ÔN TẬP HỌC KÌ I Câu 1: Nhóm các vật liệu được điều chế từ phản ứng trùng hợp là: A. cao su, poli stiren, tơ enang, tơ capron. B. PVA, thủy tinh hữu cơ, teflon, tơ capron. C. poli (ure-fomandehit), tơ lapsan, PVC, tơ capron. D. tơ nitron, tơ lapsan, poli (phenol-fomandehit). Câu 2: Khi cho 1,2g Mg tác dụng hết với HNO 3 loãng thấy có 7,56g HNO 3 phản ứng và có khí X. X là sản phẩm khử duy nhất bay ra. Khí X là: A. NO 2 B. NO C. N 2 D. N 2 O Câu 3: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH) 2 . B. trùng ngưng. C. tráng bạc. D.th.ủy phân Câu 4: X có công thức phân tử C 4 H 12 O 2 N 2 . Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 135ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 11,1g chất rắn. X là: A. NH 2 CH 2 COONH 3 CH 2 CH 3 B. NH 2 C 2 H 4 COONH 3 CH 3 C. (NH 2 ) 2 C 3 H 6 COOH D. NH 2 C 3 H 6 COONH 4 Câu 5: Một este có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOOCH=CH-CH 3 . B.CH 3 COOCH=CH 2 C. HCOOC(CH 3 )=CH 2 . D. CH 2 =CHCOOCH 3 . Câu 6: Cứ 14,45g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 12g brom trong CCl 4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ? A. 3/4 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/2 Câu 7: Cho các kim loại: Fe, Ba, Mg, Ag, Cu, Al. Có bao nhiêu kim loại có khả năng đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Fe 3+ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn a gam Fe vào dd HNO 3 loãng thu được dd X. Trong dd X không thể là: A. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 Câu 9: Nhóm gồm các nguyên tố d là : A. Al, Cr, Fe B. Cr, Ag, Na C. Cu, Ag, Fe D. Ca, Ba, Mg Câu 10: Tên gọi của các chất sau: H 2 N−CH 2 −COOH, H 2 N−(CH 2 ) 2 COOH, HOOC−(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH, CH 3 CH(NH 2 )−COOH lần lượt là : A. axit α−aminopropionic, axit glutamic, alanin, glyxin B. glyxin, axit β−aminopropionic, axit glutaric, alanin C. glyxin, axit β−aminopropionic, axit glutamic, alanin D. alanin, axit β−aminopropionic, axit glutamic, glyxin Câu 11: Khi tác dụng với andidrit axetic, glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axetat trong phân tử. Este có công thức phân tử : A. C 16 H 22 O 11 B. C 16 H 24 O 11 C. C 18 H 22 O 16 D. C 12 H 22 O 11 Câu 12: Hóa chất nào sau đây vào lòng trắng trứng sẽ thấy xuất hiện màu xanh tím : A. HNO 3 đặc B. Cu(OH) 2 C. NaOH D. HCl Câu 13: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axít béo C 17 H 35 COOH và C 17 H 33 COOH (có xúc tác) để thu chất béo có thành phần chứa 2 gốc axit của 2 axit trên. Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Số gam iot có thể cộng vào liên kết bội của mạch cacbon của 100g chất béo gọi là chỉ số iot của chất béo”. Tính chỉ số iot của triolein ? A. 86,2 B. 79,12 C. 87,17 D. 127 Câu 15: Hợp chất sau có mấy nhóm liên kết pepit: H 2 N−CH 2 −CO−NH−CH(CH 3 )−CO−NH−CH(C 6 H 5 )−CO−NH−CH 2 −CH 2 −COOH A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Chỉ dùng Cu(OH) 2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. Câu 17: X là 1 este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 5,5. Nếu đem đun 2,2g este X với dd NaOH (dư), thu được 2,05g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 Câu 18: Để tổng hợp 120kg poli metylmetacrylat với hiệu suất của quá trình este hóa là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần lượng axit và ancol là bao nhiêu ? A. 215kg axit và 80kg ancol B. 85kg axit và 40g ancol C. 172kg axit và 84kg ancol D. 86kg axit và 42kg ancol Câu 19: Để làm sạch một mẫu bạc có lẫn nhôm và kẽm, ta ngâm mẫu bạc này vào 1 lượng dư dung dịch: 1. HCl 2. NaOH 3. AgNO 3 4. FeCl 3 Các cách có thể tiến hành là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 20: Điện phân các dung dịch sau đây với điện cực trơ có màng ngăn xốp ngăn hai điện cực. (1) Dd KCl (2) Dd CuSO 4 (3) Dd KNO 3 (4) Dd AgNO 3 (5) Dd Na 2 SO 4 (6) Dd ZnSO 4 (7) Dd NaCl (8) Dd H 2 SO 4 (9) Dd NaOH (10) Dd Pb(NO 3 ) 2 1 Hỏi sau khi điện phân dd nào sau khi điện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ? A. (2), (3), (4), (5), (6) B. (2), (4), (6), (10) C. (2), (4), (6), (8), (10) D. (2), (4), (8), (10) Câu 21: Cho các kim loại: Cr, Fe, Zn, Ni, Sn, Cu. Dãy các kim loại có tính