1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ sở thiết kế công trình dân dụng và công nghiệ

148 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 21,46 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Giới thiệu môn học Chương : Mở đầu 1.1 Luật Xây dựng 1.2 Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 1.3 Tiêu chuẩn xây dựng Quy chuẩn xây dựng 1.4 Cơng trình xây dựng & thiết kế xây dựng cơng trình 1.5 Thiết kế kết cấu cơng trình 11 1.6 Bài tập 14 Chương : Phương pháp thiết kế theo trạng thái giới hạn 15 2.1 Lịch sử phương pháp thiết kế kết cấu 15 2.2 Những khái niệm phương pháp trạng thái giới hạn 17 2.3 Tính tốn kết cấu theo trạng thái giới hạn 20 2.3 Thiết kế kết cấu theo trạng thái giới hạn 23 2.4 Độ an toàn kết cấu 25 2.5 Bài tập 26 Chương : Tải trọng tác động thiết kế cơng trình DD&CN 27 3.1 Khái quát chung 27 3.2 Các khái niệm tải trọng 27 3.3 Tải trọng thường xuyên 30 3.4 Tải trọng tạm thời lên sàn nhà mái nhà 31 3.5 Tải trọng cầu trục cẩu treo 36 3.6 Tải trọng gió 37 3.7 Tải trọng đặc biệt 50 3.8 Tổ hợp tải trọng 51 3.9 Bài tập 52 Chương : Tính tốn kết cấu 53 4.1 Khái qt chung tính tốn kết cấu 53 4.2 Trình tự thực tính tốn kết cấu 55 4.3 Mơ hình tính tốn kết cấu 59 4.4 Tính tốn kết cấu theo mơ hình tuyến tính 63 4.5 Tính tốn kết cấu theo mơ hình phi tuyến 74 i 4.6 Tính tốn kết cấu có xét đến phân phối lại nội lực 78 4.7 Tính tốn dẻo kết cấu 84 4.8 Bài tập 86 Chương : Cơ sở thiết kế kết cấu BTCT theo trạng thái giới hạn 87 5.1 Tiêu chuẩn thiết kế 87 5.2 Cơ sở thiết kế kết cấu BTCT theo TCVN 5574:2012 87 5.3 Tính tốn kết cấu BTCT theo trạng thái giới hạn 101 5.4 Quy trình thiết kế kết cấu BTCT theo trạng thái giới hạn 105 5.5 Bài tập 105 Chương : Cơ sở thiết kế kết cấu thép theo trạng thái giới hạn 107 6.1 Tiêu chuẩn thiết kế 107 6.2 Cơ sở thiết kế kết cấu thép theo TCVN 5575:2012 107 6.3 Tính tốn kết cấu thép theo trạng thái giới hạn 115 6.4 Quy trình thiết kế kết cấu thép theo trạng thái giới hạn 118 6.5 Bài tập 119 Chương : Cơ sở thiết kế móng nơng theo trạng thái giới hạn 120 7.1 Tiêu chuẩn thiết kế 120 7.2 Cơ sở thiết kế móng nơng theo TCVN 9362:2012 120 7.3 Tính tốn móng nơng theo trạng thái giới hạn 129 7.4 Quy trình thiết kế móng nơng theo trạng thái giới hạn 136 7.5 Bài tập 137 Chương : Cơ sở thiết kế móng cọc theo trạng thái giới hạn 138 8.1 Tiêu chuẩn thiết kế 138 8.2 Cơ sở thiết kế móng cọc theo TCVN 10304:2014 138 8.3 Tính tốn móng cọc theo trạng thái giới hạn 139 8.4 Tính tốn đài cọc 145 8.5 Quy trình thiết kế móng cọc theo trạng thái giới hạn 145 8.6 Bài tập 146 ii GIỚI THIỆU MÔN HỌC Mơn học Cơ sở thiết kế cơng trình dân dụng công nghiệp môn học bắt buộc sinh viên ngành Kỹ thuật xây dựng môn học tự chọn sinh viên ngành công trình khác Mục tiêu mơn học cung cấp cho người học sở thiết kế kết cấu móng cơng trình xây dựng dân dụng công nghiệp phù hợp với hệ thống Quy chuẩn Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Nội dung môn học tập trung vào vấn đề: - Nhiệm vụ nội dung thiết kế xây dựng công trình theo quy định Luật pháp Việt Nam - Cơ sở phương pháp thiết kế theo trạng thái giới hạn kết cấu cơng trình - Áp dụng phương pháp thiết kế theo trạng thái giới hạn kết cấu cơng trình dân dụng công nghiệp theo Tiêu chuẩn & Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam Tài liệu học tập môn học: - Nguyễn Tiến Chương, Bài giảng “Cơ sở thiết kế cơng trình dân dụng công nghiệp”, Hà Nội, 2019 - TCVN 2737 : 1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5574 : 2012 Kết cấu BT BTCT – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5575 : 2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 9362 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình - QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Chương MỞ ĐẦU 1.1 LUẬT XÂY DỰNG 1.1.1 GiỚI THIỆU LUẬT XÂY DỰNG  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2014 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015  Luật xây dựng số 16/2003/QH11 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 hết liệu lực thi hành kể từ ngày Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 có hiệu lực  Luật Xây dựng quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng  Luật Xây dựng áp dụng quan, tổ chức, cá nhân nước; tổ chức, cá nhân nước hoạt động đầu tư xây dựng lãnh thổ Việt