Hoa Ấn Độ Trên tảng quốc gia sơ kỳ, khoảng từ kỷ X, ĐNÁ bắt đầu hình thành quốc gia - dân tộc Quá trình hình thành phát triển quốc gia trình cấu trúc khu vực Trong giai đoạn lịch sử cổ - trung đại, quốc gia đóng vai trị quan trọng thương mại giới mối giao lưu văn hóa Đơng - Tây
(78)II SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA KHU VỰC CỦA ASEAN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN ĐỊA - CHÍNH TRỊ
1 Sự hình thành ASEAN - trình từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ nghĩa khu vực
Nếu quan niệm địa - trị phân bố lực lượng trị khu vực địa lý, sau 1945 địa - trị giới thay đổi Khi chiến tranh giới thứ hai kết thúc trật tự giới hình thành (trật tự Yalta) Đây trật tự lưỡng cực, Liên Xơ, thành trì chủ nghĩa xã hội trước đây, trở thành chỗ dựa phong trào cách mạng dân tộc dân chủ Còn đế quốc Mỹ nhảy lên vị trí số một, lãnh đạo giới tư Những mâu thuẫn đối đầu hai hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa dẫn đến tình trạng đặc biệt quan hệ quốc tế tên gọi “Chiến tranh lạnh” (Cold War)
(79)các nước Arabia Saudi (1951), Iraq (1954), Iran (1955), Pakistan (1954) “Hiệp ước Bagdad” thành lập năm 1955 gồm Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, sau có thêm Anh, Mỹ, Pakistan, Iran gia nhập Năm 1959 cách mạng Iraq thắng lợi, phủ Iraq tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Bagdad Vì thế, Mỹ xúc tiến thành lập khối “Tổ chức hiệp ước trung tâm” (Central Treaty Organization - CENTO) để thay Ở Viễn Đông, Mỹ ký với nhiều quốc gia hiệp ước phòng thủ tương trợ Chẳng hạn, Hiệp ước Mỹ - Hàn Quốc (1948), Mỹ - Nhật (1951), Mỹ - Phillipines (1951), Mỹ – Thái Lan (1954) Để phòng thủ mặt nam châu Á, ngày 1/4/1951, Mỹ Australia New Zealand thành lập khối “Hiệp ước an ninh Thái Bình Dương” (ANZUS) Đối với ĐNÁ (vùng thuộc ảnh hưởng Anh, Mỹ, Pháp theo nghị Hội nghị Yalta), thời gian tiến hành hội nghị Genève, ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles đưa đề nghị thành lập liên minh quân để ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản ĐNÁ, bù đắp lại thất bại ngoại giao trị thỏa hiệp Genève gây Vì “Tổ chức hiệp ước ĐNÁ” (South-East Asia Treaty Organization - SEATO) đời vào ngày 8/9/1954, sau Hội nghị Genève kết thúc chưa đầy hai tháng
(80)quốc Trái lại, nhiều tổ chức khu vực dân tộc nhỏ bé xuất hiện, “Liên đoàn nước Ảrập” (tháng 3/1945), “Tổ chức thống châu Phi” (tháng 5/1963), “Hiệp hội liên kết Mỹ La tinh” (tháng 2/1960) Đây dạng tổ chức có thành viên túy nước khu vực có chung ý chí chống đế quốc, có nhu cầu đồn kết phát triển Những tượng quốc tế sinh động buộc người ĐNÁ phải suy nghĩ
Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, ĐNÁ hầu khu vực (trừ Thái Lan) phải tiếp tục nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Tháng 10/1945 thực dân Hà Lan núp bóng sau đồng minh tái chiếm Indonesia, buộc nhân dân Indonesia phải tiếp tục kháng chiến Đến tháng 9/1949, thực dân Hà Lan chịu đàm phán công nhận độc lập Indonesia Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Malaysia chống thực dân Anh kéo dài tận đến tháng 3/1957 Còn Singapore thực dân Anh trao quyền “quốc gia tự trị” vào tháng 6/1959 Hai quốc gia trao trả độc lập sớm Phillipines (tháng 7/1946) Myanmar (tháng 10/1947), dân tộc Đơng Dương phải tiếp tục kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ sau
(81)Bên cạnh ảnh hưởng từ hệ thống lưỡng cực giới, ĐNÁ chịu sức ép cường quốc khu vực Các đế quốc Anh, Pháp, Mỹ muốn thiết lập chủ nghĩa thực dân Như thế, nhận thức phần lớn người ĐNÁ lúc ấy, chủ nghĩa cộng sản lẫn chủ nghĩa thực dân mối đe dọa nguy hiểm cho toàn khu vực Tháng 10/1949, cách mạng Trung Quốc giành thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời Sự kiện làm tăng thêm lo ngại nhiều nước ĐNÁ “phi XHCN” gọi “nguy cộng sản” bóng dáng “thiên triều Trung Quốc” xa xưa Trong đó, hầu hết quốc gia ĐNÁ giành độc lập phải gánh chịu hậu nặng nề chế độ thực dân Từ phương Tây xâm lược ĐNÁ, khu vực bị băm nát thành nhiều vùng nhỏ, cách biệt sách “chia để trị“ Mỗi vùng lại bị phân chia đường biên giới ngẫu nhiên, liên quan đến đường biên giới lịch sử sắc tộc Trải qua hàng trăm năm, thống trị chủ nghĩa thực dân làm ngưng trệ mối quan hệ vốn có từ lâu đời quốc gia khu vực1 Hơn giai đoạn thuộc địa, ĐNÁ hình thành
khuynh hướng thiết lập nhà nước - dân tộc theo mơ hình phương Tây Nhiều sắc tộc có khuynh hướng ly khai, nhằm đến tình trạng độc lập trị (như người Karen đông bắc Myanmar, cộng đồng Hồi giáo miền nam Thái Lan, tổ chức Hồi giáo Monro Mindanao, Phillipines) Trong mn ngàn khó khăn chế độ thực dân để lại (nghèo đói, lạc hậu,
1 Melchor A.J: Security issue in Southeast Asia “Regionalism in Southeast
(82)mù chữ, chia rẽ nội bộ) nhu cầu xây dựng quốc gia - dân tộc thống nhất, độc lập chủ quyền nhu cầu cấp thiết Đó lý chủ nghĩa quốc gia đề cao nước ĐNÁ vừa giành độc lập
Nhưng âm mưu chủ nghĩa đế quốc muốn khống chế khu vực này, đưa ĐNÁ vào quỹ đạo chống chủ nghĩa cộng sản Điều Hiệp ước SEATO nêu rõ: khu vực Hiệp ước che chở bao gồm toàn thể vùng ĐNÁ Tây Nam Thái Bình Dương, kể từ 21030 vĩ tuyến Bắc trở xuống1
Nghĩa quốc gia Myanmar, Malaysia, Indonesia, ba nước Đông Dương, Ấn Độ nằm khu vực kiểm soát “bảo hộ” SEATO Cuộc khủng hoảng Lào năm 1960 ví dụ điển hình gọi vai trị “bảo hộ” SEATO sức ép cường quốc Trong nội Lào lúc có ba đảng phái trị: phái hồng thân Boun Oum tướng Phoumi Nousavan thân Mỹ; phái Hoàng thân Soupha Nou Vong thân Liên Xơ (cũ); phái Hồng thân Souvana Phouma trung lập Khi khủng hoảng bùng nổ, SEATO triệu tập Hội nghị ngoại trưởng tám nước thành viên, tán dương nỗ lực giải khủng hoảng thương lượng ngừng bắn Nếu giải pháp thất bại SEATO “sẵn sàng áp dụng hành động thích ứng”2 Tuy nhiên sau
đó SEATO án binh bất động Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc phải bó tay can thiệp quyền phủ Liên Xô Ngày 12/12/1960 Liên Xô lập cầu hàng không cung cấp
1 Tân Phong: Khối liên phịng Đơng Nam Á đường chống Cộng,
Nguyệt san “Quê hương”, số 36, Sài Gòn 1962, p.92-116
(83)vũ khí, qn trang cho lực lượng Pathet Lào Mỹ gửi vũ khí cho qn đội Hồng gia Cuộc khủng hoảng Lào thực tế trở thành cớ cho cường quốc can thiệp, đẩy mạnh ảnh hưởng vào khu vực Mặc dù can thiệp Liên Xô lúc có lợi cho phong trào dân tộc dân chủ
Trong bối cảnh giới khu vực vậy, việc tìm hình thức khuôn khổ cho hợp tác khu vực, tránh bị lôi kéo vào khối liên minh quân sự, trở thành vấn đề lớn cho ĐNÁ SEATO hình thức hợp tác mà ĐNÁ cần, khơng phải tổ chức khu vực ĐNÁ Sự hợp tác thành viên SEATO không có hiệu quả, phần khoảng cách địa lý, song chủ yếu họ chia sẻ lợi ích chung1 Những lợi ích thế, thường
xuất quốc gia khu vực
Nhận thức vấn đề trên, từ 1947, phủ Thái Lan đưa sáng kiến thành lập “Tổ chức thống liên Á châu - ĐNÁ” (Pan - Southest Asian Union - PSAU), có trụ sở Bangkok với bốn thành viên ban đầu Campuchia, Lào, Myanmar Thái Lan Tuy nhiên, PSAU có danh nghĩa túy Mười năm sau (1957), dự án phát triển tiểu khu vực sông Mêkông thành lập, gồm bốn thành viên (Campuchia, Lào, Nam Việt Nam, Thái Lan), điều hành Ủy ban phối hợp khảo sát vùng hạ lưu sông Mêkông (The Committee for Co-ordination of Investigations of the Lower Mekong Basin) Nhưng Ủy ban lại Hội đồng
1 Thanat Khoman: ASEAN conception and evolution “The ASEAN
(84)kinh tế châu Á Viễn Đông Liên hiệp quốc ký định thành lập (xem phần phụ lục trang 21-24) Trên thực tế, dự án phát triển tiểu khu vực sơng Mêkơng dừng lại vài chương trình hợp tác kinh tế lẻ tẻ việc quản lý nguồn nước liên quan đến quốc gia thành viên Vấn đề hợp tác trị, an ninh bị bỏ ngỏ
Trong lúc tư tưởng hợp tác khu vực ĐNÁ manh nha hình thành tháng 4/1955, Hội nghị đại biểu 29 nước Á – Phi họp Bandung Hội nghị đề mười nguyên tắc hợp tác cho nước Á – Phi Trong có ngun tắc tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ tất nước, thừa nhận bình đẳng tất chủng tộc giá trị tất quốc gia lớn nhỏ, kiềm chế hoạt động đe dọa xâm lược sử dụng sức mạnh chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước nào, giải tất tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình … Đây sở quan trọng cho việc hình thành nguyên tắc hợp tác ASEAN giai đoạn sau
(85)dự án liên kết, hợp tác phối hợp xây dựng kế hoạch chặt chẽ”1 Mặc dù lời kêu gọi Abdul Rahman
không gây ý khu vực ơng khơng từ bỏ ý định Tháng 4/1958 ơng tiếp tục đề nghị hình thức hợp tác tiểu khu vực, thành lập bao gồm Malaya, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam2 Tư
tưởng nhiều quốc gia ĐNÁ ý
Tháng giêng năm 1959, thời gian thăm Phillipines, Abdul Rahman lần trở lại lời đề nghị tổng thống Phillipines, lúc K Garsia hưởng ứng Lãnh đạo hai nước ủng hộ việc ký kết “Hiệp ước hữu nghị hợp tác kinh tế ĐNÁ” (Souththest Asia Friendship and Economic Treaty – SEAFET)3 Để tranh thủ ủng hộ
các quốc gia khu vực SEAFET, phủ Malaya gửi thơng điệp đến nhà lãnh đạo Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanmar, Nam Việt Nam (chính quyền Sài Gịn cũ) đề nghị gặp gỡ cấp cao nhằm thảo luận mục tiêu khả ký kết hiệp định khu vực Tuy vậy, sáng kiến Malaya không mang lại kết quả4
Indonesia nước phản đối mạnh mẽ ý tưởng SEAFET Từ quan điểm cho rằng, âm mưu thiết lập liên minh trị, quân nhằm chống lại chế độ cộng sản, Indonesia kiên không tham gia tổ chức
1.2 The Straits times, Kuala Lumpur 5/2/1958
3 The Straits times, Kuala Lumpur 7/1/1959
4 V.V Samoilenko: ASEAN trị kinh tế, Nxb Khoa học Mátxcơva,
(86)Đến năm 1960 xuất bất đồng quan điểm SEAFET Malaya Phillipines Manila muốn mở rộng thành viên đến Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản Song, Kuala Lumpur lại thấy khả phản ứng Bắc Kinh Đài Loan Hàn Quốc nằm khối SEAFET Vì tư tưởng SEAFET bị bỏ rơi
Để thay SEAFET, ngày 27/7/1960 Abdul Rahman tiếp tục đưa đề nghị thành lập “Hiệp hội ĐNÁ” (Association of Southeast Asia - ASA) Đề nghị thủ tướng Malaya bị Jakarta từ chối Còn Philippines từ lập trường chống cộng, phủ Philippines muốn lơi kéo Đài Loan, Hàn Quốc, Nam Việt Nam vào câu lạc quân - trị Tổng thống Philippines giới thiệu thêm Thái Lan, Pakistan vào câu lạc Nhưng thành viên Phillipines giới thiệu - trừ Thái Lan - từ chối Vì ASA thức thành lập ngày 31/7/1961 với ba thành viên: Thái Lan, Malaya Phillipines Tuyên bố Bangkok năm 1961 nêu rõ: “ASA không liên quan đến cường quốc bên khối quyền lực khơng nhằm chống lại nước khác, mà chủ yếu hiệp hội tự nước ĐNÁ có mục tiêu thúc đẩy thịnh vượng tiến kinh tế, xã hội văn hóa khu vực thơng qua nỗ lực chung” (xem tồn văn nguyên tiếng Anh phần phụ lục)
(87)từ bên ASA điểm khởi đầu q trình liên kết phủ ĐNÁ Nó bắt đầu thừa nhận thứ quyền lực siêu quốc gia khu vực Cơ quan có thẩm quyền cao ASA hội nghị hàng năm ngoại trưởng nước thành viên Hội nghị sử dụng diễn đàn khu vực để bày tỏ, trao đổi, giải vấn đề khu vực
Tuy nhiên ASA không tồn Tháng 12/1961 tổng thống Phillipines - D Macapagal bày tỏ tham vọng vùng đất Sabah vốn người Anh nhập vào lãnh thổ Malaya trước Vì quan hệ Malaya - Phillipines trở nên căng thẳng Cũng thời gian này, tình trạng đối đầu Indonesia- Malaya vào giai đoạn nhạy cảm gây nhiều cản trở cho hoạt động ASA1 Tổ
chức làm sống động mối quan hệ hợp tác thành viên, giải vấn đề bất ổn khu vực Cho nên, tồn ASA giai đoạn sau túy hình thức
Một thử nghiệm khác hợp tác tiểu khu vực ĐNÁ tiến hành với ba thành viên sáng lập Malaya, Phillipines Indonesia Do việc thành lập Liên bang Malaysia (tháng 9/1963) mà đấu trường ngoại giao ba quốc gia kể căng thẳng Tháng 3/1963 tổng thống Phillipines D Macapagal đề nghị tiến hành mạn đàm nhà lãnh đạo ba nước Tháng 4/1963 bắt đầu mạn đàm hai bên Rahman
1 Government Printers, Malaya- Philippines Relation, Aug 31th 1957 to
(88)Macapagal, sau với Sukarno Trong q trình đàm phán, bên ủng hộ gặp gỡ cấp cao, mở đầu họp trù bị ngoại trưởng 1 Hội nghị ngoại trưởng ba nước diễn
tại Manila từ 7-11/6/1963, tập trung thảo luận đề nghị tổng thống Macapagal việc thành lập “Liên đoàn quốc gia Mã lai”, bao gồm Malaya, Phillipines, Indonesia sở giữ nguyên chủ quyền nước Ýù tưởng việc thành lập liên minh ba quốc gia hải đảo cụ thể hóa kế hoạch tên gọi MAPHILINDO Tổ chức thức đời ngày 5/8/1963 Tuyên bố Manila nêu rõ: “ba nước tâm trì quan hệ anh em, tăng cường hợp tác nhân dân nước trên lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa”; “ba nước phối hợp những cố gắng họ đấu tranh chung chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc tất hình thức biểu khu vực nói riêng tồn giới nói chung”; “ba nước với tư cách lực lượng trỗi dậy trong khu vực hợp tác việc xây dựng giới tốt đẹp hơn, dựa sở tự dân tộc, công xã hội hịa bình lâu dài” (xem tồn văn ngun tiếng Anh phần phụ lục trang
MAPHILINDO tổ chức tiểu khu vực ba quốc gia ĐNÁ hải đảo Những quốc có cư dân gần gũi nhân chủng ngôn ngữ (austronesian languages), có lịch sử, kinh tế, văn hóa tương đồng lại bị chia rẽ chủ nghĩa thực dân khác biệt tôn giáo Những vấn đề họ vấn đề tiêu biểu cho khu vực MAPHILINDO phản ánh thái độ trị bước đường liên minh thỏa
(89)
hiệp dân tộc ĐNÁ nhằm giải xung đột tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải Tuy nhiên, kiện thành lập Liên bang Malaysia ngày 16/9/1963 làm đảo lộn ý tưởng tốt đẹp tuyên bố Manila tháng trước MAPHILINDO vừa thành hình bị chết yểu
Dù sao, lần thử nghiệm việc cấu trúc hóa thể chế hóa chủ nghĩa khu vực ĐNÁ Nếu lần đầu, ASA tuyên bố cho toàn giới lập trường “ĐNÁ người ĐNÁ” không liên quan đến cường quốc khối quyền lực bên ngồi nào, MAPHILINDO, lần thứ hai xác định rõ hơn: quốc gia ĐNÁ cần nỗ lực đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc tất hình thức Bởi nội dung chủ nghĩa quốc gia dân tộc ĐNÁ nội dung chống thực dân (anti colonialism) chiếm vị trí quan trọng Người ĐNÁ không quên giáo dục hệ sau nỗi nhục nước, áp bóc lột tàn bạo thực dân, đế quốc1 Bài
thực dân trở thành điểm gặp gỡ, giao thoa chủ nghĩa quốc gia dân tộc chủ nghĩa khu vực ĐNÁ Người ĐNÁ cần phải loại trừ tất tàn tích thực dân, mưu mơ chúng, thông qua đường hợp tác khu vực hình thức phù hợp Tuyên bố Manila hình thành MAPHILINDO cịn có tầm quan trọng Indonesia - quốc gia lớn ĐNÁ - chấp thuận hợp tác, tự nguyện bỏ tham vọng “quyền lãnh đạo khu vực” Đây bước đột phá lớn trình hình thành chủ nghĩa khu vực ĐNÁ
(90)Song song với việc tìm kiếm hình thức khn khổ cho hợp tác khu vực ĐNÁ, hình thức hợp tác quốc tế rộng lớn triển khai Tư tưởng hợp tác Á châu Aungsan - cha đẻ độc lập dân tộc Myanmar đề cập tháng 10/1945 ông cho rằng, cần phải tổ chức họp châu Á để soạn thảo kế hoạch giành tự độc lập cho dân tộc Năm 1947 Aungsan nói đến việc thành lập “Khối thịnh vượng chung châu Á” (Asian Common Wealth) bao gồm Myanmar, nước Đông Dương, Malaya, Indonesia Thái Lan Đây ý tưởng táo bạo gạt ngồi quyền lợi tham dự đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan chế độ thực dân chúng tồn châu Á Lãnh tụ Ấn Độ, Jawaharlal Nehru, sau vòng viếng thăm ĐNÁ cuối 1945 nhiệt thành ủng hộ việc tổ chức hội nghị châu Á Tháng 3/1947, theo ý kiến J Nehru, “Hội đồng công tác giới Ấn Độ” (The Indian Council of World Affairs) đứng tổ chức Hội nghị lần I hợp tác châu Á (Asian Relation Confrence) 1 Dự
tính hội nghị tổ chức Trung Quốc vào năm 1949 Nhưng tình hình trị Trung Quốc lúc không cho phép dự định thực
Trong đó, vào tháng 5/1947 bảo trợ “Hội đồng kinh tế - xã hội thuộc Liên hiệp quốc”, “Ủy ban châu Á Viễn Đông” (The Economic Commission for Asia and the Far East- ECAFE) thành lập Tổ chức hoạt động
1 Singh L.P: The Politics of Economic Cooperation in Asia “A study of
(91)trong khn khổ đường lối sách Liên hiệp quốc nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế nước thuộc vùng châu Á Viễn Đông Khái niệm châu Á Viễn Đông hoàn toàn theo quan điểm người phương Tây, bao gồm Afganistan, Brunei, Myanmar, Campuchia, Ceylon, Trung Quốc, Australia, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Korea, Lào, Malaya, Thái Lan, Việt Nam Tây Samoa1 Trong đó,
những lãnh thổ nhượng địa thuộc quyền bảo hộ thực dân coi thành viên hợp tác Đặc biệt có tham gia Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan - nguyên “mẫu quốc” vùng châu Á Viễn Đông
Sau ECAFE, tổ chức liên khu vực tên gọi “Kế hoạch Colombo” thành lập (năm 1950) theo sáng kiến ngoại trưởng nước thuộc “Cộng đồng thịnh vượng Anh” (Common Wealth); với 24 quốc gia thành viên, có Anh, Mỹ Tổ chức đặt mục tiêu khuyến khích phát triển kinh tế khu vực ĐNÁ, nâng cao mức sống cư dân vùng, phát triển mối quan hệ hợp tác với Liên hiệp quốc2 Tuy nhiên, “Kế hoạch Colombo”
chất khác xa với nỗ lực phát triển kinh tế thể chế hóa Nó thiếu máy tổ chức khơng có quan thường trực “Kế hoạch Colombo” túy xếp thỏa thuận vấn đề liên quan đến viện trợ nước cho phát triển kinh tế ĐNÁ3
Sau thất bại Pháp Điện Biên Phủ, Hiệp định
(92)Genève Đông Dương ký kết Mỹ hối thúc Anh, Pháp lôi kéo số quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương để thành lập “Tổ chức hiệp ước ĐNÁ” (Southest Asia Treaty Organization - SEATO) Nhưng phần lớn quốc gia ĐNÁ thấy rõ mặt thật Anh, Pháp, Mỹ khủng hoảng Tiệp Khắc (tháng 2/1948) Bài học rõ tính chất nguy hiểm nước nhỏ liên minh với nước lớn, liên minh với nước xa bị cắt đứt vào thời điểm
Qua khảo sát hình thức hợp tác liên khu vực, thơng qua trường hợp ECAFE, Colombo Plan, SEATO thấy điểm chung, diện cường quốc thực dân (Anh, Pháp, Mỹ) nguyên “mẫu quốc” trước Dã tâm thực dân chúng cịn nguyên vẹn, song tình từ sau chiến tranh giới thứ hai buộc chúng phải thay đổi cách thức can thiệp vào ĐNÁ chiêu “hợp tác phát triển” “an ninh khu vực” Tư tưởng hợp tác vùng châu Á - Viễn Đông đề cập trên, thực chất biểu điều chỉnh chiến lược toàn cầu chủ nghĩa đế quốc điều kiện lịch sử thay đổi Đối với dân tộc bé nhỏ, tổ chức chứa đựng khả hợp tác bất bình đẳng, khả quay trở lại chủ nghĩa thực dân khả lệ thuộc lâu dài vào chủ nghĩa đế quốc Vì thế, chúng khơng phù hợp với phần đông quốc gia - dân tộc ĐNÁ, lực lượng trỗi dậy để tự định vận mệnh
(93)khu vực rõ ràng Cuộc chiến Việt Nam có tác dụng thức tỉnh dân tộc ĐNÁ, định hình rõ xu liên kết mà họ cần xây dựng Cũng vào thời điểm này, ý đồ bành trướng xuống khu vực ĐNÁ giới lãnh đạo Trung Quốc bày tỏ công khai1
Các nước Anh, Pháp có điều chỉnh sách vùng ĐNÁ Trung Cận đông Giữa năm 1965, viếng thăm Campuchia, tổng thống Pháp Charles De Gaule tuyên bố rằng, khu vực ĐNÁ cần phải trung lập hóa Tháng 7/1966, giới lãnh đạo Anh tuyên bố đến thập niên 70 hủy bỏ cam kết quân phía bờ Đơng kênh Suez2
Trong đó, thân nước ĐNÁ phải đối chọi với vấn đề nội mang tính khu vực Họ cần hình thức hợp tác, đối thoại để giải vấn đề Ở Indonesia, quyền quân tướng Suharto lập trường tư tưởng gần gũi với giới lãnh đạo nước Thái Lan, Singapore, Philippines nên chấp nhận hợp tác với phủ thân phương Tây Cũng mà sách đối đầu Indonesia với Malaysia khơng cịn phù hợp với tình hình Nếu hiệp hội nước ĐNÁ thành lập, tổ chức hồn tồn mang tính khu vực, khơng bị câu thúc cường quốc bên ngồi việc tham gia vào hiệp hội cho phép Indonesia thực sách ngoại giao độc lập thật sự, đường lối “không liên kết” họ Thái Lan từ
1 Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua Nxb Sự thật, H
1979, tr.14
2 Nguyễn Văn Lịch: Hiệp hội nước ĐNÁ (ASEAN), trình phát triển
(94)trước tới giữ lập trường thân phương Tây, tình hình buộc nước phải tìm kiếm cân sách đối ngoại Bài học từ SEATO, ASPAC cho thấy nước đeo bám vào tổ chức khu vực để hứng chịu rủi ro thất thường trị giới Trở ĐNÁ phương sách khơn ngoan người Thái lúc Ngoại giao Thái Lan vốn có truyền thống linh động, uyển chuyển, đặc biệt nhạy cảm biến động khu vực giới Từ năm 1961 Thái Lan đóng vai trị trung gian hòa giải cho mâu thuẫn Malaysia - Phillipines, Malaysia - Indonesia Malaysia - Singapore Khi ASA lâm vào khủng hoảng, ngoại trưởng Thái lúc giờ, Thanat Khoman chủ động đưa sáng kiến việc thành lập tổ chức khu vực mới1 Riêng Malaysia,
quốc gia có nhiều tranh chấp xung đột lãnh thổ với nhiều quốc gia khác khu vực cần ổn định để phát triển Khi Liên bang Malaysia tuyên bố thành lập (tháng 9/1963) vấp phải phản ứng liệt từ phía Indonesia Phillipines Kế hoạch “Đại Mã Lai” (The United State of Malaysia) chủ trương hợp Mã Lai, Singapore, vùng thuộc địa Anh Bắc Borneo, bang Sarawak, xứ bảo hộ Brunei Anh liên bang rộng lớn gặp phải bất đồøng từ nhiều phía2 Tháng 8/1965, Singapore tách thành
một quốc gia độc lập Cũng năm 1965, biên giới Malaysia – Thái Lan xảy xung đột quân Việc gia nhập
1 Thanat Khoman, sñd
2 Trần Văn Dĩnh: Kế hoạch Đại Mã Lai Liên hiệp ĐNÁ, hai vấn đề quan
(95)một tổ chức khu vực Malaysia giải pháp tốt nhằm hóa giải mâu thuẫn, phát triển quan hệ song phương với quốc gia thành viên Còn Singapore tham gia vào tổ chức khu vực tránh lập trị, lợi dụng nguồn tài nguyên dồi thị trường rộng lớn, thị trường nội địa nước hẹp Cuối Phillipines, quốc gia có chân nhiều tổ chức liên khu vực (như SEATO, ECAPE, ASPAC) Các phủ Philippines lâu thường có lập trường thân Mỹ Tuy vậy, số nhà lãnh đạo Philippines có tinh thần dân tộc, muốn tăng cường hợp tác với nước khu vực Việc Philippines tham gia vào hiệp hội ĐNÁ đảm bảo cho ln phận khu vực nhằm lập lại cân sách đối ngoại, không phụ thuộc vào Mỹ
Như thế, vào thời điểm trước thành lập ASEAN, quốc gia thành viên ASA, MAPHILINDO nhận thức cách sâu sắc toàn diện nhu cầu hợp tác, liên kết khu vực Nhu cầu bắt nguồn từ việc ý thức vị trí địa - trị, tính thống khu vực ĐNA.Ù Tính thống ĐNÁ (như trình bày) có ngun lịch sử thế, liên kết khu vực trở thành nhu cầu tất yếu phát triển lịch sử ĐNÁ cần khỏi kìm tỏa lực bên để ổn định phát triển ĐNÁ cần vượt qua nghi ngờ, đố kỵ để xây dựng lòng tin quốc gia, hợp tác xây dựng ĐNÁ thành khu vực hòa bình, thịnh vượng, có vị quan trọng giới
(96)Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines họp Bangkok từ đến 8/8 /1967 thông qua tuyên ngôn khai sinh tổ chức khu vực mang tên “Hiệp hội nước ĐNÁ” (Association of Southest Asian Nations - ASEAN) Chữ viết tắt ASEAN ngoại trưởng Indonesia, Adam Malik đề nghị1
Tun bố Bangkok xác định mục đích tơn cấu tổ chức Hiệp hội nước ĐNÁ (xem toàn văn nguyên tiếng Anh phần phụ lục) Tuyên bố nhấn mạnh năm nước ĐNÁ “nhận thức tồn mối quan tâm lẫn nhau vấn đề chung nước ĐNÁ tin tưởng cần thiết phải tăng cường mối quan hệ đoàn kết và hợp tác sẵn có khu vực” Tuyên bố Bangkok thể ý chí nước thành viên hướng tới việc “xây dựng nền tảng vững cho hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực ĐNÁ tinh thần bình đẳng hợp tác để góp phần vào hịa bình tiến thịnh vượng khu vực” Tuyên bố rõ nước ĐNÁ (chứ khác - chúng tơi nhấn mạnh) “có trách nhiệm việc tăng cường ổn định kinh tế xã hội khu vực bảo đảm phát triển đất nước cách hịa bình tiến bộ” Tuyên bố khẳng định “sự tồn tất nước tạm thời được trì với thỏa thuận công khai nước hữu quan không sử dụng trực tiếp gián tiếp để phá hoại độc lập tự quốc gia khu vực” Tuyên bố xác định bảy mục tiêu ASEAN bao gồm việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực; thúc đẩy hịa bình ổn định
(97)khu vực; tăng cường cộng tác giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm; cộng tác có hiệu sử dụng tốt công nghiệp nhau, mở rộng buôn bán mậu dịch; trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực khác có tơn chỉ, mục đích tương tự; thúc đẩy việc nghiên cứu ĐNÁ1
Để thực nguyên tắc hợp tác đường lối chung ASEAN, máy tổ chức thiết lập bao gồm: Hội nghị hàng năm ngoại trưởng, Ủy ban “adhoc” Ủy ban thường trực, Ban thư ký nước thành viên Trong giai đoạn đầu, Hội nghị ngoại trưởng cấp định tối cao, xây dựng sách hợp tác đưa định cuối cùng, phê duyệt đề nghị Ủy ban thường trực đệ trình
Việc “Hiệp hội nước ĐNÁ” đời trả lời dứt khoát với SEATO rằng, người ĐNÁ có triết lý trị vượt hệ thống lưỡng cực giới; vượt lên âm mưu thủ đoạn can thiệp cường quốc Đúng Adam Malik, ngoại trưởng Indonesia lúc viết: tổ chức khu vực “sẽ dựng lên tường thành chắn chống lại lôi kéo bọn đế quốc, nhân tố ổn định có tính chất định phần giới, chấm dứt hẳn tất ảnh hưởng ách thống trị can thiệp nước ngoài, xuất phát từ chủ nghĩa đế quốc da vàng da trắng ĐNÁ”2 ASEAN tổ chức liên phủ, đại
(98)diện cho toàn thể quốc gia thành viên quan hệ với cường tổ chức khu vực Vì ASEAN trở thành “tài sản chung” họ Nếu thất bại ASA MAPHILINDO chứng tỏ trình chuyển biến chưa thành từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ nghĩa khu vực ASEAN bước thăng hoa, điểm tựu thành trình
(99)trị”1 Học giả người Mỹ, H.H Indort khẳng định: “các động
cơ hợp tác ASEAN có tính trị, thế, vả khả tồn kéo dài”2 Thực tế cho
thấy, từ thành lập đến nay, ASEAN triển khai hàng loạt hợp tác trị Đơi giai đoạn cụ thể, hợp tác trị trở thành dịng chảy hoạt động tổ chức khu vực
Có thể khái qt q trình hợp tác trị ASEAN theo hai hệ vấn đề sau: thứ nhất, ASEAN với việc giải hậu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc khu vực; thứ hai, ASEAN với việc xây dựng thực đường lối trị khu vực
- ASEAN với việc giải hậu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc khu vực
Do địa hình khu vực phức tạp, giao thơng, kinh tế phát triển, lại bị sách cai trị chia rẽ chủ nghĩa thực dân, nên người ĐNÁ trước hiểu biết khu vực chưa sâu sắc Xã hội truyền thống ĐNÁ bao gồm nhiều tộc, tơn giáo, tín ngưỡng Họ nói ngôn ngữ khác sinh hoạt cộng đồng tương đối khép kín Chẳng hạn Indonesia có tới 538 ngơn ngữ thổ ngữ, Philippines có gần 100 tộc người (ethnic) với 87 ngôn ngữ khác nhau3 Tình trạng tạo manh mún, chia rẽ
1 Somsakdi Xuto: The future of Asia “Regional in Southeast Asia”, Center
for Strategic and International Studies, Jakarta 1974, p 85-93
(100)về trị Chủ nghĩa thực dân khuếch trương thêm mặt hạn chế này, gây cản trở cho trình thống dân tộc quốc gia khu vực Từ năm 1941, lần lịch sử, toàn khu vực kết hợp lại uy quyền trị phát xít Nhật Thay thực kế hoạch “Khối thịnh vượng chung Đại Đông Á”, Nhật cai trị nước khu vực theo đơn thể trị, dẫn đến việc tiêu hủy khả thống khu vực bình diện trị Sau quốc gia ĐNÁ giành độc lập, họ bị lôi kéo vào hàng loạt tranh chấp lãnh thổ - hậu để lại chủ nghĩa thực dân Tỷ dụ tranh chấp biên giới Thái Lan - Malaysia, tranh chấp vùng Sabah Malaysia - Philippines, quan hệ biên giới căng thẳng Indonesia - Malaysia vùng bắc bán đảo Kalimantan Để giải vấn đề trên, họ phải có tinh thần hợp tác, đặc biệt, phải có chung ý thức khu vực Cho nên, trình hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN trình giải thực dân hóa (decolonization), thơng qua mối liên kết khu vực chủ nghĩa thực Từ coi chủ nghĩa thực điểm chung ĐNÁ từ sau 1945
(101)hết sức tranh thủ Indonesia; coi liên minh với Indonesia “mối quan hệ đặc biệt”1 Song, hai nước tồn
vấn đề cộng đồng Hồi giáo đảo Mindanao Sabah trở thành nguyên nhân xung đột Malaysia Philippines từ 1963 đến 1965 Tháng 3/1968 xảy vụ Corregido Phía Malaysia tố cáo Philippines cung cấp vũ khí huấn luyện nhóm người Hồi đảo Corregido để xâm nhập Sabah, đe dọa an ninh nước Vì thế, quan hệ hai nước trở nên căng thẳng Các thành viên ASEAN cịn lại cố gắng tìm kiếm biện pháp ngoại giao để bên giải xung đột thương lượng thỏa hiệp Trong vụ này, ngoại trưởng Thái Lan, Thanat Khoman đóng vai trị trung gian hịa giải tích cực2
Bên cạnh di sản chủ nghĩa thực dân, ASEAN phải đối mặt với hành động bành trướng, can thiệp Trung Quốc hầu khắp nước thành viên Các đảng cộng sản thuộc phái Mao ít, thực chất lực lượng bạo loạn Trung Quốc ngấm ngầm giúp đỡ Chẳng hạn, Đảng Cộng sản Thái Lan (CPT) vào năm 70 có 10.000 tay súng3; Đảng Cộng sản Malaysia (CPM) Chin Peng cầm
đầu, từ năm 1954 có 8000 -10.000 tay súng Đài phát Bắc Kinh từ năm 1953 phát sóng chương trình khuyến khích Hoa kiều hồi hương, hứa hẹn cho họ “nhiều
1 Gordon B.K: the Dimentions of Conflict in Southeast Asia Prentice Hall
Inc, Wood Clifts, New Jersey, 1966, p 33-36
2 Thanat Khoman, ASEAN, sñd, p 18-22
3 Acharya A: New regional order in Southeast Asia Adelphi Paper 297, the
(102)nhiệm vụ quan trọng địa vị huy”; đại sứ quán Trung Quốc ĐNÁ giúp đỡ nhiều phong trào Hoa kiều phần tử chống đối nước sở tại1 Nhà cầm quyền
Bắc Kinh tuyên bố thiết lập khu “Thái tự trị” Vân Nam làm bàn đạp đột nhập vào đất Thái Lan2 Quá trình giải
những hậu chủ nghĩa thực dân, nguy bất ổn từ chủ nghĩa bành trướng chủ nghĩa đế quốc tạo cho thành viên ASEAN môi trường hiểu biết, tin cậy lẫn Qua tích lũy kinh nghiệm trị nhằm giải vấn đề trị phức tạp khác, hướng tới lĩnh vực rộng lớn hợp tác khu vực
- Xây dựng thực đường lối trị khu vực
Mặc dù văn kiện hợp tác trị ASEAN thức thơng qua Hội nghị thượng đỉnh lần I (Bali, ngày 24/2/76), việc xây dựng đường lối trị khu vực chuẩn bị trước Điểm 2, tơn mục đích Tun ngơn Bangkok, tháng 8/1967 nêu rõ: ASEAN cần “thúc đẩy hòa bình ổn định khu vực việc tơn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ các quốc gia vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên hiệp quốc”3 Hiến chương Liên hiệp quốc trở
thành sở pháp lý để ASEAN xây dựng đường lối trị Đó q trình nhận thức mối tương quan
1 Trần Văn Dĩnh: Vấn đề Hoa kiều ĐNÁ Nguyệt san “Q hương”, số
23, Sài Gòn 1961, tr.127-129
2 Lương Nhị Kỳ: Tương lai ĐNÁ Trung Cộng Ấn Độ Nguyệt
san “Queâ hương”, số 23, Sài Gòn 1961, tr 19
(103)giữa lực lượng trị quốc tế tính tất yếu phát triển khu vực
Từ đầu thập niên 70, tình hình quốc tế có nhiều biến đổi mạnh mẽ Trước tiên trỗi dậy Tây Âu Nhật Bản để trở thành trung tâm tư phát triển Nhật Bản tranh thủ quan hệ đối đầu căng thẳng Xô - Mỹ để vượt qua mặt hai cường quốc kinh tế, thương mại Quan hệ Xô - Mỹ đến lúc phải điều chỉnh Tháng 11/1968 Nixon trúng cử tổng thống Mỹ Chính quyền Nixon điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ tinh thần kỷ nguyên đối đầu phải nhường chỗ cho kỷ nguyên đối thoại Tháng 7/1969 Nixon đề xuất việc rút dần lực lượng quân Mỹ khỏi châu Á sau chiến tranh Việt Nam chấm dứt yêu cầu nước đồng minh châu Á Mỹ phải “chia sẻ trách nhiệm” Nixon lưu ý quốc gia châu Á cần nắm lấy sáng kiến nhằm tăng cường khả tự phòng thủ1 Tháng
5/1972 Nixon đến thăm Mátxcơva, ký “Hiệp ước hạn chế phòng thủ tên lửa đối kháng”
Về phía nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống với hệ tư tưởng thống nguyên tắc chặt chẽ không thủ tiêu khuynh hướng ly khai Từ năm 60 Thống chế Tito (Nam Tư) đưa mơ hình chủ nghĩa xã hội riêng Sau khuynh hướng ly khai khỏi hệ thống Albany Trung Quốc Sự rạn nứt hệ thống xã hội chủ nghĩa đánh dấu
1 Yoshiyuki Hagiwara: The Formation of ASEAN “The ASEAN reader”,
(104)xung đột biên giới Xô - Trung (tháng 2/1969) Thẳng thắn công khai coi Liên Xô kẻ thù chủ yếu, Trung Quốc lên cường quốc có vai trị quan trọng vấn đề quốc tế Theo lời ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, lúc này, giới chuyển từ lưỡng cực sang đa cực xuất trung tâm quyền lực
Trong Mỹ có ý đồ giảm bớt vai trị châu Á nói chung ĐNÁ nói riêng Liên Xơ lại muốn tăng cường ảnh hưởng khu vực Tháng 3/1967 Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Malaysia với Singapore - tháng 6/1968 Tuy nhiên, tổng thể, sách đối ngoại Liên Xơ theo khuynh hướng hịa hỗn, hịa dịu Tháng 6/1969 Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Brezhnev đưa đề nghị xây dựng “Hệ thống an ninh tập thể châu Á” (system of collective security in Asia) Nếu chiểu theo tinh thần Hiến chương Liên hiệp quốc an ninh tập thể nguyên tắc phối hợp hành động nhằm giữ gìn trật tự giới nước ưa chuộng hịa bình Thực tế, chức thuộc Hội đồng Bảo an, nơi thao túng nước lớn Vì thế, chất “an ninh tập thể” Liên hiệp quốc chẳng khác thỏa hiệp cường quốc Đề nghị đáp lại (trong chừng mực đấy) học thuyết Nixon tuyên bố Anh việc rút quân đội nước khỏi bờ đông kênh đào Suez trước năm 19711
Cũng từ đầu thập niên 70, quan hệ Trung - Mỹ trở nên hòa dịu Vào thời điểm này, Trung Quốc bắt đầu cấu
(105)trúc lại quan hệ quốc tế Tháng 2/1972, Nixon thức sang thăm Trung Quốc Thông cáo Thượng Hải ghi nhận thỏa hiệp Trung - Mỹ vấn đề quốc tế, quan trọng vấn đề chiến tranh Việt Nam1 Đối với Mỹ,
mặc dù tổng thống Nixon nói đến việc rút lực lượng quân khỏi châu Á, thật không Mỹ tìm cách can thiệp vào khu vực Tháng 3/1970, giật dây Mỹ bọn phản động giới, Lon Nol làm đảo quân lật đổ chế độ Sihanouk, lập nên phủ thân Mỹ Như vậy, tráo trở nước lớn đời sống trị quốc tế tốn khó lường S Rajaratman, Bộ trưởng vấn đề đối ngoại Singapore nhận xét rằng, bang giao quốc tế năm 70, cường quốc rút khỏi vấn đề ý thức hệ trở lại đường lối trị nước lớn truyền thống2 Chuyến viếng thăm Nixon tới
Bắc Kinh sau tới Mátxcơva (tháng 5/1972) cho thấy tình trạng phân chia giới thành hai phe dần biến Tất nhiên, điều khơng có nghĩa chấm dứt đường lối trị nước lớn, nước lớn khơng cịn muốn gây ảnh hưởng, mà khôn khéo sử dụng nước nhỏ việc giải xung đột nước lớn3 Tình hình quốc tế phức
tạp buộc nước ASEAN phải sớm xây dựng đường lối trị khu vực cụ thể
1 Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua, sđd, tr 102 2 Rajaratman S: ASEAN can not be alone “The Ambassador”, May 1973,
vol.3, n04, p.38-88
3 Rajaratman S: Economics and Politics “The Ambassador”, Aug 1972,
(106)Cơ sở lý luận đường lối trị khu vực ASEAN tư tưởng trung lập hóa ĐNÁ Người nêu ý kiến trung lập hóa ĐNÁ nghị sĩ Malaysia Tun Ismail Phát biểu phiên họp quốc hội tháng giêng 1968, ông cho quốc gia ĐNÁ cần phải thực trung lập hóa khu vực sau quân đội Anh rút khỏi bờ đông kênh Suez1 Đây điều kiện đảm bảo để cường
quốc cam kết đường lối tồn hịa bình khu vực ĐNÁ Tuy nhiên sâu xa hơn, tư tưởng trung lập hóa ĐNÁ bắt nguồn từ đường lối không liên kết thông qua Hội nghị Bandung tháng 4/1955 Phong trào không liên kết hệ tình trạng chiến tranh lạnh, thể ước muốn nước phát triển không muốn bị lôi kéo vào tranh chấp hai khối nhằm giữ vững chủ quyền độc lập dân tộc họ ĐNÁ muốn đứng bên tranh chấp Tư tưởng Tun Ismail Phó thủ tướng Malaysia lúc đó, Abdul Rahman ủng hộ Người Malaysia hình dung hai giai đoạn thực trung lập ĐNÁ sau:
Giai đoạn
- Các nước khu vực phải tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Đây đòi hỏi bản, cho bước
- Tất lực lượng nước ngồi triệt thối khỏi khu vực; khu vực không bị sử dụng đấu trường xung đột quyền lực quốc tế
- Các nước ĐNÁ vạch đường, biện pháp
(107)và cam kết trách nhiệm đảm bảo hịa bình cho quốc gia thành viên; đưa quan điểm tập thể trước cường quốc an ninh sống
Giai đoạn
- Các nước hướng tới hợp tác mức độ tiếp theo; cường quốc Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô (cũ) phải cam kết sau:
- ĐNÁ khu vực trung lập
- Khu vực trung lập khỏi tranh chấp quyền lực họ
- Các cường quốc định phương tiện giám sát để đảm bảo trung lập ĐNÁ 1
Sáng kiến thức đưa vào chương trình nghị Hội nghị ngoại trưởng nước ASEAN tháng 11/1971 Sau ngoại trưởng năm nước thành viên ký vào “Tuyên bố Kuala Lumpur” ngày 27/11/1971 khu vực hịa bình, tự do, trung lập (ZOPFAN) ZOPFAN có hai nội dung chính: thứ nhất, địi hỏi cường quốc ngồi khu vực phải đảm bảo tình trạng trung lập cho khu vực cách chấm dứt việc lôi kéo liên minh trung lập, xây dựng quân lãnh thổ họ sử dụng họ việc lật đổ can thiệp vào công việc nội nước khác; thứ hai, nước khu vực tránh liên minh quân với cường quốc ngăn ngừa việc xây dựng quân nước lãnh thổ mình, tơn trọng chủ quyền tồn vẹn
(108)
lãnh thổ nhau, khơng có hành động đe dọa trực tiếp gián tiếp an ninh nhau1 Nội dung ZOPFAN thể
tồn tư tưởng khơng liên kết; lập trường, ý chí ASEAN trở thành tảng đường lối trị khu vực
Việc ASEAN tuyên bố đường lối trị trung lập khơng có nghĩa khu vực từ trung lập hóa Các cường quốc dù riết can thiệp vào ĐNÁ Đặc biệt phối hợp Trung - Mỹ sách ĐNÁ họ làm cho tình hình khu vực ngày trở nên nóng bỏng Ở Việt Nam, Mỹ leo thang chiến tranh Ở Campuchia, Sihanouk bị lật đổ, Lon Nol lên cầm quyền Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu nhận xét rằng, nước lớn không muốn ĐNÁ thực ZOPFAN Trong tương lai, cam kết cường quốc ĐNÁ trung lập không có2 Vì thế, quan điểm
