Bài giảng kinh tế xây dựn

154 32 0
Bài giảng kinh tế xây dựn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học thuỷ lợi B mụn: Kinh t TP BÀI GIẢNG Kinh tế xây dựng Hà nội 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 VAI TRÒ VÀ NHIệM Vụ CủA NGÀNH XÂY DựNG TRONG NềN KINH Tế QUốC DÂN .5 1.2 TÌNH HÌNH ĐầU TƯ XÂY DựNG CủA VIệT NAM TRONG NHữNG NĂM QUA 1.2.1 Tình hình đầu tư vào kinh tế quốc dân theo ngành theo ngành vùng lãnh thổ giai đoạn (2001 ÷ 2005) .6 1.2.2 Đầu tư nhà nước cho lĩnh vực giao thơng giai đoạn 1996 ÷ 2005 1.2.3 Đầu tư nhà nước cho lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi .8 1.3 NHữNG ĐặC ĐIểM KINH Tế Kỹ THUậT CủA NGÀNH XÂY DựNG THUỷ LợI 1.3.1 Khái niệm đặc điểm sản phẩm xây dựng thuỷ lợi 1.3.2 Những đặc điểm việc thi cơng cơng trình xây dựng 10 1.4 KHÁI NIệM, ĐốI TƯợNG, NộI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU MÔN HọC 11 1.4.1 Khái niệm Kinh tế xây dựng: .11 1.4.2 Đối tượng 12 1.4.3 Nội dung nghiên cứu môn học kinh tế xây dựng .12 1.4.4 Phương pháp nghiên cứu môn học Kinh tề xây dựng 12 CÂU HỎI CHƯƠNG 12 CÂU TạI SAO NĨI SảN XUấT XÂY DựNG LN BIếN ĐộNG? 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THUỶ LỢI 12 2.1 CÁC LOạI CHI PHÍ 12 2.1.1 Chi phí đầu tư xây dựng 12 2.1.2 Chi phí quản lý vận hành 13 2.1.3 Một số khái niệm khác chi phí 14 2.2 THU NHậP CủA Dự ÁN 16 2.2.1 Khái niệm thu nhập dự án 16 2.3 GIÁ TRị CủA TIềN Tệ THEO THờI GIAN 16 2.3.1 Tính toán lãi tức .16 Khái niệm lãi tức lãi suất 16 Lãi tức đơn 17 Lãi tức ghép .17 2.3.2 Xác định lãi suất có xét đến yếu tố lạm phát 18 2.3.3 Biểu đồ dòng tiền tệ 18 2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐịNH GIÁ TRị TƯƠNG ĐƯƠNG CủA TIềN Tệ TRONG TRƯờNG HợP DÒNG TIềN Tệ ĐƠN VÀ PHÂN Bố ĐềU 19 2.4.1 Các ký hiệu tính tốn 19 2.4.2 Phương pháp xác định giá trị tiền tệ thời điểm (P) cho trước giá trị tiền tệ thời điểm tương lai (F) 19 2.4.3 Phương pháp xác định giá trị tương lai (F) tiền tệ cho trước trị số chuỗi dòng tiền tệ (A) 20 2.4.4 Phương pháp xác định giá trị thành phần chuỗi tiền tệ phân bố (A) cho biết giá trị tương đương tương lai (F) .20 2.4.5 Phương pháp xác định giá trị tương đương thời điểm (P) cho trước giá trị thành phần chuỗi giá trị tiền tệ phân bố A 20 2.4.6 Phương pháp xác định giá trị thành phần chuỗi tiền tệ (A) cho biết trước giá trị tương đương thời điểm P 21 2.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐịNH GIÁ TRị TƯƠNG ĐƯƠNG CủA TIềN Tệ TRONG TRƯờNG HợP DÒNG TIềN Tệ PHÂN Bố KHÔNG ĐềU 21 2.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ Dự ÁN ĐầU TƯ Về MặT KINH Tế XÃ HộI .22 2.6.1 Sự cần thiết việc phân tích kinh tế xã hội 22 2.6.2 Sự khác phân tích tài phân tích kinh tế - xã hội 22 2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC Dự ÁN 22 2.7.1 Phương pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án .22 2.7.2 Phương pháp phân tích giá trị - giá trị sử dụng 26 2.7.3 Phương pháp phân tích chi phí - Lợi ích (CBA) 27 CÂU HỎI CHƯƠNG 33 CÂU KHÁI NIệM NPV, IRR, B/C? 33 CHƯƠNG VỐN SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 33 3.1 KHÁI NIệM Về VốN SảN XUấT 33 3.2 VốN Cố ĐịNH 34 3.2.1 Các khái niệm TSCĐ 34 3.2.2 Phân loại vốn cố định 35 3.2.3 Đánh giá vốn cố định 36 3.2.4 Các hình thức vốn cố định 36 3.2.5 Hao mòn biện pháp giảm hao mòn vốn cố định 38 3.2.6 Khấu hao phương pháp xác định khấu hao vốn cố định 39 Mơ hình khấu hao giảm nhanh (Declining Balance, viết tắt mơ hình DB) .42 Mơ hình khấu hao theo tổng số thứ tự năm (Sum - of year - Digits Depreciation, viết tắt SYD) 42 Mơ hình khấu hao hệ số vốn chìm (Sinking Fund Depreciation, viết tắt SF) 43 Khấu hao theo đơn vị sản lượng: 43 Khấu hao theo mức độ cạn kiệt tài nguyên: 44 3.2.7 Phương pháp xác định thời hạn sử dụng hợp lý tài sản cố định 45 Khái niệm 45 Phương pháp xác định thời hạn sử dụng tài sản cố định tối ưu mặt kinh tế .45 3.2.8 Lập kế hoạch tài sản cố định 47 Kế hoạch sử dụng TSCĐ: .47 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định 47 Kế hoạch dự trữ tài sản cố định 48 Kế hoạch trang bị tài sản cố định 50 Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định 50 Xác định sản lượng hoà vốn tài sản cố định .50 3.3 KHÁI NIệM, THÀNH PHầN VÀ CƠ CấU VốN LƯU ĐộNG (VLĐ) 51 3.3.1 Khái niệm 51 3.3.2 Thành phần vốn lưu động: .51 Vốn lưu động nằm trình dự trữ sản xuất bao gồm: 51 VLĐ nằm trình sản xuất: 52 3.3.3 Các nguồn vốn lưu động: 52 Nguồn vốn lưu động tự có: 52 Nguồn vốn lưu động vay 52 Nguồn vốn lưu động coi tự có: 52 3.3.4 Cơ cấu cấu VLĐ 53 Những nhân tố mặt sản xuất 53 Những nhân tố thuộc mặt cung cấp: 53 Những nhân tố thuộc lưu thông .53 3.4 CHU CHUYểN VLĐ VÀ CÁC BIệN PHÁP TĂNG NHANH TốC Độ CHU CHUYểN 54 3.4.1 Chu chuyển VLĐ 54 3.4.2 Biện pháp tăng nhanh tốc độ chu chuyển 56 CÂU HỎI CHƯƠNG 57 CHƯƠNG CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 57 4.1 NGUYEN TắC LậP PHI Dự AN DầU TƯ XAY DựNG CONG TRINH 57 4.2 TổNG MứC DầU TƯ, Dự TOAN XAY DựNG CONG TRINH 58 4.2.1 Khái niệm tổng mức đầu tư, dự toán đầu tư xây dựng cơng trình 58 Khái niệm Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng cơng trình 58 Khái niệm dự tốn xây dựng cơng trình 58 4.2.2 Nội dung tổng mức đầu tư, dự tốn đầu tư xây dựng cơng trình .58 Nội dung tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng cơng trình 58 Nội dung dự toán xây dựng cơng trình 61 4.3 PHƯƠNG PHAP TINH TổNG MứC DầU TƯ Dự AN DầU TƯ XAY DựNG CONG TRINH .63 4.4 PHƯƠNG PHAP KếT HợP Dể XAC DịNH TổNG MứC DầU TƯ 68 4.