Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
245,5 KB
Nội dung
SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: KHKT phát triển, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là một vấn đề cần thiết để góp phần đổi mới phương pháp giáo dục, từng bước nâng cao chất lượng dạy học. CNTT trong dạy học được xem như là một phương tiện hỗ trợ đắc lực việc truyền đạt kiến thức của thầy; tiếp thu, lĩnh hội tri thức của trò. Nó vừa đảm nhiệm vai trò làm đơn giản hố cơng tác chuẩn bị, trình diễn tư liệu, tạo điều kiện để giúp người thầy thực hiện những ý tưởng mới trong giảng dạy vừa kích thích tư duy, phát huy tính sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức, khơi gợi niềm đam mê học tập ở học sinh. Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là xu hướng chung của mọi nền giáo dục và nó còn thể hiện được sự tiến bộ của một nền giáo dục quốc gia. Mặt khác Chủ đề của năm học 2010 – 2011 là tiếp tục đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng dạy học. Cùng với việc nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề thực hiện phong trào hai khơng cũng như việc ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy đạt hiệu quả. Việc ứng dụng CNTT ở trường THCS Mỹ Hiệp đã được triển khai thực hiện trong năm học 2009- 2010 và đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ . Trong năm học này, Trường THCS Mỹ Hiệp tiếp tục phát huy kết quả đã đạt được và xem đây là khâu quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, quản lí. Trên cơ sở đó và cũng xuất phát từ niềm đam mê CNTT, tinh thần sáng tạo trong giảng dạy mà tơi đã mạnh dạn nêu lên Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học mà tơi đã tích lũy được trong năm học 2009- 2010 từ thực tế việc giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp với mong muốn được góp một phần rất nhỏ cho sự hồn thiện về phương pháp giảng dạy mơn Ngữ văn và cũng là cơ sở cho việc mạn đàm vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học hiện đại. II. Nhiệm vụ đề tài: Qn triệt và thực hiện tinh thần văn bản 896/BGDĐT ngày 13/02/2006 và hướng dẫn số 8232/BGDĐT của BGD&ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của SGD-ĐT : tiếp tục đổi mới phương pháp quản lý, khuyến khích và động viên đội ngũ sử dụng CNTT trong q trình giảng dạy, tập trung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới cách soạn giáo án, góp phần đem lại cho học sinh những giờ dạy thật sự bổ ích và sinh động. Và trong năm học 2010 – 2011 này là Trường THCS Mỹ Hiệp - 1 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. tiếp tục ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy. Thực hiện theo đúng tinh thần hướng dẫn nhiệm vụ của PGD- ĐT về việc hướng dẫn thực hiện ứng dụng CNTT vào giảng dạy, phương hướng nhiệm vụ năm học, Trường THCS Mỹ Hiệp đã xác định ứng dụng CNTT vào giảng dạy là một cơng tác trọng tâm để hồn thiện phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục. Đề tài Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học đó khơng chỉ là sự trăn trở của riêng bản thân mỗi một giáo viên dạy mơn Ngữ văn như chúng tơi mà còn là sự khẳng định cho một nhu cầu thiết thực trong việc đưa CNTT vào giảng dạy. Việc ứng dụng CNTT ở các trường THCS trong huyện trong năm học vừa qua đã đạt được kết quả khích lệ, tuy nhiên vẫn còn những băn khoăn, những khó khăn nhất