Nam  Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Nội dung Luật xây dựng:  CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG  CHƯƠNG II: QUY HOẠCH XÂY DỰNG  CHƯƠNG III: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH  CHƯƠNG IV: KHẢO SÁT XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG  CHƯƠNG V: GIẤY PHÉP XÂY DỰNG  CHƯƠNG VI: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH  CHƯƠNG VII: CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG  CHƯƠNG VIII: ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG  CHƯƠNG IX: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC  CHƯƠNG X: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 1.1.2 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG: - Hoạt động đầu tư xây dựng (HĐĐTXD): Hoạt động đầu tư xây dựng trình tiến hành hoạt động xây dựng gồm xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng - Hoạt động xây dựng (HĐXD): Hoạt động xây dựng bao gồm loại hoạt động liên quan đến xây dựng cơng trình, bao gồm:  Lập quy hoạch xây dựng,  lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình,  Khảo sát xây dựng,  Thiết kế xây dựng cơng trình,  Thi cơng xây dựng cơng trình,  Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình,  Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình,  Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng,  Các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình 1.2 TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT 1.2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng Tiêu chuẩn tổ chức công bố dạng văn để tự nguyện áp dụng Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam bao gồm:  Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu TCVN;  Tiêu chuẩn sở, ký hiệu TCCS Trước đây, hệ thống tiêu chuẩn nước ta hệ thống cấp (Tiêu chuẩn quốc gia, Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn sở), từ 2006 hệ thống tiêu chuẩn nước ta cấp: Tiêu chuẩn quốc gia và Tiêu chẩn sở Thẩm quyền công bố Tiêu chuẩn quốc gia quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn Bộ Khoa học Công nghệ Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quy định:  Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia đề nghị thẩm định, công bố Tiêu chuẩn quốc gia  Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia công bố Tiêu chuẩn quốc gia  Các tổ chức xây dựng công bố Tiêu chuẩn sở bao gồm: tổ chức kinh tế; quan nhà nước; đơn vị nghiệp; tổ chức xã hội - nghề nghiệp Tiêu chuẩn phân thành loại sau:  Tiêu chuẩn quy định đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho phạm vi rộng chứa đựng quy định chung cho lĩnh vực cụ thể  Tiêu chuẩn thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩa đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật quy định mức, tiêu, yêu cầu đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn phương pháp thử quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo, phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp khảo nghiệm, phương pháp giám định mức, tiêu, yêu cầu đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản quy định yêu cầu ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản sản phẩm, hàng hoá 1.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật: Quy chuẩn kỹ thuật quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế – xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác Quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn để bắt buộc áp dụng Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam bao gồm:  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu QCVN;  Quy chuẩn kỹ thuật địa phương, ký hiệu QCĐP Thẩm quyền ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao cho (cơ quan ngang bộ) quản lý chuyên ngành Luật cho phép Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương số trường hợp đặc biệt Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quy định:  Đối với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: o Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang tổ chức xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phạm vi ngành, lĩnh vực phân công quản lý; o Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; o Chính phủ quy định việc xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mang tính liên