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH Dự TỐN XÂY DựNG CƠNG TRÌNH 68 Chi phí xây dựng 78 Chi phí thiết bị 78 Chi phí quản lý dự án 78 Chi tư vấn đầu tư xây dựng 78 Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc 78 Chi phí thiết kế xây dựng cơng trình 78 …………………………………… .78 Chi phí dự phịng (GDP1 + GDP2) 78 Chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng phát sinh 78 Chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá 78 PHỤ LỤC CHƯƠNG 80 CÂU HỎI CHƯƠNG 82 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 83 5.1 KHÁI NIệM, ĐặC ĐIểM CủA SảN PHẩM XÂY DựNG VÀ SảN XUấT XÂY DựNG THUỷ LợI .83 5.2 CÁC TRƯờNG HợP ĐÁNH GIÁ KINH Tế CÁC Dự ÁN THủY LợI .86 5.3 XÁC ĐịNH CÁC LOạI CHI PHÍ Dự ÁN THủY LợI 87 5.3.1 Các loại chi phí dự án tưới tiêu: .87 5.3.2 Chi phí dự án thuỷ điện .91 5.3.3 Các loại chi phí dự án phịng lũ 93 5.3.4 Các loại chi phí dự án cấp nước cơng cộng .95 5.4 XÁC ĐịNH LợI ÍCH (BENEFIT) CủA Dự ÁN THủY LợI 97 5.4.1 Lợi ích dự án tưới tiêu: 97 5.4.2 Cơ sở tính tốn hiệu kinh tế dự án (HQKTDA) 101 I Tài liệu thiết kế : .101 II.Tài liệu sản xuất nông nghiệp: 101 III.Tài liệu giá sản phẩm nông nghiệp chi phí sản xuất nơng nghiệp: 102 CÂU HỎI CHƯƠNG 103 CHƯƠNG KINH TẾ SỬ DỤNG MÁY XÂY DỰNG .103 6.1 CÁC CHỉ TIÊU KINH Tế Kỹ THUậT CƠ BảN Để ĐÁNH GIÁ MÁY XÂY DựNG .103 6.1.1 Xác định chế độ làm việc máy xây dựng theo thời gian 104 Thời gian sử dụng hữu ích máy (Thu): .104 Thời gian làm việc máy ca (Tlv): 104 Thời gian làm việc túy máy ca (Tt): 104 6.1.2 Xác định suất máy xây dựng 104 Năng suất máy đào gầu: 105 Năng xuất máy đào nhiều gầu: 106 Năng suất máy cạp: 107 Năng suất máy ủi: .108 6.1.3 Vốn đầu tư mua sắm máy .111 6.1.4 Chi phí sử dụng máy .111 6.1.5 Chi phí khấu hao 112 6.1.6 Chi phí nhiên liệu .114 6.1.7 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa 114 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KINH Tế PHƯƠNG ÁN MÁY XÂY DựNG .114 6.2.1 Phương pháp dùng vài tiêu kinh tế tổng hợp kết hợp với hệ tiêu bổ sung 115 6.2.2 Phương pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án 124 6.2.3 Phương pháp phân tích giá trị - giá trị sử dụng .125 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN MÁY XÂY DựNG TRONG GIAI ĐOạN Sử DụNG 125 6.3.1 Trường hợp thời gian xây dựng (TXD) ngắn .125 6.3.2 Trường hợp thời gian thi công lớn năm 126 CÂU HỎI CHƯƠNG 128 CHƯƠNG QUẢN LÝ KINH TẾ NGÀNH XÂY DỰNG THUỶ LỢI .128 7.1 VAI TRO VA NHIệM Vụ CủA NHA NƯớC TRONG QUảN LÝ KINH Tế THị TRƯờNG 128 7.1.1 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường 128 7.1.2 Nhiệm vụ quản lý kinh tế Nhà nước ngành xây dựng .130 7.1.3 Vai trò Nhà nước quản lý giá XD điều kiện KT thị trường VN 130 7.2 Hệ THốNG Tổ CHứC XAY DựNG CƠ BảN VA XAY DựNG THUỷ LợI VIệT NAM .132 7.2.1 Hệ thống tổ chức xây dựng Việt nam .132 7.2.2 Hệ thống quản lý xây dựng ngành thuỷ lợi 133 7.3 CAC LUậT CO LIEN QUAN DếN QUảN LÝ KINH Tế NGANH XAY DựNG 135 7.3.1 Luật thuế 135 7.3.2 Luật Doanh nghiệp 136 Công ty trách nhiệm hữu hạn .137 Công ty cổ phần: .137 Công ty hợp danh 138 7.4 NGUYEN TắC VA PHƯƠNG PHAP QUảN LÝ XAY DựNG THUỷ LợI 138 7.4.1 Nguyên tắc quản lý xây dựng thuỷ lợi .138 Các nguyên tắc chung quản lý kinh tế: .138 Các nguyên tắc riêng, cho chuyên ngành xây dựng thuỷ lợi 140 7.4.2 Các phương pháp quản lý kinh tế xây dựng thuỷ lợi .141 Phương pháp giáo dục quản lý: .141 Phương pháp hành chính: .141 Phương pháp kinh tế: 141 Sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý kinh tế: .142 Phương pháp toán học quản lý kinh tế xây dựng thuỷ lợi: 143 7.5 KINH Tế THị TRƯờNG TRONG XAY DựNG .144 7.5.1 Khái niệm .144 7.5.2 Cung cầu xây dựng 145 7.5.3 Một số đặc điểm kinh tế thị trường xây dựng 145 7.6 CAC HINH THứC Tổ CHứC QUảN LÝ THựC HIệN Dự AN - HINH THứC DấU THầU TRONG XAY DựNG CƠ BảN 147 7.6.1 Các hình thức tổ chức quản lý thực dự án 147 7.6.2 Hình thức đấu thầu xây dựng 148 Nội dung công tác đấu thầu 149 Các hình thức lựa chọn nhà thầu 149 7.6.3 Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp 150 7.6.4 Nội dung hồ sơ mời thầu 150 7.6.5 Nội dung hồ sơ dự thầu 151 CÂU HỎI CHƯƠNG 151 THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ .153 Họ VÀ TÊN: NGUYỄN BÁ UÂN 153 PHạM VI VA DốI TƯợNG Sử DụNG : BậC DạI HọC 153 GIAO TRINH: KINH TÉ THỦY LỢI 153 THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ .153 Họ VÀ TÊN: NGÔ THị THANH VÂN 153 TRƯờNG HọC: ĐạI HọC THủY LợI 153 THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ .153 Họ VÀ TÊN: NGUYỄN XUÂN PHÚ 153 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Vai trò nhiệm vụ ngành xây dựng kinh tế quốc dân Ngành xây dựng ngành kinh tế lớn nhát kinh tế quốc dân, chiếm vị trí chủ chốt khâu cuối trình sáng tạo nên sở vật chất kỹ thuật tài sản cố định Để sáng tạo nên sở vật chất kỹ thuật tài sản cố định cho đất nước có nhiều ngành tham gia (từ khâu chế tạo nguyên vật liệu, chế tạo chi tiết kết cấu đến thành phẩm cuối cơng trình hồn chỉnh) Ngành xây dựng chiếm khâu cuối Ngành xây dựng chiếm nguồn kinh phí lớn ngân sách quốc gia xã hội Thông thường chiếm khoảng (10 - 12)% GDP Ngành xây dựng đóng góp cho kinh tế quốc dân khối lượng sản phẩm lớn Thông thường nước phát triển chiếm từ (6 - 12) %, nước phát triển chiếm từ (6 - 10)% Trong giai đoạn từ năm 1985 đến năm 2000 vốn đầu tư xây dựng nước ta chiếm khoảng 25% đến 26% GDP Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 chiếm 50% vốn đầu tư Nhà nước cho ngành Ngành Xây dựng giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triẻn kinh tế xã hội đất nước Ngành Xây dựng ngành phục vụ cho tất ngành kinh tế quốc dân khác ngành cần phải xây dựng , sửa chữa, cải tạo, đổi công nghệ để phát tiển Ngành Xây dựng phục vụ đắc lực cho đường lối phát triển kinh tế , ổn định trị quốc gia Đảng Nhà nước, tạo nên cân đối , hợp lý sản xuất vùng miền đất nước Đóng góp phần đáng kể cơng xóa đói giảm nghèo cộng đồng, xóa bỏ dần cách biệt thành thị nông thôn, miền ngược miền xi Ngành Xây dựng đóng góp to lớn cho chương trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; đẩy nhanh tốc độ thị hóa Đã xây dựng cơng trình phục vụ dân sinh kinh tế ngày đại với trình độ cao Ngành Xây dựng đóng góp cho đất nước nguồn lợi nhuận lớn Đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người Tóm lại ngành Xây dựng đóng vai trị lớn kinh tế quốc dân, cho phát triển toàn diện đất nước Trong 10 năm qua ngành Xây dựng làm thay đổi mặt đất nước, đặc biệt thành phố, thực công cụ đắc