Bài giảng 15` lần 2 HKI

3 220 0
Bài giảng 15` lần 2 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 : Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em liên tưởng về: A. Hiện thực và lãng mạn B. Sự âm u, lãng mạn C. Sự mạnh mẽ và dịu dàng D. Hiện tại và tương lai [<br>] Câu 2 : Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn – Không có mui xe, thùng xe có xước” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Liệt kê B. Nhân hóa C. So sánh D. Nói quá [<br>] Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất nghĩa của từ “Đồng chí”? A. Là người cùng giống nòi B. Là người cùng sống trong một thời đại C. Là người cùng theo một tôn giáo D. là người cùng một chí hướng chính trị [<br>] Câu 4: Văn bản “ Chiếc lược ngà” được kể theo lời của ai? A. Ông Sáu B. Bé Thu C. Bác Ba D. Tác giả [<br>] Câu 5 : Dòng nào nói đúng nhất về tính cách của ông Hai được thể hiện trong tác phẩm? A.Yêu và tự hao về làng quê của mình B. Căm thù giặc Tây và bọn Việt gian C.Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ D. Cả 3 ý trên [<br>] Câu 6: Bài thơ “Đồng chí” viết về đề tài gì? A. Tình đồng đội B. Tình quân dân C. Tình anh em D. Tình bạn bè [<br>] Câu 7: Phạm Tiến Duật đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo, những chiếc xe không kính, nhằm mục đích gì? A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ trung. B. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong kháng chiến. C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. [<br>] Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất giọng điệu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? A. Khoẻ khoắn, sôi nổi, bay bổng, phơi phới B. Sôi nổi, bay bổng, phơi phới. C. Khoẻ khoắn, sôi nổi. D. Khoẻ khoắn, sôi nổi, phơi phới. [<br>] Câu 9: Nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) là gì? A. Tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà và tình bà cháu. B. Vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai. C. Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con cháu. D. Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa. [<br>] Câu 10: Câu thơ: “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào và có tác dụng gì? A. Ẩn dụ, cho thấy đứa con có vai trò to lớn đối với buôn làng, đối với cuộc kháng chiến. B. Ẩn dụ, cho thấy đứa con là nguồn hạnh phúc ấm áp và thiêng liêng của đời mẹ. C. Hoán dụ, cho thấy đứa con là nguồn hạnh phúc ấm áp và thiêng liêng của đời mẹ. D. Hoán dụ, cho thấy đứa con có vai trò to lớn đối với buôn làng, đối với cuộc kháng chiến. [<br>] Câu 11: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” là gì? A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn, còn cuộc đời con người thì hữu hạn. C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt. [<br>] Câu 12: Câu thơ nào chứa từ tượng thanh? A. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha B. Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long C. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời D. Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi [<br>] Câu 13: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Hán B. Tiếng Pháp C. Tiếng Anh D. Tiếng La-tinh [<br>] Câu 14: Thế nào là thuật ngữ? A. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. B. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm. C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày. D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước. [<br>] Câu 15: Nghĩa của yếu tố "tuyệt" trong "tuyệt mật" là gì? A. Cực kì B. Dứt C. Mất D. Hoàn toàn. [<br>] Câu 16: Chính Hữu hình ảnh người lính trong bài thơ "Đồng chí" ở khía cạnh nào là chủ yếu? A. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước. B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường. C. Cảm hững lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ. D. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu. [<br>] Câu 17: Từ nào trong các từ sau là từ Hán-Việt? A. Mì chính. B. Mít- tinh. C. Gác-ba-ga. D. Ghi đông. [<br>] Câu 18: Từ "ăn" trong dòng nào là nghĩa gốc? A. Tôi ăn cơm B. Tàu ăn than. C. Chị ấy ăn ảnh. D. Họ làm việc ăn ý. [<br>] Câu 19: Đánh trống bỏ dùi có nghĩa là gì? A. Đề xướng công việc rồi bỏ không làm B. Không thích đánh trống bằng dùi C. Phải bỏ dùi trước khi đánh trống D. Làm thành một khoảng trống rồi bỏ dùi vào đó. [<br>] Câu 20: Từ "Đồng chí!" được tách thành một câu thơ riêng nhằm thể hiện: A. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau, tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ. B. Niềm xúc động dâng trào của nhà thơ trước tình đồng chí của người lính. C. Sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính. D. Tạo th nh một câu độc lập để khẳng định ý thơ . lãng mạn C. Sự mạnh mẽ và dịu dàng D. Hiện tại và tương lai [<br>] Câu 2 : Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn – Không có mui xe, thùng. với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ D. Cả 3 ý trên [<br>] Câu 6: Bài thơ “Đồng chí” viết về đề tài gì? A. Tình đồng đội B. Tình quân dân C. Tình

Ngày đăng: 27/11/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan