1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3033 Cây thuốc đông y

1,4K 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.362
Dung lượng 38,57 MB

Nội dung

Cuốn “Tuyển tập 3033 cây thuốc đông y” của Tuệ Tĩnh Thiền Sư là một lang y sống ở giai đoạn cuối thời Trần. Ông được hậu thế suy tôn là tiên thánh của ngành thuốc Nam. Tuệ Tĩnh đã chăm chú nghề thuốc: Trồng cây thuốc, sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh trong dân gian, huấn luyện y học cho các tăng đồ. Ông đã tổng hợp y dược dân tộc cổ truyền trong bộ sách giá trị là bộ Nam dược thần hiệu chia làm 10 khoa.

TUY N T P 3033 CÂY THUỐC ĐÔNG Y Y HỌC CỔ TRUYỀN TUỆ-TĨNH A Actisô Tên thường gọi: Actisô Tên khoa học: Cynara scolymus L., thuộc họ cúc - Asteraceae Mô tả: Cây thân thảo cao 1-1,2 m Thân có lơng mềm, có khía dọc thân Lá to, dài, mọc so le, phiến chia thuỳ gốc, không chia thuỳ, mặt màu lục mặt có lơng trắng Cụm hoa nhánh, gồm nhiều hoa hình ống có màu lam tím Quả nhẵn dính với thành vịng, dễ tách chín Hạt khơng có nội nhũ Cây mọc vùng Carthage vùng Địa trung hải, trồng Ý Pháp Ở Việt nam, actisô trồng Sapa, Tam Đảo, Nghệ An, Hải Hưng, Lâm Đồng Actisơ Bộ phận dùng thu hái: Tồn (lá, thân, rễ, cụm hoa) – Herba Cynarae Scolymi Người ta thu hái cụm hoa chưa nở làm rau ăn vào tháng 12 đến tháng Còn thu hái lúc hoa có hoa, rọc bỏ sống đem phơi khơ hay sấy khơ Thành phần hố học: Cụm hoa chứa 33,15% protid; 0,1-0,3% lipid; 11-15,5% đường (cần cho người bị bệnh đái tháo đường), 82% nước, cịn có chất khoáng mangan, phosphor, sắt, loại vitamin: 300 (gama) vitamin A; 120 (gama) vitamin B1, 30 (gama) vitamin B2, 10 mg vitamin C 100g Actisô cung cấp cho thể 50-70 calo Trong có chất kết tinh, thường phức hợp với calcium, magnesium, kalium, natrium, glucosid mà người ta gọi Cynarin, có công thức C25H24O12 H2O mang hai phân tử acid cafeic phân tử acid quinic Trong tươi Cynarin, có tannoid, hai heterosid flavonic cyanosid chất khác không tan ete gọi scolymosid Các hợp chất polyphenol có non nhiều già, phiến nhiều cuống lá, chóp nhiều gốc Từ năm 1956 người ta tổng hợp Cynarin Tính vị, tác dụng: Bơng Actisơ có tính bổ dưỡng nấu chín, tăng lực, kích thích, làm ăn ngon, bổ gan (tiết mật), trợ tim, lợi tiểu, chống độc, gây tiết sữa cho phụ nữ nuôi nhỏ Actisô biết từ lâu nhờ tác dụng lợi mật Cynarin, người ta xác định hỗn hợp thành phần khác Actisô, chủ yếu acid-acool tạo nên hoạt lực lợi mật Actisơ cịn có tác dụng khác giảm cholesterol-huyết, bảo vệ gan, làm tăng niệu Ở người, Cynarin có tác dụng loại trừ acid mật làm giảm cholesterol-huyết lipoprotein Cây Actisô cịn non dùng luộc chín hay nấu canh ăn, phận thường dùng làm rau cụm hoa bao gồm đế hoa mang hoa, lơng tơ bắc có phần gốc mềm màu trắng bao xung quanh Người ta mang về, chẻ nhỏ theo chiều dọc từ 6-8 miếng, đem hầm với xương, thịt để ăn nước Bông Actisơ loại rau cao cấp, nấu chín dễ tiêu hoá, dùng trị đau gan, giảm đau dày, cần cho người bị bệnh đái tháo đường Cách dùng: Sử dụng Actisô nhiều dạng, dùng tươi khơ hâm uống hay nấu thành cao lỏng, cao mềm; cịn có dạng chiết tươi cồn làm cồn thuốc Hiện thị trường có nhiều chế phẩm Actisơ: cao Actisơ, trà Actisơ, Cynaraphytol viên, thuốc