lực thực đường lối phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước 1.2 Tình hình đầu tư xây dựng Việt Nam năm qua (Nguồn: Hội thảo Hiệu vốn đầu tư 2006) 1.2.1 Tình hình đầu tư vào kinh tế quốc dân theo ngành theo ngành vùng lãnh thổ giai đoạn (2001 ÷ 2005) Vốn đầu tư tồn xã hội ngày tăng cao Trong năm (2001 ÷ 2005) tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 118,2% dự kiến kế hoạch, tăng gấp 1,76 lần so với năm (1996 ÷ 2000) Trong năm (2001 ÷ 2005) vốn đầu tư tồn xã hội tăng bình quân 14,7%/năm Tổng vốn đầu tư huy động đưa vào kinh tế năm qua đạt gần 1,2 triệu tỷ đồng, vốn Ngân sách Nhà nước (NSNN): 294.000 tỷ đồng, chiếm 24,5%, vốn tín dụng đầu tư: 150.000 tỷ đồng, chiếm 12,5% (trong tín dụng đầu tư nhà nước: 131.000 tỷ đồng) Vốn đầu tư DN Nhà nước: 190.000 tỷ đồng, chiếm 15,8%; lại vốn đầu tư dân cư tư nhân, vốn đầu tư trực tiếp nước vốn huy động khác Nguồn vốn NSNN tập trung đầu tư nhiều cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chiếm khoảng 25%; công nghiệp 8%; giao thông vận tải bưu viễn thơng 28,7%; khoa học cơng nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao 21,1%; ngành khác 17,2% Việc đầu tư vào ngành có mức độ khác nhau, có ngành đầu tư với số lượng lớn ngành giao thơng vận tải bưu viễn thơng Nông nghiệp & PTNT 1.2.2 Đầu tư nhà nước cho lĩnh vực giao thơng giai đoạn 1996 ÷ 2005 Trong 10 năm (từ 1996 ÷ 2005) tổng vốn đầu tư khoảng 86.085 tỷ, đó: - Nguồn NSNN có tính chất NSNNL 80.442 tỷ (vốn NSNN: 49.388 tỷ; có tính chất NSNN: 31.054 tỷ) - Nguồn vốn ngồi Ngân sách: 5.643 tỷ (trong ứng vốn đầu tư bán quyền thu phí khoảng 2.000 tỷ; huy động từ nhà đầu tư: 3.643 tỷ) Khối lượng chủ yếu hoàn thành: Trong 10 năm vừa qua, tiến hành cải tạo nang cấp làm 16.000km đường bộ; 1.400 km đường sắt; 130.000 md cầu đường bộ; 11.000 md cầu đường sắt Nâng cấp xây dựng 5.400 md bến cảng; nạo vét 13 triệu m3 luồng lạch Nhờ có nguồn vốn đầu tư trên, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nước ta cải thiện đáng kể Năng lực vận tải tăng lên năm sau cao năm trước, đáp ứng tốt nhu cầu lại nước giao lưu quốc tế Kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải cải thiện góp phần làm tăng lượng hàng hoá vận chuyển qua bến cảng biển, cảng sông Giao thông đô thị mở mang bước, giảm thiểu ùn tắc giao thông đô thị thành phố Giao thông địa phương phát triển góp phần quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế xố đói giảm nghèo vùng nông thôn Trong năm qua thực dự án lớn như: - Đối với hệ thống quốc lộ: Đã hoàn thành việc nâng cấp toàn tuyến quốc lộ từ Lạng Sơn đến Cần Thơ Đường Hồ Chí Minh hồn thành giai đoạn Ngồi hai trục dọc trên, hoàn thành tuyến quốc lộ yếu nối đến cảng biển cửa quốc tế QL5, QL10, QL18 nâng cấp tuyến quốc lộ hướng tâm vành đai phía Bắc, phía Nam - Đối với hệ thống khác: Ngành GTVT bước nâng cấp hoàn thiện hệ thống đường sắt có để rút ngắn thời gian chạy tàu Đã hoàn thành tuyến đường thuỷ phía Nam nâng cấp tuyến sơng yếu khác Chúng ta nâng cấp đáng kể cảng hàng khơng tồn quốc nhà ga Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Cam Ranh 1.2.3 Đầu tư nhà nước cho lĩnh vực xây dựng cơng trình thuỷ lợi Tính đến nước có 75 hệ thống thuỷ lợi lớn, 1.967 hồ chứa có dung tích 0,2 triệu m3 trở lên, 5.000 cống tưới tiêu lớn, 10.000 trạm bơm lớn vừa có tổng cơng suất bơm 24,8.106 m3/h, hàng vạn cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ Chúng ta đắp 5.700 km đê sông, 3.00 km đê biển, 23.000 km bờ bao hàng ngàn cống đê, hàng trăm km kè bảo vệ bờ Riêng năm (2001 ÷ 2005) Nhà nước đầu tư 25.511 tỷ đồng (chưa kể đến vốn đầu tư cho cơng trình đê điều), vốn Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn quản lý 9.874 tỷ đồng, vốn địa phương quản lý: 11.637 tỷ đồng Nhờ có đầu tư lớn đến có triệu đất gieo trồng tưới, 1,7 triệu tiêu Trong năm qua ngành thuỷ lợi tập trung thực chương trình chủ yếu sau: - Chương trình an toàn hồ chứa nước, đặc biệt hồ chứa lớn hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam), Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Núi Cốc (Thái Nguyên) - Chương trình kiên cố hố kênh mương Đến nước có 15.000 km kênh mương kiên cố hoá làm tăng lực tưới 350.000 ha, tiêu 400.000 - Chương trình xây dựng hồ chứa nước sông miền Trung Tây Nguyên phục vụ cấp nước, chống lũ, phát điện Trong năm qua triển khai xây dựng hồ Tả Trạch (Thừa Thiên Huế), Sông Đào (Nghệ An), Cửa Đạt (Thanh Hoá), Nước Trong (Quảng Ngãi), Krông Pách Thượng (Đắk Lắk) Với lượng vốn đầu tư lớn vậy, ngành Thuỷ lợi thực làm thay đổi mặt nông thôn Việt Nam nói riêng đóng góp vào kinh tế quốc dân nói chung Nhờ có hệ thống thuỷ lợi làm ổn định tăng nhanh diện tích suất, sản lượng lúa, tạo điều kiện phát triển đa dạng hố trồng nơng nghiệp, góp phần cung cấp nước cho dân nông thôn Hệ thống đê điều cơng trình phịng lũ góp phần phịng chống lũ bão giảm nhẹ thiên tai Đầu tư vào thuỷ lợi góp phần phát triển mạnh nguồn điện, cung cấp hàng triệu KWh điện năm Đồng thời phát triển thuỷ lợi góp phần xây dựng nơng thơn mới, ổn định xã hội, xố đói giảm nghèo, góp phần cải tạo mơi trường, làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần thực mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.3 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành xây dựng thuỷ lợi 1.3.1 Khái niệm đặc điểm sản phẩm xây dựng thuỷ lợi Khái niệm sản phẩm xây dựng Sản phẩm xây dựng cơng trình xây dựng hồn thành (bao gồm phần lắp ráp thiết bị bên cơng trình) Sản phẩm xây dựng kết tinh thành khoa học-công nghệ tổ chức toàn xã hội thời kỳ định Đó sản phẩm có tính chất liên ngành ngành xây dựng đứng khâu cuối để tạo cơng trình Vì cơng trình có khối lượng lớn phải xây dựng nhiều năm nên người ta đưa thêm khái niệm sản phẩm trung gian sản phẩm cuối để thuận lợi việc bàn giao toán - Sản phẩm trung gian: cơng việc xây dựng, giai đoạn đợt xây dựng hoàn thành bàn giao toán - Sản phẩm cuối cùng: cơng trình hay hạng mục cơng trình xây dựng hoàn chỉnh đưa vào