1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

To chuc day hoc cho hoc sinh dan toc mien nui

145 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổ chức học tập là một quá trình thực hiện những biện pháp có cơ sở khoa học nhằm đảm bảo hiệu suất cao nhất của quá trình học tập với điều kiện sử dụng hợp lý thời gian, sức lực và [r]

(1)

TS PHẠM HỒNG QUANG

T

CH

C D

Y H

C CHO

HỌC SINH DÂN TỌC, MIỀN NÚI

(2)

L

I GI

I THI

U

Nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Đào tạo Đặc biệt phải đẩy nhanh chất lượng giáo dục miền núi nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - văn hoá khu vực chiến lược Tuy nhiên thực trạng giáo dục miền núi có nhiều bất cập, khó khăn tính đặc thù cần tháo gỡ Phục vụ cho mục đích trên, TS Phạm Hồng Quang - Trưởng phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học - Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên biên soạn tài liệu "Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi" phục vụ cho đối tượng bạn đọc sinh viên trường sư phạm, giáo viên giảng dạy trường miền núi

Tác giảđã phân tích sâu sắc đặc điểm tâm lý học sinh miền núi, nét đặc thù lịch sử, địa lý, kinh tế, truyền thống văn hoá, giáo dục miền núi, từđó để trình bày phương pháp hình thức tổ chức học tập phù hợp với học sinh dân tộc miền núi điều kiện dạy học miền núi Đây tài liệu quý tác giả nghiên cứu nghiêm túc, đưa nhiều ý kiến thiết thực cho quan tâm đến chất lượng dạy học giáo dục học sinh dân tộc miền núi Nội dung sách thể am hiểu sâu sắc tác giả lý luận dạy học thực tiễn giáo dục miền núi, yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế văn hoá miền núi nghiệp giáo dục miền núi

(3)

độc giảđang học tập công tác vùng đặc biệt khó khăn đất nước

Chúng xin trân trọng giới thiệu bạn đọc tài liệu quý

PGS TS Phạm Viết Vượng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Sư phạm

(4)

M

C L

C

Trang

LỜI GIỚI THIỆU

Chương ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH DÂN TỘC

1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hố miền núi phía Bắc 10

2 Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc trình học tập 24

3 Đặc điểm nhu cầu học sinh dân tộc 31

4 Đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc 37

CÂU HỎI ÔN TẬP 43

BÀI TẬP 43

Chương TỔ CHỨC DẬY HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC, MIỀN NÚI 44

1 Khái niệm học tập 45

2 Tổ chức dạy học 49

3 Các biện pháp tổ chức dạy học cho học sinh 60

4 Một số biện pháp cụ thể việc tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi 69

5 Vấn đề tối ưu hố dạy học 71

CÂU HỎI ƠN TẬP 75

BÀI TẬP 75

Chương 3. HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC, MIỀN NÚI 77

1 Khái niệm tự học 77

2 Nội dung yêu cầu tự học 89

3 Các hình thức tổ chức tự học trường phổ thông miền núi 95

4 Hình thành kỹ tự tổ chức học tập cho học sinh 99

CÂU HỎI ÔN TẬP 110

BÀI TẬP 110

Chương PHƯƠNG HƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TỰ HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC, MIỀN NÚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 112

1 Hình thành phát triển vững kỹ tự học cho học sinh dân tộc miền núi 114

(5)

3 Cải tiến cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học

sinh 131

4 Các điều kiện để tổ chức tự học tốt cho học sinh dân tộc miền núi 137

CÂU HỎI ÔN TẬP 141

BÀI TẬP 141

(6)

L

I NĨI

ĐẦ

U

Lí luận dạy học hệ thống lí luận hoạt động dạy học tiến hành thống biện chứng Từ nội dung lí luận dạy học, có lí luận dạy học phổ thơng, lí luận dạy học đại học Tiếp cận đối tượng học tập, cần thiết phải có hình thức tổ chức dạy học học tập phù hợp với đặc điểm đối tượng Khơng có chuẩn riêng dạy học cho học sinh miền núi, có dạy học thích hợp với đối tượng người học thấy ý nghĩa việc học

Thực tiễn dạy học miền núi địi hỏi phải có cách tổ chức dạy học riêng, thích hợp Người giáo viên miền núi phải đối mặt với thực tế dạy học ~ tồn mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lượng với thực tiễn, điều kiện học tập miền núi nhiều hạn chế

Mục đích tài liệu nhằm cung cấp cho giáo sinh sư phạm, giáo viên dạy học miền núi tham khảo hệ thống tri thức lí luận dạy học với hình thức tổ chức dạy học theo hướng hoạt động hoá người học, hình thức tự học đề cao Nội dung giáo trình trình bày chương: Chuơng : Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc; Chương 2: Hình thức tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi; Chương 3: Hoạt động tự học trường phổ thông dân tộc miền núi; Chương 4: Phương hướng biện pháp tổ chức tự học cho học sinh dân tộc, miền núi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

(7)

giáo sinh sư phạm dạy học miền núi giáo viên dạy trung học phổ thơng

Trong q trình hồn thiện giáo trình này, tác giả mong nhận góp ý đồng nghiệp bạn đọc

(8)

Ch

ươ

ng 1

ĐẶ

C

Đ

I

M TÂM LÝ H

C SINH DÂN T

C

Mục tiêu chương

Nhăm cung cấp cho giáo sinh sư phạm, giáo viên trung học phổ thông:

* Hệ thông tri thức tâm lí học sinh dân tộc với đặc điểm nhận thức, nhu cầu, giao tiếp điều kiện định.

* Phát triển kĩ vận dụng tri thức tâm lí học vào hoạt động dạy học có hiệu miền núi.

* Định hướng thái độ đắn cho người học quan điểm dạy học, đánh giá học sinh dân tộc miền núi theo quan điểm phát triển, đảm bảo ngun tắc bình đẳng đồn kết giữa dân tộc.

(9)

giai đoạn lịch sử mặt thứ hai tương đối “động” Tìm hiểu kết nghiên cứu tác giả trước khiến nhận quy luật quan trọng rằng: cấu trúc tâm lý biểu trọng cộng đồng văn hoá đặc trưng quan trọng để hình thành dân tộc Tiến trình phát triển cộng đồng người hình thành trình lịch sử hình thành nên đặc điểm văn hoá tương đối ổn định số đặc điểm tâm lý tương ứng Điều có nghĩa dân tộc có đặc điểm tâm lý riêng, mang tính chất xã hội - lịch sử Do đó, nhiệm vụ quan trọng dạy học giáo dục làm phong phú thêm, phát triển giá trị, sắc thái riêng tốt đẹp dân tộc để lưu giữ, để bảo tồn phát triển, mặt khác cần khắc phục hạn chế, nhằm phát triển toàn diện người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục, dạy học miền núi Tuy nhiên, công việc khó khăn địi hỏi phải có q trình nghiên cứu công phu với cách nghiên cứu đặc trưng Những năm qua, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đem lại kết đáng trân trọng Một nguyên tắc thống cơng trình nghiên cứu vấn đề là: tìm hiểu đặc thù phổ biến, riêng quan hệ với chung; quan điểm bình đẳng, đồn kết dân tộc, đồng thời đảm bảo nguyên tắc phép biện chứng vật nghiên cứu lý giải tượng tâm lý người

(10)

những đặc điểm tâm lí đối tượng xây dựng thực định hướng tổ chức học tập hợp lí, có hiệu dạy học miền núi Đây vấn đề lí luận dạy học triển khai áp dụng đối tượng cụ thể Do đó, chương đề cập đến nội dung sau: số đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hoá; đặc điểm giáo dục miền nín phía Bắc Việt Nam; đặc điểm q trình nhận thức, đặc điểm nhu cầu, đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc để làm sở cho việc thực biện pháp tổ chức học tập có hiệu

1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hoá ở miền núi phía Bắc

(11)

cấu có ý nghĩa tích cực đời sống nhân dân miền núi, song chất lượng sống nhiều dân tộc thiểu số mức thấp Nhiều dân tộc H'mông, Dao cư trú vùng cao khắc nghiệt khơ cằn với thói quen đốt nương làm rẫy, chọc lỗ tra hạt cịn phổ biến Chỉ tính riêng vấn đề thời gian lao động chiếm phần lớn đời sống họ: "Từ tháng đến tháng 10 làm nương, canh tác, chăn nuôi, thời gian lại lễ hội, ma chay, cưới xin trẻ em 13 tuổi lao động gia đình (thời gian tù 10 giở/ngày), nạn thiêu đói từ đến tháng cịnphổbiến "1.

Cuộc sống gắn bó với thiên nhiên, với lao động thủ công chủ yếu làm nảy sinh tư cụ thể, số dân tộc chưa có nhu cầu, truyền thơng học khoa học, kỹ thuật Tâm lý khơng có lúa ngơ đói, khơng có chữ chết đâu" tồn tại, ảnh hưởng xấu đến công tác giáo dục miền núi Trong chiến lược phát triển giáo dục vùng núi khó khăn cho thấy: hình thức vận động để trẻ em đến trường trì sĩ số học sinh nhiệm vụ tiêu quan trọng phải phấn đấu, nói lên mức độ khó khăn cơng tác giáo dục miền núi Trong điều kiện ấy, nhiều nơi, yếu tố chất lượng dạy học xem xét từ phương diện khác đánh giá mức độ tích cực nhiệt tình giáo viên đủ

ở phương diện lịch sử - xã hội, trình phát triển

(12)

cách mạng, miền núi Bắc Việt Nam nơi chứng kiến chiến thắng: vĩđại chiến thắng Biên giới, Sông Lô, Điện Biên Phủ Chiến khu Việt Bắc cứđịa cách mạng, quan đầu não Đảng Trong 30 năm, trải qua kháng chiến, nơi có vai trị định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam Nhờ vào che chở, đùm bọc, cống

hiến sức người sức của dân tộc anh em, kháng chiến chống Pháp thắng lợi hoàn toàn Sau 1954, với nước, miền núi phía Bắc Việt Nam miền xuôi hậu phương lớn cho miền Nam Miền núi phía Bắc Việt Nam cửa ngõ giao tế với Liên Xô, Trung Quốc, nơi hậu thuẫn cho quan, nhà máy, trường học sơ tán suốt chiến tranh phá hoại miền Bắc Cho đến nay, phương diện tâm lí - xã hội, dân tộc anh em kết tụ nhiều giá trị quý báu Có thể kểđến phẩm chất: yêu nước nồng nàn; đoàn kết yêu thương đùm bọc nhau; trung thực, dũng cảm; có niềm tin sắt đá với tên gọi đậm đà chất "miền núi" đỗi thân thương in đậm vào tâm trí nhiều hệ, Việt Bắc, Tây Bắc, Trung du, Chiến khu , hình ảnh khắc họa sâu đậm trở thành hình tượng tiêu biểu cho văn học nghệ thuật giai đoạn kháng chiến, phản ánh giá trị tinh thần quý báu đồng bào dân tộc dành cho cách mạng: "Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" (Tố Hữu)

(13)

cộng đồng dân tộc thiểu số.

Mỗi dân tộc, vùng gắn với điều kiện tự nhiên có đặc trưng sản xuất riêng Người Kinh cư trú chủ yếu đồng bằng, vùng núi thấp, gắn với sản xuất lúa nước Người Tày, Nùng, Thái cư trú chủ yếu vùng núi trung du, ven đường quan quần cư theo cụm làng - xã Mặc dầu xen kẽ vùng núi trung du có chuyên canh lúa nước, song phương thức trồng lúa nước đồng bào khác người Kinh Người Cao Lan, Sán Chỉ, Mường cư trú rải rác khắp vùng Đông

Bắc Tây Bắc sống xen kẽở vùng núi - trung du - đồng

(14)

tranh cách mạng, đoàn, kết, lòng thương người, tinh thần cần cù, dũng cảm, đức tính trung thực, chất phác, thật Đặc biệt, tinh thần quý trọng người đem "cái chữ", ánh sáng văn minh đến cho mình, sơng tình nghĩa, quý chân thành, tuân thủ người đứng đầu những giá trị quý báu tồn vững tâm lý đồng bào miền núi Tuy nhiên, số phong tục tập quán lạc hậu - có nơi trở thành luật tục suy tôn sùng bái, trở thành yếu tố cản trở cho phát triển kinh tế - văn hoá miền núi, như: tục tảo hôn, tục ma chay cưới xin tôn kém, lễ nghi cúng bái quanh năm, tục nối dây Những tập tục nhiều có sức hút lớn người miền núi, nhiều trở thành nhu cầu tinh thần, nét điển hình nếp sống văn hố khó thay đổi Đây đặc điểm cần ý tiếp cận nghiên cứu vấn đề tâm lí học dân tộc Người miền núi, quan hệ gia đình, dịng tộc có ràng buộc gắn bó, vậy, học sinh học xa, họ sợ gốc" Điều lý giải cho tượng: học sinh miền núi từ trường phổ thông dân tộc nội trú, từ trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp bỏ học trở quê lấy vớ, lấy chồng, làm cách tự nhiên

(15)

trong nhận thức, lối sống tác động môi trường, điều kiện ảnh hưởng kinh tế thị trường, ảnh hưởng hệ thống trường đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú Tuy nhiên, tiếp nhận có phân hố theo chiều hưởng đối ngược nhau: phận niên miền núi hấp thụ nhanh chóng văn minh giáo dục, mơi trường, điều kiện mới, tạo sinh khí tết đẹp lối sống, tự lực tự cường, phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc Một phận khác, tập trung lứa tuổi niên "hẫng hụt" "choáng ngợp" trước sựđổi thay, tiếp thu khơng chọn lọc lối sống thực dụng, đua địi, ham vật chất hạn chế cố hữu cộng đồng ngấm sâu khó xố bỏ họ Nét tâm lý không đặc trưng, song gây trở ngại cho công tác giáo dục miền núi, vấn đề cần lưu ý công tác giáo dục học sinh dân tộc miền núi

Một nét điển hình văn hoá - xã hội miền núi quan hệ dân tộc (quan hệ tộc người) Theo nhà dân tộc học1, ở

miền Bắc Việt Nam, quan hệ dân tộc xét đến mối quan hệ sau (những quan hệ ảnh hưởng đến tồn bộđời sống văn hố, tinh thần nhân dân và- tác động đến đặc trưng văn hoá, tâm lý cá nhân)

Quan hệ dân tộc pkương diện ngôn ngữ

Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng dân tộc giới Việc lựa chọn ngôn ngữ làm công cụ giao

1 Lê Sĩ Giáo - Quan hệ dân tộc miền Bắc Việt Nam, Tạp chí

(16)

tiếp chung có sở thực tiễn Vùng Đơng Bắc, tiếng Tày - Nùng coi ngôn ngữ khu vực, với Tây Bắc, vị trí tiếng Thái địa bàn lại miền Bắc Việt Nam, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chung lựa chọn dân tộc, bao trùm lên khu vực địa bàn nước đường ảnh hưởng từ vùng thị đến vùng phụ cận, làng bản, dựa quan hệ kinh tế - xã hội cộng đồng cá nhân Từ thực tiễn này, theo quan điểm tác giả Lê Sỹ Giáo: Phải coi việc giáo dục ngôn ngữ phổ thông điều kiện bắt buộc cho các cấp tiểu học, khơng loại trừ vùng nào, công cụ giao tiếp cho 54 tộc người sinh sống lãnh thổ đất nước, cần coi quan điểm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ phổ thông cho học sinh dân tộc chiến lược giáo dục

Quan hệ dân tộc lĩnh vực sinh hoạt - văn hoá

Đây ba ltiêu chí để xác định tộc người: ngôn ngữ chung; đặc trưng sinh hoạt - văn hoá; ý thức tự giác tộc người Do cư trú xen kẽ, có giao lưu văn hố từ lâu nên văn hoá Kinh (kể yếu tố ngoại Kinh) bị "kinh hoá", khuếch tán ảnh hưởng đến đời sống hầu hết cư dân lãnh thổ Việt Nam Nếp sinh hoạt văn hố Đơng Bắc có tính chất khác với vùng Tây Bắc, song có những giá trị tinh thần, đạo đức trở thành số văn hoá lịng chung thuỷ, đức thương người tính vị tha, kính già, yêu trẻ giá trị thể tộc người theo đặc thù sắc thái riêng

(17)

Các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có kết cấu thành phần tộc người phong phú (cao Lai Châu 27 dân tộc, Sơn La 12 dân tộc ) Do cư trú xen kẽ cư dân làm nẩy sinh hai khuynh hướng đối lập: đồn kết, đùm bọc, che chở hiểm khích, xung đột, xích mích Trong quan hệ nội tộc người có điểm sau cần ý: trưởng tộc (người H'mơng); yếu tố dịng họ (người Tày, Mường, Thái ) Quan hệ tộc người nhiều trường hợp cịn đồng nghĩa với quan hệ cơng dân, nảy sinh quan hệ tốt đẹp Ví dụ quan hệ nhân dân với đồn biên phòng, với quan Nhà nước

Hiện trạng giáo dục miền núi phía Bắc phương hướng giải quyết

Về tình hình giáo dục Việt Nam nay, theo Quyết định số 201/20011QĐ - TTg ngày 28-12-2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010", đó nêu lên yếu giáo dục nước ta: yếu chất lượng, cân đối cơ cấu, hiệu giáo dục chưa cao, giáo dục chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, đào tạo chưa gắn với sử dụng, đội ngu giáo viên yếu, sở vật chất thiếu; chương trình giáo trình, phương pháp giáo dục cơng tác quản lí chậm đổi mới, Giáo dục miền núi nằm tình trạng Có thể kể đến đặc điểm bật sau đây:

(18)

Lai Châu Mặt dân trí cịn thấp, chưa đủ tiềm lực trí tuệ để tăng trưởng kinh tế xã hội Mặc dầu nhiều tỉnh' hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học xố mù chữ, song để giữ vững thành cơng tác nhiệm vụ khó khăn

Trình độ văn hố của đội ngũ cán quản lý thấp, thiếu số lượng yếu chất lượng, phân bố trình độ lại khơng giữa dân tộc, cấu ngành cân đối Nhiều dân tộc chưa có người đạt trình độ đại học, nhiều ngành kinh tế - xã hội miền núi khơng có cán nịng cốt Nhiều huyện miền núi cao hàng năm khơng có học sinh thi đỗđại học qua kì thi tuyển quốc gia

Hiện trạng học sinh lưu ban bỏ học nhiều, chất lượng học tập của học sinh miền núi thấp kém, tỷ lệ đạt trung bình, yếu cịn cao, động cơ, mục đích học tập giảm sút

(19)

Theo tác giả Nông Thị Quyên1 giáo dục miền núi cộm vấn đề sau: sở vật chất nghèo nàn xuống cấp nghiêm trọng, nhiều nơi đến 80 - 90% lớp học tranh tre nứa khơng có thư viện, xưởng trường, bàn ghế chất lượng giảng dạy thấp, thiếu nhiều giáo viên địa phương, chiếm từ 8,6 - 50,9% người dân tộc (số liệu 1995); tỷ lệ giáo viên chưa chuẩn hoá cao Nội dung, chương trình giảng dạy cho học sinh dân tộc cịn nặng, bổ sung kiến thức địa phương mang tính đặc thù miền núi, dân tộc

Đặc biệt theo Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, trình thực mục tiêu phổ cập Trung học sở vào năm 2005, năm 2010 cịn nhiều khó khăn miền núi Tuy nhiên, mặt giáo dục miền núi có nhiều khởi sắc: hệ thống trường sư phạm, trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú nhà nước đầu tư lớn, sở vật chất khang trang, đội ngũ giáo viên nhiều vùng tương đối đạt chuẩn, nhiều tỉnh khó khăn Tuyên Quang, Hà Giang có sựđột phá mạnh mẽ vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

Như vậy, phát triển- chênh lệch dân tộc mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục đặc điểm miền núi Sau gần thập kỷ đấu tranh cho bình đẳng dân tộc, giành nhiều thành tựu lớn song cịn khơng khó khăn Theo cách phân loại phân vùng văn hoá GS Trần Quốc Vượng, lãnh thổ Việt Nam

1 Dẫn theo "Vài nết về thực trạng giáo dục ở một sô' cộng

(20)

phân thành

vùng: Vùng văn hoá Tây Bắc; Việt Bắc; Bắc Bộ; Trung Bộ; Tây Nguyên; Nam Bộ ở vùng có tộc người tiêu biểu, có biểu tượng văn hố riêng, có loại hình nghệ thuật tiêu biểu, ngơn ngữ riêng, đặc biệt vai trò lịch sử phát triển văn hố dân tộc khác

Từ khía cạnh giáo dục học, vấn đề quan tâm đến là: liệu dân tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam có cịn giữ sắc văn hố dân tộc hay khơng? Sứ mạng giáo dục trước vấn đề trọng đại này, khơng giữđược sắc văn hố dân tộc khơng cịn Tổ quốc Nếu cịn lưu giữđược sắc văn hố nội dung cần phát triển, yếu tố cần đưa vào giáo dục cho hệ trẻ

Trong trình phát triển kinh tế xã hội miền núi, bên cạnh thuận lợi kết tốt đẹp xuất mâu thuẫn khó khăn Ví dụ: phát triển ảnh hưởng mạnh kinh tế thị trường có tính chất địi hỏi nhanh, lợi ích rõ ràng, mâu thuẫn với chậm chạp phát triển kinh tế xã hội miền núi Đặc biệt tác động mạnh động văn hoá đa dạng (do kinh tế thị trường đem lại; hội nhập, giao lưu) mâu thuẫn với tính chất ổn định tương đối văn hố - xã hội miền núi Điều làm thay đổi xã hội theo hướng tích cực, đồng thời xuất tệ nạn xã hội, xuất tiêu cực ảnh hướng xấu đến văn hoá, giáo dục miền núi