ngành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật thuộc trách nhiệm quản lý quan thuộc Chính phủ  Đối với quy chuẩn kỹ thuật địa phương: o Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương để áp dụng phạm vi quản lý địa phương sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, trình đặc thù địa phương yêu cầu cụ thể môi trường cho phù hợp với đặc điểm địa lý, khí hậu, thuỷ văn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương; o Quy chuẩn kỹ thuật địa phương ban hành sau đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền Quy chuẩn kỹ thuật bao gồm: quy chuẩn kỹ thuật chung; quy chuẩn kỹ thuật an tồn; quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; quy chuẩn kỹ thuật trình; quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ  Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm quy định kỹ thuật quản lý áp dụng cho lĩnh vực quản lý nhóm sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình  Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm: o Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn cháy nổ, an toàn học, an tồn cơng nghiệp, an tồn xây dựng, an tồn nhiệt, an tồn hóa học, an tồn điện, an tồn thiết bị y tế, tương thích điện từ trường, an toàn xạ hạt nhân; o Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dược phẩm, mỹ phẩm sức khoẻ người; o Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an tồn thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học hoá chất dùng cho động vật, thực vật  Quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định mức, tiêu, yêu cầu chất lượng môi trường xung quanh, chất thải  Quy chuẩn kỹ thuật trình quy định yêu cầu vệ sinh, an tồn q trình sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dụng, bảo trì sản phẩm, hàng hóa  Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ quy định yêu cầu an toàn, vệ sinh dịch vụ kinh doanh, thương mại, bưu chính, viễn thơng, xây dựng, giáo dục, tài chính, khoa học cơng nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch, giải trí, văn hố, thể thao, vận tải, mơi trường dịch vụ lĩnh vực khác 1.3 TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.3.1 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng tiêu chuẩn quốc gia xây dựng, quy định chuẩn mực kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực cơng việc kỹ thuật, tiêu, số kỹ thuật số tự nhiên quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành cơng nhận để áp dụng hoạt động xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng Hiện nay, theo quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn xây dựng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Một số tiêu chuẩn thiết kế kết cấu móng:  TCVN 2737 : 1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế  TCVN 5573 : 2012 Kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế  TCVN 5574 : 2012 Kết cấu BT BTCT – Tiêu chuẩn thiết kế  TCVN 5575 : 2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế  TCVN 9362 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình  TCVN 10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế  TCVN 9386 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất 1.3.2 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy chuẩn xây dựng quy định bắt buộc áp dụng hoạt động xây dựng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành Đó yêu cầu kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ hoạt động xây dựng giải pháp, tiêu chuẩn sử dụng để đạt yêu cầu Quy chuẩn quốc gia xây dựng Bộ Xây dựng ban hành Mục tiêu Quy chuẩn xây dựng:  Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh, tiện nghi cho người làm việc sinh sống khu vực cơng trình xây dựng, cải tạo  Bảo vệ môi trường sống, cảnh quan di tích lịch sử, văn hoá  Bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh, phòng chống cháy nổ  Sử dụng hợp lý vốn đầu tư, đất đai tài nguyên khác Các giải pháp kỹ thuật chấp thuận Quy chuẩn xây dựng bao gồm:  Những giải pháp kỹ thuật chấp thuận dựa số tiêu chuẩn hành Khi tiêu chuẩn số thay tiêu chuẩn thay chấp thuận Quy chuẩn xây dựng Khi có khác biệt Quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn, phải tuân theo Quy chuẩn xây dựng;  Những giải pháp kỹ thuật không nêu Quy chuẩn xây dựng cấp có thẩm quyền thẩm định đạt yêu cầu quy chuẩn;  Những giải pháp kỹ thuật đề xuất dựa tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nước phép áp dụng Một số Quy chuẩn quốc gia xây dựng ban hành: - Quy chuẩn hệ thống cấp nước nhà cơng trình - Quy chuẩn xây dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng - Quy chuẩn xây dựng cơng trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu Quy chuẩn quy hoạch xây dựng - Quy chuẩn xây dựng nhà cơng trình - Quy chuẩn điều kiện tự nhiên xây dựng - Quy chuẩn xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị - Quy chuẩn an tồn, phịng chống cháy cho cơng trình xây dựng - Quy chuẩn xây dựng cơng trình giao thơng - Quy chuẩn xây dựng cơng trình thuỷ lợi - Quy chuẩn xây dựng cơng trình cơng nghiệp 1.3.3 Áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng Đ iề u Luậ t Xâ y d ựn g 201 quy đị n h p dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hoạt động đầu tư xây dựng sau: - Hoạt động đầu tư xây dựng phải tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Tiêu chuẩn áp dụng hoạt động đầu tư xây dựng theo nguyên tắc tự nguyện, trừ tiêu chuẩn viện dẫn quy chuẩn kỹ thuật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan - Tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình phải người định đầu tư xem xét, chấp thuận định đầu tư - Việc áp dụng tiêu chuẩn phải bảo đảm yêu cầu sau:  Phù hợp với yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định pháp luật có liên quan;  Bảo đảm tính đồng bộ, tính khả thi hệ thống tiêu chuẩn áp dụng - Việc áp dụng giải pháp kỹ thuật, công nghệ, vật liệu hoạt động đầu tư xây dựng phải đáp ứng yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định pháp luật có liên quan - Bộ Xây dựng, Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành có trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho cơng trình xây dựng chuyên ngành theo quy định pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 1.4 CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.4.1 Cơng trình xây dựng - Cơng trình xây dựng: Cơng trình xây dựng sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Theo Lu ật X ây dự ng 201 ( đ iều ) t hì c ơng trình xây dựng phân theo loại cấp cơng trình - Loại cơng trình: Loại cơng trình xác định theo cơng sử dụng gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, cơng trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình quốc phịng, an ninh - Cấp cơng trình: Cấp cơng trình xác định theo loại cơng trình vào quy mơ, mục đích, tầm quan trọng, thời hạn sử dụng, vật liệu sử dụng yêu cầu kỹ thuật xây dựng cơng trình Cấp cơng trình gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV cấp khác theo quy định Chính phủ - Tầm quan trọng cơng trình: Tầm quan trọng cơng trình xác định sở mức độ ảnh hưởng cơng trình đến người, tài sản hay cộng đồng có cố; ảnh hưởng cơng trình phát triển kinh tế xã hội phạm vi lãnh thổ định Khi cấp cơng trình xây dựng quy định theo nhiều tiêu chí khác cấp cơng trình xác định theo tiêu chí cấp cao - Độ bền vững cơng trình: Về lý thuyết, để có quan hệ tuyến tính áp lực biến R tc phải giá trị giới hạn ứng suất đáy móng để khơng có biến dạng dẻo Thực tế điều kiện khắt khe Do vậy, TCVN 9362 : 2012 lấy giá trị R tc giới hạn ứng suất trung bình đáy móng để chiều sâu miền biến dạng dẻo vùng gần mép móng đạt giá trị ¼ độ rộng móng Trong tiêu chuẩn TCVN 9362 : 2012 áp lực tính tốn quy ước Rtc xác định theo công thức: R tc = m 1m k tc A b γ+ B h γ ' (7.21) + D c -h γ  đó: m1 m2 hệ số điều kiện làm việc đất hệ số điều kiện làm việc nhà cơng trình có tác dụng qua lại với nền, lấy theo Bảng 7.4 ktc hệ số tin cậy, chọn tùy theo phương pháp xác định tiêu lý tính tốn đất, lấy tiêu xác định theo kết thí nghiệm trực tiếp mẫu đất; lấy 1,1 tiêu xác định gián tiếp từ bảng tra; A, B D hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 7.3; b cạnh bé (bề rộng) đáy móng; h chiều sâu đặt móng so với cốt qui định bị bạt đắp thêm; ’ trị trung bình (theo lớp) trọng lượng thể tích đất nằm phía độ sâu đặt móng;  có ý nghĩa trên, đất nằm phía đáy móng; cI trị tính tốn lực dính đơn vị đất nằm trực tiếp đáy móng; ho =h-htđ chiều sâu đến tầng hầm (khi khơng có tầng hầm lấy h o =0); htđ chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ tầng hầm bên nhà có tầng hầm, tính theo cơng thức: htd  h1  h2  kc ' (7.22) h1 chiều dày lớp đất phía đáy móng; h2 chiều