bàn giao sử dụng Các đặc điểm sản phẩm xây dựng thủy lợi: a Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi xây dựng chỗ, đứng cố định địa điểm xây dựng phân bố nhiều nơi lãnh thổ b Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi thường có kích thước lớn, chi phí lớn, thời gian xây dựng sử dụng lâu dài Sản phẩm thuỷ lợi mang tính chất tài sản cố định nên thường tích lớn và giá trị cao Tuổi thọ cơng trình thuỷ lợi kéo dài từ _0 năm đến 100 năm tuỳ loại cơng trình khác Ví dụ: - Các cơng trình đường ống, trạm bơm có tuổi thọ từ 25 năm đến _0 năm - Cơng trình đập đá đổ có tuổi thọ 100 năm - Các cơng trình bê tơng đập tràn, đập ngăn sơng có tuổi thọ 100 năm c Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi có tính đơn chiếc, phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phương, có tính đa dạng cá biệt cao công dụng, cách cấu tạo phương pháp XD d Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi có kết cấu phức tạp, nhiều chi tiết e Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi thường xây dựng sơng, suối, nơi có điều kiện địa hình, địa chất phức tạp f Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi đòi hỏi chất lượng cao Các kết cấu nằm nước đòi hỏi phải chống thấm cao, chống xâm thực nước mặn g Sản phẩm xây dựng có liên quan đến nhiều ngành (kể từ khởi công đến kết thúc cơng trình) h Sản phẩm xây dựng mang tính chất tổng hợp kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, xã hội, nghệ thuật quốc phòng 1.3.2 Những đặc điểm việc thi cơng cơng trình xây dựng Việc thi cơng cơng trình xây dựng phụ thuộc nhiều vào tính chất sản phẩm xây dựng Sản phẩm xây dựng khác nhiều so víi sản phẩm ngành khác công nghiệp hay thương mại Ngay ngành xây dựng loại hình khác đưa đến việc thi cơng khác Ví dụ: Sản phẩm xây dựng cơng trình dân dụng cơng trình cơng nghiệp khác nhiều so với sản phẩm xây dựng CT thuỷ lợi hay CT giao thơng Mặt khác, việc thi cơng cơng trình xây dựng cịn phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế quốc gia Rõ ràng công nghệ thi công quản lý xây dựng nước phát triển khác xa trình độ thi cơng quản lý nước phát triển Việt Nam Vì vậy, đặc điểm việc thi cơng cơng trình xây dựng, sau: Căn từ tính chất sản phẩm xây dựng a Việc sản xuất xây dựng luôn biến động, thiếu ổn định theo thời gian địa điểm xây dựng Đặc điểm xuất phát từ tính chất sản phẩm xây dựng cố định Đặc điểm dẫn đến khó khăn cho việc tổ chức thi công doanh nghiệp xây lắp, cơng trình thường hay bị gián đoạn b Chu kỳ sản xuất (thời gian xây dựng) thường dài Cơng trình thuỷ lợi có khối lượng lớn, thi cơng điều kiện khó khăn nên thời gian thi cơng phải kéo dài Điều kéo theo vốn bị ứ đọng, hay gặp rủi ro thời gian thi công c Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng cụ thể, thông qua giao thầu hay đấu thầu, đặc điểm cơng trình xây dựng có tính chất đơn d Q trình sản xuất xây dựng phức tạp Vì cơng trình có nhiều chi tiết phức tạp nên việc thiết kế phải có nhiều phận tham gia Nhiều đơn vị thi cơng tham gia xây dựng cơng trình điều kiện thời gian khơng gian cố định Vì vậy, gây khó khăn việc tổ chức thi công ảnh hưởng đến tiến độ thi công e Sản xuất xây dựng phải thực trời, bị ảnh hưởng nhiều điều kiện thời tiết, điều kiện làm việc nặng nhọc, suất lao động giảm f Sản xuất xây dựng thường xây dựng sơng, suối, điều kiện điạ hình, địa chất phức tạp 10 đến lợi ích vật chất tinh thần người lao động Các nhà lãnh đạo phải biết kết hợp khuyến khích lợi ích vật chất lợi ích tinh thần người lao động trước thành họ Trong ngành xây dựng, phải kết hợp hài hồ lợi ích bên tham gia quản lý thực dự án bao gồm: Chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng, người lao động, quan thiết kế, tư vấn, dịch vụ xây dựng Nguyên tắc tiết kiệm hiệu kinh tế, quản lý phản ánh nhu cầu khách quan lãnh đạo kinh tế chế độ xã hội chủ nghĩa Để thực nguyên tắc doanh nghiệp sử dụng phương pháp hạch toán kinh tế công cụ hữu hiệu Đồng thời doanh nghiệp phát huy sáng kiến cải tiến công tác, phải giáo dục cho người lao động biết ý thức tiết kiệm Các nguyên tắc riêng, cho chuyên ngành xây dựng thuỷ lợi Quản lý Nhà nước đầu tư xây dựng phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc thứ nhất: Nhà nước thống đầu tư xây dựng tất thành phần kinh tế mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch kế hoạch xây dựng đô thị nông thôn; quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng; lựa chọn công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, thiết kế kỹ thuật, kiến trúc, xây lắp, bảo hiểm, bảo hành cơng trình khía cạnh xã hội khác dự án Các dự án sử dụng vốn Nhà nước cần phải quản lý mặt thương mại, tài hiệu kinh tế dự án - Nguyên tắc thứ hai: Thực trình tự xây dựng - Nguyên tắc thứ ba: Phân định rõ chức quản lý Nhà nước với sản xuất kinh doanh phải có quy định rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, trách nhiệm chủ đầu tư, tổ chức tư vấn trách nhiệm tổ chức sản xuất kinh doanh với việc sử dụng vốn đầu tư, phân định quản lý vốn đầu tư với quản lý XD, thực phân công, phân cấp quản lý vốn đầu tư quản lý XDCB bảo đảm đạt HQ kinh tế cao Giữa quản lý Nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh có khác sau: Xét mặt chủ thể quản lý: Đối với quản lý sản xuất kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệp (Giám đốc, Tổng giám đốc, Hội đồng Quản trị), quản lý Nhà nước kinh tế Chính phủ, Bộ, ỷ ban nhân dân cấp Xét mặt mục tiêu quản lý: Đối với quản lý sản xuất kinh doanh lợi nhuận, quản lý Nhà nước kinh tế tăng trưởng kinh tế, hiệu quả, ổn định; công tiến xã hội 140 Xét mặt đối tượng quản lý: Đối với quản lý sản xuất kinh doanh phận doanh nghiệp, người lao động, quản lý Nhà nước kinh tế chủ thể kinh doanh, ngành kinh tế kỹ thuật, vùng kinh tế v.v Xét mặt phương pháp, phương thức quản lý: Đối với quản lý sản xuất kinh doanh quản lý trực tiếp, hành vi cụ thể, dùng nghệ thuật kinh doanh, quản lý Nhà nước kinh tế quản lý gián tiếp thơng qua luật pháp, sách 