(21)

đan xen phức tạp Việc mở cửa biên giới 10 năm qua làm thay đổi tích cực đời sống nhân dân, góp phần tàng trưởng kinh tế địa phương, song xuất tệ nạn như: buôn lậu, ma tuý, kéo theo tượng thương trường hố đời sống văn hoá tinh thần phần lớn dân cư chưa có chuẩn bị tiếp nhận Đặc biệt tượng bùng nổ mỏđào đãi vàng, đá quý, quặng với cách khai thác tài nguyên bừa bãi, phận dân cư có thu nhập cao, phận thương lái dịch vụđi kèm với lợi nhuận lớn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống khó khăn đồng bào dân tộc

(22)

thuận lợi, phải chịu tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường đem lại Những tác động làm thay đổi giá trị xã hội Có thể kểđến yếu tố sau tồn xã hội:

• Lối sống thực dụng, quay lưng với khứ, vọng ngoại

• Mưu cầu lợi ích riêng, chà đạp lên chuẩn mực xã hội • Sùng bái đồng tiền, tự ti mặc cảm, tiếp thu thiếu chọn lọc

• Tính tự phát trở cũ, khơi phục tập tục xấu

• Tồn loại hình phản van hố

Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chiến lược tiền đề định cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá Sau nửa kỉ phát triển giáo dục, giáo dục miền núi đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội địa phương đất nước Song giáo dục miền núi cịn nhiều khó khăn, hình dung qua vài số dân tộc có 90 % dân số mù chữ; có 41 dân tộc có 50 - 90% dân số mù chữ; có 10 dân tộc có 17 - 50 % dân số mù chữ; học vấn Cao đẳng, Đại học nhiều dân tộc chưa có; có 25 dân tộc có 0,01 - 0,09% người có trình độ Cao đẳng, Đại học; có 18 dân tộc có 0,09 - 0,1% người có trình độ Cao đẳng, Đại học; nạn mù chữ, bỏ học với tỉ lệ cao

(23)

đòi hỏi giải pháp đồng Kinh tế miền núi chậm phát triển, sụ phân hố giàu nghèo có xu hướng gia tăng Nghiên cứu số liệu điều tra qua tỉnh: "Chênh lệch giàu nghèo 6,82 lần; hộ nghèo, đời sống khó khăn vùng nơng thơn, miền núi chiếm 45 - 50%; tỉ lệđầu tư nước khu vực miền núi chiếm tỉ lệ thấp so với tồn quốc; thu nhập bình qn đầu người thấp nước" (Đến thời điểm này, số giảm, song tốc độ cịn chậm, chưa có chuyển biến bản)1

Những số phản ánh chất lượng sống đồng bào dân tộc thấp, nhiều dân tộc cịn gặp khó khăn Phần lớn học sinh miền núi sống hồn cảnh chịu nhiều thiệt thịi Mặc dầu Nhà nước có nhiều sách quan tâm đến đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục cho miền núi, song điều kiện kinh tế thấp, tiền cho vay để phát triển kinh tế chủ yếu lại chi dùng cho tiền ăn; tiêu học chủ yếu dành cho người miền xuôi lên công tác miền núi, sựưu đãi chưa trở thành động lực để phát triển

-Với đặc điểm kinh tế xã hội văn hoá miền núi vốn có khó khăn, song lại phải tính đến vấn đề bức xúc sau của giáo dục nước nhà, len lỏi vào giáo dục khu vực miền núi:

• Hiệu giáo dục đạo đức nhà trường giảm sút, lí tưởng học sinh "Một phận đáng kể học sinh yếu nhận thức trị, đạo đức, lối sống "

(24)

(Hội nghị BCH TW lần IV khố 7)

• Dường có khoảng cách đáng kể trình độ học vấn lối sống có văn hố, đáng ý giới trẻ có học thức

• Sự thiếu định hướng lí tưởng phận niên sinh viên, mơ hồ nhận thức sắc văn hố dân tộc điều kiện

• Sự biến đổi giá trị nghề nghiệp có xu hướng thực dụng, trước mắt, công tác giáo dục hướng nghiệp phổ thơng ý

• Xuất mâu thuẫn nhu cầu vượt khỏi quan niệm giá trị truyền thống sinh viên với yêu cầu giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc

Từ nét khái quát vềđặc điểm tự nhiên, xã hội, văn hoá, giáo dục miền núi cho thấy: tác động, ảnh hưởng tất

yếu môi trường, điều kiện sống tới hình thành phát triển nhân cách, đặc điểm tâm lý người miền núi có đặc trưng riêng cần ý công tác giáo dục, dạy học Nhiệm vụ giáo dục, dạy học miền núi yêu cầu phải có cách làm phù hợp, đặc biệt trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng diễn địi hỏi phải có định hướng giải pháp cụ thể để giáo dục miền núi hoà nhập với mặt chung nước chất lượng giáo dục

2 Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc trình học tập

(25)(26)

phục Nhiều biểu hiện: lười học, kết không cao, vi phạm kỷ luật của học sinh dân tộc chất diễn thường xuyên, em chưa có thích ứng, "hồ nhập tâm lý" với môi trường học tập

Một điều kiện quan trọng để trẻ em phát triển ngôn ngữ (với tư cách phương tiện, công cụ cửa tư duy), phụ thuộc vào phong phú giới đồ vật môi trường giao tiếp Do vậy, trẻ em miền núi có vốn từ hạn chế, khả sử dụng tiếng Việt thấp, phần em chưa có điều kiện tốt môi trường học tập thuận lợi Điều khơng phải khả trí tuệ em thấp Từ nhận định khoa học này, lại cho thấy nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân tộc thiểu số giải pháp bản, quan trọng, lâu dài nhờđó, giải triệt để vấn đề khó khăn nghiệp giáo dục miền núi

(27)

nhận thức mức độ xác hơn, cao

(28)

những có sẵn, động não đổi mới, khả độc lập tư óc phê phán cịn hạn chế, khả tư trực quan hình ảnh học sinh dân tộc tết khả tư trừu tượng - logic Những vấn đề đòi hỏi phải suy nghĩ trừu tượng phức tạp, em gặp khó khăn phần vốn ngôn ngữ phổ thông bị hạn chế

Về thao tác tư học sinh dân tộc, thơng qua thực nghiệm rút nhận xét sau: khả phân tích, tổng hợp khái quát học sinh dân tộc phát triển chậm, điểm yếu thiếu toàn diện em phân tích, tống hợp, khái quát Ví dụ: khái niệm "Tính cách nhân vật" được em định nghĩa mô tả "Các biểu hành hoạt động của nhân vật", tính cách nhân vật biểu mặt khác như: tâm trạng, ngôn ngữ, dáng vẻ, quan hệ xã hội khơng được đề cập đến cách đầy đủ Như nói, em nắm vài thuộc tính liên hệ chất vật, tượng có cảm xúc, em khó tổng hợp khó khái quát Mặt khác, với phát triển lứa tuổi, khả phân tích, tổng hợp khái qt hố học sinh miền núi 'được nâng cao dần từ lớp lên lớp Điều phù hợp với quy luật phát triển tâm lý trẻ em nói chung

(29)

các em nghĩ qua loa dăm ba phút viết, nhiều câu khơng có nội dung, khơng ngữ pháp Do làm học sinh thường khơng đảm bảo tính hệ thống, kiến thức thiếu logic; viết thiếu cấu trúc (cách học trở thành thói quen, chí sinh viên đại học, đặc biệt hệ cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ)

Quá trình tư thực chất trình hoạt động sở sử dụng thao tác tư để lĩnh hội khái niệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Sự lĩnh hội khái niệm học sinh dân tộc có đặc điểm đáng quan tâm Đối với khái niệm khoa học khái niệm thơng thường, hiểu thuộc tính chất khái niệm vận dụng khái niệm vào thực tế học sinh dân tộc chỉđạt tới mức gần trung bình Các em hay nhầm lẫn thuộc tính chất thuộc tính khơng chất của khái niệm Thuộc tính khơng chất quen thuộc thường gây cho học sinh lầm tưởng thuộc tính chất Trái lại thuộc tính chất, hiển nhiên, nhiều em lại cho thuộc tính khơng chất, khơng thuộc phạm trù khái niệm Vì vậy, định nghĩa khái niệm, học sinh dân tộc thường thiếu thuộc tính chất, lại vừa thừa thuộc tính khác khơng cần thiết Những khái niệm gần gũi, học sinh dân tộc nắm vững khái niệm xa lạ Thực tế việc học mơn Hố, Lý, Tốn khái niệm khoa học, học sinh dân tộc thường cho "khó hiểu" Điều cho rõ việc học sinh hiểu nắm vững khái niệm có phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm sẵn có họ

(30)

mức cao so với trình độ chung lứa tuổi; khả tư lý luận thấp so với yêu cầu; trình độ thao tác tư duy, khả phân tích, tổng hợp, khái quát nhiều thiếu tồn diện, hệ thống Tri thức, thói quen hình thành đường kinh nghiệm ảnh hưởng đến trình tiến hành thao tác trí tuệ học sinh dân tộc Đồng thời, đặc điểm trình nhận thức học sinh dân tộc chi phối mạnh mẽ thuộc tính tâm lý khác như: khả ghi nhớ có chủ định chậm hình thành, khả tự điều chỉnh ghi nhớ có ý thức học sinh yếu Do kinh nghiệm nghèo nàn, nên tưởng tượng học sinh dân tộc mờ nhạt, thiếu sinh động (thể rõ văn) Đặc biệt, tác động qua lại q trình nhận thức phát triển ngơn ngữ của học sinh dân tộc có điểm cần lưu ý: ngơn ngữ phát triển q trình nhận thức phát triển làm cho vốn ngôn ngữ phong phú thêm Song học sinh dân tộc lại gặp khó khăn: trước em học dùng tiếng mẹđẻ, trình nhận thức, tiếp thu tri thức lại diễn ngôn ngữ tiếng Việt Như vậy, góc độ định, giao thoa ngơn ngữ gây khó khăn cho hoạt động nhận thức mà công cụ tư bị hạn chế

(31)

viên khó đốn biết diễn biến tình cảm học sinh Tuy nhiên, xuất tình đặc biệt rõ tình cảm em chân thành Mặt khác, hồn nhiên, cảm tính, hưng phấn cao nhiều em dễ dẫn đến hành vi thiếu cân nhắc Tình bạn em bền vững, gắn bó, thay đổi, nhóm hình thành từ địa phương học trường phổ thơng bền vững có tác động nhiều mặt đến phát triển nhân cách học sinh Học sinh dân tộc gắn bó với q hương, làng bản, muốn ly, bay nhảy xa quê lại nhớ nhung da diết Nhìn chung, học sinh dân tộc ưa chuộng tình cảm muốn giải vấn để tình cảm Đây đặc điểm cẩn ý công tác chủ nhiệm, công tác quản lý, giáo dục trường miền núi Sự phát triển nhân cách học sinh dân tộc lứa tuổi trung học phổ thông tương đối ổn định Lứa tuổi học sinh dân tộc so với người Kinh có trội thể lực, sức khoẻ Mặc dầu chịu ảnh hưởng từ nhỏđiều kiện sống khó khăn, học sinh dân tộc có tính cách riêng, u lao động, q trọng tình thầy trị, tình bạn, trưng thực, dũng cảm Bên cạnh học sinh rụt rè, mặc cảm, tự ti, nhiều em có lịng vị tha, ham hiểu biết, đặc biệt ý chí phấn đấu theo gương Học sinh dân tộc thường nghĩ nới thế, khơng có chuyện thêm bớt, có lịng tự trọng cao hay bảo thủ, tự Trong lối sống, em ưa phóng khống, tự do, khơng thích gị bó, nhiều thói quen chưa tốt tác phong lề mề, chậm chạp, thiếu ngăn nắp ảnh hưởng đến công tác giáo dục, dạy học em học trường phổ thông, học trường chuyên nghiệp

(32)

Hoạt động học tập học sinh, nguồn gốc xuất phát từ nhu cầu - nhu cầu hiểu biết tự hồn thiện Theo

L.I Baxơtjic: "nhu cầu sựđòi hỏi tất yếu người cảm thấy cần thoả mãn để tồn phát triển" Học thuyết mác - xít nhân cách cho nhu cầu trực tiếp thúc đẩy tính tích cực người kích thích bên hành vi hoạt động Đầu tiên, nhu cầu xuất điều kiện, tiền đề cho hoạt động, chủ thể hoạt động, nhu cầu có chuyển hố Sự phát triển nhu cầu thơng qua thay đổi vị trí người sống, quan hệ qua lại người với xung quanh, nhu cầu thay đổi điều kiện thay đổi diễn lối sống thân người Nhu cầu nảy sinh lĩnh hội hình thức hành vi hoạt động, chiếm lĩnh đối tượng có sẵn văn hố Đồng thời, phát triển bên nhu cầu diễn từ hình thức sơđẳng đến phức tạp có tính độc đáo Giữa nhu cầu động có quan hệ tương tác, chi phối lẫn

(33)

đây phương tiện giao tiếp học tập quan trọng cho học sinh dân tộc Nếu người muốn mở mang kiến thức cần phải có phương tiện để nhận thức, giao lưu rộng hơn, cần biết nhiều ngoại ngữ Đối với học sinh dân tộc, tiếng Việt phải em ý thức công cụ, phương tiện quan trọng để học tốt môn khoa học khác, phải trở thành nhu cầu không dừng ý nghĩa học tập học tri thức môn học Tuy nhiên, học sinh dân tộc, tiếng mẹđẻ "ngữ cảm có chiều sâu định", khơng thể hạn chế, cưỡng ép, xố bỏ thói quen sử dụng tiếng mẹđẻ em giao tiếp, học tập, việc học tập tiếng mẹ đẻđã quy định Luật giáo dục Điều quan trọng hình thành cho học sinh cách nhìn giá trị ngơn ngữ công cụ ngôn ngữ mẹđẻ học tập đời sống xã hội

Những tác động bên có vai trị quan trọng đáp ứng nhu cầu học sinh Nhu cầu khen, có uy tín trước bạn bè, nhu cầu chơi, hoạt động ngoại khố có tác dụng tích cực hoạt động học tập học sinh dân tộc Do vậy, việc mở rộng phạm vi nhu cầu qua hoạt động như: tổ chức hoạt động tập thể, lao động, vui chơi, giao lưu hoạt động xã hội, văn hoá thể thao tiền đề nảy sinh nhu cầu - nhu cầu nhận thức Tổ chức học tập theo hình thức khác tự học, học ngồi khố, học qua tình huống, họe qua hoạt động ngoại khố có tác dụng bổ sung tri thức, mỏ nhu cầu cho học sinh dân tộc

(34)

cầu thúc đẩy hoạt động Bằng cách chiếm lĩnh đối tượng cách vật chất hay tinh thần, chủ thể thoả mãn nhu cầu mình, tức thực xu hướng hoạt động tiến hành" Đây luận điểm quan trọng việc định hướng tổ chức học tập cho học sinh dân tộc

Trong môi trường - môi trường học tập trường phổ thông, hoạt động thân học sinh động lực để thúc đẩy họ trở thành thành viên xã hội, phát triển nhân cách Các dạng hoạt động khác như: học tập, vui chơi, hoạt động xã hội thông qua giao lưu quan hệ với người khác (thầy - trị, bạn bè, gia đình, xã hội ) Trong đó, nhu cầu tự khẳng định học tập rèn luyện ngày chiếm ưu đặc điểm quan trọng học sinh Đồng thời, nhu cầu học sinh dân tộc cuối cấp hướng vào thành đạt, nhu cầu học nghề, nhu cầu tình bạn, tình yêu so với học sinh người Kinh có sựđa dạng phân hố mức độ tính chất Sự phát triển nhu cầu học sinh dân tộc diễn theo quy luật chung: từ trình chức trực tiếp thành gián tiếp từ không chủ định thành chủ định, từ chưa có ý thức trở thành có ý thức Quá trình hình thành nhu cầu, động học tập khơng tách rời phương pháp, biện pháp tổ chức học tập Do đó, hoạt động học sinh dân tộc, chỉđạo người thầy phải xác định học sinh chủ thể hoạt động học tập Trong hình thức tổ chức học tập, coi trọng thực hành, tổ chức học tập độc lập, dạy học trực quan, sử dụng tối đa lợi môi trường trường giáo dục

(35)

tộc nội trú có nội dung hoạt động Trong mơi trường này, nhu cầu nhận thức, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu hoạt động xã hội có đặc điểm, tính chất riêng Theo tác giả Lê Bình động cơ, nhu cầu học sinh dân tộc học trường phổ thông dân tộc nội trú (được nhà nước bao cấp mặt) đa dạng, phong phú: 96,6% học sinh cho học "được nhà nước nuôi dạy, bao cấp", 13,8% học sinh trả lời để "ra trường làm cán bộ"1

Như vậy, học sức hút kinh tế sư phạm Chỉ có 4,6% học sinh cho học trường nội trú để "học tập tốt hơn", 78,2% học sinh thích học mơn cho rằng: "có học đủ mơn sau phục vụ tốt ởđịa phương" Như vậy, thực biện pháp thu hút học sinh vào hoạt động tập thể, làm cho học sinh nhìn thấy rõ kết học tập em yên tâm học tập

Nhu cầu đặc trưng đối tượng học sinh trung học phổ thông nhu cầu việc làm nhu cầu sáng tạo (ở lớp cuối cấp) Kết nghiên cứu trường miền núi cho thấy: miền núi, học sinh sinh viên có nhu cầu liên quan trực tiếp đến sống cá nhân như: việc làm sau trường (100%), tình yêu (99,5%), học nghề (32%) mạnh nhu cầu có tính hướng ngoại như: tìm hiểu đời sống trị xã hội; phê phán lên án tiêu cực xã hội Trong lựa chọn nghề, tính chất thực dụng đã xuất hiện, có mâu thuẫn nhu cầu cao

(36)

"việc làm" (100%) với nhu cầu chiếm tỷ lệ thấp "học nghề (32%) Sự lựa chọn nghề, đặc biệt nghề sư phạm học sinh dân tộc có biến động, đặt cho công tác gián dục hướng nghiệp vấn đề

Về nhu cầu sáng tạo - yếu tố quan trọng để hình thành tư sáng tạo người cán khoa học kỹ thuật phải có từ họ học sinh ngồi ghế nhà trường

Như vậy, nhu cầu sáng tạo học sinh dân tộc khơng có tầm quan trọng học tập, nhận thức, mà cịn có ý nghĩa định chất lượng hoạt động sáng tạo họ - với tư cách những trí thức hoạt động thực tiễn sau

(37)

Một quy luật quan trọng rút việc hình thành phát triển nhu cầu học tập trước hết phụ thuộc vào yếu tố điều kiện mơi trường bên ngồi; tiếp đến động học tập chủ thể (học sinh) trì phát triển nhờ vào tham gia tích cực họ vào q trình học tập

4 Đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc

Tâm lý học mác-xít xem xét "Bản chất người, tính thực tổng hoà mối quan hệ xã hội" Từ luận điểm này, A.N Leonchev xây dựng luận điểm tâm lý học nhân cách hình thành nhân cách: "nhân cách người phẩm chất đặc biệt mà cá thể tự nhiên thu nhận hệ thống quan hệ xã hội sở hoạt động giao lưu" Tâm lý học giao lưu (giao tiếp) hiểu định nghĩa khác nhau, song có điểm chung: giao lưu trình tác động qua lại, trao đổi thơng tin, ảnh hưởng, nhận thức lẫn chủ thể giao lưu Giao lưu điều kiện tất yếu tạo nên hiểu biết lẫn nhau, sựăn ý, thông cảm, phối hợp hành động, thống mục đích, phân cơng trách nhiệm, nhờđó tổ chức dạng hoạt động chung, hoạt động tập thể

Theo tác giả Đặng Xuân Hoài1, nhiều trường hợp, ở

lứa tuổi thiếu niên, giao lưu bạn bè (cá nhân, nhóm) có ảnh hưởng đến thái độ hứng thú, động học tập nhiều thân hoạt động học tập Thiếu niên không vươn lên chiếm lĩnh tri thức mà chiếm lĩnh quan hệ (uy tín,

(38)

cảm tình, lịng tin u) thoả mãn nhu cầu tự khẳng định vị trí thân nhóm bạn, tập thể? chiếm lĩnh tri thức chiếm lĩnh quan hệ

Trước đến trường, học sinh dân tộc tiếp xúc với cộng đồng dân tộc, tiếp thu truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mơi trường giao tiếp hẹp, đối tượng giao tiếp chủ yếu gia đình, làng có sức hấp dẫn lớn học sinh Thông qua đường giao tiếp tự nhiên, học sinh dân tộc trao đổi thơng tin, trao đổi tình cảm sống phương tiện chủ yếu tiếng mẹ đẻ Các phương tiện giao tiếp khác hạn chế Do đó, lối nói, cách nghĩ, hành vi học sinh dân tộc có nét riêng Trong giao tiếp, em thiếu mềm mỏng, bộc lộ cảm xúc rõ rệt song thiếu kỹ định vị Khi giao tiếp với người thân, với bạn thẳng thắn, bình đẳng, lời nói quan tâm đến chủ ngữ, hay nói khơng, với giáo viên thưa gửi Gặp' người lạ em khó tiếp xúc, ngại trao đổi, chủ yếu tò mò quan sát Kỹ định hướng giao tiếp chưa hình thành chắn Mặc dù cư trú xen kẽ với nhiều dân tộc khác, tiếp xúc với nhiều nguồn ảnh hưởng, song không làm biến đổi lớn phong cách giao tiếp học sinh dân tộc Đặc điểm thể rõ em học trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp

(39)

thông khác, như: quan hệ giáo viên - học sinh, quan hệ bạn - nhóm bạn (cùng nhóm, khác nhóm); với nhân viên nhà trường; đối tượng nhà trường trực tiếp quan trọng định hướng sư phạm Trong học tập giao tiếp, cường độ tiếp xúc của học sinh dân tộc nhiều so với học sinh trường khác Do tính chất nội trú cùng đặc điểm quản lý tập trung tự học, sinh hoạt học sinh dân tộc có giao tiếp thường xuyên với lực lượng giáo dục Toàn hoạt động diễn 24h/ngày, không gian nội trú mơi trường giao tiếp sư phạm có ý nghĩa lớn học sinh dân tộc Đây nét đặc thù trường phổ thông dân tộc nội trú, khác với hệ trường phổ thông khác nét đặc thù Tuy nhiên, tính chất "nội trú" trường phổ thông dân tộc nội trú có nhiều điểm khác với trường đại học trung học chun nghiệp (nội trú có tính chất học nghề, ý thức tự quản sinh viên cao hơn)

Phương tiện giao tiếp chủ yếu học sinh dân tộc trường phổ thông (kể học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú) dùng tiếng Việt Đây bước chuyển đổi phương thức giao tiếp nhà trường Do vốn từ hạn chế, khả diễn đạt trôi chảy chưa phải phổ biến hầu hết học sinh dân tộc, nên nhiều em ngại tiếp xúc, thiếu mạnh dạn trao đổi thông tin Trên lớp, em ngại phát biểu, thảo luận, bảo vệ ý kiến sợ sai, xấu hổ Trong đó, theo tác giả Mông Ký SLay: "tỷ lệ học sinh dân tộc dùng tiếng mẹđẻđể giao tiếp cao: 58,2% bậc trung học phổ thông ; 77,13% bậc tiểu học"

(40)

khăn, thiếu chủđộng Do đặc điểm nhận thức hạn chế, khả ngôn ngữ chi phối, hình thành cho học sinh dân tộc thái độ giao tiếp thờơ (mặc dù bên tích cực), em khơng biết sử dụng phối hợp ngôn ngữ cử chỉ, biểu cảm thái độđứng lúc chỗ Trong học tập, học sinh dân tộc bịđộng cách học, ngại trao đổi với bạn bè, với thầy cơ, phần tính tính cực giao tiếp chi phối Giữa nhu cầu nhận thức học sinh dân tộc với nhu cầu giao tiếp nhiều thiếu thống Học sinh dân tộc mong muốn đánh giá tốt, khen ngại bộc lộ mình, ngại nói, ngại viết, thích mở rộng tầm nhìn, ham hiểu biết ngại suy nghĩ vấn đề trừu tượng

Thông qua dạng hoạt động như: hoạt động tự học, vui chơi, thể thao, văn hoá, lao động học sinh dân tộc tiếp xúc với phương tiện xã hội văn minh, em ham thích Tuy nhiên, khả định hướng giao tiếp thiếu trọng tâm, biểu tượng nhiều em mải vui quên học, thích hoạt động bề nổi, trọng việc ứng dụng tri thức học vào tình hoạt động Như vậy, khả giao tiếp học sinh dân tộc có quan hệ hữu với trình độ nhận thức, với khả ngôn ngữ Nhu cầu giao tiếp tích cực, chủ động mở rộng phạm vi giao tiếp phụ thuộc vào lực trí tuệ động

(41)

chức học tập cho học sinh dân tộc phải đổi cho phù hợp với nhu cầu đắn em, tạo môi trường rèn luyện giao tiếp cho học sinh Nghiên cứu đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc từ bình diện nhận thức, nhu cầu, giao tiếp, theo quan điểm tâm lý học dạy học cho thấy: nhận thúc - nhu cầu - giao tiếp có quan hệ mật thiết, hình thành nét, phẩm chất tâm lý đặc trưng học sinh dân tộc Những đặc điểm đại diện cho số thành phần dân tộc, biểu thị nét khái quát tâm lý dân tộc Theo cách tiếp cận xã hội học, dân tộc lại có đặc điểm tâm lý tiêu biểu, theo tác giả Nguyễn Ngọc Thanh, có thể nhận xét sau: Người H'mơng dân tộc có tính cộng đồng mạnh, dũng cảm sơi nổi, có niềm tin vững theo "một lý" định Họ thích dân chủ mối quan hệ, tư gắn liền với thực tế, sống vô tư phóng khống, u văn hố văn nghệ, trọng tình thương lẽ phải Người Dao mến khách, cần cù, chịu khó tự tin, lạc quan, giàu tình cảm với thiên nhiên, tư suy lý - logic phát triển, có niềm tin lớn vào thần linh, ma quỷ Người Thái yêu lao

động, quy vọng thành lao động cua mình, có chí hướng giàu sang, coi trọng tình thương lẽ phải, tính cộng đồng chặt chẽ dịng họ gia tộc, tình cảm - đời sống tinh thần có tính chất phong tình

Tóm lại, từ việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm

(42)

tâm lý học sinh dân tộc nhận thức, nhu cầu, giao tiếp (những đặc điểm có liên quan đến hoạt động học tập giới hạn nghiên cứu học sinh miền núi phía Bắc) nhận xét sau: Tâm lý, ý thức người tác động trực tiếp chiều giới khách quan vào óc người mà sản phẩm tác động qua lại ngư và giới khách quan Những đặc điểm tâm lý dân tộc in sâu vào tâm tư, tình cảm trở thành phong tục, tập quán, thói quen họ Nó có tính ổn định tương đối, nhiên tác động thay đổi điều kiện lịch sử - xã hội dẫn tới thay đổi đinh tới đời sơng tâm lý, tính cách của dân tộc Học sinh dân tộc trước đì học phần lớn sống môi trường kinh tế - xã hội có quan hệ sản xuất chưa phát triển, mơi trường học tập bị hạn chế nhiều mặt, học trường phổ thông dân tộc nội trú để học tập có nhiều thuận lợi điều kiện sở vật chất, mơi trường tác động tích cực hoạt động học tập Do vậy, xây dựng, tổ chức thực biện pháp học tập đa dạng phong phú nhằm phát triển đặc điểm tâm lý tích cực của học sinh khắc phục, hạn chế tiêu cực nhiệm vụ cần thiết, quan trọng giáo dục nhà trường Điều chứng tỏ chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục & Đào tạo việc mở hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú quan trọng, có ý nghĩa khoa học việc tạo nguồn cán cho miền núi có giá trị khoa học lớn mặt lí luận dạy học

(43)

tộc điều kiện môi trường

Công cụ tư duy, phương tiện để phát triển nhu cầu học tập, giao tiếp học sinh dân tộc trình độ tiếng phổ thơng Trình độ phát triển tâm lý học sinh dân tộc phụ thuộc vào khả sử dụng tiếng Việt Khả chi phối q trình thuộc tính tâm lý, hướng vào mục tiêu hoàn thiện phát triển nhân cách mức độ cao

CÂU H

I ÔN T

P

1 Hãy nêu quy luật "động" và, và "tĩnh" trình học sinh miền núi học tập các trường phổ thông Quy luật

trên tác động đến nhận thức học sinh nào?

2 Q trình tính hội khái niệm học tập học sinh dân tộc miền núi chịu tác động mạnh nhất? 3 Đặc điểm nhu cầu, giao tiếp học sinh dân tộc có điểm khác biệt so với học sinh khác ?

BÀI TẬP

1 Hãy thiết kế phiếu đánh giá về.

Khả lĩnh hội khái niệm mơn Tốn, mơn Văn học sinh Trung học phổ thông.

- Năng lực giao tiếp, động nhu cầu học sinh Trung học phổ thông miền núi

2 Hãy viết tiểu luận 10 trang vấn đề tác giả trong nước nghiên cứuvề tâm lý học sinh dân tộc thế nào ?

(44)

Ch

ươ

ng2

T

CH

C D

Y H

C CHO H

C SINH

DÂN T

C, MI

N NÚI

Mục tiêu chương

1 Trang bị cho người học hệ thông tri thức lý luận học tập tổ chức học tập; hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Người học nắm khái niệm học tập, tổ chức dạy học, hình thức tổ chức dạy học.

2 Cung cấp thơng tin cho người học vai trị của người giáo viên với việc tổ chức dạy học, để sở đó, có kỹ tổ chức dạy học cho học sinh phổ thông.

3 Người học xác đinh rõ nhiệm vụ tổ chức dạy học cho học sinh với hình thức khác nhau; sở có thể tham gia vào thực tiễn dạy học có hiệu hơn.

Hình thức tổ chức dạy học phạm trù quan trọng lý luận dạy học, hình thức tổ chức dạy học đa dạng phong phú, phân biệt dấu hiệu sau: số lượng học sinh tham gia, thời điểm, không gian học tập, đặc điểm tính chất hoạt động giáo viên học sinh, mục tiêu cần đạt học 1 Trong phạm vi tài liệu 'chủ

yếu đề cập đến hình thức tổ chức học tập cho đối tượng học sinh dân tộc miền núi - vấn đềđang quan tâm lý luận thực tiễn dạy học miền núi

1 Theo Phạm Viết Vượng - Giáo dục học đại cương, Nxb

(45)

1 Khái niệm học tập

Khái niệm học tập (tiếng Latin Studere - có nghĩa cố gàng) nhiều nhà Tâm lý học, Giáo dục học giới đề cập tới Mỗi định nghĩa đưa nhấn mạnh khía cạnh theo quan điểm tác giả

Theo cách phân loại cấp học: hoạt động học tập nhằm tìm kiếm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, học theo mục đích, theo chương trình Theo ý kiến A.V.Petrovski, A.N.Leonchev, C.U.Ackhangenxki, Phạm Minh Hạc hoạt động học tập liên quan đến nhận thức, đến tư liên quan đến nghề nghiệp Theo lý thuyết hoạt động, chất học tập hoạt động có biểu bề ngồi hành vi, hai phạm trù hoạt động hành vi hỗ trợ cho nhau, hoạt động gồm hành vi tâm lý ý thức, công việc não chân tay

Khái niệm học tập được mở rộng thời kỳ thiếu niên việc thu nhận kiến thức nhiều vượt qua giới hạn nhà trường, ngồi chương trình học thực khơng cách độc lập mà cịn có tính mục đích

Có phạm trù việc học: học tập mang tính quy định; học tập mang tính hoạt động học tập mang tính ảnh hưởng Như vậy, theo lý thuyết hoạt động lý thuyết hệ thống, lý thuyết mơ hình học tập sáng tạo có điểm chung: học xử lý thơng tin có định hướng; học q trình có nhiều bước có tính quy trình; q trình học có tính đồng loại tính cá thể; chất hoạt động học tập q trình động não tích cực, yếu tố động giữ vai trò quan trọng

(46)

sau: mơ hình in ấn học tập q trình kiến thức giáo viên truyền đạt in vào đầu óc học sinh, dạy hướng vào nội dung cần truyền đạt, không cần quan tâm đến đặc điểm người học Mô hình hành vi: học tập hình lĩnh hội kiến thức kỹ (Skinner); học xác định hành động "khử" "sai" (Skinner Watson) Mơ hình xây dưng, theo quan niệm J.Piaget, G.Bachelard, học tập trình hình thành phát triển dạng thức hoạt động, thích ứng chủ thể với hồn cảnh thơng qua sựđồng hố sựđiều tiết Ngồi ra, mơ hình khác: lý thuyết chuyển giao học tập, giả thiết trình học tập sáng tạo; mơ hình cấu trúc hành động theo giai đoạn; mơ hình xã hội - tâm lý L.X Vưgơtxki P.IA Galperin

Các nhà lý luận dạy học đại xuất phát từ tư tưởng: Lý luận dạy học phải gắn với lý luận khoa học, xu hướng chiến lược lý luận dạy học chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học thơng qua xử lý sư phạm Q trình dạy học chất làm cho trình lĩnh hội học sinh gần giống trình phát minh phát nhà khoa học Theo Ernesto Sabto, !'đối với người, học có nghĩa tham gia phát hiện, phát minh"

(47)

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, "học tập trình tựđiều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách mà hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện"

Lê Khánh Bằng và cộng đưa yêu cầu xây dựng phương pháp học tập chủđộng cho học sinh "có ý thức lực chủđộng học tập, thấy việc học suốt đời đường mưu sinh thời đại ngày nay" Tác giả đưa yêu cầu rèn luyện kỹ học tập sau học sinh, sinh viên:

- Kỹ định hướng học tập; Kỹ thiết kế, - Kỹ thực kế hoạch vạch ra; Kỹ kiểm tra tự kiểm tra1

Tác giả Nguyễn Ngọc Bảo phân tích mối liên hệ tính tích cực tính độc lập nhận thức rõ."Tính tích cực nhận thức khơng điều kiện cần thiết mà kết biểu nảy sinh phát triển tính độc lập nhận thức" Tác giả rằng: "Bản chất tính độc lập nhận thức chuẩn bị mặt tâm lý cho tự học Sự chuẩn bị tiền đề quan trọng cho hoạt động học tập có mục đích, cho điều chỉnh đảm bảo hoạt động đạt hiệu cao Nghĩa hẹp hơn, tính độc lập nhận thức lực, nhu cầu học tập tính tổ chức học tập cho phép học sinh tự học" Theo tác giả, cấu trúc tính độc lập nhận thức gồm có: động nhận thức, lực

(48)

học tập, tổ chức học tập hành động ý chí Trong đó, thành phần tổ chức học tập biểu phương pháp suy nghĩ, phương pháp lan động (gồm kỹ lập kế hoạch, kỹ tổ chức lao động tự kiểm tra) 1.

Tác giả Phạm Viết Vượng, xuất phát từ quan điểm giáo dục "Lấy học sinh làm trung tâm" nhấn mạnh: học sinh tiêu điểm, mà hoạt động nhà trường xoay quanh mà thầy giáo phấn đấu không mệt mỏi Nhân vật trung tâm phải chủ thể có ý thức, có nhu cầu, có hứng thú, ham thích học tích cực hoạt động học tập, biết cách học để chiếm lĩnh khoa học Con đường quan trọng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh để phát triển tiềm trí tuệ họ Quan điểm dạy học "lấy học sinh làm trung tâm" địi hỏi phải xây dựng hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học phù hợp Các hình thức tổ chức dạy học sử dụng nhiều tự học, học theo nhóm tác giả khẳng định tư tưởng chủ đạo quan điểm tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực sáng tạo, lấy tự học làm chính, lấy tập thể làm bổ trợ cho cá nhân

Lý luận dạy học đại cách học chủ động: là, học sinh tìm tịi nghiên cứu khám phá lời giải đáp học sinh nêu Cách học phổ biến Châu ả - Thái Bình Dương, với phương pháp đề án nhằm khêu gợi óc tị mị, lịng khao khát chủđộng học tập

(49)

Chương trình hoạt động học tập diễn theo đường xoắn ốc Chẳng hạn, từ: "học cá nhân, học bạn, học thầy đến học cá nhân, tự học, hợp tác (bạn, thầy), tự học trình độ cao hơn, tự học suốt đời"1: Cách học chủ

động thứ hai theo quy trình, dựa sở lý thuyết hệ thống thứ bậc kiến thức, hệ logic theo cấp độ phải đạt tới, bước có hệ thống dạy học chương trình hố, dạy học mơ - đun Cả hai cách học hướng tới mục tiêu hình thành lực tự học, tự quản, ý thức độc lập chủ động cho người học Mục tiêu quy định phương pháp, biện pháp tổ chức học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh

Nhìn chung, tác giả nước nước thống quan niệm hoạt động học tập:

Học tập hoạt động nhận thức tích cực, chủ động chủ thể, hình thức chủ yếu tự học Sự khác biệt bản nhiệm vụ học tập hình thúc khác chỗ mục đích kết làm thay đổi thân chủ thể hoạt động, bao gồm việc nắm vững cách thức định chủ thể hoạt động.

2 Tổ chức dạy học

2 Khái niệm "tổ chức" (Orgamizo - riêng Lanh) Một sự xếp tương hỗ liên hệ qua lại yêu trong phức hợp đó, tổ chức đuột hiểu trật tự xác định mặt ý nghĩa chức ý nghĩa

(50)

cấu trúc đối tượng sự vật Tổ chức lên lớp, hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức xếp tiến hành buổi học Nô thay đổi theo mục tiêu, nội dung, phương pháp lớn phương pháp Hình thức tổ chức học tập cách xếp tổ chức biện pháp sư phạm thích hợp Theo Trần Duy Hưng: "Tổ chức q trình dạy học trình thực biện pháp có sở khoa học để tổ chức mối quan hệ tương tác thành tố trình dạy học: hoạt động dạy, hoạt động học nội dung dạy học, làm cho chúng vận động phát triển theo trật tự định nhằm thực nhiệm vụ day học" Hình thức tổ chức dạy học hình thái diễn biến trình dạy học, phản ánh logic vận động phát triển theo trật tự định mối quan hệ tương tác thành tố nêu trên, thời gian không gian cụ thể, phương pháp phương tiện cụ thể Về có dạng: dạng tồn lớp, dạng nhóm dạng cá nhân

Theo định nghĩa I.P Ratrencô: "Tổ chức học tập một q trình thực biện pháp có sở khoa học nhằm đảm bảo hiệu suất cao trình học tập với điều kiện sử dụng hợp lý thời gian, sức lực phương tiện của giáo viên học sinh"1.

Từ quan niệm tác giả nước nước hoạt động dạy học tổ chức học tập, chúng tơi xác định mục đích cơ tổ chức dạy học tổ chức tự học, nâng cao lực văn hoá khoa học cho học sinh, rèn luyện

(51)

kỹ tự tổ chức học tập Điều cho phép thể rõ hai trò định hướng sư phạm lực lượng giáo dục, vai trò tổ chức, xếp, tạo điều kiện cho người học Đây q trình chuyển hố u cầu nhiệm vụ học tập (khách quan) vào học sinh, trở thành nhu cầu tự giác (chủ quan) Quá trình "chuyển vào trong" phải diễn thường xuyên, liên tục q trình (đặc biệt giai đoạn trình học tập) vai trò giáo viên định Vai trò thể người tổ chức, lãnh đạo hoạt động nhận thức học sinh, tạo điều kiện học tập; đồng thời giai đoạn hay khâu đó, giáo viên nguồn cung cấp tri thức kĩ học tập cho học sinh; giúp đỡ học sinh em gặp khó khăn; giữ vai trò chủđạo giáo dục học sinh; trọng tài việc đánh giá xác cơng học tập học sinh

(52)

với hoạt động dạy Cách tiếp cận đảm bảo cho hiểu rõ chất hoạt động học tập, hoạt động bản, chủđạo trình hình thành phát triển nhân cách người

2.2 Người giáo viên trình tổ chức tự học cho học sinh

Vai trò trung tâm giáo viên tạo điều kiện thuận lợi tạo động cơ, thúc đẩy trình học tập học sinh (chức khuyến khích) Nói cách khác, vai trị tổ chức dạy học cho học sinh, làm mẫu luyện tập cho học

sinh tự tổ chức học tập Từđó, hình thành cho học sinh lực đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo Về chất, thực mục tiêu: biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo tức phát triển lực sẵn có người học

(53)

thích vấn đềđể người học hiểu cách dễ dàng luôn kiểm tra; biết sử dụng nhiều phương pháp dạy học giảng dạy

Từ vị trí, vai trị người giáo viên, thực việc tức người giáo viên biết sử dụng kiến thức trình học tập vào giảng dạy Đặc biệt dạy học vùng khó khăn, vai trị tổ chức giáo viên có ý nghĩa quan trọng, nhiều định đến việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

Như vậy, hiểu trình học tập? Theo quan niệm tác giả L King K Barry, thì: "Học tập là trình thay đổi lâu dài mặt nhân cách, hay dung lượng cách ứng xử theo khuôn mẫu sẵn có Nó kết q trình luyện tập, tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội".

(54)

trên ví dụ tương tự, ta hiểu chất trình học tập gồm nội dung sau: Vấn đề nhận thức đã nói đến q trình phát triển trí não Nếu xét từ góc độ sinh học, khối lượng chất lượng não hệ thần kinh đảm bảo điều kiện đến ngưỡng việc có tiếp thu tri thức hay khơng Hoạt động trí não liên quan đến tiếp nhận tái lại thông tin, giải vấn đề ghi nhớ quy tắc, khái niệm xây dựng phương pháp cách thức học tập tư

Hoạt động hệ thần kinh liên quan đến vận động phát triển thể Sự vận động thể hai dạng: Vận động bắp (vận động thô), kỹ có tham gia cơ, như: chạy, nhảy, ném

Vận động tinh (tâm vận động), kĩ địi hỏi xác như: gọt, cắt, vẽ, viết

Hai dạng vận động liên quan đến hệ thần kinh, phụ thuộc vào khí chất (mạnh yếu) phụ thuộc vào luyện tập có ý thức Hay nói cách khác, chất lượng dạng vận động phụ thuộc vào luyện tập (sự học)

Sự quy định xã hội đề cập đến việc học (ó quan hệ với cá nhân xã hội Sự quy định ảnh hưởng đến niềm tin, giá trị, thái độ mối quan hệ xã hội

(55)

Nghiên cứu hoạt động học tập gắn với hình thành phát triển nhân cách tức xem xét phát triển ba mặt: nhận thức, thể chất, xã hội Tuy nhiên phát triển ba mặt diễn khơng người, điều địi hỏi giáo viên phải có biện pháp, cách thức giáo dục dạy học cho phù hợp Trong "Lý thuyết phát triển nhận thức" Piaget, thuyết "Biện chứng phát triển nhận thức" Vygotxki thuyết "Sự phát triển nhân cách" Erkion, đề cập đến quan hệ phát triển người với nhận thức Trong thực tế, điều đáng quan tâm học tập làm thay đổi người phương diện đó, thay đổi diễn nhận thức hay hành vi học đem lại chút gợi mở hay định hướng lớn lao cho người điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song chủ thể tiếp nhận được, thay đổi nhiều hay phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động cá nhân

(56)

sâu Tư vô thức phụ thuộc vào nhiều vào yếu tố bẩm sinh, tư ý thức phụ thuộc nhiều vào môi trường Theo tác giả, phương diện giáo dục sư phạm, rút kết luận quan trọng bậc nhất: trẻ em ban đầu chủ yếu thiên tư vô thức, lớn lên em bổ sung tư ý thức thơng qua học hỏi, học khơng thểđốt cháy giai đoạn vô thức đểđi vào ý thức 1.