dày kết cấu sàn tầng hầm; kc trị tính tốn trung bình trọng lượng thể tích kết cấu sàn tầng hầm; Bảng 7.3 : Các hệ số A, B D Trị tính tốn góc ma sát II (0) Các hệ số A 132 B D 0 1,00 3,14 0,03 1,12 3,32 0,06 1,25 3,51 0,10 1,39 3,71 0,14 1,55 3,93 10 0,18 1,73 4,17 12 0,23 1,94 4,42 14 0,29 2,17 4,69 16 0,36 2,43 5,00 18 0,43 2,72 5,31 20 0,51 3,06 5,66 22 0,61 3,44 6,04 24 0,72 3,87 6,45 26 0,84 4,37 6,90 28 0,98 4,93 7,40 30 1,15 5,59 7,95 32 1,34 6,35 8,55 34 2,55 7,21 9,21 36 1,81 8,25 9,98 38 2,11 9,44 10,80 40 2,46 10,84 11,73 42 2,87 12,50 12,77 44 3,37 14,48 13,96 45 3,66 15,64 14,64 Bảng 7.4 : Các hệ số m1 m2 Loại đất Hệ số Hệ số m2 nhà công trình có sơ m1 đồ kết cấu cứng với tỷ số chiều dài nhà (cơng trình) đơn nguyên với chiều cao L/H khoảng: lớn 7,5 nhỏ 1,4 1,2 1,4 - Khơ ẩm 1,3 1,1 1,3 - No nước 1,2 1,1 1,3 Đất hịn lớn có chất nhét cát đất cát không kể đất phấn bụi Cát mịn: 133 Cát bụi: - Khơ ẩm 1,2 1,0 1,2 - No nước 1,1 1,0 1,2 Đất hịn lớn có chất nhét sét đất sét có số sệt Is ≤ 0,5 1,2 1,0 1,1 Như có số sệt Is>0,5 1,1 1,0 1,0 CHÚ THÍCH: Sơ đồ kết cấu cứng nhà cơng trình mà kết cấu có khả đặc biệt để chịu nội lực thêm gây biến dạng nền, muốn phải dùng biện pháp nêu 4.8.7 Đối với nhà có sơ đồ kết cấu mềm hệ số m2 lấy Khi tỷ số chiều dài chiều cao nhà cơng trình nằm trị số nói hệ số m2 xác định nội suy Như vậy, theo TCVN 9362 : 2012, để tính tốn biến dạng trước tiên phải kiểm tra điều kiện (7.16) Ngoài tiêu chuẩn TCVN 9362 : 2012 cịn quy định móng chịu tải trọng lệch tâm, trị số áp lực mép khơng vượt q 1,2Rtc điểm góc khơng vượt 1,5Rtc Biến dạng mang hàm ý chung, nhiều trường hợp biến dạng theo phương đứng đại lượng cần quan tâm Trong nhiều tài liệu biến dạng theo phương đứng gọi dộ lún hay độ lún móng Hình 7.1: Sơ đồ tính tốn độ lún móng đơn theo phương pháp cộng lớp 134 Căn vào Bảng 7.2, ta cần tính giá trị độ lún cơng trình, gồm có độ lún tuyệt đối móng, độ lún tương đối hai móng, độ lún trung bình cơng trình Trị số độ lún trung bình cơng trình đượ xác định theo công thức:  S F  F i S tb  (7.23) i i đó: Fi, Si tương ứng diện tích đáy móng độ lún móng thứ i Trị số dộ lún lệch tương đối hai móng xác định theo cơng thức: S tb S l  (7.24) đó: S  S1  S hiệu số độ lún hai móng; l khoảng cách hai móng Hiện có nhiều phương pháp khác để tính tốn độ lún móng cơng trình, phương pháp cộng lún lớp phương pháp tầng chịu nén có chiều dày giới hạn hai phương pháp thường sử dụng thực tế Hai phương pháp tính lún chấp nhận trọng tiêu chuản TCVN 9362 : 2012 7.3.2 Tính tốn móng 7.3.2.1 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn I Tính tốn móng theo cường độ toán kết cấu Tải trọng dùng để tính tốn móng theo cường độ tải trọng tính tốn Các tổ hợp tải trọng xác định tính tốn kết cấu Tải trọng tác dụng lên móng bao gồm lực kết cấu bên truyền xuống móng tải trọng tác dụng lên móng Thơng thường tính tốn móng ta bỏ qua độ cứng kết cấu bên trên, xem đàn hồi tuyến tính Phân biệt hai trường hợp: móng cứng móng mềm Đối với trường hợp móng cứng phản lực phân bố theo quy luật tuyến tính Các móng mềm tính tốn theo mơ hình dầm đàn hồi 7.3.2.2 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn II Móng bê tơng bê tơng cốt thép tính tốn theo trạng thái giới hạn II kết cấu bê tông bê tông cốt thép tương ứng 135 7.4 QUY TRÌNH THIẾT KẾ MĨNG NƠNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN Áp dụng quy trình thiết kế kết cấu theo trạng thái giới hạn (Chương 2) để thiết kế móng nơng thiên nhiên Quy trình thể hình 7.2 Đề xuất phương án móng Tính tốn & móng Tính tốn theo trạng thái giới hạn I Tính tốn theo trạng thái giới hạn II Thiết kế kết cấu móng Xem xét tổng thể phương án móng Lập hồ sơ thiết kế Hình 7.2: Quy trình thiết kế móng nơng theo trạng thái giới hạn 136 Điều chỉnh phương án móng 7.5 BÀI TẬP: Áp dụng TCVN 9362 : 2012 thiết kế móng nơng nơng bê tơng cốt thép cột khung hình 7.3 Số liệu tải trọng đất cho tương ứng Bảng 7.5 Bảng 7.6 Hình 7.3: Sơ đồ móng 137 Chương CƠ SỞ THIẾT KẾ MÓNG CỌC THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 8.