7.4.2 Các phương pháp quản lý kinh tế xây dựng thuỷ lợi Phương pháp quản lý kinh tế nói chung quản lý xây dựng nói riêng tổng thể phương pháp tiến hành hoạt động quản lý dựa sở sử dụng phương thức kỹ thuật, biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế biện pháp khác Đây phương pháp tác động có định hướng công nhân tập thể sản xuất nhằm đạt mục tiêu đề Phương pháp quản lý có tính động cao Do có nhiều phương pháp quản lý kinh tế làm cho công việc người quản lý vừa phức tạp vừa đa dạng Người quản lý giỏi người biết lựa chọn phương pháp hợp lý để lãnh đạo đơn vị Có nhiều phương pháp quản lý, nhìn chung chia thành phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp giáo dục quản lý: Nội dung phương pháp giáo dục bao gồm: Giáo dục thái độ lao động, trách nhiệm phát huy sáng kiến, biện pháp kích thích hăng say lao động, giáo dục tinh thần làm chủ xí nghiệp, tự giác làm việc, tăng cường đoàn kết nội bộ, tránh xung đột, bảo đảm uy tín với khách hàng Phương pháp hành chính: Là phương pháp tác động quan quản lý lên đối tượng quản lý thơng qua định trực tiếp, dứt khốt mang tính pháp lệnh cao Tính bắt buộc hành địi hỏi định hành phải có tính khoa học cao Phương pháp có ưu điểm giải cơng việc nhanh chóng, dứt khốt vấn đề cụ thể Để phát huy tác dụng phương pháp cần phải xác định đầy đủ xác quyền hạn, trách nhiệm thành viên, cấp hệ thống quản lý Nếu ngược lại dẫn đến quan liêu, ý chí, máy quản lý cồng kềnh dễ độc đoán Phương pháp kinh tế: Phương pháp kinh tế quản lý phương pháp chủ thể quản lý gián tiếp tác động đối tượng quản lý nhằm tạo chế hướng dẫn đối tượng quản lý hoạt động mà khơng cần có tham gia trực tiếp phương pháp hành quan hành 141 Phương pháp kinh tế quản lý hiểu tổng hợp biện pháp đảm bảo sử dụng hợp lý quy luật kinh tế hoạt động kinh tế Đặc trưng phương pháp gián tiếp chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế nhằm tạo chế hướng dẫn người hành động theo quy luật kinh tế Khác với phương pháp hành dựa mệnh lệnh, phương pháp kinh tế sử dụng sách kinh tế nhằm hướng dẫn, kích thích, động viên điều chỉnh hành vi đối tượng tham gia vào trình kinh tế sản xuất kinh doanh theo mục tiêu định trình kinh tế Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp kinh tế cần có hai điều kiện: tăng quyền chủ động cho doanh nghiệp, hai xác định hợp lý mặt định lượng tiêu kinh tế định mức Sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý kinh tế: Các phương pháp quản lý kinh tế mang tính động việc chọn phương pháp quản lý thích hợp khó khăn, phức tạp Có trường hợp người quản lý áp dụng phương pháp, có trường hợp phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với Chẳng hạn, để hạn chế nhập mặt hàng đó, Nhà nước dùng biện pháp hành thơng qua hệ thống luật dùng biện pháp kinh tế cách đánh thuế cao Trong doanh nghiệp người lãnh đạo kết hợp phương pháp hành kinh tế để quản lý Ví dụ: Các doanh nghiệp sử dụng biện pháp hành thơng qua quản lý giấc dùng biện pháp kinh tế thông qua tiền lương, tiền thưởng Thực tế quản lý kinh tế cho thấy đa số trường hợp sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý cho hiệu kinh tế cao sử dụng phương pháp đơn Sở dĩ lý sau: - Thứ quy luật kinh tế tác động lên trình sản xuất-kinh doanh cách tổng hợp Các phương pháp quản lý kinh tế vận dụng quy luật kinh tế nên phải sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý có hiệu - Thứ hai hệ thống quản lý kinh tế hệ thống sản xuất lao động quan hệ riêng lẻ mà tổng hợp quan hệ kinh tế, xã hội, trị, pháp luật có tổng hợp phương pháp quản lý điều hành hệ thống - Thứ ba đối tượng tác động quản lý chủ yếu người Con người mối quan hệ tổng hợp nhiều nhu cầu, nhiều động tính cách khác Do phải có phương pháp tổng hợp nên quản lý tác động lên người 142 - Thứ tư phương pháp quản lý có giới hạn áp dụng định có ưu nhược điểm khác Nếu dùng phương pháp tổng hợp bổ sung cho - Thứ năm phương pháp quản lý ln ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vận dụng tốt phương pháp tạo điều kiện thuận lợi cho phương pháp Tuy nhiên phương pháp trình bày phương pháp kinh tế đem lại hiệu lớn phương pháp quan trọng Phương pháp toán học quản lý kinh tế xây dựng thuỷ lợi: Trong năm gần việc sử dụng phương pháp toán học ngành kinh tế quốc dân phát triển mạnh Trong quản lý kinh tế xây dựng người ta sử dụng phương pháp toán kinh tế, chủ yếu bao gồm phương pháp sau: a Phương pháp thống kê: Phương pháp dùng để xử lý phân tích số liệu thống kê sản xuất, kinh doanh, kiểm tra dự báo xây dựng, có phương pháp hàm tương quan đóng vai trị quan trọng, việc phân tích nhân tố ảnh hưởng trình sản xuất kinh doanh xây dựng b Vận trù học: Bao gồm phương pháp sau: Quy hoạch tuyến tính, quy hoạch động, quy hoạch nguyên, quy hoạch khối, quy hoạch ngẫu nhiên, quy hoạch mờ, quy hoạch đa mục tiêu, lý thuyết trò chơi, phương pháp sơ đồ mạng lưới Các phương pháp ứng dụng công tác quy hoạch xây dựng, giai đoạn tổ chức thi công Trong số phương pháp lý thuyết quy hoạch tuyến tính ứng dụng rộng rãi Nó ứng dụng xác định chương trình sản xuất sản phẩm tối ưu, lựa chọn tổ hợp máy xây dựng tối ưu, lựa chọn địa điểm xây dựng cơng trình phục vụ thi công, lập kế hoạch khai thác bãi vật liệu tối ưu thi công đập đất Lý thuyết quy hoạch động ứng dụng việc tìm đường ngắn mạng đường phức tạp, phân phối tối ưu vốn đầu tư thời gian thi công, lựa chọn trình tự xây dựng cơng trình hợp lý, xác định tuổi thọ tối ưu máy xây dựng Lý thuyết trị chơi giải tốn tối ưu có đối thủ tham gia chơi có tính chất cạnh tranh lẫn nhau; thích hợp với kinh tế thị trường Các doanh nghiệp vận dụng lý thuyết trị chơi việc lập chương trình sản xuất sản phẩm có tính đến đối thủ cạnh tranh Lý thuyết đồ thị sơ đồ mạng lưới ứng dụng để xác định đường ngắn hệ thống đường, lập tiến độ thi công tối ưu 143 Lý thuyết phục vụ đám đông sử dụng để lựa chọn tổ máy tối ưu dây chuyền sản xuất bao gồm máy chủ đạo máy phụ thuộc, áp dụng việc trang bị trạm bê tông tươi, trang bị máy móc cho cơng