Theo nhà nghiên cứu giáo dục học, chức quan trọng giáo viên kích thích động học tập học sinh Đây chức quan trọng mà nhờ nó, hình thức tổ chức dạy học tích cực thực Đồng thời tổ chức tết mơi trường giáo dục học sình, quản lý lớp học theo hướng hoạt động hoá người học, người giáo viên phải thực chức dạy học chức giáo dục Trong hoạt động thực tiễn, việc nghiên cứu xử lý tình dạy học giáo dục nhiệm vụ thường xuyên giáo viên Có thể kể đến hoạt động cụ thể sau đây:

Ở lớp, gồm việc tổ chức dạy học như: lập kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án; giảng dạy; giúp đỡ học sinh; nhận xét đánh giá kết học tập học sinh Ngoài ra, giáo viên phải thiết lập quan hệ (trong phạm trường học), là: trao đổi, liên hệ công tác với giáo viên khác; tổ chức hoạt động lên lớp; giám sát hoạt động học; quản lý hồ sơ học sinh Quan hệđối với cộng đồng, gồm: tiếp xúc với phụ huynh học sinh; vận động,

(57)

yêu cầu họ tham gia giáo dục học sinh; tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Nhiệm vụ quan trọng giáo viên thực mục tiêu nhà trường Chúng ta biết rằng, giáo dục phổ thơng có nhiệm vụ quan trọng chuẩn bị cho hệ trẻ có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để tham gia vào đời sống xã hội Đây nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu giáo dục phổ thông Trong hàng loạt kỹ quan trọng cần hình thành cho học sinh, phải kểđến kỹ tảng - mà nhờ đó, học sinh học cao lên để thích ứng tham gia lao động có hiệu Đó là: khả tìm kiếm phân tích xử lý thông tin; khả giao tiếp, trao đổi thông tin; lập kế hoạch tổ chức hoạt động; hợp tác nhóm; khả tính tốn; giải vấn đề; sử dụng án dung thành công nghệ Tất khả (kỹ tảng) vừa nêu quan trọng tạo sở cho trình tư để tìm kiếm cách thức giải vấn đề Vấn đề phát triển khả nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông

(58)

học sinh theo quan điểm học suất đời

Theo tài liệu Sở Giáo dục Tây Australia (1984), vai trò nhà trường phổ thông là: phát triển học sinh tự ý thức giá trị thân, lực tư duy, phương pháp học tập, óc sáng tạo lĩnh vực, ý thức trách nhiệm với xã hội, nhân quan hệ, sống có đạo lý, có lịng khoan dung hồ hợp dân tộc Theo tài liệu Vụ Giáo dục Australia (1989), mục tiêu giáo dục gồm: tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với giáo dục tiên tiến để phát triển lực cá nhân; phát triển lòng tự tin, lạc quan yêu đời, ý thức tôn trọng người khác; bình đẳng tiếp nhận hội giáo dục; cung cấp cho học sinh kiến thức tảng giáo dục ý thức học tập suốt đời; phát triển kỹ cho học sinh lĩnh vực khác nhau; đảm bảo sức khoẻ, phát triển thể lực; dạy nghề cho học sinh cung cấp tri thức lao động Kết khảo sát từ nhà sư phạm, phụ huynh học sinh cho kết sau (có thể coi tiêu chuẩn giáo viên toàn diện) Theo Boag - Những phẩm chất giáo viên lý tưởng :

Có khả lơi học sinh Đây lực sư phạm quan trọng khó thực tốt nhiệm vụ giáo dục, dạy học thiếu lực Hiện có nhiều giáo viên phàn nàn việc học sinh không ý nghe giảng, cho rằng, nguyên nhân từ phía giáo viên - họ có khả lơi học sinh

(59)

nghĩ học sinh không tạo điều kiện cho học sinh tự bộc lộ suy nghĩ, ý tưởng, điều quan trọng phải hiểu họ Chỉ tổ chức tốt hình thức học tập tích cực, có hoạt động tự học thể rõ rệt quan điểm

Vững vàng chuyên môn Yêu cầu bản, cốt lõi nhân cách nghề nghiệp dù lĩnh vực Đối với người giáo viên, vững vàng chuyên mơn nhiều định tồn thành cơng hoạt động giáo dục học sinh Khó nói giáo viên chun mơn yếu lại học sinh quý mến, cảm phục

Ngoài tiêu chuẩn trên, kể đến tiêu chuẩn sau đây: Nhân nồng nhiệt; biết cách dạy cho học sinh phương pháp học tập; biết thông cảm chia xẻ với hoàn cảnh học sinh; biết kết hợp với lực lượng giáo dục khác; công bằng, nghiêm túc mềm dẻo; làm việc có kỷ luật, biết truyền thụ kỹ sông cho học sinh; biết cách quản lý lớp học; có lịng tự trọng cao; có khiếu hài hước, có nhân cách phát triển tồn diện; dám chấp nhận khó khăn thử thách.

Các tiêu chuẩn khó đạt giáo viên Tuy nhiên chưa đầy đủ q trình giáo dục, dạy học lại cần có yêu cầu cụ thể lực, phẩm chất chuyên biệt

(60)

học, ảnh hưởng nhân cách người thầy đến học sinh có giá trị ý nghĩa to lớn Nếu dừng ỏ vai trò người dạy - truyền thụ mặt học thuật, chưa xứng với tên gọi người thầy theo ý nghĩa đích thực

Về phương diện dạy học, người ta nhấn mạnh đến vai trò giáo viên vai trò người tổ chức, lãnh đạo hoạt động nhận thức học sinh, tạo điều kiện học tập; giáo viên nguồn cung cấp tri thức kĩ học tập (không phải nhất); giúp đỡ học sinh em gặp khó khăn; giữ vai trị giáo dục học sinh; đại diện tho đánh giá xác cơng

Từ vấn đề kết luận: chất cửa hoạt động tổ chức học tập tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo, chủđộng cho học sinh, hình thành lực tự tổ chức, xếp trình học tập hợp lý phù hợp với điều kiện thân người học hướng dẫn, chỉđạo lực lượng giáo dục

3 Các biện pháp tổ chức dạy học cho học sinh 3.1 Khái niệm biện pháp

Trong khoa học giáo dục, thường sử dụng thuật ngữ phương pháp biện pháp Theo nhà nghiên cứu phương pháp dạy học William S.Garay Purench1 william S Garay- L'enseignement de la lecture et de l'écriture NESCO, 1956.

(61)

động tham gia học học sinh" dạy học Vì vậy, hội thoại trở thành biện pháp giảng dạy ngoại ngữ

Thuật ngữ biện pháp sử dụng theo hai mức độ: Biện pháp vĩ mô biện pháp vi mô Biện pháp vĩ mơ có tính chất định hướng, chỉđạo, có tính khái quát cho lĩnh vực hoạt động nhà trường Chẳng hạn, biện pháp cải tiến nội dung chương trình, nâng cao chất lượng đào tạo, biện pháp vĩ mô chứa đựng yêu cầu sư phạm, quy định cách thức tác động liên quan đến hoạt động giáo dục, dạy học, thường có tác dụng: cải tiến, xếp lại biện pháp có, kết hợp thành hệ thông; xây dựng yêu cầu tổ chức sư phạm mới, tô chức điều kiện đảm bảo.

Trong thực tế, trình tổ chức dạy học bao gồm việc xếp cách thức, biện pháp sư phạm thích hợp tiến hành đồng thời với biện pháp giáo dục mối quan hệ biện chứng Điều có ý nghĩa chức giáo viên phải đồng thời làm tốt hai nhiệm vụ dạy học giáo dục (dạy chữ, dạy người)

(62)

Từ góc độ phương pháp luận, khái niệm biện pháp giáo dục hiểu định hướng chung, quan điểm chung cho lĩnh vực giáo dục xác định Từ góc độ lí luận dạy học, khái niệm biện pháp hiểu hệ thống kết nối định hướng chung lí luận dạy học với hoạt động dạy học cụ thể giáo viên Khái niệm biện pháp có hiểu tháo tác, thủ thuật, cách thức dạy học giáo viên hoạt động dạy học

Chúng xác định khái niệm biện pháp tổ chức dạy học là cách thức sư phạm xếp cách khoa học, tổ chức thực nhằm mục đích giúp cho học sinh có điều kiện học tập tốt nhất, hoàn thành nhiệm vụ tự học, cứ vào đặc điểm nhận thức, trình độ tư duy, khả ngơn ngữ học sinh, sử dụng môi trường học tập thuận lợ để phôi hợp hoạt động tự học học sinh với hình thức học tập ngồi lên lớp khác.

Thực biện pháp tổ chức dạy học phải vào đặc điểm, điều kiện môi trường, không gian thời gian việc tổ chức học tập cho học sinh để phân biệt với biện pháp tổ chức dạy học lớp biện pháp tổ chức dạy học lên lớp, hình thức quan trọng tổ chức tự học Căn vào yếu tố trên, hoạt động tự học có đặc điểm khác biệt chỗ: mức độ tham gia giáo viên vai trò họ vào khâu tự học học sinh điều kiện học tập học sinh phổ thông đại trà hay học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú

(63)

sinh, mục tiêu học, để phân biệt hình thức tổ chức dạy học Các tác giả thống quan niệm chung hình thức tổ chức dạy học

là cách tổ chức trình học tập cho học sinh phù hợp với mục đích, nội dung học, nhằm làm cho học đạt kết tốt Trong hệ thống trường trung học phổ thơng nay, sử dụng hình thức tổ chức dạy học: hình thức lên lớp; thảo luận; tụ học; phụ đạo; tham quan.

Theo cách tiếp cận lý luận giáo dục, nội dung tổ chức công tác giáo dục nhà trường gồm có mặt hoạt động : Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức

Giáo dục văn hoá - khoa học

Giáo dục lao động - kỹ thuật - hướng nghiệp Giáo dục thể chất

Giáo dục thẩm mỹ

(Trong hoạt động: học tập ngồi lên lớp, tự học những hình thức nằm mặt hoạt động giáo dục văn hoá khoa học)

3.2 Các yếu tố để tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi

(64)

có thể hiểu khái niệm tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc từ phương diện sau: Phương diện quản lý - tổ chức: tổ chức dạy học hiểu xếp xây dựng, triển khai biện pháp sư phạm vĩ mô theo chế điều hành - thực Từ phương diện này, tổ chức dạy học đạo, điều khiển tiến trình tổ chức hoạt động sư phạm nhà trường, chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy học

Phương diện nội dung, hình thức tổ chức: tổ chức dạy học trình thực nội dung chương trình mơn học, thực kế hoạch học tập với hai hình thức bản: học tập khố tự học

Phương diện phạm vi thời gian, không gian: tổ chức dạy học tiến hành quỹ thời gian chung với hai hình thức học tập: học tập lớp học tập lên lớp, theo cách tiếp cận này, vào đặc điểm môi trường học tập học sinh, người ta phân chia hình thức tổ chức dạy học học tập: khố, ngoại khố, tự học, tham quan, thực hành - thí nghiệm

(65)

hệ biện chứng thống hai dạng hoạt động: học tập khố học tập ngồi Mơ hình tổ chức học tập lớp ngồi lớp trường phổ thơng đại trà có đặc điểm khác biệt với mơ hình tổ chức học tập lớp học tập lên lớp trường phổ thông dân tộc nôi trú

(66)

khơng có tính chất thường xun, trực tiếp phục vụ cho tự học

Mơ hình B cho thấy: về khơng gian thời gian, hai dạng hoạt động gắn bó hữu môi trường thuận lợi Hoạt động học tập ngồi lên lớp có tham gia trực tiếp của giáo viên, biện pháp tổ chức học tập lớp ngồi lớp gắn bó chặt chẽ theo môn học

Đối với hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú nay, áp dụng mô hình B hồn tồn hợp lí đem lại hiệu cao Mơ hình trường phổ thơng miền núi, đác biệt cấp nhỏ coi trọng mơ hình học tập ngày, bán trú để tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho học sinh

Theo tác giả nghiên cứu hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú, hệ thống trường có nhiều đặc điểm khác biệt sau:

(67)

tác động mang đặc trưng yêu cầu su phạm cao "1.

Từ đặc điểm hoạt động lên lớp, bao gồm hoạt động học tập; hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú, cho cần làm sáng tỏ số khái niệm sau:

Hoạt động giáo dục trường là toàn sống học sinh tổ chức để giáo dục, trách nhiệm xã hội gia đình, nhiều lực lượng tham gia, trường học có vai trò chủ đạo tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục vai trò vấn sư phạm

Hoạt động giáo dục lên lớp do giáo viên tổ chức, hướng dẫn, thực thời gian học tập khố, nhằm lơi đơng đảo học sinh tham gia, kế tục giáo dục khố, mở rộng, đào sâu hồn thiện kết giáo dục lên lớp với nhiều hình thức đa dạng: hoạt động vui chơi; hoạt động văn hoá văn nghệ; hoạt động tham quan; hoạt động theo hứng thú khoa học, hoạt động tự học; hoạt động xây dựng tập thể Theo tác giả Phạm Hoàng Gia, hoạt động ngồi học học sinh phổ thơng gồm 57 dạng hoạt động phân thành nhóm:

- Hoạt động phục vụ học tập; - Hoạt động vui chơi, giải trí; - Hoạt động có tính chất dịch vụ; - Hoạt động xã hội;

- Hoạt động phát triển khiếu cá nhân

1 Dẫn theo Trần Sĩ Nguyên (chủ biên) - Công tác giáo dục

(68)

Hoạt động học tập lên lớp học sinh dân tộc trường phổ thông dân tộc nội trú có đặc điểm sau: Gắn bó hữu cơ với hoạt động học tập lớp, củng cố, bổ sung, hoàn thiện tri thức học lớp; hình thức tổ chức học tập đa dạng chủ yếu hình thức tự học, học tập kiến thức văn hố thơng qua hình thức hoạt động khác

Có hướng dẫn, điều khiển của giáo viên, chứa đựng khâu củng cố kiểm tra thường xun

Các hình thức tơ chức học tập diễn môi trường nội trú thuận lợi điều kiện không gian, thời gian, sở vật chất Một đặc điểm chi phối hoạt động học tập học sinh dân tộc miền núi vốn ngôn ngữ phương tiện đê học tập và mơi trường học tập cịn hạn chế Chúng cho rằng, hai vấn đề quan trọng xét phương diện dạy học để tổ chức tốt hình thức dạy học thích hợp cho học sinh vùng dân tộc miền núi

Trình độ tiếng Việt học sinh dân tộc cịn thấp, làm trở ngại đến q trình tiếp thu tri thức, hoạt động tự học, kỹ học tập chung kỹ hoạt động học sinh Do vậy, tổ chức tốt hình thức tổ chức học tập nhằm vào việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh để tạo tiền đề thực biện pháp khác yêu cầu

(69)

học tập lớp hoạt động học tập lên lớp 4 Một số biện pháp cụ thể việc tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi

Theo kinh nghiệm giáo dục trường phổ thơng miền núi, xây dựng thực hệ thống biện pháp tổ chức dạy học chung sau đây, sởđó tổ chức hình thức học tập hợp lí cho học sinh:

Phân loại trình độ học sinh để bồi dưỡng

Việc phân loại trình độ học sinh phải cụ thể, theo trình độ: giỏi khá, trung bình, yếu Tuy nhiên, việc phân loại chủ yếu thực môn học để có phương án giải kịp thời dạy học Tiêu chí phân loại theo vùng, theo nhóm dân tộc, theo nhóm cùng' sở thích, nhiên, phân nhóm theo học lực, trình độ kĩ Ví dụ phân loại trình độ tiếng Việt học sinh vào tiêu chí sau để bồi dưỡng: nhóm học sinh có kĩ phát âm cịn yếu kém; nhóm học sinh có kĩ dùng từ đặt câu sai; nhóm học sinh có kĩ sử dụng sai ngữ pháp Đương nhiên, luyện tập để uốn nắn kĩ trên, phải tác động đồng thời

(70)

hiểu dạy học cách rót nước ví dụ chưa đủ, vấn đề cần lưu ý phải có cách tác động phù hợp với đối tượng, phải nghiên cứu trước đối tượng đạt kết tốt nhất.

* Thơng qua hình thức tụ học, rèn luyện kĩ tự học cho học sinh

Để thực tốt biện pháp này, cần tổ chức tốt học khố, coi điều kiện quan trọng hàng đầu để tổ chức tốt tự học; tổ chức tốt hình thức học tập ngồi lên lớp phong phú đa dạng Trong hình thức đó, coi trọng hoạt động hướng vào nhiệm vụ học tập, rèn luyện kĩ học

tập cho học sinh Thu nhận kịp thời thơng tin ngược q trình tự học học sinh hình thức phiếu học tập Khơng thể có kĩ tự học tốt học sinh khơng tham gia tích cực vào q trình Đồng thời, học khố chuẩn bị tốt tiền đề quan trọng để tổ chức tự học có hiệu

(71)

độc lập (yếu tố quan trọng cần thiết cho tự học) địi hỏi phải có điều kiện định, đặc biệt ngôn ngữ

* Xây dựng môi trường học tập hợp lí cho học sinh để tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tiếng Việt

Môi trường học tập học sinh dân tộc có loại: mơi trường nội trú thuận lợi, học sinh ăn tập trung, tổ chức tự học có điều khiển giáo viên; mơi trường học tập gia đình của học sinh dân tộc nhìn chung khơng thuận lợi, điều kiện địa lí, kinh tế, giao tiếp, trình độ giáo dục gia đình Mặc dầu nay, nhiều gia đình (đặc biệt gia đình cán bộ, cơng chức) có ý thức tăng cường chất lượng tự học gia đình cho em mình, song phần lớn học sinh dân tộc khơng học trường phổ thông dân tộc nội trú, có nhiều khó khăn vềđiều kiện học tập, đặc biệt tự học Việc học tiếng Việt cịn thiếu mơi trường giao

tiếp thiếu quan hệ gian lưu môi trường khoa học kĩ thuật, tài liệu sách báo không phong phú thông tin chậm

Hệ thống biện pháp chung phải thực trước đồng bộ, sởđó biện pháp tổ chức học tập cụ thể môn học thực

Chúng ta thống rằng: khơng có hình thức dạy học tối ưu cho tất đối tượng, chủ yếu phụ thuộc vào mơ hình tổ chức quản lí loại hình trường; Do đó, biện pháp tổ chức học tập cho học sinh dân tộc miền núi phải thích hợp với mơ hình trường phổ thơng dân tộc nội trú trường phổ thông đại trà

(72)

Đây vấn đềđang nhà giáo dục học quan tâm, đặc biệt tình hình nay, xu hướng đổi mơi dạy học cấp địi hỏi phải lựa chọn phương án, cách thức dạy học có hiệu Vấn đề dạy học có tăng hiệu nâng cao hiệu suất dạy học hay không, trước hết, để giải vấn đề số lượng mà thực chất vấn đề chất lượng

Đối với giáo dục phổ thông miền núi, phải đặt vấn đề tối ưu hố, biết, khơng phải nơi có điều kiện thuận lợi có cách thức tổ chức dạy học tốt nhất, hiệu nhất, tối ưu Càng điều kiện khó khăn, lại phải đặt vấn đề tối ưu hoá dạy học

Tối ưu hoá theo tiếng la-tinh optimus, nghĩa tốt Theo nghĩa rộng: tối ưu hố q trình lựa chọn phương án tốt với điều kiện cho nhằm giải nhiệm vụ

Tối ưu hoá dạy học lựa chọn có sở khoa học thực phương án dạy học tốt với điều kiện cho xét

theo hiệu giải nhiệm vụ dạy học tính hợp lí tiêu phí thời gian người học giáo viên Tối ưu hố dạy học có khoa học sau đây:

(73)

hạn phạm vi sử dụng; để lựa chọn phương án dạy học tối ưu, phải tách biệt và nắm lấy khâu chủ yếu hoạt động, chỉđạo trình dạy học khơng dựa vào khâu chủ yếu khơng thể tìm phương án tối ưu

Tiêu chuẩn tính tối ưu hố dạy học, tối ưu hoá xem xét theo tiêu chuẩn định Đỏ kết học tập, kết giáo dục trình độ phát triển mà người học đạt thời điểm định, xem xét "khả học tập thực tế" người học

Hai là, tuân thủ người dạy người học định mức thời gian dành cho công việc thường lệở lớp nhà xác định cách khoa học Với người học, thời gian tối ưu dành cho công việc nhà bao gồm thời gian học tập ngoại khoá, giáo viên tiêu phí thời gian tối ưu dành cho giảng lớp thời gian chuẩn bị cho giảng dạy Định mức thời gian xác định sở khoa học ấn định rõ điều lệ nhà trường

Các phương thức tối ưu hoá: phương thức tối ưu hoá dạy học hiểu "hoạt động lên kết người dạy người học, hoạt động định hướng từ trước nhằm thu kết dạy học đạt tối đa hồn cảnh đinh

(74)

thống tập với yêu cầu vừa sức, phù hợp với trình độ học sinh Mức độ yêu cầu tự học học sinh thực mức độ cao tiêu chí quan trọng đểđánh giá tối ưu hoá

Lựa chọn phương án tối ưu nội dung dạy học; trong dạy học miền núi địi hỏi phải có nhiều phương án nội dung để lựa chọn, không nên đưa phương án để áp đặt cho học sinh; đặc biệt lựa chọn nội dung có ý nghĩa học sinh đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên cải tiến nội dung dạy

Lựa chọn về các phương pháp phương tiện dạy học; lựa chọn hình thức tổ chức dạy học tối ưu; nhiệm vụ dạy học đối tượng học sinh dân tộc miền núi, vấn đề sử dụng phương pháp dạy học xem cốt lõi giáo viên Tất ý đồ sư phạm tốt đẹp phương pháp dạy học đại khơng thành công việc lựa chọn không phù hợp với trình độ nhận thức học sinh

Tạo điều kiện tối ưu để giải thành công nhiệm vụ dạy học; điều kiện tối ưu đây (trong điều kiện giáo dục vùng dân tộc, miền núi) hiểu điều kiện tối thiểu, điều kiện vật chất, không gian, thời gian xem xét từ góc độ lí luận dạy học; bất chấp điều kiện để mong muốn đạt nhiệm vụ dạy học

(75)

chung, hứng thú học tập trì

Những đặc điểm trình học tập học sinh miền núi cho thấy vấn đề tối ưu hoá học tập học sinh phụ thuộc vào điều kiện: kĩ năng, kĩ xảo học tập; kĩ kỹ xảo bắt buộc như: đọc sách, nhịp độ, viết, tính tốn, vạch kế hoạch, tự kiểm tra điều kiện để thực tối ưu hố q trình giảng dạy Do đó, nhiệm vụ quan trọng giáo viên phải luyện tập cho học sinh có kì trên, thơng qua hình thức tổ chức dạy học đa dạng phong phú

CÂU H

I ÔN T

P

1 Bản chất hoạt động học tập gì? Hãy trình bày các quan điểm tác giả nước nước "học tập"

Trình bày khái niệm tổ chức dạy học quan hệ nó với biện pháp tổ chức dạy học mức độ: vi mô vĩ mơ

3 Hãy chứng minh: vai trị giáo viên tổ chức dạy học cho học sinh yếu tố định phương diện "tổ chức".

4 Hãy trình bày giống khác tổ chức dạy học ngồi lên lớp trường phổ thơng dân tộc nội trú với trường phổ thông khác miền núi.