trung lập ASEAN thành thực đủ mạnh để cường quốc phải tơn trọng Đây q trình phấn đấu không mệt mỏi ASEAN nhằm thực đường lối trị khu vực
Trong người Malaysia đề xuất tư tưởng trung lập hóa ĐNÁ người Indonesia trình bày cổ vũ quan điểm “sự thích ứng quốc gia” “thích ứng khu vực” (national resilience, regional resilience) Đây tư tưởng xuất Indonesia từ
1 Sopiee N: the Neutralization of Southeast Asia “Asia and the Western
Pacific: Toward a New International Order”, edited by Hedley Bull, Melbourne and Sydney, Thomas Nelson p.144
- Mohammad Ghazalie bin Shajie: The Neutralization of Southeast Asia-Pacific Community, vol.3, no.1, Oct 1971, p.115
(109)đầu năm 70 Người Indonesia gọi “sự thích ứng quốc gia” ketahanan nasional Một số người dịch khái niệm “đề kháng quốc gia”, “đề kháng khu vực” Số khác dịch “tự cường dân tộc”, “tự cường khu vực”1 Sở dĩ người Indonesia
quan niệm họ cho an ninh thực quốc gia không nằm liên minh với nước lớn nhờ nước lớn che chở, mà nằm khả thích ứng quốc gia phải đối mặt với phát triển2 Khả
thích ứng này, theo tổng thống Suharto, bao gồm nỗ lực bồi đắp nhân tố cấu thành phát triển quốc gia thống nhất, thích ứng hệ tư tưởng, trị, kinh tế, văn hóa, lãnh vực qn sự3 Ở bình diện khu vực,
khái niệm “thích ứng” để khả quốc gia cam kết trọn vẹn quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn ngun tắc sách đối ngoại4 Vì thích ứng
và trung lập hóa khu vực có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Thực chất trung lập hóa khu vực tăng cường thích ứng quốc gia khu vực nhằm hướng tới ASEAN phi quân sự, phi hệ tư tưởng, mẫu mực hợp tác cam kết Ý tưởng trung lập hóa ĐNÁ Malaysia thích ứng khu vực Indonesia gặp nhau, tạo thống nhận thức
Trên tinh thần khơng liên kết đường lối trung lập hóa
1 Nguyễn Văn Lịch: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), sđd, tr.64-65 2 Sopiee N: The Neutralization of Southeast Asia, sđd
3 Address by the President of the Republic of Indonesia “Regionalism in
Southeast Asia”, Center for Strategic and International Studies, Jakarta 1974, p 3-9
(110)khu vực, Hội nghị cấp cao ASEAN lần I (tháng 2/1976) thức ghi nhận vấn đề hợp tác trị khu vực Hội nghị thông qua hai văn kiện quan trọng: “Hiệp ước thân thiện hợp tác ĐNÁ” (Treaty of Amity and Cooperation in Southest Asia), “Tuyên bố hòa hợp ASEAN” (Declaration of ASEAN Concord) Trong văn kiện thứ nhất, nước ASEAN khẳng định “khát vọng tăng cường hịa bình hữu nghị hợp tác ĐNÁ, phù hợp với tinh thần nguyên tắc Hiến chương Liên hiệp quốc, 10 nguyên tắc thông qua Hội nghị Á - Phi Bandung 25/4/1955” Họ đưa sáu nguyên tắc đạo hợp tác trị:
- Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất nước
- Quyền nước tự định tồn dân tộc, khơng có can thiệp, lật đổ áp nước ngồi
- Không can thiệp vào công việc nội
- Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình
- Bác bỏ đe dọa dùng bạo lực - Hợp tác với cách hiệu 1
Trong văn kiện thứ hai, nước ASEAN thể tâm củng cố khối đoàn kết trị, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế (trong trường hợp này, hợp tác kinh tế biểu chiều sâu hợp tác trị)
(111)Từ sau Hội nghị thượng đỉnh tháng 2/1976, hợp tác trị trở thành lĩnh vực bật hoạt động ASEAN Cơ cấu tổ chức ASEAN cải tiến theo hướng tạo phối hợp thống ngày cao hoạt động Bộ máy mềm dẻo để thích ứng với khả biến đổi ASEAN tìm cách mở rộng tổ chức, tăng số thành viên Tháng 1/1984 Bruney thức trở thành thành viên thứ sáu Hiệp hội mà khơng cần trải qua vị trí quan sát viên Thời gian này, tình hình trị khu vực phức tạp, nước Đông Dương chưa có điều kiện tham gia Hiệp ước Bali ASEAN thừa nhận vai trị, vị trí Việt Nam, Lào, Campuchia, coi quốc gia cấu thành khu vực Thủ tướng Mal Tun Abdul Razak nói: “trước chưa lịch sử khu vực có đối đầu Chúng ta phải tạo dựng giới thân ĐNÁ - giới hịa bình, tự do, khỏi ách hộ ảnh hưởng bên ngồi, giới nước khu vực hợp tác với nước khác lợi ích chung”1
Ngoại trưởng Indonesia tuyên bố sau Hội nghị Bali “chế độ xã hội khác không ngăn cản nước Đông Dương tham gia Hiệp hội nước ĐNÁ”
Thành tựu lớn việc thi hành đường lối ZOPFAN ngăn ngừa phần lớn tình trạng ảnh hưởng độc quyền cường quốc ĐNÁ Suốt thời kỳ vai trị bật Mỹ ĐNÁ khơng ngăn cản nguyện vọng ASEAN muốn bứt khỏi can thiệp Mỹ vào khu vực Đây lý giải thích phản ứng lo
(112)ngại nước ASEAN Việt Nam ký Hiệp ước hợp tác toàn diện với Liên Xô (năm 1978), cho lực lượng hải quân Liên Xô (cũ) sử dụng quân cảng Cam Ranh Đặc biệt “vấn đề Campuchia” xảy họ phản ứng liệt Trong suốt giai đoạn 1976-1989, nước ASEAN giữ lập trường thống vấn đề quốc tế lẫn khu vực Họ có thái độ chung vấn đề Campuchia rút hết quân đội nước khỏi nước này, giành quyền tự cho nhân dân Campuchia Họ thể tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa Apacthai hình thức Họ đấu tranh địi thiết lập khu vực hịa bình, phi hạt nhân
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần III (tháng 2/1987) nâng hợp tác trị lên tầm cao Tuyên bố Manila năm 1987 nhắc đến chủ nghĩa khu vực ASEAN “được xây dựng gắn bó trị, kinh tế văn hóa, có tầm quan trọng sống hết tương lai ĐNÁ”1 Các
nước ASEAN tiếp tục khẳng định quan điểm ĐNÁ khu vực hịa bình, tự do, trung lập phi vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) Khoảng thời gian này, nhà lãnh đạo Việt Nam nhận thức đầy đủ tầm quan trọng đặc biệt hội nhập vào khu vực Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm nhận xét rằng, ĐNÁ giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại Việt Nam “vì khu vực liên quan trực tiếp đến an ninh phát triển nước ta”2 Tại khóa họp thứ Quốc
hội khoá VIII tháng 8/1991, Chủ tịch Hội đồng trưởng Võ
1 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), sđd, tr.221
2 Nguyễn Mạnh Cầm, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Trả lời vấn tạp chí
(113)Văn Kiệt phát biểu: “lợi ích Việt Nam gắn liền với lợi ích của khu vực Vì mối quan tâm đặc biệt là mở rộng quan hệ với nước láng giềng khu vực, phấn đấu cho ĐNÁ hồ bình, ổn định, hữu nghị hợp tác”
Sau tan rã Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa, hệ thống lưỡng cực bị phá vỡ, trật tự giới hình thành, thách thức tình hình cho thấy việc phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN trở thành vấn đề có tầm quan trọng chiến lược trị, kinh tế, an ninh ĐNÁ Tháng 7/1992 Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali Tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Đây kiện có tầm quan trọng đặc biệt, đánh dấu chuyển biến từ hợp tác liên kết tiểu khu vực trình độ thấp, lên tới hợp tác liên kết toàn khu vực trình độ cao hầu khắp bình diện trị, kinh tế an ninh ĐNÁ Trên đà phát triển đó, Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao nước ASEAN lần thứ 30 (tháng 7/1997), ASEAN kết nạp thêm hai thành viên (Lào Myanmar) Tháng 12/1998, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ sáu định kết nạp Campuchia thành viên đầy đủ thứ 10 (lễ kết nạp tổ chức vào ngày 30/4/1999 Hà Nội) Con đường 30 năm ASEAN cuối đạt tới đích thể hóa ĐNÁ đường lối trị tổ chức khu vực
III SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA KHU VỰC CỦA ASEAN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN ĐỊA - KINH TẾ
1 Tình hình kinh tế nước ASEAN khu vực sau 1945
(114)tế - xã hội lạc hậu kéo dài hàng kỷ chủ nghĩa thực dân để lại, trở thành nhiệm vụ cấp bách Đó đấu tranh cơng bằng, bình đẳng quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế nhằm thiết lập nên trật tự kinh tế Về vấn đề này, Lênin phê phán báo chí tư sản rằng, bàn luận vềø giải phóng dân tộc lại bỏ quên bóng tối giải phóng kinh tế, “mà thực chất, sau bản”1 Như vậy, theo quan điểm mác xít,
nghiệp giải phóng dân tộc, xét đến giải phóng kinh tế Đây yêu cầu, tất yếu quốc gia - dân tộc thuộc địa phụ thuộc
Trong hệ thống kinh tế tư giới, đầu năm 60, ĐNÁ vùng ngoại biên giới tư Chủ nghĩa thực dân để lại cho khu vực di sản kinh tế - xã hội nặng nề Đó tình trạng đói nghèo, lạc hậu phụ thuộc kinh tế lẫn trị vào chủ nghĩa đế quốc mức độ khác Các mối quan hệ kinh tế khu vực truyền thống trước bị phá vỡ Với mục đích biến ĐNÁ thành thị trường tiêu thụ nơi cung cấp nguyên liệu, chủ nghĩa thực dân làm kinh tế khu vực mang tính đơn điệu, giữ nguyên lối canh tác nông nghiệp cổ truyền dân xứ suốt thời gian dài Kinh tế nặng nông nghiệp đặc điểm bao trùm tất nước ĐNÁ Cho đến năm 70, nước ĐNÁ (trừ Singapore Brunei) tỉ lệ cư dân nông nghiệp chiếm đa phần dân số (%):
1 V.I Lênin: toàn tập, tập 27 Nxb Tiến Mátxcơva, 1976, tr 187 (tiếng
(115)Campuchia Laøo Malaysia Myanmar 76,4 78,3 56,5 63,7 Indonesia Philippines Thái Lan Việt Nam 70,0 74,3 76,5 76,1
Nguoàn : Production Yearbook 1974, Rome 1975, p.18
Mặc dù tỉ trọng công - nông nghiệp có thay đổi, nhìn chung kinh tế khu vực, nơng nghiệp nguồn lợi tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tỉ trọng nông nghiệp GNP số nước ĐNÁ thời điểm 1974 (%):
Brunei (1971) Indonesia (1973) Malaysia (1971) 3,7 60.1 45,5 Singapore Thaùi Lan Philippines 3,9 51,5 52,5
Nguoàn: Statistical yearbook for Asia and Pacific 1974, New York 1975
Sản phẩm nông nghiệp mặt hàng xuất chủ yếu nước ĐNÁ, chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch xuất (%):
Indonesia (1973) Laøo (1973) Myanmar (1972) 43,4 64,0 89,2 Philippines (1967) Thaùi Lan (1973)
79,2 68,6
Nguoàn: Handbook of International Trade and Development, Statistic 1976, New York 1976.
(116)phát triển nông nghiệp lạc hậu Việc sử dụng đất đai thiếu hợp lý, tình trạng độc canh trồng, sản xuất nhỏ, manh mún lực cản phát triển lực lượng sản xuất Công cụ lao động nông nghiệp trải qua hàng kỷ khơng có thay đổi lớn Cho đến cuối năm 50, việc dùng lưỡi cày có diệp lật đất chưa phải phổ biến nước ĐNÁ1
Trong nông nghiệp ĐNÁ tỏ trì trệ cơng nghiệp khơng có bật, khơng muốn nói yếu ớt Mới hình thành thời dân, phục vụ mục đích thực dân nên cấu công nghiệp què quặt, thiếu hợp lý Ngoài ngành khai mỏ mà sản phẩm chủ yếu dùng để xuất khẩu, công nghiệp chế biến trở thành ngành cơng nghiệp Tỉ trọng cơng nghiệp kinh tế quốc dân nhìn chung tăng chậm Đến năm 1974, tỉ trọng cơng nghiệp GDP số nưóc ĐNÁ sau (%):
Indonesia (1973) Malaysia (1971) Myanmar
27,9 38,7 19,1
Singapore Philippines Thaùi Lan
57,0 40,2 32,7
Nguoàn: Handbook of International Trade and Development Statistic 1976, New York 1976
Ngoài cấu công - nông nghiệp trên, lĩnh vực giao thông vận tải, ngoại thương nước ĐNÁ khơng có sáng sủa Đường sắt xây dựng từ cuối kỷ XIX, phục vụ việc khai thác, vận chuyển than quặng, nông sản để xuất Mạng lưới đường sắt nhỏ bé Đến tận
(117)những năm 70, tính 1000 km2 lãnh thổ ĐNÁ có
được 4,4 km đường sắt1
Ngoại thương chiếm vai trò quan trọng kinh tế nước ĐNÁ, hoạt động ngành bị hạn chế mặt hàng xuất (quặng, dầu mỏ, nông phẩm ) phần lớn dạng thô Hơn nữa, đồng tiền nước khu vực chưa trở thành phương tiện toán quốc tế Điều nhiều ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hoạt động xuất nhập
Do trình độ phát triển kinh tế khu vực thấp nên trình hình thành khu vực địa - kinh tế ĐNÁ cịn lâu hồn thành Sự phân công lao động vùng khu vực không rõ ràng Một số vùng khu vực tập trung nhiều lực lượng lao động, sở vật chất kỹ thuật nên trở thành trung tâm: Rangoon (Myanmar), đảo Java (Indonesia), vùng tây Malacca (Malaysia), vùng trung tâm thủ đô Manila ( Philippines) trung tâm điều kiện lịch sử cụ thể dường bị tách rời quan hệ kinh tế khu vực
Các quốc gia ĐNÁ giành độc lập trị, tất nhiên có khuynh hướng thiết lập lại mối quan hệ khu vực để hình thành thị trường khu vực thống Điều giúp đỡ họ mở rộng thị trường cho sản phẩm nơng nghiệp cịn sức cạnh tranh mình, hạn chế cạnh tranh từ phía nước tư phát triển, lành mạnh hóa tình hình tài chính, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất giảm thiểu tối đa phụ thuộc kinh tế vào
(118)chủ nghĩa đế quốc Tuy nhiên, trình phát triển mối quan hệ kinh tế khu vực, hình thành thị trường khu vực thống đơn giản Hạn chế trình độ phát triển kinh tế thị trường khu vực cịn thấp Thành phần, cấu cơng - nơng nghiệp nước giống loại trừ phần quan trọng khả trao đổi hàng hóa Bên cạnh đó, nhiều nước ĐNÁ thời gian dài lại trải qua bất ổn trị, chưa có điều kiện mở mang quan hệ kinh tế với Muốn khỏi tình trạng trên, nhiều quốc gia khu vực chọn đường phát triển theo kinh tế thị trường Họ hướng ý vào yếu tố vốn, quản lý, công nghệ đặc biệt hàng loạt sách phát triển kinh tế đắn
2 ASEAN với việc giải vấn đề kinh tế khu vực Để đảm bảo độc lập kinh tế không trở thành khu vực đơn cung cấp nguyên liệu chiến lược, thị trưịng tiêu thụ hàng hóa trung tâm tư phát triển, nước ASEAN khơng cịn cách khác phải tiến hành nghiệp công nghiệp hóa đất nước Song, xuất phát điểm thấp, nghiệp cơng nghiệp hóa nước gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, sau chiến tranh giới thứ hai, nước tư phát triển (trừ Mỹ) tập trung xây dựng kinh tế khó khăn nên chưa có điều kiện xuất tư lớn vùng ngoại vi hệ thống
(119)sự độc lập kinh tế quy định lựa chọn chiến lược kinh tế phù hợp Đó chiến lược kinh tế “tự lực cánh sinh” hay gọi chiến lược “hướng nội” chiến lược “thay nhập khẩu”1 Phần lớn nước ASEAN thực thi chiến
lược giai đoạn 1950 - 1970 Chẳng hạn, thời gian Philippines xác định phải khôi phục, xây dựng thị trường nội địa, cách lập hàng rào thuế quan bảo vệ sản xuất nước, hạn chế sử dụng ngoại tệ nhập hàng tiêu dùng Ở Indonesia năm 1960, phủ quốc hữu hóa gần hết chi nhánh công ty xuyên quốc gia, chi nhánh công ty dầu Standard, Caltex2 Ở
Malaysia, điều kiện phụ thuộc nhiều vào tư Anh, phủ thi hành sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục Nơng dân khuyến khích xây dựng khu kinh tế mới, cấp đất để sản xuất (3,2 héc ta trồng công nghiệp xuất khẩu; 0,8 héc ta trồng lương thực) Đường sá, điện nước cải tạo xây dựng mới3 Theo
cách bố trí chiến lược nước ASEAN giai đoạn thực sách kinh tế hướng nội hình thành hai khu vực kinh tế: khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Nhà nước ý đầu tư vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng phát triển công nghiệp nặng Tư nhân phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp tiêu dùng ngành kinh tế cổ truyền khác Làm người ta hi vọng tạo
1 Nguyễn Khắc Thân: Vai trị cơng ty xuyên quốc gia kinh tế
các nước ASEAN, Nxb Pháp lý, H 1992, tr 13
2 Nguyễn Khắc Thân, sđd, tr 13
3 Đào Duy Huân: Kinh tế Đông Nam Á Tủ sách Đại học Mở Bán công
(120)cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, giúp cho nước thực có kinh tế độc lập, tự chủ
Trên bình diện lý luận, sách kinh tế “hướng nội” nước ASEAN giai đoạn biểu thứ chủ nghĩa quốc gia kinh tế (economic nationalism) Mục tiêu chủ nghĩa quốc gia kinh tế xây dựng kinh tế tự chủ, thị trường dân tộc thống nhất, làm sở cho thống trị Như hồn tồn hợp lơ gích trình chuyển từ chủ nghĩa quốc gia kinh tế đến chủ nghĩa khu vực kinh tế đồng thời trình chuyển từ thị trường dân tộc thống thành thị trường khu vực
Nhưng muốn chuyển từ cấp độ thị trường dân tộc thống đến thị trường khu vực phải có điều kiện Đó trình độ phát triển kinh tế hàng hóa, biểu qua yếu tố lực sản xuất, vốn, lực quản lý trình độ công nghệ nước khu vực phải đạt tới chuẩn mực Muốn thế, nước ASEAN phải mời gọi đầu tư tư nước Bởi thực chất kinh tế hướng nội (biểu chủ nghĩa quốc gia kinh tế) tự mâu thuẫn với định hướng tư chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Do đó, lựa chọn: đóng cửa quay trở lại sản xuất phong kiến mở cửa cho kinh tế hàng hóa Nói cách khác, q trình chuyển từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ nghĩa khu vực lĩnh vực kinh tế nước ASEAN quy luật tất yếu phát triển cần nhận thức điều kiện kinh tế giới theo xu hướng tồn cầu hóa cách mạnh mẽ
(121)“hướng nội” họ chuyển sang chiến lược kinh tế “hướng ngoại”, cơng nghiệp hóa hướng tới xuất Chiến lược kinh tế hướng ngoại thực chất mở cửa kinh tế theo hướng tăng cường quan hệ quốc tế, chấp nhận phân công lao động hệ thống tư chủ nghĩa Để thực chiến lược này, họ xây dựng hệ thống sách nhằm khuyến khích sản xuất, trao đổi hàng hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng khu chế xuất, phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích đầu tư nước Từ năm 1967 đến năm 1987, tức sau 20 năm thành lập ASEAN, tổng đầu tư trực tiếp tư nước vào khu vực đạt tới 32,8547 tỷ USD Như vậy, bình quân năm nước ASEAN nhận nguồn tư trực tiếp 1,6427 tỷ USD1 Nguồn vốn có
tác dụng rút ngắn thời gian tích lũy tư bản, góp phần tạo bước lấy đà để họ thực cơng nghiệp hóa, thúc đẩy nhanh kinh tế thị trường
Như vậy, bình diện kinh tế cơng ty xun quốc gia đóng vai trị vơ quan trọng hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN Thực tế cho thấy, tự thân nước ASEAN có nhiều khó khăn việc liên kết thành thị trường khu vực Họ cần có hỗ trợ công ty xuyên quốc gia vốn, công nghệ, quản lý - yếu tố cấu thành công nghiệp đại Các công ty đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, đưa yếu tố kỹ thuật đại vào sản xuất, nhờ mà mặt kinh tế nước ASEAN có nhiều biến đổi theo hướng đại hóa Dưới ảnh hưởng công ty xuyên quốc
(122)gia, cấu kinh tế sản xuất hàng hóa, khí hóa hướng ngoại hình thành Nếu tính bình qn năm nước ASEAN, tỷ trọng nơng nghiệp GNP từ 43,25% (năm 1960) giảm 24,1% (năm 1985) 21,2% (năm 1987)1 Mặt khác, công ty xuyên quốc gia chủ động
kéo nước tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Sự phân công lao động tạo tình hình ngành cơng nghiệp chuyển dịch từ nước tới nước kia, mà tổng hợp lại giống sơ đồ đàn ngỗng bay2 Vì mà
kinh tế nước ASEAN ngày hòa nhập vào hệ thống kinh tế khu vực giới
Nhưng xâm nhập vào kinh tế khu vực, công ty xuyên quốc gia bộc lộ đầy rẫy mặt trái Thứ nhất, chúng phải thực mục tiêu chiến lược quốc nhằm khống chế nước ASEAN theo quỹ đạo xác định Vì chúng vi phạm chủ quyền trị kinh tế nước chủ nhà Chẳng hạn, công ty xuyên quốc gia Mỹ Indonesia đơn phương đình việc thăm dị dầu khí để buộc phủ nước giảm bớt điều kiện Ở Thái Lan, cơng ty Mỹ, Nhật thơng qua phủ để buộc phủ Thái Lan thay đổi điều luật đầu tư có lợi cho tư nước ngồi3 Thứ hai,
