108. Mạch dao động trên bắt được sóng vô tuyến có tần số bao nhiêu?.. Để bắt được dãi sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m, người ta dùng một tụ điện biến đổi C' ghép tụ C đã cho. Trong[r]
(1)A DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
1 Phát biểu ĐÚNG nói dao động điều hoà chất điểm a) Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
b) Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu c) Khi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại d) Cả b c
2 Phát biểu ĐÚNG nói dao động điều hồ chất điểm a) Li độ dao động biến thiên điều hoà theo quy luật dạng sin cosin thời gian b) Khi từ vị trí cân đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần
c) ĐN TN có chuyển hố qua lại lẫn nhau, bảo toàn d) Cả a c
3 Phương trình dao động chất điểm có dạng x=Asin(ω t+π
2) Gốc thời gian
chọn lúc nào?
a) Lúc chất điểm có li độ x = +A b) Lúc chất điểm có li độ x = - A
c) Lúc chất điểm qua VTCB theo chiều dương d) Lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm
4 Phương trình vận tốc chất điểm dao động điều hồ có dạng v=ωAcos(ω t) Kết luận sau SAI?
a) Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = +A b) Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = - A
c) Gốc thời gian lúc chất điểm qua VTCB theo chiều dương d) Cả a b sai
5 Một vật dao động theo phương trình x=Asin(ωt+π
2) Kết luận sau SAI
a) Động vật Ed= 1
2mω
2A2cos2(ωt +π
2)
b) Thế vật Et=1
2mω
2
A2sin2(ωt+π
2)
c) Phương trình vận tốc v=ωAcos(ωt) d) Cơ E=1
2mω
2
A2=const
6 Xét hai dao động có phương trình: x1=A1sin(ωt+ϕ1) ; x2=A2sin(ω t+ϕ2) Kết luận sau ĐÚNG?
a) Khi ϕ2−ϕ1=0 2kπ hai dao động pha
b) Khi ϕ2−ϕ1=π (2k+1)π hai dao động ngược pha c) Khi ϕ2−ϕ1=π (2k+1)
π
2 hai dao động ngược pha
d) Cả a b
7 Xét dao động nhỏ lắc đơn, kết luận sau SAI? a) Phương trình dao động s=S0sin(ω t+ϕ1)
b) Phương trình dao động α=α0sin(ω t+ϕ1) c) Chu kì dao động T=2π√ l
g
d) Dao động điều hồ với góc lệch
8 Chu kì dao động nhỏ lắc đơn xác định ĐÚNG công thức sau đây? a) T=2π√ l
g b) T=π√2 l
g c) T=√2π l
g d) T=2π√ g
l Một lắc đơn thả không vận tốc từ vị trí có li độ góc 0 Khi lắc qua vị trí có li độ góc
thì vận tốc lắc xác định biểu thức sau đây? a) v=√2gl(cosα−cosα0) b) v=√2g
(2)c) v=√2gl(cosα+cosα0) d) v=√ g
2l (cosα−cosα0)
10 Biểu thức sau xác định lực căng dây vị trí có góc lệch ?
a) T=mg(3cosα−2cosα0) b) T=mg(3cosα+2cosα0)
c) T=3mg(cosα−2cosα0) d) T=mgcosα
11 Trong dao động điều hoà lắc đơn, lắc giá trị giá trị nêu đây?
a) Thế vị trí biên b) Động qua VTCB c) Tổng động vị trí d) Cả a, b c
12 Điều sau SAI nói lượng dao động điều hồ lắc lị xo? a) Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
b) Cơ hàm số sin theo thời gian với tần số tần số dao động lắc c) Có chuyển hố qua lại động
d) Cơ tỉ lệ với bình phương tần số dao động
13 Một lắc lị xo dao động điều hồ với toàn phần E Kết luận sau SAI? a) Tại VTCB: Động E
b) Tại vị trí biên: Thế E c) Tại vị trí bất kì: Động lớn E d) Tại vị trí bất kì: Động nhỏ E
14 Một chất điểm khối lượng m = 0,01kg treo đầu lị xo có độ cứng k = 4N/m, dao động điều hồ quanh vị trí cân Chu kì dao động lắc
a) 0,624s b) 0,314s c) 0,19s d) 0,157s e) 0,098s
15 Một lắc có độ dài l = 120cm Người ta thay đổi độ dài cho chu kì dao động 90% chu kì dao động ban đầu Tính độ dài l'
a) 148,148cm b) 133,33cm c) 108cm d) 97,2cm e) 74,07cm
16 Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hoà đoạn thẳng dài 4cm, tần số f = 5Hz Lúc t = 0, chất vị trí cân bắt đầu theo chiều dương quỹ đạo Tìm biểu thức toạ độ vật theo thời gian
a) x=2sin10π t(cm) b) x=2sin(10π t+π)(cm)
c) x=2sin(10π t+π
2)(cm) c) x=4sin(10π t+π)(cm)
e) x=4sin(5π t+π
2)(cm)
17 Cho cầu khối lượng M = 1kg gắn vào đầu lò có độ cứng k = 100N/m Hệ nằm ngang theo trục ox, khối lượng lò xo lực ma sát không đáng kể Kéo cầu khỏi vị trí cân x0 = 0,1m thả cho cầu chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = -2,4m Tìm biên độ dao
động cầu
a) 0,1m b) 0,13m c) 0,2m d) 0,26m e) 0,39m
18 Một lắc lò xo gồm khối cầu nhỏ gắn vào đầu lò xo, dao dộng điều hoà với biên độ 3cm dọc theo trục ox, với chu kì 0,5s Vào thời điểm t = 0, khối cầu qua vị trí cân Hỏi khối cầu có li độ x = + 1,5cm vào thời điểm nào?
a) t = 0,042s b) t = 0,167s c) t = 0,542s d) a b e) a c
19 Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động: x=2sin(π t−π
4) x tính
cm, t tính giây(s) Tìm thời điểm lúc vật qua vị trí x=−√2 cm theo chiều dương a) t = 2s b) t = 3,5s c) t = 4s d) a b e) a c
20 Tính biên độ dao động A pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động điều hoà
cùng phương, tần số: x1=sin2 t x2=2,4cos2 t a) A = 2,6; cos = 0,385 b) A = 2,6; tg = 0,385
(3)21 Một vật nặng treo vào đầu lị xo làm dãn 0,8cm Đầu lò xo treo vào điểm cố định O Hệ dao động điều hoà theo phương thẳng đứng Lấy g = 10m/s2 Tìm chu kì dao động
của hệ
a) 1,8s b) 0,8s c) 0,5s d) 0,36s e) 0,18s
22 Một đầu lò xo treo vào điểm cố định O, đầu treo nặng m1 chu
kì dao động T1 = 1,2s Khi thay nặng m2 vào chu kì dao động T2 = 1,6s.Tính chu
kì dao động treo đồng thời m1 m2 vào lò xo
a) 2,8s b) 2,4s c) 2,0s d) 1,8s e) 1,4s
Dùng số liệu cho sau để làm câu 23,24 Hai lị xo l1, l2 có chiều dài Một vật nặng
M khối lượng m= 200g treo vào lị xo l1 dao động với chu kì T1 = 0,3s, treo vào lị xo có