BÀI T

P

1 Hãy viết yêu cầu giáo viên học sinh trong dạng hoạt động (thông qua môn học cụ thể):

- Học tập lớp

(76)

2 Viết tiểu luận trang thực trạng học tập lớp học phổ thông miền núi.

3 Hãy viết báo cáo biện pháp tổ chức tự học trên môn học cụ thểđểnâng cao chất lượng tự học học sinh dân tộc khơng có điều kiện học trường phổ thông dân tộc nội trú

(77)

Ch

ươ

ng 3

HO

T

ĐỘ

NG T

H

C

TR

ƯỜ

NG PH

THÔNG DÂN T

C, MI

N NÚI

Mục tiêu chương

1 Người học thấu hiểu vai trò tự học, yêu cầu tự học sở có tri thức lý luận vững tổ chức tự học cho học sinh.

2 Cung cấp cho người học hệ thông tri thức lý luận tự học, tổ chức tự học trường phổ thông, sở đó, phát triển lực tổ chức tự học trường phổ thông dân tộc miền núi; giúp cho học sinh phát triển kỹ tự tổ chức học tập Khẳng định vai trò riếng Việt việc nâng cao chất lượng tụ học học sinh dân tộc miền núi.

1 Khái niệm tự học

Khái niệm tự học (Self - learning) trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức thân người học hành động mình, hướng tới mục đích định Hoạt động tự học học sinh diễn dạng:

Tự học diễn điều khiển trực tiếp giáo viên đó, học sinh chủ thể nhận thức tích cực, phát huy lực cá nhân, tiến hành hành động học tập để lĩnh hội tri thức theo hướng dẫn giáo viên

(78)

trọng người học, vừa điều kiện làm cho hoạt động học tập đạt kết cao, đồng thời mực đích dạy học, giáo dục Ngoài hoạt động tự học điều khiển tổ chức gián viên, họe sinh tiến hành tự học độc lập nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết riêng, bổ sưng tri thức, mở rộng tri thức ngồi chương trình

Như vậy, phạm vi tự học học sinh rộng, phạm vi tài liệu nay, nghiên cứu hoạt động tự học học sinh thời gian lên lớp tổ chức nhà trường, điều khiển (trục tiếp hay gián tiếp) giáo viên, đó tổ chức tự học Lý luận dạy học đại rằng: tự học phận quan trọng trình tự giáo dục học sinh, góp phần nâng cao chất lượng tiếp thu hệ thống tri thức kỹ kỹ xảo phát triển lực sáng tạo cho người học

Theo tác giả Bernd Meier 1, phương pháp học gồm có: kĩ

thuật tự học; kĩ thuật giao tiếp hợp tác; kĩ thuật sáng tạo) Trong kĩ thuật dạy học, bao gồm:

(79)

Đối với học sinh miền núi, tự học cịn có ý nghĩa to lớn, luyện tập cho em có thói quen lao động trí óc, rèn luyện phẩm chất tự giác, tự giáo dục môi trường học tập hoạt động thực tiễn sau Trong trường phổ thông dân tộc nội trú nay, quỹ thời gian dành cho học tập, sinh hoạt ngồi học khố chiếm phần lớn thời gian đào tạo Trong dạng hoạt động giáo dục học khố như: hoạt động vui chơi, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch, hoạt động xã hội , hoạt động tự học cho học sinh chủ yếu nhằm củng cố, bổ sung, nâng cao, mở rộng kiến thức học, phát triển hứng thú học tập, rèn luyện kỹ tự học cho học sinh

Đối với học sinh trường phổ thông khác miền núi, đo nhiều điều kiện chủ quan khách quan khác nhau, khái niệm tự học cịn mơ hồ, có thơng qua sợi dây ràng buộc từ phía giáo viên yêu cầu tập nhà

(80)

vật chất, vai trò vật chất phát triển ý thức tác động biện chứng ý thức vật chất Không có kết nghiên cứu khoa họe liên quan đến yếu tố sinh học người khơng có xác đáng cho luận điểm giáo dục Các nhà nghiên cứu tiếng chuyên ngành tâm lí học giáo dục học kế thừa kết nghiên cứu sinh lí học, đặc biệt sinh lí học thần kinh, lấy làm tảng cho nghiên cứu mình, mặt q trình biện chứng, đồng thời đảm bảo cho khoa học tâm lý giáo dục không sa vào chủ quan, tâm Dưới đây, phạm vi tài liệu này, ta xem xét ví dụ liên quan đến vấn đề tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Các thực nghiệm Páp - lốp Skinner tóm lược đây, gợi mởđể nhà sư phạm suy nghĩ vấn đề dạy học

(81)

ít khối lượng kiến thức người thầy bỏ Hoặc dạy theo kiểu chủ yếu đọc - chép - tái hiện, giáo viên đề thi cần khác vấn đề chút, nhận kiến thức cũ, không liên quan đến u cầu đề (nếu có thay đổi chút ít) Thậm chí có tượng hỏi vấn đề tương tự, người học phản hồi nguyên xi nội dung học (lạc đề khơng hiểu chất câu hỏi) Nói cách hình ảnh khơng có thức ăn, bật đèn, chó (trong thí nghiệm dạy chó Pác - lốp) tiết nước bọt Việc dạy học theo chế này, rõ ràng có nhiều hạn chế, người học thụđộng, chờđợi người dạy chân lý đó, cách kiểm tra đánh giá chỉđòi hỏi tài người học, phát triển sáng tạo cho người học

B.F Skinner (nhà Tâm lí học Mĩ) thực nghiệm dạy chim bồ câu sau:

VDI Chim nhốt lồng, rải vào hạt màu giống (khác màu sắc), hạt vàng (ăn được) hạt màu khác không ăn Bồ câu mổ nhiều lần phát hiện: "hạt vàng ăn được", trình phát điều này, thử, thấy sai (khơng ăn được) làm lại, tìm đúng (hạt ăn được) Nếu hiểu q trình này, có q trình nhận thức diễn q trình nhận thức có linh hoạt chủ thể tự lựa chọn nội dung theo mục đích chủ thể

VD2 Nhốt chuột vào hộp có lẫy mà chuột vơ tình chạm vào lẫy thức ăn bật ra, từ chỗ tình cờ, chuột "biết" hành vi dẫm vào lẫy có thức ăn, đạp liên tục vào lẫy đểđược ăn

(82)

học): - Tự học, tự tìm kiếm tri thức hành động học có lựa chọn theo mục đích Thoạt đầu ngẫu nhiên, song sau tạo lập ý thức cho chủ thể, ý thức chi phối hoạt động chủ thể

Phát triển kinh nghiệm người học để dạy học, giáo viên phải cung cấp cho học sinh hội, tạo mơi trường, tình để người học tự chủ, phát triển kinh nghiệm

- Trong trình tự học, người học tự tìm kiếm kiến thức, chấp nhận kết sai, song điều quan trọng biết cách làm lại, tìm đến kết quảđúng

- Nội dung học tập cần phù hợp với lợi ích người học, kiến thức tìm hoạt động thân người học chắn Điều quan trọng người học q trình tìm kiếm tri thức họ có nội dung kiến thức, có cách thức tìm kiến thức cho

Tuy nhiên, bao trùm lên q trình định hướng, mà ta gọi tổ chức tự học cho người học

Những khoa học dạy học tích cực giúp nhìn nhận việc đổi phương pháp dạy học cần thay đổi nguyên tắc không dừng việc "cải tiến" theo kiểu gia tăng thêm bớt tuỳ tiện

(83)

các yếu tố khác Yếu tố sinh học tảng, yếu tố mơi trường định, yếu tố giáo dục chủđạo, vai trị hoạt động cá nhân (nội lực) định trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách Thực tiễn hoạt động xã hội giúp sáng tỏ điều điều quan trọng giáo dục phải phát triển chủ thể (người học) lực mới, động rõ ràng tạo kích thích tích cực để họ phát húy tối đa hoạt động thân

(84)

ngừng

Điều quan trọng dạy học việc chủđộng tạo mâu thuẫn bản, mâu thuẫn bên giải việc làm mức độ khác Điều khác với trình tự nhiên - sinh học, tạo sản phẩm theo ý định người tiêu dùng sản phẩm ấy, song nhiều phá vỡ quy luật tự nhiên quy luật chọn lọc tự nhiên Đối với giáo dục người, đặc biệt dạy học, việc người dạy tác động vào đối tượng mức độ định, kết cuối người học - người học phát triển toàn diện, dù cách giáo dục đào tạo ta phải xem xét quan điểm triết học mác - xít: "bản chất người, tính thực tổng hồ mối quan hệ xã hội"

(85)

viên không đơn giản thao tác "nâng mức xà", để có tri thức khoa học sư phạm cách đầy đủ khoa học phải cần đốn trình dạy học lâu dài, với ý thức trách nhiệm cao

Chúng ta biết rằng, hoạt động học xuất trước hoạt động dạy Nhu cầu học để tồn tại, để sống xuất từ thời nguyên thuỷ Nhu cầu trước tiên xuất lẻ tẻ sau thành nhóm, đáp ứng (hướng dẫn, giải đáp) mang tính chất cá nhân, chưa có ý định rõ rệt Dần dần, xuất hoạt động dạy, hoạt động thúc đẩy hoạt động học tính định hướng mục tiêu rõ rệt, việc thiết lập nội dung phương pháp dạy ngày trở nên cấp bách Hình thức đầu cá nhân, sau đến nhóm đến thời kỳ cơng nghiệp địi hỏi phải đào tạo hàng loạt nhân cơng dẫn đến hình thức lên lớp- ngày

Dù hình thức vai trị người học đề cao mục tiêu học xác định trước hết động tự thân, cho thân Tuy nhiên, trình phát triển hình thức dạy học, qua thời gian đặc biệt hối thúc tính hiệu nhanh kinh tế - xã hội, đòi hỏi dạy học phải nhanh chóng trang bị cho người học kiến thức mới, kỹ mới, tính định hướng dạy học ông thầy quán xuyến "nhập" vào làm Từ xuất xu hướng: dạy học hướng vào nội dung; dạy học lấy thầy giáo làm trung tâm

(86)

thay nhồi nhét, "cải tiến" thiếu cừ khoa học vậy, người học hứng thú, làm biến đổi động học (sự tải học vấn phổ thông, áp lực kỳ thi vào đại học ví dụ tiêu biểu)

Trải qua trình lâu dài, đến thời đại kinh tế tri thức này, xã hội đòi hỏi "chất lượng" giáo dục phải đáp ứng yêu cầu mình, chí phải trước phát triển kinh tế - xã hội Trước đòi hỏi này, cách dạy cũ không phù hợp Người ta nghĩđến cách mạng phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, phải giải tốn tổng thể Trong đó, phải nhận thức vềđổi theo quan điểm biện chứng Có nhận thức hành động đúng, đổi thực chất nhận thức hành động theo quy luật khách quan, tôn trọng quy luật khách quan: Đổi khơng có thay đổi việc cụ thể Quá trình đổi mới, cải tiến dạy học, phương pháp dạy học suy cho trình nhận thức hành động theo quy luật, chất trình dạy học

Trở lại mục tiêu (mục đích) học người ta đề cập ở cho thấy: học để tồn tại, để sống cịn (để làm cơng cụ, để kiếm sống thời kì ngun thuỷ) ; thời kì văn minh nơng nghiệp (để tích luỹ kinh nghiệm sản xuất); thời đại công nghiệp (để sáng tạo, chế biến công cụ tăng suất làm việc, để có việc làm) thời đại ngày nay, học để sáng tạo, để phát triển, để cống hiến, thoả mãn nhu cầu tinh thần khơng chỉcó thoả mãn nhu cầu vật chất

(87)

làm Ngày nay, theo UNESCO, có luận đề sau: học để chung sống (to learn foi to live); học đê biết (to learn for to know), học để làm (to learn for to do) Đối chiếu với mục tiêu học tập cá nhân, thấy qua nghìn năm nay, khơng có khác biệt nhiều mục tiêu học tập

Như vật từ thời cổ đại đến nay, mục đích việc học ngày hướng tới ý nghĩa xã hội, phục vụ lợi ích cho người Ngày nay, mực đích việc học cịn khác tính chất, yêu cầu tự ý thức chủ thể ngày cao với sứ mạng học xã hội Do đó, việc dạy suy cho phải phát triển người học, phải làm cho mục tiêu người học hoàn thiện mức độ định điều kiện

Khi ta nói đến dạy học lấy học sinh làm trung tâm tức đề cao vai trị người học q trình học tập Đồng thời đề cao vai trò định hướng, chủ đạo, dẫn dắt cửa 'hoạt động dạy với vai trò, trách nhiệm ngày cao người thầy

(88)

Trong nhiều phạm vi không gian định (như lên lớp), hoạt động tự học học sinh diễn điều khiển gián tiếp giáo viên, để hoàn thành nhiệm vụ dạy học, ơn tập, củng cố, mở rộng hồn chỉnh tri thức, hoàn thành tập đọc

Trong điều kiện bùng nổ thông tin nay, xu hướng học sinh muốn vượt khỏi ranh giới chương trình quy định, ngồi hoạt động học tập tiến hành tổ chức điều khiển trực tiếp gián tiếp giáo viên, học sinh cần tự học để thoả mãn nhu cầu hiểu biết riêng

Hoạt động tự học học sinh có vai trị định chất lượng học tập Bất cú học sinh bình thường nào, trình học tập dần hình thành nhu cầu hứng thú học tập mức độ khác nhau, song muốn vươn lên nắm chắc, nắm vững kiến thức học mong muốn phát triển hồn thiện chúng trở thành "vốn văn hố" Sở dĩ có trạng thái tâm lý hoạt động học trường, hàng ngày diễn song với sống thực tế Một học sinh bình thường, có sống lành mạnh ý thức rõ: tất điều học, dù phong phú khó khăn đến đâu khơng thể đường tiếp thu lớp, mà phải đọc, phải tìm hiểu nhiều thực tế sống nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết

(89)

được nhanh chóng kích thích lịng ham học, mở rộng kiến thức em

Như vậy, tự học thành phần quan trọng q trình dạy học, có tác dụng bổ sung và tiếp tục hoàn thiện chất lượng việc dạy học Tự học có nghĩa tự tìm lấy kiến thức với cách thức phương pháp phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể người nhằm mục đích đáp ứng, thoả mãn nhu cầu mở rộng hiểu biết, hoàn thiện nâng cao lực người

Mọi người có nhu cầu tự học (chỉ khác mức độ cách thức thực hiện) để tồn phát triển thích ứng với sống ln ln biến đổi mà trình học tập nhà trường dù hồn hảo đến đâu khơng thểđáp ứng phương diện định, tự học xem hình thức tổ chức dạy học, tính độc lập, tự lực sáng tạo, vượt khó người học dấu hiệu trội, mang đậm sắc thái, phong thái riêng người học

Tuy vậy, xét theo chế chung trình dạy học, để giúp học sinh tự học có kết quả, vai trò giáo viên phát huy tác dụng, khác tác động cách gián tiếp Từ mục tiêu chương trình kế hoạch sách giáo khoa, ởđâu người gián viên có vai trò định hướng, lựa chọn ảnh hưởng tới người học, giúp học sinh tự học có hiệu quảđúng mức

2 Nội dung yêu cầu tự học

(90)

của em khác nhau, nên cách tự học, mức độ tự học em khác

Trong trình tự học, giai đoạn đầu, học sinh thường lúng túng, bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn, dễ sinh chán nản, cán làm cho em biết rõ để bước thực có hiệu

Đối với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, dù có điều kiện khơng gian thời gian tương đối giống nhau, trước hết phải giúp đỡ em xây dựng kế hoạch lập thời gian biểu tự học Mỗi học sính vào lực học mình, quỹ thời gian để xếp cơng việc thích hợp Có thể là:

Sắp xếp lịch học cho môn (khá, kém) phù hợp với yêu cầu khối lượng công việc môn, phù hợp với điều kiện cụ thể thân (sách vở, nguồn tài liệu, thời gian ) tương ứng với yêu cầu đề Lịch trình tự học phải hợp lý, cần bố trí xen kẽ ln phiên hợp lý mơn học (khó, khó vừa phải, bù khuyết lỗ hổng kiến thức theo tính chất mơn) để tránh dồn ép, căng thẳng, dễ thất bại, sinh nản Luôn tự kiểm tra với thái độ nghiêm túc, thật cầu thị, khơng dễ làm khó bỏ, tự an ủi, lòng cách dễ dãi với thân Khác với học lớp, ởđây em vừa phải người thực yêu cầu tự học vừa người kiểm tra Do phải vào mục tiêu đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ niềm tin vào kết vào công việc), sai, hỏng tự buộc phải làm lại, khơng bng lỏng thân

(91)

lực diễn đạt vấn đề ngơn ngữ, lời nói mình, cần đối chiếu với giải, sách giải tập để tự kiểm tra đánh giá kết học tập Một quy luật quan trọng đề yêu cầu tự học cho học sinh dân tộc miền núi phải từ dễđến khó, từđơn giản đến phức tạp Nội dung tự học phải nêu dạng hình thức phong phú, hấp dẫn, phải chuyển hố nội dung u cầu thành tình tập có cách diễn đạt riêng, dễ hiểu, phù hợp với quy luật nhận thức học sinh miền núi )

Như trình bày, tự học việc làm độc lập học sinh, lại phận q trình dạy học tổng thể, dù không trực tiếp điều khiển tác động chủ đạo giáo viên cần phát huy Khái niệm tổ chức tự học cho học sinh bao hàm vai trò, vị giáo viên việc xếp hoạt động tự học cho học sinh Tuy nhiên, mức độ tham gia giáo viên giảm dần, khả tự lập học sinh tăng dần Có thể hiểu qua lược đồ sau:

(92)

giúp em học tập đắn, có phương pháp tự học phải thành công Sự giảm dần vai trò tổ chức người thầy hiểu vai trò tự tổ chức học tập học sinh nâng cao theo vận động biện chứng trình dạy học ởđây thực chất dạy cho em biết tự phát huy lực thân, củng cố niềm tin vào sức q trình học tập tự học nói riêng, khơng học trường mà cịn tiếp tục tự học, tự hoàn thiện suốt đời

Theo lý luận dạy học kinh nghiệm tổ chức học tập, có hướng chính:

Qua giảng, giúp học sinh nhận quy tắc việc học nới chung, từ áp dụng vào việc tự học (suy nghĩ tiếp thu cách hệ thống, biết sử dụng thao tác nhận thức tư duy) Hai là, hướng dẫn riêng em, giúp em hiểu rõ lực, sở trường, nhược điểm nhận thức tiếp thu thân để lập kế hoạch sát đúng, hợp lý để từđầu vượt khó bước rút kinh nghiệm, kỹ tự học cho thân (có thể làm test phù hợp để khảo sát giúp đỡ em tự khảo sát)