Cynaraphytol, thuốc nước đóng ống Actisamin v.v Ắc ó ắc ó – Acanthus integrifolius T Anders, thuộc họ Ơ rơ Acanthaceae Mơ tả: Cây nhỏ cao 1-2m, thân trịn khơng lơng Lá mọc đối, phiến nguyên mỏng, bóng, xanh đậm; cuống 1cm Hoa nách lá, to màu trắng; dài dài hẹp, cao 1,5cm; tràng dài 8-10cm, môi dài ống nhị Quả nang hạt Hình ắc ó Bộ phận dùng: Lá - Folium Acanthi Nơi sống thu hái: Cây thường trồng làm hàng rao miền đồng Công dụng: Cũng dùng Ô rô - Acanthus ilicifolius trị nhức mỏi tê thấp Âm địa Âm địa – Botrychium ternatum (Thunb) Sw thuộc họ Lưỡi rắn – Ophioglossaceae Mô tả: Dương xỉ nhỏ cao 15-20cm, tới 40cm Thân rễ ngắn mọc đứng Lá có cuống dày, nạc, dài 4-9cm, phần khơng sinh sản dài 5-27cm, rộng 8-15cm, có dạng tam giác tù, xẻ lông chim lần hay chẻ lông chim lần; chét có cuống, hình tam giác dài 4-6cm, rộng 2-3cm, mọc đối hay so le, chia thành thuỳ nhỏ mọc cách nhau; đoạn chót hình tam giác tù góc khơng đều, mép xẻ nhiều hay ít, phiến dày nạc Túi bào tử xếp cuống thành Các bơng tập hợp thành chùm có cuống dài 9-13cm, dính vào đoạn phần khơng sinh sản cuống Bào tử khơng màu, trịn, có cạnh Bộ phận dùng: Thân rễ – Rhizoma Botrychil ternati thường gọi Âm địa Nơi sống thu hái: Cây mọc vùng núi cao nước ta Sapa tỉnh Lào Cai Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Dùng tồn thân phơi khơ Tính vị tác dụng: Vị ngọt, đắng, tính lạnh, khơng có độc, có tác dụng lương giải độc, bình can tán kết Cơng dụng: Dùng trị sang độc, sưng nóng phong nhiệt Liều dùng 12-15g, dạng thuốc sắc Ở Ấn Độ người ta dùng chữa thương tích dùng rễ chữa lỵ Đơn thuốc: Nam nữ sau nôn máu, hơng cách có hư nhiệt, dùng: Âm địa quyết, Tử hà sa, Quán chúng, Cam thảo vị 12g sắc uống Anh đào Tên thường gọi: Anh đào – Prunnus cerasoides D Don, thuộc họ Hoa hồng – Rosaceae Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao 5-10m, có vỏ xám, lốm đốm lỗ khí hay hình trái xoan Lá sớm rụng, mỏng, nhẵn, hình tái xoan thn-ngọn giảo, trịn thon hẹp lại gốc, có mũi nhọn sắc, mép có cưa, với đơnhay kép, tận tuyến nâu, dải 5-12cm, rộng 2,5-5cm; cuống nhẵn, dài 8-15mm, có 2-4 tuyến dạng đĩa chóp có cuống hay khơng Hoa màu hồng, xuất trước có thành cụm hoa bên gần dạng tán thường có hoa Quả hạch hình cầu hay dạng trứng, rộng 1012mm, màu đỏ, có hạch cứng với vách dày Cây hoa tháng 12 – tháng có từ tháng đến tháng 4-5 Loài núi cao Hymalaya, Tây Tạng xuống đến nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan Việt Nam Cũng gặp miền Bắc Việt Nam vùng núi cao Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, tới Ninh Bình, thơng thường núi cao tỉnh Lào Cai Cũng trồng nhiều Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Ghi chú: Trung Quốc người ta gọi loài Vân Nam âu lý Hình Anh đào xem gần với mận Cịn Anh đào Prunus pseadocerasus Lindl, có ăn được, nhân hạt dùng làm thuốc trị nóng sinh ngứa ngáy, vỏ thân dùng làm săn da trừ ho, rễ sát trùng dùng trị vết rắn cắn Cây Anh đào thức khơng có nước ta Ta có nhập trồng số lồi Anh đào Nhật Bản thuộc chi Prunus Bộ phận dùng: Quả - Fructus Pruni Thành phần hoá học: Nhân hạt chứa amydalin, plunasetin (isoflavon), sakurametin, pudumetin (flavon) Vỏ chức flavonon glucosid sakuranin chacol glucosid neosakuranin