các cơng ty xuyên quốc gia phần lớn chuyển giao công nghệ lạc hậu, ô nhiễm cho nước chủ nhà Phương thức chuyển giao theo nấc, nhỏ giọt giữ lại khâu then chốt để nước chủ nhà ln vị trí phụ thuộc vào cơng nghệ Cho nên, tiếp nhận công nghệ
(123)q trình tranh đấu, thái độ nước chủ nhà có ảnh hưởng lớn Thứ ba, cơng ty xun quốc gia góp phần tạo nên cấu kinh tế phù hợp với phân công quốc tế tư chủ nghĩa chúng thực Từ chỗ yếu tố bên ngồi, cơng ty xun quốc gia trở thành yếu tố bên trong, có tác dụng quan trọng phát triển kinh tế nước ASEAN Như Singapore công ty xuyên quốc gia kiểm soát 85% lực sản xuất ngành công nghiệp mũi nhọn (công nghiệp chế biến) Ở Malaysia, cơng ty xun quốc gia nắm 60% số xí nghiệp nước, 50% việc làm, 70% tổng sản phẩm xã hội, 70% giá trị gia tăng, 70% kim ngạch xuất khẩu1 Thứ tư, bóc lột siêu lợi nhuận công
ty xuyên quốc gia làm gia tăng mâu thuẫn xã hội nước ASEAN Nếu thiếu kiểm soát chặt chẽ hoạt động cơng ty xun quốc gia nguồn tài nguyên, nhân lực nước phát triển bị khai thác kiệt quệ mục đích lợi nhuận Thử lấy thí dụ so sánh: lợi nhuận trung bình nước phát triển 10 – 25% lợi nhuận cơng ty xuyên quốc gia ngành chế biến Thái Lan năm 1983 97,1%2 Các nước ASEAN trình cơng nghiệp
hóa thực chiến lược công nghiệp hướng xuất nhận thách thức Vì thế, họ cần có thái độ hành động thống nhằm chống lại ảnh hưởng tiêu cực từ phía cơng ty xun quốc gia mang đến Và vậy, công ty xuyên quốc gia trình tạo dựng thị trường
1 A.Gusev: Sự phát triển chủ nghĩa tư Malaysia, Nxb Khoa học
Mátxcơva, 1985, tr.78 (tiếng Nga)
2 Rosefeld.S: Dragons in Distress, The Ifdp, San Francisco, USA, 1990,
(124)khu vực, gắn kết kinh tế khu vực với kinh tế giới làm nảy sinh khuynh hướng cố kết nội khu vực - sở hình thành chủ nghĩa khu vực kinh tế ASEAN
Tất nhiên nước ASEAN không thụ động ngồi chờ công ty xuyên quốc gia “dệt” cho họ thị trường khu vực, mà trước đó, thân họ xây dựng nhiều chương trình hợp tác Các tổ chức tiền thân ASEAN ASA, MAPHILINDO coi hợp tác kinh tế mục tiêu chủ yếu Tuyên bố Bangkok năm 1961 nêu rõ mục tiêu hàng đầu Hiệp hội ĐNÁ thiết lập chế tích cực thân thiện để tư vấn, phối hợp giúp đỡ lẫn lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học hành Các tư tưởng “tự hóa thương mại” (liberalization of trade), “khu vực tự mậu dịch” (free trade area), “thị trường chung ĐNÁ” (Southest Asia Common Market) trao đổi họp ngoại trưởng nước ASA1
Kế thừa tư tưởng ASA, tuyên bố (Tuyên bố Bangkok 8/8/67) ASEAN đặt việc “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” ưu tiên hàng đầu số mục tiêu khẳng định cần thiết phải đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực Nhất quán với mục tiêu trên, “Hiệp ước thân thiện hợp tác ĐNÁ” thông qua Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần I (năm 1976) nhấn mạnh đến việc thúc đẩy hợp tác tích cực lĩnh vực
(125)
kinh tế nhằm tăng cường cho tảng cộng đồng khu vực
Đường lối, mục tiêu, chương trình hợp tác kinh tế khu vực ASEAN bổ sung ngày hoàn thiện phong phú Nhất sau Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần I, hợp tác kinh tế khối đẩy mạnh với đời loạt ủy ban chế hợp tác1 Do nước ASEAN đạt
được mức tăng trưởng kinh tế cao coi khu vực phát triển động giới, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần IV (năm 1992) nhà lãnh đạo ASEAN cho cần phải nâng cao tầm vóc hợp tác kinh tế khu vực lên trình độ mới, đáp ứng phát triển nhanh chóng, sâu sắc tình hình kinh tế, trị giới sau hệ thống lưỡng cực bị tan rã Tuyên bố Singapore năm 1992 nêu rõ phương hướng chủ yếu hợp tác kinh tế ASEAN :
- Hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - Tăng cường đầu tư, liên kết bổ sung cho công nghiệp thông qua việc thực biện pháp sáng tạo
- Tăng cường phát triển hợp tác lĩnh vực thị trường vốn, khuyến khích tạo điều kiện cho tự hóa lưu chuyển nguồn vốn nguồn tài khác
- Hợp tác khuyến khích thương mại tăng cường thương lượng sản phẩm nông nghiệp để gia tăng khả
(126)năng cạnh tranh trì sản phẩm nông nghiệp xuất ASEAN
- Thăm dị thêm khả hợp tác lĩnh vực phi thuế quan nước để hỗ trợ trình tự hóa thuế quan đẩy mạnh bn bán, đầu tư
- Đẩy mạnh hợp tác khu vực tư nhân ASEAN1
Dựa đường lối hợp tác kinh tế khu vực thông qua Hội nghị thượng đỉnh, sở chế hợp tác theo ngành cụ thể, ASEAN triển khai nhiều chương trình, dự án lĩnh vực cơng nghiệp, nơng - lâm nghiệp, tài chính, ngân hàng, thương mại2 Những chương
trình, dự án tạo nên hợp tác kinh tế đa diện có hêï thống Rõ ràng, hợp tác ngày theo hướng cố kết khu vực Các thực thể kinh tế cắt ngang biên giới trị để kết hợp nguồn tài nguyên, vốn, nhân lực, cơng nghệ trình độ quản lý ASEAN thực nhiều kế hoạch hợp tác công nghiệp, chẳng hạn: “Dự án công nghiệp ASEAN” (ASEAN Industrial Project - AIP), năm 1976; “Kế hoạch bổ sung công nghiệp ASEAN” (1981) với hỗ trợ Hội đồng bảo hiểm ASEAN (ASEAN Insurance Council); “Dự án liên doanh công nghiệp ASEAN” (ASEAN Industial Jointventure), năm 1983 Thời gian gần đây, ASEAN khu vực ĐNÁ dần hình thành tam giác, tứ giác phát triển tam giác tăng trưởng Singapore - Malaysia - Indonesia; Malaysia - Philippines - Indonesia; tứ giác phát
(127)triển Campuchia - Thái Lan - Việt Nam - Lào1; tam giác
vùng Singapore - Johor (Malaysia) - Rian (Indonesia) Trong lĩnh vực tài chính, ASEAN đưa chương trình hành động phối hợp xây dựng chế độ toán chung cách nâng cao việc sử dụng đồng tiền ASEAN, trao đổi tiền tệ, bảo hiểm tài Đặc biệt, việc thỏa thuận hỗ trợ ngoại tệ (swap arrangement) mà ngân hàng trung ương nước ASEAN ký kết góp phần cung cấp kịp thời khoản tín dụng ngoại tệ ngắn hạn cho thành viên gặp khó khăn tốn quốc tế Các nước ASEAN cịn có chương trình an tồn lương thực cho tồn khối với mục đích giúp đỡ lẫn xảy tính trạng khẩn cấp thành lập hệ thống thông tin báo động lương thực Tổng quỹ an ninh lương thực ASEAN (ASEAN Food Security Reserve - AFSR) năm 1984 53.000 tấn2
Trước yêu câu phát triển kinh tế khu vực cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế toàn cầu, ASEAN xúc tiến thành lập Khu vực mậu dịch tự (ASEAN Free Trade Area - AFTA) Đây nhu cầu tất yếu nhằm xây dựng thành cơng thị trường thống ĐNÁ Mở đầu q trình “Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan” (CEPT), thông qua Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần IV (1992) CEPT công cụ để triển khai AFTA, thực vòng mười năm (thời hạn mới), tức đến năm 2003, thế, chủ nghĩa khu vực kinh tế ASEAN thực hóa
1 Đào Huy Ngọc (chủ biên): ASEAN hội nhập Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, H 1997, tr.30
(128)IV SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA KHU VỰC CỦA ASEAN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN AN NINH KHU VỰC
Ở góc độ trị, an ninh khái niệm ổn định, an toàn với quốc gia chế độ trị, nhằm trì tồn phát triển quốc gia hay chế độ trị Đây vấn đề tự nhiên quốc gia - dân tộc, nhu cầu trộn lẫn yếu tố ý thức
Theo cách hiểu truyền thống, an ninh gắn liền với đảm bảo sức mạnh quân tình trạng quốc phịng đất nước Nhưng bó gọn vấn đề an ninh quốc gia an ninh đơn phương Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào giới ngày mạnh tình trạng biệt lập quốc gia thật khó mà bảo đảm cho an ninh đầy đủ Cho nên, trình chuyển từ trạng thái an ninh đơn phương sang trạng thái an ninh đa phương quy luật tất yếu quốc gia tổ chức khu vực
Xét danh nghĩa ban đầu, ASEAN tổ chức khu vực kinh tế Điều bày tỏ văn kiện hiệp hội Nhưng khơng mà ASEAN từ bỏ mục tiêu an ninh Theo M.G Shajie, tiến kinh tế (nếu có) bắt nguồn từ tăng cường an ninh1 Nói cách khác, an ninh
trở thành tiền đề cần thiết cho hợp tác phát triển khu vực, có ASEAN
1 Mohammad Ghazali bin Shajie T.S: ASEAN response to security issues in
(129)1 Các yếu tố địa chủ yếu an ninh khu vực Nhận thức an ninh khu vực ĐNÁ việc dễ dàng, có hữu nhiều nhân tố an ninh cấu thành Trên bình diện hệ tư tưởng, số học giả coi an ninh khu vực ĐNÁ phản ánh động thái chiến tranh lạnh Vì họ cho rằng, trật tự khu vực cũ hình thành hai chiến tranh lạnh châu Á: Đông - Tây (Liên Xô - Mỹ), Đông- Đông (Liên Xô - Trung Quốc)1 Xu
hướng nghiên cứu biến cố an ninh khu vực theo trục thời gian chiến tranh lạnh trở thành cách tiếp cận tương đối phổ biến điều hoàn tồn dễ hiểu Tuy vậy, tình trạng khơng có nghĩa phủ nhận thực tế sinh động rằng, từ sau chiến tranh giới thứ hai xuất nhiều khuynh hướng khác nhận thức tổ chức an ninh khu vực Có thể phân làm ba khuynh hướng Theo khuynh hướng thứ nhất, tổ chức an ninh khu vực hình thành sở chương VIII Hiến chương Liên hiệp quốc, hiểu phận hệ thống an ninh tập thể toàn cầu (the universal collective security system) Khuynh hướng thứ hai xuất phát từ mục đích khởi thủy tổ chức khu vực phòng thủ tập thể (collective self-defence) trước đe dọa an ninh thuộc cấp độ hệ thống giới (hệ thống tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa) Khuynh hướng thứ ba dựa vào việc tăng cường tình trạng an ninh, thịnh vượng quốc gia khu vực thông qua hành động tập thể Khuynh hướng ý nhiều đến an ninh địa
1 Acharya A New regional order in Southeast Asia Adelphi Paper 297, the
(130)(Indigenous regional security) tổ chức khu vực1
Rõ ràng khuynh hướng thứ ba phù hợp với đường lối sách an ninh ASEAN hơn, đường lối mà từ đầu xác định tính chất địa vấn đề an ninh Nó phá vỡ tình trạng an ninh khép kín quốc gia để đưa đến thống an ninh (ở mức độ định) khu vực Yếu tố địa an ninh khu vực ĐNÁ trước hết xác định hệ vấn đề sau:
- Tình trạng tranh chấp lãnh thổ xung đột sắc tộc, tôn giáo
Phần lớn quốc gia ĐNÁ quốc gia đa dân tộc Khi bị thực dân phương Tây xâm lược, số xã hội họ biến cố lịch sử, cịn tình trạng hình thành dân tộc thống Khuynh hướng dân tộc thống bị tác động to lớn sách “chia để trị” chủ nghĩa thực dân Trải qua hàng trăm năm đô hộ, chủ nghĩa thực dân để lại cho khu vực “tồn lịch sử” Chẳng hạn, đường biên giới thực dân trước cắt ngang nhiều địa bàn cư trú sắc tộc, tơn giáo, sau tạo tình trạng chồng lấn, tranh chấp lãnh thổ quốc gia độc lập ĐNÁ
Tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải vấn đề nhạy cảm liên quan đến chủ quyền quốc gia Người ta thường nhắc đến trường hợp tranh chấp lãnh thổ điển hình
1 Alagappa M: Regionalism and the quest for security: ASEAN and the
(131)giữa Philippines Malaysia vùng Sabah Ngoài cịn vơ số trường hợp khác việc tranh chấp đảo Pedra Branca ngồi khơi phía bờ biển Johor Malaysia Singapore, tranh chấp đảo Sipadan Ligitan vùng biển Sulawesi Malaysia Indonesia, tranh chấp đường biên giới Malaysia Thái Lan1 Do tính chất phức tạp vụ việc
lập trường kiên định bên, trình giải tranh chấp khơng có điểm cuối Tình trạng ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia an ninh khu vực
Đến nay, tranh chấp lãnh thổ lãnh hải sau tạo nhiều nguy tiềm ẩn, phá vỡ mối quan hệ bên ASEAN ổn định toàn vùng:
a) Vấn đề Pedra Branca: Malaysia Singapore nhận chủ quyền hịn đảo Phía Singapore dựa vào chứng hải đăng Horsburgh người Anh xây dựng đảo hoạt động từ năm 1840 Trong đó, phía Malaysia lại cho đảo phải thuộc biển Johor Hai nước trao đổi ý kiến vào tháng 12/1981 Năm 1989 Singapore đề nghị Tòa án quốc tế phân xử, chứng đưa chưa đủ sức thuyết phục Dự án xây dựng trạm đỗ trực thăng đảo việc đuổi bắt ngư dân Malaysia hải quân Singapore làm tình hình quanh đảo căng thẳng Cả hai nước thường đặt lực lượng vũ trang khu vực tình trạng báo động
b) Vấn đề Sipadan Ligitan: Cả Malaysia Singapore viện dẫn đồ xuất thời cai trị
(132)của người Hà Lan người Anh để đòi chủ quyền lãnh thổ hai đảo Vào năm 1982, hai phía thống giữ nguyên trạng Tháng 6/1991 Malaysia tăng cường hoạt động du lịch đảo gặp phải phản ứng mạnh mẽ từ phía Indonesia Sau đó, hai nước đồng ý lập “Liên ủy ban” giải tranh chấp, đến vụ việc chưa có tiến triển
c) Vấn đề biên giới Malaysia Thái Lan: Hiệp ước năm 1922 quyền thực dân Anh ký kết với Thái Lan đồng ý cho quân đội Thái triển khai hoạt động dọc biên giới hai nước Từ Malaysia giành độc lập, vấn đề tranh chấp đường biên giới họ Thái Lan ngày nghiêm trọng Tháng 12/1991, lực lượng biên phòng Thái Lan nổ súng gây xung đột vũ trang Ladang Besar Vì thế, phía Malaysia tố cáo Thái Lan vi phạm nguyên tắc Hiệp ước năm 1922 đòi xem xét lại Hiệp ước Hai nước thành lập “Ủy ban hỗn hợp” “Phái vấn đề biên giới tổng hợp” để tham vấn, giải xung đột sau Tuy nhiên, vài năm gần đây, quan chức không ngăn xung đột vũ trang lẻ tẻ nổ dọc biên giới hai nước
(133)Malaysia cho Sabah trở thành đào tạo, vũ trang cho lực lượng Hồi giáo loạn Mindanao Vì thế, họ cương đòi chủ quyền Sabah
e) Vấn đề biển Đơng: Các vùng chồng lấn nước có khắp nơi biển Đơng Trong số đó, phải kể đến việc tranh chấp quần đảo Trường Sa Đây vùng đảo với khoảng 230 đảo nhỏ, bãi cạn, dải đá ngầm Diện tích tồn quần đảo khoảng 250.000km2 Một số nước Brunei, Đài
Loan, Malaysia, Philippines nhận chủ quyền đảo cụ thể Còn Trung Quốc, Việt Nam hai quốc gia nhận chủ quyền toàn quần đảo Nhận thức tầm quan trọng chiến lược Trường Sa, nước khu vực nhiều lần ngồi bàn hội nghị để thảo luận biện pháp giải tranh chấp đường lối hịa bình Cuộc hội thảo tổ chức Bali tháng 1/1990 Thành phần hội thảo bao gồm phái đoàn thành viên ASEAN Hội thảo lần hai tổ chức vào tháng 7/1991 với tham gia sáu nước ASEAN thêm Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Tình hình phức tạp xung quanh việc tranh chấp Trường Sa khiến thành viên ASEAN đưa “Tuyên bố biển Đông 1992” Theo đó, nước địi chủ quyền thống giải pháp giữ nguyên trạng (the status quo), hợp tác khai thác tài nguyên biển vùng chồng lấn, giải tranh chấp hịa bình, thương lượng Tuy nhiên, lập trường chủ quyền lãnh hải họ khơng có thay đổi
(134)phức tạp lại phức tạp Một số nhóm tơn giáo trở thành lực trị Chẳng hạn, đạo Hồi (Muslim) có mặt hầu khắp nước ĐNÁ Phần lớn cư dân Indonesia, Malaysia, Brunei theo tơn giáo Ngồi ra, tín đồ Hồi giáo chiếm 5% dân số Thái Lan, 10% dân số Philippines, 17% dân số Singapore1 Ở Indonesia Hồi giáo
một đối trọng lực quân phiệt2 Hồi giáo nhìn chung có
ảnh hưởng mạnh đến đường lối đối ngoại số nước ĐNÁ, gây phản ứng nhạy cảm quan hệ song phương đa phương nhóm nước Bài học rút từ việc quyền quân Myanmar thi hành sách phân biệt đối xử Hồi giáo rõ thái độ gay gắt Indonesia, Malaysia, Brunei nào3 Kinh nghiệm
trên cho thấy ranh giới vấn đề “nội quốc gia” “vấn đề khu vực” khó xác định Cần phải khẳng định rằng, ĐNÁ trước ASEAN ngày nay, chiến tranh tơn giáo (kiểu Thập tự chinh) Nhưng tơn giáo trở thành công cụ can thiệp gây ảnh hưởng quốc gia với quốc gia khác Ở miền Nam Philippines số tổ chức Hồi giáo ly khai chống phủ Các tổ chức dạng hoạt động vùng biên giới Thái Lan - Malaysia Ở vùng Đơng Bắc Myanmar lực lượng du kích người Karen theo đạo Thiên chúa dậy chống phủ từ nhiều năm Tất
1 Acharya A, sñd, tr.24
2 Vatikiotis M: Indonesian Politics under Suharto, London Routledge
1993, p.128
3 Viện Nghiên cứu Bảo vệ hịa bình an ninh Nhật Bản: Vấn đề an ninh
(135)điểõm nóng tạo nhiều nguy tiềm ẩn cho an ninh khu vực
Trong việc giải nguy cơ, bất ổn an ninh, có nguồn gốc từ tranh chấp lãnh thổ xung đột sắc tộc, nước ASEAN tỏ rõ thiện chí hợp tác đối thoại với Đó q trình hịa giải (reconciliation) mâu thuẫn nội cam kết xây dựng ĐNÁ thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển Sự cam kết thể từ Tuyên bố Bangkok (năm 1967), Tuyên bố Kuala Lumpur (ZOPFAN concept năm 1971) sau Hiệp ước Bali (năm 1976) Dựa nguyên tắc quan hệ quốc tế, nước ASEAN giải vấn đề khu vực tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, giải bất đồng, tranh chấp biện pháp hòa bình, từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực, hợp tác với cách có hiệu quả1 Điều 14, chương IV, Hiệp ước Bali nêu rõ: “để
giải tranh chấp thông qua tiến trình khu vực, bên tham gia thành lập - tổ chức lập sau xảy tranh chấp - hội đồng cấp cao bao gồm đại diện cấp trưởng bên tham gia ký hiệp ước, để ghi nhận tồn tranh chấp tình hình phá rối hịa bình hịa hợp khu vực”2 Như vậy, nước
ASEAN giải vấn đề an ninh khu vực với tư cách “cộng đồng ASEAN” (ASEAN community) Nhờ thế, họ tạo bầu khơng khí đối thoại, hiểu biết, tin cậy -
(136)đường dẫn đến hợp tác, trí Trong cấu tổ chức ASEAN có số ủy ban “adhoc” phụ trách vấn đề tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải Quá trình đàm phán, bên thường chấp nhận nguyên tắc “giữ nguyên trạng” (the status quo) Công ước quốc tế luật biển năm 1982 (the UN convention on the law of the sea 1982 - LOSC) nước ASEAN dùng làm sở pháp lý xác định vùng biển đặc quyền kinh tế (the Exclusive Economic Zone - EEZ) vùng biển chồng lấn Vùng biển chồng lấn xử lý theo tinh thần “the satus quo” để bên khai thác Indonesia quốc gia có nhiều tranh chấp lãnh hải với nước khu vực giải thành công vấn đề này1
- Những thách thức an ninh từ phía Trung Quốc đối với ĐNÁ
Về mặt địa lý, phần lớn nước ĐNÁ nằm vùng biển Đông (biển Nam Trung Hoa) Do tính chất quan trọng địa - trị khu vực mà có tác giả liên tưởng ĐNÁ “địa trung hải” (Mediterranean) Viễn Đông2
Trong số cường quốc gây ảnh hưởng lớn khu vực Trung Quốc có vị trí đặc biệt quan trọng Lịch sử cho thấy, hình thành văn minh Trung Hoa gắn liền với khuynh hướng Nam tiến người Hán Tham vọng Hán
1 Wiryono Sastrohandoyo: Territorial and Boundary Disputes
“ASEAN-Vietnamese Cooperation in preventive diplomacy”, edited by Sarasin Viraphon, Werner Pfennig, Bangkok 1995, p 147-154
2 Devillers.P: The impact of China on Southeast Asia and the Pacific region,
(137)tộc không dừng lại vùng Hoa Nam mà tiến sâu xuống ĐNÁ, cho dù lịch sử Trung Quốc, triều đại phong kiến xuất suy tàn Trải qua hàng ngàn năm, số lượng người Hoa di trú xuống ĐNÁ ngày đông Vào đầu năm 70, khu vực có tới hai mươi triệu Hoa kiều Theo số liệu Philip Devillers, tỉ lệ Hoa kiều cư dân Philippines 1/100, Indonesia - 1/60, Thái Lan - 1/9, Malaysia - 1/2, Myanmar - 1/801