l2 dao động với chu kì T2 = 0,4s
23 Nối hai lị xo với thành lị xo có độ dài gấp đơi treo vật nặng M vào M dao động với chu kì bao nhiêu?
a) 0,7s b) 0,6s c) 0,5s d) 0,35s e) 0,1s
24 Nối hai lò xo lại với hai đầu để dược lị xo có độ dài, treo vật M chu kì dao động vật bao nhiêu?
a) 0,12s b) 0,24s c) 0,36s d) 0,48s e) 0,60s
25 Một vật M treo vào lị xo làm dãn 10cm Nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật 1N, tính độ cứng lò xo
a) 200N/m b) 10N/m c) -10N/m d)1N/ms e) 0,1N/m
26 Một vật có khối lượng m = 10kg treo vào lò xo khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng 40N/m Tìm tần số góc tần số f dao động điều hoà vật
a) = 2rad/s; f = 0,32Hz b) = 2rad/s; f = 2Hz
c) =0,32rad/s; f = 2Hz d) = 2rad/s; f = 12,6Hz e) = 12,6rad/s; f = 2Hz
Dùng số liệu cho sau để làm câu 27,28 Một vật có khối lượng m = 2kg nối qua hai lò xo vào hai điểm cố định hình vẽ
Vật trượt không ma sát mặt phẳng nằm ngang Kéo vật khỏi vị trí cân đến vị trí x = 10cm thả cho vật dao động khơng vận tốc đầu Chu kì dao động đo
T=2 π/3(s)
27 Chọn gốc thời gian lúc M vị trí cách vị trí cân 10cm, viết phương trình dao dộng M theo t
a) x=0,2sin(3 t+π
2)m b) x=0,1sin(3 t+
π
2)m
c) x=0,2sin(3 t+π
3)m d) x=0,2sin(3t+
π
3)m e) x=0,1sin(3t+
π
4)m
28 Độ cứng hệ lò xo theo k1 k2 là:
a) k= k1k2 k1+k2
b) k=k1+k2 k1k2
c) k=k1− k2
d) k=k1+k2 e) k=
1
k1+k2
29 Biểu thức sau dạng tổng quát toạ độ vật dao động điều hoà? a) x=Asin(ω t+ϕ) b) x=Acos(ω t+ϕ)
c) x=Asin(ω t). d) x=Asin(ω t)+Bcos(ω t) e) x=Asin(ω t−ϕ)
30 Cho vật M khối lượng m = 2kg Khi vật nối qua hai lò xo L1 L2 vào hai điểm cố định
như hình 1 để vật trượt khơng ma sát mặt phẳng ngang chu kì dao động đo T=2 π/3(s) ; Khi vật nối với hai lị xo hình 2 chu kì dao động M T=√2 π(s) Tìm độ cứng k1 k2 hai lò xo
a) k1 = 4N/m; k2 = 3N/m b) k1 = 3N/m; k2 = 4N/m
(4)c) k1 = 12N/m; k2 = 6N/m d) k1 = 6N/m; k2 = 12N/m
e) c d
31 Cho vật nặng M, khối lượng m = 1kg treo vào lị xo thẳng đứng có độ cứng k = 400N/m Gọi Ox trục toạ độ có phương trùng với phương dao động M, có chiều hướng lên trên, điểm O trùng với vị trí cân Khi M dao động tự với biên độ 5cm, tính động Eđ1
Eđ2 cầu ngang qua vị trí có x1 = 3cm x2 = -3cm
a) Eđ1 = 0,18J Eđ2 = -0,18J b) Eđ1 = 0,18J Eđ2 = 0,18J
c) Eđ1 = 0,32J Eđ2 = -0,32J d) Eđ1 = 0,32J Eđ2 = 0,32J
e) Eđ1 = 0,64J Eđ2 = -0,64J
32 Một vật M dao động điều hoà dọc theo trục Ox Chuyển động vật biểu thị phương trình x=5cos(2π t+2)(m) Tính độ dời cực đại M so với vị trí cân
a) 2m b) 5m d) 10m d) 12m e) 5m
33 Một vật M dao động điều hồ có phương trình dao động theo thời gian x=5cos(10 t+2)(m) Tìm vận tốc vật vào thời điểm t
a) v=5sin(10 t+2)(m/s) b) v=5cos(10 t+2)(m/s)
c) v=−10sin(10 t+2)(m/s) d) v=−50sin(10 t+2)(m/s)
e) v=50sin(10 t+2)(m/s)
34 Một vật khối lượng m = 1kg treo vào đầu lị xo có độ cứng k = 10N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân 2m Tìm vận tốc cực đại vật
a) 1m/s b) 4,5m/s c) 6,3m/s d) 10m/s e) 20m/s
35 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox theo phương trình x=5cos(2 t)(m) , xác định vào thời điểm vật đạt giá trị cực đại
a) t = b) t = /4 c) t = /2 d) t =
e) Cơ khơng đổi
36 Một lị xo chưa treo vật vào có chiều dài 10cm; Sau treo vật có khối lượng m = 1kg, lò xo dài 20cm Khối lượng lò xo xem khơng đáng kể, g = 9,8m/s2 Tìm độ cứng k
của lò xo
a) 9,8N/m b) 10N/m c) 49N/m d)98N/ms e)196N/m
37 Treo vật khối lượng m = 1kg vào lò xo có độ cứng k = 98N/m Kéo vật khỏi vị trí cân bằng, phía dưới, đến vị trí x = 5cm, thả nhẹ Tìm gia tốc cực đại dao động điều hoà vật
a) 4,9m/s2 b) 2,45m/s2. c) 0,49m/s2. d) 0,10m/s2. e) 0,05m/s2.
38 Nếu độ cứng k lò xo khối lượng m vật treo vào đầu lị xo tăng gấp đơi, chu kì dao động điều hoà vật tăng lần?
a) Không thay đổi b) Gấp √2 lần c) 1/ √2 lần d) Gấp lần e) 1/2 lần 39 Một lắc đơn gồm dây treo dài 1,2m, treo vật có khối lượng m = 0,2kg vào đầu tự
của sợi dây Con lắc dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Tính chu kì dao động
của lắc biên độ nhỏ
a) 0,7s b) 1,5s c) 2,175s d) 2,2s e) 2,5s
40 Một lắc đơn có độ dài l Trong khoảng thời gian t thực 12 dao động Khi
giảm độ dài bớt 16cm, khoảng thời gian t trên, lắc thực
20 dao động Tính độ dài ban đầu lắc
a) 60cm b) 50cm c) 40cm d) 30cm e) 25cm
41 Hai lắc đơn có chu kì T1 = 2s T2 = 3s Chu kì lắc đơn có chiều dài tổng chiều dài
của hai lắc nói bao nhiêu?
a)2,5s b) 3,6s c) 4,0s d) 5,0s e) 6,0s
42 Một lắc đơn có cấu tạo gồm sợi dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7C Đặt lắc điện trường
đều ⃗E có phương thẳng đứng hướng từ xuống Chu kì lắc E = T = 2s Tìm chu kì dao động E = 104V/m Lấy g = 10m/s2 .
a) 0,99s b) 1,01s c) 1,25s d) 1,96s e) 2,02s
Dùng số liệu cho sau để làm câu 43,44 Một lắc đơn có khối lượng m = 5kg có độ dài l = 1m Góc lệch cực đại lắc so với đường thẳng đứng 0 = 100 0,175rad lấy
g = 10m/s2 .
43 Tính lắc
a) 3J b) 2,14J c) 1,48J d) 1,16J e) 0,765J
44 Tính vận tốc lắc vị trí thấp
k1 m k2
Hình 1
k1 k2 m
(5)a) 0,77m/s b) 0,72m/s c) 0,68m/s d) 0,55m/s e) 0,52m/s
45 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, theo phương trình: x1=4sin(ω t+π/4) x2=4√3 sin(ω t+3 π/4) Dùng phương pháp Fresnel, tìm phương trình dao động tổng hợp
a) x=5sin(ω t+π /2) b) x=6√3 sin(ω t+π /2)
c) x=6√3 sin(ω t+5 π/4) d) x=8sin(ω t+5 π/12) e) x=8sin(ω t+7 π/12) B DAO ĐỘNG SÓNG CƠ HỌC.
46 Phát biểu sau ĐÚNG nói sóng học?
a) Sóng học lan truyền phần tử vật chất theo thời gian
b) Sóng học lan truyền dao động theo thời gian mơi trường vật chất c) Sóng học lan truyền vật chất khơng gian
d) Sóng học lan truyền biên độ dao động theo thời gian môi trường vật chất
47 Vận tốc truyền sóng mơi trường phụ thuộc vào yếu tố sau đây? a) Tần số sóng b) Độ mạnh sóng
c) Biên độ sóng c) Bản chất môi trường 48 Điều sau ĐÚNG nói nói bước sóng sóng?
a) Là quãng đường mà sóng truyền chu kì b) Là khoảng cách hai điểm có dao động pha c) Là đại lượng đặc trưng cho phương truyền sóng d) Các kết luận sai
49 Điều sau ĐÚNG nói lượng sóng? a) Q trình truyền sóng q trình truyền lượng
b) Khi sóng truyền từ nguồn điểm mặt phẳng, lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng
c) Khi sóng truyền từ nguồn điểm khơng gian, lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng
d) Cả a, b c
50 Điều sau ĐÚNG nói giao thoa sóng? a) Giao thoa tổng hợp hai hay nhiều sóng khác b) Điều kiện để có giao thoa sóng phải sóng kết hợp
c) Quỹ tích chỗ có biên độ sóng cực đại đường hypebol d) Cả a, b c sai
51 Điều sau ĐÚNG nói sóng dừng?
a) Khi sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương, chúng giao thoa với tạo thành sóng dừng
b) Nút sóng điểm khơng dao động c) Bụng sóng điểm dao động cực đại d) Các kết luận
52 Điều sau SAI nói sóng dừng?
a) Hình ảnh sóng dừng bụng sóng nút cố định khơng gian b) Khoảng cách hai nút sóng hai bụng sóng
c) Khoảng cách hai nút sóng hai bụng sóng /2
d) Có thể quan sát tượng sóng dừng sợi dây dẻo có tính đàn hồi 53 Kết luận sau SAI nói tính chất truyền sóng mơi trường?
a) Sóng truyền với vận tốc hữu hạn
b) Sóng truyền khơng mang theo vật chất mơi trường c) Q trình truyền sóng q trình truyền lượng d) Sóng mạnh truyền nhanh
54 Điều sau ĐÚNG? Hai nguồn kết hợp hai nguồn phát sóng a) có tần số, phương truyền
b) có biên độ, có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian c) có tần số có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian d) có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian
55 Kết luận sau SAI nói phản xạ sóng?
(6)c) Sóng phản xạ ln pha với sóng tới
d) Sự phản xạ đầu cố định làm đổi dấu phương trình sóng
56 Một người quan sát thấy cánh hoa mặt hồ nước nhô lên 10 lần khoảng thời gian 36s Khoảng cách hai đỉnh sóng 12m Tính vận tốc truyền sóng mặt nước
a) 3m/s b) 3,32m/s c) 3,76m/s d) 6,0m/s e) 6,66m/s
Dùng số liệu cho sau để làm câu 57,58 Người ta gây chấn động đầu O dây cao su căng thẳng tạo nên dao động theo phương vng góc với vị trí bình thường dây, với biên độ 3cm chu kì 1,8s Sau giây chuyển động truyền 15m dọc theo dây 57 Tìm bước sóng sóng tạo thành truyền dây
a) 9m b) 6,4m c) 4,5m d) 3,2m e) 2,77m
58 Viết phương trình sóng điểm M cách O khoảng 2,5m Chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân
a) uM=3sin( 5π
4 t+
π
2)cm b) uM=3sin(
5π 4 t −
π
2)cm
c) uM=3sin( 7π
4 t+
π
3)cm d) uM=3sin(
10π
9 t −
5π
9 )cm
e) uM=3sin(10π
9 t+ 5π
9 )cm
59 Người ta khảo sát tượng giao thoa sóng mặt nước tạo thành dao hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số f = 15Hz Người ta thấy sóng có biên độ cực đại lần thứ cách đường trung trực AB điểm M có hiệu khoảng cách đến A B 2cm Tính vận tốc truyền sóng mặt nước
a) 45cm/s b) 30cm/s c) 26cm/s d) 15cm/s e) 13cm/s
60 Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 S2 dao động với tần số f =
15Hz Vận tốc truyền sóng mặt nước 30m/s Tại điểm dao động có biên độ cực đại(d1 d2 khoảng cách từ điểm xét đến S1, S2)
a) M (d1 = 25cm d2 = 20cm) b) N (d1 = 24cm d2 = 21cm)
c) O (d1 = 25cm d2 = 21cm) d) P (d1 = 26cm d2 = 27cm)
e) Q (d1 = 25cm d2 = 32cm)
61 Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào rung tần số 100Hz Khi rung hoạt động, người ta thấy dây có sóng dừng gồm bó sóng, với A xem nút Tính bước sóng vận tốc truyền sóng dây
a) = 0,3m; v = 30m/s b) = 0,3m; v = 60m/s
c) = 0,6m; v = 60m/s d) = 0,6m; v = 120m/s
e) = 1,2m; v = 120m/s
62 Cho hai nguồn phát âm biên độ, pha chu kì f = 440Hz, đặt cách 1m Hỏi người phải đứng đâu để khơng nghe thấy âm(biên độ sóng giao thoa hồn tồn triệt tiêu) Cho vận tốc âm khơng khí 352m/s
a) 0,3m kể từ nguồn bên trái b) 0,3m kể từ nguồn bên phải
c) 0,3m kể từ nguồn hai nguồn d) Ngay giữa,cách nguồn 0,5m C DAO ĐỘNG ĐIỆN.
63 Phát biểu sau ĐÚNG nói hiệu điện dao động điều hoà? a) HĐT dao động điều hoà HĐT biến thiên điều hoà theo thời gian
b) HĐT dao động điều hoà hai đầu khung dây có tần số góc vận tốc góc khung dây quay từ trường
c) Biểu thức hiệu điện dao động điều hồ có dạng u=U0sin(ω t+ϕ) d) Các phát biểu
64 Cách tạo dòng điện xoay chiều sau PHÙ HỢP với nguyên tắc máy phát điện xoay chiều?
a) Làm cho từ thông qua khung biến thiên điều hoà
b) Cho khung dây chuyển động tịnh tiến từ trường
c) Cho khung dây quay từ trường quanh trục cố định nằm song song với đường cảm ứng từ
d) Cả a, b c
65 Phát biểu sau ĐÚNG nói dịng điện xoay chiều?
(7)b) Dịng điện xoay chiều có chiều ln thay đổi
c) Dòng điện xoay chiều thực chất dao động điện cưỡng d) Các phát biểu
66 Phát biểu sau ĐÚNG nói cường độ hiệu dụng hiệu điện hiệu dụng? a) Cường độ hiệu dụng dòng điện XC cường độ dòng điện khơng đổi; b) Giá trị hiệu dụng dịng điện đo ampe kế
c) Hiệu điện hiệu dụng tính cơng thức U=U0√2 d) Hiệu điện hiêïu dụng không đo vôn kế
67 Biết i, I, I0 cường độ tức thời, cường độ hiệu dụng biên độ dòng điện xoay
chiều qua điện trở R thờigian t Nhiệt lượng toả điện trở dược xác định biểu thức sau đây? Hãy chọn biểu thức ĐÚNG
a) Q=RI2t . b) Q=Ri2t . b) Q=RI02
4 t d)
Q=R2It
68 Một dòng điện xoay chiều mà biểu thức cường độ tức thời: i=8sin(100π t+π
3)A , kết luận
nào sau SAI?
a) Cường độ hiệu dụng 8A b) Tần số dòng điện 50Hz c) Biên độ dòng điện 8A d) Chu kì dịng điện 0,02s 69 Điều sau ĐÚNG nói đoạn mạch xoay chiều chứa điện trở thuần?
a) Dòng điện hiệu điện hai đầu điện trở pha b) Pha dịng điện qua điện trở ln khơng
c) Mối liên hệ dòng điện hiệu điện U = I/R
d) Nếu hiệu điện hai đầu điện trở có dạng u=U0sin(ω t+ϕ) , biểu thức cường độ dịng điện qua điện trở R có dạng i=I0sin(ω t)
70 Điều sau ĐÚNG nói đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện dung kháng?
a) Tụ điện khơng cho dịng điện khơng đổi qua, cho dòng điện xoay chiều di qua b) Hiệu điện hai đầu tụ điện ln chậm pha so với dịng điện qua tụ góc /2
c) Dịng điện qua tụ tính biểu thức I = .C.U
d) Các phát biểu
71 Điều sau ĐÚNG nói đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây dung kháng?
a) Hiệu điện hai đầu cuộn cảm chậm pha so với dịng điện qua cuộn cảm góc /2
b) Hiệu điện hai đầu cuộn cảm ln nhanh pha so với dịng điện qua cuộn cảm góc /2
c) Dịng điện qua cuộn cảm tính biểu thức I = .C.L
d) Cảm kháng tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn dây
72 Điều sau ĐÚNG nói đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở mắc nối tiếp với tụ điện?
a) Tổng trở đoạn mạch tính Z=√R2+( 1
ωC)
2
b) Dịng điện ln nhanh pha so với hiệu điện hai đầu mạch c) Điện tiêu hao điện trở mà không tiêu hao tụ điện d) Cả a, b c
73 Điều sau ĐÚNG nói đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây cảm?
a) Tổng trở đoạn mạch tính Z=√R2
+(ω L)2
b) Dịng điện ln nhanh pha so với hiệu điện hai đầu mạch c) Điện tiêu hao điện trở lẫn cuộn dây
d) Dòng điện tức thời qua điện trở cuộn dây giá trị hiệu dụng khác
74 Kết luận sau ứng với trường hợp ωL= 1
(8)a) Cường độ dòng điện qua mạch lớn
b) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch dòng điện mạch pha với nhau; c) Hệ số công suất cos =
d) Trong mạch có tượng cộng hưởng
75 Điều sau ĐÚNG nói máy biến thế?
a) Máy biến thiết bị cho phép thay đổi hiệu điện dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số dịng điện
b) Máy biến có cuộn dây sơ cấp cuộn dây thứ cấp, chúng có số vịng khác
c) Máy biến hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ d) Cả a, b c
76 Điều sau ĐÚNG nói đến cấu tạo máy hạ thế? a) Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện
b) Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện c) Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện d) Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện
77 Kết luận sau ĐÚNG nói truyền tải điện năng?
a) Một lí cần truyền tải điện xa điện để dành
b) Một biện pháp tránh hao phí điện truyền tải điện xa phải dùng máy biến
c) Cơng suất hao phí điện đường dây tải điện tính cơng thức ΔP=P2 R U2 d) Cả a, b c
Dùng số liệu cho sau để làm câu 78,79 Một cuộn dây gồm 50 vịng dây dẫn, diện tích 0,025m2 đặt từ trường ⃗B vng góc với mặt cuộn dây, B = 0,6T.