Cơng dụng: Quả có vỏ dày, thịt đỏ, mọng nước, mùi dễ chịu, ăn chế rượu uống, người ta chế loại rượu Anh đào Đà Lạt ấn Độ cành nhỏ dùng để thay acid hydrocyanic; nhân hạt dùng làm thuốc trị sỏi sỏi thận Ấu Bộ phận dùng: Quả – Fructus Trapae, thường có tên Ơ lăng Có dùng vỏ toàn Nơi sống thu hái: Cây vùng cổ nhiệt đới mọc tự nhiên trồng nhiều ao, hồ, đầm, sông cụt, mặt nước Người ta phân biệt hai giống trồng: ấu gai, có hai sừng nhọn gai, suất thấp; ấu trụi có hai sừng tù, suất cao, thường trồng nhiều Người ta dựa vào hình dạng để chia ra: ấu nâng gương ấu thành thục, chưa già, màu nâu, khơng cịn nằm ngang mặt nước mà lên chếch với mặt nước Lúc thu hoạch dễ (vì chưa rụng xuống bùn) luộc ăn ngon; ấu sừng trâu, già màu chuyển từ nâu sang đen sẫm, vỏ cúng sừng, nhân có nhiều bột, cần thu hoạch sớm Người ta nhân giống ấu quả, từ sinh dây ấu; dùng 4-5 dây nhổ sát gốc làm tôm để đem nhân giống tiếp trồng hẳn nơi có bùn rễ bám nhanh để mặt nước, nhiên tự nhiên, rụng xuống nước tái sinh thành dễ dàng lan toả diện tích rộng mặt nước Để làm thuốc, ta thu tươi già luộc, lấy nhân ra, bóc lấy vỏ để dành, dùng tươi hay phơi sấy khơ để dùng dần Thành phần hố học: Trong nhân hạt có tới 49% tinh bột, khoảng 10,3% protid Tính vị tác dụng: Củ ấu có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ mát, giải nắng nóng, giải độc; ăn bổ ngũ tạng Vỏ có tính tăng lực hạ nhiệt Công dụng: Người ta trồng ấu để lấy làm thức ăn phụ để chăn ni, cịn dùng làm thức ăn xanh cho gia súc Quả thường dùng luộc chín hay rang ăn Từ hạt chế loại bột, thêm đường mật làm bánh ăn ngon Ở Trung Quốc dùng ăn nấu rượu Quả dùng làm thuốc giải nắng nóng, giải độc, trừ rơm sảy Người ta dùng lên để chữa cảm sốt đau đầu; dùng làm thuốc cường tráng Ở Campuchia, người ta chế loại nước dễ uống có tác dụng chống suy nhược bị bệnh sốt rét loại sốt khác Vỏ ấu dùng chữa loét dày loét cổ tử cung, cịn tồn dùng chữa sài đậu trẻ em, giải độc rượu làm cho sáng mắt Liều dùng: 10-16g, dạng thuốc sắc Dùng ngồi: giã tươi đắp khơng kể liều lượng Đơn thuốc: Giải trúng nắng giải chất độc thuốc, dùng củ ấu tươi giã nhỏ, chế thêm nước nguội mà uống thật nhiều Chữa rôm sảy hay da mặt khô sạm, dùng củ ấu tươi già xoa Ấu dại Ấu dại hay ấu dây– Trapa incisa Sieb Et Zucc.(Trapa maximowiczii Korsh var tonkinensis Gagnep.) thuộc họ ấu – Trapaceae Mô tả: Cây thuỷ sinh có thân nước chụm nhánh, sát mặt nước; phiến hình tam giác, mép có to, gân phụ ba cặp, 1-2cm, phù Hoa trắng, cành hoa cao 1cm Quả bế cao rộng 1cm (khơng kể gai), có sừng: hướng xuống dưới, dài 1cm, mảnh từ gốc với điểm lồi phía chỗ dính; sừng dạng, hướng lên trên, dài 8mm Ấu gai Bộ phận dùng: Quả - Fructus Trapae thường gọi tế dã lăng Nơi sống thu hái: Cây vùng Viễn Đông Nam Trung Quốc, Việt Nam, gặp mọc hoang từ Yên Bái, Hà Tây, Hà Nội đến Quảng Trị Công dụng: Ở Trung Quốc, ấu dại có nhiều hột dùng ăn nấu rượu Hạt dùng chữa sốt rét đau đầu Ấu nước Ấu nước – Trapa natans L var pumila Nakano, thuộc họ ấu – Trapaceae Mô tả: Cây thuỷ sinh nổi, to Lá có cuống dài đến 10cm, phình 1/3 Phiến hình tam giác, xẻ sâu, dầy, mập, gân phụ 4-5 cặp Hoa có cuống dày, có lơng Quả bế có thân to, cao 2cm, với sừng nhọn: dài mọc ngang, ngắn hướng