định trong thực tế các tiết dạy. Việc ứng dụng CNTT như thế nào để mang lại hiệu quả, để khơng rơi vào hiện tượng gọi là lạm dụng, để khơng làm mất đi tính sư phạm trong việc truyền đạt tri thức rèn luyện về tư tưởng đạo đức mà lại kích thích được tư duy, sự hứng thú của học sinh? Trên phạm vi của đề tài và trong khn khổ phân mơn Ngữ văn tơi sẽ cố gắng giải đáp những câu hỏi trên. III. Phương pháp tiến hành: - Giáo viên tiến hành phát mẫu An – két cho học sinh để các em điền vào những thơng tin như : Nội dung Ý kiến của học sinh Thích thú, kích thích tư duy, sáng tạo Khơng thích 1. Tính sinh động của bài giảng. 2. Mức độ tiếp thu kiến thức. 3.Tính phù hợp, hiệu quả của tư liệu hình ảnh, video… - Phương pháp thực nghiệm kết hợp với nghiên cứu sản phẩm : So sánh kết quả bài nghiệm thu của học sinh ở hai lớp có năng lực học tương đương là 9A1 và 9A2 (Cùng dạy một bài, hướng khai thác như nhau) nhưng một lớp thì dạy ứng dụng CNTT còn một lớp thì dạy thường khơng ứng dụng CNTT để đánh giá tính khả thi của đề tài. Trường THCS Mỹ Hiệp - 2 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. IV. Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài : 1. Cơ sở tiến hành: * Cơ sở lí luận: Dựa vào nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy bộ mơn Ngữ văn, các tàiliệu tập huấn cơng tác giảng dạy, thực tế việc tiếp thu của học sinh hiện nay trong các giờ phân tích một tác phẩm văn học, tinh thần các văn bản, cơng văn của ngành trong việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, chỉ đạo của bộ phận chun mơn nhà trường. * Cơ sở thực tiễn: Chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu, phân tích ý kiến của học sinh về các giờ dạy có ứng dụng CNTT, khảo sát trên bài kiểm tra của học sinh qua thực tế các tiết dạy (so sánh với các giờ khơng ứng dụng CNTT) để đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng CNTT và khắc phục những tồn tại để hồn thiện phương pháp. Trong suốt năm học 2009- 2010 vừa qua, bản thân tơi cũng như các đồng nghiệp đã nhận ra được những mặt mạnh cũng như một số điểm còn hạn chế trong việc dạy học có ứng dụng CNTT vào bài giảng nhất là ở những tiết giảng văn. Thực hiện đề tài này bản thân chúng tơi cũng như những đồng nghiệp trong nhóm Ngữ văn khơng có tham vọng gì hơn là rút ra được những kinh nghiệm thiết thực trong việc ứng dụng CNTT vào các tiết phân tích tác phẩm văn chương. Để việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy khơng đi lệch hướng, để chất lượng, hiệu quả giáo dục ngày càng nâng cao, học sinh thêm u thích bộ mơn Ngữ văn. 2. Thời gian nghiên cứu: * Phạm vi nghiên cứu : Là một giáo viên ở bậc THCS, đối tượng nghiên cứu cho đề tài của tơi là học sinh từ lớp 6- 9. Tuy nhiên do thời gian khơng nhiều và khả năng có hạn cho nên tơi chỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vi tại trường THCS Mỹ Hiệp với các lớp tơi đang dạy, cụ thể ở năm học 2009- 2010 là các lớp 9a1 và 9a2. Trường THCS Mỹ Hiệp - 3 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. * Kế hoạch nghiên cứu: Nội dung cơng việc Thời gian Biện pháp thực hiện - Đăng kí đề tài 8- 2009 Đăng kí ở tổ - Tổng hợp kết quả bài kiểm tra lần 1 10- 2009 Thống kê kết quả bài KT - Nghiên cứu cơ sở lí luận 10- 12/ 2009 Tham khảo tàiliệu và trao đổi trong tổ -Tiến hành thực nghiệm và tổng hợp kết quả 2- 4 / 2010 Tổng hợp kết quả các bài kiểm tra ở giai đoạn HKII - Làm dàn ý đại cương 5 - 2010 Qua kết quả, định hướng và phác thảo dàn ý đại cương. - Viết đề cương chi tiết 6-7 / 2010 Phản biện ở tổ, tiến hành viết ở nhà - Hồn thành đề tài 9- 10 / 2010 Hồn thành đề tài và đề nghị duyệt ở tổ. PHẦN II. KẾT QUẢ. Trường THCS Mỹ Hiệp - 4 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. 