78 Tính từ thơng qua cuộn dây
a) 0,75Wb b) 0,60Wb c) 0,50Wb d) 0,40Wb e) 0,35Wb
79 Cuộn dây quay quanh trục vng góc ⃗B với vận tốc n = 20 vịng/s Tìm biểu thức suất điện động cảm ứng xuất mạch
a) E=25,12sin20πt(V) b) E=25,12sin40πt(V)
c) E=47,12sin20πt(V) d) E=47,12sin40πt(V)
e) E=94,25sin40πt(V)
80 Cho lắc đơn, dây treo kim loại chiều dài l = 1m, dao động nhỏ với chu kì T = 2s vùng có từ trường ⃗B vng góc với mặt phẳng dao dộng lắc, B = 0,2T Tìm biểu thức suất điện động cảm ứng Chọn gốc thời gian lúc lắc có li độ cực đại 0
= 0,1rad
a) E=0,063sinπ t(V) b) E=0,031sinπ t(V)
c) E=0,021sinπ
2 t(V) d) E=0,011sin
π
2 t(V)
e) E=0,022sin√2 π t(V)
81 Một khung dây điện phẳng gồm 100 vịng dây hình vng cạnh 10cm, quay quanh trục nằm ngang trong mặt phẳng khung, qua tâm O khung song song với cạnh khung Cường độ từ trường nơi đặt khung B = 0,2T khung quay 300 vịng/ phút Tìm cường độ cực đại dòng điện cảm ứng khung, cho biết điện trở khung 1 mạch
a) 0,628A b) 1,26A c) 2,24A d) 2,51A e) 3,77A
Dùng số liệu cho sau để làm câu 82,83 Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp với R = 40; L=0,8
π H ; C=2
π 10
−4
F Dòng điện qua mạch i=3sin100π t(A)
82 Viết biểu thức hiệu điện tức thời uL hai đầu L và uC hai đầu tụ C
a) uL=240sin(100πt+
π
2)(V) ; uC=150sin(100πt−
π
(9)b) uL=240sin(100πt−
π
2)(V) ; uC=150sin(100πt+
π
2)(V)
c) uL=120sin(100πt+π
2)(V) ; uC=150sin(100πt−
π
2)(V)
d) uL=240sin(100πt+
π
2)(V) ; uC=75sin(100πt−
π
2)(V)
e) uL=120sin(100πt−π
2)(V) ; uC=150sin(100πt+
π
2)(V)
83 Viết biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch a) u=120sin(100πt+π
4)(V) b) u=240sin(100πt+
π
6)(V)
c) u=150sin(100πt+0,64)(V) d) u=150sin(100πt+0,75)(V) e) u=510sin(100πt+37)(V)
Dùng số liệu cho sau để làm câu 84,85 Cho mạch điện gồm điện trở R = 200 tụ điện C = 0,318.10-4F mắc nối tiếp Hiẹu điện hai đầu đoạn mạch
u=220√2 sin(100π t)(V)
84 Tìm biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch
a) i=1,56sin100π t(A) b) i=1,56sin(100π t+π
2)(A)
c) i=√2sin(100π t+π
2)(A) d) i=√2sin(100π t+26,56)(A)
e) i=√2sin(100π t+0,46)(A)
85 Tìm biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu tụ C
a) uC=100√2 sin(100π t+0,46)(V) b)
100π t−1,11(V) uC=100√2sin¿
c) uC=200sin(100π t−0,46)(V) d)
100π t+1,11(V) uC=100√2 sin¿
e) uC=100√2 sin(100π t−
π
2)(V)
Dùng số liệu cho sau để làm câu 86, 87, 88 Giả sử hai đầu MN nguồn điện xoay chiều u=U√2 sin(100π t)(V) người ta mắc nối tiếp điện trở R1, cuộn dây có
điện trở R2, có độ tự cảm L = 0,1H Cường độ dòng điện qua mạch I = 3,5A Hiệu điện
hai đầu R1 U1 = 140V, hai đầu cuộn dây U2 = 121V
86 Tính điện trở R1, R2 tổng trở đoạn mạch MN
a) R1 = 40, R2 = 14,5; Z = 62,9 b) R1 = 56,56, R2 = 14,5; Z = 62,9
c) R1 = 56,56, R2 = 14,5; Z = 88,94 d) R1 = 56,56, R2 = 34,6; Z = 88,94
e) R1 = 40, R2 = 34,6; Z = 62,9
87 Tìm biểu thức cường độ dịng điện tức thời mạch
a) i=3,5sin(100π t−29,95)(A) b) i=3,5sin(100π t+29,95)(A) c) i=3,5sin(100π t−0,52)(A) d) i=4,95sin(100π t+0,52)(A) e) i=4,95sin(100π t−0,52)(A)
88 Tìm biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu cuộn dây
a) ud=121sin(100π t+35,31)(V) b)
100π t−35,31(V)
ud=121sin¿
c) ud=171sin(100π t+0,617)(V) d)
100π t−0,617(V)
ud=171sin¿
e) ud=121sin(100π t+0,617)(V)
Dùng số liệu cho sau để làm câu 89,90,91 Cho mạch điện xoay chiều AB hình vẽ:
L R
A
° M N C B°
(10)Hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch u=150√2 sin(100πt)(V) Dùng vơn kế xoay chiều có điện trở lớn, người ta mắc vào điểm khác đoạn mạch Khi mắc vào A N, vôn kế U1 = 200V; Khi mắc vào N B, vôn kế U2 = 70V
89 Khi mắc vơn kế nói vào hai điểm A M; hai điểm M B vơn kế bao nhiêu?
a) UAM = 140V, UMB = 139V b) UAM = 150V, UMB = 139V
c) UAM = 160V, UMB = 139V d) UAM = 140V, UMB = 140V
e) UAM = 160V, UMB = 150V
90 Tính giá trị L, C Biết R = 60
a) L=0,6
π H;C=
2,7
π 10
−4
F b) L=0,7
π H;C=
2,6
π 10
−4 F c) L=0,8
π H;C=
2,8
π 10
−4
F d) L=0,8
π H;C=
2,9
π 10
−4 F e) L=0,9
π H;C=
2,8
π 10
−4F
91 Tìm biểu thức cường độ dịng điện mạch
a) i=2sin(100π t−0,649)(A) b) i=2,83sin(100π t−0,649)(A) c) i=2sin(100π t+0,649)(A) d) i=2,83sin(100π t−37,18)(A) e) i=2,83sin(100π t+37,18)(A)
Dùng số liệu cho sau để làm câu 92,93 Cho mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz qua mạch điện nối tiếp gồm R = 50, C = 63,6F L = 0,318H
92 Để cường độ dòng điện hiệu điện pha, phải thay tụ điện tụ điện khác có điện dung bao nhiêu?
a) 64,0F b) 47,7F c) 42,4F d) 31,9F e) 21,2F
93 Để cường độ dịng điện hiệu điện pha, khơng thay tụ điện, phải mắc thêm mợt tụ khác cĩ điện dung mắc nào?
a) Mắc nối tiếp C' = 64,0F b) Mắc song song C' = 64,0F
c) Mắc nối tiếp C' = 42,4F d) Mắc song song C' = 42,4F
e) Mắc nối tiếp C' = 31,9F
Dùng số liệu cho sau để làm câu 94,95 Cho mạch điện gồm điện trở R = 800,
cuợn dây cảm L = 20H tụ điện C = 1/(6).10-7F mắc nối tiếp với Hiệu điện
hai đầu mạch u=80√2 sin2 π ft(V) Cho tần số f dịng điện khơng đổi 94 Tính f để công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại
a) 137,2Hz b) 137,3Hz c) 150Hz d) 274,3Hz e) 275,8Hz
95 Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trường hợp công suất mạch đạt giá trị cực đại
a) i=0,141sin(551,6π t)(A) b) i=0,141sin(548,6π t−π/3)(A)
c) i=0,282sin(300π t)(A) d) i=0,282sin(274,6π t)(A)
e) i=√2sin(274,4π t+π/6)(A)
Dùng số liệu cho sau để làm câu 96,97 Cho mạch điện gồm điện trở R = 100,
tụ điện C = 31,4F cuộn dây L, mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu mạch
u=200sin100π t(V)
96 Tính L để cường độ dòng điện qua mạch 1A a) 2
π H b)
3
π H c) 0H d) a b e) a c
97 Tính L để cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại a) 1
π H b)
2
π H c)
3
πH d)
4
π H e)
5
π H A
°
B °
(11)98 Mạch điện AB gồm điện trở R, cuộn dây L = 0,318H, tụ điện C = 0,159.10-4F Hiệu
điện đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200sin 100t (V) Cường độ dòng điện mạch
nhanh pha hiệu điện hai đầu mạch góc /4 Tìm giá trị R
a) 100 b) 120 c) 140 d) 150 e) 160
Dùng số liệu cho sau để làm câu 99,100 Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 12 cuộn cảm L mắc nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu R U1 = 4V, hai
đầu L U2 = 3V hai đầu AB UAB = 5V, tần số dòng điện f = 50Hz
99 Tính điện trở r độ tự cảm L cuộn dây
a) r = 9, L = 4,296.10-2H b) r = 9, L = 2,866.10-2H
b) r = 3, L = 1,432.10-2H d) r = 9, L = 1,432.10-2H
e) r = 0, L = 2,866.10-2H
100 Tính cơng suất tiêu thụ mạch
a) 1,25W b) 1,30W c) 1,33W d) 2,50W e) 2,66W
101 Một mạch điện xoay chiều i=6,28sin(100π t)(A) qua bình điện phân đựng dung dịch H2SO4
với điện cực Pt Tính theo Coulomb điện lượng chuyển qua bình 5phút a) 100C b) 150C c) 200C d) 300C e) 600C
Dùng số liệu cho sau để làm câu 102,102 Cuộn sơ cấp máy biến có 1023 vịng, cuộn thứ cấp có 75 vịng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000V
102 Nối hai đầu cuộn thứ cấp điện trở R = 10 Tính cường đợ hiệu dụng dịng
điện mạch thứ cấp
a) 22A b) 19,4A c) 14,2A d) 12,6A e) 11A
103 Thay điện trở câu trên, người ta nối với hai đầu cuợn thứ cấp động điện cĩ cơng suất 2,5kW hệ số cơng suất cos = 0,8 cường độ hiệu dụng cuộn thứ cấp
bao nhiêu?
a) 22A b) 19,4A c) 14,2A d) 12,6A e) 11A
104 Cuộn sơ cấp máy biến có 50 vịng dây đặt hiệu điện 40V Hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện 120V Hỏi cuộn thứ cấp thứ cấp có nhiều hay cuộn sơ cấp vòng dây?
a) Cuộn sơ cấp nhiều cuộn thứ cấp 20 vòng b) Cuộn sơ cấp nhiều cuộn thứ cấp 30 vòng c) Cuộn thứ cấp nhiều cuộn sơ cấp 30 vòng d) Cuộn thứ cấp nhiều cuộn sơ cấp 50 vòng e) Cuộn thứ cấp nhiều cuộn sơ cấp 100 vòng D DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.
105 Phát biểu sau ĐÚNG nói dao động điện từ mạch dao động?
a) Năng lượng mạch dao động gồm lượng điện trường tập trung tụ điện lượng từ trường tập trung cuộn cảm
b) Năng lượng từ trường lượng điện trường biến thiên tuần hoàn theo tần số chung
c) Tần số dao động ω= 1
√LC phụ thuộc vào đặc tính hệ
d) Cả a, b c
106 Điều sau ĐÚNG nói mối liên hệ điện trường từ trường? a) Khi từ trường biến thiên làm xuất điện trường biến thiên ngược lại b) Điện trường biến thiên từ trường biến thiên
c) Từ trường biến thiên nhanh làm điện trường sinh với tần số lớn d) Cả a, b c
107 Điều sau ĐÚNG nói nguyên tắc thu phát sóng điện từ?
a) Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp máy phát dao động điều hoà với ăngten b) Để thu sóng điện từ, cần dùng ăng ten
c) Nhờ ăngten mà ta chọn lọc sóng cần thu d) Cả a, b vàc
Dùng số liệu cho sau để làm câu 108,109 Mạch dao động để chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,76mH tụ điện có điện dung C = 10pF Giả sử điện dung độ tự cảm phần khác mạch không đáng kể
(12)a) 0,8.106Hz b) 1,0.106Hz c) 1,2.106Hz. d) 1,4.106Hz e) 1,5.106Hz.