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Tiêu chuẩn TCVN 10304 : 2014 áp dụng để thiết kế móng cọc nhà cơng trình xây dựng cơng trình cải tạo xây dựng lại Tiêu chuẩn TCVN 10304 : 2014 không áp dụng để thiết kế móng cọc cơng trình xây dựng đất đóng băng vĩnh cửu, móng máy chịu tải trọng động trụ cơng trình khai thác dầu biển cơng trình khác thềm lục địa Tiêu chuẩn TCVN 10304 : 2014 Bộ Khoa học Công nghệ công bố năm 2014 8.2 CƠ SỞ THIẾT KẾ MÓNG CỌC THEO TCVN 10304 : 2014 8.2.1 Phương pháp thiết kế Nền móng cọc thiết kế theo phương pháp trạng thái giới hạn 8.2.2 u cầu tính tốn Nền móng cọc phải tính tốn theo trạng thái giới hạn: a) Nhóm trạng thái giới hạn thứ gồm: - Theo cường độ vật liệu cọc đài cọc; - Theo sức kháng đất cọc (sức chịu tải cọc theo đất); - Theo sức chịu tải đất tựa cọc; - Theo trạng thái ổn định chứa cọc, lực ngang truyền vào đủ lớn (tường chắn, móng kết cấu có lực đẩy ngang …), có tải động đất, cơng trình nằm sườn dốc hay gần đó, lớp đất dốc đứng Việc tính tốn cần kể đến biện pháp kết cấu để lường trước ngăn ngừa chuyển dịch móng b) Nhóm trạng thái giới hạn thứ hai gồm: - Theo độ lún tựa cọc móng cọc chịu tải trọng thẳng đứng (xem 7.4); - Theo chuyển vị đồng thời cọc với đất chịu tác dụng tải trọng ngang momen (xem Phụ lục A TCVN 10304:2014); 138 - Theo hình thành mở rộng vết nứt cho cấu kiện bê tông cốt thép móng cọc 8.2.3 Tải trọng tác động Tải trọng tác động đưa vào tính tốn móng cọc, hệ số tin cậy tải trọng tổ hợp tải trọng phải lấy theo yêu cầu TCVN 2737:1995 Khi tính cọc, móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ phải tính với tổ hợp tổ hợp đặc biệt tải trọng tính tốn, tính theo trạng thái giới hạn thứ hai tính với tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn Kết cấu loại cọc phải tính tốn chịu tải trọng từ nhà cơng trình truyền vào Riêng cọc đúc sẵn cịn phải tính cọc chịu lực trọng lượng thân chế tạo, lắp đặt vận chuyển, nâng cọc lên giá búa điểm móc cẩu cách đầu cọc 0,3l (trong l chiều dài đoạn cọc) Nội lực trọng lượng thân cọc (giống nội lực dầm) phải nhân với hệ số xung kích lấy bằng: 1,50 – tính theo cường độ; 1,25 – tính hình thành mở rộng vết nứt Trong trường hợp hệ số tin cậy trọng lượng thân cọc lấy 8.2.4 Đặc trưng tính tốn đất vật liệu Tính tốn cọc, móng cọc móng phải dùng đặc trưng tính tốn vật liệu đất Trị số tính tốn đặc trưng vật liệu cọc đài cọc cần lấy theo u cầu TCVN 5574:2012.Trị số tính tốn c ủ a đặc trưng đất xác định theo dẫn TCVN 9362:2012, TCVN 9351:2012 TCVN 9352:2012 Trị số tính tốn hệ số bao quanh cọc lấy theo dẫn TCVN 10304 : 2014 Cường độ sức kháng đất mũi cọc thành cọc xác định theo dẫn TCVN 10304 : 2014 8.3 TÍNH TỐN MĨNG CỌC THEO CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 8.3.1 Tính tốn theo trạng thái giới hạn I 8.3.1.1 Quy định chung - Tính tốn theo vật liệu cọc: Tính tốn cọc theo cường độ vật liệu cần tuân theo yêu cầu tiêu chuẩn hành kết cấu bê tông, bê tơng cốt thép thép Khi tính cọc đóng ép nhồi, cọc khoan nhồi barrette (trừ cọc - trụ cọc khoan - thả) theo cường độ vật liệu, cường độ tính tốn bê tơng phải nhân với hệ số điều kiện làm việc cb = 0,85, kể đến việc đổ bê tông khoảng không gian chật hẹp hố ống 139 vách nhân với hệ số ‘cb kể đến phương pháp thi công cọc sau: a) Trong đất dính, khoan đổ bê tông khô, gia cố thành, mực nước ngầm giai đoạn thi cơng thấp mũi cọc ‘cb = 1,0; b) Trong loại đất, việc khoan đổ bê tông điều kiện khơ, có dùng tới ống vách chun dụng, guồng xoắn rỗng ruột ‘cb = 0,9; c) Trong nền, việc khoan đổ bê tông vào lịng hố khoan dưới nước có dùng ống vách giữ thành, ‘cb = 0,8; d) Trong nền, việc khoan đổ bê tơng vào lịng hố khoan dung dịch khoan nước chịu áp lực dư (khơng dùng ống vách), ‘cb = 0,7 - Tính tốn theo đất nền: Cọc nằm móng cọc đơn chịu tải trọng dọc trục phải tính theo sức chịu tải đất với điều kiện: - Đối với cọc chịu nén: Nc ,d  R o Rc ,d ; Rc,d  c ,k n k (8.1) - Đối với cọc chịu kéo: Nt ,d  R o Rt ,d ; Rt , d  t , k n k (8.2) Trong đó: Nc,d Nt,d tương ứng trị tính tốn tải trọng nén tải trọng kéo tác dụng lên cọc (lực dọc phát sinh tải trọng tính tốn tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất); Rc,d Rt,d tương ứng trị tính tốn sức chịu tải trọng nén sức chịu tải trọng kéo cọc; Rc,k Rt,k tương ứng trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén sức chịu tải trọng kéo cọc, xác định từ trị riêng sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u sức chịu tải trọng kéo cực hạn Rt,u;  o hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng đất sử dụng móng cọc, lấy cọc đơn lấy 1,15 móng