1. THỰC TẾ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY MỘT TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG: Qua dự giờ đồng nghiệp trong nhóm Ngữ văn và những kinh nghiệm mà bản thân chúng tơi rút ra được từ các tiết dạy, chúng tơi nhận thấy còn có những tồn tại như sau : 1.1. Giáo viên lợi dụng tiện ích của Microsoft Office Power point đưa dữ liệu vào một tiết dạy còn q nhiều, đơi lúc khơng cần thiết. Chẳng hạn như khi đang hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài “Phong cách Hồ Chí Minh” (Ngữ văn 9), để minh chứng cho sự giản dị của Bác trong cuộc sống cũng như trong sinh hoạt hằng ngày thì giáo viên đưa ra những hình ảnh minh họa cho từng khía cạnh của vấn đề, từ đó sẽ giúp cho các em có cái nhìn sâu sát hơn nhưng có lúc một số giáo viên lại trình chiếu hết cả một đoạn phim dài cho học sinh xem về cuộc đời hoạt động của Bác. Có thể nói đây là một hình thức lạm dụng q mức CNTT khơng những ảnh hưởng nhiều đến việc rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học sinh mà còn đi lệch hướng so với chỉ đạo của ngành trong năm học 2010 - 2011 . Kết quả dẫn đến học sinh sẽ phân tán tư tưởng khơng tập trung vào nội dung cơ bản của bài, thậm chí khi giáo viên hỏi thì học sinh khơng nghe vì mãi bàn tán về những tranh ảnh mà giáo viên vừa đưa ra. 1.2. Nguồn tư liệu minh hoạ chưa phong phú, chưa sát với nội dung bài học. Tư liệu minh hoạ cho một giờ phân tích tác phẩm văn chương khơng chỉ là hình ảnh, mà còn là video, audio, sách nói, mơ hình…Thế nhưng thực tế các giờ dạy chưa khai thác hết những u cầu này. Chẳng hạn khi cho học sinh tìm hiểu về nét đẹp của Bác trong cuộc sống thường ngày (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ngữ văn 7) các hình ảnh nhà sàn, khu vườn, trang phục vẫn chưa đủ, nếu khơng nói là chưa đủ sức làm nổi bật vấn đề mà phải cần có những đoạn phim tư liệutái hiện một cách sống động cuộc sống sinh hoạt của Bác từ căn nhà sàn, ao cá, nơi làm việc, cảnh Bác tiếp xúc với mọi người…Và điều quan trọng ở đây là phải biết đưa lên khi nào, nội dung nào cho phù hợp. Một ví dụ khác để thấy được tính hình thức của tư liệu minh hoạ là khi giảng dạy những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù giáo viên lại sử dụng chân dung Bác những năm 60 (Hoặc những năm Bác còn ở nước ngồi), thiết nghĩ việc làm trên khơng những khơng có hiệu quả mà còn tạo những sự hiểu nhầm đáng tiếc trong học sinh. Hay khi cùng học sinh cảm nhận bức tranh về Trường THCS Mỹ Hiệp - 5 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. cuộc sống lao động của đất nước trong bài thơ Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải, thầy giáo lại sử dụng ảnh chụp cuộc sống lao động và chiến đấu của qn và dân ta giai đoạn Miền Bắc bắt đầu đi lên xây dựng CNXH để minh hoạ như vậy là khơng đảm bảo tính chân thực. 1.3. Ứng dụng CNTT đơn giản chỉ là cho học sinh xem ảnh, nghe nhạc và xem những đoạn clip có liên quan đến bài học: Văn chương nghệ thuật vốn rất gần gũi với hội hoạ và âm nhạc. Những tác phẩm