xuống, mầm không nhau, chứa đầy hột Ra tháng 6-7 Bộ phận dùng: Quả - Fructus Trapae Nơi sống thu hái: Cây mọc ao, hồ, đầm, ruộng từ Hà Nội đến Thừa Thiên, Quảng Nam Dễ sinh sản rơi xuống đất bùn Thông thường bán chợ củ ấu Thành phần hoá học: Quả chứa protid 4,97%, lipid 0,67%, glucid 46,6%, tro 1,39% lượng nhỏ vitamin C Tính vị, tác dụng cơng dụng: tương tự lồi ấu khác Củ ấu có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ mát, giải nắng nóng, giải độc; ăn bổ ngũ tạng Vỏ có tính tăng lực hạ nhiệt A kê Tên thường gọi: A kê (Akee) Tên khoa học: Blighia sapida Koen thuộc họ Bồ Hịn – Sapindaceae Mơ tả: Cây gỗ cao 12-13m, thẳng, cso tán xoè rộng nhánh cứng La to mang chét gần mọc đối, hình bầu dục thn dài, dài đến 13cm, rộng 5cm, không lông, màu ôliu tươi, lúc khô gan lồi mặt Chùm hoa 1-2 náchlá có lông mịn, cuống hoa dài 1,5cm; dài 5; cánh hoa màu trắng, hẹp, có vảy to gốc; nhị 8; bầu có vịi nhuỵ ngắn Quả nang dài từ 7-10cm hình tam giác, màu vàng hay đỏ tươi, mở thành mảnh: hạt 3, tròn, bóng lống, mang áo hạt to gốc màu trắng, bao đến 1/2 hạt.Loài mọc Trung Phi, nhập trồng Đồng Nai làm cảnh Bộ phận dùng: Áo hạt, lá, vỏ - Arillus, Folium et Fructus Blighiae Thành phần hoá học:Áo hạt chứa 69,2% nước, 5% protid, 20% lipid, 4,6%5 glucid, 1,2% tro, 40% Ca, 16 mg% P, 2,7 mg% Fe Cuống noãn hạt áo hạt chứa chất độc mà chất hypoglucin A Quả chứa nhân tố làm giảm glycoza huyết thông thường (amino acid cyclopropanoid, hypoglucin A hypoglucin B) chất độc dùng thay insulin Tro chứa nhiều Kalium Tính vị, tác dụng: Áo hạt cứng có dầu có mùi vị hạt dẻ, dùng ăn Ở Châu Âu, người ta cho thức ăn làm ngon miệng, đem nấu chín bơ với cá biển Tác dụng trị lỵ sốt, chữa cảm lạnh chảy mủ, giảm đau, chống độc, chống nơn, chất độc kích thích v.v Cách dùng: Áo hạt dùng thuốc trị lỵ sốt Lá (và vỏ) sắc nước uống lợi tiêu hoá, dùng chữa cảm lạnh chảy mủ Nhiều phận khác xem làm giảm đau, chống độc, chống nôn, chất độc kích thích Được dùng làm thuốc trị viêm kết mạc, phù thũng, đau nửa đầu, đau mắt, viêm tinh hồn, lt, ghẻ cóc sốt vàng da A phiện (Thuốc phiện) Thuốc phiện, A phiện, Anh túc, Cây thẩu - Papaver somniferum L., Thuộc họ Thuốc phiện - Papaveraceae Mơ tả: Cây thảo năm có thân mọc đứng cao tới 1-1,5m Lá mọc so le - thuôn; xẻ thùy lông chim với đoạn nhọn; có Hoa to, màu trắng, đỏ hay tím, mọc đơn độc thân, có cuống dài; nhị có bao phấn đen Quả nang gần hình cầu, nhẵn, đầu cuống phình, chứa nhiều hạt nhỏ có màu đen Ra hoa tháng 3-5, có tháng 6-8 Bộ phận dùng: Vỏ chích nhựa, thường gọi Cù túc xác Anh túc xác - Pericarpium Papaveris; nhựa chích vỏ Latex Papaveris Nơi sống thu hái: Loài phân bố Bắc Phi châu số nước Á châu (Ấn Độ, Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Malaixia) Ở nước ta, trồng vùng núi cao lạnh Người ta chích nhựa vỏ chưa chín vào đầu mùa hạ, đem đặc Cịn vỏ đem phơi khơ Thành phần hóa học: Nhựa thuốc phiện chứa tới 25 alcaloid khác nhau, chủ yếu morphine, codeine, thebaine, narcotine, narceine, papaverine; acid hữu cơ; meconic, lactic, malic, tartric, citric, acetic, succinic; cịn có protein, acid amin, dextrose, pectin Quả khô chứa 0,388% morphine 0,001% codeine, 0,335% papaverine 0,247% narcotine Hạt