nhiều cọc;  n hệ số tin cậy tầm quan trọng cơng trình, lấy 1,2; 1,15 1,1 tương ứng với tầm quan trọng cơng trình cấp I, II III; 140  k hệ số tin cậy theo đất lấy sau: a) Trường hợp cọc treo chịu tải trọng nén móng cọc đài thấp có đáy đài nằm lớp đất tốt, cọc chống chịu nén không kể đài thấp hay đài cao lấy  k = 1,4 (1,2) Riêng trường hợp móng cọc chịu nén cột, cọc đóng ép chịu tải 600 kN, cọc khoan nhồi chịu tải 2500 kN lấy  k = 1,6 (1,4); b) Trường hợp cọc treo chịu tải trọng nén móng cọc đài cao, đài thấp có đáy đài nằm lớp đất biến dạng lớn, cọc treo hay cọc chống chịu tải trọng kéo trường hợp móng cọc đài cao hay đài thấp, trị số lấy phụ thuộc vào số lượng cọc móng sau: móng có 21 cọc …………………  k  1, 40(1, 25); móng có 11 đến 20 cọc …………………  k = 1,55 (1,4); móng có 06 đến 10 cọc …………………  k = 1,65 (1,5); móng có 01 đến 05 cọc …………………  k = 1,75 (1,6) c) Trường hợp bãi cọc có 100 cọc, nằm cơng trình có độ cứng lớn, độ lún giới hạn khơng nhỏ 30 cm lấy  k = 1, sức chịu tải cọc xác định thí nghiệm thử tải tĩnh Giá trị  k (…) dùng cho trường hợp sức chịu tải cọc xác định thí nghiệm thử tải tĩnh trường; giá trị (…) dùng cho trường hợp sức chịu tải cọc xác định phương pháp khác 8.3.1.2 Xác định sức chịu tải cọc theo đất Khi có kết khảo sát trường, việc xác định sức chịu tải cọc theo đất cần kể đến số liệu xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn, theo số liệu thử cọc chịu tải trọng động Trong trường hợp có kết thử cọc chịu tải trọng tĩnh sức chịu tải theo đất cọc phải lấy theo kết thử này, có xét đến dẫn TCVN 10304 : 2014 Đối với cơng trình, khơng thực việc thử tải tĩnh cọc trường, nên xác định sức chịu tải cọc theo số phương pháp trình bày TCVN 10304 : 2014 có kể đến tầm quan trọng cơng trình Một số trường hợp thường gặp cọc treo TCVN 10304 : 2014 quy định: 1) Sức chịu tải cọc treo loại, kể cọc ống có lõi đất hạ phương pháp đóng ép Sức chịu tải trọng nén Rc,u, tính kN, cọc treo, kể cọc ống có lõi đất, hạ 141 phương pháp đóng ép, xác định tổng sức kháng đất mũi cọc thân cọc: Rc,u = c ( cq qb Ab + ucf fi li) (8.3) đó: c hệ số điều kiện làm việc cọc đất, c =1; qb cường độ sức kháng đất mũi cọc, lấy theo Bảng (TCVN 10304 : 2014); u chu vi tiết diện ngang thân cọc; fi cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ “i” thân cọc, lấy theo Bảng (TCVN 10304 : 2014); Ab diện tích cọc tựa lên đất, lấy diện tích tiết diện ngang mũi cọc đặc, cọc ống có bịt mũi; diện tích tiết diện ngang lớn phần cọc mở rộng diện tích tiết diện ngang khơng kể lõi cọc ống không bịt mũi; li chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ “i”; cq cf tương ứng hệ số điều kiện làm việc đất mũi thân cọc có xét đến ảnh hưởng phương pháp hạ cọc đến sức kháng đất (xem Bảng (TCVN 10304 : 2014)) Trong cơng thức (8.3) phải tính tổng sức kháng tất lớp đất mà cọc xuyên qua, trừ phần đất nằm dự kiến bị đào bỏ bị xói Trong trường hợp phải tính tổng sức kháng tất lớp đất nằm cao độ dự kiến (mức đào bỏ) cao độ đáy hố sau xói cục ứng với mực nước lũ tính tốn Sức chịu tải trọng kéo Rt,u, tính kN, cọc treo, kể cọc ống có lõi đất, hạ phương pháp đóng ép, xác định theo cơng thức: Rt,u = cucf fi li (8.4) đó: ui, cf lấy theo công thức (10); c hệ số điều kiện làm việc cọc, lấy cho loại nhà cơng trình: chiều sâu hạ cọc nhỏ m, c= 0,6; chiều sâu hạ cọc lớn m, c= 0,8 Riêng trụ đường dây tải điện, hệ số c lấy theo dẫn Điều 14 (TCVN 10304 : 2014) 2) Sức chịu tải cọc treo đóng ép nhồi, cọc khoan nhồi cọc ống nhồi bê tông Sức chịu tải trọng nén Rc,u, tính kN, cọc đóng ép nhồi cọc khoan nhồi mở không mở rộng mũi cọc ống moi đất nhồi bê tông vào bên trong, xác định theo công thức: Rc,u = c (cq qb Ab + ucf fi li) (8.5) đó: c hệ số điều kiện làm việc cọc, cọc tựa đất dính với độ bão hịa S r < 0,9 142 đất hoàng thổ lấy c = 0,8; với trường hợp khác c = 1; cq hệ số điều kiện làm việc đất mũi cọc, lấy sau: cq = 0,9 cho trường hợp dùng phương pháp đổ bê tông nước; trụ đường dây tải điện không hệ số cq lấy theo dẫn Điều 14; trường hợp khác cq = 1; qb cường độ sức kháng đất mũi cọc, lấy theo dẫn 7.2.3.2 (TCVN 10304 : 2014), cọc đóng (ép) nhồi thi cơng theo cơng nghệ ghi 6.4a, 6.4b (TCVN 10304 : 2014); cọc chế tạo sẵn thi cơng theo cơng nghệ ghi 6.5g có đóng vỗ đầu cọc cọc khoan nhồi có xử lý làm mùn khoan bơm phun vữa xi măng mũi cọc lấy theo Bảng (TCVN 