Hiện (1998), theo thống kê Châu Thị Hải (Viện Nghiên cứu ĐNÁ) Indonesia, người Hoa chiếm 4% dân số; Malaysia - 35%; Philippines - 2%; Thái Lan - 10%; Việt Nam - 1% Cộng đồng Hoa kiều có tính tự trị cao Họ bảo tồn văn hóa, ngơn ngữ dù trải qua nhiều hệ Sự phát triển tư chủ nghĩa ĐNÁ tạo điều kiện cho Hoa kiều làm ăn, buôn bán, trở thành nhà tư lớn, nắm tay tiềm lực kinh tế khổng lồ Ở Indonesia thập niên 70, 80% hoạt động buôn bán nội thương 40% hoạt động buôn bán ngoại thương nằm tay người Hoa2 Họ nắm 60% phương tiện tàu thủy, 90%
công ty vận tải biển3 Ở Malaysia, đầu thập niên 70, tư
1 Devillers.P: The impact of China on Southeast Asia and the Pacific region
“Pacific crisis, national deverlopment and the World community”, Magaret Grant (edit); Dodd Mead & Company, N.Y 1964, p 136-159
2 Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh chặng đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề đặt (tài liệu tham khảo) Ban công tác người Hoa, UBND Tp.HCM; Ban Dân tộc học, Viện KHXHVN Tp HCM 1989
3 Trần Khánh: Hoạt động kinh doanh đồng bào Hoa phát triển sôi
(138)người Hoa kiểm soát tới 70% tổng số vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 40% lĩnh vực khai thác thiếc Ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975, người Hoa kiểm soát 80% lĩnh vực cơng nghiệp, 50% ngân hàng - tài chính, 9/10 khối lượng buôn bán sỉ, nửa buôn bán lẻ hầu hết thị trường lúa gạo1 Cũng theo Châu Thị Hải, số vốn
ngoại tệ người Hoa khu vực (1998) lên tới 237,8 tỉ USD, với mức bình quân đầu người cao: Singapore - 43,7 tỉ USD/ 2.360 ngàn người; Thái Lan - 23,4 tỉ USD/ 6.580 ngàn người; Indonesia - 11,1 tỉ USD/ 5.050 ngàn người2
Số lượng đông, kinh tế mạnh đặc điểm bật tầng lớp Hoa kiều khu vực Vì giới lãnh đạo Bắc Kinh sớm nhận thức vai trị Hoa kiều sách ĐNÁ Ngay từ năm 1909 nhà Thanh thông qua luật quốc tịch, có điều khoản thừa nhận rằng, người không kể sinh đâu, có cha đẻ người Hoa, có quốc tịch Trung Quốc3 Nước Cộng hòa
nhân dân Trung Hoa đời (tháng 10/1949) có vai trị tác động khác tình hình giới nói chung khu vực ĐNÁ nói riêng Ở góc độ an ninh khu vực,
1 Trần Khánh: Vai trò người Hoa kinh tế nước ĐNÁ.,
Viện nghiên cứu ĐNÁ H 1992, tr 253
2 Châu Thị Hải: Làm để huy động nguồn lực kinh tế người Hoa
cho phát triển bền vững nước ASEAN Hội thảo quốc tế “Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển đồng đều, bền vững”, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, H 1998, tr 189-201
3 Devillers.P: The impact of China on Southeast Asia and the Pacific region,
(139)các nước ASEAN có lo ngại nguy đến từ phía Bắc Kinh Những kiện Indonesia năm 1965, “nạn kiều” Việt Nam năm 1978, “vấn đề Campuchia” 1979-1989, nhóm cộng sản thân Bắc Kinh (như Đảng Cộng sản Thái Lan - CPT, Đảng Cộng sản Malaya - CPM) chứng minh rằng, lo ngại hồn tồn có sở Năm 1974, Trung Quốc đưa quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Kể từ đó, Trung Quốc đẩy mạnh việc thăm dò, lấn chiếm thêm nhiều đảo, bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Để khẳng định bá quyền biển Đơng, tháng 6/1987 hải qn Trung Quốc tổ chức tập trận lớn quanh khu vực quần đảo Trường Sa Điều xác nhận mối lo lắng Indonesia rằng, “chính Bắc Kinh khơng phải Mátxcơva mối đe dọa chiến lược lâu dài thực ĐNÁ”
Tháng 2/1992 Bắc Kinh làm nhiều nước ĐNÁ lo ngại việc thông qua đạo luật vùng lãnh hải, bao gồm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nhóm đảo Seukaku Nhật cai quản Tháng 5/1992 Trung Quốc ký hiệp định với công ty lượng Crestone (Mỹ) việc thăm dò dầu khí bãi Tư Chính, thuộc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Đầu năm 1995, Trung Quốc chiếm đảo Mischief (Vành khăn) xây dựng sở “nghiên cứu khoa học” Chiến thuật “gặm dần” Trung Quốc biển Đông thách thức vô lớn nước ASEAN
(140)Nhất cam kết Hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốc 16/12/98 Hà Nội, khẳng định lại lập trường giải tranh chấp đường lối hịa bình, sở luật pháp quốc tế, hành động theo tinh thần Tuyên bố chung Manila 1992 Tuyên bố chung cấp cao ASEAN - Trung Quốc tháng 12/1997, nhằm trì ổn định vùng, khơng làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực
- Ảnh hưởng chiến tranh lạnh
Chiến tranh lạnh khái niệm tình trạng đối đầu hai khối xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, Liên Xô Mỹ đứng đầu, sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc vào năm 1989 Trong giai đoạn này, phần đông nước phát triển số tổ chức khu vực thi hành đường lối không liên kết Mục tiêu đường lối giữ vững độc lập dân tộc, tránh bị lôi kéo vào liên minh quân hai khối Mặt khác, đường lối phản ánh tính “tư lợi” chủ nghĩa quốc gia - dân tộc nhằm tranh thủ hai khối để củng cố vị trí trị trường quốc tế, phát triển nhanh chóng kinh tế dân tộc Ai Cập Ấn Độ coi hai thành công điển hình việc tranh thủ ủng hộ trị nhận viện trợ kinh tế hai khối Xô - Mỹ
(141)Thuyết Domino cựu ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles cho rằng, quốc gia ĐNÁ “lọt vào tay cộng sản” nước khác khu vực sụp đổ theo Vì thế, Mỹ đồng minh ký kết “Tổ chức hiệp ước ĐNÁ” (SEATO) nhằm chống lại “sự bành trướng chủ nghĩa cộng sản” Thái Lan, Philippines thành viên SEATO, nước ĐNÁ tham gia hiệp ước tổ chức quân với nước khu vực Họ mong muốn đón nhận an ninh khu vực từ bên Lập trường họ kéo dài đến tận năm 60, số nước ĐNÁ muốn thành lập SEAFET Lúc ấy, số thành viên ĐNÁ, Philippines muốn Đài Loan, Nhật Bản, Đại Hàn (đều đồng minh tích cực Mỹ) trở thành thành viên tổ chức này1 Đến năm 1966, để tiếp tục leo thang chiến tranh Việt
Nam tăng cường ảnh hưởng châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ vận động số đồng minh châu Á thành lập “Hội đồng châu Á - Thái Bình Dương” (the Asian and Pacific Council - ASPAC), gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Australia, Đài Loan, New Zealand, Nam Việt Nam, Thái Lan Đây tổ chức trị quốc tế, hiệp ước an ninh theo ý thức hệ Các nước ASEAN cố gắng thi hành đường lối không liên kết mà bấu víu vào tổ chức quốc tế khác nước tư đế quốc, minh chứng rõ rệt tác động chiến tranh lạnh khuôn khổ trật tự giới hai cực Yalta Một lý khác không phần quan trọng lực quân phiệt phủ họ lớn, có lợi ích kinh tế, trị gắn
(142)liền với quốc gia đồng minh - tư tưởng khu vực1
Theo cách lý giải “Hiệp ước phịng thủ năm nước” (Anh, Singapore, Australia, Malaysia, New Zealand) hình thành từ năm 1971 khơng phải ngoại lệ Hiệp ước trì thường xuyên với diễn tập quân Singapore, Malaysia nước thành viên2 Bên cạnh
đó, hiệp ước an ninh song phương Mỹ - Philippines (1951), Mỹ - Thái Lan (1954), có chung ý nghĩa tìm kiếm bảo đảm an ninh từ bên ngồi
Tuy nhiên, vấn đề an ninh khu vực ĐNÁ dòng chảy đơn Trong bị chi phối ảnh hưởng chiến tranh lạnh phần lớn quốc gia mong muốn vượt ngồi khn khổ để theo đường không liên kết Theo đánh giá số học giả, đề nghị Liên Xô (cũ) việc xây dựng hệ thống an ninh tập thể châu Á (1969) ý định nhằm hóa giải diện tổ chức quân SEATO Đề nghị phản ánh ý đồ nước lớn can thiệp ngày sâu vào khu vực Cho nên, chẳng có khó hiểu ZOPFAN Concept nước ASEAN đời vào thời điểm cường quốc có điều chỉnh sách họ khu vực Nhờ theo đuổi đường lối hịa bình, tự do, trung lập, ASEAN trở thành tổ chức khu vực có vị độc lập đó, dù tương đối mong manh với trật tự giới hai cực Họ lợi dụng
1 Jeshurum C: The Military and National security “The ASEAN reader”,
Institute of Sotheast Asian Studies, Singapore 1992, p 118-124
2 Nguyễn Phương Bình: Vai trị ASEAN việc xây dựng chế an
(143)trật tự phương tiện để đảm bảo an ninh phát triển kinh tế đất nước
Như vậy, qua việc trình bày yếu tố địa an ninh ĐNÁ, thấy an ninh khu vực vấn đề phức tạp Chỉ đứng lập trường an ninh tồn khu vực giải thỏa đáng mối liên hệ hữu yếu tố an ninh địa Các nước ASEAN thành công việc kiểm soát mâu thuẫn bên bên tổ chức, tạo dựng cộng đồng an ninh khu vực, thích ứng với điều kiện lịch sử cụ thể
2 ASEAN với việc củng cố, phát triển an ninh khu vực Trên tinh thần cộng đồng an ninh, nước ASEAN dần xóa bỏ nghi kị, đối đầu, bước xây dựng lòng tin Nhờ vậy, họ xây dựng cấu quan hệ ổn định, nhằm trước tiên, giải vấn đề an ninh nội bao gồm tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc vụ bạo loạn nước Họ thành lập ủy ban phối hợp hành động dọc biên giới, tiến hành tập trận không quân chung Giữa nước trao đổi việc xây dựng lực lượng vũ trang, phối hợp tin tức tình báo, di chuyển quân đội1 Sự hợp tác an ninh quân nước
ASEAN tiến hành danh nghĩa “song phương” “ngồi khn khổ ASEAN” đóng vai trị quan trọng việc ổn định an ninh khu vực
1 Chung Heng Chee: Intra-ASEAN Political Security and Economic
(144)Do nhu cầu an ninh quốc phòng ngày tăng, hầu ASEAN tiến hành việc đại hóa qn đội Nhưng q trình đại hóa quân đội họ không gây xáo trộn khu vực Theo thống kê Viện nghiên cứu hịa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), giai đoạn từ 1977 đến 1986 Indonesia đầu tư cho việc mua vũ khí hạng nặng, trung bình năm 325 triệu USD, Malaysia - 207 triệu USD, Singapore - 144 triệu USD, Thái Lan - 224 triệu USD (tính theo thời giá USD năm 1985) Cũng theo SIPRI, chi phí quân nước ASEAN tăng gấp hai lần thập kỷ (từ 1972- 1981), cụ thể từ 2,72 tỉ USD lên 5,3 tỉ USD1 Riêng năm 1992 nước ASEAN chi phí
hơn 3,3 tỉ USD để nâng cấp lực lượng không quân2 Rõ
ràng, thiếu hiểu biết chừng mực q trình đại hóa qn đội nước ASEAN trở thành mục tiêu chạy đua vũ trang gây tình tình đối đầu
Đối với mơi trường an ninh bên ngoài, ASEAN lên sức mạnh tập thể, tạo tâm lý “che chở” cho nước thành viên Tổ chức tỏ đặc biệt nhạy cảm biến đổi an ninh toàn cầu Từ nửa sau
1 Mark J.N: ASEAN defence reorientation 1975-1992 ANV, Canberra,
Australia 1993, p.28
2 - Sheldom S.W, Donaldk E: Regional issues in Southeast Asian
security-Scenarious and Region The National Bureau of Asian Research, USA 1993;
(145)của thập niên 70, ASEAN có xu hướng đối thoại với nước Đơng Dương chưa có dấu hiệu kết thúc chiến tranh lạnh Nhưng xảy “vấn đề Campuchia” nên tiến trình hợp khu vực bị chặn lại Suốt thời gian từ 1979 đến 1991, “vấn đề Campuchia” trở thành trọng đề quan hệ quốc tế ĐNÁ ASEAN lo ngại “vấn đề Campuchia” trước hết nhận thức họ, việc Việt Nam đưa quân sang Campuchia phá vỡ mục tiêu nguyên tắc Hiệp ước Bali Tuyên bố Kuala Lumpur (ZOPFAN concept) Thông qua khủng hoảng Campuchia, cường quốc can thiệp vào khu vực hình thức Tình trạng an ninh ASEAN bị đe dọa
Q trình dàn xếp, giải tình trạng đối đầu ASEAN ba nước Đơng Dương thiện chí nỗ lực hai phía Ngay từ tháng 1/1980 Việt Nam chủ động đề nghị nước ASEAN ký hiệp ước không xâm lược lẫn nước ĐNÁ, ngỏ ý sẵn sàng thảo luận việc thiết lập khu vực ĐNÁ hịa bình, độc lập, tự do, trung lập ổn định Tháng 9/1981, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thay mặt ba nước Đông Dương đưa bảy nguyên tắc đạo quan hệ hai nhóm nước Đơng Dương ASEAN “vì ĐNÁ hịa bình, hữu nghị hợp tác”1 Tháng 7/1982 Việt Nam tuyên bố
bắt đầu trình rút quân đội khỏi Campuchia đồng thời đề nghị tổ chức hội nghị quốc tế ĐNÁ Những nỗ lực ba nước Đông Dương ASEAN đáp lại Tháng 12/1987, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần III, Tổng thống Philippines, Aquino tun bố khơng cịn coi Việt
(146)
Nam mối đe dọa an ninh nước Tháng 8/1988, thủ tướng Thái Lan, Chatichai Choonhavan đưa luận điểm tiếng “biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”1 Chuyến viếng thăm Việt Nam tổng thống
Indonesia Suharto tháng 11/1990 trở thành kiện quan trọng, kéo theo viếng thăm quan trọng khác thủ tướng Thái Lan Panyarachun (tháng 1/1992), thủ tướng Malaysia Mahathir Mohammad (tháng 4/1992) đến Hà Nội Việt Nam sau tham gia Hiệp ước Bali (tháng 7/1992) trở thành quan sát viên ASEAN
Tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Cuối cùng, “cuộc chiến tranh lạnh lần II” ĐNÁ (theo cách nói số học giả phương Tây) chấm dứt Hố sâu ngăn cách hai nhóm nước khắc phục Tình trạng đối đầu ý thức hệ khu vực đến hết lý tồn
Bên cạnh việc giải thành công hậu chiến tranh lạnh khu vực, ASEAN phấn đấu xây dựng chế hợp tác an ninh đa phương rộng lớn Nhạy cảm với suy giảm đáng kể vai trò quân Nga, Mỹ ĐNÁ, nước ASEAN lo ngại “khoảng trống quyền lực” (a power vacuum) khu vực số cường quốc khác nhảy vào lấp khoảng trống Do vậy, họ cho cần phải xây dựng số chế an ninh thể chế hóa có tham gia tất nước lớn Sự tùy thuộc giới
1 Buszinski L: New Aspirations and Old constrains in Thailand policy
(147)ngày khiến phủ nước ASEAN phải tính đến an ninh lâu dài chế an ninh rộng lớn, vượt khu vực Kế thừa kinh nghiệm “Hội nghị an ninh hợp tác châu Âu” (Conference on Security and Cooperation in Europe - CSCE), nước ASEAN nêu sáng kiến Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum- ARF) ARF đời phương tiện nhằm thúc đẩy hợp tác an ninh cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương1 Sáng kiến thành lập ARF chừng mực
định đoạn tuyệt dần với tư chiến tranh lạnh Bởi lẽ, đường lối ZOPFAN sinh từ chiến tranh lạnh, tỏ khơng cịn phù hợp với tình hình tồn cầu hóa phương diện đời sống nhân loại Ngoại trưởng Indonesia, Ali Alatas cho cần phải đặt ZOPFAN concept khung cảnh thay đổi nhanh chóng có tính tồn cầu môi trường khu vực mà lọc điều chỉnh Ông gọi ZOPFAN “một họa màu xanh (blueprint) khn hịa bình hợp tác hịa bình, ổn định bền vững an ninh rộng lớn hơn, bao trùm vùng Viễn Đơng Thái Bình Dương”2
ARF bắt đầu với 18 thành viên (1994) lên tới 21 thành viên (1997) Hơn mười nước khác chờ kết nạp Chiều hướng phản ánh uy tín sức hấp dẫn Nội dung đối thoại an ninh bên tham gia ARF gồm ba
1 ASEAN standing committee, Annual report 1993-1994, p.7
2 Ho Peter: The ASEAN regional Forum: the way forward? “ASEAN-VN
(148)bước: thứ nhất, xây dựng lòng tin (confidence - building); thứ hai, tiến hành ngoại giao phòng ngừa (preventive diplomacy); thứ ba, xây dựng khung chế an ninh khu vực (regional security framwork) Như vậy, việc thành lập ARF tạo tình cho cường quốc cam kết chia sẻ trách nhiệm an ninh khu vực Mặt khác, cịn dựng lên cân lực lượng cường quốc châu Á - Thái Bình Dương ASEAN đứng vững vị trí cầm lái suốt hoạt động ARF, tiến hành đối thoại đa phương có lợi cho an ninh ĐNÁ
(149)đưa sáng kiến thành lập ARF, tạo đối thoại an ninh đa phương, mở rộng không gian ổn định phát triển cho Cho nên nói rằng, cộng đồng ASEAN nguồn sách an ninh khu vực, biểu đặc biệt bật chủ nghĩa khu vực ASEAN
* * *
Như vậy, chương chúng tơi trình bày cách có hệ thống hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN bình diện địa – trị, địa – kinh tế an ninh khu vực ĐNÁ Thực chất trình hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN tìm kiếm, xây dựng đường lối, nguyên tắc hợp tác, hình thức hợp tác khu vực nhằm đảm bảo cho ĐNÁ hịa bình, trung lập, ổn định phát triển Việc khảo sát hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN hiển nhiên dẫn đến hệ tất yếu hiểu nội dung chất chủ nghĩa khu vực ASEAN Sự trình bày chúng tơi chương cho thấy chất chủ nghĩa khu vực ASEAN - nói cách đọng - chấp nhận thứ quyền lực siêu quốc gia ĐNÁ để hợp tác, liên kết khu vực sở nguyên tắc, tiêu chí xác định:
- Về trị: việc xây dựng thực đường lối đoàn kết, hợp tác, liên kết khu vực khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế, khác biệt tơn giáo tín ngưỡng, phấn đấu cho ĐNÁ hịa bình, tự do, trung lập, ổn định phát triển, phi vũ khí hạt nhân
(150)khối kinh tế khác, vừa đảm bảo tình trạng độc lập kinh tế quốc gia thành viên
- Về an ninh: chế nguyên tắc giải vấn đề an ninh khu vực (như biểu xung đột sắc tộc tôn giáo, vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải); nguyên tắc không liên minh với khối quân nào, tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất quốc gia; nguyên tắc giải vấn đề tranh chấp biện pháp hồ bình, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực…
Trong trình hình thành phát triển mình, chủ nghĩa khu vực ASEAN thực nhiều chức năng, thông qua hoạt động Hiệp hội Các chức chủ yếu là:
- Thứ nhất, giải vấn đề toàn khu vực vấn đề Biển Đông, vấn đề khủng hoảng tài khu vực năm 1997
- Thứ hai, giải vấn đề trị, kinh tế, an ninh khơng tồn khu vực, mà cịn riêng nước liên quan đến khu vực (chẳng hạn vấn đề Campuchia, vấn đề Mỹ ngăn cản Myanmar gia nhập ASEAN “nhân quyền”)
(151)Chương
CHỦ NGHĨA KHU VỰC ASEAN: CƠ HỘI VAØ THÁCH THỨC
I ASEAN TRONG TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
Thập niên cuối kỷ XX chứng kiến biến đổi lớn lao đời sống trị xã hội quốc tế Bầu khơng khí ngột ngạt chiến tranh lạnh kéo dài từ sau chiến tranh giới thứ hai chấm dứt sau gặp gỡ thượng đỉnh Xô – Mỹ cuối năm 1989 Tiếp theo đó, Liên Xơ, siêu cường quốc đối đầu với Mỹ, thành trì chủ nghĩa xã hội sụp đổ vào năm 1991 Vì mà tất đặc trưng trật tự giới cũ, hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nhạt dần Người ta suy tư, phán đoán trật tự giới thời “hậu chiến tranh lạnh”
(152)định1 Khi trật tự giới hình thành đồng thời xác lập
những chuẩn mực nguyên tắc quan hệ chủ thể trật tự Một trật tự giới chấm dứt chuẩn mực, nguyên tắc quan hệ theo Vai trò trật tự giới chỗ chi phối vận động phát triển toàn thể giới giai đoạn lịch sử mà tồn
Sau tan vỡ trật tự Yalta, giới phát triển ngày nhanh theo hướng đa cực Tuy vậy, trật tự giới hình thành chưa hẳn thành hình Nguyên chuyển đổi lần có đặc điểm khác xa với chuyển đổi trước Những lần chuyển đổi trước thường diễn sau hàng loạt chiến tranh trật tự giới sau thiết lập nhanh chóng, thơng qua việc nước thắng trận phân chia phạm vi ảnh hưởng (hệ thống Versailles – Washington, hệ thống Yalta) Giờ đây, phá vỡ trật tự giới lưỡng cực khiến Mỹ trở thành siêu cường số trung tâm khác (Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga) thiết lập cân Tất nhiên, việc thiết lập cân họ không đơn giản mà trải qua trình đấu tranh hợp tác đầy trắc trở Do đó, cục diện “một siêu cường, nhiều cường quốc” phản ánh giới đa cực hóa cấu mang tính độ