chứa dầu, khơng có alcaloid Tỷ lệ morphine thay đổi tuỳ theo phận cây, có nhiều đến thân, rễ Tính vị, tác dụng: Vị chua, chát, tính bình, có độc; có tác dụng liễm phế, sáp trường, thống Nhựa thuốc phiện có vị đắng chát; có tác dụng giảm đau, gây ngủ Cơng dụng, định phối hợp: Anh túc xác dùng trị ho, ho gà, ỉa chảy, trĩ, bụng lạnh đau Liều dùng 3-6g Nhựa dùng chữa ho, đau bụng ỉa chảy, làm dễ thở suy tim Dùng dạng bột, nhựa cao hay cồn thuốc Liều dùng 0,005-0,02g tính theo hàm lượng morphin Ở Trung Quốc, hoa hãm uống làm thuốc dịu đau điều trị bạch đới, ho, ỉa chảy lỵ Hạt dùng hãm uống làm thuốc gây ngủ cho trẻ em hay quậy hay khóc; dùng cho người lớn bị ỉa chảy lỵ Ở Malaixia, thuốc phiện dùng trị trĩ, phong vết thương mắt Đơn thuốc: Chữa lỵ dùng hoa Kim ngân Cù túc xác, vị 4g, sắc uống B Ba bét hoa nhiều Ba bét hoa nhiều, Bạch đàn - Mallotus floribundus (Blune) Muell Arg (M.annamiticus O Ktze), thuộc họ Thầu dầu - Euphorbiaceae Mô tả: Cây nhỡ, nhánh non không lông Lá mọc so le hay mọc đối, phiến hình lọng dài 5-9cm, khơng lơng, mặt có tuyến vàng, gân từ gốc 5-7; cuống dài Cụm hoa chùm; hoa đực có đài, khoảng 25 nhị; hoa có đài, bầu có vịi nhuỵ Quả nang tròn, to 12mm Quả tháng 8-9 Bộ phận dùng: Lá - Folium Malloti Nơi sống thu hái: Cây mọc đồi bụi rìa rừng nhiều nơi từ Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam- Ðã Nẵng, Khánh Hoà Kiên Giang (đảo Phú Quốc) Thành phần hoá học: Hạt chứa dầu Công dụng, định phối hợp: Lá dùng nấu uống trà Rễ sắc uống trị sốt sau sinh dùng trị đau dày ỉa chảy Ba Ba Cỏ mao vĩ đỏ - Aerva sanguinolenta (L) Bulume, thuộc họ Rau dền - Amaranthaceae Mơ tả: Cây thảo có thân nhánh yếu, mọc trườn đâm rễ mấu, đứng mọc leo, có lơng, phía Lá dài 2-3cm, có cuống 5-10mm, có lơng dày mặt Hoa trắng thành bơng dày, hình trứng hay thn, hình trụ, dài 0,6-2cm, có lơng nhung, khơng cuống, có bơng phía xếp 2-5 (thường 3) thành chuỳ ngắn Hoa nhỏ cao 3,5mm; nhị xen với 4-5 nhị lép Quả bố mỏng, mở không đều, chứa hạt đen bóng Mùa hoa tháng 12-2 Quả tháng Bộ phận dùng: Toàn - Herba Aervae Nơi sống thu hái: Loài cổ nhiệt đới, mọc hoang nơi khô hay ẩm tán rừng đến độ cao 2000 mét, từ Lai Châu đến Lâm Ðồng, Ðồng Nai Công dụng, định phối hợp: Chỉ dùng dân gian làm thuốc bổ huyết, chữa người bị khô da, thiếu máu trị phù thũng Ở Lào dùng làm thuốc nhuận tràng Bấc Bấc, Bấc lùng Cỏ bấc đèn - Juncus effusus L., thuộc họ Bấc - Juncaceae Mô tả: Cây thảo sống lâu năm; thân tròn, cứng, mọc thành cụm dầy, cao độ 0,35-1,20m, đường kính thân 1,5-4mm; mặt ngồi màu xanh nhạt, có vạch dọc Ruột thân (lõi) cấu tạo tế bào hình ngơi sao, để hở nhiều lỗ khuyết lớn Lá bị giảm nhiều, bẹ gốc thân, màu hoe hoe hay nâu Cụm hoa cành thân; nhánh nhiều, mảnh Hoa đều, lưỡng tính, màu xanh; bao hoa khơ xác, gồm phiến hẹp, nhọn; nhị 3; bầu núm Quả nang tròn, dài bao hoa; hạt nhỏ Hoa tháng 5-6; tháng 6-7 Bộ phận dùng: Lõi thân hay ruột bấc - Medulla Junci; thường có tên Ðăng tâm thảo Nơi sống thu hái: Cây mọc hoang dại nơi ẩm lầy, gặp nhiều Nam Hà, Ninh Bình, Lâm Ðồng Cũng trồng để lấy bấc để làm thuốc Vào tháng 9-10, cắt toàn về, rạch dọc thân để lấy lõi riêng ra, bó thành bó, phơi hay sấy khơ tới độ ẩm 10% Có thể dùng nguyên sợi bấc