109 Để bắt dãi sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m, người ta dùng tụ điện biến đổi C' ghép tụ C cho Hỏi tụ điện ghép theo cách với C giá trị điện dung biến đổi khoảng nào?
a) Ghép song song, 0,016pF C' 0,41pF b) Ghép nối tiếp, 0,016pF C' 0,41pF
c) Ghép song song, 0,018pF C' 0,45pF d) Ghép nối tiếp, 0,018pF C' 0,45pF
e) Ghép song song, 0,020pF C' 0,52pF
110 Trong mạch dao động máy thu sóng vơ tuyến điện, tụ điện biến thiên thay đổi điện dung từ 50pF đến 600pF Muốn cho máy bắt sóng có bước sóng từ 31m đến 2500m, cuộn cảm mạch phải có độ tự cảm nằm khoảng nào?
a) 4,55H L 8,00mH b) 5,38H L 2,93mH
c) 6,32H L 2,84mH d) 7,55H L 4,00mH e) 8,00H L 2,84mH
E QUANG HỌC.
111 Điều sau ĐÚNG nói đến khái niệm ánh sáng? a) Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng;
b) Vật suốt vật cho ánh sáng truyền qua hoàn tồn;
c) Trong mơi trường suốt đồng tính, tia sáng đường thẳng; d) Cả a, b c
112 Điều sau ĐÚNG nói tính chất chùm tia sáng? a) Chùm tia sáng phân kì chùm tia xuất phát từ điểm
b) Chùm tia sáng hội tụ chùm tia hướng điểm
c) Chùm tia sáng song song chùm có tia sáng song song d) Cả a, b c
113 Điều sau ĐÚNG nói tương quang tia phản xạ tia tới? a) Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới với tia tới
b) Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến mặt phản xạ điểm tới c) Tia phản xạ tia tới làm với tia pháp tuyến góc
d) Cả kết luận
114 Điều sau ĐÚNG nói nói q trình tạo ảnh qua gương phẳng? a) Vật thật qua gương phẳng cho ảnh thật
b) Vật thật qua gương phẳng cho ảnh ảo
c) Vật thật qua gương phẳng cho ảnh ảo ảnh thật d) Cả a, b c
115 Điều sau ĐÚNG nói gương cầu lõm?
a) Gương cầu lõm có mặt phản xạ quay phía tâm mặt cầu b) Gương cầu lõm có tiêu cự âm
c) Gương cầu lõm cho ánh sáng truyền qua
d) Gương cầu lõm có hai tiêu điểm đối xứng qua đỉnh gương
116 Phát biểu sau ĐÚNG nói phản xạ tia sáng qua gương cầu lồi? a) Tia tới đến đỉnh gương cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục
b) Tia tới hướng tới tiêu điểm gương cho tia phản xạ song song với trục c) Tia tới hướng tới tâm gương cho tia phản xạ ngược trở lại
d) Cả a, b c
117 Phát biểu ĐÚNG nói tạo ảnh qua gương cầu lõm? a) Vật thật cho ảnh thật
b) Vật thật cho ảnh ảo
c) Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ vị trí vật trước gương d) Vật cho ảnh vô
upload.123doc.net Với quy ước O đỉnh gương, F tiêu điểm C tâm gương Điều sau ĐÚNG nói mối tương quan vật ảnh qua gương cầu lõm?
a) Vật thật nằm OC cho ảnh thật nằm khoảng CF b) Vật thật nằm CF cho ảnh thật nằm khoảng OC c) Vật thật nằm khoảng OF cho ảnh ảo sau gương d) Cả a, b c
119 Với quy ước O đỉnh gương, F tiêu điểm C tâm gương Điều sau ĐÚNG nói mối tương quan vật ảnh qua gương cầu lồi?
a) Vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật
(13)c) Vật ảo nằm khoảng OF cho ảnh thật trước gương d) Cả a, b c
120 Trong ứng dụng sau, ứng dụng ĐÚNG với ứng dụng gương cầu lõm? a) Tong lò mặt trời, dùng gương cầu để tập trung lượng ánh sáng
b) Làm vật kính cho kính thiên văn phản xạ c) Dùng số đèn chiếu
d) Cả a, b c
121 Điều sau ĐÚNG nói tượng khúc xạ?
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng xảy tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác
b) Trong tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới tia khúc xạ ln có hướng khác góc tới nhỏ 900.
c) Tia tới tia khúc xạ nằm hai môi trường khác d) Cả a, b c
Dùng số liệu cho sau để làm câu 123,124
Gọi n1, n2 chiết suất tuyệt đối môi trường(1) và(2), v1 v2 vận tốc ánh sáng
tương ứng mơi trường đó, c làvận tốc ánh sáng môi trường chân không, n12
chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường 1; n21 chiết suất tỉ đối môi trường so
với môi trường
123 Trong biểu thức sau đây, biểu thức đúng? a) n1=
c
v1 b) n2= c
v2 c) n12= v2 v1
c) Cả a, b c 124 Phát biểu sau đúng?
a) Chiết suất tuyệt đối môi trường lớn
b) Chiết suất môi trường chiết suất tỉ đối môi trường chân không c) Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng mơi trường nhỏ vận tốc truyền chân không lần
d) Cả a, b c
125 Điều kiện sau ĐÚNG với điều kiện tượng phản xạ toàn phần?
a) Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sáng môi trường chiết quang b) Góc tới phải lớn
c) Góc tới phải đạt 900.
d) Cả a, b c
Sử dụng hình vẽ bên đường tia sáng qua lăng kính: SI tia tới, JK tia ló, D góc lệch giữa tia tới tia ló, n chiết suất chất làm lăng kính Trả lời tập 126, 127:
126 Công thức sau đúng?
a) sini1=nsinr1 b) sini2=nsinr2 c) D=i1+i2− A e) Cả a, b c
127 Kết luận kết luận sau đúng? a) Góc lệch D phụ thuộc vào góc lệch i
b) Khi góc lệch D có giá trị nhỏ i1 = i2 r1 = r2
c) Khi góc chiết quang A góc lệch D nhỏ D = (n - 1)A d) Cả a, b c
128 Điều sau ĐÚNG nói thấu kính?
a) Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cong, thường hai mặt cầu Một hai mặt mặt phẳng
b) Thấu kính mỏng thấu kính có bán kính mặt cầu nhỏ c) Thấu kính hội tụ thấu kính có hai mặt cầu có bán kính bằn d) Cả a, b c
129 Điều sau ĐÚNG nói thấu kính hội tụ thấu kính phân kì? a) Thấu kính hội tụ thấu kính có rìa mỏng
b) Thấu kính phân kì thấu kính có rìa dày
c) Thấu kính hội tụ thấu kính phân kì có trục đường thẳng nối tâm mặt cầu (hoặc vng góc với mặt phẳng)
D
i1 r1 r2 i2 S
R
(14)d) Cả a, b c
130 Cơng thức sau dùng để tính độ tụ thấu kính? a) D=1
f=(n−1)(
1
R1+
1
R2) b) D=
1
f=(n+1)(
1
R1+
1
R2) c) D=1
f=(n−1)(
1
R1−
1
R2) d) D=
1
f=(n−1)(R1+R2)
131 Điều sau ĐÚNG nói tương quan ảnh vật qua thấu kính hội tụ? a) Vật thật nằm ngồi đoạn OF cho ảnh thật ngược chiều với vật
b) Vật thật nằm đoạn OF cho ảnh ảo chiều với vật c) Vật thật nằm tiêu điểm F cho ảnh ảo vô cực
d) Cả a, b c
132 Kết luận sau SAI so sánh mắt máy ảnh? a) Thuỷ tinh thể có vai trị giống vật kính
b) Con có vai trị giống chắn có lỗ hở c) Giác mạc có vai trị giống phim
d) Ảnh thu phim máy ảnh võng mạc mắt có tính chất giống 133 Trong trường hợp sau đây, mắt nhìn thấy xa vơ cực?
a) Mắt khơng có tật, khơng điều tiết b) Mắt cận thị, không điều tiết
c) Mắt viễn thị, khơng điều tiết d) Mắt khơng có tật, điều tiết tối đa 134 Điều sau ĐÚNG nói kính sửa tật cận thị?
a) Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực mắt khơng bị tật b) Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực mắt khơng bị tật c) Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vâït gần mắt khơng bị tật d) Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần mắt khơng bị tật 135 Điều sau ĐÚNG nói kính sửa tật viễn thị?
a) Mắt viễn thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực mắt không bị tật b) Mắt viễn thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực mắt không bị tật c) Mắt viễn thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vâït gần mắt không bị tật d) Mắt viễn thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần mắt không bị tật
136 Khoảng cách nhìn rõ ngắn mắt Đ = OCC Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f Trong
các trường hợp sau, trường hợp độ bội giác kính lúp có giá trị G = Đ/f? a) Mắt bình thường ngắm chừng vơ cực
b) Mắt bình thường ngắm chừng điểm cực cận c) Mắt đặt sát kính lúp
d) Mắt đặt tiêu điểm ảnh kính lúp
137 Trên vành kính lúp có ghi X10 Kết sau nói tiêu cự kính lúp?
a) f = 25cm b) f = 5cm c) f = 2,5cm d) f = 0,5cm 138 Điều sau ĐÚNG nói kính hiễn vi cách sử dụng kính hiễn vi?