văn học đưa vào giảng dạy trong chương trình là những tác phẩm lớn có ảnh hưởng đến tư tưởng của cả một thời đại vì vậy nó thường là đề tài của các bộ mơn nghệ thuật khác (Nhất là đối với các tác phẩm thơ) đó là chưa kể đến có những tác phẩm văn chương và hội hoạ, âm nhạc ra đời cùng một thời kì, cùng hướng đến một đề tài. Hiện tượng này vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với việc minh hoạ cho nội dung bài học, tích hợp kiến thức giữa các phân mơn. Người thầy cần phải xác định rõ tính trọng tâm của bài dạy tức là chúng ta đang khai thác vẻ đẹp nội dung tư tưởng và nghệ thuật của một tác phẩm văn chương, âm nhạc, hội hoạ chỉ là phương tiện để giúp học sinh có cái nhìn sâu sắc, nhiều chiều – tất cả chỉ đóng vai trò bổ trợ. Trong thực tế giảng dạy hiện nay có trường hợp thầy cơ giáo đã cho học sinh nghe một ca khúc có liên quan nội dung bài học ở phần củng cố kiến thức mà khơng có một câu hỏi nào đặt ra để tạo nên sự liên hệ giữa nghệ thuật ngơn từ với ca từ nhằm giúp các em khắc sâu tri thức vừa chiếm lĩnh. Ví dụ khi phân tích bài thơ Nói với con – Y Phương (Ngữ văn 9) giáo viên chỉ dừng lại ở việc cho các em nghe ca khúc Q hương (Giáp Văn Thạch) mà khơng cho học sinh cảm nhận về tình u q hương được thể hiện trong bài hát đó như thế nào? Qua bài hát đó học sinh mới cảm nhận sâu sắc hơn về tình u q hương trong bài thơ của nhà thơ Y Phương,từ đó để giúp các em thấy được rằng đối với tác giả q hương với những nét văn hóa thổ nhưỡng hay con người…tất cả nó đã ăn sâu vào trong tâm hồn và đó cũng là nguồn cảm hứng bất tận để tác giả viết nên những tác phẩm có giá trị. Cũng tương tự như vậy khi dạy bài thơ Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải mà chỉ cho học sinh nghe ca khúc Mùa xn nho nhỏ mà khơng có sự phân tích, tạo mối liên hệ với bài thơ thì chưa phát huy được tính hiệu quả. Chẳng hạn sau khi đã phân tích bài thơ, giáo viên đưa ca khúc đã được phổ nhạc cho học sinh nghe và đưa ra câu hỏi cho các em. Ví dụ: Khi nghe những giai điệu ấy đã khơi gợi cho em những tình cảm gì? Qua tìm hiểu nội dung bài thơ và khi được nghe ca khúc này làm cho em có suy nghĩ gì về tác giả? Đó phải chăng chính là những cảm xúc của nhà thơ Thanh Hải đang nghĩ về q hương, đất nước khi đang nằm trên giường bệnh. Trường THCS Mỹ Hiệp - 6 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. Từ đó hướng cho các em thấy rằng nếu tác phẩm văn chương tác động đến tư duy nhận thức của người đọc thì những giai điệu của âm nhạc sẽ tác động đến tâm hồn cũng như xúc cảm của con người, giữa hai mặt này nó có sự tác động qua lại lẫn nhau. 1.4. Tạo tình huống để dẫn xuất tư liệu: Việc đưa tư liệu minh hoạ cũng rất cần tình huống vì tình huống phù hợp sẽ giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung dễ dàng hơn, mức độ khắc sâu kiến thức sẽ tốt hơn. Ngược lại nếu tình huống khơng phù hợp tư liệu sẽ khơng phát huy được tác dụng, tính liên kết bài giảng sẽ bị phá vỡ. Cũng như nhiều lúc giáo viên chưa để học sinh giữ vai trò chủ thể trong việc chiếm lĩnh nội dung tư liệu. Hiện tượng này có thể thấy rất rõ ở việc giáo viên vừa đưa tư liệu vừa phân tích đẩy học sinh về tư thế thụ động. Hạn chế này có thể bắt nguồn từ việc tư liệu trích dẫn có thể chưa sát với nội dung bài học hay do dung lượng thời gian khơng cho phép. Cụ thể như dạy bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” để