làm thành bột Muốn tán bột, tẩm bấc với nước cơm phơi khơ dễ tán Sau cho vào nước, vớt bột mà dùng Thành phần hố học: Trong có araban, xylan, methyl pentosan, phlobaphen Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, nhạt, tính hàn; có tác dụng mát tim phổi, lợi tiểu tiện Công dụng, định phối hợp: Thường dùng trị tâm phiền ngủ, sốt, tiểu tiện khó khăn, đái dắt, miệng lưỡi lở, viêm họng Liều dùng 4-8 dạng thuốc sắc thuốc bột Ðơn thuốc: Chữa tiểu tiện ít, phù thũng, ngủ: Ðăng tâm 8g, nước 250ml Ðun sôi 15 phút, chia làm lần uống ngày Chữa tâm phiền, miệng khát: Bấc đèn 4g Lá tre, Mạch môn vị 12g, sắc uống Chữa chứng lậu, đái buốt, đái đục, đái máu: Cỏ bấc đèn, Rễ cỏ tranh, vị 8g, sắc uống Bạc biển Bạc biển - Argusia argentea (L.f) Heine - (Messerschmidia argentea (L) johnston), thuộc họ Vịi voi -Boraginaceae Mơ tả: Cây gỗ nhỏ cao 3-4m, gốc to 20cm Lá mọc khít nhánh; phiến hình trái xoan thn, dài 10-16cm, rộng cỡ 6cm, đầy lông nhung màu trắng bạc, gân phụ khó nhận; cuống khơng có Xim bị cạp kép, hoa xếp theo hai hàng, màu trăng trắng, đài 5; tràng có ống ngắn với thuỳ xoan nhọn; nhị, đính gần gốc tràng Quả hạch trịn bẹp, vàng vàng lúc chín, to 5-8mm Hoa tháng 4-6 Bộ phận dùng: Lá - Folium Argusiae Nơi sống thu hái: Loài phân bố Trung Quốc, Việt Nam Cây mọc vùng bờ biển nước ta, từ Ðã Nẵng vào phía Nam Tính vị, tác dụng: Chưa có tài liệu nghiên cứu Cơng dụng, định phối hợp: Kinh nghiệm dân gian miền biển Khánh Hoà số vùng khác thường lấy làm thuốc trị nọc rắn biển cắn Bạc hà Bạc hà hay Bạc hà nam - Mentha arvensis L., thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae Mô tả: Cây thường tạo thành đám gồm nhiều chồi ngắn dài mọc ngầm khí sinh với thân vng cao 0,30-0,70m, thường phân nhánh Lá thn hình giáo, dài 4-6cm, rộng 1,5-2,5cm, màu lục tới lục hồng, mép có Hoa nhỏ, màu trắng, hồng tím hồng, tập hợp thành loại dày đặc thường bị gián đoạn Tồn thân có lơng có mùi thơm Mùa hoa tháng 6-9 Bộ phận dùng: Lá - Folium Menthae, phần mặt đất - Herba Menthae Arvensis, thường gọi Bạc hà Nơi sống thu hái: Cây vùng Âu, ơn đới Ở nước ta có mọc hoang vùng núi cao chủng nhập trồng nhiều nơi Trồng thân ngầm thân mặt đất cắt đoạn dài 15-30cm Cây ưa đất xốp, giàu mùn, ẩm ướt, thoát nước đủ độ ẩm Có thể trồng quanh năm Thu hái bắt đầu phân nhánh hoa, đem sấy khô nhiệt độ 30-400C khô, phơi râm Khi cắt sát gốc, bón phân để phát triển lại sống lâu Thành phần hố học: Cây có chứa tinh dầu 0,5-1,5%, có L-menthol 65-85%, menthyl acetat, L-menthon, L-pinen, L-limonen flavonoid Tính vị, tác dụng: Bạc hà có vị cay, tính mát, thơm, có tác dụng hạ sốt, làm mồ hôi, làm dịu họng, lợi tiêu hố tiêu sưng, chống ngứa Tinh dầu có tác dụng sát trùng, gây tê chỗ, gây ức chế làm ngừng thở tim ngừng đập hoàn toàn Nó kích thích tiết dịch tiêu hố, đặc biệt mật, chống co thắt quan tiêu hố ngực Cịn có tác dụng tiêu viêm Công dụng, định phối hợp: Thường dùng trị: Cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt, đau họng, viêm hầu, ho; Giai đoạn đầu bệnh sởi; Chứng khó tiêu, đầy bụng, đau bụng; Ngứa da Mỗi lần dùng 2-6g phối hợp với vị thuốc khác sắc uống Cũng thường dùng thuốc hãm để kích thích tiêu hố, chữa trướng bụng, đau bụng Nước xơng