a) Kính hiễn vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn nhiều so với độ bội giác kính lúp
b) Khi sử dụng, người ta điều chỉnh kính cách thay đổi khoảng cách từ vật đến thị kính c) Để đỡ mỏi mắt quan sát, người ta thường ngắm chừng điểm cực cận
d) Cả a, b c
139 Kính thiên văn có tiêu cự vật kính thị kính f1, f2 Điầu sau sai nói
về trường hợp ngắm chừng vơ cực kính? a) Vật vơ cực qua kính cho ảnh vơ cực b) Độ bội giác G = f1/ f2
c) Khoảng cách vật kính thị kính là a = f1 + f2
d) Cả a, b c
Dùng số liệu cho sau để làm câu 140,141 Một người cao 1,72m, mắt cách đỉnh đầu 10cm Người đứng trước gương phẳng treo thẳng đứng Người muốn nhìn thấy tồn ảnh gương
140 Tính chiều cao tối thiểu gương
(15)a) 0,86m b) 0,81m c) 0,56m d) 0,43m e) 0,41m
Dùng số liệu cho sau để làm câu 142,143 Cho hai gương phẳng M N đặt song song, mặt phản xạ hướng vào nhau, cách khoảng MN = 20cm Giữa hai gương, đường thẳng AB người ta đặt điểm sáng S cách gương M đoạn SM = 8cm Gọi O điểm nằm đường thẳng qua S vng góc với MN, xác định OS = 15cm
142 Gọi S1 S2 ảnh tạo thành chùm tia sáng xuất phát từ S phản xạ N M
Tính khoảng cách S1S2
a) 24cm b) 32cm c) 40cm d) 52cm e) 64cm
143 Xét tia sáng xuất phát từ S phản xạ gương N I, gương M J truyền qua O Tính khoảng cách từ I J đến AB
a) IN = 9cm, JM = 12cm b) IN = 6cm, JM = 15cm
c) IN = 4,5cm, JM = 15cm d) IN = 4,5cm, JM =12cm e) IN = 3cm, JM = 12cm
144 Một tranh cao 1,8m treo tường Trên tường đối diện treo gương phẳng có chiều cao 60cm song song với tranh Khoảng cách hai tường 5m Mắt người quan sát nằm đường nối tâm tranh gương Hỏi người phải đứng cách gương bao xa để nhìn thấy toàn tranh gương
a) 1,2m b) 1,5m c) 2,5m d) 3,0m e) 3,6m
145 Một gương cầu lõm có bán kính 3m Một vật AB đặt vng góc với trục điểm A trước gương 60cm Hãy xác định vị trí tính chất ảnh
a) Ảnh ảo, cách gương 100cm b) Ảnh thật, cách gương 100cm c) Ảnh ảo, cách gương 85cm d) Ảnh thật, cách gương 85cm e) Ảnh ảo, cách gương 60cm
146 Đặt vật phẳng nhỏ AB trước gương cầu, vng góc với trục chính, cách gương 25cm Người ta nhận thấy ảnh ảo lớn gấp lần vật Gương gương gì? Xác định tiêu cự gương
a) Gương cầu lồi, tiêu cự 30cm b) Gương cầu lõm, tiêu cự 30cm c) Gương cầu lồi, tiêu cự 33,3cm d) Gương cầu lõm, tiêu cự 33,3cm e) Gương cầu lồi, tiêu cự 50cm
147 Một vật đặt vng góc với trục gương lõm tiêu cự 20cm cho ảnh xa gương vật cách vật 40cm Hãy xác định vị trí d vật
a) 25cm b) 26,4cm c) 28,3cm d) 30cm e) 42,5cm
148 Một vật sáng cao 2cm đặt vng góc với trục gương lõm tiêu cự 30cm, cho ảnh trước gương, cao 6cm Hỏi vật đặt cách đỉnh gương bao nhiêu?
a) 50cm b) 40cm c) 30cm d) 20cm e) 15cm
Dùng số liệu cho sau để làm câu 149, 150 Một chậu đựng nước có đáy gương phẳng Nước cao 20cm, chiết suất n = 4/3
149 Chiếu vào chậu tia sáng đơn sắc góc tới i = 450 Tính khoảng cách từ điểm tới vào
mặt nước đến điểm ló tia phản xạ khỏi mặt nước
a) 9,4cm; b) 12,5cm; c) 18,7cm; d) 25cm; e) 37,5cm
150 Một người soi mặt vào chậu thấy ảnh mắt cách xa mắt mắt cách mặt nước 10cm
a) 25cm b) 35,5cm c) 40cm d) 42,5cm e) 50cm
Dùng số liệu cho sau để làm câu 151,152 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=√3 có góc chiết quang A = 600 Chiếu chùm tia sáng hẹp nằm tiết diện thẳng
góc lăng kính
151 Góc tới phải để tia ló tia tới nằm đối xứng qua mặt phân mặt phẳng phân giác góc A
a) 750. b) 600. c) 450. d) 400. e) 300.
152 Tính góc lệch cực tiểu điều kiện câu 151 thoả mãn
a) 750. b) 600. c) 450. d) 400. e) 300.
Dùng số liệu cho sau để làm câu 158,159 Một vật phẳng nhỏ AB đặt cách E 100cm Khi dịch chuyển thấu kính hội tụ L khoảng vật cho trục thấu kính qua A vng góc với màn, người ta thấy có hai vị trí vật cho ảnh rõ nét màn, ảnh trước lớn gấp 16 lần ảnh sau
153 Hãy xác định vị trí vật AB
a) 20cm 80cm b) 25cm 75cm
(16)154 Tính tiêu cự thấu kính
a) 24cm b) 22,75cm c) 21cm d) 18,75cm e) 16cm
155 Đặt vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Người ta thu ảnh vật AB ảnh sau thấu kính Khi dịch chuyển vật đoạn 5cm lại gần thấu kính, phải dịch chuyển xa thấu kính thu ảnh ảnh sau cao gấp ảnh trước Tính tiêu cụ thấu kính
a) 9cm b) 10,5cm c) 11cm d) 11,8cm e) 12,5cm
156 Một vật phẳng AB đặt song song cách ảnh khoảng L = 100cm Giữa vật thấu hội tụ, trục vng góc với qua vật Khi xê dịch thấu kính khoảng ấy, có hai vị trí thấu kính cho ảnh AB rõ nét cách khoảng l = 40cm Tính tiêu cự thấu kính
a) 24cm b) 21cm c) 20cm d) 18cm e) 16cm
157 Một thấu kính hợi tụ hai mặt lồi làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,6cm cĩ tiêu cự f = 15cm Tiêu cự thấu kính đặt mơi trường suốt chiết suất n' = 1,5?
a) 90cm b) 100cm c) 115cm d) 120cm e) 135cm
Dùng số liệu cho sau để làm câu 158,159 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm điểm cực cận cách mắt 12cm
158 Nếu người muốn nhìn rõ vật xa vơ cực mà khơng điều tiết phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu?
a) -2,52dp b) 2,52dp c) - 2dp d) 2dp e) - 1,67dp 159 Khi đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu?
a) 15cm b) 16,2cm c) 17cm d) 18,4cm e) 20cm
Dùng số liệu cho sau để làm câu 160,161 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 25cm điểm cực viễn vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 12cm Xem kính đặt sát mắt
160 Vật phải nằm khoảng trước kính?
a) 15cm d b) 10,12cm d 50cm
c) 9,25cm d 25cm d) 8,11cm d 12cm e) 7,15cm d 15cm
161 Khi quan sát vậy, độ bội giác ảnh biến thiên khoảng nào? a) 2,5 G b) 2,5 G 3,5 c) 2,5 G 3,1
d) 2,1 G 3,5 e) 2,1 G 3,1
Dùng số liệu cho sau để làm câu 162,163 Một kính hiễn vi gồm hai thấu kính hội tụ đồng trục L L' tiêu cự 1cm 3cm dùng làm vật kính thị kính, đặt cách 22cm Một quan sát viên có mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 25cm suất phân li mắt 3.10-4rad.
162 Tính độ bội giác quan sát viên quan sát ảnh trạng thái mắt không điều tiết a) 160 b) 150 c) 140 d) 130 e) 120
163 Tìm độ lớn vật AB nhỏ mắt nhìn qua kính ngắm chừng vơ cực a) 0,5m b) 0,463m c) 0,4m d) 0,375m e) 0,35m
Dùng số liệu cho sau để làm câu 164,165,166 Một kính thiên văn tạo thành ghép đồng trục hai thấu kính hội tụ L L' L' có tiêu cự f ' = 5cm Tiêu cự L xác định sau: Trong khoảng từ vật đến cách 6m, người ta thấy có hai vị trí thấu kính L cách 3,45m cho ảnh rõ nét
164 Tính tiêu cự thấu kính L
a) 102cm b) 100cm c) 96cm d) 92cm e) 90cm 166 Tính độ bội giác kính thiên văn
a) 20 b) 22 c) 25 d) 30 e) 40
167 Tính khoảng cách hai thấu kính
a) 95cm b) 97cm c) 101cm d) 105cm e) 107cm
Dùng số liệu cho sau để làm câu 168,1692,170 Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 = 15cm thị kính có tiêu cự f2 = 2cm Kính ngắm chừng vơ cực, kính có
thể di chuyển tối đa 5cm so với vị trí
168 Tính độ bội giác trường hợp kính dùng quan sát vật xa ngắm chùng vô cực
a) 27 b) 23 c) 12,5 d) 10 e) 8,3
169 Vật đặt gần cách vật kính để mắt thấy qua kính ngắm chừng vơ cực
(17)170 Tìm vị trí gần mà mắt trơng thấy qua kính ngắm chừng điểm cực cận cách mắt 25cm mắt đặt sát thị kính
a) 97,7cm b) 102cm c) 121,8cm d) 135cm e) 146,4cm
171 Để sửa tật cận thị, người cần đeo thấu kính có độ tụ -0,5dp Với thấu kính này, người nhìn rõ vật xa vơ cực, mắt xem sát thấu kính Khi khơng có kính, vật xa người thấy nằm viễn điểm Khoảng cách từ đến võng mạc khoảng 2,4cm Xác định điểm cực viễn mắt
a) 200cm b) 50cm c) 2,4cm d) 2,3cm e) 2cm G TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG.