Qua gần nửa kỷ chiến tranh lạnh với nhiều khúc quanh co đối đầu gay gắt, đây, hợp tác đối thoại trở
1 Nguyễn Xuân Sơn: Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh Nxb Chính
(153)thành dịng chủ lưu quan hệ quốc tế Khơng chạy đua vũ trang giành quyền chủ động chiến lược Liên Xô (cũ) Mỹ Một chiến tranh giới khó xảy tính chất hủy diệt vũ khí hạt nhân tình trạng khơng có kẻ thắng người bại chiến tranh Con người ý thức học lịch sử Nhưng mặc khác, tan rã trật tự lưỡng cực gây nhiều biến động trị hầu khắp khu vực Các khuynh hướng ly khai xung đột sắc tộc vốn bị che đậy thời kỳ chiến tranh lạnh bộc lộ Trong số điểm nóng cũ, tồn giai đoạn chiến tranh lạnh (“vấn đề Campuchia”, nội chiến Afganistan, nội chiến Angola) cịn âm ỉ điểm nóng mang tính khu vực lại bùng nổ dội Chẳng hạn nội chiến đẫm máu Nam Tư, tranh chấp lãnh thổ nước cộng hịa thuộc Liên Xơ trước đây, xung đột sắc tộc Rwanda … Trong giới có nhiều biến động thế, việc xác định “tọa độ trị”, tọa độ an ninh ĐNÁ có ý nghĩa quan trọng tương lai phát triển chủ nghĩa khu vực ASEAN
(154)Trong tam giác chiến lược Mỹ – Nhật – Trung ĐNÁ, Mỹ có vai trị đặc biệt quan trọng khơng q khứ mà cịn tương lai Kể từ năm 1969, Tổng thống Nixon đặt vấn đề rút dần lực lượng quân Mỹ khỏi châu Á yêu cầu nước đồng minh châu Á chia sẻ trách nhiệm đến nay, người Mỹ chưa vắng mặt ĐNÁ Bởi ĐNÁ phận quan trọng chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Các yếu tố lịch sử, địa lý, nhân khiến Mỹ trở thành phần thiếu vành đai châu Á – Thái Bình Dương Các bang Alaska, California, Oregon có biên giới với Thái Bình Dương Cịn Hawai biển bao quanh Cơng dân Mỹ sống hịn đảo Guam, Samoa, Bắc Mariana gần với nhiều thủ đô châu Á Washington Nhận thức điều này, đời tổng thống Mỹ liên tiếp đưa nhiều học thuyết nhằm mục tiêu trì thống trị kiểm sốt tình hình trị, kinh tế, an ninh khu vực rộng lớn Chẳng hạn “Học thuyết Truman”, “Thuyết cứng rắn” Eisenhower, “Thuyết biên giới mới” Kenedy, “Thuyết châu Á” Johnson …
(155)của người Mỹ1 Năm 1995 Mỹ xuất sang bảy nước ASEAN
là 40 tỉ USD hàng hóa Riêng quý I năm 1996 hàng hóa bảy nước ASEAN nhập từ Mỹ đạt 11,2 tỉ USD, tăng 27% so với kỳ năm trước ASEAN trở thành bạn hàng lớn thứ ba Mỹ2
Bên cạnh quan hệ thương mại, quan hệ đầu tư Mỹ ASEAN có tiềm lực lớn Với sức mạnh kinh tế khổng lồ khả đầu tư đa dạng, phong phú, Mỹ tích cực đầu tư vào ngành lượng, giao thông vận tải, viễn thông, thực chuyển giao công nghệ, khai thác dầu khí nước ASEAN Những số liệu sau cho thấy quy mô đầu tư Mỹ vào nước ASEAN ngày tăng (xem bảng)
ĐẦU TƯ CỦA MỸ VÀO ASEAN
Đơn vị : triệu USD
TT Tên nước Năm Ghi
chuù
1985 1990 1991 1992 1993 1994 1995
1 Singapore 1.874 3.975 5.363 6.715 8.867 10.972 1.472* * Đầu tư Indonesia 4.475 3.207 3.826 4.384 4.770 5.015 2.771* Thái Lan 1.074 1.790 2.025 2.594 2.947 3.762 825* Malaysia 1.140 1.466 1.774 1.596 1.988 2.382 707* Philippines 1.032 1.355 1.395 1.666 1.945 2.374 631*
6 Vietnam 850*
Nguoàn: - US Department of Commerce, Far Eastern Economic Review 1995; - Surrey of Current Business, August 1995
1 Báo cáo Chiến lược an ninh châu Á - Thái Bình Dương Bộ Quốc
phịng Mỹ tháng 2/1995; nước với châu Á – Thái Bình Dương Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo số 4/1995, tr.1-26
2 Nguyễn Thiết Sơn: Quan hệ ASEAN-Mỹ, vấn đề Kỷ yếu hội
(156)Vấn đề an ninh Mỹ châu Á nói chung ĐNÁ nói riêng diễn theo chiều hướng thuận lợi Nước Nga thời gian lâu chưa có đủ khả trì ảnh hưởng mạnh mẽ châu Á Cịn Mỹ, có cắt giảm quân số rút bỏ vài quân (Clark, Subic Philippines) nước cam kết trì lực lượng quân ổn định khoảng 100.000 quân châu Á Các hiệp ước an ninh song phương Mỹ – Nhật, Mỹ – Hàn Quốc, Mỹ – Thái Lan, Mỹ – Philippines, Mỹ – Australia củng cố chưa có chấm dứt chiến tranh lạnh
Trong Mỹ ý nhiều đến vai trò lãnh đạo giới Nhật Bản lại đeo đuổi chiến lược kinh tế toàn cầu Chiến lược Nhật Bản thực quán khắp nơi giới, đặc biệt ĐNÁ Bởi ĐNÁ thị trường lý tưởng cho hàng hóa Nhật, kho tài nguyên thiên nhiên quý giá phục vụ cho công nghiệp Nhật Bản Trong giai đoạn 1954 – 1975 Nhật Bản cung cấp cho Mỹ, ngụy miền Nam Việt Nam loại hàng hóa phục vụ chiến tranh quân trang quân dụng, thực phẩm Nhật Bản đẩy mạnh việc xâm nhập vào thị trường ĐNÁ mặt hàng sợi tổng hợp, xe máy, tơ, máy móc phục vụ cơng nghiệp cầu đường … Vì thế, ĐNÁ gần trở thành thị trường nội địa Nhật đầu tư buôn bán mậu dịch Tháng năm 1991, chuyến đến thăm nước ĐNÁ, thủ tướng Nhật Toshiki Kaifu lần nhấn mạnh vai trò sức mạnh kinh tế Nhật Bản, cam kết tiếp tục viện trợ ODA cho nước ASEAN Những năm gần đây, ASEAN bạn hàng quan trọng Nhật, đứng hàng thứ ba sau Mỹ EU
(157)ĐNÁ, biện pháp tích cực thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển Việc tăng nhanh dòng đầu tư nước ngồi cịn liên quan chặt chẽ đến trình tái cấu trúc kinh tế, cơng nghiệp Nhật Bản Đó phương thức để Nhật Bản giảm bớt căng thẳng cán cân mậu dịch với Mỹ Tây Âu Mặt khác, tự thân kinh tế nước ĐNÁ cần nhiều vốn đầu tư từ bên ngồi Chính điều kiện thuận lợi tăng nhanh dòng vốn đầu tư Nhật Bản vào nước ASEAN Ngoài nguồn đầu tư trực tiếp, nước ASEAN nhận nguồn viện trợ ODA Nhật Bản Những năm gần đây, Nhật Bản điều chỉnh sách châu Á – Thái Bình Dương nước ASEAN lại người nhận đầu tư nhiều nhất, chiếm khoảng 20% tổng số ODA Nhật Bản1
QUAN HỆ KINH TẾ NHẬT BẢN – ASEAN
Đơn vị: triệu USD
Các Năm
hoạt động 1991 1992 1993 1994
Xuất 37.679 40.706 49.474 60.629 Nhập 31.759 31.551 34.012 36.623 Đầu tư trực tiếp 3.696 3.867 3.042
Viện trợ ODA 2.149 2.258 2.978 1.884 Nguồn:
- Japan’s ODA annual report, 1996, p.44 - Japan 1996, an International Companion, p.54 - Nihon Kezai Shum bum 1996, p.205
1 Nguyễn Duy Dũng: Quan hệ kinh tế Nhật Bản - ASEAN, thực trạng
(158)Vai trò kinh tế quan trọng Nhật Bản khuyến khích tham vọng trị khu vực Nhất hệ thống lưỡng cực giới tan rã tham vọng trị Nhật Bản rõ nét Nhật Bản điều chỉnh chiến lược “thoát Á nhập Mỹ” để “trở châu Á” hòng vươn lên trở thành cường quốc trị Người Nhật muốn thay đổi lại hiến pháp, thay đổi tính chất chiến lược lực lượng phòng vệ tham gia ngày nhiều vào hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hiệp quốc Nhật Bản tranh thủ nước để sớm trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an, Mỹ Tây Âu cấu trúc lại trật tự giới Hơn hết, người Nhật nhạy cảm với “khoảng trống quyền lực” ĐNÁ sau chiến tranh lạnh Để có vị trí ngày vững ĐNÁ, Nhật Bản tìm cách để lấy lòng tin, việc Nhật đề xuất ý kiến lấy hội nghị ngoại trưởng nước ASEAN mở rộng làm nơi đối thoại trị an ninh khu vực Nhật muốn Mỹ chia sẻ cam kết đảm bảo an ninh Đông Á (bao gồm Đông Bắc Á ĐNÁ) Các học giả Viện nghiên cứu Hịa bình An ninh Nhật Bản đưa bốn lựa chọn cho sách ĐNÁ Nhật Bản:
1 Tăng cường thể chế an ninh Nhật - Mỹ, cần phân chia trách nhiệm rõ ràng
2 Tăng cường tính tự chủ Nhật Bản sở an ninh Nhật – Mỹ, song hạn chế thấp trách nhiệm Mỹ, mở rộng trách nhiệm Nhật Bản
(159)4 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn cầu dựa vào Liên hiệp quốc Nhật Bản theo hướng tăng cường hợp tác với Liên hiệp quốc việc mở rộng hoạt động gìn giữ hịa bình1
Bốn lựa chọn kết hợp sách tồn cầu sách khu vực Nhật Bản tảng liên minh Nhật – Mỹ Vì thế, người Nhật, đối thủ tranh giành ảnh hưởng ĐNÁ chủ yếu Mỹ mà Trung Quốc Sự cạnh tranh Trung Quốc Nhật Bản châu Á hẳn vơ mạnh mẽ, song tồn vai trò cường quốc họ khu vực tượng lịch sử chưa biết đến
Sau gần nửa kỷ thoát khỏi lệ thuộc vào thực dân phương Tây, Trung Quốc trỗi dậy Với diện tích lãnh thổ rộng lớn, vị trí địa lý trung tâm, tiềm lực kinh tế mạnh, dân số đơng, Trung Quốc trở thành quốc gia có vai trị lề công việc châu Á Trung Quốc ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc nên việc Mỹ, Nhật Bản muốn cô lập Trung Quốc điều bất lợi cho họ Vì thế, Mỹ khuyến khích q trình tự hóa kinh tế, trị Trung Quốc, lơi kéo nước ASEAN để lập cân Trung Quốc Nhật Bản Trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Trung Quốc ln tìm cách phát huy ảnh hưởng xuống ĐNÁ lối dễ để họ vươn rộng Thái Bình Dương Sự bất ổn trị, an ninh nửa kỷ qua ĐNÁ gắn liền với đường lối, sách
(160)Trung Quốc khu vực Sau dậy lực lượng Mao ĐNÁ, đầu trục lợi chiến tranh Việt Nam “vấn đề Campuchia” Trung Quốc tiến Biển Đông Ngày 25/12/1992, Quốc hội Trung Quốc thông qua sắc luật lãnh thổ lãnh hải, ngang nhiên sáp nhập hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc Mục tiêu Trung Quốc tiến kiểm sốt, khống chế Biển Đơng để xâm nhập ngày sâu vào ĐNÁ Sự kiểm sốt Trung Quốc Biển Đơng cịn làm tăng thêm khả cạnh tranh nước với Nhật Bản Biển Đơng có vị trí chiến lược giao thông hàng hải quốc tế, nơi cung cấp nguồn tài nguyên dồi dào, dầu lửa đốt – nhiên liệu đặc biệt cần thiết cho kinh tế tăng trưởng nhanh Trung Quốc Để tiến Biển Đông, Trung Quốc riết xây dựng đại hóa lực lượng quốc phịng Họ mua Nga nhiều vũ khí, khí tài đại máy bay chiến đấu SU-27, máy bay vận tải IL-75, tàu ngầm lớp Killo Họ tìm cách mua kỹ thuật tiếp dầu không Israel Iran để khơng qn Trung Quốc hoạt động tầm xa có hiệu Với mức tăng trưởng kinh tế 10% năm, Trung Quốc vươn dần lên thành cường quốc trị kinh tế, thách thức vai trò Mỹ Nhật châu Á
(161)gồm việc “thu hồi lãnh thổ “để chuyển hóa mâu thuẫn nội Trung Quốc biên giới1
Trong điều kiện quốc tế thay đổi, cần phải có tư thiện chí lành mạnh Trung Quốc nước lớn Việc nước ĐNÁ liên kết với ASEAN tất yếu, phù hợp với xu thời đại Việc tăng cường quan hệ hợp tác hữa nghị ASEAN Trung Quốc cần thiết quan trọng lợi ích nhân dân Trung Quốc nhân dân nước ĐNÁ
Như vậy, sau sụp đổ hệ thống lưỡng cực, trật tự giới hình thành ASEAN đóng vai trị thiết lập chuẩn mực nguyên tắc quan hệ chủ thể trật tự đó? Sự ổn định phát triển khu vực ĐNÁ phụ thuộc vào việc xử lý mâu thuẫn tam giác chiến lược Mỹ – Nhật – Trung?
Trên phương diện trị an ninh khu vực, thật ĐNÁ tọa độ bấp bênh với nhiều yếu tố bất ngờ xuất Nhưng chưa phải hết Vị trí kinh tế ĐNÁ dường bị kẹp chặt áp lực khổng lồ khối kinh tế giới Sự đảo lộn trật tự địa – trị kéo theo cấu trúc lại hệ thống kinh tế giới Xu hướng thể hóa kinh tế giới cột chặt
1 Phát biểu ngày 12/10/1995 Athur Waldron, giáo sư chiến lược
(162)các quốc gia lại với Trên tồn giới, khối lượng trao đổi hàng hóa dịch vụ đầu năm 1990 đạt gần 3500 tỉ USD, gấp mười lần thời điểm năm 70 Vào năm 1993, tổng số vốn đầu tư nước đạt đến số 2125 tỉ USD Riêng nước cơng nghiệp phát triển đầu tư nước ngồi năm 1993 109 tỉ USD, đồng thời nhận 181 tỉ USD Đối với nước phát triển, tỉ lệ 80/141
Tồn tình hình tạo nên mạng lưới chuyển dịch vốn đầu tư đan xen chằng chịt Do vậy, kinh tế nước khơng cịn khơng thể mang tính chất quốc gia khiết mà nước độ khác mang tính quốc tế
Đi đơi với xu hướng thể hóa kinh tế tồn cầu xu hướng khu vực hóa kinh tế Trong khoảng thời gian tương đối ngắn sau tan vỡ hệ thống lưỡng cực giới, hàng loạt khu vực mậu dịch tự đời Trước tiên phải kể đến Liên minh châu Âu (EU) gồm 15 quốc gia thành viên với 360 triệu dân GNP EU vào khoảng 6300 tỉ USD Tiếp theo Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), khối kinh tế lớn giới với dân số 370 triệu người GNP NAFTA đạt tới 7000 tỉ USD Cịn Hiệp ước thương mại Nam Mỹ (MERCOSUR) có GNP đạt khoảng 4800 tỉ USD thị trường 190 triệu dân2 Tất khối kinh tế này, nhiều,
đều có xu hướng bảo vệ mậu dịch khu vực Trong đó, tính mười nước ĐNÁ tổng GNP xấp xỉ 600 tỉ USD với thị trường 500 triệu dân Thực lực chưa phải
1 Vũ Khoan: Tồn cầu hố khu vực hóa, Tạp chí Cộng sản, số 2/1995 2 Võ Đại Lược, Kim Ngọc (chủ biên): Các khối kinh tế mậu dịch
(163)lớn tương quan với khối kinh tế khổng lồ khác Tháng 1/1993, khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thức thành lập Sau đó, để chủ động đối phó với hệ thống thương mại đa phương toàn cầu mà phần trội thuộc trung tâm kinh tế lớn, quốc gia ASEAN tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Các kinh tế nhỏ bé ASEAN muốn APEC diễn đàn mang tính chất tư vấn, nhằm giúp họ trao đổi ý kiến vấn đề kinh tế thương mại đầu tư sở bình đẳng với thành viên khác nước phát triển Họ lo ngại việc APEC trở thành diễn đàn thương lượng mậu dịch Vì so với nước phát triển, sức mặc nước ASEAN thật nhỏ bé Song, Mỹ muốn thao túng APEC để tăng cường khả cạnh tranh kinh tế Mỹ trục lợi từ tăng trưởng kinh tế nước ASEAN Bất chấp việc nước ASEAN – sáng lập viên APEC – muốn tiến hành cách từ tốn, APEC tiến triển nhanh từ diễn đàn cho việc nới lỏng thương mại đầu tư trở thành tổ chức thể chế hóa cịn tiếp tục tiến xa thành “cộng đồng buôn bán tự do” tinh thần “chủ nghĩa khu vực mở” (open regionalism)1
Những vấn đề kinh tế, trị, an ninh ĐNÁ đặt cho khu vực hội thách thức lớn Bước sang kỷ XXI, ĐNÁ cịn nhiều cơng việc phải làm để góp phần xây dựng trật tự giới mới, dân tộc có quyền lựa chọn đường phát triển tham gia bình đẳng vào cơng việc chung giới
(164)II ASEAN VÀ CÁC CƠ HỘI PHÁT TRIỂN
Đến ASEAN có 30 năm tồn phát triển Đó tảng quan trọng để tổ chức vươn tới tầm cao hợp tác khu vực Điểm lại lịch sử ASEAN 30 năm qua, người ta thấy giai đoạn đầu nước ASEAN nỗ lực phấn đấu nhằm giải tranh chấp bất đồng phương pháp hịa bình, đối thoại, xây dựng lòng tin cam kết hợp tác Cũng giai đoạn này, nước ASEAN tìm cách đứng ngồi quan hệ phức tạp nước lớn, thực đường lối hịa bình trung lập
Ở giai đoạn sau, quan hệ hợp tác nước ASEAN tiếp tục củng cố phát triển Nhất lĩnh vực kinh tế Các kinh tế ASEAN chuyển dần từ chiến lược “thay nhập khẩu” sang chiến lược “mở rộng xuất khẩu” Về trị, tổ chức ASEAN mở rộng thêm việc kết nạp Brunei làm thành viên thứ sáu (năm 1984) Trong quan hệ với nhóm nước Đơng Dương, số thành viên ASEAN chủ động bình thường hóa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Nhưng xảy “vấn đề Campuchia” nên tiến trình bình thường hóa bị tạm thời đình trệ Giai đoạn đánh dấu khúc quanh quan hệ hai nhóm nước khu vực
Từ năm 1989 đến nay, ASEAN có bước điều chỉnh quan trọng để phù hợp với điều kiện quốc tế khu vực thay đổi Từ đối đầu, nước ASEAN chuyển sang đối thoại quan hệ với nước Đơng Dương, đẩy tiến trình hợp khu vực lên tầm cao
(165)cơ hội mà trật tự lưỡng cực đem lại, nhiều nước thuộc giới thứ ba bỏ lỡ ASEAN tạo dựng giá trị lớn, có ý nghĩa tương lai mình, cụ thể:
- Các nước ASEAN xây dựng lòng tin cam kết hợp tác, phải nhiều thời gian (1967-1976) Nhưng tiền đề ban đầu liên kết thống toàn khu vực
- Các nước ASEAN tạo mơi trường hịa bình, ổn định thông qua việc thực đường lối ZOPFAN Hiệp ước ĐNÁ khơng có vũ khí hạt nhân (SEAN WFZ)
- Nền kinh tế nước ASEAN có tốc độ tăng trưởng nhanh, thực mở cửa hướng ngoại
- Dựa giá trị văn hóa truyền thống ĐNÁ, nước ASEAN xây dựng phong cách, lề lối làm việc mang sắc thái riêng Thực chất, nguyên tắc hoạt động thủ tướng Malaysia, Mahathir Mohammad tổng kết năm chữ C theo mẫu tự tiếng Anh: Concensus (nhất trí), Consulation (tham khảo), Caring (quan tâm), Consolidation (đoàn kết) Corner stone (hòn đá tảng – nguyên tắc)1
Chiến tranh lạnh kết thúc tạo thời lịch sử cho ASEAN phát triển trị Tuyên bố Singapore năm 1992 nêu rõ: “ASEAN hoan nghênh tất nước ĐNÁ tham gia vào hiệp ước thân thiện hợp tác ĐNÁ, Hiệp ước khuôn khổ chung cho hợp tác rộng lớn tồn
1 Nguyễn Duy Quý: Diễn văn khai mạc hội thảo quốc tế “ASEAN hôm
(166)ĐNÁ”1 Theo tinh thần này, tháng 7/1995 nước ASEAN
đã chấp nhận Việt Nam thành viên thức Hiệp hội Đây lần đầu tiên, chủ nghĩa khu vực ASEAN với tính cách ý thức khu vực vượt qua ám ảnh cuối hệ thống lưỡng cực giới vấn đề ý thức hệ tư tưởng
Thực ra, trình độ thấp liên kết khu vực, vấn đề hợp tác thành viên ASEAN có chế độ trị khác không đợi đến tháng 7/1995 đặt ra; mà nên Điều chương I Hiệp ước Bali 1976 “trong quan hệ họ (các nước ASEAN – tác giả) với nhau, bên tham gia Hiệp ước tuân thủ nguyên tắc sau đây:
- Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất quốc gia
- Quyền quốc gia tồn mà khơng có can thiệp lật đổ áp bên ngồi
- Không can thiệp vào công việc nội nhau…”2
Mặc dù điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, khái niệm truyền thống độc lập trị chủ quyền lãnh thổ dường khơng cịn đứng vững trước biến đổi to lớn lực lượng sản xuất xã hội Nhưng bắt rễ từ điều kiện lịch sử, từ văn hóa truyền thống ĐNÁ, chủ nghĩa khu vực ASEAN có đặc thù quan trọng Tuyên bố Hội nghị cấp cao Bangkok 1995 khẳng định “sẽ tiến hành biện pháp cụ thể nhằm tăng cường
(167)
nữa sắc, tinh thần ý thức cộng đồng ASEAN”1
Đề cập đến vấn đề hợp tác trị an ninh khu vực, tuyên bố cam kết “ASEAN tiếp tục đóng vai trị trung tâm trình hợp tác với bên tham gia khác để phát triển diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) thành tiến trình có ý nghĩa hiệu quả” Đồng thời với tiến trình ARF, ASEAN sớm tìm kiếm giải pháp hịa bình cho tranh chấp biển Đơng trì đường lối hịa bình, tự trung lập ĐNÁ2
Tháng 7/1997 ASEAN kết nạpï hai thành viên Myanmar Lào Ngày 30/04/99 họ kết nạp nốt Campuchia Sự mở rộng ASEAN thành cộng đồng gồm mười quốc gia thành viên ĐNÁ bước phát triển hợp lô gích nhằm trì ĐNÁ hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển ASEAN, vậy, có tư vững vàng bàn thương lượng quốc tế Những hoạt động ASEAN số năm gần cho thấy thực thể trị có tiềm lực Những yếu tố tạo nên điều là:
- Các nước thành viên có nguyện vọng chung phát triển kinh tế, có nhu cầu chung trị nhằm ngăn ngừa can thiệp đe dọa nước lớn
- Dựa vào sức mạnh tập thể, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng quốc tế
- Có nguyên tắc hợp lý đạo hành động: không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác bình
1.2 Nguyễn Văn Lịch: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), sđd, tr
(168)đẳng, hiệp thương trí nội tổ chức1