Bạc hà (có thể phối hợp với có tinh dầu khác) hiệu cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, đau họng Cũng dùng làm thuốc sát trùng xoa bóp nơi sưng đau Nước cất Bạc hà (sau gạn tinh dầu) bão hoà tinh dầu nên thơm (hoặc 1-2ml tinh dầu lít nước đun sơi để nguội) dùng để pha thuốc súc miệng, làm thuốc đánh cho thơm sát trùng miệng, họng Có thể uống ngày 2-3 lần, lần 2-3 thìa cà phê để giúp tiêu hoá Ðau bụng, ỉa chảy, uống lần 4-6 thìa cà phê vào lúc đau Cịn dùng dạng cồn Bạc hà (lá Bạc hà 50g, tinh dầu Bạc hà 50g, rượu vừa đủ lít) ngày dùng nhiều lần, lần 5-10 giọt cho vào nước chín mà uống Ðơn thuốc: Cảm cúm, đau đầu, sổ mũi, dùng Bạc hà 5g, hạt Quan âm, Cúc hoa vàng vị 10g Kinh giới 7g, Kim ngân hoa 15g, sắc uống Ðau họng: Dùng Bạc hà 5g, Ngưu bàng, Huyền sâm, Cát cánh, Cam thảo vị 10g sắc uống Ghi chú: Phụ nữ cho bú khơng nên dùng nhiều, giảm tiết sữa Húng - Mentha arvensis L.var, javanica (Blume) Hook, thứ Bạc hà thường trồng thơm, dùng làm thuốc Nó có vị cay tính ấm, có tác dụng thơng phế khí, giải ban, tán hàn, giải biểu, thông thần kinh Ba chạc Ba chạc Chè đắng Chè cỏ Cây dầu dầu - Euodia lepta (Spreing) Merr, thuộc họ Cam Rutaceae Mô tả: Cây nhỡ cao 2-8m, có nhánh màu đỏ tro Lá có chét, với chét nguyên Cụm hoa nách ngắn Quả nang, thành cụm thưa, có 1-4 hạch nhẵn, nhăn nheo cạnh ngồi, chứa hạt hình cầu đường kính 2mm, đen lam, bóng Hoa tháng 4-5 Quả tháng 6-7 Bộ phận dùng: Lá rễ - Folium et Radix Euodiae Leptae Nơi sống thu hái: Rất phổ biến khắp nước ta đồi bụi, rìa rừng rừng thưa, vùng đất núi đồng Còn phân bố Trung Quốc, Philippin vv Thu hái rễ quanh năm Rửa rễ thái nhỏ phơi khơ ngồi nắng Lá sấy khơ hay phơi râm Thành phần hố học: Rễ chứa alcaloid; có tinh dầu thơm nhẹ Tính vị, tác dụng: Vị đắng, mùi thơm, tính lạnh; có tác dụng nhiệt, chống ngứa, giảm đau Cơng dụng, định phối hợp: Lá thường dùng chữa ghẻ, mọn nhọt, lở ngứa, chốc đầu Chữa chứng nhiệt sinh khát nước, ho đau cổ họng, mắt mờ, trẻ em sốt cao sinh kinh giật Ngày dùng 20-40g lá, dạng nước sắc cao Thường nấu nước để tắm rửa xơng Có thể phối hợp với Kim ngân hoa (lượng nhau) nấu nước uống Rễ vỏ chữa phong thấp, đau gân, nhức xương tê bại, bán thân bất toại điều hoà kinh nguyệt Ngày uống 4-12g rễ vỏ khô dạng thuốc sắc Ở Trung Quốc dùng: Phòng trị bệnh cúm truyền nhiễm, viêm não; Ðột quỵ tim, cảm lạnh, sốt, viêm họng, sưng amydal; Viêm phế quản tích mủ, viêm gan Rễ dùng trị: Thấp khớp, đau dây thần kinh hông, đau hông; Ngộ độc ngón Dùng ngồi trị địn ngã tổn thương nọc rắn, áp xe, vết thương nhiễm trùng, eczema, viêm mủ da, trĩ Liều dùng: Lá 10-15g, rễ 9-30g, dạng thuốc sắc Dùng ngoài, lấy tươi đắp nấu nước rửa, phơi khô tán bột làm thuốc đắp Ðơn thuốc: - Dự phòng cúm truyền nhiễm viêm não: Ba chạc 15g Rau má 30g Ðơn buốt 15g Cúc thiên 15g, sắc uống Bạc hà cay Bạc hà cay - Mentha x piperita L., thuộc họ Hoa môi- Lamiaceae Mô tả: Bạc hà cay sử dụng loài lai Mentha aquatica L M spicata L Thân vuông cao 40-80cm, thường có màu tím Lá mọc đối, hình trái xoan - nhọn; mảnh, lơng, dài 4-8cm, rộng 1,5-2,5cm, màu lục tới lục - đo đỏ, mép có thơ Hoa xếp thành vịng tụ họp thành bơng dày đặc thân, hoa dài cỡ 8mm, có hai mơi, tràng hoa màu tía