172 Phát biểu ĐÚNG nói tượng tán sắc ánh sáng ánh sáng đơn sắc? a) Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng qua lăng kính, chùm sáng trắng khơng bị lệch phía đáy lăng kính mà cịn bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác
b) Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác
c) Trong quang phổ ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc có màu khác d) Cả a, b c
173 Trường hợp sau đây, hai sóng ánh sáng ĐÚNG hai sóng kết hợp? a) Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp
b) Hai sóng có tần số, có độ lệch pha hai điểm xác định không đổi theo thời gian c) Hai sóng xuất phát từ nguồn cho truyền theo hai đường khác
d) Cả a, b c
174 Trong điều kiện sau, điều kiện cho vân sáng màn?
a) Tập hợp điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn số nguyên lần bước sóng b) Tập hợp điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn số lẻ lần nửa bước sóng
c) Tập hợp điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn số lẻ lần phần tư bước sóng
d) Cả a, b c
175 Trong thí nghiệm sau đây, thí nghiệm thực việc đo bước sóng ánh sáng? a) Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Newton
b) Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng c) Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng d) Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc
176 Phát biểu sau ĐÚNG nói chiết suất mơi trường?
a) Chiết suất môi trường suốt định ánh sắc b) Chiết suất môi trường suốt định ánh sắc khác khác c) Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường suốt dài chiết suất mơi trường lớn
d) Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng định có giá trị
177 Điều sau ĐÚNG nói ứng dụng quang phổ liên tục? a) Dùng để xác định bước sóng ánh sáng
b) Dùng để xác định nhiệt độ vật phát sáng bị nung nóng c) Dùng để xác định thành phần cấu tạo vật phát sáng d) Cả a, b c dều
178 Phát biểu sau nói tia Rơnghen?
a) Tia Rơnghen loại sóng điện từ có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại
b) Tia Rơnghen loại sóng điện từ phát từ vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C.
c) Tia Rơnghen khơng có khả đâm xuyên d) Tia Rơnghen phát từ pin Vôn ta
Dùng số liệu cho sau để làm câu 179,180,181,182 Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2 hẹp, song song, cách
1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m
179 Tính khoảng cách hai vân sáng liên tiếp
(18)180 Xác định vị trí vân tối thứ
a) 0,75mm b) 0,9mm c) 1,25mm d) 1,5mm e) 1,75mm
181 Đặt trước khe S1 thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e =
12m Hỏi hệ thống vân dịch chuyển nào?
a) Về phía S1 2mm b) Về phía S2 2mm
c) Về phía S1 3mm d) Về phía S2 3mm e) Về phía S1 6mm
182 Nếu khơng đặt thuỷ tinh nà đổ đầy vào khoảng khe chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,45mm Tính chiết suất n' chất lỏng
a) 1,6 b) 1,5 c) 1,4 d) 1,33 e) 1,23
Dùng số liệu cho sau để làm câu 183,184,185 Người ta khảo sát tượng giao thoa cách dùng hai gương phẳng M1, M2 nguồn sáng S đặt trước hai gương, song
song cách giao tuyến hai gương 100mm Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m Màn quan sát đặt cách hai ảnh S1, S2 S qua hệ gương khoảng D =
1,5m
183 Tính khoảng cách a hai ảnh S1, S2
a) 0,6mm b) 0,8mm c) 1mm d) 1,2mm e) 1,6mm 185 Tính khoảng vân
a) 0,7mm b) 0,72mm c) 0,8mm d) 0,9mm e) 0,92mm
186 Thay ánh sáng đơn sắc có bước sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ', người ta thấy
trên điểm vân tối thứ cách điểm vân tối thứ năm 4mm Tính bước sóng '
a) 0,7m b) 0,67m c) 0,6m d) 0,55m e) 0,4m
188 Hiệu điện anốt catốt ống tia Rơnghen U = 15kV Tìm bước sóng nhỏ tia X phát
a) 2,15A0. b) 1,84A0. c) 1,36A0. d) 1,04A0. e) 0,38A0.
H LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
189 Phát biểu sau ĐÚNG nói tượng quang điện?
a) Là tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào b) Là tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nung nóng nhiệt độ cao
c) Là tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nhiễm điện tiếp xúc với vật bị nhiễm điện khác
d) Là tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại nguyên nhân khác 190 Với điều kiện ánh sáng kích thích tượng quang điện xảy với kim loại
xác định?
a) Bước sóng ánh sáng kích thích phải khơng lớn giới hạn quang điện kim loại
b) Bước sóng ánh sáng kích thích có giá trị tuỳ ý
c) Bước sóng ánh sáng kích thích phải khơng nhỏ giới hạn quang điện kim loại
d) Một điều kiện khác
191 Phát biểu sau ĐÚNG nói cường độ dịng quang điện bão hồ?
a) Cường độ dịng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích b) Cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích
c) Cường độ dịng quang điện bão hồ khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích d) Cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích
192 Phát biểu sau ĐÚNG nói tượng quang dẫn?
a) Hiện tượng quang dẫn tượng giảm mạnh điện trở chất bán dẫn bị chiếu sáng
b) Trong tượng quang dẫn, electron giải phóng khỏi khối chất bán dẫn
c) Một ứng dụng quang trọng tượng quang dẫn việc chế tạo đèn ống d) Trong tượng quang dẫn, lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn lớn
193 Phát biểu sau ĐÚNG với quang điểm Bo mẫu nguyên tử?
(19)b) Bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp c) Quỹ đạo có bán lớn ứng với lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với lượng nhỏ d) Cả a, b c
194 Các vạch dãy Laiman thuộc vùng vùng sau? a) Vùng hồng ngoại b) Vùng ánh sáng nhìn thấy c) Vùng tử ngoại d) Không nằm vùng 195 Các vạch dãy Banme thuộc vùng vùng sau?
a) Vùng hồng ngoại b) Vùng ánh sáng nhìn thấy c) Vùng tử ngoại d) Khơng nằm vùng 196 Các vạch dãy Pasen thuộc vùng vùng sau?
a) Vùng hồng ngoại b) Vùng ánh sáng nhìn thấy c) Vùng tử ngoại d) Không nằm vùng
197 Điều sau ĐÚNG nói tạo thành dãy quang phổ hyđrô?
a) Các vạch dãy Laiman tạo thành electron chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo K
b) Các vạch dãy Banme tạo thành electron chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo L
c) Các vạch dãy Pasen tạo thành electron chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo M
d) Cả a, b c
198 Người ta chiếu sáng ánh sáng có bước sóng 0,3m vào kim loại có cơng 4eV Tính
vận tốc ban đầu cực đại electron bắn khỏi mặt kim loại Cho biết h = 6,625.10-34J.s;
c = 3.108m/s; m
e = 9,1.10-31kg
a) 0,22.106m/s b) 0,34.106m/s.
c) 0,42.106m/s d) 0,56.106m/s e) 0,65.106m/s.
Dùng số liệu cho sau để làm câu 199, 200 Chiếu chùm xạ có bươc sóng =
1800A0 vào kim loại Các electron bắn có động cực đại 6eV Cho biết h =
6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C.
199 Tính cơng tương ứng với kim loại dùng
a) 24.10-20J. b) 20.10-20J. c) 18.10-20J. d) 16.10-20J. e) 14.10-20J.
200 Khi chiếu vào kim loại xạ có bước sóng = 5000A0 có tượng quang điện
xảy khơng? Nếu có tính động cực đại electron bắn
a) 25,6.10-20J b) 51,2.10-20J. c) 76,8.10-20J d) 85,6.10-20J. e) 89.10-20J.
Dùng số liệu cho sau để làm câu 201,202 ,203 Catốt tế bào quang điện có cơng electron 4eV, người ta chiếu đến tế bào quang điện ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 2600A0 Cho biết h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C
201 Tìm giới hạn quang điện kim loại dùng catốt
a) 3322A0. b) 4028A0. c) 4969A0. d) 5214A0. e) 6223A0.
202 Tìm vận tốc ban đầu cực đại electron
a) 6,62.105m/s b) 5,23.105m/s.
c) 4,32.105m/s d) 4,05.105m/s e) 3,96.105m/s.
203 Cho biết tất electron thoát bị hút anốt cường độ dịng quang điện bảo hồ Ibh
= 0,6mA, tính số electron tách khỏi catốt giây a) 3000.1012hạt/s b) 3112.1012hạt/s
c) 3206.1012hạt/s d) 3750.1012hạt/s e) 3804.1012hạt/s.
Dùng số liệu cho sau để làm câu 204,205,206 Catốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 6000A0 Người ta chiếu đến tế bào quang điện ánh sáng đơn sắc có
bước sóng = 4000A0 Cho biết h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10
-19C.
204 Tính cơng A electron
a) 1,68eV b) 1,78eV c) 1,89eV d) 1,94eV e) 2,07eV 205 Tìm vận tốc ban đầu cực đại electron
a) 5,6.105m/s b) 6,03.105m/s.
c) 6,54.105m/s d) 6,85.105m/s e) 7,04.105m/s.
