Kỹ năng luật sư trong nghiên cứu hồ sơ và tham gia phiên tòa dân sự
Luật sư NCHS&TGPT vụ án DS 06 Thạc sỹ luật -Thẩm phán Ngô Thế Tiến ngothetien@yahoo.com.vn - 0918339339 HVTP -2013 Nội dung nchs tình huống! Ls cần tìm hiểu rõ về hình thức, nội dung những khái niệm : “tài sản”; “giao dich dân sự, thỏa thuận dân sự” “quan hệ pháp luật, QHPLTC”, “hành vi, sự kiện pháp lý” “chứng cứ, hình thức của chứng cứ, nguồn chứng cứ”, yêu cầu, yêu cầu phản tố, ý kiến của đs… Đối với chủ thể cần phân biệt: NLPLDS, NLHVDS, NLPLTTDS, NNHVTTDS. • Nội dung vụ án và cần trao đổi với thân chủ; • Xác định, chứng minh QHPL tranh chấp, quy phạm pl và Đs, thẩm quyền, thời hiệu, ĐK khởi kiện; những nội dung, hành vi, sự kiện, tình tiết cần chứng minh; • Các tài liệu, chứng cứ cần thu thập để chứng minh, bảo vệ cho yêu cầu của thân chủ là hợp pháp; • Quan hệ với Tòa án; yêu cầu thu thập, bổ sung TL,CCCM (bản vẽ qsdđ tranh chấp, định giá tài sản, lời khai của người có qlnvlq, người làm chứng…) • Chuẩn bị: Trình bày yêu cầu, TL-CC, và câu hỏi kiểm tra và bản luận cứ của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm. XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT tranh chấp; Các tình tiết và Chứng cứ chứng minh của VA Căn cứ vào giao dich, các tình tiết, Chủ thể trong vụ án Các yêu cầu, ý kiến của đương sự QHPL TC Điều luật (Bộ luật, Luật) QHPLTC là cơ sở để xác định các quy phạm PL điều chỉnh, là căn cứ để THU THẬP, CHUẨN BỊ TÀI LIỆU CHỨNG CỨ CHỨNG MINH. Làm rõ quanhệ PL tranh chấp (Đs, TQGQ, THKK ), các tình tiết của vụ án, Hành vi, sự kiện cần chứng minh,suốt quá trình từ khi có tranh chấp, vi phạm tới giải quyết xong tranh chấp CB những câu hỏi của Ls tại PT • Mục đích: nêu ra các TL-CC để kiểm tra, đối chất, củng cố tài liệu chứng cứ - chứng minh và hỏi để cung cấp chứng cứ cho HĐXX… (Phân biệt với “ĐT-XH”, “xét hỏi” trong PT hình sự); • Thời điểm: khi hòa giải, khi đối chất, phần cc chứng cứ tại PT (phần hỏi); • Nội dung: Các TL-VB-Lk (Hđ,PL,CCTT,GN… )LS dùng làm chứng cứ chứng minh cho hành vi-sự kiện đã xảy ra trong vụ án, về hình thức, về nội dung của HV-SK đó. Tòan bộ, đầy đủ cả về thủ tục tố tụng và nội dung VA. Xác định - chứng minh QHPLTC (hình thức và nội dung) ?. • Phương pháp: Đặt câu hỏi trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác, không tranh luận, không suy diễn…chỉ hỏi đs. CB. Bản luận cứ tranh luận - Giới thiệu Luật sư: tên, Vp luật sư, thân chủ - Tóm tắt nội dung vụ án: chú ý làm rõ yêu cầu; ý kiến; sự kiện pháp lý (trong Hđ; thực hiện…) - Phân tích,đối chiếu, so sánhTL-CC chứng minh đầy đủ: + Về nội dung, hình thức qhpltc (thời hiệukk, thẩm quyền giải quyết, đương sự, GD vô hiệu? CN GD hợp pháp? .); + Qt thực hiện, chứng cứ, tài liệu chứng minh; nêu và Pt hành vi, các sự kiện “với” nhau và ý nghĩa, giá trị của chứng cứ “với” quy định của pháp luật, “kết luận” về HV-SK pháp lý; QHPLTC! Viện dẫn, đối chiếu áp dụng quy định Pl; - Kết luận, đề nghị đối với HđXX. Đề xuất về việc giải quyết từng vấn đề trong vụ án và yêu cầu của thân chủ (chủ thể, QHPL, HVSKPL, quyền nghĩa vụ của đs….) Cuối cùng lời