khử tăng dần: A. Cu, Ni, Sn, Fe, Cr, Zn B. Cu, Sn, Ni, Fe, Zn, Cr C. Cu, Sn, Ni, Fe, Cr, Zn D. Sn, Cu, Ni, Fe, Cr, Zn Câu 22: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại. A. 2,88g B. 3,92g C. 3,2g D. 5,12g Câu 23: 10,8g kim loại A hóa trị không đổi tác dụng hoàn toàn với 3,696 lít O 2 đktc được rắn B. Cho B tác dụng hết với dd H 2 SO 4 loãng thu được 2,688 lít khí đktc. Kim loại A là: A. Ca B. Al C. Be D. Mg Câu 24: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4g chất hữu cơ X đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được muối Y và chất hữu cơ Z. Nung Y với NaOH rắn cho khí R. Biết dR/O 2 = 0,5. Cho Z tác dụng với Na thu được 2,24 lít khí H 2 ở điều kiện chuẩn. Z tác dụng với CuO nung nóng cho sản phẩm không tham gia phản ứng tráng bạc. Vậy X là :A. etyl axetat B. isopropyl axetat C. etyl propyonat D. propyl axetat Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit butiric, axit isobutiric, vinyl isobutirat tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 1,5M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng : A. 11g B. 22g C. 33g D. 55g Câu 26: Hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H 2 là 28,7 gồm C 3 H 9 N, C 3 H 5 N, C 3 H 7 N. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO 2 và H 2 O thu được là : A. 19,6g B. 16,9g C. 18,96g D. 19,86g Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: CH 3 CH(NH 2 )COOH 2 HNO → X 2 o 4 H SO ,t → Y 2 3 o 4 H SO ,CH OH,t → Z. Vậy Y, Z là: A. CH 3 CH(NH 2 )COOH, CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 B. CH 3 CH(OH)COOH, CH 3 CH(OH)COOCH 3 C. CH 2 =CHCOOH, CH 2 =CHCOOCH 3 D. CH 2 CH 2 COOH, CH 2 CH 2 COOCH 3 Câu 28: Chất không phản ứng với FeCl 3 : A. CH 3 COOH B. C 6 H 5 NH 2 C. Cu D. CH 3 NH 2 Câu 29: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 . B. H 2 NC 3 H 6 COOH. C. (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH. D.H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 . Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn 1kg một loại chất béo gồm triolein và axit béo tự do có chỉ số axit là 7 cần 3,125 mol KOH. Khối lượng xà phòng thu được : A. 1080,75 B. 1083 C. 733 D. 896,75 Câu 31: Nhóm vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là : A. cao su, nilon−6,6, tơ nitron B. nilon−6,6, tơ lapsan, nilon−7 C. nilon−6,6,tơ lapsan, PVC D. PVA, nilon−6, nilon−7 Câu 32: Hòa tan hết 2,16g kim loại M trong HNO 3 loãng được 0,224 lít N 2 O (đkc) và dung dịch chứa 14,32g muối. M là: A. Ag B. Al. C. Mg D. Zn Câu 33: Cho 22,2g hỗn hợp gồm metylaxetat và axit propionic tác dụng với V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,25M (đun nóng). Giá trị tối thiểu của V cần dùng là: A. 400ml B. 300ml C. 100ml D. 200ml Câu 34: Thủy phân hoàn toàn dd chứa 26,1g hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc thu được lượng Ag tối đa là 32,4g. Phần trăm khối lượng của glucozơ là: A. 34,48% B. 42,62% C. 26,72% D. 32,5% Câu35: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dd HNO 3 , sau khi phản ứng kết thúc được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 15g chất rắn không tan gồm 2 kim loại. Giá trị của m là A. 57g B. 42g C. 28g D. 43g Câu 36: Cho 4,48g hỗn hợp gồm CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 6 H 5 (có tỉ lệ mol là 1 : 1) tác dụng với 800ml dd NaOH 0,1M thu được dd X. Cô cạn dd X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 5,6g B. 3,28g C. 6,4g D. 4,88g Câu 37: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa khử: Mg 2+ /Mg ; Zn 2+ /Zn ; Cu 2+ /Cu ; Ag+/Ag lần lượt là: -2,37V ; -0,76V ; +0,34V ; 0,8V. Vậy 0 pin E = +2,71V là suất điện động chuẩn của pin : A. Mg – Cu B. Zn – Ag C. Mg – Zn D. Zn – Cu Câu 38: Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn không tan là 6,4 gam. Khối lượng Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu là A. 27,6 gam. B.23,2 gam C. 27,84 gam. D. 25,52 gam. 2 . su, nilon−6,6, tơ nitron B. nilon−6,6, tơ lapsan, nilon−7 C. nilon−6,6,tơ lapsan, PVC D. PVA, nilon−6, nilon−7 Câu 32: Hòa tan hết 2,16g kim loại M trong. stiren, tơ enang, tơ capron. B. PVA, thủy tinh hữu cơ, teflon, tơ capron. C. poli (ure-fomandehit), tơ lapsan, PVC, tơ capron. D. tơ nitron, tơ lapsan, poli