206 Tìm hiệu điện hãm để electron không đến anốt
a) 0,912V b) 0,981V c) 1,025V d) 1,035V e) 1,124V
Dùng số liệu cho sau để làm câu 207,208 Hiệu điện U dùng ống phát tia X 2200V Cho biết h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; m
(20)207 Tìm vận tốc cực đại electron đạp vào đối âm cực a) 3.107m/s b) 2,8.107m/s
c) 2,6.107m/s d) 2,5.107m/s e) 2,3.107m/s.
208 Tính bước sóng ngắn tia X phát
a) 5A0. b) 5,2A0. c) 5,4A0. d) 5,6A0. e) 6A0.
209 Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng 1 = 3200A0 2 = 5200A0 vào kim loại dùng làm
catốt tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện Tìm cơng kim loại Cho biết h = 6,625.10-34J.s; c =
3.108m/s; m
e = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C
a) 1,89eV b) 1,90eV c) 1,92eV d) 1,95eV e) 1,98eV
210 Nguyên tử hyđrô từ trạng thái n2 = trạng thái n1 = Tính bước sóng xạ
phát
a) 1215A0. b) 1210A0. c) 1168A0. d) 1153A0. e) 1025A0.
I VẬT LÝ HẠT NHÂN.
211 Phát biểu sau ĐÚNG nói cấu tạo hạt nhân nguyên tử? a) Hạt nhân cấu tạo từ nuclơn
b) Có hai loại nuclơn nơtron prôton
c) Số prôton hạt nhân số electron nguyên tử d) Cả a, b c
212 Phát biểu sau SAI nói lực hạt nhân?
a) Lực hạt nhân loại lực mạnh loại lực biết
b) Lực hạt nhân có tác dụng khoảng cách hai nuclơn nhỏ kích thước hạt nhân
c) Lực hạt nhân có chất lực điện, hạt nhân có prơton mang điện dương d) Lực hạt nhân tồn bên hạt nhân
213 Phát biểu sau ĐÚNG nói hạt nhân đồng vị? a) Các hạt nhân đồng vị có số Z khác số A b) Các hạt nhân đồng vị có số A khác số Z c) Các hạt nhân đồng vị có nơtron
d) Cả a, b c
214 Phát biểu sau ĐÚNG nói phóng xạ?
a) Phóng xạ tượng hạt nhân tự động phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác
b) Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
c) Sự phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân d) Cả a, b c
215 Điều sau ĐÚNG nói tượng phóng xạ?
a) Hiện tượng phóng xạ nguyên nhân bên hạt nhân gây b) Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
c) Hiện tượng phóng xạ khơng phụ thuộc vào tác động bên d) Cả a, b c
216 Điều sau ĐÚNG nói độ phóng xạ H?
a) Độ phóng xạ có ý nghĩa với lượng chất xác định b) Độ phóng xạ đo số phân rã giây
c) Đơn vị độ phóng xạ dùng Beccơren Curi d) Cả a, b c
217 Phát biểu sau nói phản ứng hạt nhân? a) Phản ứng hạt nhân va chạm phản ứng hạt nhân
b) Phản ứng hạt nhân tác động bên vào hạt nhân làm hạt nhân vỡ
c) Phản ứng hạt nhân tương tác hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng hạt nhân khác
d) Cả a, b c
218 Điều sau ĐÚNG nói độ hụt khối lượng liên kết? a) Năng lượng tương ứng với độ hụt khối gọi lượng liên kết
b) Tỉ số lượng liên kết số khối A hạt nhân gọi lượng liên kết riêng hạt nhân
(21)219 Điều sau ĐÚNG nói phản ứng hạt nhân toả lượng?
a) Phản ứng hạt nhân toả lượng tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng
b) Phản ứng hạt nhân toả lượng tổng khối lượng hạt trước phản ứng lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng
c) Năng lượng toả phản ứng tồn dạng nhiệt d) Cả a, b c
220 Điều sau ĐÚNG nói phản ứng hạt nhân thu lượng?
a) Phản ứng hạt nhân toả lượng tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng
b) Phản ứng hạt nhân toả lượng tổng khối lượng hạt trước phản ứng lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng
c) Năng lượng toả phản ứng tồn dạng nhiệt d) Cả a, b c
221 Điều sau ĐÚNG nói phân hạch?
a) Sự phân hạch phản ứng hạt nhân toả lượng
b) Sự phân hạch tượng hạt nhân loại nặng hấp thụ nơtron vỡ thành hai hạt nhân trung bình
c) Trong phân hạch, nơtron chậm dễ hấp thụ nơtron nhanh d) Cả a, b c
222 Điều sau ĐÚNG nói nhiệt hạch? a) Là loại phản ứng toả lượng
b) Phản ứng xảy nhiệt độ cao
c) Hiện nay, phản ứng nhiệt hạch xảy dạng khơng kiểm sốt d) Cả a, b c
* Theo quy ước sau: (I) (II) mệnh đề.
a) (I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan;
b) (I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu khơng có tương quan; c) (I) đúng, (II) sai;
d) (I) sai, (II) đúng;
Trả lời câu hỏi 223, 224, 225, 226.
223 (I) Phản ứng 24He+1327Al→1530P+01n phản ứng hạt nhân nhân tạo Vì (II) phản ứng
4He
+1327Al→1530P+01n hai ông bà Giôliô - Quyri thực năm 1934
224 (I) Để tạo hạt có động lớn (đạn) cho phản ứng hạt nhân nhân tạo, người ta dùng máy gia tốc Vì (II) máy gia tốc chế tạo lần vào năm 1934
225 (I) Phương pháp bon 14 dùng để xác định tuổi cổ vật Vì (II) Các bon 14 có cổ vật mà khơng có vật dụng thông thường
226 (I) Để theo dõi di chuyển chất lân xanh, người ta dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu Vì (II) P32 chất phóng xạ + nên dễ theo dõi di chuyển
227 Tính khối lượng nguyên tử vàng 19779Au Cho biết số Avogadro NA = 6,02.1023
a) 3,25.10-22kg b) 1,31.10-25kg
c) 3,27.10-25kg d) 1,66.10-22kg e) 1,97.10-22kg.
228 Hãy cho biết x, y nguyên tố phương trình phản ứng hạt nhân sau?
9
Be+α → x+n ; p+199F →168O+y a) x: 146C , y: 11H b) x: 126C , y: 37Li
c) x: 126C , y: 24He d) x: 105B , y: 37Li e) x: 147N , y:
3H .
229 Hãy cho biết x, y nguyên tố phương trình phản ứng hạt nhân sau? 13
27
Al+α → X+n ; 147N+Y →178O+p a) x: 1428Si , y: 13H b) x: 1428Si , y: 37Li
c) x: 1632S , y: 24He d) x: 3015P , y: 37Li e) x: 1530P , y:
4
He
230 Hãy cho biết x, y, z nguyên tố phương trình phản ứng hạt nhân sau? 90
233
(22)a) x: 23390Th , y: 23391Pa , z : 23392U b) x: 23392U , y: 23391Pa , z : 23390Th c) x: 23391Pa , y: 23390Th , z : 23392U d) x: 23391Pa , y: 23392U , z : 23390Th e) x: 23392U , y: 23390Th , z : 23391Pa
231 Độ phóng xạ đồng vị 146C đồ cổ gỗ 4/5 độ phóng đồng vị gỗ đốn Chu kì bán rã 146C 5570 năm Tìm tuổi đồ cổ
a) 1800năm b) 1793năm c) 1704năm d) 1678năm e) 1625năm
232 Một chất phóng xạ có số phóng xạ = 1,44.10-3giờ-1 Sau khoảng thời gian 75%
hạt nhân ban đầu bị phân rã?
a) 36ngày b) 37,4ngày c) 39,2ngày d) 40,1ngày e) 41ngày
233 Cm244 nguyên tố phóng xạ có số phân rã 1,21.10-9s-1 Nếu mẫu ban đầu của
nguyên tố có độ phóng xạ 104Bq Tính độ phóng xạ sau 10 năm.
a) 0,68s-1. b) 2,21.10-2s-1 c) 6,83.103s-1 d) 104s-1 e) 1,46.104s1.
234 Tính lượng liên kết tạo thành 1737Cl , cho biết khối lượng nguyên tử 1737Cl 36,96590u; mp = 1,00728u; mn = 1,00867u; me = 0,00055u; 1u = 931MeV/c2
a) 315,11MeV b) 316,82MeV
c) 317, 26MeV d) 318,14MeV e) 320,04MeV
235 Tính lượng liên kết riêng hạt nhân: 36Li 1840Ar Cho biết mLi = 6,01703u;
mAr = 39,948u; mH = 1,00814u; mn = 1,00899u; 1u = 931MeV/c2
a) 36Li : 6,1MeV, 1840Ar : 8,5MeV; b) 36Li : 5,8MeV, 1840Ar : 8,8MeV; c) 36Li : 5,5MeV, 1840Ar : 9,0MeV; d) 36Li : 5,3MeV, 1840Ar : 9,2MeV; e) 36Li : 5,0MeV, 1840Ar : 9,5MeV
236 Tính lượng toả phản ứng nhiệt hạch: 12H+23He→11H+24He Cho biết: m12H=2,01400u ; m
1
3H=3,01603u ; m
1H=1,007825u ; m
4H=4,00260u ; 1u = 931MeV/c2.
a) 18,3MeV b) 19,5MeV c) 19,8MeV d) 20,2MeV e) 21,3MeV
237 Tính lượng theo MeV toả phản ứng nhiệt hạch: 232He→2(11H)+42He Cho biết: m
1
3H=3,0160u ; m
4H=4,00280u ; m
1H=1,0077u ; 1u = 931MeV/c2