1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tiết 1 trường thpt ngô gia tự giáo án tin học 11 tuần 1 ngày soạn 2608108 chương ii câus trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp bài 9 cấu trúc rẽ nhánh a mục tiêu bài học 1 kiến thức hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ

3 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 201,96 KB

Nội dung

 Viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, rẽ nhánh đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản3. Thái độ:.[r]

(1)

Tuần : 1 Ngày soạn 26/081/08

CHƯƠNG II CÂUS TRÚC RẼ NHÁNH VÀ CẤU TRÚC LẶP Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH A- Mục tiêu học :

Kiến thức:

 Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán  Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu đủ

 Hiểu câu lệnh ghép

2 Kỹ năng:

 Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mơ tả thuật tốn số tốn đơn giản

 Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, rẽ nhánh đủ áp dụng để thể thuật toán số toán đơn giản

3 Thái độ:

B- Phương pháp: Thuyết trình vấn đáp

C- Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: Giáo án, bảng vẽ 2.Học sinh:

Chuẩn bị cũ, Chuẩn bị thuật toán lớp 10 Xem kĩ

D- Tiến trình lên lớp: I- Ổn định lớp :

II- Kiểm tra cũ:

Viết chương trình giải PT: ax + b= III- Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Trong toán học cơng việc thường ngày , có nhiều việc thực hiện khi thỏa mãn điều kiện Những cấu trúc gọi cấu trúc rẽ nhánh. 2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1:Như câu lệnh rẽ nhánh?

Gv: Em nêu vài ví dụ việc thực thỏa mãn điều kiện?

Hs1: Nếu đậu ĐH bố mua cho 1chiếc máy vi tính

Hs2:Nếu trời mưa em học TD nghĩ Gv:Điều kiện vd cơng việc thực gì?

Hs: Trả lời

Gv: Các ví dụ mệnh đề có dạng nào?

Hs: Nếu … thì…….

Gv: Cách diễn đạt dạng thiếu

Gv: Cách diễn đạt dạng đủ cho ví dụ?

Hs: Nếu …… thì……ngược lại thì…….

1 Rẽ nhánh.

Cấu trúc rẽ nhánh cấu trúc dùng để mô tả cơng việc thực thoả mãn điều kiện cụ thể

û• rẽ nhánh:

+ Dạng thiếu:

– Nếu … Thì… + Dạng đủ:

–Nếu … Thì…… khơng thì… Ví dụ:

TIẾT

(2)

Hs2: VD Nếu đủ tiền mua từ điển khơng đủ mua Gv: Cách diễn đạt dạng đủ.

=> Cấu trúc dùng diễn đạt mệnh đề trên được gọi cấu trúc rẽ nhánh thiếu dủ. Gv: Đưa ví dụ giải PTB2

Hs: Lên bảng mơ tả thuật tốn

HĐ2: Tìm hiểu cách diễn đạt cấu trúc rẽ nhánh ngơn ngữ lập trình Pascal.

Gv: Đưa cấu trúc lệnh rẽ nhánh TP Nhắc học sinh cấu trúc quan trọng, sử dụng chương trình sau Gv: Lưu ý em sau THEN sau ELSE có lệnh chương trình

Gv: Với hai dạng này, dạng dùng thuận tiện hơn?

Hs: Tìm câu trả lời, giáo viên gợi ý để học sinh đưa tùy trường hợp cụ thể mà dùng dang thiếu hay đủ

Gv: Đưa ví dụ có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, khơng có lệnh rẽ nhánh khơng thể thực

Gv: Cho VD Tìm giá trị lớn hai số a,b C1: Max:=a; if b>a then Max:=b;

C2: If a>b Then max:=a Else Max:=b;

Gv: Trong hai cách cách nhanh hơn, thuận tiện hơn?

Hs: Trả lời

Gv: Phân tích thuận tiện cách số lệnh mà máy phải thực

2 Câu lệnh If - Then

a Dạng thiếu:

•If <đkiện> then <câu lệnh >

•Ý nghĩa: Nếu điều kiện thực câu lệnh, ngược lại câu lệnh bỏ qua

•If D<0 then

•writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); •Ví dụ 2:

If a<>0 then

•writeln(‘Day la phuong trinh bac hai’); b) Dạng đủ

If <đkiện> then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>

Ý nghĩa: Nếu điều kiện thực câu lệnh 1, ngược lại thực câu lệnh

Ví dụ 1: If x mod =

then writeln(‘x chia het cho 6’)

Else Writeln(‘ x khong chia het cho 6’);

Ví dụ 2:

(3)

HĐ3: Tìm hiểu câu lệnh ghép

Gv: Trong câu lệnh IF Then muốn thực nhiều lệnh sau Then hay Else làm nào? Hs: Phát biểu ý kiến

Gv: Khi ta gộp câu lệnh lại xem câu lệnh chương trình

Gv: Hãy xác định câu lệnh ghép chuỗi lệnh trên?

Hs: Trả lời

3

Câu Lệnh ghép Trong TP có dạng: Begin

< Các câu lệnh> End;

Chú ý: Sau End dấu “;” trước Else khơng có “;”

Ví dụ:

If d<0 Then writeln(‘PT vo nghiem’) Else

Begin

X1:= (-b –sqrt(d)/2*a); X2:=-b/a-x1;

Write(‘X1=’, X1, ‘X2=’,x2); End;

Hđ4: Viết chương trình hồn chỉnh có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh thơng qua ví dụ Gv: Xác định I,O?

Hs: I: a,b,c:real;

O: x1,x2 vô nghiệm

Gv: Dựa vào đoạn lệnh ví dụ câu lệnh ghép bổ sung thành chương trình hồn chỉnh Hs: lên bảng viết chương trình

Gv: XĐBT

Hs: I: N : Năm O: 365 hay 366

Gv: điều kiện để xác định số ngày năm? Hs: Nếu năm nhuận có 366 ngày ngược lại có 355 ngày

Gv: Điều kiện để xác định năm nhuận? Hs: (n mod 400=0) or (n mod 4=0) and (n mod 100<>0)

Gv: dựa vào điều kiện em tự viết chương trình

Ví dụ 1: Tìm nghiệm PTB2 Ax2+bx+c=0

Ví dụ 2: Tìm số ngày năm: Năm nhuận năm chia hết cho 400 chia hết cho không chia hết cho 100

IV- Củng cố :

Nhắc lại số khái niệm

Nhắc lại cấu trúc câu lệnh IF – THEN, IF – THEN – ELSE thơng qua ví dụ V- Dặn dị :

Ra tập nhà

Chuẩn bị : Câu Lệnh lặp VI. Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 10/04/2021, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w