(93)

dung sách Như vậy, trình độ "tự nghiên cứu" em nâng lên, đạt mức tự em vạch Theo đó, tự em làm chủ kiến thức, làm phong phú kiến thức, kỹ tự học hình thành vững chắc, chủ động tham gia giảng lớp Có thểở lớp cuối cấp bậc trung học phổ thông, cho học sinh nắm kiến thức "kỹ nghiên cứu sáng tạo" cách tập cho học sinh viết thu hoạch qua chương sách, viết báo cáo tranh luận (sau học lịch sử đọc tác phẩm văn học), viết báo tường, báo cáo khoa học, tham gia câu lạc khoa học (với nội dung giải tốn, trình bày diễn giải định lý khoa học với phương pháp riêng)

Nhờ cách làm mà trình độ tư logic, kỹ vận dụng thao tác tư khoa học học sinh ngày nhuần nhuyễn hơn, kể phương pháp tự sưu tập, xử lý thông tin, biết cách chứng minh, bác bỏ vấn đề phù hợp, chuẩn bị cho học lên bậc đại học thuận lợi

Giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp kết hợp với gia đình lớp (tập thể học sinh) có biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm phát triển lực trí tuệ, tăng cường lực ý khả tự giáo dục Đó điều kiện quan trọng đảm bảo cho học sinh tự học có kết

(94)

Thử rèn luyện tăng cường sức ý theo trật tự sau: a Trong nhóm đồ vật, học cách nhìn lướt qua mà nhớ số lượng chúng

b Tiếp theo, nhìn lướt mà nhớđược màu sắc, hình khối, tình trạng của' vật (ví dụ: màu cặp sách bạn bè, bàn ghế phịng, phong cảnh ngã ba đường qua )

c Trong nhà, lớp, tập quen nhìn qua mà nhận kích thước, hình khối đồ vật, khoảng cách ước lượng chúng Để giữđộ bền ý, gợi ý học sinh rèn luyện theo cách sau:

Cố giữ (thành quen) khơng nhãng khỏi cơng việc làm

Không nên đồng thời lúc 2, việc (ví dụ vừa nói chuyện học đánh máy), làm làm cho kỳ xong

Làm "vạch kế hoạch" kể việc dễ, khơng làm kiểu "nhảy cóc", ln ln tự kiểm tra chuyển từ việc sang việc (tránh nhầm lẫn sai sót) Đối với nhiệm vụ tự học, muốn tập trung tự học có chất lượng, ý:

(95)

học tập lao động điều kiện kinh tế thị trường Muốn vậy, phải hình thành cho học sinh ý thức đầy đủ chuẩn bị sức lực lẫn ý thức công việc Trước hết nhận thức đầy đủ thân (ví dụ: để tự học tốt, tự làm gì, điều kiện sức khoẻ, lực trí tuệ, trí nhớ, sức bền ý với mặt mạnh, mặt yếu cần khắc phục)

Điều quan trọng hình thành, củng cố lịng tin rằng, cố gắng tự học có kết tốt nhà, để học tốt trường

Với ý thức vậy, dù học sinh miền núi có hội phát triển, cần hướng nghiệp sớm để có kế hoạch, chương trình tự học hướng, vừa hồn thiện nhiệm vụ học trước mắt có hứng thú (động cơ) vươn tới viễn cảnh xa

3 Các hình thức tổ chức tự học trường phổ thông miền núi

Học tập hoạt động nhận thức, tích cực chủđộng chủ thể, hình thức chủ yếu tự học Có nhiều hình thức đa dạng, phong phú: vào thời gian không gian, có hình thức tự học lớp ngồi lên lớp; vào tính chất hoạt động, có hình thức học tập khố ngoại khoá, vào dạng hoạt động nhà trường có hình thức

- Tự học lớp (áp dụng cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú}

- Tự học nhà (áp dụng cho đối tượng)

(96)

Hình thức tổ chức tự học trường phổ thông miền núi phân chia tuỳ theo môi trường học tập học sinh Theo đó, có hình thức tự học đại trà (như đối tượng khác)? hình thức tự học mơi trường thuận lợi có tổ chức học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Hoặc phân loại theo tính chất hoạt động, có hình thức tự học có hướng dẫn, tự học có tính chất công tác tự lực; tự học cá nhân hay tự học theo nhóm

Hoạt động tự học học sinh có nhiều khâu, nhiều bước, tiến hành thông qua hành động học tập họ Vì vậy, tổ chức tự học cho học sinh, điều quan trọng giáo viên phải làm cho học sinh tự biết cách xếp bố trí cơng việc để tiến hành tự học, biết huy động điều kiện, phương tiện cần thiết để hồn thành cơng việc, biết tự kiểm tra, điều chỉnh hoạt động tự học

Tự tổ chức hoạt động học sinh trình học sinh tự xếp cơng việc theo trình tự hợp lý, phân phối thời gian theo công việc, lựa chọn công việc huy động khả năng, hoàn thành nhiệm vụ giáo viên đề (hoặc cá nhân tựđề ra), tự kiểm tra đánh giá, tự điều chỉnh theo nhiệm vụ Hoạt động tự học học sinh miền núi có đặc điểm sau:

(97)

- Hình thức tư học học sinh miền núi giống học sinh trung học phổ thông khác Đối với trường phổ thơng dân tộc nội trú có sựđa dạng phong phú với hình thức: học mình; học có trao đổi với nhóm bạn, với giáo viên; học có giáo viên hướng dẫn chung riêng Thời gian phân chia sau: tự học buổi sáng (trước lên lớp); tự học buổi chiều; tự học buổi tối Thời gian trung bình dành cho tự học học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú hàng ngày từ 6-8h Đối với trường phổ thơng khác, hình thức tự học thời gian tự học khó kiểm sốt

Mức độ thực nội dung công việc tự học học sinh trường phổ thông miền núi khác Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú có khối lượng cơng việc hồn thành tự học lớn so với học sinh trường phổ thơng khác Nhìn chung, em cịn bị chi phối cách học đối phó, thiếu kế hoạch tổ chức tự học, phần lớn học sinh ý đến cơng việc có liên quan đến học, tập (giáo viên kiểm tra)

(98)

Theo tác giả cơng trình nghiên cứu: "Công tác giáo dục trường phổ thông dân tộc có nội trứ", cách thức tổ chức tự học ngày cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú sau: "Hàng ngày, học sinh dành thờ gian đê tự họ, góp phần củng cố, mở rộng, khắc sâu, hồn thiện hệ thơng tri thức mà em tiếp thu lớp Bồi dưỡng cho học sinh lực giải nhiệm vụ thân, trau dồi lĩnh người cán trong tương lai Hoạt động tự học học sinh phải đạt yêu cầu sau: học sinh nắm kiến thức kỹ học ở khố, thuộc bài, hiểu bài, làm đầy đủ tập công việc giáo viên giao cho Hình thành nếp thói quen tự học cho học sinh; xây dựng ý thức tập thể tự học; hình thành ý thức tự lực học tập Ngoài ra,

các yêu cầu cụ thể thời gian, địa điểm tự học, vai trò của cá nhân, nhóm, giáo viên việc tổ chức tự học cho học sinh quy định rõ ràng, chặt chẽ Các bước trình tự tiên hành tự học nêu rõ yêu cầu, nội dung thực hiện, quy đinh cụ thể đốí với học sinh trong tự học Như vậy, tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú phối hợp chặt chẽ vai trò tổ chức điều khiển giáo viên tác động sư phạm với vai trò chủ thể hoạt động nhận thức học sinh việc rèn luyện kỹ tự tổ chức học tập, tự điều chỉnh hoạt động tự học với phối hợp hình thức tổ chức học tập khác mơi trường phổ thông dân tộc nội trú

(99)

4 Hình thành kỹ tự tổ chức học tập cho học sinh Có nhiều quan điểm khác kỹ năng, nhiên cách hiểu nôm na kỹ biết cách làm việc, kĩ hình thành hoạt động, thơng qua luyện tập

N.Đ Levitov cho rằng: kỹ thực hành động có kết cao với việc lựa chọn sử dụng phương tiện hợp lý điều kiện xác định K.K Platonov cho rằng: kỹ hành động thể mối quan hệ mục đích hành động điều kiện phương tiện thực chúng

Theo quan điểm chúng tơi, kỹ hành động có ý thức đạt kết cao điều kiện mới, đối tượng với việc sử dụng hợp lý tri thức, phương tiện hành động

- Thành phần tâm lý kỹ bao gồm: - Tính ý thức hành động

- Việc vận dụng tri thức, phương tiện hợp lý - Hành động đạt kết cao

Căn vào thành phần mà người ta đánh giá cao hay thấp, việc đánh giá hành động vào hành động thành phần

(100)

hình thành phát triển kỹ năng, thái độ, sau vai trị tri thức ở người học Điều khác với tư tưởng coi trọng việc cung cấp kiến thức là chủ yếu, xem nhẹ hình thành kỹ thái độ

Theo quan điểm V.N Danxov: Tự tổ chức hoạt động học tập hệ thông kỹ người học có liên quan đến nhiệm vụ tổ chức thành tố hoạt động học tập Tổ chức hoạt động học tập hoạt động khác bao gồm mục đích, động cơ, cấu trúc tâm lý

Mục đích của hoạt động nhằm đạt hiệu cao hoạt động học tập Động phải tiết kiệm thời gian, sức lực phù hợp với điều kiện học tập

Cấu trúc tâm lý của hoạt động bao gồm thành phần

(Mỗi thành phần gồm kỹ năng)

Thành phần nhận thức, bao gồm: Học sinh biết vạch điểm cốt lõi tài liệu; biết cách tra cứu, xếp tài liệu; nhận ưu điểm cơng việc trên; nhận thiếu sót; xác định rõ ràng khó khăn

Thành phần thiết kế, bao gồm: Biết vạch kế hoạch học tập độc lập; biết vạch đề cương phát biểu thảo luận; biết xếp kế hoạch chuẩn bị tốt học; biết phân phối sức lực theo khả thân; biết ấn định kết học tập

Thành phần kết cấu, bao gồm: biết ghi tóm tắt giảng, biết ghi tóm tắt tài liệu, biết trình bày tài liệu, biết trình bày bảng, biết làm tổng hợp

(101)

trách nhiệm; biết giải thích tài liệu học tập cho bạn; biết tranh luận vấn đề học tập; biết nghe thơng báo bạn mình; biết đưa câu hỏi cho giáo viên

Thành phần tổ chức, bao gồm: biết tiết kiệm thời gian cho học tập, biết tự kiểm tra thay đổi cho phù hợp; biết chuẩn bị cho kỳ thi chuẩn bị cho tiến trình học tập bình thường; biết phân phối thời gian phù hợp với thời khoá biểu chung; biết hướng hứng thú vào nhiệm vụ học tập

Như vậy, kỹ tự tổ chức học tập cho học sinh điều kiện quan trọng làm cho trình học tập đạt kết cao, đồng thời ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhân cách học sinh, hình thành họ thói quen làm việc độc lập, khoa học Những phẩm chất có ý nghĩa làm tiền đề cho học sinh miền nín, đặc biệt trường phổ thông dân tộc nội trú tiếp tục học tập giai đoạn sau phổ thông (đại học, cao đẳng, học nghề ) Đặc biệt, cho kỹ cụ thể thành phần trên, trình hình thành kỹ có liên quan đến khả sử dụng tiếng Việt học sinh Do vậy, việc đánh giá kỹ tự tổ chức học tập học sinh dân tộc miền núi trường phổ thông dân tộc nội trú, cần phải quan tâm đến việc hình thành, rèn luyện kỹ học tiếng Việt cho học sinh

(102)

nghiên cứu học tập để cải tiến việc dạy tiếng Thái Trong chương trình đào tạo nước quan điểm coi trọng việc dạy tiếng phổ thông (tiếng mẹ đẻ với ngoại ngữ) cho học sinh, kể sinh viên đại học

Như vậy, việc học ngơn ngữ thống có ý nghĩa quan trọng học sinh nước Đối với hóc sinh dân tộc, việc nắm vững ngôn ngữ tiếng Việt (ngôn ngữ phổ thơng) lại có vai trị quan trọng Đây cơng cụ quan trọng để học sinh nhận thức, tư giao tiếp xã hội

Từ vấn đề trên, trước hết cần quan niệm việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc không nên quan niệm giản đơn môn học môn học khác Phải xác định mơn học quan trọng, có ý nghĩa mởđầu cho học sinh để em có khả sử dụng thành thạo học tập, giao tiếp Cũng thế, việc hoàn thiện nâng cao chất lượng học tiếng Việt cho học sinh dân tộc nhiệm vụ riêng giáo viên dạy Văn mà phải nhiệm vụ tất giáo viên

Việc dạy học môn tiếng Việt bậc trung học phổ thông nhằm đạt mục tiêu sau (theo hướng dẫn thực chương trình mơn tiếng Việt Văn học trường phổ thông dân tộc nội trú trước đây) :

(103)

thiểu tri thức ngôn ngữ học, đê vận dụng tri thức ấy phạm vi hoạt động ngôn ngữ.

- Tiếp tục nâng cao, hồn chỉnh hố cho học sinh trình độ hoạt động ngơn ngữ với kỹ quan trọng mà so với học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông cần có mức tự giác, chủ động Học sinh trung học phổ thơng cần có khả lĩnh hội tốt loại văn biệt nói, bao hàm lực phân tích lý giải, bình luận giá trị chân, thiện, mỹ tác phẩm văn học Học sinh trung học phổ thông cần có lực sản sinh tốt loại văn bản viết nói, bao hàm lực nói viết chuẩn mực riêng Việt, biết tụ đánh giá, điều chỉnh cách viết, cách nói

- Tiếp tục nâng cao cho học sinh lực tư theo hướng làm cho học sinh biệt tích luỹ tri thức ngày phong phú, huy động tổ chức tri thức cho đề tài, tự đặt vấn đề, diễn đạt kết tư cách rành mạch chặt chẽ, logic Nâng cao lực tư qua nâng cao lực hoạt động ngơn ngữ có tác dụng quan trọng đến q trình đào tạo lực lao động thực tiễn học tập bậc sau phổ thông học sình trung học phổ thơng"1.

Các hình thức tổ chức học tập tiếng Việt học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú đa dạng phong phú Việc tiếp thu ngôn ngữ với tư cách công cụ nhận

(104)

thức, phương tiện tư học sinh khái quát từ nguồn sau:

Ảnh hưởng mơi trường xã hội, người, ảnh hưởng phương pháp dạy - học nhà trường

Sự tác động việc dạy - học tiếng Việt theo đường (môn học tiếng Việt Văn học) Với tư cách môn học bản, tri thức tiếng Việt đến với học sinh trực tiếp qua giảng - coi đường chủđạo

Sự tác động nội dung, phương pháp dạy - học Tiếng Việt khơng thức, gián tiếp (thơng qua việc học mơn học khác, hình thức hoạt động học tập khác như: tự học, ngoại khoá ) theo chúng tôi, đối tượng học sinh người dân tộc học tiếng Việt Sự tác động quan trọng, cần đẩy mạnh với nhiều hình thức phong phú Trên sở lý luận dạy học chung, cần xem xét sở lý luận việc dạy - học tiếng Việt qua phương pháp sau:

Phương pháp dạy học thực hành

(105)

chỉ chiếm 15%

Mục đích phương pháp thực hành, phương thức đạt tới mục đích học sinh tự giác tiếp thu quy luật ngôn ngữ Đây phương pháp chủđạo dạy - học ngôn ngữ Cơ sở ngôn ngữ học phương pháp dựa vào quan điểm L.V Serba, lý luận ngôn ngữ: "Trong học ngoại ngữ (ởđây tiếng Việt - coi "ngoại ngữ" học sinh dân tộc), cần phân chia thành mặt: ngơn ngữ, lời nói, hoạt động lời nói Trong đó, hoạt động lời nói, thơng hiểu chiếm hàng đầu Theo quan điểm hệ thống ngơn ngữ - lời nói - hoạt động lời nói cấu tạo thành hệ thống, ngôn ngữ (hệ thống ngôn ngữ) đứng với tư cách đối tượng kết việc trừu tượng hố quy luật có thực lời nói (văn bản)"

Từ quan điểm trên, dạy - học tiếng Việt theo phương pháp thực hành có phương hướng chính:

- Dạy ngơn ngữ dạy từ vựng ngữ pháp tiếng Việt dùng làm phương tiện giao tiếp

- Dạy lời nói dạy phương thức hình thành biểu đạt ý nghĩ ngơn ngữ q trình giao tiếp

- Dạy hoạt động lời nói dạy trình giao tiếp qua dạng hình thức khác lời nói

Mỗi phương hướng có dạng tập chuyên biệt ý đến giai đoạn học tập: giai đoạn đầu ý đến đối thoại, giai đoạn sau, ý hình thành kỹ độc thoại

(106)

viết, đọc xem phương thức để nắm vững ngôn ngữ chuyên môn

Cơ sở tâm lý học của phương pháp dựa vào lý thuyết hoạt động P IA Galperin Khái niệm "hoạt động" dùng phương diện: Hoạt động học tập (nhận thức) qua mà nắm ngơn ngữ; hoạt động sáng tạo, ngơn ngữđược sử dụng cơng cụ giao tiếp Ngồi ra, luận điểm tâm lý học L C Vưgoxki; A.N Leonchev luận điểm giáo học pháp P.I Dichenco, A.RA Luận ứng dụng vào phương pháp dạy học tiếng Việt thực hành khái quát sau: dạy học ngơn ngữ có tính mục đích động cơ, hoạt động lời nói có tính cấu trúc, tầng bậc, gồm nhiều hành động thao tác lời nói; đơn vị đặc trưng trình dạy - học tiếng Việt hành động học tập cuối cùng, sở hoạt động học tập để nắm tiếng Việt tiếp thụ tri thức, hình thành kỹ lời nói Phương pháp dạy học nghe - nói

(107)

Phương pháp dạy - học nghe - nhìn Đặc trưng phương pháp sử dụng tăng cường phương tiện trực quan nghe nhìn Theo UNESCO, có 50% người học ngoại ngữ theo phương pháp

Cơ sở ngôn ngữ học của phương pháp dựa vào luận điểm F.de Saussure "đối tượng dạy lời nói, hoạt động lời nói tạo cho người học có khả hình thành tư ngơn ngữ tuỳ theo tình định"

Cơ sở tâm lý học của phương pháp lý thuyết hành vi D Watson

(108)

Vấn đề tăng suất lý luận dạy học môn xem xét mối quan hệ với vấn đề "tối ưu hoá" trình dạy học Tối ưu hố q trình dạy học việc tổ chức học tập để đảm bảo hiệu lớn 'trong việc giải nhiệm vụ dạy học với hao tổn thời gian, sức lực, phương tiện giáo viên học sinh Hiệu trình dạy học xem xét theo kết quả: nắm tri thức, trình độ nắm kỹ năng, kỹ xảo, lời nói Tiêu chuẩn cho hiệu nắm ngơn ngữ mối tương quan khối lượng tri thức tiếp thu kỹ kỹ xảo lời nói rèn luyện với khối lượng tri thức cần lãnh hội Trong thực tiễn sốđó biểu hệ thống đánh giá theo thang điểm 10 Chỉ số thứ hai tối ưu hoá việc dạy học tiêu phí thời gian giáo viên học sinh, học có hiệu tiêu phí thời gian cần thiết để giải nhiệm vụ đề Theo định nghĩa A.A Leonchev, khái niệm dạy học ngôn ngữ tăng suất đáp ứng tính chất sau: thời hạn, mục đích, khối lượng tài liệu, phương thức dạy - học trình độ thành thạo ngơn ngữ xác định cách tiến hành trắc nghiệm Chẳng hạn, đo hiệu việc dạy ngữ, xem xét mặt sau đây:

Nghe: kỹ hiểu lời nói qua đối thoại nhịp độ nghe Nói: kỹ truyền đạt nội dung đọc, kỹ xây dựng câu, nhịp độ nói, sáng, khối lượng lời nói

(109)

Tóm lại, nghiên cứu lý luận học tập, hình thức tổ chức học tập từ góc độ lý luận dạy học; dựa sở lý luận phương pháp dạy học tiếng Việt đểđi đến kết luận sau :

Q trình nhận thức của học sinh dân tộc có đặc điểm tích cực thay đổi mục đích, động cơ, mơi trường học tập Bên cạnh hạn chế, học sinh dân tộc có nhiều ưu điểm có thể phát triển tốt đặc điểm nhận thức; phát triển kỹ học tập, đưa học sinh vào hình thức học tập phong phú hấp dẫn

Nhu cầu của học sinh dân tộc mở rộng, phát triển tốt tổ chức hợp lý dạng học tập lên lớp nhà trường phổ thông dân tộc nội trú Đặc biệt, phương tiện giao tiếp, nhu cầu giao tiếp, phạm vi giao tiếp tính tích cực giao tiếp học sinh dân tộc phụ thuộc vào khả sử dụng tiếng Việt của họ phát triển mạnh môi trường giáo dục thuận lợi

Hoạt động học tập hoạt động nhận thức, tích cực, chủ động chủ thể, hình thức chủ yếu tự học Tổ chức học tập q trình thực biện pháp có cơ sở khoa học nhằm đảm bảo hiệu suất cao trình học tập với điều kiện sử dụng hợp lý thời gian, sức lực và phương tiện giáo viên học sinh Khái niệm cần tiếp cận từ phương diện: quản lý - tổ chức; nội dung - hình thức tổ chức; thời gian - không gian, để xây dựng thực biện pháp tổ chức học tập

(110)

học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú hoạt động bản, trung tâm hoạt động ngồi lên lớp Đồng thời, có quan hệ hữu với hoạt động giáo dục khác

Hoạt động tự học của học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú có đặc điểm riêng về mơi trường, hình thức, mức độ thực hiện, tính tích cực kỹ tự học, kỹ tự tổ chức học tập, có liên quan chặt chẽ đến khả học tập tiếng Việt học sinh Nhìn chung có nhiều thuận lợi lớn so với học sinh trường phổ thông khác miền núi

CÂU H

I ÔN T

P

1 Hãy phân biệt khác tự học tổ chức tự học; tổ chức tự học với công tác tự lực học tập 2 Hãy phân tích hình thức tổ chức tự học trường phổ thông: dân tộc nội trú với trường phổ thông khác Tìm rá đặc điểm có tính chất lợi loại hình trường này

Đặc điểm hoạt động tự học học sinh dân tộc trong môi trường thuận (nội trú) Hãy phân tích vai trị của giáo viên hoạt động này.