hay hồng đỏ Có nhiều chủng trồng khác màu sắc thân, mùi vị tinh dầu, Bạc hà trắng (var officinalis Sole f pallescens Camus), Bạc hà đen (var officinalis Sole f rubescens Mitcham) Bộ phận dùng: Phần mặt đất - Herba Menthae Piperitae; người ta dùng tinh dầu Nơi sống thu hái: Lồi nhập từ Pháp Liên Xơ (cũ), Ðức từ năm 1956-1962 vào nước ta Nhân giống đoạn thân cành, thân ngầm Sau 2-3 tháng thu hái, suất hàng năm 14,4-19,2 tấn, cho hàm lượng tinh dầu 0,16-0,30% hàm lượng menthol 30-48% Có thể thu hái năm hai kỳ, kể từ bắt đầu phân nhánh bắt đầu hoa Phơi nhẹ nhiệt độ 350C râm tốt Ở nước ta, Bạc hà cay cho suất tinh dầu chưa cao nên chưa phát triển Thành phần hoá học: Lá chứa nhiều hợp chất flavonoid (heterosid flavon), triterpen, carotenoid Tinh dầu chiếm đến 1-3% trọng lượng khô Thành phần tinh dầu thay đổi tuỳ theo nhiều yếu tố: di truyền, thời vụ trồng, cách trồng, điều kiện khí hậu Các thành phần là: menthol (30-50%), menthon (20-35%), acetat menthyl (4-10%), menthofuran (2-10%) + isomenthon + pulegon,- piperiton, neomenthol, octan ol nhiều carbur Tính vị, tác dụng: Bạc hà cay có vị cay, mùi thơm tính ấm Tinh dầu Bạc hà cay có mùi thơm mát, khơng hắc tinh dầu Bạc hà Có tác dụng sát trùng, làm dịu chống co thắt ống tiêu hố Nó kích thích tiết dịch tiêu hố, mật, có tác dụng tiêu viêm Cơng dụng, định phối hợp: Cũng dùng Bạc hà Bạc hà cay dùng làm thuốc lợi tiêu hoá, chống co thắt ruột, trướng bụng, vàng da, sỏi mật Dùng xông chữa cảm cúm đau họng Tinh dầu dùng làm hương liệu cơng nghiệp dược phẩm chế phẩm có liên quan (thuốc đánh răng) công nghiệp thực phẩm, nước uống, mứt kẹo, thuốc lá, hương liệu Menthol dùng tinh dầu để làm hương liệu Trong y học, Menthol tham gia vào loại kem chống ngứa sản phẩm vệ sinh cho thể Ba chạc Poilane Ba chạc Poilane - Euodia poilanei Guill, thuộc họ Cam - Rutaceae Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao đến 5m Nhánh nâu -đen, có lơng mềm ngắn, với lỗ bì kéo dài, sáng Lá kép lông chim chẵn hay lẻ Lá chét 3-6 cặp, bầu dục, dài 9-25cm, rộng 4-7cm, gần tròn gốc, có mũi nhọn ngắn đầu, có tuyến nhỏ màu đen dưới, lông mềm thưa, phía Hoa hồng sáng hay đo đỏ, thành cụm hoa gần hình cầu, nách phía cuối cành Quả nang, có hạch, rộng khoảng 1cm, có u tuyến to ngồi Hạt dài 4mm, gần cú cạnh, nhọn đầu cuối, màu đen bóng Bộ phận dùng: Quả - Fructus Euodiae Nơi sống thu hái: Chỉ gặp núi cao tỉnh Lào Cao Công dụng, định phối hợp: Quả dùng sắc uống chữa bệnh đường hô hấp Bạc hà lục 1347 1348 1349 1350 1351 1352 1353 1354 1355 1356 1357 1358 1359 1360 1361 ...TUY N T P 3033 C? ?Y THUỐC ĐÔNG Y Y HỌC CỔ TRUYỀN TUỆ-TĨNH A Actisô Tên thường gọi: Actisô Tên khoa học: Cynara scolymus L., thuộc họ cúc - Asteraceae Mô tả: C? ?y thân thảo cao 1-1,2... bạch đới Thuốc cầm máu đại tiện máu, ch? ?y máu cam, mụn nhọt, mưng mủ, viêm tuyến vú Ng? ?y dùng 4-12g, dạng thuốc sắc hay thuốc bột Ðơn thuốc: Chữa mụn nhọt mưng mủ: Bạch chỉ, Ðương quy, Tạo giác... bao tân dịch, g? ?y róc, lưỡi khô, khát nước Dùng 10-15g dạng thuốc sắc Dùng riêng hay phối hợp với vị thuốc khác Ðơn thuốc: Chữa bệnh hư lao thổ huyết hay nóng âm g? ?y khô, phổi y? ??u, tim đập không

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w