Thực lực trị tăng cường kinh tế phát triển nhanh chóng tạo cho ASEAN có vai trị trung tâm trị lẫn kinh tế Hợp tác kinh tế khu vực động lực thúc đẩy ASEAN biện pháp chủ yếu để ASEAN ổn định trị nội bộ, tăng cường củng cố địa vị quốc tế Ngay từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất, ASEAN đặt hợp tác kinh tế vào vị trí trung tâm nêu vấn đề thành lập khu vực mậu dịch tự nhằm đẩy nhanh tiến trình thể hóa kinh tế khu vực Từ thập kỷ 90 trở đi, ASEAN nhận thức cần thiết kiếm tìm hình thức hợp tác kinh tế thật hiệu Nhiều sáng kiến đưa “Thỏa thuận thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung” (CEPT) Indonesia, đề nghị thành lập “Nhóm kinh tế Đơng Á” (EAEG) Malaysia, “Khu vực mậu dịch tự do” (AFTA) Thái Lan “Hiệp ước kinh tế ASEAN” (AET) Philippines Các đề nghị nhằm thiết lập thị trường chung ASEAN Cuối cùng, nước ASEAN chọn đề nghị thiết lập AFTA sử dụng CEPT làm cơng cụ để thực hiện2 Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư năm
1992 Singapor nêu rõ “ASEAN thiết lập khu mậu dịch tự ASEAN, sử dụng “Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung” chế vịng mười lăm
1 Shi Yong Ming: Địa vị ASEAN tăng cường ảnh hưởng
sau chiến tranh lạnh kết thúc Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ) Viện thông tin Khoa học xã hội, H 1997, số TN 97-57
2 Hoàng Anh Tuấn: AFTA triển vọng hợp tác kinh tế ASEAN Tạp chí
(169)năm, 1/1/1993 với mức thuế ưu đãi cuối có hiệu lực từ đến 5%”1 Các quốc gia thành viên xác định
mười lăm nhóm sản phẩm để giảm thuế quan theo kế hoạch CEPT Đó mặt hàng dầu thực vật, xi măng, dược liệu phân bón, chất dẻo, sản phẩm cao su, sản phẩm da thuộc, bột giấy, hàng dệt, sản phẩm đồ gốm kính, đá quý đồ trang sức, đồng thỏi, hàng điện tử, đồ gỗ song mây2 Tuyên bố
Bangkok 1995 rút ngắn tiến trình thực AFTA xuống cịn mười năm
Sự đời AFTA góp phần tăng cường thương mại nội ASEAN, bù đắp cho việc xuất sang thị trường truyền thống châu Âu Bắc Mỹ gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Trên sở liên kết kinh tế riêng biệt, kinh tế ASEAN thống tăng cường khả cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngồi Có thể nói, thời điểm nay, AFTA biểu cao chủ nghĩa khu vực kinh tế ASEAN
Mặc dù AFTA sáng kiến mang tính thương mại tác động đến nhiều lĩnh vực Hệ tất yếu phải xác định lại mối quan hệ có lãnh vực khơng phải thương mại nội ASEAN Trước tiên tác động AFTA đến lĩnh vực hợp tác chuyên ngành, thúc đẩy thành viên ASEAN chuyên ngành hóa lĩnh vực mà lợi so sánh lợi cạnh tranh cho phép AFTA chất xúc tác để gắn chương trình hợp
(170)
tác văn hóa, giáo dục xã hội, mơi trường, quản lý hành ASEAN tổng thể hữu Đó tiền đề quan trọng vạch định tiến trình thể hóa tồn diện kiểu ĐNÁ Tất nhiên, mức độ thể ĐNÁ đến đâu, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, yếu tố là:
- Các nước ASEAN có vị trí địa – kinh tế thuận lợi; nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo ưu cho công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu; có nguồn nhân lực dồi
- Nền kinh tế nước ASEAN có tỉ lệ tích lũy cao, phản ánh lực đầu tư nước họ Theo thống kê, tỉ lệ tích lũy Singapore giai đoạn 1990-1994 bình qn lên tới 48% Tỉ lệ tích lũy Thái Lan, Malaysia, Indonesia theo thời gian 37,2%, 35,6%, 38,7%1
- Kết cấu kinh tế nước ASEAN chuyển dịch nhanh chóng theo mơ hình kinh tế đại hướng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu mở rộng hợp tác kinh tế khu vực Cơ cấu xuất chuyển từ sản phẩm thô, sơ cấp sang sản phẩm công nghiệp chất lượng
- Các nước xây dựng cải tiến hệ thống ngân hàng-tài tiền tệ nhằm phục vụ tốt cho việc phát triển kinh tế nước khu vực
Rõ ràng thực lực kinh tế, trị ASEAN khơng củng cố, mở rộng mà cịn hỗ trợ đường lối đối
1 Lê Văn Sang: Vai trò ASEAN hợp tác kinh tế Đông Á Kỷ yếu
(171)ngoại linh hoạt, khôn khéo ASEAN khẳng định vai trò bật, độc đáo châu Á – Thái Bình Dương Nó khiến cho cục diện châu Á – Thái Bình Dương vốn lấy quan hệ nước lớn làm chủ đạo có biến đổi quan trọng Một mặt, ASEAN xác lập địa vị chủ đạo thơng qua diễn đàn ARF khiến nước lớn khó lịng can thiệp vào công việc nội khu vực Mặc khác, ASEAN lấy làm trung tâm để hình thành cục diện cân nước lớn, đồng thời đóng vai trị hịa hỗn xung đột, cân bằng, điều hịa nước lớn với Những thành công ngoại giao ASEAN khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhờ phương thức xử lý độc đáo quan hệ với nước khác Phương thức phân chia làm ba cấp độ:
Thứ nhất, thông qua Hội nghị bên đối thoại (PMC) sau Hội nghị Ngoại trưởng nước ASEAN hàng năm để nắm vững mối quan hệ mặt trị với quốc gia quan trọng
Thứ hai, lợi dụng diễn đàn an ninh khu vực ASEAN vốn thiết lập sở Hội nghị bên đối thoại, hình thức đối thoại thương thuyết để ASEAN giành chủ động điều hòa an ninh khu vực
Thứ ba, tích cực xây dựng “Diễn đàn hạt nhân kinh tế Đông Á” triệu tập Hội nghị nguyên thủ Á – Âu (ASEM) nhằm tăng cường vai trò, địa vị ASEAN châu Á – Thái Bình Dương1
Tóm lại, sau tan rã giới lưỡng cực, hội phát triển ASEAN to lớn Các kinh tế
1 Shi Yong Ming: Địa vị ASEAN tăng cường ảnh hưởng
(172)của ASEAN có tốc độ tăng trưởng nhanh nằm kế hoạch bước thể hóa kinh tế khu vực Đó nhịp cầu để kinh tế ASEAN hịa nhập vào kinh tế tồn cầu cách vững chãi Sự thể hóa kinh tế song hành với mở rộng quy mô tổ chức, tăng cường sức mạnh trị ASEAN Một ASEAN với mười thành viên đầy đủ khu vực ĐNÁ trở thành thực Mặt khác, với đường lối đối ngoại khôn khéo, uyển chuyển, ASEAN lên trung tâm quyền lực, đóng vai trò quan trọng vấn đề ĐNÁ châu Á – Thái Bình Dương
III NHỮNG THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN
Xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa giới đặt nhiều vấn đề mà nhân loại cần phải giải cấp độ: quốc gia, khu vực tồn cầu Trong điều kiện đó, tổ chức khu vực ASEAN vừa có nhiều hội thuận lợi, vừa phải đối mặt với thách thức to lớn Hơn nữa, trình liên kết khu vực chuyển sang giai đoạn Đó giai đoạn mở rộng liên kết toàn khu vực, giai đoạn thể hóa thị trường ASEAN, giai đoạn tăng cường hợp tác an ninh trị – lĩnh vực mà chưa ASEAN tuyên bố công khai mạnh mẽ đến
(173)những thách thức phát triển ASEAN hàm chứa hệ vấn đề sau
1 Vấn đề hệ tư tưởng chủ nghĩa quốc gia - dân tộc Về mặt lịch sử, ASEAN gồm phần lớn nước nhỏ bị nơ dịch lâu dài q khứ Vì họ có truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc Chủ nghĩa quốc gia – dân tộc họ chưa phát triển mạnh mẽ ngày Trong thời đại tư chủ nghĩa chủ nghĩa quốc gia – dân tộc họ mang tính chất chủ nghĩa quốc gia dân tộc tư sản (trừ Việt Nam Lào) Họ thường gán cho vấn đề ý nghĩa mức, biến thành phương thức chủ yếu để chống lại xâm phạm can thiệp từ bên Trong bối cảnh thập niên 90, nhiều khu vực giới bùng nổ chiến tranh sắc tộc, tơn giáo chừng mực đó, ASEAN khơng phải ngoại lệ Bởi nội ASEAN, bên cạnh tranh chấp lãnh thổ dường trở thành bệnh mãn tính, hình thức ly khai, loạn xuất Cuộc loạn năm 1991 người Aceh Indonesia đòi ly khai, điểm nóng Đơng Timo nước này, bạo loạn chống thương nhân Hoa kiều Indonesia, Malaysia mùa hè 1998 ảnh hưởng từ khủng hoảng tài ĐNÁ, nhắc nhở người ta nguy chia rẽ sắc tộc chủ nghĩa ly khai tiềm ẩn Mặc dù phủ ASEAN trước mắt không ủng hộ việc ly khai, chia cắt lãnh thổ, mối nguy hiểm sẵn sàng chạm đến vùng nhạy cảm chủ nghĩa dân tộc
(174)quan trình quốc tế hóa tồn đời sống xã hội Tất nhiên xích lại gần khơng thể dẫn đến thống dân tộc đường thủ tiêu họ để trở thành cộng đồng tộc người, mà đường liên kết dân tộc tổ chức trị, kinh tế mang tính khu vực, thực tiễn lịch sử
“Chủ nghĩa dân tộc tư sản, sách chia tách mặt dân tộc lực lượng xã hội theo dấu hiệu giai cấp, gắn liền với chia rẽ lực lượng theo dấu hiệu dân tộc”1 Giai cấp tư sản chia cắt lực lượng xã hội
trong khuôn khổ dân tộc riêng biệt hay tổ chức “nhà nước – dân tộc” (nation- states) riêng biệt Vì thế, mắt giai cấp tư sản, dân tộc hình thức cao thống xã hội người Bằng cách đầu tình cảm dân tộc, giai cấp tư sản thường đẩy tinh thần dân tộc lên mức cực đoan, dẫn đến tình trạng “căn hộ dân tộc” Cho nên, bình diện khu vực, khó có đồng hệ tư tưởng để xây dựng ASEAN thành “nhà nước khu vực” Nhất thực lực quốc gia vùng chênh lệch nhiều nhiều tranh chấp bất đồng ý kiến vấn đề lãnh thổ, lãnh hải, tôn giáo, sắc tộc Trong điều kiện ấy, hợp tác thành viên ASEAN dịng chảy nhuần nhị, cạnh tranh nội họ tạo vực xốy đe dọa tiến trình liên kết khu vực Một vài quốc gia thành viên ASEAN có ý thức vai trò lãnh đạo
1 M.V Iôrơđon: Chủ nghóa quốc tế chống chủ nghóa dân tộc Nxb Thoâng
(175)khu vực ĐNÁ Chẳng hạn Indonesia, quốc gia lớn khu vực, thành viên sáng lập hầu hết tổ chức tiền thân ASEAN Indonesia đóng vai trị chủ đạo dàn xếp đối thoại hai nhóm nước Đông Dương ASEAN vấn đề Campuchia Khi vấn đề Biển Đông trở nên phức tạp, Indonesia nước tổ chức Hội nghị Biển Đông (Hội nghị Bandung tháng 7/1991), gồm nước chủ nhà, Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei nhằm ngăn chặn khả bùng nổ tranh chấp lãnh hải
Cũng giống Indonesia, Malaysia quốc gia cung cấp nhiều ý tưởng cho hợp tác khu vực Sau kế hoạch “Đại Mã Lai” bị thất bại, Malaysia lên quốc gia phồn vinh ĐNÁ Khối kinh tế Đông Á (AEAG) ý đồ Malaysia nhằm đối phó với tình trạng bảo hộ mậu dịch khối kinh tế Tây Âu Bắc Mỹ Hiện Malaysia có tham vọng “Tầm nhìn 2020” hướng tới trình độ quốc gia phát triển Khi ấy, vai trò “trung tâm” khu vực Malaysia khẳng định
(176)có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ hai nước vấn đề trì diện Mỹ khu vực Các mối quan hệ Trung Quốc – Myanmar, Trung Quốc – Thái Lan tương tự Đặc biệt trường hợp Thái Lan Trong điều kiện cạnh tranh nội khu vực, nước cố gắng vươn lên nỗ lực phát triển kinh tế sách đối ngoại linh động mềm dẻo vốn sở trường họ Khi mà nhiều quốc gia ĐNÁ thường khó khăn việc xử lý mối quan hệ với nước lớn Thái Lan dường trước Năm 1976, Thái Lan bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc – bước điều chỉnh quan trọng sách đối ngoại Thái Lan để nước đóng vai trò bật khu vực Trong suốt giai đoạn từ 1978-1988, lập trường Trung Quốc Thái Lan vấn đề Campuchia trùng hợp Từ 1988 trở đi, tư tưởng “biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường” Chatchai Choonhavan cho thấy nước có chủ trương chiếm vị trí kinh tế hàng đầu khu vực Để tranh thủ Trung Quốc, Thái Lan đưa dự án phát triển tứ giác Thái Lan – Myanmar – nam Trung Quốc – Lào Theo đánh giá Andrew Walker (Đại học Australia) – dự án phát triển lưu vực sông Mekong chứa đựng tranh cãi lớn nhóm nước ĐNÁ vai trò bật mối quan hệ Thái – Trung nội ASEAN1 Thái Lan
tích cực triển khai thảo luận chung, đăng cai nhiều hội thảo, hội nghị cấp trưởng quan chức cao cấp, đề
1 Sopiee N, Chew Lay See, Lim Sang Jin: ASEAN at the Cross: Obstacles,
(177)xuất nhiều phương án, phương hướng hợp tác kinh tế nhằm khẳng định vai trò hàng đầu nước khối1
2 Vấn đề mở rộng tổ chức
Những trở ngại bình diện hệ tư tưởng phức tạp dù chưa phải thách thức lớn Thách thức lớn ASEAN có lẽ nằm vấn đề mở rộng tổ chức, thống khu vực trị kinh tế theo mơ thức Mơ thức EU tỏ khơng phù hợp với ASEAN tiêu chuẩn khắt khe áp dụng kết nạp thành viên Chẳng hạn, nước muốn trở thành thành viên EU phải đảm bảo tiêu chuẩn trị, bao gồm: trí việc gia nhập thông qua trưng cầu dân ý nước, truyền thống dân chủ, mức độ hội nhập tham gia vào tổ chức quốc tế; tiêu chuẩn kinh tế – xã hội gồm: tình trạng thất nghiệp (số % tổng lực lượng lao động), tỉ lệ lạm phát, tiêu dân số, GNP tính theo đầu người (bằng đồng Ecu), tình hình lao động nơng nghiệp (tỉ lệ % GDP), tình hình xuất đến EU, khả cạnh tranh kinh tế thị trường …2 Trong đó,
ASEAN khơng địi hỏi tiêu chuẩn nào, tinh thần tự nguyện gia nhập ổn định trị nội thành viên Hiện nay, ASEAN đứng trước lựa chọn để phát triển: giữ hình thức Hiệp hội với vai trò Ban thư ký làm việc theo thỏa thuận
1 Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long (chủ biên): Quan hệ đối ngoại
các nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, H 1997, tr.113
2 Đinh Công Tuấn: Mở rộng liên minh châu Âu trình thể
(178)chính phủ, phải tiến dần đến việc thành lập “chính phủ khu vực” để đẩy mạnh trình liên kết thống khu vực Dù phát triển theo hướng nào, ASEAN gặp phải vấn đề sau:
a) Sự khác biệt chế độ trị nước thành viên
Việc mở rộng tổ chức ASEAN làm tăng thêm đa dạng trị Trong ASEAN, tồn nhiều hình thức nhà nước, quân chủ lập hiến, cộng hòa nghị viện, quân chủ Hồi giáo (Sultan), cộng hòa dân chủ nhân dân, xã hội chủ nghĩa Hình thức nhà nước Quân chủ lập hiến khác Ở Malaysia, người ta thực chế độ quân chủ lập hiến liên bang Hiến pháp Malaysia quy định số chín quốc vương bang bầu làm người đứng đầu tối cao Liên bang (Yangdi-pertuan Agong) với nhiệm kỳ năm Tất mười ba bang Malaysia có hiến pháp quốc hội riêng1 Trong đó, qn chủ lập hiến
Thái Lan có vua, quốc hội2 Brunei trì
chế độ quân chủ Đứng đầu nhà nước quốc vương Quốc vương Brunei kiêm thủ tướng trưởng quốc phòng3
Cộng hòa nghị viện hình thức nhà nước theo mơ hình phương Tây Chế độ cộng hòa nghị viện Indonesia Philippines theo nguyên tắc đa đảng Đứng đầu nhà nước tổng thống Quốc hội họ gồm hai viện Trong đó, Singapore lại thực chế độ cộng hòa với quốc hội viện4
Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Cộng hòa dân
(179)chủ nhân dân Lào khác tên gọi nhà nước dựa tảng liên minh công - nông nguyên tắc đảng, không chấp nhận đa nguyên Riêng trường hợp Myanmar, giai đoạn 1962-1988, quốc gia trì hình thức nhà nước Liên bang xã hội chủ nghĩa Từ cuối năm 1988, Myanmar đặt điều hành Hội đồng khôi phục trật tự luật pháp quốc gia (SLORC)
Sự đa dạng chế độ trị thách thức không nhỏ “trong việc dung hòa, cân quan điểm nước thành viên vấn đề khu vực quốc tế”1 Hiện
thời, hai bốn nước thành viên ASEAN giữ cam kết với chủ nghĩa Mác - Lênin, số nước thành viên cũ đặt đảng cộng sản khỏi vòng pháp luật tìm cách kìm chế ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản nhiều phương pháp khác Phải chăng, trường hợp, khác trị bị đặt ngồi theo nguyên tắc trì chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nước khác khơng ảnh hưởng đến mở cửa tương đối hệ thống trị khu vực?2 Một vấn đề vậy,
rõ ràng khơng có câu trả lời chắn
Việc mở rộng ASEAN mặt tổ chức dẫn đến phân cực hai nhóm nước; nhóm nước thành viên cũ nhóm nước thành viên Nếu tính GNP theo đầu người cao Singapore, đạt 28000 USD (số liệu 1995, Tổng
1 ASEAN- tổ chức khu vực thành công giới, sđd
2 R.A Scanapino: ASEAN, thách thức phía trước Kỷ yếu
(180)cục Thống kê Nhà nước); thấp Việt Nam Campuchia, khoảng 270 USD Như vậy, có ASEAN giàu tồn bên ASEAN nghèo theo công thức + Sự chênh lệch sức mạnh kinh tế dẫn đến hai kiểu quan hệ ASEAN, quan hệ thành viên giàu quan hệ thành viên nghèo1 ASEAN trở thành hệ
thống với cấu trúc thiếu cân đối Sự gia tăng số lượng quy mô thành phần (tức gia tăng số thành viên ASEAN) làm hệ thống phải thay đổi Điều dẫn đến thay đổi vị trí thành phần quan hệ thành phần hệ thống Song khác biệt trình độ phát triển kinh tế, đa dạng trị ASEAN – theo lý thuyết hệ thống – gây tích hợp mâu thuẫn tới mức độ làm bùng nổ hệ thống
Sự khác biệt chế độ trị nước thành viên ASEAN khơng biểu tính đa dạng hình thức nhà nước mà cịn tính chất độc đoán, gia trưởng số máy nhà nước Hiến pháp Indonesia hiến pháp Philippines xây dựng nguyên tắc tập trung quyền lực tổng thống Đây nguyên nhân chủ yếu gây hình thức cai trị độc đốn2 Thể chế độc đoán
các nước thường dựa vào lực lượng tướng lĩnh quân đội Vì thế, ảnh hưởng giới quân đời sống trị
1 Nguyễn Quốc Hùng: Từ ASEAN bảy đến ASEAN mười, Đông Nam Á
thống thách thức Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “ASEAN hôm ngày mai” Hà Nội tháng 9/1997, t.1 tr.239-249
2 Đông Nam Á, nước phi xã hội chủ nghĩa Nxb Khoa học Mátxcơva
(181)của số nước ASEAN trở thành truyền thống Ở Thái Lan vào đầu thập niên 90, gần thường xuyên có đảo qn sự, dẫn đến việc thiết lập chuyên giới quân nhân Mặc dù nay, nội Thái Lan đảng Dân chủ chi phối giới quân Thái Lan đảng phái thân quân đội lực lượng đe dọa ổn định trị nước
Một đặc điểm không phần quan trọng thể chế trị nước ASEAN máy nhà nước quan liêu, cồng kềnh Ngay Singapore, quốc gia phát triển khu vực số lượng quan chức hàng năm tăng1 Hơn
nữa, số phủ nước ASEAN coi Tình trạng tham nhũng Indonesia, Philippines, Việt Nam thách thức lớn ổn định phát triển quốc gia này2 Có thể nói rằng, trình độ
liên kết khu vực cao địi hỏi tính lành mạnh thể chế trị nước khu vực lớn
b) Sự khác biệt trình độ phát triển kinh tế
Trừ Singapore nước công nghiệp hóa (NIC) hầu thành viên ASEAN thuộc nước phát triển Tỉ trọng sản lượng nông nghiệp kinh tế quốc dân nước cịn lớn Ở Indonesia nơng nghiệp chiếm 23,4% GDP (số liệu năm 1989)3 Ở Malaysia, ngành
1 Đông Nam Á, nước phi xã hội chủ nghĩa, sđd, tr.131
2 Caùc kinh tế Đông Nam Á năm 1998; Châu Á khủng
hoảng, Thơng xã Việt Nam, tài liệu tham khảo số 7/1998, tr.33-42
3 Thái Thị Ngọc Dư (chủ biên): Địa lý nước vùng Đông Nam Á Tủ
(182)nông – lâm nghiệp 18,7% GDP (số liệu năm 1990)1 Cơ sở hạ
tầng nhiều quốc gia cịn nhiều yếu Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế gây nhiều trở ngại cho tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Sau số kinh tế – xã hội nước ASEAN năm 1996-1997
VAØI CHỈ SỐ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG NĂM 1996-1997
Nước Tỉ lệ tăng
trưởng GDP/năm (%) GNP tính theo đầu người/năm (USD) Dân số (triệu người) Xuất (tỉ USD /năm) Nhập (tỉ USD/ năm)
Brunei 2,0% 20.400 0,3 2,3
Malaysia 8,1% 4.466 21,3 77,84 78,45
Myanmar 6,0% 890 48,3 3,8
Laos 6,9% 370 4,9 0,3
Indonesia 7,8% 1.086 199,2 49,76 42,43 Philippines 5,9% 3.265 69,7 20,54 32,50
Singapore 5,8% 30.500 3,1 125,08 131,82
Thaùi Lan 8,5% 2.970 61,4 54,68 71,85
Việt Nam 9,5% 270 76,7 7,10 11,10
Nguồn: Asia, Week, May, 1997 p.69,78
Bảng cho thấy khoảng cách trình độ phát triển kinh tế nước khu vực lớn Trong số nước ASEAN Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines nước sớm phát triển kinh tế nên tiềm lực kinh tế họ (thể qua hoạt động xuất nhập khẩu) mạnh Việc