4 Hãy phân tích biện pháp tổ chức tự học cho học sinh dân tộc miền núi nay.

BÀI T

P

1 Viết đề cương kế hoạch tổ chức tự học cho học sinh trường: phổ thông dân tộc nội trú trường phổ thông miền núi khác.

(111)

kiểm tra mức độ thực yêu cầu học sinh.

3 Viết trang kinh nghiệm tự học thân và suy nghĩ trạng tự học học sinh miền núi nay.

4 Sưu tầm từ giáo viên phổ thông kinh nghiệm tổ chức tự học phân tích từ phương diện lí luận dạy học kinh nghiệm đó.

(112)

Ch

ươ

ng 4

PH

ƯƠ

NG H

ƯƠ

NG VÀ BI

N PHÁP T

CH

C

T

H

C CHO H

C SINH DÂN T

C, MI

N NÚI

NH

M NÂNG CAO CH

T L

ƯỢ

NG GIÁO D

C

Mục tiêu chương

1 Trang bị kiên thức có hệ thông để giúp cho người giáo viên tương lai nắm vững quy trình xây dựng biện pháp tổ chức tự học có hiệu cho học sinh phổ thông miền núi

2 áp dụng phương pháp, biện pháp tổ chức tự học vào nhiệm vụ giáo dục phổ thông nhằm phát triển kĩ tổ chức tự học cho học sinh.

3 Hình thành ý thức, thái độ cho người giáo viên tương lai trách nhiệm tổ chúc tự học cho học sinh dân tộc miền núi

Chất lượng giáo dục phổ thông khái niệm rộng khó xác định tiêu chí để "quan sát" Tuy nhiên phương diện lí luận dạy học, có thểđánh giá khả tự học của người học coi tiêu chuẩn quan trọng chất lượng nhân cách giáo dục

Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, với mực tiêu phát triển toàn diện người, cần tập trung giải vấn đề giáo dục miền nín dựa định hướng sau đây:

(113)

tộc thiểu số Từ góc độ lí luận dạy học, việc mở trường phổ thông dân tộc nội trú tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức tự học; đồng thời đảm bảo việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh

Cải tiên nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng cho phù hợp với miền núi cách thực tế Thực tiễn giáo dục miền núi đòi hỏi phải có chương trình giáo dục phù hợp với học sinh miền núi, với điều kiện miền núi Học sinh miền núi, q trình học tập, ln tìm đến ý nghĩa học nhờ trì hứng thú học tập

Ưu tiên ngân sách nhà nước cho giáo dục miền núi với một tỉ lệ thích đáng Đối với vùng phát triển miền xuôi, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục để huy động sức dân miền nín, vùng khó khăn, huy động học sinh lớp trì sĩ sốđể tăng số lượng học sinh việc khó, phải ưu tiên điều kiện cho giáo dục miền núi Không có ưu tiên đầu tư tập trung nhà nước cho giáo dục miền núi, không tạo điều kiện để đảm bảo chất lượng giáo dục vùng

Tạo động lực cho giáo viên sách phù hợp.

(114)

Những định hướng đây, mặt đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, góp phần vào nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hố miền núi, mặt khác góp phần đảm bảo cơng giáo dục, bình đẳng đồn kết dân tộc Về phương diện dạy học, xu hướng đổi giáo dục phổ thông đặt nhiệm vụ nặng nề cho giáo viên phổ thông việc thiết kế hình thức tổ chức dạy học có hiệu

Trên sở tổng kết thực tiễn dạy học miền núi, nêu lên biện pháp tổ chức tự học cho học sinh dân tộc miền núi sau:

1 Hình thành phát triển vững kỹ tự học cho học sinh dân tộc miền núi

Như biết, học sinh dân tộc thiểu số có đặc điểm riêng nhận thức, có khó khăn vềđiều kiện học tập so với học sinh vùng phát triển Từ mục đích, động học tập đến trình nhận thức, phẩm chất ý chí, tinh thần, thái độ học tập em có đặc trưng, địi hỏi lực lượng giáo dục phải ý trình tổ chức tự học Trong trình học tập trường phổ thơng, nhiều học sinh chưa có kĩ tự học có mức độ thấp Do vậy, hình thành kỹ tự học cho học sinh sở đó, rèn luyện, phát triển vững kỹ tự học cho học sinh dân tộc thiểu số phương hướng có tính định đến việc nâng cao chất lượng học tập học sinh

(115)

vật tượng, giải thành công nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn định Theo nhà giáo dục học, kỹ học tập loại kỹ chuyên biệt hệ thống kỹ sư phạm dùng để lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ, gồm có: kỹ kế hoạch hoá, kỹ tổ chức điều chỉnh, kỹ kiểm tra tự kiểm tra Đây khâu quan trọng hoạt động tự 'học Sự thống khâu điều kiện để học sinh tự học tất

Kỹ kế hoạch hoá hoạt động tự học

Các yêu cầu tổ chức tự học cho học sinh miền núi là: bảo đảm khối lượng yêu cầu tự học với thời gian tự học học sinh hợp lý phù hợp với lực học sinh; bảo đảm xen kẽ hoạt động tự học với hoạt động vui chơi, văn hoá - văn nghệ, thể dục thể thao

Các bước xây dựng kế hoạch tự học gồm: thống kê việc cụ thể thời gian tự học; phân phối thời gian, xác định mức độ hoàn thành, kiểm tra hợp lý kế hoạch Để đảm bảo tính khả thi kế hoạch trên, giáo viên xây dựng mẫu kế hoạch cho học sinh kiểm tra thơng qua hình thức phiếu tứ học Vấn đề kiểm tra đánh giá thường xuyên nhân tố thúc đẩy chất lượng tự học học sinh Học sinh thực kế hoạch tự học theo yêu cầu sau: làm việc độc lập, tập trung ý tự học, tiết kiệm thời gian, xếp điều kiện phục vụ cho tự học, tự kiểm tra, đánh giá

Kỹ làm việc với sách tài liệu

(116)

Rubakin "phải suy nghĩ, nghiền ngẫm cho tất học tiếp thu được"

Các yêu cầu đọc sách là: đọc có mục đích, đọc sách phụ thuộc vào nhiệm vụ tự học; chọn cho tài liệu, lựa chọn nhiều cách đọc khác nhau, đọc sách có suy nghĩ vấn đềđang quan tâm, đọc ghi chép cách khoa học

Đọc sách theo bước: xây dựng mục đích đọc sách, tìm mục lục, xác định ý chính, xem lời mởđầu mục lục, đọc sâu vào nội dung quan tâm Các bước giáo viên cần đưa mẫu, hướng dẫn chu đáo khuyến khích học sinh đọc sách Đồng thời, yêu cầu học sinh q trình đọc sách phải có hồ sơ theo dõi để lưu trữ, hệ thống hoá theo mơn học hay theo chủđềđể xử lí thơng tin phục vụ kịp thời cho học tập

Kỹ ghi chép tài liệu tự học học sinh Phần lớn học sinh dân tộc thiếu kỹ ghi chép cẩn thận học lớp tự học Theo thống kê, cách ghi chép học lớp học sinh nhiều lỗi: ghi chép thiếu trọng tâm, không ý đến vấn đề từ giảng, chưa biết cách ghi tóm tắt giảng Trong tự học, khâu đọc sách, học sinh chưa có kỹ ghi chép tài liệu, khả ghi nhớ ý tài liệu hạn chế

(117)

nhân nội dung ghi chép Có thể ghi vào tờ giấy rời, gồm phần: nội dung tài liệu nhận xét người đọc Trên sởđó, lập hồ sơ học tập theo nội dung theo tên môn học khâu quan trọng có giá trị, đặc biệt em học trường chuyên nghiệp

- Hình thức lập dàn ý Hình thức quan trọng học sinh dân tộc, giúp em có kỹ khái quát, tổng hợp tài liệu cách cô đọng Nội dung tài liệu xếp theo ý định người đọc theo hệ thống đề mục Lập dàn ý có tác dụng giúp học sinh có định hướng khái quát tư duy, nhờ hoạt động hồn chỉnh Trong viết học sinh, thường thiếu cấu trúc, viết rời rạc, dùng từđặt câu sai, nguyên nhân không lập dàn ý Do vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh luyện tập qua mẫu kĩ lập dàn ý Trong trả bài, giáo viên cần phân tích làm rõ khiếm khuyết làm không lập dàn ý Ngay hướng dẫn học sinh đọc sách, cần làm cho em hiểu ý nghĩa việc đọc suy nghĩ mục lục tài liệu Hoặc phân tích nói viết có hấp dẫn người nghe hay không, giáo viên phải cho học sinh biết viết, nói có lập dàn ý hay khơng

- Hình thức viết đề cương: hình thức giúp cho học sinh có kỹ ghi chép lại ý xếp theo trật tự, có trích dẫn nội dung tài liệu Đề cương học tập viết theo dạng: từ tài liệu có sẵn, viết gọn lại dạng đề cương; từ chủđề, soạn đề cương để viết tồn hay để trình bày lời

(118)

học sinh sở hiểu rõ nội dung tài liệu, có phân tích, khái qt hố tài liệu, có kỹ tổng hợp ý chính, chốt lại vấn đề bao trùm tài liệu Hình thức áp dụng phổ biến học sinh đọc sách có ghi chép tổng hợp tài liệu Hình thức cần dùng phổ biến trình em đọc sách thư viện, tự nghiên cứu tài liệu lớp

Hình thành kỹ giải tập nhận thức tự học học sinh

Bài tập nhận thức đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức, kỹ để thực nhiệm vụđề Đối với học sinh, loại tập nhận thức có tác dụng rèn luyện thao tác tư cho em: phân tích, tổng hợp, khái qt hố

Các bước giải tập nhận thức sau: Tìm hiểu yêu cầu đề tài;

- Xác định tri thức biết, xác định phải tìm; - Phân tích mối liên hệ hai yếu tố trên; - Xác định trật tự lời giải thực hiện; - Tìm kết kiểm tra lại kết

Trong thực tế, học sinh chưa tuân thủ bước giải tập theo quy trình

(119)

mơn xã hội, phân tích kỹ xác định u cầu cịn yếu, với mơn tự nhiên, bước xác định mối quan hệ biết phải tìm em cịn bỡ ngỡ Nhiều khi, kết giải tập nhận thức học sinh thói quen, kết ngẫu nhiên, chưa phải rèn luyện kỹ theo bước

Hình thành kỹ hành động khái qt hố hệ thơng hố hoạt động từ học

Khái qt hố gồm thao tác: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hố Những phẩm chất trí tuệ cốt lõi để hình thành hệ thống lực học tập Sự phát triển nhân cách học sinh dân tộc thiểu số nhưở đối tượng học sinh khác phụ thuộc vào yếu tế Con đường để khái quát hoá quy nạp diễn dịch Đối với học sinh dân tộc lớp dưới, nên sử dụng quy nạp đối tượng lớn hơn, đường diễn dịch dùng phổ biến Tuy nhiên, kết hợp quy nạp diễn dịch yếu tố tạo nên hiệu khái quát hoá, đồng thời phụ thuộc chặt chẽ vào loại tập, thời điểm, giai đoạn trình nhận thức

Sau hình thức khái qt hố cụ thể:

• Từ dấu hiệu chung, chất để rút khái niệm vật đó;

• Từ quan niệm nội vật, rút khái niệm quan hệ, quy luật nó;

(120)

với học sinh dân tộc Vì hình thức bản, có ý nghĩa tiền đề, điều kiện để thực hình thức cịn lại Có thể thực hình thức qua việc đọc sách, tham khảo tài liệu tự học học sinh

Học sinh dân tộc người có khả khái qt hố chậm so với học sinh phổ thông lứa Đặc điểm lực, mà chủ yếu em chưa rèn luyện kỹ khái qt hố Do cấp học trước đó, giáo viên chủ yếu dạy học theo đường cung cấp khái niệm, hoạt động tự học học sinh chưa ý toàn diện

Kỹ hệ thống hoá kỹ quan trọng học sinh hoạt động nhận thức Bản chất vật tượng (đối tượng hoạt động nhận thức) chỉnh thể, nhận thức địi hỏi phải có cách tiếp cận theo quan điểm hệ thống Đồng thời, có nhận thức theo quan điểm ta thấy rõ chức năng, giá trị nhân tố hệ thống Chẳng hạn, dạy nội dung, theo đề mục học, phải giúp học sinh nhận vị trí ý nghĩa đề mục nằm hệ thống tri thức môn học Hoặc làm tập, giải đề thi, kiểm tra, đòi hỏi học sinh phải cớ liên hệ, nghiên cứu vấn đềđó chỉnh thể

Các hình thức hệ thơng hoá:

(121)

quả Sơđồ hoá bước hệ thống hóa học tập sau:

Hình thức sơ đồ hố giảng hình thức có hiệu dạy học, giúp cho học sinh có khả nhận thức, ghi nhớ cách chắn, hệ thống hoá tri thức Đối với học sinh, rèn luyện kĩ sơ đồ hoá hệ thống tri thức kỹ quan trọng để em nắm toàn hệ thống tri thức cách khái quát

Rèn luyện kỹ tự kiểm tra, tụ đánh giá hoạt động tự học học sinh

(122)

thuận lợi, hoạt động tự học học sinh có tham gia lực lượng giáo dục từ khâu chỉđạo, quản lý, tổ chức hướng dẫn Giáo viên thường xuyên trực tiếp kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, giúp học sinh khắc phục khó khăn tự học Đối với học sinh trường phổ thơng khác, khơng có thuận lợi Tuy nhiên, công tác kiểm tra đánh giá học sinh loại hình trường phải hướng đến mục đích tự kiểm tra, tựđánh giá

Các bước tự kiểm tra, tựđánh sau: nhận thức rõ mục đích nội dung cần kiểm tra, đánh giá; nêu rõ chuẩn ứng với nội dung cho phù hợp; đối chiếu khách quan nội dung kiểm tra đánh giá so với chuẩn; tự nhận xét lý đạt không đạt chủ yếu so với chuẩn

Các hình thức tự kiểm tra, tựđánh giá học sinh sử dụng sau: tự kiểm tra, đánh giá từđầu đến cuối; học sinh kiểm tra, đánh giá lẫn nhau; giáo viên kiểm tra, đánh giá so sánh với kết kiểm tra, đánh giá học sinh

Cách tốt phối hợp tự kiểm tra, đánh giá học sinh với kiểm tra đánh giá người khác (bạn học, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm ) Học sinh thường có cách tự kiểm tra theo kiểu truy bài, đánh giá hai trạng thái: tự ti đề cao Cả hai trạng thái bộc lộ hạn chế học sinh là: em chưa rõ mục đích u cầu, khơng xác định chuẩn, tiêu chí cụ thể Do vậy, tựđánh giá, nêu nhận xét: "còn yếu kém", hoặc: "em chưa biết nhiều", tự tin: "em làm hết", "em tất cả"

(123)

chứng minh rằng: hình thành kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá cho học sinh tổ chức tự học có hiệu giảng viên tích cực đưa học sinh vào tình để tự kiểm tra, đánh giá, khuyến khích em thườn xuyên tự kiểm tra đánh giá tơn trọng kết Mọi kết học tập học sinh cần có kiểm tra, đánh giá khách quan lực lượng giáo dục có tham gia tự kiểm tra, đánh giá học sinh Chẳng hạn, trả kiểm tra viết, điểm số hình thức việc lượng hố kết học tập, qua trả bài, với việc phân tích nguyên nhân - sai cho học sinh, giúp học sinh nhận ưu, khuyết điểm mình, nhận sai sót gây Đó kỹ ban đầu quan trọng để hình thành cho em có lực "biết mình" để kịp điều chỉnh tự học tốt

Các bước hình thành kỹ tự học cho học sinh dân tộc

Quá trình hình thành kỹ học tập cho học sinh trải qua bước: nhận thức, thể nghiệm, thành thạo luyện tập sáng tạo Kỹ tự học "tiểu xảo" luyện tập thời gian ngắn máy móc, đơn điệu

Với điều kiện khơng gian thời gian thuận lợi không thuận lợi môi trường tự học, nhờ vào đội ngũ giáo viên thường xuyên tham gia tổ chức tự học cho học sinh, hình thành kỹ tự học cho học sinh dân tóc theo bước sau:

(124)

quan niệm tự học có tính bắt buộc, cưỡng chế học sinh sang nhận thức tích cực: tự học cho mình, để đạt mục đích tự thân Khơng học sinh cịn chưa có ý niệm tự học, có biểu sai lệch tự học: có chấp hành tất thời gian, chăm chú, song không động não; hoặc: ln trao đổi để thoả mãn tị mị, gây trật tự, có thái độ uể oải, chán học, làm việc riêng Phải làm tốt bước học sinh đầu cấp; học sinh trung bình, yếu lại cần phải trọng, trước chuyển sang bước tiếp sau

- Các kỹ tự học phải giáo viên làm mẫu thật chuẩn, rõ ràng, có tác dụng cơng thức áp dụng cho học sinh tự học Chẳng hạn: kỹ lập kế hoạch tự học, kỹ đọc sách, ghi chép, với yêu cầu, bước cụ thể, chi tiết tốt, dạng học lý thuyết hay thực hành phải làm mẫu cụ thể

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo mẫu Chú ý đến loại đối tượng: giỏi, khá, trung bình, yếu kém, kịp thời điều chỉnh lệch lạc, uốn nắn sai lầm học sinh luyện tập

- Giao nhiệm vụ tự học với mức độ khó ngày cao cho học sinh bước đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị kỹ lưỡng suốt trình dạy học nhằm trì liên tục yêu cầu tự học học sinh, nhờđó mà hoàn thiện, phát triển kỹ tự học học sinh

(125)

tự học cho học sinh phải triển khai thực tiễn nhà trường biện pháp cụ thể Những biện pháp cụ thể giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm đề xuất thực Điểm mấu chốt biện pháp tổ chức tự học nhằm phát triển kĩ tự học cho học sinh dân tộc phải ý đến đối tượng:

Đối với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, tập trung rèn luyện kĩ học tập thể, học nhóm; giáo viên tăng cường biện pháp kiểm tra hoạt động tự học lớp (mặc dầu ngồi lên lớp khoá, song xem khâu quan trọng trình dạy học lớp).,

Đối với học sinh trường phổ thông khác, tập trung rèn luyện kĩ tự tổ chức học tập, kĩ hoàn thành nhiệm vụ tự học (đã xác định phiếu tự học); giáo viên tăng cường kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ tự học qua học ngày hôm sau

Tổng kết kinh nghiệm hoạt động tổ chức tự học cho học sinh miền núi có nhiều kinh nghiệm quý, biện pháp giáo viên thực hiện, để trở thành công việc thường xuyên lại vấn đề khơng đơn giản điều kiện khó khăn

2 Xây dựng hệ thống tập nhằm nâng cao chất lượng tự học cho học sinh dân tộc, miền núi

Vai trị hệ thơng tập hoạt động tự học học sinh

(126)

phủ nhận giảng lớp Xét phương diện mục đích học, dạy lớp tổ chức tự học (trong hệ thống tập tự học) nội dung tổ chức học tập Như biết, thời gian không gian dạy học phải mang ý nghĩa sư phạm V vậy, việc xây dựng hệ thống tập tự học đảm bảo thời gian tự học có nội dung hoạt động Mặc dù, hình thức tự học khơng có giáo viên, học sinh giỏi tự lập hồn tồn tự học, song chất thực loạt nhiệm vụ tựđặt hệ thống tập Dưới hình thức loại tập, nhiệm vụ tự học đặt cụ thể, việc thực nhiệm vụ việc lĩnh hội tri thức mơn học, học sinh cịn rèn luyện phương pháp tư phẩm chất lực khác

Bài tập nhận thức, mặt hình thức chứa đựng "cái cho" "cái phải tìm" Về mặt nguyên tắc: cho học, nhờ vào hoạt động tự lực người học trước để có "cái cho" Điều kiện thiếu dạng tập Giữa "cái cho" "cái phải tìm" có quan hệ hữu Q trình giải tập, phải dựa vào mối quan hệ

Mục đích (có nhất) học sinh phải tìm đáp số, kết cuối Như vậy, giải tập, đạt đến kết cuối học sinh đạt mục đích củng cốđào sâu tri thức đường, cách thức lĩnh hội tri thức Hay nói cách khác đạt mục tiêu kép "cái" "cách" Hiện "cách" quan trọng có ý nghĩa học tập học sinh