cho học sinh thấy được sự giản dị của Bác thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau như về trang phục, bữa ăn, nơi ở, … thì người thầy sẽ đưa những hình ảnh minh họa cho điều này nhưng đưa như thế nào và vào lúc nào cho phù hợp. Và trường hợp nếu như khi đưa hình ảnh minh họa mà giáo viên khơng dừng lại để phân tích thì chẳng khác nào giống như là một giờ chiếu phim, thậm chí khi xem xong học sinh cũng chẳng còn nhớ trong đầu mình về điều gì; đưa lên như thế thì sẽ khơng có tác dụng. Trong trường hợp này, khi đưa hình ảnh lên học sinh quan sát và bắt đầu đặt câu hỏi cho học sinh: Qua các bức tranh này giúp em hiểu gì về cuộc sống của Bác ? Lúc đó học sinh sẽ trả lời ngay đó chính là sự giản dị ở nhiều phương diện khác nhau. Bác Hồ của chúng ta giản dị trong cách ăn mặc, nơi ở và cả trong bữa ăn với những món ăn thật đạm bạc, dân dã. Như thế học sinh chỉ cần nhìn tranh mà các em có thể rút ra được nội dung kiến thức của bài học bởi lẽ các em đã cảm nhận được nội dung qua từng bức tranh, mặt khác còn tránh được tình trạng đọc chép cho học sinh. Từ đó giúp học sinh sẽ khắc sâu được nội dung kiến thức của bài học hơn, lại nhớ được lâu khó mà qn được. 1.5. Thời gian dẫn xuất tư liệu q nhiều (Đặc biệt là tư liệu ở dạng video): Thực tế giảng dạy có thể thấy rõ tồn tại này khi một đơn vị kiến thức nào đó rất cần minh hoạ bằng tư liệu dạng video nhưng nội dung chúng ta cần khơng được xâu chuỗi liên tiếp nhau mà lại được bố trí xen lẫn với những đoạn video khơng liên quan (Ý tưởng của người quay) chính vì vậy muốn để Trường THCS Mỹ Hiệp - 7 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. học sinh chiếm lĩnh hết nội dung vấn để đòi hỏi lượng thời gian trình chiếu sẽ kéo dài và khi đó giờ giảng văn sẽ trở thành giờ sinh hoạt ngoại khố. Ví dụ khi khai thác nét đẹp trong cuộc sống thường ngày của Bác (Đức tính giản dị của Bác Hồ (Ngữ văn 7) ) sách giáo viên định hướng khai thác qua các phương diện như nơi ở, trang phục, quan hệ với mọi người nhưng tư liệu dạng video để minh hoạ khơng có, người dạy chỉ có thể sử dụng từ các đĩa VCD có dung lượng thời gian trình chiếu lớn. Thiết nghĩ nếu chúng ta cắt những đoạn video nhỏ sau đó ghép thành một file và trình chiếu sẽ hiệu quả hơn nhiều. 1.6. Thiết bị phục vụ chưa đáp ứng để người giáo viên có thể thực hiện hết ý tưởng của mình trong việc truyền tải kiến thức : Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đặt nặng vấn đề hoạt động nhóm của học sinh. Hiện nay với những phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cũng có thể giúp các em phát huy được khả năng hoạt động tích cực của mình bằng một số kĩ thuật dạy học mới như kĩ thuật “khăn trải bàn”, kĩ thuật “các mảnh ghép”, “kĩ thuật KWL và sơ đồ tư duy”,… Với những kĩ thuật dạy học tích cực này cũng sẽ giúp cho học sinh tính tự giác, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Trong trường hợp này, nếu lớp chia thành sáu nhóm hay bốn nhóm thì mỗi nhóm cần có một máy tính. Khi giáo viên định hướng cho học sinh thảo luận câu hỏi nào đó, người giáo viên sẽ đưa ngay câu hỏi đó lên màn hình cùng với mơ hình hướng dẫn cách thực hiện theo kĩ thuật dạy học tích cực. Câu hỏi đó sẽ được truyền tải từ máy chủ đến các máy con của các nhóm và các nhóm lần lượt thực hiện rồi đưa kết quả báo về máy chủ. Trong thực tế dạy học người giáo viên vẫn quen thực