1 Phạm Đức Thành: Malaysia đường phát triển Nxb Chính trị quốc
(183)tiếp nhận thêm Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia vào Hiệp hội làm tăng thêm tính động kinh tế nhờ việc mở rộng thị trường đầu tư, khiến mâu thuẫn chênh lệch trình độ phát triển kinh tế bên Hiệp hội trở nên sâu sắc Đây vấn đề không riêng ASEAN mà nhiều tổ chức khu vực khác giới Chẳng hạn EU có dự án mở rộng thành viên tới nước Trung Đông Âu Nhưng phần đông nước mang đặc điểm nước công nghiệp chưa phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Trình độ phát triển kinh tế họ so với thành viên EU Việc mở rộng tổ chức tất yếu phải dẫn đến điều chỉnh cấu ngành kinh tế để phù hợp với sách tự hóa thương mại Song, chi phí cho điều chỉnh lớn, trở thành nguyên nhân làm giảm tăng trưởng kinh tế, hạ thấp mức sống, pha loãng khoản ưu tiên dành cho khu vực phát triển thấp nội EU Vì thế, EU đồng ý tiếp nhận nguyên tắc chưa ấn định thời gian biểu cho việc kết nạp thành viên mới1
Nếu trình độ phát triển kinh tế không đồng trở ngại lớn cho liên kết kinh tế ASEAN, cấu kinh tế tương đối giống vấn đề nan giải để nước thành viên ASEAN hợp tác với cách có hiệu Về bản, nước ASEAN áp dụng mô thức kinh tế hướng xuất Một vài năm gần họ tăng
1 Nguyễn Văn Dân: Những vấn đề xung quanh việc hợp châu Âu
(184)cường trao đổi mậu dịch nội Đến năm 1996, mậu dịch hai chiều nội ASEAN vượt số 40 tỉ USD chiếm tỉ lệ tương đối thấp (khoảng 20-22%) tổng kim ngạch mậu dịch đối ngoại họ Hơn nữa, cịn bao gồm phần lớn mậu dịch nội công ty xuyên quốc gia1 Tính chất đồng dạng
các kinh tế ASEAN dẫn đến tình trạng mặt hàng xuất chủ chốt họ tương đối giống chủng loại chất lượng Hệ tất yếu mặt hàng trao đổi với bên ngồi thay trao đổi nội Xuất nhập tương tự Những mặt hàng nhập nước ASEAN có nguồn gốc từ nước cơng nghiệp phát triển Buôn bán nước ASEAN với nước ngồi khu vực, tăng lên chiếm vị trí chủ yếu hoạt động ngoại thương họ, với nước Bắc Mỹ, Tây Âu Nhật Bản
3 Vấn đề thực AFTA
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần I (năm 1976) định bước chuyển biến mạnh mẽ Hiệp hội từ hợp tác trị sang hợp tác trị lẫn kinh tế, đó, hợp tác kinh tế trọng tâm Vì vậy, năm 1977 Bộ trưởng ngoại giao năm nước ASEAN ký “Hiệp định ưu đãi thương mại” (PTA), đánh dấu bước khởi đầu tới khu vực buôn bán tự Khác với hiệp định ưu đãi buôn bán nước phát triển khác, PTA ASEAN không đặt mục
1 Shi Yong Ming: Địa vị ASEAN tăng cường ảnh hưởng
(185)tiêu đặc biệt mà cố gắng tạo chế khiến việc buôn bán phạm vi ASEAN tự hóa bước, với khả chấp nhận thành viên1
Mặc dù có số tiến bộ, quan hệ buôn bán thực khuôn khổ PTA chậm chạp hạn chế Những biện pháp mở rộng buôn bán, thực chất mục tiêu ngắn hạn Lợi ích mà nước thành viên nhận từ liên kết kinh tế khu vực vấn đề tranh cãi gay gắt
Vì thế, AFTA đời sở hình thức liên kết kinh tế nước ASEAN hiệu chưa đủ điều kiện trở thành khối liên kết kinh tế khu vực Đặc điểm khác với EU, EU liên minh kinh tế tương đối vững đến hình thức cao cho việc hình thành thị trường chung Mục tiêu chủ yếu AFTA tạo môi trường thương mại, đầu tư ưu đãi khu vực sở loại trừ rào chắn thuế quan phi thuế quan Vấn đề đặt cho nước khu vực muốn gia nhập ASEAN phải tham gia AFTA điều kiện bắt buộc Đây lý túy kinh tế Trong đó, sức mạnh ASEAN (trong có sức mạnh kinh tế) không hẳn phụ thuộc vào việc mở rộng tổ chức phép tính số học đơn giản
Do trình độ phát triển kinh tế thị trường khu vực thấp nên nước thành viên ASEAN phải gắn bó với thị trường bên ngồi nhiều thay thị trường khu vực Bên cạnh
(186)đó, tính đồng dạng cấu sản phẩm công - nông nghiệp gây khơng khó khăn cho việc thực CEPT (công cụ thực AFTA) Nhiều tranh chấp xảy buôn bán nước thành viên Chẳng hạn, Malaysia Singapore có ngành cơng nghiệp nhựa tổng hợp Để cứu vãn ngành công nghiệp nhựa khủng hoảng, Malaysia tăng 30% thuế đánh vào việc nhập mặt hàng mà Singapore bạn hàng cung cấp chủ yếu Biện pháp làm việc xuất mặt hàng nhựa Singapore từ tháng đến tháng 10 năm 1994 giảm 44% so với kỳ năm trước1
Rồi đây, cạnh tranh kinh tế khu vực diễn ngày gay gắt Bởi mục đích AFTA khơng phải phân phối bình đẳng lợi ích có sẵn mà chia sẻ hội tốt để phát triển kinh tế Nhưng theo lý thuyết lợi so sánh, quốc gia địi hỏi nhân cơng tiến hành chun mơn hóa vào sản phẩm lao động, nghĩa sản xuất sản phẩm có suất thấp Mặt khác, quốc gia đòi hỏi vốn lớn sản xuất sản phẩm có suất cao Một quốc gia mà giá trị gia tăng thấp chun mơn hóa vào việc sản xuất loại hàng hóa có giá trị gia tăng thấp Vì lẽ đó, thay đổi cấu công nghiệp công nghệ nước ASEAN khó khăn Các nước giàu có thu nhập cao giàu lên Các nước nghèo thu nhập thấp nghèo so sánh lũy tiến2 Những vấn đề quan hệ Bắc – Nam
1 Far-Eastern Economic Review; Jan 26th, 1995
2 Shoichi Yamashita: ASEAN 30 năm vấn đề cần giải Kỷ
(187)xảy quan hệ Nam – Nam
Cuộc khủng hoảng tiền tệ ĐNÁ từ tháng 7/1997 giáng đòn nặng nề vào hầu hết kinh tế ASEAN Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước khu vực giảm đáng kể1 Người ta nghi ngờ tăng
trưởng nhanh kinh tế khu vực thời gian qua Theo nhà kinh tế học người Mỹ Paul Krugman, tăng trưởng giả tạo nhờ chi tiêu lớn đầu tư việc tăng suất2 Cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997 ĐNÁ
tiếp tục ảnh hưởng đến tiến trình lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng Như thế, ý tưởng đồng tiền chung ASEAN kiểu đồng Euro EU điều kiện nước thành viên có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, thi hành sách tiền tệ khác thật xa vời
Cuối cùng, vấn đề thực AFTA không phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thị trường khu vực mà cịn phụ thuộc vào việc tổ chức thực Khác với EU, khối kinh tế có quan đạo chung đứng điều hành gần toàn vấn đề liên kết kinh tế khu vực, AFTA thành lập sở hiệp định ký kết nước thành viên Ngoại trừ Ban thư ký ASEAN số Ủy ban chức năng, AFTA chưa có cấu tổ chức tập trung ổn định Các vấn đề liên quan đến trình thực AFTA xem xét, đàm phán Hội nghị Bộ trưởng kinh tế diễn vài lần năm
1 Các kinh tế Đông Nam Á năm 1998, sđd
2 Châu Á lại lên; châu Á khủng hoảng, Thông xã Việt
(188)Xét chức quyền hạn nay, máy tổ chức điều hành AFTA vấn đề bỏ ngỏ
* * *
Tóm lại: ngày nay, tình hình quốc tế thay đổi, nằm vị trí địa – trị quan trọng, khu vực ĐNÁ trước sau vùng tranh giành ảnh hưởng liệt cường quốc Vì thế, lớn mạnh ASEAN gây nhiều lo ngại cho lực muốn kiềm chế tổ chức vào quỹ đạo họ
(189)KẾT LUẬN
1 Sự hình thành, phát triển ASEAN dựa tảng chủ nghĩa khu vực (regionalism)
Chủ nghĩa khu vực sản phẩm tất yếu phát triển lịch sử, thực hình thành giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Chủ nghĩa khu vực xuất từ sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, tình trạng đấu tranh gay gắt hệ thống giới lịng hệ thống
(190)toàn cầu Về mặt thực tiễn lịch sử xuất chủ nghĩa khu vực phản ứng trước xu hướng tồn cầu hóa đời sống nhân loại xảy thao túng chủ nghĩa đế quốc
2 Trong điều kiện lịch sử khác chủ nghĩa khu vực biểu khác Nhưng chất, chủ nghĩa khu vực hệ thống nguyên tắc tiêu chí xác định, theo đó, quốc gia - dân tộc không gian địa - lịch sử, địa - văn hóa, địa - trị - xã hội hợp tác với để phát triển thân quốc gia cũng tồn khu vực; khơng phụ thuộc vào thể chế, chế độ chính trị - xã hội, hệ tư tưởng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội sắc văn hóa, tôn giáo riêng quốc gia - dân tộc Chủ nghĩa khu vực thường thể qua việc thành lập tổ chức khu vực - dạng tổ chức liên phủ, quan quyền lực siêu quốc gia Dựa hiệp ước mang tính công pháp quốc tế, tổ chức thực chức giải vấn đề khu vực liên quan đến nước thành viên, quốc gia cộng đồng khu vực
(191)bản, có bốn loại mơ thức chính: mơ thức trị, mơ thức kinh tế, mơ thức an ninh mơ thức văn hóa Mơ thức trị mơ thức tổng hợp - hình thức hợp tác diện rộng, lỏng lẻo chặt chẽ, dựa sở xây dựng đường lối trị khu vực chung Mô thức kinh tế thể qua tổ chức khu vực kinh tế, có mục đích tạo hệ thống kinh tế khu vực Sự ràng buộc kinh tế thường chặt chẽ ràng buộc trị Đó khác biệt hai mô thức Mô thức an ninh hình thức liên minh trị – quân đặc biệt nhằm vào việc trì tình trạng an ninh khu vực lợi ích an ninh quốc gia quân bình quan hệ quốc tế Cịn mơ thức văn hóa mơ thức tảng Nó thể qua hình thành khu vực cộng đồng văn hóa, văn minh
(192)Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, hàng loạt quốc gia ĐNÁ khỏi tình trạng thuộc địa phụ thuộc, mở thời kỳ cho độc lập tự khả hợp tác, liên kết toàn vùng Từ lịch sử ĐNÁ lật sang trang trải nghiệm cộng đồng văn minh, thân phận lịch sử nảy nở, chín dần chủ nghĩa khu vực ĐNÁ từ khu vực “tự phát” trở thành khu vực “tự giác”
5 Sự chuyển biến ĐNÁ từ khu vực “tự phát” sang khu vực “tự giác” gắn liền với việc hình thành phát triển ASEAN Về thực chất, trình từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ nghĩa khu vực Trên bình diện địa – trị, trình diễn bối cảnh chiến tranh lạnh khuôn khổ trật tự giới hai cực Yalta Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu Mỹ tiến hành chiến lược bao vây ngăn chặn lớn mạnh chủ nghĩa xã hội phong trào dân tộc dân chủ khắp khu vực giới Đối lại, Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa thực sách lược nhằm tập hợp dân tộc vào chung chiến hào chống chủ nghĩa đế quốc Các nước ĐNÁ lúc vừa phải đối mặt với di sản nặng nề chủ nghĩa thực dân, vừa lo ngại bị lún sâu vào vùng tranh chấp quyền lực hai hệ thống giới Tình hình tạo vấn đề tầm khu vực mà thiếu đồng hợp tác giải quyết, nước ĐNÁ lần rơi vào thân phận phụ thuộc chủ nghĩa đế quốc lực bành trướng sô vanh nước lớn
(193)các mưu đồ không đạt kết mong muốn người khởi xướng chúng Người ĐNÁ sớm lựa chọn cho đường hợp tác liên kết khu vực thông qua tổ chức khu vực thiết lập Bắt đầu từ ý tưởng thành lập SEAFET, số nước ĐNÁ dấn thân vào trình tìm kiếm hình thức hợp tác khu vực phù hợp Tháng 7/1961, ASA đời Về mặt thực tiễn, ASA điểm mốc đánh dấu trình liên kết phủ ĐNÁ Nó bắt đầu thừa nhận thứ quyền lực siêu quốc gia khu vực MAPHILINDO lần thử nghiệm chủ nghĩa khu vực Nếu trước đó, ASA tuyên bố cho toàn giới biết lập trường “ĐNÁ người ĐNÁ” không liên quan đến cường quốc khối quyền lực bên ngồi nào, lần tiếp theo, MAPHILINDO xác định rõ đấu tranh chung quốc gia ĐNÁ chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc tất hình thức Bài thực dân trở thành điểm “giao thoa” chủ nghĩa quốc gia chủ nghĩa khu vực ĐNÁ
(194)chứng tỏ trình chuyển biến chưa thành từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ nghĩa khu vực, ASEAN bước thăng hoa, điểm tựu thành trình
Sau đời, ASEAN chủ động, tích cực giải vấn đề trị khu vực Thứ nhất, thực thành cơng chức quan hịa giải mâu thuẫn trị nước thành viên nhằm xây dựng lòng tin tăng cường hợp tác hiệp hội Thứ hai, xây dựng, thực thi phát triển đường lối trị khu vực Cơ sở lý luận đường lối trị tư tưởng trung lập hoá ĐNÁ, biến ĐNÁ từ khu vực bị chia rẽ trị, bất ổn an ninh, thành khu vực hồ bình, tự trung lập (ZOPFAN) Khái niệm ZOPFAN có hai nội dung chính: 1/ Địi hỏi cường quốc ngồi khu vực phải đảm bảo tình trạng trung lập cho ĐNÁ cách chấm dứt lôi kéo liên minh trung lập, xây dựng quân lãnh thổ họ sử dụng họ việc lập đổ can thiệp vào công việc nội nước khác; 2/ Các nước khu vực tránh liên minh quân với cường quốc ngăn ngừa việc xây dựng quân nước ngồi lãnh thổ mình, tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng có hành động đe dọa trực tiếp gián tiếp an ninh Đó lập trường khơng liên kết dân tộc nhỏ bé tồn điều kiện phức tạp trị quốc tế hệ thống lưỡng cực chiến tranh lạnh Sau ZOPFAN, ASEAN tiếp tục xây dựng ĐNÁ thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập phi vũ khí hạt nhân (ASEANWFZ)
(195)và nước ĐNÁ lại gia nhập ASEAN chứng tỏ tổ chức đạt tới đích thể hóa ĐNÁ đường lối trị khu vực chung
6 Trên bình diện địa – kinh tế, trình hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN chủ nghĩa quốc gia kinh tế nước Sau giành độc lập, nước đặt nhiệm vụ cần thủ tiêu tình trạng kinh tế – xã hội lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ, thị trường dân tộc thống làm sở cho thống trị Q trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, nước ASEAN tất nhiên làm nảy sinh khuynh hướng thiết lập lại mối quan hệ kinh tế khu vực vốn bị lãng quên giai đoạn thuộc địa để dẫn đến việc hình thành thị trường khu vực Điều giúp họ mở rộng thị trường cho sản phẩm cơng nghiệp cịn sức cạnh tranh mình, hạn chế cạnh tranh từ phía nước tư phát triển, lành mạnh hóa tài chính, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất; sau giảm thiểu phụ thuộc kinh tế vào chủ nghĩa đế quốc Như vậy, hồn tồn lơ gích q trình chuyển từ chủ nghĩa quốc gia kinh tế đến chủ nghĩa khu vực kinh tế đồng thời trình từ thị trường dân tộc đến thị trường khu vực
(196)kinh tế theo hướng tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế, chấp nhận phân cơng lao động tồn cầu Nhờ vậy, cơng ty xuyên quốc gia xâm nhập đóng vai trị vơ quan trọng hình thành thị trường khu vực thống ĐNÁ Tuy nhiên, công ty gây nhiều mặt tiêu cực ảnh hưởng đến tình trạng độc lập kinh tế chủ quyền quốc gia Với tư cách đại diện chủ nghĩa toàn cầu, cơng ty xun quốc gia q trình kết gắn kinh tế khu vực với kinh tế giới làm nảy sinh khuynh hướng cố kết nội khu vực – sở quan trọng hình thành chủ nghĩa khu vực kinh tế ASEAN
Sự hình thành chủ nghĩa khu vực kinh tế ASEAN gắn liền với việc xây dựng thực đường lối, sách hợp tác kinh tế tổ chức Nhiều chương trình dự án lĩnh vực công nghiệp, nông – lâm nghiệp, tài chính, ngân hàng, thương mại… triển khai, tạo nên hợp tác kinh tế tồn diện có hệ thống Hợp tác kinh tế ASEAN ngày theo hướng cố kết khu vực Các thực thể kinh tế cắt ngang biên giới trị để kết hợp nguồn tài nguyên, vốn, nhân lực, cơng nghệ trình độ quản lý sản xuất tồn vùng Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) theo kế hoạch, thức đời vào năm 2003 thể trình độ cao chủ nghĩa khu vực kinh tế ĐNÁ
(197)đột sắc tộc, tôn giáo; 2/ Những thách thức an ninh từ phía Trung Quốc ĐNÁ ; 3/ Ảnh hưởng chiến tranh lạnh trật tự giới lưỡng cực Yalta An ninh khu vực ĐNÁ vấn đề phức tạp Chỉ đứng lập trường an ninh toàn khu vực giải thỏa đáng mối liên hệ hữu yếu tố an ninh địa Sự kết hợp hài hịa lợi ích an ninh quốc gia an ninh khu vực chìa khóa để nước ASEAN từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ khu vực bình diện an ninh
Chính sách an ninh khu vực ASEAN dựa đường lối hịa bình, tự do, trung lập, tơn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ sắc tất dân tộc, không can thiệp vào công việc nội nhau, giải tranh chấp bất đồng biện pháp hịa bình, khơng đe dọa dùng vũ lực, hợp tác với có hiệu Trong trình thực đường lối an ninh khu vực, ASEAN tạo cộng đồng an ninh giải thành công vấn đề an ninh nội Đồng thời ASEAN thực nhiều sách đối ngoại khơn khéo, đảm bảo để khơng cường quốc nhóm nước độc quyền gây ảnh hưởng thống trị khu vực Trong xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa sau chiến tranh lạnh, ASEAN kịp thời đưa sáng kiến thành lập Diễn đàn an ninh khu vực (ARF) tạo đối thoại an ninh đa phương để mở rộng không gian cho ổn định phát triển Cho nên nói rằng, cộng đồng an ninh ASEAN đích sách an ninh khu vực, biểu sinh động chủ nghĩa khu vực ASEAN
(198)bản thay đổi, nằm vị trí địa – trị quan trọng, ĐNÁ trước sau vùng tranh giành ảnh hưởng liệt cường quốc Sự lớn mạnh ASEAN gây nhiều lo ngại cho lực muốn kiềm chế tổ chức vào quỹ đạo chúng Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế tạo hội cho ASEAN phát triển quy mô tổ chức trình độ hợp tác, liên kết tồn khu vực Về trị, ASEAN thu nạp tất quốc gia lại ĐNÁ, đẩy hợp tác trị khu vực lên tầm cao Về kinh tế, ASEAN đẩy mạnh tiến trình liên kết kinh tế riêng biệt vào thị trường khu vực thống Về an ninh, ASEAN khẳng định vai trò bật độc đáo châu Á – Thái Bình Dương, thơng qua Diễn đàn ARF Nó tự lấy làm trung tâm để hình thành cục diện cân nước lớn, đồng thời đóng vai trị hịa hỗn xung đột, cân điều hòa nước lớn với Nó khiến cho cục diện châu Á – Thái Bình Dương vốn lấy quan hệ nước lớn làm chủ đạo có biến đổi quan trọng, có lợi cho an ninh khu vực ĐNÁ
(199)Những trở ngại bình diện hệ tư tưởng phức tạp, dù chưa phải thách thức nghiêm trọng Đối với ASEAN, thách thức nghiêm trọng có lẽ nằm vấn đề mở rộng tổ chức, thống khu vực trị kinh tế theo mơ hình Dù phát triển theo mơ hình khác biệt lớn chế độ trị nước thành viên, độc đoán, gia trưởng, tham nhũng số máy nhà nước, phân cực giàu nghèo thành viên cũ trở ngại Triển vọng AFTA – thước đo thành công chủ nghĩa khu vực ASEAN giai đoạn tới Vì thế, câu hỏi lớn treo phía trước Nhưng dù sao, người ĐNÁ có ba mươi năm xây dựng tổ chức khu vực Những nguyên tắc tính “thống đa dạng”, tinh thần bình đẳng trí hợp tác ln tảng để chủ nghĩa khu vực ASEAN tiếp tục phát triển
10 Đối với Việt Nam, học việc xử lý mối quan hệ với nước lớn, nhỏ, với nước láng giềng thời gian qua rõ ràng Và biết rút kinh nghiệm Trong trình hội nhập Việt Nam vào khu vực quốc tế (trước tiên hội nhập khu vực), có nhiều hội gặp phải nhiều thách thức Bởi chất trình liên kết khu vực ĐNÁ ln bao gồm hai mặt hợp tác đấu tranh Đó thống biện chứng phát triển Cho nên theo chúng tôi, Việt Nam nên cần quán triệt quan điểm có tính ngun tắc sau:
(200)nhận thức đầy đủ Là nước thành viên ĐNÁ, số phận lịch sử Việt Nam gắn liền với thăng trầm lịch sử khu vực Ví trí địa - trị đặc điểm dân tộc láng giềng quốc gia thách thức tự nhiên Ông cha ta dạy “bán anh em xa mua láng giềng gần” Trong ta chưa đủ lực để quan tâm đến số nước xa, với nước láng giềng phải ln coi trọng Vì thế, “trong tồn sách đối ngoại Việt Nam như sách châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam, ưu tiên thứ giành cho nước tiểu khu vực ĐNÁ, các nước ASEAN, lợi ích hịa bình ổn định khu vực vì lợi ích phát triển kinh tế Việt Nam” – phát biểu cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trần Quang Cơ - hoàn toàn đắn