tác sửa chữa máy xây dựng, lựa chọn phương án trang bị máy bốc dỡ kho vật liệu Lý thuyết dự trữ bảo quản dùng xác định phương án dự trữ bảo quản tối ưu máy móc vật liệu xây dựng Lý thuyết mơ hình mơ ứng dụng việc phân tích dự án đầu tư khơng đủ tài liệu đo đạc, lập kế hoạch khai thác sử dụng hệ thống thuỷ lợi c Điều khiển học Điều khiển học môn khoa học điều khiển hệ thống kỹ thuật kinh tế phức tạp Nó bao gồm phận sau: - Lý thuyết điều khiển học bao gồm: Lý thuyết hệ thống, lý thuyết tự động hoá, lý thuyết thơng tin, lý thuyết mơ hình - Điều khiển học ứng dụng gồm: Điều khiển học kinh tế, điều khiển học kỹ thuật 7.5 Kinh tế thị trường xây dựng 7.5.1 Khái niệm Thị trường theo nghĩa đen nơi mua bán hàng hoá, theo nghĩa rộng thị trường nơi hay gọi q trình người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hoá cần mua bán Trong xây dựng, thị trường tồn chủ yếu dạng đấu thầu, đàm phán số hình thức khác Kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá phát triển trình độ cao, tất quan hệ kinh tế trình tái sản xuất có giá, mà giá hình thành sở quan hệ cung cầu thị trường Kinh tế thị trường có đặc trưng sau: Mỗi chủ thể kinh doanh theo đuổi lợi ích riêng mình, sản xuất mua bán hàng hố thực tự cho người theo nhu cầu thị trường, người mua tự lựa chọn người bán, mua bán theo giá thị trường quan hệ kinh tế tiền tệ hoá diễn theo quan hệ cạnh tranh Cơ chế thị trường tổng thể hình thức tổ chức nhân tố, quan hệ, động lực quy luật vận hành thị trường Các yếu tố đặc trưng cho chế thị trường là: Giá thị trường (bàn tay vô hình điều khiển kinh tế) quan hệ cung cầu Cơ chế thị trường có tính tự điều chỉnh cao, tính cạnh tranh cao, có tích cực có mặt tiêu cực đáng kể 144 Các quy luật kinh tế chủ yếu hoạt động kinh tế thị trường là: Quy luật giá trị, quy luật tự cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật chu kỳ hưng thịnh khủng hoảng kinh tế, quy luật tiền tệ 7.5.2 Cung cầu xây dựng Trong thị trường sản xuất xây dựng có bên cung cầu biểu thị sau: Bên cầu chủ yếu chủ đầu tư Bên cung chủ thầu xây dựng Chủ thầu có nhiệm vụ dùng lực sản xuất để xây dựng cơng trình theo nhu cầu đơn đặt hàng chủ đầu tư Ngồi hai lực lượng chủ yếu đó, thị trường xây dựng cịn có quan dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng đóng vai trị bên cung cho chủ đầu tư Các tổ chức cung cấp thiết bị máy móc vật tư dịch vụ xây dựng đóng vai trị cung cho chủ thầu xây dựng Các chủ đầu tư lại đóng vai trị cung cho khách hàng mua sản phẩm Tóm lại, đặc thù ngành xây dựng mà vai trò quan có khác Trong đó, chủ đầu tư chủ thầu xây dựng vừa bên cầu lại vừa bên cung Có thể biểu thị vai trị đơn vị bảng sau: Trường hợp Bên cung - Chủ thầu xây dựng - Dịch vụ, tư vấn, thiết kế Bên cầu Chủ đầu tư - Cung cấp vật liệu xây dựng - Cung cấp vật tư, thiết bị Chủ thầu xây dựng - Vật tư dịch vụ - Chủ đầu tư Khách hàng mua sản phẩm xây dựng 7.5.3 Một số đặc điểm kinh tế thị trường xây dựng Do đặc thù ngành kinh tế xây dựng trình bày chương mở đầu mà kinh tế thị trường có đặc điểm sau: Sản phẩm xây dựng thường có giá trị cao có tính chất cá biệt nên phải sản xuất theo đơn sản xuất hàng loạt (sản phẩm cuối xây dựng cơng trình mà khơng phải phụ kiện, cấu kiện), khơng có thời gian lưu kho, sản xuất theo đơn đặt hàng trước 145 Đối với ngành khác, chẳng hạn ngành sản xuất hàng tiêu dùng trình tiêu thụ sản phẩm phải xảy sau giai đọan sản xuất Đối với ngành xây dựng trình mua bán xảy trước lúc bắt đầu giai đoạn sản xuất (giai đoạn xây dựng cơng trình) thơng qua việc đấu thầu ký kết hợp đồng xây dựng Quá trình mua bán cịn tiếp diễn thơng qua đợt toán trung gian bàn giao toán cuối ý định người mua (chủ đầu tư) định chất lượng, giá sản phẩm định người bán sản phẩm (chủ thầu xây dựng) Người mua phải tạm ứng tiền trước cho người bán dùng để sản xuất sản phẩm (xây dựng cơng trình) Quy luật cạnh tranh xây dựng diễn đấu thầu Trong xây dựng khơng có giá thống cho sản phẩm (cho cơng trình xây dựng) Marketing xây dựng tiến hành cá biệt cho tường trường hợp tranh thầu không tiến hành hàng loạt Quảng cáo xây dựng tiến hành qua thành tích đạt chủ thầu xây dựng việc xây dựng Vai trò Nhà nước ngành xây dựng tương đối lớn so với ngành khác Xây dựng có liên quan đến vấn đề sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường nguồn vốn đầu tư Nhà nước cho cơng trình phục vụ cơng cộng tương đối lớn Q trình cung cầu xây dựng xảy tương đối không liên tục, mà gián đoạn phụ thuộc vào chu kỳ khủng hoảng kinh tế Thị trường xây dựng phụ thuộc nhiều vào thị trường đầu tư (phụ thuộc lãi suất vay tín dụng để đầu tư hiệu đạt đầu tư) Đầu tư xây dựng gắn liền với chu kỳ khủng hoảng kinh tế thị trường thời kỳ kinh tế suy thối xây dựng bị đình đốn, thời kỳ hưng thịnh phát triển mạnh Cụ thể sau: thời kỳ kinh tế khủng hoảng, mức lạm phát giá tăng, người mua hàng đi, doanh nghiệp sản xuất hàng hố hơn, khơng cần đầu tư xây dựng cơng trình để sản xuất Một mặt hàng sản xuất bị đình đốn nên phần đóng góp thuế cho Nhà nước đi, tiền trợ cấp Nhà nước cho người thất nghiệp nhiều phần họ đóng góp họ làm việc, Nhà nước phải vay tín dụng nhiều để chi tiêu Khi Nhà nước vay nhiều tiền lãi suất cao lên dẫn đến doanh nghiệp phải vay với lãi suất cao, kéo theo họ không dám vay nhiều để xây dựng Đơi doanh nghiệp cịn gặp khó khăn khác dẫn đến đóng cửa doanh nghiệp Chính mà xây dựng bị đình đốn Chu kỳ từ khủng hoảng chuyển sang hưng thịnh trình kinh tế xây dựng diễn ngược lại với trình 146 7.6 Các hình thức tổ chức quản lý thực dự án - Hình thức đấu thầu xây dựng 7.6.1 Các hình thức tổ chức quản lý thực dự án Quản lý xây dựng Việt Nam chia theo giai đoạn lớn, phù hợp với chế kinh tế kinh tế quốc dân - Giai đoạn: Nền kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung Giai đoạn tính từ hồ bình lập lại đến Đại hội lần thứ V Đảng cộng sản Việt nam (1986) Trong giai đoạn phương thức giao thầu định thầu - Giai đoạn : Nền kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước (từ 1986 đến