cám ơn sự lắng nghe của Hội đồng xét xử và những người tiến hành, tham gia phiên tòa! 3.PP. ND TRANH LUẬN Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ, kết quả đã kiểm tra, xem xét, hỏi… phân tích hình thức, nội dung, ý nghĩa của các tài liệu, chứng cứ chứng minh…và QHPL, tình tiết vụ án cần chứng minh, làm rõ là cc giải quyết vụ án theo quy định của Pl; Dựa vào bản luận cứ đã chuẩn bị; Chứng minh: có lập luận chặt chẽ, trên cơ sở sự kiện và những quy định của pháp luật liên quan, khoa học, có logíc, trực tiếp, đầy đủ, súc tích… TRANH LUẬN Căn cứ vào trình bày của bên kia, tài liệu chứng cứ của vụ án Dựa vào những chứng cứ, lập luận đã trình bày của mình Đưa ra những tranh luận; Ý kiến KL của LS từng vấn đề và chung VA Chú ý: Hình thức: Tôn trọng phiên tòa, HĐXX, LS, Đs, Và sự điều khiển của chủ tọa…; Nội dung: Trình bày văn phong, từ ngữ, rõ ràng khoa học, cách đặt câu hỏi, pp chứng minh có căn cứ pháp luật, văn hóa - văn minh, không suy diễn chủ quan, áp đặt…! “Công bằng” văn hóa trong tranh luận! Những người, Ls tham gia tranh luận phải có quyền trình bày đầy đủ, trọn vẹn lập luận của mình tại phiên tòa, quan trọng là phải biết dùng lý luận và logic để tranh luận, chứ không thể suy diễn, gán ghép cho đối phương những từ ngữ mặc định mang tính nguỵ biện. Nêu lý lẽ đúng và có chân lý, có chứng cứ, có căn cứ pháp luật thì phát biểu và trình bày lý lẽ của mình nhằm tới thuyết phục HĐXX, không nên chụp mũ, phê phán, gay gắt phủ nhận lập luận người, Ls khác. HSDS-06 I. Yêu cầu KK, ý kiến của đs: Công nhận HĐCN QSDĐ và đòi tài sản trên đất;Ý kiến của BĐ là HĐvay tài sản; QHPLTC: Cụ thể là tranh chấp Hợp đồng CN QSDĐ ngày 30/5/2004; Bộ luật DS luật đất đai (hình thức , nội dung) – HĐvay tài sản??? Chủ thể: bên chuyển nhượng Hùng, Nhân; bên nhận chuyển nhượng Hậu Đương sự: NĐ: Hậu; BĐ: Hùng, Nhân; NCQLNVLQ: V/c ông Sự, vợ ông Hậu,… tranh chấp hợp đồng CNQSDĐ, (Thỏa thuận 30/5…; và văn bản giao dich, thực hiện…. liên quan) quy định tại các điều của Luật, Bộ Luật Ds ; HĐvay ts? Hình thức hợp đồng: văn bản “Thỏa thuận 30/5”. Nội dung hợp đồng: cụ thể theo nội dung ghi trong Thẩm quyền giải quyết tranh chấp: Đ… Luật TTDS: TAND huyện, tc qsdđ không thời hiệu II. Quy phạm PLĐC: Quyền nghĩa vụ chủ thể- Luật ĐĐ 2003; điểm b3, Mục II.3 NQ02/2004/HĐTP… - III Thực hiện: Hành vi thỏan thuận 30/5,nhận tiền, giao đất, xây dựng ct…. - Các tài liệu, chứng cứ, chứng minh: Đơn kk, trình bày yêu cầu, ý kiến, lời khai của Đs, Bản vẽ ts và thửa đất, định giá tài sản trên đất, qsdđ…; - CB tại phiên tòa: ý kiến, yêu cầu, các TL, CC, câu hỏi xác minh, kiểm tra tài liệu chứng cứ trình bày, bản luận cứ, tranh luận (hình thức, nội dung theo quy định, khách quan, phân tích đáng giá chứng cứ khoa học, có căn cứ pháp luật, chứng minh trực tiếp ). Những nội dung cần chứng minh: Tố tụng: chủ thể, đs… Nội dung: 1. là HĐCNQSDĐ? Hay Hđ vay TS? 2. Trường hợp là HĐCNQSDĐ: hình thức, nội dung, (nguồn gốc qssdđ cn, áp dụng không vô hiệu về hình thức…?) đường lối giải quyết của TA? 3. Trường hợp là HĐ vay: đã thực hiện? yêu cầu của các bên đs vốn, lãi…?