hiện u cầu này dưới hình thức đưa bảng nhóm đính lên bảng lớn để cả lớp cùng nhận xét, hồn thiện trong khi đó cơng nghệ scan tốc độ cao có thể thay thế được việc làm này.Vậy tại sao chúng ta khơng sử dụng khả năng của các camera có độ phân giải và tốc độ qt cao để đưa phần thảo luận của các nhóm lên màn hình làm cơ sở cho việc sửa chữa, hồn chỉnh kiến thức. Chẳng hạn như khi dạy bài “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”- Phạm Tiến Duật (ngữ văn 9) , ta thấy nội dung của bài thơ này có mối liên hệ với bài “Đồng chí”, giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi: Hình ảnh người lính được khắc họa ở hai bài thơ này có gì khác nhau ? Có thể hướng dẫn cho học sinh thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn. Sau khi các em làm việc xong, thay bằng u cầu các nhóm đưa lên bảng ý kiến giải đáp của nhóm mình bằng cách như dùng nam châm đính lên bảng để cả lớp theo dõi, làm nhu vậy có thể mất thời gian nhiều hơn là lúc đó người giáo viên sử dụng CNTT để Trường THCS Mỹ Hiệp - 8 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. đưa phần thảo luận các nhóm lên màn hình, việc làm này học sinh sẽ dễ dàng quan sát theo dõi hơn. 2. ĐỊNH HUỚNG VÀ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CNTT VÀO MỘT GIỜ TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2.1. Ứng dụng CNTT vào phần giới thiệu tác giả, tác phẩm: Thơng thường chúng ta vẫn lợi dụng khả năng dẫn xuất hình ảnh của Power point để đưa hình ảnh có liên quan tác giả, tác phẩm làm cơ sở để học sinh khai thác, nắm bắt một số thơng tin quan trọng về cuộc đời, sự nghiệp văn chương cũng như những kiến thức mang tính tư liệu về tác phẩm. Trong thực tế hiện nay nguồn tư liệu trên Internet có thể thỗ mãn được mọi ý tưởng của giáo viên. Với tơi, mặc dù lượng thời gian dành cho phần này là rất hạn chế nhưng tơi đã cố gắng đưa tư liệu một cách đầy đủ, phong phú và thiết thực nhất nhằm giúp các em có được cơ sở vững chắc trước khi bắt tay phân tích vẻ đẹp của tác phẩm. Kinh nghiệm ứng dụng qua một trường hợp cụ thể : Tìm hiểu Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải (Ngữ văn 9) Trong phần tìm hiểu tác giả, tác phẩm tơi sử dụng một file flast trình chiếu (45 giây) chùm ảnh về nhà thơ (Ảnh chân dung đời thường, ở chiến trường, trong các cuộc hội nghị, các tác phẩm của ơng hay hình ảnh Thanh Hải lúc trên giường bệnh, ảnh về bản chép tay của bài thơ, ảnh bức thư pháp phác họa khổ 4 bài thơ…), sau đó sử dụng hệ thống câu hỏi để học sinh khái qt được những nét chính về phần tác giả và tác phẩm mà khơng cần phải xem lại chú thích sách giáo khoa. Qua các hình ảnh đó, giáo viên sẽ định hướng học sinh cảm nhận và hiểu được rõ hơn về hồn cảnh sáng tác bài thơ, từ đó thấy được sức ảnh hưởng của bài thơ và cảm nhận được nghị lực, lí tưởng sống cao đẹp của tác giả. Tóm lại ở phần này, chúng tơi đã mượn những tư liệu dạng hình ảnh, video để nói lên những gì mình muốn nói. Chúng tơi nghĩ từ trực quan học sinh sẽ khắc sâu được kiến thức cũng như tạo được ấn tượng về tác giả, tác phẩm mình tìm hiểu. 2.2. Ứng dụng CNTT vào khai thác vẻ đẹp của tác phẩm nghệ thuật. Văn chương nghệ thuật bao giờ cũng đi từ cuộc sống, vì vậy hiện thực của sống là sự đối sánh rất quan trọng để thầy và trò cùng thấy được tính chân thực của nội dung phản ánh và tài năng quan sát, miêu tả của tác giả. Trường THCS Mỹ Hiệp - 9 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học. Hiện thực miêu tả trong các tác phẩm được gợi lại trong cảm nhận của học sinh chủ yếu qua lớp ngơn ngữ giàu tính tạo hình trong khi đó năng lực tư duy – đặc biệt là tư duy hình tượng của đại bộ phận các em học sinh hiện nay còn hạn chế. Vậy làm gì để giúp các em chiếm lĩnh được hiện thực miêu tả (Bước đệm quan trọng trong việc cắt nghĩa giá trị nội dung, hình thức một tác phẩm) một cách dễ dàng? Và làm sao để tránh khuynh hướng “chiếu phim” trong giờ giảng văn hiện nay? Hiện thực cuộc sống thể hiện qua tác phẩm văn học là hiện thực cuộc sống đã được nhào nặn bỡi tài năng người nghệ sĩ với những dụng ý riêng, khơng có sự lặp lại, nó khơng giống với bất kì tấm ảnh hay thước phim nào cho dù tất cả cùng hướng về một đề tài. Chính vì vậy việc đưa tư liệu mà thường là hình ảnh và video có liên qua đến thế giới cuộc sống phản ánh vào tác phẩm chỉ ở tư cách đối sánh và được xem là phương tiện một cách thuần t. Việc dẫn xuất tư liệu trong q trình chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm cũng đòi hỏi một nghệ thuật – tức là trước khi dẫn xuất người thầy phải có một sự định hướng về cách thức sử dụng cũng như tính hiệu quả. * Kinh nghiệm ứng dụng : Q trình ứng dụng được tiến hành theo các tiêu chí sau: - Chỉ sử dụng tư liệu so sánh ở những chi tiết nghệ thuật quan trọng quyết định đến việc chiếm lĩnh tư tưởng của tác phẩm, chi tiết khó cắt nghĩa thơng qua tư duy hình tượng. + Ví dụ : Trong bài thơ Nói với con – Y Phương, phân tích đoạn thơ: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Tư tưởng nghệ thuật ẩn sau đoạn thơ này là sự cưu mang, đùm bọc của q hương đối với mỗi con người nhưng để chiếm lĩnh được vấn đề trên người thầy phải giúp cho học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống lao động sản xuất, sinh hoạt văn hố, vẻ đẹp và mối quan hệ gắn bó giữa thiên nhiên núi người với “người đồng mình”. Có thể nói với khả năng của người thầy qua khâu truyền đạt đơn thuần bằng lời giảng thì học sinh khơng thể cảm nhận được nội dung vấn đề một cách trọn vẹn hoặc nếu cảm nhận được thì cũng là sự gượng ép vì vốn kiến thức, sự hiểu biết của các em về cuộc sống của “người đồng mình” là rất hạn chế. Ở đây với một đoạn video ngắn đã Trường THCS Mỹ Hiệp - 10 - Năm học: 2010-2011 [...]... nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học - Phần mở đầu 1 - Lí do chọn đề tài 1 - Nhiệm vụ đề tài 2 - Phương pháp tiến hành 2-3 - Cơ sở, đối tượng và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài 3-4 - Phần kết quả 5 +Thực trạng 5-9 +Giải pháp 10-17 +Kết quả 29 - Kết luận 30-32 - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục Trường THCS Mỹ Hiệp - 32 - 33 Năm học: 2010-2011 ... phù hợp, nếu đưa khơng đúng lúc thì tư liệu sẽ khơng phát huy được tác dụng, tính liên kết bài giảng sẽ bị phá vỡ Và khi đã đưa ra thì cần cho học sinh phát huy hết vai trò chủ thể của mình để chiếm lĩnh được nội dung của tư liệu, tránh cho học sinh rơi vào tình thế thụ động * Xuất phát từ nhu cầu của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy mà chúng tơi đã chọn đề tài này Vì CNTT trong dạy học được xem... giáo viên cần phải: - Đưa dữ liệu vào phục vụ cho nội dung bài giảng vừa phải, khơng nên lạm dụng q nhiều sẽ làm cho học sinh thiếu tập trung vào bài mà chỉ chú tâm vào để xem hình ảnh - Nguồn tư liệu