(127)

những thao tác đơn giản, thực nhanh chóng u cầu tốn dạng đòi hỏi tái kiến thức Song tốn khơng phải dạng tập nhận thức, có tác dụng phát triển trí tuệ cho học sinh Kết tập dạng đáp số thường đại lượng cụ thể, xác định Song trình đến kết phải thơng qua hàng loạt hoạt động trung gian Những thao tác trung gian đòi hỏi phải huy động tri thức bước trung gian cơng thức, khái niệm, định luật, tri thức mà học sinh cần phải nắm vững khâu này, đòi hỏi giáo viên phải xếp hợp lý, đưa vào tập cách khéo léo

Các loại tập học sinh làm dạng sau: Dạng tập giúp học sinh củng cố tri thức học (l) Dạng tập giúp học sinh mở rộng, đào sân tri thức (2)

- Dạng tập luyện tập kỹ (3) - Dạng tập tìm tịi sáng tạo (4)

Đối với học sinh trung bình yếu kém, nên sử dụng loại tập (l), (2) giai đoạn đầu, tiếp đến loại tập (3), (4) Học sinh giỏi nên tăng cường dạng (4) Hoặc đối tượng, cần áp dụng bước dạng tập cho thích hợp Tuy nhiên, việc phân loại đưa dạng tập có ý nghĩa giáo viên phân loại trình độ học sinh cách xác

Việc xác định độ khó tập

Một vấn đề có tính ngun tắc dạy học yêu cầu cao học sinh loại tập, độ khó thể tính phức tạp tính khái qt tập có mục đích, ý nghĩa sư phạm việc tập

(128)

đề

Sự khó khăn mặt tâm lý sư phạm có ý nghĩa học sinh có nhu cầu giải vấn đềđó Nhu cầu nảy sinh lại phụ thuộc vào thân học sinh ý thức "độ khó" tập giải đáp Hay nói cách khác, độ khó giới hạn khả nhận thức, độ khó trì hứng thú học sinh Đây yếu tố quan trọng người tổ chức, điều chỉnh học sinh làm tập tự học Sự bế tắc hoàn toàn vấp phải "chướng ngại' nhận thức nhiều khơng hồn tồn học sinh thiếu hụt tri thức mà việc xếp "độ khó' chưa phù hợp

Đối Với loại tập, thao tác đầu tiên.của học sinh phân tích đầu bài, khó khăn xuất Một yêu cẩu việc xây dựng đầu làm rõ quan hệ cho phải tìm Cách diễn đạt đầu có tác dụng kích thích học sinh tư duy, tìm tịi lời giải đáp Đối với học sinh, cách diễn đạt đầu hợp lý trực tiếp để học sinh nhận dạng tập cách dễ dàng, không nên diễn đạt đầu gián tiếp chứa đựng yếu tố gây nhiễu Đặc biệt khâu tổ chức học tập lớp lên lớp, giáo viên cần giúp đỡ người học vượt qua trở ngại ban đầu vềđộ khó đề

Bài tập tự học phải đảm bảo yêu du sư phạm sau đây

(129)

cần quan tâm ởđây phù hợp yêu cầu tự học giáo viên với khả thực tế học sinh

Đảm bảo tính mục đích trà nhiệm vụ dạy học Yêu cầu nhấn mạnh đến yêu cầu sư phạm bản: dạy học, tổ chức học tập cho học sinh dù hình thức phải có tính định hướng đúng, thực nhiệm vụ dạy học Vì có dạng tập nghiên cứu lĩnh hội tri thức, tập phát triển trí tuệ

Đảm bảo phù hợp với đặc thù mơn học Căn vào chương trình, giáo viên xây dựng hệ thống tập cụ thể Dạng tập môn khoa học xã hội - nhân văn, môn khoa học tự nhiên; hay kiểu lý thuyết, thực hành thí nghiệm Bên cạnh tập có tính phổ thơng (bài tập kiểm tra tri thức, tập ôn luyện, tập chuẩn bị cho học ) cần thiết kế loại tập theo kiểu chuyên đề báo cáo, tóm tắt sách, lập dàn ý phân tích làm thí nghiệm

Đảm bảo mức độ khó ngày cao Đây yêu cầu sư phạm dạy học hình thức tổ chức tự học cho học sinh Đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số, hình thức tập với yêu cầu từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp tỏ phù hợp Dứt khốt khơng "nhảy cóc" dễ làm học sinh chán nản, thất vọng, nhiệm vụ tự học hoàn thành (dù đơn giản) đem lại sảng khối, hứng khởi tích cực học sinh

(130)

diện trình đào tạo Do vậy, số lượng, khối lượng tập cẩn phải cân đối trước giao cho học sinh Những điều kiện có tính chất thời điểm như: đầu kỳ thi, trước nghỉ hè, tết đầu năm học thời điểm cần ý loại tập cho học sinh điều kiện tài liệu, thư viện co ảnh hưởng đến chất lượng thực loại tập học sinh.

Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống tập giáo viên phổ thông dạy miền núi (qua nghiên cứu kinh nghiệm giáo viên trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc)1

Về nhận thức: tập hình thức phổ biến để giáo viên tổ chức hỗ trợ cho học sinh học tập Dù dạng lớp tập tự học, mục đích tập củng cố tri thức, phát triển học sinh lực học phẩm chất nhân cách khác Hoạt động thực tiễn giáo viên đa dạng

phong phú, hệ thống tập tự học nhiều loại khác nhau, đặc điểm mơn học, tính chất u cầu tự học, mục đích dạy học quy định Một vấn đề có tính ngun tắc khơng có loại tập tối ưu, đơn nhất, mà cần sử dụng đồng thích hợp Chẳng hạn, trường phổ thơng dân tộc nội trú, khó thơng kê hết kiểu loại tập tự học mà giáo viên sử dụng.

Sau số kinh nghiệm giáo viên xây

(131)

dựng tập cần lưu ý: dạng tập nhà thiết phải phù hợp với loại trình độ: giỏi khá, trung bình, yếu; đối tượng cịn trống kiến thức bản, cần phải có biện pháp giúp đỡ kịp thời; phải có kiểm tra đánh giá kịp thời thường xuyên mức độ hoàn thành tập tự học; xây dựng loại tập cho nhóm học bên cạnh loại tập cá nhân; tập tự học phải vào điều kiện có phục vụ cho học tập học sinh như: thời gian, không gian, tài liệu

Thực tế quản lý tổ chức dạy học học sinh nhiều trường cho thấy: thời gian tự học học sinh sử dụng tối đa thời gian rỗi, có tình trạng học sinh tự học nhiều, tải, khơng có thời gian nghỉ ngơi Đây tượng cần phải chấn chỉnh, trước hết từ phía gia đình nhà trường cần phải thấm nhuần Vấn đề phải tổ chức tự học có chất lượng, có hiệu quả, biện pháp, hình thức tổ chức tự học nhằm vào mục đích Vì thế, kinh nghiệm từ thực tiễn dạy - học miền núi sở quan trọng để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện

3 Cải tiến cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học sinh

Vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá tự học

(132)

chức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học tập trung vào việc phát hiện, điều chỉnh, phát triển trí tuệ cho học sinh Đồng thời, việc kiểm tra, đánh giá cịn có ý nghĩa giáo dục, làm hoàn thiện phẩm chất người học

Như biết, dạng yêu cầu, hệ thống tập tự học thực chất hình thức để qua đó, người học thực nhiệm vụ Kết cuối việc học phản ánh việc nắm 'tri thức, phát triển tri thức, thái độ, giới quan học sinh mức độ nào, xác định khâu kiểm tra đánh giá Vì vậy, coi kiểm tra đánh giá hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, khâu quan trọng dạy học

(133)

nên việc kiểm tra đánh giá tự học tưởng dễ dàng kiểm soát

Tuy nhiên, vấn đề lại khơng hồn tồn Chúng tơi dẫn ý kiến giáo viên: "80% tập thể lớp ngồi tự quản trật tự song ngồi quan sát kín đáo nhận thấy hàng trăm hoạt động xảy ra, có khoảng 35% học sinh tự học chuyên tâm; 10% học vẹt, đọc to; 10% ghi chép giấy kết hạn chế; 15% hổng kiến thức nên chểnh mảng tự học; 5% lười học, ỷ lại ngồi nghiêm không học; số làm thơ, ghi nhật ký, đọc truyện, viết thư cho "(ý kiến cô giáo Bùi Thu Thuỷ - Trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc)

Như vậy, kiểm tra đánh giá chất lượng tự học học sinh phải có tác dụng hỗ trợ, kích thích người học, phải tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình tổ chức học tập học sinh Hình thức khen thưởng kịp thời, cho điểm, cộng điểm, có tác dụng tích cực học sinh

Một số biện pháp cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá tự học học sinh

Hiện cần suy nghĩ theo hướng đánh giá theo quan điểm trình, tức kiểm tra phải xem xét có giá trị hệ số định, kết thi hết môn chiếm tỉ lệ đáng kể hệ sốđó Cách đánh giá khích lệ học sinh cố gắng suốt q trình, khơng nỗ lực vào kì thi cuối năm Cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá học

1 phạm Hồng Quang (chủ trì) - Nghiên cứu các biện pháp tổ chức tự học trường phổ thông dân tộc nội trú nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đề tài cấp Bộ, mã số B97-03-15

(134)

tập học sinh phải đảm bảo nguyên tắc bản: tính khách quan, tính tồn diện, tính thường xun, tính phát triển, ý nghĩa giáo dục Các hình thức như: hỏi miệng, viết, làm tập trắc nghiệm phải kết hợp chặt chẽ

Xuất phát từ thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trường phổ thông miền núi nay, đề xuất biện pháp cải tiến cơng tác sau:

Kế hoạch hố công tác kiểm tra, đánh giá; vào nội dung tự học đối tượng kiểm tra, đánh giá Biện pháp nhằm mục đích: việc kiểm tra đánh giá lấy nội dung tự học học sinh (với yêu cầu cụ thể) làm sở để kiểm tra, tránh tình trạng kiểm tra hình thức Chẳng hạn, buổi chiều tự học lớp A, học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh B, trường phổ thông đại trà, nội dung tự học bao gồm gì? Hệ thống tập nào? Phân công rõ trách nhiệm giáo viên kiểm tra Đồng thời, với chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ tự học học sinh, đòi hỏi giáo viên phải trực tiếp giúp đỡ ếm trình tự học

Phân định rõ chức lực lượng kiểm tra, đánh giá Trên thực tế, nhiều trường có quy định cụ thể song cần nhấn mạnh phân định rõ chức thành viên Tập trung vào đối tượng:

(135)

tra tự học theo phương thức kiểm tra chỗ có nên đặt khơng? Tuy nhiên cần phải chọn mẫu (điểm) để nhận xét, đánh giá

tình hình chung, song giải pháp tăng cường kiểm tra (gián tiếp) thông qua kiểm tra lớp ngày hôm sau học sinh để nắm thực chất tự học em

+ Đối với giáo viên môn: chức kiểm tra tỉ mỉ, cụ thể nhiệm vụ tự học mơn học cụ thể Có thể cho điểm trình kiểm tra, đánh giá (vận dụng bối cảnh trên)

Phương châm là: khuyến khích học sinh tự kiểm tra, tựđánh giá Đây biện pháp bản, lâu dài, có ý nghĩa nhân tố định đến chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá tự học Có thể thực theo biện pháp:

+ Tự kiểm tra hoạt động vào kế hoạch tự học cá nhân;

+ Kiểm tra nhóm (kiểm tra lẫn nhau) nhằm bổ sung, trao đổi thắc mắc giải đáp;

+ Giữa nhóm kiểm tra chéo

Sử dụng hình thức phiếu học tập hình thức trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá tự học học sinh Hình thức phiếu học tập xây dựng mẫu biểu sau:

Môn học: Ngày tháng năm Mức độ hoàn thành (tựđánh giá HS) Nội dung

các yêu cầu tự học

Đã xong có kiểm tra

Chưa hồn thành

Chưa làm Khơng làm

(136)

2

Cách dùng sau: giáo viên tập tự học, học sinh xác định nhiệm vụ, cụ thể hoá theo mục nhỏ (1,2,3,4 ) trước chuyển sang học môn khác, tự đánh giá theo mức độ với tưng mục nhỏ Giáo viên vào để kiểm tra mức độ hoàn thành đánh giá So sánh kết tự đánh giá học sinh đánh giá giáo viên Hình thức tốn (giấy) song có hiệu thực trường phổ thông dân tộc nội trú gian nhà cho học sinh tựđánh giá

Hình thức trắc nghiệm có thể dùng để đánh giá tự học theo cách làm sau đây: soạn câu trắc nghiệm (các loại khác nhau) vào yêu cầu môn học tự học mục, phần cụ thể u cầu phải lượng hố tri thức, chọn xác khối lượng tri thức trọng tâm, phân phối thời gian hợp lí Có thể dùng lớp tự học khoảng phút để làm trắc nghiệm Hình thức thuận tiện, nhiên công phu tốn phiếu học tập

(137)

nhau, có tác dụng với học sinh, làm giải toả quan niệm cho tự học "tự hoàn toàn", việc kiểm tra, đánh giá "bên ngồi", khơng có tác dụng kích thích họ tự học

4 Các điều kiện để tổ chức tự học tốt cho học sinh dân tộc miền núi

Vấn đề hàng đầu phải đề cập đến điều kiện tự học học sinh dân tộc, miền núi Chúng ta biết rằng, theo lí luận dạy học, việc xác định động lực trình dạy học rõ: mâu thuẫn bên (được tạo nên từ nhân tố bản, bên trình dạy học) định vận động phát triển q trình, yếu tố bên ngồi (mơi trường) mâu thuẫn với cấu trúc trình dạy học điều kiện phát triển: "trong điều kiện định, mâu thuẫn bên ngồi q trình dạy học lại có ý nghĩa quyết định vận động phát triển nó"1 Như

vậy, yếu tố mơi trường, yếu tố bên ngồi trình dạy học quan trọng, nói đến hình dung khó khăn dạy học miền nín Tuy nhiên, điều quan trọng điều kiện khó khăn việc tổ chức tự học cho học sinh phải đảm bảo yêu cầu lí luận dạy học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục

Yếu tố môi trường bên như: điều kiện kinh tế xã hội, văn hố, khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ tác động đến dạy học miền núi theo mức độ khác tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh đặc biệt hấp thụ chủ thể

1 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học; Nxb Giáo dục, 1987, tr 164

(138)

(quá trình dạy học) điều kiện Trong phạm vi tài liệu này, chủ yếu xem xét yếu tố môi trường hẹp, mơi trường giáo dục, học tập hay cịn gọi môi trường sư phạm phạm vi hẹp trường phổ thông, miền núi

Môi trường học tập nhà trường thuận lợi để học sinh tự học tốt Vấn đề thời gian, khơng gian tự học học sinh miền núi (ngồi thời gian học tập lớp) học sinh trường phổ thơng đại trà khó khăn lớn Do đó, tổ chức cho học sinh dân tộc miền núi tự học (ở nhà) thực chất phải giao nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể lên lớp, đồng thời kích thích động cơ, tăng cường kiểm tra, đánh giá liên tục thường xuyên Hiện có quan điểm cho rằng: kiểm tra (với mức độ, yêu cầu cao hay thấp) học sinh học vậy, tính tích cực học tập học sinh phụ thuộc vào nhiệt tình, trách nhiệm giáo viết

Để thực tốt phương hướng tổ chức tự học cho học sinh nhưđã trình bày trên, cho cần đảm bảo điều kiện chung sau:

- Trang bị cho học sinh kiến thức tự học, kỹ tự học phải hình thành vững chắc;

Giáo dục cho học sinh động tự học đắn; Tổ chức học "lấp đầy" cho học sinh em thiếu kiến thức trước tổ chức tự học;

Thư viện có đủ sách, tài liệu tham khảo, có khơng gian, thời gian hợp lý để tự học;

Tổ chức nhiều tình tự học hướng dẫn học sinh xử lý;

(139)

học tập, cho tự học;

- Hoạt động tự học giáo viên, nhà trường đánh giá, cho điểm, xếp loại việc học tập khố lớp

Đối với học sinh trường phổ thông đại trà, cần tăng cường biện pháp để phát triển môi trường tự học cho học sinh Thực tế cho thấy tự học học sinh nhà có trì hay khơng phần lớn phụ thuộc vào yêu cầu, nhiệm vụ giáo viên giao cho học sinh từ lớp Các biện pháp cụ thể sau:

Giao tập thường xuyên để học sinh tự học nhà có hiệu vào buổi chiều buổi tối;

Kiểm tra thường xuyên tự học thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ngắn vào học khố hơm sau nhằm đảm bảo học, kiểm tra phần lớn học sinh chất lượng tự học;

Cho điểm thường xuyên học sinh đạt suất cao thực phiếu học tập

(140)

Đối với hệ thông trường phổ thơng dân tộc nội trú có ưu hẳn môi trường học tập so với học sinh trường phổ thông khác, so với trường đại học trung học chuyên nghiệp Do đó, biện pháp tổ chức tự học cho học sinh thực có hiệu

Từ thực tế tổ chức tự học cho học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú nay, khắc phục hạn chế tổ chức tự học biện pháp sau:

Hạn chế tới mức thấp việc sử dụng thời gian tự học học sinh vào việc khác;

Khắc phục cách quản lý tự học theo kiểu "đánh trống ghi tên", nên phân cấp quản lý tự học theo lớp, tổ, giáo viên, nhà trường

(141)

tổ chức tự học, cho dù môi trường giáo dục thuận lợi (trường phổ thông dân tộc nội trú), hay môi trường chưa thuận lợi (trường phổ thông khác) Điều mong mỏi yêu cầu xã hội để miền núi tiến kịp miền xuôi; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực giải pháp quan trọng Trong trình giáo dục, việc đảm bảo mặt trình độ đào tạo, công đánh giá, ưu tiên điều kiện dạy học cho giáo dục miền núi hướng đắn Trong đó, đẩy mạnh biện pháp tổ chức tự học cho học sinh miền núi việc làm không dễ, song phải coi trọng tiến hành nhanh chóng

CÂU H

I ÔN T

P

1 Hãy nêu sở khoa học việc phát triển vững kỹ tự học cho học sinh dân tộc miền núi.

2 Hãy phân tích vai trị hệ thông tập tự học học sinh miền núi.

3 Phân tích cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học sinh Hãy nêu ưu điểm hạn chê' công tác kiểm tra hoạt động tự học trường phổ thơng Phân tích vai trò yêu tối điều kiện tổ chức tự học cho học sinh

BÀI T

P

1 Viết tiểu luận trang vấn đề Tại học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú học sinh lại có điều kiện đê tự học tốt Nêu đặc điểm công tác tổ chức tự học của học sinh trường này.

(142)

tượng: học sinh trường phổ thông học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú.

TÀI LI

U THAM KH

O

1 Nguyễn Ngọc Bảo - Một số suy nghĩ tính tích cực, tính độc lập nhận thức liên hệ chúng Tạp chí TTKHGD số /1993 Tr.46-49

2 Đỗ Ngọc Bích - Tăng cường rèn luyện riêng Việt cho HSDT Tạp chí NCGD 9/1996 Tr.15-16

3 Capitonova T.I - Sikin A.N - Những phương pháp đại dạy - học tiếng Nga cho người nước NXBGD, 1983

4 Lê Sĩ Giáo - Quan hệ dân tộc ở miền Bắc Việt Nam Tạp chí Dân tộc học Trung tâm KHXH NVQG 2/1996 Tr.27 - 34

5 Phùng Đức Hải - Về đặc điểm tâm lý học sinh phổ thông trung học miền núi Tạp chí NCGD 9/1991 Tr.9-lo

6 Bùi Đình Mỹ - Tìm hiểu vấn đề đặc trưng tâm lý dân tộc Kỷ yếu Hội nghị Tâm lý học lần thứ 5/1983 Tr.161-162

7 Nghị 22/NQ-TW: "Chủ trương sách lớn về phát triển kinh tê-xã hội miền núi ".

8 Petrovxki A.V (chủ biên) - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXBGD T1 1982.

(143)

10 Phạm Hồng Quang (chủ trì) - Nghiên cứu biện pháp tổ chức tự học trường phổ thông dân tộc nội trú nhằm nâng cao chất lương đào tạo Đề tài cấp Bộ mã số B97-03-15

11 Nông Thị Quyên - Vài nét thực trạng giáo dục một số cộng đồng dân tộc thiểu số Tạp chí Phát triển giáo dục 5/1995 Tr.13 - 14

12 Ratrenco I.P - Tổ chức lao động sư phạm khoa học (Tài liệu dịch tham khảo) Cục đào tạo bồi dưỡng Bộ Giáo dục 1974

13 Kenvin Barry and Len King - Beginning teaching 1993 Social

14 William S Garay L'enseignement dễ 1ecture et de 1'ecriture

UNESCO

15 Thái Duy Tuyên - Những vấn đề giáo dục học hiện đại - Nxb Giáo dục 1998 tr 205 đến 235; tr 251 đến 268

16 Can Rogers - Phương pháp dạy học hiệu (Cao Đình Quát dịch) Nxb Trẻ: To HCM.2002

17 Các số tạp chí Nghiên cứu giáo dục hàng tháng Từ năm 1990 đến 2002

18 Hà Thế Ngữ -Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học Nxb Giáo dục, 1987

(144)

Chu trách nhim xut bn: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO

Tổng biên tập Lê A

Biên tp:

NGUYÊN THỊ NGỌC HÀ

Trình bày bìa:

(145)

Ngày đăng: 10/04/2021, 14:48

w