10304 : 2014); Ab diện tích tiết diện ngang mũi cọc, lấy sau: cọc đóng ép nhồi cọc khoan nhồi: - không mở rộng mũi: lấy diện tích tiết diện ngang cọc; - có mở rộng mũi: lấy diện tích tiết diện ngang lớn phần mở rộng; - cọc ống độn bê tơng lịng cọc ống có bịt mũi: lấy diện tích mặt cắt ngang tồn ống; u chu vi tiết diện ngang thân cọc; cf hệ số điều kiện làm việc đất thân cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ điều kiện đổ bê tông - xem Bảng (TCVN 10304 : 2014); fi cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ “i” thân cọc, lấy theo Bảng (TCVN 10304 : 2014); li chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ “i” Sức chịu tải trọng kéo Rt,u, tính kN, cọc đóng ép nhồi, cọc khoan nhồi cọc ống xác định theo công thức: Rt,u = c u  cf fi li (8.6) đó: c lấy theo công thức (11) (TCVN 10304 : 2014).; u, cf , fi, li lấy theo công thức (12) (TCVN 10304 : 2014) 8.3.1.3 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải cọc Trị riêng sức chịu tải cực hạn cọc Rc,u Rt,u xác định theo phương pháp dựa vào tiêu lý đất nền, theo phương pháp tính tốn dùng kết thí nghiệm trường Trong trường hợp điều kiện giống nhau, số trị riêng sức chịu tải cực hạn 6, trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén chịu tải trọng kéo cọc ghi lấy giá trị nhỏ số trị riêng: Rc,k = Rc,u Rt,k = Rt,u 143 Trường hợp, số trị riêng sức chịu tải cực hạn điều kiện lớn 6, trị tiêu chuẩn sức chịu tải cọc Rc,k Rt,k trị trung bình xác định từ kết xử lý thống kê trị riêng sức chịu tải cực hạn 8.3.1.4 Xác định tải trọng lên đầu cọc Khi xác định giá trị tải trọng truyền lên cọc, cần xem móng cọc kết cấu khung tiếp nhận tải trọng thẳng đứng, tải trọng ngang mơmen uốn Đối với móng cột gồm cọc thẳng đứng, có tiết diện độ sâu, liên kết với đài cứng, cho phép xác định giá trị tải trọng N j truyền lên cọc thứ j móng theo cơng thức: Nj  My x j N Mx y j  n  n n y i2 x i2  i 1 (8.7)  i 1 đó: N lực tập trung; Mx, My mô men uốn, tương ứng với trục trọng tâm x, y mặt cọc cao trình đáy đài; n số lượng cọc móng; xi, yi tọa độ tim cọc thứ i cao trình đáy đài; xj, yj tọa độ tim cọc thứ j cần tính tốn cao trình đáy đài 8.3.2 Tính tốn móng cọc theo trạng thái giới hạn II Tính tốn cọc móng cọc theo biến dạng từ yêu cầu thỏa mãn điều kiện: S  S gh (8.8) Trong đó: S trị biến dạng đồng thời cọc, móng cọc cơng trình (độ lún, chuyển vị, hiệu độ lún tương đối cọc, móng cọc…); Sgh trị biến dạng giới hạn đồng thời nền, móng cọc cơng trình theo dẫn TCVN 9362 : 3012 Độ lún móng cọc tính tốn với sơ đồ tính tốn dựa mơ hình biến dạng tuyến tính mơ hình phi tuyến Tiêu chuẩn TCVN 10304 : 2014 cho phép tính lún móng cọc đài thấp theo mơ hình khối móng quy ước Các xác định tải trọng phương pháp tính lún cho móng quy ước hồn tồn đói với móng nơng (TCVN 9362:2012) 144 8.4 TÍNH TỐN ĐÀI CỌC Tính tốn cọc đài cọc theo cường độ vật liệu cần tuân theo yêu cầu tiêu chuẩn hành kết cấu bê tơng, bê tơng cốt thép thép Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép móng cọc theo hình thành mở rộng vết nứt theo yêu cầu TCVN 5574:2012 8.5 QUY TRÌNH THIẾT KẾ MÓNG CỌC THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN Đề xuất phương án móng Tính tốn móng Tính tốn theo trạng thái giới hạn I Tính tốn theo trạng thái giới hạn II Thiết kế đài cọc Xem xét tổng thể phương án móng Lập hồ sơ thiết kế Hình 8.1: Quy trình thiết kế móng cocj theo trạng thái giới hạn 145 Điều chỉnh phương án móng 8.6 BÀI TẬP Áp dụng TCVN 10304 : 2014 để thiết kế móng cọc chân cột khung hình 8.2 Số liệu tải trọng đất cho tương ứng Bảng 8.1 Bảng 8.2 Hình 8.2: Sơ đồ móng cọc 146 ... cơng trình - Loại cơng trình: Loại cơng trình xác định theo cơng sử dụng gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, cơng trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cơng... sau: - Thiết kế bước thiết kế vẽ thi công áp dụng cơng trình quy định phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật; - Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế sở bước thiết kế vẽ thi công áp dụng cơng trình. .. kiệm lượng 10 Thiết kế xây dựng cơng trình bao gồm bước: thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công Tuỳ theo tính chất, quy mơ loại cơng trình, thiết kế xây dựng cơng trình lập bước,

Ngày đăng: 10/04/2021, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w