minh học phải sát với nội dung bài học, dưới dạng nhiều hình thức khác nhau để tạo được tính sinh động cho bài giảng Nhưng điều cơ bản là người giáo viên phải biết cần đưa tư liệu ấy khi nào cho phù hợp,... cụ thể, sinh động hơn nội dung vấn đề tạo tiền đề cho việc cảm nhận nội dung tư tưởng - Sử dụng linh hoạt các nguồn tư liệu để làm bài giảng phong phú, sinh động giúp dễ tiếp cận vấn đề và bồi dưỡng khiếu thẩm mĩ ở các em học sinh + Trong một giờ tìm hiểu tác phẩm văn chương nguồn tư liệu dẫn xuất thường là hình ảnh, video, mơ hình, âm thanh…nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để khơng rơi vào trường... Một giờ giảng văn hiện nay u cầu của việc trình chiếu tư liệu là rất cần thiết nhưng người thầy phải ln xác định một quan điểm là việc làm trên chỉ đóng vai trò bổ trợ để tiết dạy sinh động, hấp dẫn, kích thích tư duy học sinh, mục đích mà cả thầy và trò cùng hướng đến là lĩnh hội vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm + Việc dẫn xuất các nguồn tư liệu dạng hình ảnh, video…cũng góp phần bồi dưỡng năng... thích hơn, tiếp thu nội dung bài học nhanh hơn góp phần đem lại cho học sinh những giờ học thật sự bổ ích và sinh động Tuy nhiên có rất nhiều cách để đưa dữ liệu cung cấp cho nội dung bài học Nhiệm vụ của người giáo viên là phải biết chọn lọc những tư liệu nào cho phù hợp với từng bài, từng nội dung và phải biết vận dụng một cách linh hoạt để đạt được mục đích cuối cùng là giúp học sinh tiếp thu nhanh... đề tài thử nghiệm ở một số lớp mà tơi trực tiếp giảng dạy thì tơi thấy đa số học sinh đều có sự tiến bộ, giờ học diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên, học sinh ham thích bộ mơn hơn Như vậy với một vài kinh nghiệm đã đề xuất đảm bảo được việc thực hiện đúng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, đảm bảo các ngun tắc của việc dạy học có ứng dụng CNTT và các phương pháp dạy học tích cực Vì thế với đề tài. .. vì vậy sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót rất mong những ý kiến đóng góp để đề tài được hồn thiện hơn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Mỹ Hiệp, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Trường THCS Mỹ Hiệp - 29 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy một tác phẩm văn học Người viết Cao Thị Bích TỔ CHUN MƠN DUYỆT XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU …………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Ứng dụng CNTT trong dạy học hiện đại Bài viết của Trần Hồng Thuỷ Tiên trên báo Dân trí Trường THCS Mỹ Hiệp - 30 - Năm học: 2010-2011 SKKN Một vài kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT... sống ni con mẹ được thể hiện? trưởng thành → u (10điểm) thương mẹ 3 Giảng bài mới: Đối tượng Học sinh TB- Khá 3.1 Giới thiệu bài : (1) Mùa xn ln là đề tài bất tận trong thi ca, khơi gợi ở nhiều thi sĩ những cảm xúc mới lạ.Có rất nhiều bài thơ hay viết về đề tài này như : Mùa xn chín – Hàn Mặc Tử, Bài ca xn 61 – Tố Hữu…Nhẹ nhàng, đằm thắm mà thiết tha, nhà thơ Thanh Hải đã góp tiếng nói rất riêng, rất độc . hành nghiên cứu đề tài : 1. Cơ sở tiến hành: * Cơ sở lí luận: Dựa vào nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy bộ mơn Ngữ văn, các tài liệu tập huấn cơng. tài 8- 2009 Đăng kí ở tổ - Tổng hợp kết quả bài kiểm tra lần 1 10- 2009 Thống kê kết quả bài KT - Nghiên cứu cơ sở lí luận 10- 12/ 2009 Tham khảo tài liệu