nay) Trong thời kỳ từ 1986 đến 1994 hình thức định thầu chiếm đa số, cịn hình thức đấu thầu xuất Thời kỳ từ 1994 đến số lượng cơng trình định thầu dần hình thức đấu thầu nhiều Hiện nay, cơng trình xây dựng thực hình thức đấu thầu Việc quản lý xây dựng trước năm 1994 chủ yếu thực thơng qua quản lý xây dựng cơng trình riêng lẻ Sau năm 1994 việc quản lý tổ chức theo hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng Dự án đầu tư xây dựng quản lý theo nhiều hình thức: Hình thức tự làm: hình thức chủ đầu tư sử dụng lực lượng phép hành nghề xây dựng để thực khối lượng xây lắp tự làm Hình thức tự làm áp dụng cơng trình sửa chữa, cải tạo quy mơ nhỏ, cơng trình chun ngành đặc biệt (xây dựng nơng, lâm nghiệp cơng trình tự đầu tư sở vật chất kỹ thuật quan, doanh nghiệp) Hình thức chìa khố trao tay: hình thức chủ đầu tư thực đấu thầu dự án để lựa chọn nhà thầu (tổng thầu xây dựng) thực toàn dự án (thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, xây lắp, ), chủ đầu tư trình duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, nghiệm thu nhận bàn giao dự án hoàn thành đưa vào sử dụng Tổng thầu xây dựng giao lại việc khảo sát thiết kế, mua sắm thiết bị phần khối lượng xây lắp cho đơn vị thầu phụ khác Hình thức chìa khố trao tay áp dụng cơng trình nhà ở, cơng trình dân dụng cơng trình nhỏ có quy mơ kỹ thuật đơn giản Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: hình thức chủ đầu tư tổ chức tuyển chọn trình cấp có thẩm quyền định tổ chức tư vấn thay làm chủ nhiệm điều hành dự án chịu trách nhiệm giám định, ký kết hợp đồng với tổ chức khảo sát, thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, xây lắp để thực nhiệm vụ 147 trình thực dự án, đồng thời chịu trách nhiệm giám sát, quản lý thực tồn dự án Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án áp dụng với quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp thời gian xây dựng dài Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực dự án: hình thức chủ đầu tư tự tổ chức tuyển chọn trực tiếp ký hợp đồng với nhiều tổ chức tư vấn để thực công tác khảo sát, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời thầu định thầu Việc quản lý, giám sát trình thi cơng, đảm bảo tiến độ chất lượng cơng trình tổ chức tư vấn tuyển chọn đảm nhận 7.6.2 Hình thức đấu thầu xây dựng + Khái niệm Đấu thầu trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu sở cạnh tranh nhà thầu Hiện Nhà nước ban Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 thống quản lý hoạt động đấu thầu nước, đảm bảo tính đắn, khách quan cơng có tính cạnh tranh đấu thầu dự án phần dự án đầu tư Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 phủ hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng Trong văn quy định rõ hình thức đấu thầu tuyển chọn tư vấn, mua sắm thiết bị, thi công xây lắp để thực dự án đầu tư lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam Trong kinh tế thị trường, hoạt động mua bán diễn cơng khai, thị trường hố Đấu thầu xây dựng thực chất trình mua bán diễn người mua với nhiều người bán Đứng góc độ chủ đầu tư, đấu thầu xây dựng phương thức cạnh tranh nhằm lựa chọn người nhận thầu đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật đặt việc xây dựng công trình với giá hợp lý nhất, chừng mực hiểu giá thấp Đứng góc độ nhà thầu, đấu thầu hình thức cạnh tranh sản xuất kinh doanh mà thông qua nhà thầu giành hội nhận thầu Do phải cạnh tranh nên nhà thầu phải có trách nhiệm cao việc nhận thầu để giữ vững uy tín với chủ đầu tư Đấu thầu đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo tính cơng nhà thầu thuộc thành phần kinh tế có đầy đủ điều kiện dự thầu Đấu thầu tất yếu khách quan kinh tế thị trường Trong điều kiện sản xuất ngày phát triển, xã hội xuất nhiều người bán loại sản phẩm hàng hoá, người mua có quyền lựa chọn sản phẩm phù 148 hợp với Vì vậy, đấu thầu thật cần thiết cho việc thúc đẩy kinh tế sản xuất phát triển, đặc biệt ngành xây dựng + Nội dung phương thức đấu thầu Nội dung công tác đấu thầu Trong xây dựng bao gồm nội dung sau: - Đấu thầu tuyển chọn tư vấn - Đấu thầu mua sắm thiết bị - Đấu thầu xây lắp Các hình thức lựa chọn nhà thầu Các hình thức lựa chọn nhà thầu bao gồm dạng sau: a Đấu thầu rộng rãi: hình thức ĐT khơng hạn chế số lượng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng ghi rõ điều kiện, thời gian dự thầu Đối với gói thầu lớn, phức tạp cơng nghệ kỹ thuật, bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ tư cách lực tham dự đấu thầu b Đấu thầu hạn chế: hình thức đầu thầu mà bên mời thầu mời số nhà thầu có khả đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu (tối thiểu nhà thầu) Hình thức xem xét áp dụng có điều kiện sau: - Chỉ có số nhà thầu có khả đáp ứng yêu cầu gói thầu - Các nguồn vốn sử dụng đấu thầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế - Do tình hình cụ thể gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi c Chỉ định thầu: hình thức đặc biệt, áp dụng theo quy định điều lệ quản lý đầu tư xây dựng gói thầu sử dụng vốn Nhà nước phép định thầu Bên mời thầu thương thảo hợp đồng với nhà thầu người có thẩm quyền định Nếu không đạt yêu cầu thương thảo với nhà thầu khác d Đấu thầu thiết bị Có hình thức sau: - Chào hàng cạnh tranh hình thức áp dụng cho gói thầu mua sắm hàng hố có giá trị tỷ đồng Mỗi gói thầu phải có chào hàng nhà thầu khác sở yêu cầu chào hàng bên mời thầu Việc gửi chào hàng thực cách gửi trực tiếp, Fax, đường bưu điện phương tiện khác - Mua sắm trực tiếp hình thức áp dụng trường hợp bổ sung hợp đồng cũ thực xong (dưới năm) hợp đồng thực với điều kiện chủ đầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hố khối lượng cơng 149 việc mà trước tiến hành đấu thầu, phải bảo đảm không vượt mức giá đơn giá hợp đồng ký trước - Mua sắm đặc biệt hình thức áp dụng ngành đặc biệt mà khơng có quy định riêng khơng thể đấu thầu Điều kiện thực đấu thầu Điều kiện mời thầu - Văn định đầu tư giấy phép đầu tư người có thẩm quyền cấp có thẩm quyền - Kế hoạch đấu thầu người có thẩm quyền phê duyệt - Hồ sơ mời thầu người có thẩm quyền cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều kiện tham gia dự thầu nhà thầu: - Có giấy đăng ký kinh doanh Đối với đấu thầu mua sắm thiết bị phức tạp quy định hồ sơ mời thầu, giấy đăng ký kinh doanh phải có giấy phép bán hàng thuộc quyền nhà sản xuất - Có đủ lực kỹ thuật tài đáp ứng yêu cầu gói thầu - Chỉ tham gia đơn dự thầu gói thầu, dù đơn phương hay liên danh dự thầu Trường hợp Tổng cơng ty đứng tên dự thầu đơn vị trực thuộc không phép tham dự với tư cách nhà thầu độc lập gói thầu - Bên mời thầu không tham gia với tư cách nhà thầu gói thầu tổ chức 7.6.3 Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp Việc tổ chức đấu thầu tiến hành theo bước sau: Sơ tuyển nhà thầu (nếu có) Lập hồ sơ mời thầu Gửi thư mời thầu thông báo mời thầu Nhận quản lý hồ sơ dự thầu Mở thầu Đánh giá, xếp hạng nhà thầu Trình duyệt kết đầu thầu Công bố trúng thầu, thương thảo hồn thiện hợp đồng Trình duyệt nội dung hợp đồng ký hợp đồng 7.6.4 Nội dung hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu bao gồm: 150 1.Thư mời thầu Mẫu đơn dự thầu Chỉ dẫn nhà thầu Các điều kiện ưu đãi (nếu có) Các loại thuế theo quy định pháp luật Hồ sơ thiết kỹ thuật kèm theo bảng tiên lượng dẫn kỹ thuật 7.Tiến độ thi công 8.Tiêu chuẩn đánh giá Điều kiện chung điều kiện cụ thể hợp đồng 10 Mẫu bảo lãnh dự thầu 11 Mẫu thoả thuận hợp đồng 12 Mẫu bảo lãnh thực hợp đồng 7.6.5 Nội dung hồ sơ dự thầu Hồ sơ dự thầu bao gồm: Các nội dung hành chính, pháp lý: a Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký người có thẩm quyền) b Bản giấy đăng ký kinh doanh c Tài liệu giới thiệu lực kinh nghiệm nhà thầu, kể thầu phụ (nếu có) d.Văn thoả thuận liên danh (trường hợp liên danh dự thầu) e Bảo lãnh dự thầu Các nội dung kỹ thuật: a Biện pháp tổ chức thi cơng gói thầu b Tiến độ thực hợp đồng c Đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp vật tư, vật liệu xây dựng d Các biện pháp đảm bảo chất lượng Các nội dung thương mại, tài chính: - Giá thầu kèm theo thuyết minh biểu giá chi tiết - Điều kiện tài (nếu có) - Điều kiện tốn CÂU HỎI CHƯƠNG Câu Thế Công ty cổ phần Doanh nghiệp? 151 Câu Giải thích Cơng ty hợp danh doanh nghiệp nào? Câu Có hình thức tổ chức quản lý thực dự án? Câu Đấu thầu trình lựa chọn nhà thầu phải đảm bảo điều kiện nào? 152 THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ Họ tên: Nguyễn Bá Uân Năm sinh: 1957 Đơn vị công tác: Bộ môn: Kinh tế Khoa: Kinh tế Quản lý Địa liên hệ ĐT: 0913373006 Email: ba_uan@yahoo.com ; bauan.kttl@wru.edu.vn Phạm vi đối tượng sử dụng : Bậc đại học Giáo trình: Kinh tế thủy lợi Ngành học: K, N, C, Đ Trường học: Đại học Thủy lợi Từ khóa để tra cứu ( ≤ 10 từ khóa ): KTTL Yêu cầu kiến thức trước học môn này: Các môn kinh tế sở môn chuyên ngành kỹ thuật thủy lợi Số lần xuất bản, nhà xuất bản: Một lần, năm 2006, NXB Xây dựng Những sách xuất bản: Kinh tế thủy nông, năm 1996, NXB Nông nghiệp Là đồng tác giả với PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân THƠNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ Họ tên: Ngô Thị Thanh Vân Năm sinh: 1965 Đơn vị công tác: Bộ môn: Kinh tế Khoa: Kinh tế Quản lý Địa liên hệ ĐT: 0913011027 Email: vanngo@wru.vn Phạm vi đối tượng sử dụng giáo trình: bậc đại học Ngành học: kinh tế thủy lợi, kinh tế tài ngun thiên nhiên, cơng trình, kỹ thuật tài nguyên nước Trường học: Đại học Thủy lợi THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ Họ tên: NGUYỄN XUÂN PHÚ Năm sinh: 5-6-1945 Đơn vị công tác: Bộ môn: KINH TẾ Khoa: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Địa liên hệ ĐT: 0912012498 Email: ngxuanphu_kttl@wru.edu.vn Phạm vi đối tượng sử dụng giáo trình: bậc đại học Ngành học: tất ngành kinh tế kỹ thuật Trường học: Đại học Thủy lợi 153 Từ khóa để tra cứu ( ≤ 10 từ khóa ): kinh tế xây dựng, chi phí xây dựng, giá trị tiền tệ theo thời gian, vốn sản xuất, khấu hao, phân tích kinh tế, phân tích kinh tế dự án thủy lợi, dự toán, tổng mức đầu tư, đấu thầu Yêu cầu kiến thức trước học môn này: kinh tế học, Tổ chức sản xuất, Thi cơng cơng trình thuỷ lợi Số lần xuất bản, nhà xuất bản: (nếu có) : Kinh tế xây dựng (Bài giảng), năm 1988, 2002, 2005 Những sách xuất bản: (nếu có): Kinh tế thuỷ lợi (chủ biên) NXB Nông nghiệp năm 2002; Sổ tay kỹ thuật thuỷ lợi (Tham gia), NXB Nông nghiệp , năm 2005 Kinh tế đầu tư Xây dựng (Bài giảng) ,năm 2004, 2007 154 ... luật kinh tế chung phương thức sản xuất tiêu biểu cho chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, ngành phải có mơn kinh tế riêng cho Kinh tế xây dựng mơn khoa học kinh tế ngành nghiên cứu mặtkinh tế- ... dụng qui luật kinh tế vào xây dựng 1.4.3 Nội dung nghiên cứu môn học kinh tế xây dựng Nội dung chủ yếu môn học Kinh tế xây dựng gồm vấn đề chủ yếu sau: - Các phương pháp đánh giá kinh tế - xã hội... nghiệp xây dựng thuỷ lợi - Giá thành công tác xây dựng thuỷ lợi - Một số vấn đề kinh tế máy xây dựng - Quản lý Nhà nước ngành xây dựng xí nghiệp xây dựng 1.4.4 Phương pháp nghiên cứu môn học Kinh

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:45

Mục lục

    1.1. Vai trò và nhiệm vụ của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân

    1.2 Tình hình đầu tư xây dựng của Việt Nam trong những năm qua

    1.2.1. Tình hình đầu tư vào nền kinh tế quốc dân theo ngành theo ngành là vùng lãnh thổ trong giai đoạn (2001 ( 2005)

    1.2.2. Đầu tư nhà nước cho lĩnh vực giao thông giai đoạn 1996 ( 2005

    1.2.3. Đầu tư nhà nước cho lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ lợi

    1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng thuỷ lợi

    1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm xây dựng thuỷ lợi

    1.3.2. Những đặc điểm của việc thi công các công trình xây dựng

    1.4. Khái niệm, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học

    1.4.1. Khái niệm về Kinh tế xây dựng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan